Giáo án Chính tả Lớp 3 - Tuần 21

20 9 0
Giáo án Chính tả Lớp 3 - Tuần 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HS Đáp Câu 1 là câu kể khái quát một cách ngắn gọn quãng đời xa quê làm quan, làm nổi bật sự thay đổi về vóc người, về tuổi tác song đồng thời cũng bước đầu hé lộ tình cảm quê hương của [r]

(1)Trường THCS ĐaKai Đinh Viết Hùng TUẦN 9: Tiết 33: Chữa lỗi quan hệ từ Tiết 34: Xa ngắm thác núi Lư Tiết 35: Từ đồng nghĩa Tiết 36:Cách lập ý cho bài văn biểu cảm CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : B/ CHUẨN BỊ: - Gv : Soạn giáo án - Hs: Soạn bài C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Khởi động: ( 7’) SGV 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ - Thế nào là quan hệ từ? Trình bày cách sử dụng quan hệ từ? 3.Giới thiệu bài II Hình thành kiến thức mới:( 15’) Hoạt động Thầy – Trò HS đọc phần I/SGK/Tr106 - Giáo viên gọi học sinh đọc ví dụ mục I SGK tr 106 GV Hỏi Hai câu trên thiếu quan hệ từ chỗ nào? Hãy chữa lại cho đúng HS Đáp - Đừng nên nhìn hình thức mà đánh giá kẻ khác - Câu tục ngữ này không đúng với xã hội xưa còn ngày thì không đúng GV Hỏi Các quan hệ từ và, để hai ví dụ sau có diễn đạt đúng quan hệ ý nghĩa các phận câu hay không? Nên thay và, để đây quan hệ từ gì? HS Đáp - Nhà em xa trường em đến trường đúng - Chim sâu có ích cho nông dân vì nó diệt sâu phá hoại mùa màng * Đọc câu tr 106 (phần 3) GV Hỏi Vì các câu này thiếu chủ ngữ? Hãy chữa lại cho câu văn hoàn chỉnh? HS Đáp - Qua câu ca dao … với cái: bỏ từ “qua” - Về hình thức … nội dung: bỏ từ “về “ * Đọc câu trích tr 107 GV Hỏi - Các câu in đậm sai đâu? Hãy chữa lại cho đúng? HS Đáp - … không giỏi môn toán, không giỏi môn văn * Sửa thành: … không giỏi môn toán mà còn giỏi môn văn và các môn học khác - Nó thích tâm với mẹ, không thích với chị * Sửa thành: Nó thích tâm với mẹ mà không thích tâm với Giáo án Ngữ Văn Lop8.net Nội dung A.Tìm hiểu bài: I Các lỗi thường gặp quan hệ từ Ví dụ: sgk 2.Ghi nhớ : SGK B Luyện tập: 1/ Thêm quan hệ từ: - … từ đầu cuối - cho cha… 3/ Thừa quan hệ từ: Bỏ quan hệ từ: đối với, với, qua 4/ chọn các câu đúng sai: a.đúng b đúng c sai ( nên bỏ từ cho) d đúng e sai ( nên nói: quyền lợi thân mình) g sai ( thừa của) h đúng i sai ( từ giá dùng để nêu điều kiện thuận lợi làm giả thiết) 5/ Hs tự làm (2) Trường THCS ĐaKai Đinh Viết Hùng chị III Tổng kết: (3’) HS đọc toàn phần ghi nhớ.sgk IV Luyện tập (1 5’) HS đọc, thảo luận các bài tập và lên bảng trình bày GV hướng dẫn cho các nhóm khác nhận xét và sửa sai V Củng cố- Dặn dò: (5’) - Nêu các lỗi thường gặp quan hệ từ?  Học bài, làm lại bài tập  Chuẩn bị bài: Xa ngắm thác núi Lư Tiết 34 XA NGẮM THÁC NÚI LƯ ( Vọng Lư sơn bộc bố ) A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : B/ CHUẨN BỊ: - Gv : Soạn giáo án - Hs: Soạn bài C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Khởi động: ( 7’)  Lý Bạch  SGV 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ - Đọc thuộc lòng bài Bạn đến chơi nhà? Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật? 3.Giới thiệu bài II Đọc – Hiểu văn bản:( 25) Hoạt động Thầy – Trò Nội dung HS đọc chú thích() A Tìm hiểu bài: GV giảng cho HS hiểu tác giả và tác phẩm Em hiểu gì Lý Bạch và I Tác giả- Tác phẩm: sgk thơ ông? Cho HS khác đọc lại câu cuối để nhấn mạnh tác giả và phong cách thơ ông: “Lý Bạch” mệnh danh là “tiên thơ … tình yêu và tình bạn” - Giải thích từ khó: Lư Sơn, Hương Lô Giáo án Ngữ Văn Lop8.net (3) Trường THCS ĐaKai Đinh Viết Hùng GV Hỏi Em hiểu “thác” là gì? HS Đáp + Thác phận dòng sông (do đó có thể cho thuyền bè qua lại lên xuống được)  Thác này “Vượt thác” (SGK lớp 6) + Thác là nơi nước từ trên núi cao dội thẳng xuống với lưu lượng lớn với tốc độ cao thường tạo nên cảnh quan kỳ thú  loại thác đó có bài thơ này GV Hỏi Từ đó em hãy xác định điểm nhìn tác giả toàn cảnh? HS Đáp - Đây là cảnh vật nhìn từ xa - Điểm nhìn đó có lợi nào việc phát đặc điểm thác nước? - Điểm nhìn đó không cho phép khắc hoạ cảnh vật cách chi tiết, tỉ mỉ, lại có lợi là dễ phát vẻ đẹp toàn cảnh - Để làm bật sắc thái hùng vĩ thác nước Lư Sơn, cách chọn điểm nhìn đó là tối ưu GV Hỏi Câu tả cái gì? Và tả nào? HS Đáp - Câu mở đầu miêu tả làn khói tía (tử yên) toả lên từ núi Hương Lô - Làn khói tía “sinh” tư “giao duyên” mặt trời và núi “nhật chiếu Hương Lô”  nhờ giao duyên mà không gian đây trở nên thi vị và hữu tình (tía: màu tím đỏ màu mận chín) GV Hỏi Bài thơ có tựa đề “Xa ngắm thác núi Lư” (Vọng Lư Sơn bộc bố) câu mở đầu không nói đến thác ấy, câu thơ mở đầu bài thơ có lạc chủ đề không? (xác định câu 2, vị trí bố cục bài thơ) GV so sánh dịch nghĩa với dịch thơ HS Đáp - Vị trí câu này là đã phác cái phông tranh toàn cảnh đó trước miêu tả vẻ đẹp thân thác nước Đây là phông đặc biệt: mặt trời toả nắng là núi tựa bình hương khổng lồ nghi ngút toả làn khói tía vào vũ trụ Hương Lô lại là núi dãy Lư Sơn, nơi thác đổ xuống  Ở câu thơ này Lý Bạch không phải tả mà muốn gợi mở tầm cao vũ trụ thác - Sau miêu tả cái tranh thì câu thơ 2, 3, Lý Bạch đã miêu tả cảnh chính nêu lên vẻ đẹp khác thác ** HS đọc câu GV Hỏi Ở câu 2, vẻ đẹp thác nước miêu tả nào? HS Đáp Câu đã điểm rõ ý đề, lại vẽ ấn tượng ban đầu nhà thơ thác nước Vì xa ngắm nên mắt nhà thơ, thác nước vốn tuôn trào đổ xuống ầm ầm xuống núi đã biến thành dải lụa trắng rủ xuống yên ắng và bất động treo lên khoảng vách núi và dòng sông GV Hỏi Phân tích thành công tác giả việc dùng từ “quải” (câu 2) từ đó chỗ hạn chế dịch thơ? HS Đáp Chữ “quải” (treo) đã biến cái động thành cái tĩnh, biểu cách sát hợp cảm nhận từ xa dòng thác: đỉnh núi - khói tía mịt Giáo án Ngữ Văn Lop8.net II Kết cấu tác phẩm: phần III Phân tích: * Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên * Dao khan bộc bố quải tiền xuyên * Phi lưu trực há tam thiên xích (4) Trường THCS ĐaKai Đinh Viết Hùng mù, chân núi - dòng sông tuôn chảy, khoảng là thác nước treo cao dải lụa Quả là danh hoạ tráng lệ  Ở dịch thơ vì lược bớt chữ “treo” nên ấn tượng hình ảnh dòng thác gợi trở nên mờ nhạt và ảo giác dải Ngân Hà câu cuối trở nên * Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên thiếu sở (vì dải lụa gợi lên dải Ngân Hà hợp lý là dòng thác) ** HS đọc tiếp câu GV Hỏi Hai từ “phi lưu” và “trực há” giúp em hình dung núi và sườn núi đây sao? HS Đáp Hai từ trên trực tiếp tả thác đồng thời cho người đọc hình dung núi cao và sườn núi dốc đứng Núi thấp và sườn thoải thì không thể “phi lưu” và “trực há” GV Hỏi Ngoài vẻ đẹp tráng lệ, kỳ vĩ thì thác nước này còn có vẻ đẹp nào khác? HS Đáp Hùng vĩ ** HS đọc câu GV Hỏi Em hiểu nào dải Ngân Hà? HS Đáp Đó là dải màu sáng nhạt với vì tinh tú nhấp nháy vắt ngang bầu trời đêm mùa hạ  Đấy là dòng sông tưởng tượng GV Hỏi Ở câu 4, cảnh thác nước miêu tả cách nói nào? HS Đáp So sánh cách phóng đại: dòng thác dải Ngân Hà tuột khỏi mây IV Ghi nhớ: SGK III Tổng kết: (3’) HS đọc toàn phần ghi nhớ.sgk B Luyện tập: IV Luyện tập ( 5’) HS đọc diễn cảm bài thơ V Củng cố- Dặn dò: (5’) - Hình ảnh thác nước miêu tả nào? Nhận xét nội dung và nghệ thuật bài thơ?  Học bài, đọc thuộc bài thơ  Chuẩn bị bài: Từ đồng nghĩa Giáo án Ngữ Văn Lop8.net (5) Trường THCS ĐaKai Đinh Viết Hùng Tiết 35 TỪ ĐỒNG NGHĨA A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : B/ CHUẨN BỊ: - Gv : Soạn giáo án - Hs: Soạn bài C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Khởi động: ( 7’) SGV 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ Nêu các lỗi cần tránh sử dụng quan hệ từ? 3.Giới thiệu bài II Hình thành kiến thức mới:( 15’) Hoạt động Thầy – Trò Nội dung HS đọc phần I/SGK/T113 A Tìm hiểu bài: GV Hỏi Hãy cho biết nghĩa từ rọi, trông ? I Thế nào là từ đồng nghĩa : HS Đáp Chú thích 1/ Ví dụ: SGK GV Hỏi Tìm từ đồng nghĩa với từ rọi, trông ? 2/ Ghi nhớ : sgk HS Đáp -Rọi  soi, chiếu, toả - Trông  nhìn, ngắm GV Hỏi chốt:Thế nào là từ đồng nghĩa? HS Đáp ghi nhớ sgk GV Hỏi Đặt ngoài văn cảnh bài thơ thì từ nào cùng nghĩa với từ trông ? II Các loại từ đồng nghĩa : HS Đáp 1/ Ví dụ: SGK Trông( mong): hi vọng, trông mong a Đồng nghĩa hoàn toàn Trông( coi sóc, giữ gìn cho yên ổn): trông coi, coi sóc Quả = trái GV Hỏi Vậy từ trông có nhóm từ đồng nghĩa? HS Đáp Ba nhóm từ đòng nghĩa; Những từ nhiều nghĩa thì b Đồng nghĩa không hoàn toàn Bỏ mạng thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác Hi sinh *** Hs đọc phần II Qua đời GV Hỏi Tìm sắc thái ý nghĩa các từ sau đây? Trái- Quả Bỏ mạng- hi sinh GV Hỏi Các từ nào có thể thay cho và từ 2/ Ghi nhớ : sgk nào không thể thay cho được? Vì sao? HS Đáp Đồng nghĩa hoàn toàn: có thể thay cho Đồng nghĩa không hoàn toàn: Có sắc thái ý nghĩa khác nhau, đó không thay cho III Sử dụng từ đồng nghĩa : GV Hỏi chốt:Vậy ta có loại từ đồng nghĩa nào? Giáo án Ngữ Văn Lop8.net (6) Trường THCS ĐaKai Đinh Viết Hùng HS Đáp Từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn GV Hỏi Từ “bỏ mạng” và từ “ hi sinh” có thể thay cho không? Vì sao? HS Đáp Không thay cho vì chúng có sắc thái biểu cảm khác Thảo luận: GV Hỏi chốt:Qua tìm hiểu các loại từ đồng nghĩa em có nhận xét gì cách sử dụng từ đồng ghĩa? HS Đáp - Đồng nghĩa hoàn toàn có thể thay cho - Đồng nghĩa không hoàn toàn không thể thay cho (Lựa chọn sử dụng cho phù hợp) III Tổng kết: (3’) HS đọc toàn phần ghi nhớ.sgk IV Luyện tập ( 15’) HS đọc, thảo luận các bài tập và lên bảng trình bày GV hướng dẫn cho các nhóm khác nhận xét và sửa sai *Chú ý: Khi nói và viết cần sử dụng từ đồng nghĩa đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm B Luyện tập: Bài tập 1: Từ Hán Việt đồng nghĩa Gan dạ- dũng cảm;Nhà thơ- thi sỹ; Mổ xẻ-phẫu thuật Của cải- tài sản; nước ngoài- ngoại quốc; chó biểnhải cẩu; Đòi hỏi- nhu cầu; năm học- niên khoá; loài người- nhân loại Bài tập 4: Thay thế: Đưa- trao Kêu- than Đưa- tiễn Nói- phê bình Bài tập 5: Phân biệt: - Ăn- Xơi- ché: Ăn: Sắc thái bình thường Xơi: Sắc thái lịch sự, xã giao Chén: Sắc thái thông tục, thân mật - Cho- Biếu- Tặng Cho: Ngôi thứ cao ngang Biếu: Ngôi thứ thấp ngang bằng, thái độ kính trọng Tặng: Không phân biệt ngôi, vật trao thường có ý nghĩa tinh thần - Yếu đuối, yếu ớt Yếu đuối: Thiếu hẳn sức mạnh thể chất tinh thần Yếu ớt: Không nói trạng thái tinh thần V Củng cố- Dặn dò: (5’) -Thế nào là từ đồng nghĩa? Từ đồng nghĩa có loại?  Học bài, làm bài tập còn lại  Chuẩn bị bài: Cách lập ý văn biểu cảm Tiết 36 CÁCH LẬP Ý CỦA MỘT VĂN BẢN BIỂU CẢM A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : SGV B/ CHUẨN BỊ: - Gv : Soạn giáo án - Hs: Soạn bài Giáo án Ngữ Văn Lop8.net (7) Trường THCS ĐaKai Đinh Viết Hùng C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Khởi động: ( 7’) 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ Kiểm tra chuẩn bị HS Bài Hình thành kiến thức mới:( 15’) Hoạt động Thầy – Trò HS đọc các ví dụ SGK - HS đọc đoạn trích (tr117) GV Hỏi Việc liên tưởng đến tương lai công nghiệp hoá đã khơi gợi cho tác giả cảm xúc gì cây tre? HS Đáp Tre gắn bó với người, cây tre nhũn nhặn, thẳng, thuỷ chung, can đảm  Là đức tính người hiền GV Hỏi Tác giả đã biểu cảm trực tiếp biện pháp nào? HS Đáp - Tác giả gọi cây tre Việt Nam nêu đức tính - Thông qua liên hệ với tương lai là cách để thể cảm xúc - HS đọc đoạn 2,3,4 GV Cho HS: Chia nhóm để HS thảo luận (5  phút) Các nhóm trình bày, nhận xét, GV tổng hợp các ý kiến Nhóm 1: đoạn Nhóm đoạn Nhóm 3-4 đoạn Nhóm 5-6 đoạn - Thảo luận các câu hỏi cuối đoạn HS Đáp - Đoạn 2: Say mê gà đất (quá khứ) là tình cảm yêu quý đồ chơi trẻ nhỏ - Đoạn 3: Tưởng tượng tìm gặp cô, nghe cô giảng bài, xuất phát từ tình cảm thân yêu cô giáo từ biểu cảm gián tiếp và trực tiếp - Đoạn 4: Liên tưởng từ Lũng Cú cực Bắc Tổ quốc tới Cà Mau cực Nam Tổ quốc đã giúp tác giả thể tình cảm yêu quê hương, ước mong đất nước thống - Đoạn 5: quan sát mẹ để thể tình thương mẹ thông qua khắc hoạ hình ảnh mẹ Gợi tả bóng dáng U, khuôn mặt U với tất lòng thương cảm và hối hận vì mình đã thờ vô tình GV Hỏi Chốt:- Để tạo ý cho bài văn biểu cảm ta có cách nào?Tình cảm bài văn biểu cảm phải nào? HS Đáp: Ghi nhớ SGK III Tổng kết: (3’) HS đọc toàn phần ghi nhớ.sgk IV Luyện tập ( 15’) HS đọc, thảo luận bài tập và lên bảng trình bày GV hướng dẫn cho các nhóm khác nhận xét và sửa sai.Chia nhóm luyện tập vào bảng phụ (7 phút) - Nhận xét, sửa bài Giáo án Ngữ Văn Lop8.net Nội dung A Tìm hiểu bài: I Những cách lập ý thường gặp bài văn biểu cảm : Liên hệ với tương lai: VD: Đoạn trích (tr 117 SGK) - Sự gắn bó tre với người Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ tại: VD: Đoạn trích (tr 118 SGK) - Yêu quý đồ chơi trẻ nhỏ Tưởng tượng tình hứa hẹn mong ước: VD: Đoạn trích (tr 119 SGK) - Tình cảm thân yêu cô Quan sát suy ngẫm: VD: Đoạn trích (tr 120 SGK) - Tình thương mẹ II.Ghi nhớ: SGK B Luyện tập Đề: Cảm xúc vườn nhà Bước 1: Tìm hiểu đề Bước 2: Tìm ý Bước 3: Lập dàn ý (8) Trường THCS ĐaKai Đinh Viết Hùng - Nhóm 1-2: Cảm xúc vườn nhà - Nhóm 3-4: Cảm xúc người thân GV hướng dẫn HS làm bài tập HS thảo luận lớp và lên bảng trình bày theo nhóm A/ Mở bài: Giới thiệu vườn nhà và tình cảm em vườn nhà B/ Thân bài:  Miêu tả vườn, lai lịch vườn  Tình cảm vườn - Vườn và sống vui, buồn gia đình - Vườn và lao động cha mẹ - Vườn qua bốn mùa  Lợi ích vườn  Nếu chẳng may phải bán vườn cho người khác V Củng cố- Dặn dò: (5’) - Có cáh lập dàn ý nào thường gặp bài văn biểu cảm? Tình văn biểu cảm phải nào?  Học bài  Làm bài luyện tập còn lại  Chuẩn bị bài: Cảm nghĩ đêm tĩnh TUẦN 10: Tiết 37: Cảm nghĩ đêm tĩnh Tiết 38: Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê Tiết 39: Từ trái nghĩa Tiết 40: Luyện nói văn biểu cảm vật người Tiết 37 A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : B/ CHUẨN BỊ: - Gv : Soạn giáo án - Hs: Soạn bài C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Khởi động: ( 7’) CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH (Tĩnh tứ)  Lý Bạch  SGV 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ - Đọc phiên âm, dịch thơ , nêu nội dung ý nghĩa bài “ Xa ngắm thác núi Lư”? 3.Giới thiệu bài II Đọc – Hiểu văn bản:( 25’’) Giáo án Ngữ Văn Lop8.net (9) Trường THCS ĐaKai Đinh Viết Hùng Hoạt động Thầy – Trò HS đọc chú thích() Tìm hiểu tác giả và tác phẩm Đọc văn bản: Giáo viên đọc mẫu và hướng dẫn học sinh đọc (giọng diễn cảm thể nỗi buồn mênh mang) phiên âm và dịch thơ ***Tìm hiểu thể thơ: GV Hỏi Xét thể thơ, em hãy tìm điểm giống và khác văn này? HS Đáp: Cả là ngũ ngôn tứ tuyệt song dịch thơ, câu đầu không gieo vần)  Thể thơ cách gieo vần dịch thơ là hoàn toàn giống với thể thơ và cách gieo vần văn Bài 5: Tụng giá hoàn kinh sư GV Hỏi Nhắc lại, giới thiệu lại vài nét Lý bạch và nội dung phong cách viết thơ ông? HS Đáp:  Lý bạch quê Cam Túc sinh Tứ Xuyên, thuở nhỏ ông thường lên núi Nga Mi và núi Thanh Đành đọc sách, ngắm trăng Những ấn tượng và kỷ niệm đẹp đẽ quê hương ông không thể nào quên  Tình cảm sâu lắng đó, Lý bạch đã diễn tả cách tha thiết bài thơ này GV: Suốt đời mươi năm “chống kiếm bỏ quê hương, từ biệt cha mẹ viễn du” và qua đời tỉnh An Huy, hình ảnh quê hương, là đêm trăng sáng, ông, đầy nỗi nhớ thương GV Hỏi So sánh hai bài thơ “Xa ngắm thác núi Lư” và “Cảm nghĩ đêm tĩnh”, em hãy nhận xét nội dung miêu tả không gian, thời gian và cảm xúc tác giả bài có gì khác nhau? HS Đáp: + Nếu bài “Xa ngắm thác núi Lư” là bài thơ tả cảnh thiên nhiên hùng tráng + Thì “Cảm nghĩ đêm tĩnh” là tranh thiên nhiên tĩnh + Thời gian bài “Xa ngắm thác núi Lư” là ban ngày, ánh nắng mặt trời chiếu rọi + Thời gian bài “Cảm nghĩ đêm tĩnh” là ban đêm, ánh trăng sáng bàng bạc + Bài ca ngợi cảnh đẹp thác nước + Còn bài này là tình cảm suy tư đêm sáng trăng GV Hỏi Vậy, nội dung chính bài “Tĩnh tứ” là gì? HS Đáp: Mối suy tư, niềm cảm xúc nhà thơ đêm sáng trăng GV Hỏi Em hiểu nào là đêm tĩnh? HS Đáp: Đó là đêm bầu trời xanh, mát mẻ, không có tiếng động, cảnh vật vắng lặng êm ái, thơ mộng, trữ tình GV Hỏi Có người cho bài “Tĩnh tứ” hai câu đầu diễn tả cảnh, hai câu cuối tả tình Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao? Cho học sinh đọc hai câu đầu - Giải thích các yêu tố Hán Việt GV Hỏi Tìm chủ thể hai câu này? HS Đáp: Hai câu đầu không phải là tả cảnh tuý Ở đây chủ thể là người GV Hỏi Chữ “sàng” gợi cho em biết nhà thơ ngắm trăng với cách thức nào? *- Nhà thơ nằm trên giường Giáo án Ngữ Văn Lop8.net Nội dung A Tìm hiểu bài: I Tác giả- Tác phẩm: sgk **thể thơ: ngũ ngôn cổ thể II Kết cấu tác phẩm: phần III Phân tích: 1) - Hai câu đầu:  Ánh trăng cực sáng là đối tượng cảm nghĩ chủ thể trữ tình đêm trằn trọc không ngủ (10) Trường THCS ĐaKai Đinh Viết Hùng GV Hỏi Từ “nghi” có ý nghĩa gì việc tả cảnh câu thơ thứ 2? HS Đáp: Trăng sáng quá, màu trắngcủa ánh trăng khiến tác giả ngỡ là sương đã phủ khắp nơi trên mặt đất ** Cho học sinh đọc hai câu cuối - Giải thích ý nghĩa từ Hán Việt GV Hỏi Có thể xem hai câu cuối là tả tình tuý không?Tìm cụm từ tả tình trực tiếp? HS Đáp: “Tư cố hương” (nhớ quê hương cũ) GV Hỏi Những chữ còn lại có ý nghĩa gì? (tả cái gì) - Còn lại là tả cảnh, người “Vọng minh nguyệt”, “cử đầu”, “đê đầu” GV Hỏi Câu thơ thứ “cử đầu vọng minh nguyệt” giống câu bài “thu ca” dân ca Nam Triều, “ngưỡng đầu khán minh nguyệt” (ngẩng đầu nhìn trăng sáng) Từ “cử” đồng nghĩa với từ “ngưỡng” Vây vào từ “vọng”, hãy so sánh sắc thái biểu cảm hai câu trên HS Đáp:  Chỗ thú vị là tả cảnh, tả người, song tình người đựoc thể rõ, nói khác hơn, đây tình người, tình quê hương đã khách quan hoá, đã biến thành hành động “vọng cử đê” - “Vọng” (ngắm, trông xa) có sắc thái biểu cảm rõ nét “khán” (nhìn)  Điều đáng chú ý là văn cảnh khác nên tác dụng hoàn toàn khác  Trong thơ tứ tuyệt, câu thứ ba thường có vị trí đặc biệt quan trọng Ở vị trí lề, nó phải nối tiếp ý câu trên đồng thời tạo để hạ câu kết thật đắt  tài Lý Bạch là đã sử dụng gần nguyên vẹn câu thơ dân gian vào đúng chỗ vị trí lề  Với động từ “vọng” (trông xa, ngắm) nhà thơ đã diễn tả hành động nhìn đa chiều, mang sắc thái nội tâm, nhìn trăng nhìn vào lòng mình - Từ đó Lý bạch đã tạo cặp đối câu cuối GV Hỏi Em hãy phân tích phép đối bài thơ - Hãy từ ngữ, hình ảnh đối nhau? HS Đáp: Cử đầu >< đê đầu Vọng minh nguyệt >< tư cố hương  Khi đối, số lượng chữ các phận tham gia đối (2><2, 3><3), cấu trúc ngữ pháp các phận tham gia đối giống (cụm động từ ><cụm tính từ)  Từ loại các chữ tương ứng hai vế giống Động từ >< động từ  Chỉ thơ cổ thể có thể dùng “đầu” “đầu” tức đối trùng thanh, trùng chữ Trong thơ Đường luật không thể làm GV Hỏi ( câu hỏi thảo luận) Nêu tác dụng phép đối việc biểu tình cảm quê hương? HS Đáp: - Trước “ngẩng đầu” nhà thơ đã “cúi đầu” ngỡ ánh trăng là “sương trên mặt đất” - Cúi đầu - ngửng đầu - cúi đầu, cái cử động liên tục lấp lánh hoạt động tư và cảm xúc - “Vọng minh nguyệt”, “tư cố hương” thật là diễn đạt cụ thể hoá thành ngữ “vọng nguyệt hoài hương” dùng sáo mòn Sáng tạo nhà thơ là thêm vào cụm từ đối “cử đầu” và “đê đầu” để hình dung cách “vọng minh nguyệt” và “tư cố hương” - Cúi đầu lần thứ là hướng ngoại cảnh, là để nhìn trăng, cúi đầu lần thứ hai Giáo án Ngữ Văn Lop8.net 2) Hai câu sau:  Phép đối, bố cục chặt chẽ tạo nên thống liền mạch cảm xúc;  Hình ảnh nhân vật trữ tình và nỗi nhớ quê hương da diết (11) Trường THCS ĐaKai Đinh Viết Hùng là hoạt động nội hướng, trĩu nặng tâm tư  Bố cục chặt chẽ tạo nên tính thống nhất, liền mạch cảm xúc HS Đáp: Ghi nhớ SGK III Tổng kết: (3’) HS đọc toàn phần ghi nhớ.sgk IV Luyện tập:( 5’) GV hướng dẫn HS đọc thêmbài Phong Kiều bạch IV Ghi nhớ: SGK B Luyện tập: So sánh cáh thức biểu cảm Lý Bạch qua hai bài thơ: - Giống: Đều tả thiên nhiên và biểu cảm - Khác: + Biểu cảm trực tiếp + Biểu cảm gián tiếp V Củng cố- Dặn dò: (5’) -Đọc lại bài thơ -Em có nhận xét gì nội dung và nghệ thuật bài thơ?  Học bài, đọc thuộc bài thơ  Chuẩn bị bài: Hồi hương ngẫu thư Tiết 38 NGẪU NHIÊN VIẾTNHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ (Hồi hương ngẫu thư)  Hạ Tri Chương A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : SGV B/ CHUẨN BỊ: - Gv : Soạn giáo án - Hs: Soạn bài C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Khởi động: ( 7’) 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ -Đọc thuộc bài thơ Cảm nghĩ đêm tĩnh - Em có nhận xét gì nội dung và nghệ thuật bài thơ? 3.Giới thiệu bài II Đọc – Hiểu văn bản:( 25’’) Hoạt động Thầy – Trò Nội dung HS đọc chú thích() - Giáo viên đọc và hướng dẫn học sinh đọc A Tìm hiểu bài: GV Hỏi Hãy giới thiệu đôi nét tác giả Hạ Tri Chương I Tác giả- Tác phẩm: sgk (SGK)Cho biết hoàn cảnh sáng tác bài thơ? - Năm 744, lúc 86 tuổi, Hạ Tri Chương xin từ quan quê và Giáo án Ngữ Văn Lop8.net (12) Trường THCS ĐaKai Đinh Viết Hùng bài thơ đời vào lúc (sau lúc quê chưa đầy năm nhà thơ đã qua đời) (Cho học sinh đọc lại chú thích SGK) HS Đáp Từ giã triều đình, từ giã kinh đô vị đại thần để trở quê hương thật đáng trân trọng GV Hỏi Qua tựa đề, em thấy biểu tình yêu quê hương bài thơ này có gì đáng lưu ý? - Em hiểu gì yếu tố “ngẫu” từ “ngẫu thư” (SGK) - Nếu là tình cảm bộc lộ cách “ngẫu nhiên” tình cờ thì đáng quý trọng? HS Đáp Nguyên tác là “ngẫu thư” nghĩa là “ngẫu nhiên viết” không phải là tình cảm bộc lộ cách ngẫu nhiên - “Ngẫu nhiên viết” vì tác giả không chủ định làm thơ, lúc đặt chân tới quê nhà Do cú sốc tác giả lại là duyên cớ để viết bài thơ - Không chủ động viết, vì lại viết, đọc xong bài thơ ta rõ Tình đầy kịch tính cuối bài (tác giả bị gọi là “khách”) là cú sốc thật tác giả đó lại chính là duyên cớ - mà duyên cớ thì có tính chất ngẫu nhiên - khiến tác giả viết bài thơ *** Đọc câu đầu, giải thích từ khó (SGK) GV Hỏi Nhận xét nghệ thuật câu thứ nhất? HS Đáp Câu đầu dùng phép đối câu (còn gọi là tiểu đối, tự đối) GV Hỏi Vậy câu đầu các vế đối nào? HS Đáp Đặc điểm phép đối: - Trong thơ thất ngôn: chữ trước chữ sau - Ở thơ ngũ ngôn: chữ trước chữ sau Thiếu >< lão Tiểu >< đại Li gia >< hồi GV Hỏi Câu là kiểu câu gì? Và phép đối đây đã làm bật điều gì? HS Đáp Câu là câu kể khái quát cách ngắn gọn quãng đời xa quê làm quan, làm bật thay đổi vóc người, tuổi tác song đồng thời bước đầu hé lộ tình cảm quê hương nhà thơ GV Hỏi Hãy phân tích phép đối câu thứ HS Đáp Hương âm >< mấn mao (tiếng nói, giọng nói quê nhà, tóc mai)  Đối ý lẫn lời: giọng quê (giọng địa phương) là thứ bất biến tóc mai là vật, có biến đổi Vô cải >< tồi (không đổi) (hỏng, rơi, rụng)  Đối ý: vật không đổi vật thay đổi  Mặt khác ngoài việc đối ý và đối lời thì vế còn đối chức ngữ pháp: “vô cải” lẫn “tồi” đảm nhiệm chức vị ngữ II Kết cấu tác phẩm: phần III Phân tích: Hai câu đầu: Quãng đời xa quê làm quan đã làm thay đổi vóc người, tuổi tác, tóc rụng giọng nói quê nhà không thay đổi (phép đối) Giáo án Ngữ Văn Lop8.net (13) Trường THCS ĐaKai Đinh Viết Hùng GV Hỏi Câu thuộc kiểu câu nào? Nêu tác dụng phép đối câu này? HS Đáp Câu là câu tả, dùng yếu tố thay đổi (mái tóc) để làm bật yếu tố không thay đổi (hương âm: tiếng nói quê hương) Tác giả đã khéo dùng chi tiết và có tính chân thực, vừa có ý nghĩa tượng trưng để làm bật tình cảm gắn bó với quê hương -GV: Như là dù kể hay tả (xét kiểu câu phương thức biểu đạt) nhờ phép đối câu để gián tiếp bộc lộ tình cảm GV Hỏi Từ nhận thức kết hợp này, em hãy trả lời câu hỏi SGK HS Đáp Phương thức biểu đạt câu là: tự sự, biểu cảm qua tự sự, tự kết hợp biểu cảm - Phương thức biểu đạt câu là miêu ta Hai câu cuối: *** Đọc câu cuối Sự ngỡ ngàng, xót xa bị coi khách lạ GV Hỏi Chỉ mối liên hệ chặt chẽ hai câu trên và hai  Tình yêu quê hương thiết tha sâu nặng câu dưới?Vì đến nhà mà chẳng nhận ông nữa? HS Đáp Làng quê có nhi đồng đón chứng tỏ kẻ cùng tuổi với nhà thơ chẳng còn ai! Bấy sống đến bảy mươi đã liệt vào hàng “cổ lai hi” (“xưa hiếm” – từ dùng Đỗ Phủ bài “Sông Khúc”) tác giả đã 86 tuổi thì tình cảnh nêu trên là hoàn toàn đúng thật (Mà còn vài người sống sót thì chưa đã có nhận nhà thơ) GV Hỏi Sự thực đã tạo nên nghịch lí, và tạo nên “nhãn tự” câu thơ, đó là từ nào? HS Đáp Trở nơi chôn cắt rốn mà lại “bị” xem “khách”  Từ khách là từ “nhãn tự” bài thơ, là từ quan trọng, tạo nên kịch tính mang phong vị bi hài GV Hỏi Từ đó em hãy phân tích xem xuất nhi đồng và tiếng cười, câu hỏi nhiệt tình các em có làm cho tác giả vui lên không? HS Đáp Với lòng hiếu khách (truyền thống), các em nhi đồng đã niềm nở vui cười tiếp đón Các em càng hớn hở bao nhiêu thì nỗi lòng tác giả càng tan nát nhiêu Tình đặc thù đã tạo nên màu sắc đặc biệt hai câu thơ: giọng điệu bi hài thấp thoáng ẩn sau lời tường thuật khách quan, trầm tĩnh III Tổng kết: (3’) HS đọc toàn phần ghi nhớ.sgk IV Luyện tập:( 5’) GV hướng dẫn HS luyện tập HS thảo luận và trình bày theo nhóm Giáo án Ngữ Văn Lop8.net (14) Trường THCS ĐaKai Đinh Viết Hùng IV Ghi nhớ: SGK B Luyện tập: Nhận xét hai bai dịch thơ hai tác giả so với phần nguyên âm - Mỗi dịch có cái hay riêng, có hạn chế riêng: Chẳng hạn câu 1, dịch làm rõ phép đối chỉnh, câu dịch còn thô Trong đó, phép đối chưa thật chỉnh câu lại dịch thoát và có hồn V Củng cố- Dặn dò: (5’) -Đọc lại bài thơ - Nêu nội dung và nghệ thuật bài thơ?  Học bài, đọc thuộc bài thơ  Chuẩn bị bài: Từ trái nghĩa Tiết 39 TỪ TRÁI NGHĨA A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : B/ CHUẨN BỊ: - Gv : Soạn giáo án - Hs: Soạn bài C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Khởi động: ( 7’) SGV 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ Thế nào là từ đồng nghĩa?Có máy loại từ đồng nghĩa? Sử dụng từ đồng nghĩa nào? 3.Giới thiệu bài II Hình thành kiến thức mới:( 15’) Hoạt động Thầy – Trò Nội dung *** HS Đọc lại văn “ Cảm nghĩ đêm tĩnh” A Tìm hiểu bài: Tương Như và dịch thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi I Thế nào là từ trái nghĩa? quê” Trần Trọng San 1/ Ví dụ: SGK GV Hỏi Dựa vào kiến thức đã học bậc tiểu học, tìm các từ trái - Già >< trẻ (tuổi tác ) nhgiã hai dịch trên? - Ngẩng >< cúi (hành động ) HS Đáp -Đi >< trở lại ( di chuyển) - Già >< trẻ, ngẩng >< cúi; Đi >< trở lại - Già >< non (tính chất) GV Hỏi Tìm từ trái nghĩa với từ “già” “rau già , cau già” Giáo án Ngữ Văn Lop8.net (15) Trường THCS ĐaKai Đinh Viết Hùng HS Đáp Non GV Hỏi chốt: Từ trái nghĩa là gì? Một từ nhiều nghĩa có cặp từ trái nghĩa? HS ĐápLà từ có nghĩa trái ngược - có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác GV Hỏi Trong hai bài thơ dịch trên, việc sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì? HS Đáp -Tạo thể đối, tương phản, gây ấn tượng mạnh HS tự tìm - Làm cho lời nói thêm sinh động GV Hỏi Tìm số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa? Tác dụng từ trái nghĩa đó? HS Đáp: Khẩu phật tâm xà; lên voi xuống chó… Tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng , làm lời nói thêm sinh động GV Hỏi chốt: Vậy em hãy nêu tác dụng việc sử dụng từ trái nghĩa? HS Đáp: Từ trái nghĩa sử dụng thể đối, tạo hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh làm cho lời thơ thêm sinh động III Tổng kết: (3’) HS đọc toàn phần ghi nhớ.sgk IV Luyện tập ( 15’) HS đọc, thảo luận các bài tập và lên bảng trình bày GV hướng dẫn cho các nhóm khác nhận xét và sửa sai 2/ Ghi nhớ 1: SGK tr 128 II Sử dụng từ trái nghĩa: 1/ Ví dụ: SGK - Tạo phép đối - Tương phản 2/Ghi nhớ 2: SGK tr 128 B Luyện tập: Bài tập 1: Các cặp từ trái nghĩa dùng: a Lành- Rách ;b Giàu- Nghèo; c Ngắn- Dài; d Đêm-Ngày ,Sáng- Tối Bài tập Tìm các từ trái nghĩa với các từ in đậm các tổ hợp từ: Cá tươi >< Cá ươn, ôi Hoa tươi >< Hoa héo, úa Ăn yếu >< Ăn khoẻ Học lực yếu >< Học lực giỏi Chữ xấu >< Chữ đẹp Đất xấu >< Đất tốt V Củng cố- Dặn dò: (5’) - Thế nào là từ trái nghĩa? - Tác dụng việc sử dụng từ trái nghĩa ?  Học bài, làm bài tập  Chuẩn bị bài: Luyện nói văn phát biểu cảm nghĩa vật, người Giáo án Ngữ Văn Lop8.net (16) Trường THCS ĐaKai Đinh Viết Hùng - Chuẩn bị bài “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” Đỗ Phủ TUẦN 11: Tiết 41: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Tiết 42: Kiểm tra văn Tiết 43: Từ đồng âm Tiết 44: Các yếu tố tự và miêu tả văn biểu cảm Tiết 41 BÀI CANHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ (Mao ốc vị thu phong sở phá ca)  Đỗ Phủ A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : SGV B/ CHUẨN BỊ: - Gv : Soạn giáo án - Hs: Soạn bài C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Khởi động: ( 5’) 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ Đọc phiên âm , dịch thơ, nêu giá trị nội dung và nghệ thuật bài “ Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê” ? 3.Giới thiệu bài II Đọc – Hiểu văn bản:( 25’’) Hoạt động Thầy – Trò Nội dung HS đọc chú thích() A Tìm hiểu bài: GV Hỏi Dựa vào SGK, giới thiệu vài nét Đỗ Phủ? - Cho biết vài nét I Tác giả- Tác phẩm: sgk tác giả Đỗ Phủ?Bài thơ đời hoàn cảnh nào? HS Đáp: Năm 760, bạn bè và người thân giúp đỡ, Đỗ Phủ đã dựng nhà tranh bên cạnh khe Căn Hoa phía Tây Thành Đô Đỗ Phủ vừa nhà tháng thì nhà đã bị phá nát - Cho HS đọc lại bài thơ, lưu ý HS đọc thật diễn cảm đoạn cuối cùng GV Hỏi Em có thể cho biết bố cục bài thơ và nêu nội dung chính II Kết cấu tác phẩm: phần: đoạn phần? HS Đáp: Bốn phần (mỗi đoạn phần) Giáo án Ngữ Văn Lop8.net (17) Trường THCS ĐaKai Đinh Viết Hùng - Phần 1: Miêu tả cảnh nhà tranh bị gió thu phá - Phần 2: Kể chuyện trẻ cướp lấy tranh và cảm xúc tác giả - Phần 3: Nỗi cực khổ đến khôn cùng tác giả đêm mưa nhà dột - Phần 4: Mong ước cao nhà thơ GV Hỏi Số câu và số chữ phần cuối nào? Có tác dụng gì? - Phần 4: Mong ước cao nhà thơ Nhiều Diễn đạt ước mơ cao cả, câu thơ mở rộng cho phù hợp - Tìm hiểu phương thức biểu đạt chủ yếu phần? HS Đáp: - Phần 1: Miêu tả kết hợp với tự - Phần 2: Tự kết hợp với biểu cảm - Phần 3: Miêu tả kết hợp với biểu cảm - Phần 4: Biểu cảm trực tiếp - GV: Như vậy, bài văn (thơ) biểu cảm, yếu tố tự và miêu tả đóng vai trò quan trọng, làm để bộc lộ cảm xúc GV Hỏi Những nỗi khổ nào nhà thơ bộc lộ bài?Tác giả miêu tả và thể sinh động khúc chiết nỗi khổ đó nào? HS Đáp: - Mất mát cải và nỗi đau nhân tình thái - Xác định thời gian, đặc điểm mưa thu, bao nhiêu nỗi khổ nhà thơ, nỗi khổ nào miêu tả sinh động - HS đọc dòng thơ cuối GV Hỏi Giả thử không có dòng thơ này thì giá trị biểu cảm, ý nghĩa biểu cảm nhà thơ nào? HS Đáp: Giảm đi, nhờ dòng thơ này mà nỗi khổ đau này trở thành gương phản chiếu nỗi đau muôn người, muôn nhà Đồng thời tình cảm nhà thơ đã nâng cao tầm tư tưởng và bồi dưỡng nhiều phẩm chất quí báu cho người GV Hỏi Phân tích tình cảm cao đẹp nhà thơ thể phần cuối HS Đáp: Ước mơ chan chứa lòng vị tha và tinh thần nhân đạo, ước mơ mang màu sắc ảo tưởng, song đẹp đẽ và bắt nguồn từ sống GV: Đoạn thơ thứ là câu kết thể lòng vị tha và tinh thần nhân đạo Đỗ Phủ Ước mơ bắt nguồn từ sống có thực và tính nhân hậu thi sĩ luôn gắn bó với đời, luôn quan tâm và mong muốn nhân dân ấm no hạnh phúc III Tổng kết: (3’) HS đọc toàn phần ghi nhớ.sgk IV Luyện tập:( 5’) GV hướng dẫn HS luyện tập HS thảo luận và trình bày theo nhóm III Phân tích: Phần : câu đầu Tháng … mương sa  Miêu tả (kết hợp tự sự)  Cảnh gió thổi nhà tốc mái Khổ thứ hai : (5 câu tiếp theo) - Trẻ … chống gậy lòng ấm ức  Sự kết hợp biểu cảm  Cảnh đời đói khổ xót xa Khổ thứ ba : (8 câu kế) “ giây lát… cho trót?”  Miêu tả kết hợp với biểu cảm  Nỗi khổ dồn dập tập kích nhà thơ Khổ cuối : (5 câu cuối) “Ước … được”  Biểu cảm trực tiếp  Ước mơ cao chứa chan lòng vị tha và tinh thần nhân đạo nhà thơ IV Ghi nhớ: SGK B Luyện tập: 1/ Đọc diễn cảm hai phần cuối 2/ Dùng hai câu nói lên ý chính bài thơ Giáo án Ngữ Văn Lop8.net (18) Trường THCS ĐaKai Đinh Viết Hùng V Củng cố- Dặn dò: (5’) -Đọc lại bài thơ - Em có nhận xét gì nội dung và nghệ thuật bài thơ? -Học bài.Chuẩn bị: Kiểm tra văn học Tiết 43 TỪ ĐỒNG ÂM A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Kiến thức: Hiểu thếnào là từ đồng âm.Biết cách xác định nghĩa từ đồng âm - Kĩ năng:Nhận diện và vận dụng từ đồng âm - Thái độ: Có thái độ cẩn trọng, tránh nhầm lẫn từ gần âm với từ đồng âm B/ CHUAÅN BÒ: Giaùo vieân: - Phương tiện dạy học:Giáo án, bảng phụ, thước kẻ - Phương pháp dạy học: phương pháp vấn đáp gợi tìm, phương pháp dạy học hợp tác… 2.Học sinh: Soạn bài C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Khởi động: ( 7’) 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ -Thế nào là từ trái nghĩa? Sử dụng từ trái nghĩa nào? 3.Giới thiệu bài II Hình thành kiến thức mới:( 15’) Hoạt động Thầy – Trò Nội dung HS đọc VD SGK A Tìm hiểu bài: a Con ngựa này đứng lồng lên I Thế nào là từ đồng âm? b Tôi lồng ruột chăn bông vào vỏ chăn 1/ Ví dụ: SGK c Mua chim, bạn tôi nhốt nó vào lồng a (Ngựa) lồng: vùng lên chạy lung tung GV Hỏi Nghĩa ba từ lồng ba câu trên đây có giống b Lồng (chăn): cho cái vào cái không? Em hãy giải thích nghĩa ba từ lồng trên? c Lồng (chim): đồ làm tre, nứa, kim loại HS Đáp: … để nhốt chim, gà, vịt … - Lồng ví dụ trên giống cách đọc tức là cách phát âm khác nghĩa Lồng ví dụ (a) hoạt động, động tác ngựa đứng nhảy chồm lên, vùng lên chạy lung tung (đưa hai chân trước lên cao) Giáo án Ngữ Văn Lop8.net (19) Trường THCS ĐaKai Đinh Viết Hùng - Lồng ví dụ (b) động tác đưa cài này vào bên cái khác - Lồng ví dụ (c) đồ vật thường làm tre, nứa kim loại để nhốt vật nuôi gà, vịt, chim … GV Hỏi Ngoài từ lồng, em còn biết từ nào không? GV Hỏi Em có nhận xét gì cách phát âm và nghĩa từ ngữ mà em vừa nêu? HS Đáp: Phát âm giống nghĩa khác GV Hỏi chốt Thế nào là từ đồng âm? HS Đáp:Ghi nhớ SGK GV Hỏi Giả sử thầy viết tách ba từ “lồng” này thành lồng lồng - lồng, em có thể hiểu nghĩa nó không? HS Đáp:Không thể hiểu GV Hỏi Vậy theo em, muốn hiểu nghĩa từ đồng âm, em phải làm nào? HS Đáp:Phải đặt nó vào ngữ cảnh cụ thể, là hiểu đúng nghĩa qua các từ cùng với nó GV Hỏi (câuhỏithảo luận): Câu: “Đem cá kho” Nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu thành nghĩa? HS Đáp: Hai nghĩa GV Hỏi Hãy thêm vào câu này vài từ để tạo thành câu đơn nghĩa? HS Đáp: - Đem cá mà kho - Đem cá nhập kho GV Hỏi chốt: Để tránh hiểu lầm tượng đồng âm gây phải chú ý điều gì giao tiếp HS Đáp: Ghi nhớ SGK GV Hỏi Trong sống, văn chương, người ta thường dùng từ đồng âm tượng gì? HS Đáp: Chơi chữ Cho VD phân tích III Tổng kết: (3’) HS đọc toàn phần ghi nhớ.sgk IV Luyện tập ( 15’) HS đọc, thảo luận các bài tập và lên bảng trình bày GV hướng dẫn cho các nhóm khác nhận xét và sửa sai  Phát âm giống  Nghĩa khác  Từ đồng âm 2/ Ghi nhớ: SGK II Sử dụng từ đồng âm: 1/ Ví dụ: SGK Đưa cá kho: - Đưa cá mà kho - Đưa cá nhập kho  Xác định nghĩa nhờ có hoàn cảnh giao tiếp 2/ Ghi nhớ: SGK B Luyện tập: Bài tập 1: Tìm từ đồng âm: - Thu: mùa thu, thu tiền, cá thu … - Cao: núi cao, cao dán, tự cao tự đại … - Ba: ba lớp tranh, ba mẹ … - Tranh: mái nhà tranh, tranh nhau, tranh … - Sang: sang sông, tiện nghi sang … - Nam: hướng nam, nam nữ tú … - Sức: cố sức mà làm, Tri huyện sức lí trưởng … - Nhè: khóc nhè, nhè … … Bài tập 3: HS đặt câu Bài tập 4: Dùng biện pháp nghệ thuật chơi chữ đồng âm V Đánh giá: - Thế nào là từ đồng âm? VD Giáo án Ngữ Văn Lop8.net (20) Trường THCS ĐaKai Đinh Viết Hùng - Khi sử dụng từ đồng âm cần chú ý điều gì? - Cho HS tự trao đổi nội dung bài học các em tự đặt câu hỏi cho - Nhìn chung caùc em naém baøi VI Daën doø: Veà nhaø hoïc baøi chuaån bò Các yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm Tiết 44 CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN BIỂU CẢM A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Kiến thức: Hiểu vai trò các yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm và có ý thức vận dụng chung Nhận rõ các yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm và vai trò chúng - Kó naêng:Reøn luyeän kó naêng haønh vaên - Thái độ: Biết làm bài văn biểu cảm có kết hợp các yếu tố B/ CHUAÅN BÒ: Giaùo vieân: - Phương tiện dạy học:Giáo án, bảng phụ, thước kẻ - Phương pháp dạy học: phương pháp vấn đáp gợi tìm, phương pháp dạy học hợp tác… 2.Học sinh: Soạn bài C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Khởi động: ( 7’) 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ Kiểm tra chuẩn bị học sinh bài II Hình thành kiến thức mới:( 15’) Hoạt động Thầy – Trò Nội dung *** Đọc lại văn “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” A Tìm hiểu bài: GV Hỏi Chỉ các yếu tố tự sự, miêu tả bài thơ này ? I Tự và miêu tả văn biểu cảm: Các yếu tố tự sự, miêu tả đó có tác dụng gì? HS Đáp: 1.Văn 1: “Bài ca … gió thu phá” - Đoạn 1: Tự sự( dòng ) kết hợp miêu tả( dòng) Tạo bối cảnh chung - Đoạn 2: Tự - Biểu cảm Uất ức vì già yếu - Đoạn 3: Tự - Miêu tả( dòng) Biểu cảm( dòng)  Sự cam phận hoàn cảnh - Đoạn 4: Biểu cảm trực tiếp GV Hỏi- Yếu tố tự sự, miêu tả sử dụng bài thơ có tác dụng gì? HS Đáp: Các yếu tố tự có tác dụng gợi cảm lớn, Văn 2: là kể các hành động cao cả, nghĩa khí, vị tha … - “Những ngón chân … lấm tấm” nhiên, truyện yếu tố tự làm cho tình tiết gay cấn, - “Cái ống câu … xa lắm” Giáo án Ngữ Văn Lop8.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 20:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan