Bài 4: BÍM TÓC ĐUÔI SAM I/ Mục tiêu: Sau tiết học này, học sinh biết: -Dựa theo tranh kể lại đoạn 1 đoạn 2 của câu chuyện BT1 ; bước đầu kể lại được đoạn 3 bằng lời của mình BT2 -Kể nố[r]
(1)Ngày soạn: 2010 Ngaøy daïy: 9.2010 Tuần Thứ hai ngày tháng năm 2010 TẬP ĐỌC Bài 7: BÍM TÓC ĐUÔI SAM I/Mục tiêu Sau tiết học này, học sinh: - Biết nghỉ sau các dấu chấm, dấu phẩy, các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật bài - Hiểu nội dung: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn , cần đối xử tốt với các bạn gái (trả lời các câu hỏi SGK) - Rút bài học: Cần đối xử tốt với các bạn gái II/ Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ viết sẵn câu cần luyện III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định tổ chức: -Hát -Nhắc nhở học sinh 2.Kiểm tra: - Đọc và trả lời câu hỏi bài Gọi Bạn - học sinh đọc kết hợp trả lời câu hỏi - Nhận xét đánh giá - Lắng nghe Bài a Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài - Nhắc lại b Luyện đọc: - GV đọc mẫu - Mỗi học sinh đọc câu - Huớng dẫn luyện đọc, kết hợp giải - Loạng choạng, lần, ngã phịch nghĩa từ * Luyện đọc câu ngượng nghịu - Yêu cầu đọc nối tiếp câu -Từ khó -Đọc câu lần hai - Yêu cầu đọc lần hai * Luyện đọc đoạn + Bài chia làm đoạn đó là Bài chia đoạn, nêu các đoạn đoạn nào * Đoạn 1: - học sinh đọc đoạn - Nhận xét -Giải nghĩa từ: tết - học sinh đọc lại đoạn *Đoạn 2: - Đan kết sợi thành dải -Yêu cầu đọc đúng: +Khi Hà đến trường,/ bạn gái cùng + Khi đọc giọng các bạn gái ta phải reo lên.// ái chà chà // Bím tóc đẹp quá! +Phải đọc nhanh, giọng hồ hởi, đọc cao đọc nào Thực hiện: Phan Thị Mận Lop6.net (2) Hoạt động dạy -Yêu cầu đọc tiếp Hoạt động học giọng lời khen +Vì vậy/ lần cậu kéo bím tóc/ cô bé lại loạng choạng/ và cuối cùng ngã phịch xuống đất.//…rồi vừa khóc em + Đây là giọng đọc ai? Đọc vừa chạy mách thầy.// + Là lời kể người dẫn chuyện đọc nào? - Yêu cầu đọc lại với giọng thong thả, chậm rãi -Giải nghĩa từ: loạng choạng - học sinh đọc lại * Đoạn 3: - Loạng choạng là đi, đứng không -Yêu cầu đọc: vững + Lời nói ai? Đọc nào? - học sinh đọc đoạn + Lời nói thầy giáo, đọc với giọng + Lời Hà đọc nào? vui vẻ, thân mật + Đọc giọng ngây thơ, hồn nhiên - Giải nghĩa từ: đầm đìa nước mắt - học sinh đọc lời Hà * Đoạn 4: + Lời Tuấn đọc nào? - Đọc với giọng lúng túng, chân -Giải nghĩa từ: ngượng nghịu, Phê bình thành đáng yêu * Đọc nhóm -1 học sinh đọc lại giọng Tuấn -1 học sinh đọc lại đoạn - Đọc chú giải * Thi đọc - Luyện đọc nhóm - Nhận xét, đánh giá - Nhóm 1, đọc đoạn1, - Nhóm 3, đọc đoạn 3, *Luyện đọc toàn bài: -Các nhóm cử đại diện thi đọc Tiết -Lớp nhận xét bình chọn c Tìm hiểu bài: -Học sinh đọc đọc thi lần - Yêu cầu đọc bài - học sinh đọc bài * Câu hỏi 1: - Yêu cầu đọc đoạn 1, để trả lời * Các bạn gái khen Hà nào? - Các bạn khen: ái chà chà! Bím tóc đẹp + Vì Hà khóc? quá!’’ - Tuấn kéo mạnh làm cho Hà bị ngã Sau đó Tuấn còn đùa dai, nắm bím + Em nghĩ nào trò đùa nghịch tóc Hà mà kéo… - Đó là trò đùa nghịch ác, không tốt với Tuấn? bạn, bắt nạt các bạn gái Tuấn thiếu tôn trọng bạn Biết bạn tự hào hai bím tóc, Tuấn lại kéo tóc bạn để chế giễu *Câu hỏi 3: Tuấn không biết chơi với bạn +Thầy giáo làm cho Hà vui cách - Đọc thầm đoạn để trả lời câu hỏi - Thầy giáo khen bím tóc Hà nào? + Vì lời khen thầy làm cho Hà đẹp Thực hiện: Phan Thị Mận Lop6.net (3) Hoạt động dạy Hoạt động học không khóc nữa? - Vì nghe thầy khen Hà mừng và tự *Câu hỏi 4: Yêu cầu đọc thầm đoạn hào mái tóc đẹp trở nên tự tin không buồn để trả lời câu hỏi *Nghe lời thầy Tuấn đã làm gì? -Giải tích: Đối xử tốt với bạn - Tuấn đến trước mặt Hà để xin lỗi + Câu chuyện này muốn khuyên ta điều + Nói và làm điều tốt với người gì? Nêu ý nghĩa câu chuyện? - Nhắc nhở ta không nên nghịch ác với bạn, phải cư xử đúng mực với bạn bè *Luyện đọc lại - Cần đối xử tốt với bạn gái Đọc phân vai - Các nhóm tự phân vai đọc Củng cố dặn dò: nhóm, đọc trước lớp + Qua câu chuyện trên ta thấy bạn Tuấn có điểm nào đáng chê và đáng - Chê: Bạn đùa nghịch quá trớn, làm khen? bạn Hà phải khóc -Là học sinh cần phải ghi nhớ và học - Khen: Bạn đã nhận lỗi mình và cách cư xử đúng từ còn nhỏ xin lỗi bạn - Nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại bài - Xem trước bài sau Rút kinh nghiệm cho dạy sau: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… TOÁN TIEÁT 16: 29 + I Muïc tieâu: Sau tieát hoïc naøy, hoïc sinh: - Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 29 + - Bieát soá haïng, toång - Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuông - Biết giải bài toán phép cộng + Baøi taäp caàn laøm: Baøi (coät 1, 2, 3), Baøi (a, b), Baøi -Rèn kỹ làm toán -GDHS có ý thức cẩn thận làm bài II Đồ dùng dạy học -GV: Bộ ĐDHT -HS: Bộ ĐDHT III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kieåm tra: -Học sinh đọc bảng cộng - Gọi vài học sinh đọc bảng cộng Thực hiện: Phan Thị Mận Lop6.net (4) - GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS 2/ Bài mới: a Giới thiệu bài: Tiết toán hôm các em seõ hoïc baøi 29 + Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng: 29 + - GV giô boù que tính vaø hoûi: “Coù maáy chuïc que tính “ ? - GV gaøi boù que tính vaøo baûng gaøi - GV giô tieáp que tính vaø hoûi: “coù theâm maáy que tính?” - GV gaøi que tính roài hoûi tieáp: “coù taát caû bao nhieâu que tính?” Cho HS tính nhaåm roài trả lời - Hỏi HS:“có 29 thì viết vào cột đơn vị chữ số nào”?, -Viết vào cột chục chữ số nào? - GV giô que tính “Coâ theâm maáy que tính?” - Coù theâm que tính thì vieát vaøo coät naøo? - Coù chuïc que tính - HS laáy boù que tính ñaët treân baøn - Coù theâm que tính - HS laáy que tính ñaët treân baøn - Coù 29 que tính -Viết vào cột đơn vị chữ số - Viết vào cột chục chữ số - Coù theâm que tính - Vieát vaøo coät ñôn vò thaúng coät - GV vào các bó que tính và các que với tính rời bảng gài hướng dẫn HS ghép - Có bó que tính thaønh boù GV: boù que tính laø coù maáy chuïc que tính? GV: chục que tính với que tính là - Có chục que tính - Coù 34 que tính coù taát caû bao nhieâu que tính ? * HS coù theå kieåm tra keát quaû treân caùc que Cách 1: Đã có 29 que tính, đếm tính theo nhiều cách khác để có: tieáp 30, 31, ….34 29 + = 34 - GV chọn cách để thực hiện: Caùch 2: Laáy que tính boû vaøo * HD HS caùch ñaët tính vaø tính: que tính để có 10 que tính là - Bước 1: Ai nêu cho cô cách đặt tính chục que, chục với chục là Chuïc Ñôn vò chục, chục với que là 34 que + - GV: Goïi HS neâu laïi caùch coäng - GV vieát haøng ngang: 29 + = … - Ai nhaéc laïi cho coâ: 29 + baèng bao nhieâu? -HS: Trước tiên ta viết số 29, viết số thẳng cột số 9, viết dấu + số 29 và Kẻ gạch ngang - HS: coäng baèng 14 vieát thẳng nhớ 1, thêm Thực hiện: Phan Thị Mận Lop6.net (5) Hoạt động 2: Thực hành 3, viết thẳng cột với Baøi 1: ( Coät 4, daønh cho HSG) Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu - HS đọc đề bài baøi - HS tự giải phép tính đầu, em lên bảng - Các bạn khác làm bảng làm (GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng + 59 + 79 + 69 + 19 + 69 túng, nhắc nhở kịp thời HS viết chưa 64 81 72 26 77 đúng cột quên viết sang hàng chục.) - Goïi HS nhaän xeùt baøi laøm treân baûng cuûa baïn vaø so saùnh keát quaû - GV nhaän xeùt Baøi 2: ( YÙ c daønh cho HSKG) - Ñaët tính roài tính toång Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu 59 19 69 + + + baøi - HS tự làm phần a, b, Gọi HS lên 65 26 77 baûng laøm a 59 vaø 6; b 19 vaø 7; c 69 vaø - Goïi HS nhaän xeùt baøi laøm treân baûng cuûa baïn - Goïi vaøi HS nhaéc laïi teân goïi thaønh phaàn vaø - 59 laø soá haïng, laø soá haïng, 65 laø keát quaû cuûa pheùp tính, toång cuûa 59 vaø Bài 3: Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc đề bài cuûa baøi - Muốn có hình vuông ta phải nối - Nối điểm để có hình vuông điểm với nhau? ǮǯǯǯǯǮǯǯǮǯǯǯǯǮǯǯǮǯǯǯǯǮǯǯǮǯǯǯǮ ǯǯǮǯǯǯǯǮǯǯǮ - Hướng dẫn HS tự làm bài: + Dùng bút và thước để nối cặp điểm, để có đoạn thẳng Từ đó vẽ thành Hình vuông ABCD, hình vuông MNPQ hình vuoâng - Cho HS nêu tên hình vuông 3/ Cuûng coá - Daën doø: Goïi vaøi HS neâu laïi cách cộng các phép tính bài tập còn lưu lại trên bảng -Vaøi HS neâu teân goïi thaønh phaàn keát quaû baøi taäp Nhaän xeùt tieát hoïc Rút kinh nghiệm cho dạy sau: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Thực hiện: Phan Thị Mận Lop6.net (6) ĐẠO ĐỨC Bài 2: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (tiết 2) I Mục tiêu: Sau bài học HS biết: -Khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi -Biết vì cần phải nhận lỗi và sửa lỗi -Thực nhận lỗi và sửa lỗi mắc lỗi *HSKG: Biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi mắc lỗi -Biết quí trọng các bạn biết nhận và sửa lỗi - Tích hợp và lồng ghép giáo dục: Học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh (mức độ: Bộ phận) II Chuẩn bị - GV: SGK + phiếu thảo luận + tranh minh họa - HS: Dụng cụ phục vụ trò chơi sắm vai III Các hoạt động Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Khởi động (1’) - Hát Kiểm tra (3’) Biết nhận lỗi và sửa lỗi -HS đọc ghi nhớ -2 em đọc -HS kể lại chuyện “Cái bình hoa” -Qua câu chuyện em rút bài học gì? - Làm lỗi biết nhận lỗi là trò Bài ngoan Giới thiệu: (1’) -Tiết trước chúng ta đã biết mắc lỗi mà biết nhận lỗi và sửa lỗi Hôm chúng ta thực hành nội dung bài này Phát triển các hoạt động (27’) Hoạt động 1: Đóng vai Mục tiêu: Giúp HS lựa chọn và thực hành hành vi nhận và sửa lỗi -Yêu cầu HS kể lại trường hợp các em đã mắc - HS kể trước lớp - Lớp nhận xét lỗi và cách giải sau đó -GV khen HS có cách cư xử đúng -Chốt: Khi có lỗi biết nhận lỗi và sửa lỗi là dũng cảm đáng khen, là biết thực đúng theo điều Bác Hồ dạy Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Mục tiêu: Giúp HS nêu lại lỗi đã mắc - Các nhóm HS thảo luận phải và cách giải sau đó -Yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi sau: - Đại diện các nhóm lên trình Việc làm các bạn tình sau bày kết thảo luận đúng hay sai? Em hãy giúp bạn đưa cách giải hợp lí -Tình 1: Lịch bị đau chân, không xuống tập - Lịch nên nhờ đến can thể dục cùng lớp Cuối tuần lớp bị trừ thiệp GV để không bị trừ điểm thi đua Các bạn trách Lịch dù Lịch đã nói rõ điểm thi đua lớp vì em bị Thực hiện: Phan Thị Mận Lop6.net (7) lí -Tình 2: Do tai kém, lại ngồi bàn cuối nên kết các bài viết chính tả Hải không cao, làm ảnh hưởng đến kết thi đua tổ Hải muốn làm bài tốt không biết làm nào đau chân - Hải có thể nói với tổ trưởng, -GV khó khăn mình để giúp đỡ - Trao đổi, nhận xét, bổ sung các nhóm *HSKG: Biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi mắc * Kết luận: -Cần bày tỏ ý kiến mình bị người khác lỗi hiểu nhầm -Nên lắng nghe để hiểu người khác, tránh trách lầm lỗi cho bạn -Biết thông cảm, hướng dẫn và giúp đỡ bạn bè sửa lỗi là bạn tốt Hoạt động 3: Trò chơi: Ghép đôi Mục tiêu: Sắp xếp lại tình hợp lý GV phổ biến luật chơi: -GV phát cho dãy HS dãy bìa ghi các câu tình và các cách ứng xử Dãy HS còn lại cùng với GV làm BGK -GV nhận xét HS chơi và phát phần thưởng cho - Đôi bạn nào ứng xử nhanh các đôi bạn thắng và đúng thắng Củng cố – Dặn dò (3’) -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị: Gọn gàng, ngăn nắp Rút kinh nghiệm cho dạy sau: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… TỰ NHIÊN VAØ XÃ HỘI Tiết4: LAØM GÌ ĐỂ XƯƠNG VAØ CƠ PHÁT TRIỂN TỐT? I Muïc tieâu: Sau tieát hoïc naøy, hoïc sinh: - Biết đñược tập thể dục ngày, lao động vừa sức, ngồi học đúng cách, ăn uống đầy đủ giúp cho hệ và xương phát triển tốt - Biết đi, đứng, ngồi đúng tư và mang vác vừa sức để phòng tránh cong vẹo cột sống *HSKG giải thích không nên mang vác vật quá nặng - Giáo dục HS có ý thức thực các biện pháp để giúp xương và phát triển tốt II Chuaån bò - GV: Bộ tranh, phiếu thảo luận nhóm, chậu nước - HS: SGK Thực hiện: Phan Thị Mận Lop6.net (8) III Các hoạt động Hoạt động Thầy Khởi động (1’) Kieåm tra (2’) Heä cô -Cô coù ñaëc ñieåm gì? -Ta cần làm gì để giúp phát triển và săn chaéc? -Nhaän xeùt Bài Giới thiệu: (3’) Trò chơi vật tay -GV hướng dẫn cách chơi: bạn cạnh tì khuyûu tay leân baøn caùnh tay ñan cheùo vaøo nhau, GV hô bắt đầu cùng dùng sức caùnh tay mình keùo caùnh tay baïn -Tuyeân döông -GV hoûi: Vì em thaéng baïn? -GV nói: Các bạn có thể giữ tay và giành chieán thaéng troø chôi laø coù cô tay vaø xöông phaùt trieån maïnh Baøi hoïc hoâm seõ giúp các em biết rèn luyện để và xương phaùt trieån toát -GV ghi tựa bài lên bảng Phát triển các hoạt động (26’) Hoạt động 1: Thảo luận nhĩm Mục tiêu: Biết việc nên làm để và xöông phaùt trieån toát Bước 1: Giao việc -Chia lớp thành nhóm và mời đại diện nhóm leân boác thaêm Bước 2: Họp nhóm -Nhoùm 1: Muoán cô vaø xöông phaùt trieån toát ta phaûi aên uoáng theá naøo? Haèng ngaøy em aên uoáng gì? -Nhóm 2: Bạn HS ngồi học đúng hay sai tư thế? Theo em vì cần ngồi học đúng tư thế? Hoạt động Trò - Haùt -HS neâu - Cả lớp chơi - Em khỏe hơn, giữ tay hôn - HS laëp laïi - Các nhóm trưởng nhận nhiệm vuï - Quan saùt hình 1/SGK - Aên đủ chất: Thịt, trứng, sữa, côm, rau quaû - Quan saùt hình 2/SGK - Baïn ngoài hoïc sai tö theá Caàn ngồi học đúng tư để không veïo coät soáng -Nhoùm 3: Bôi coù taùc duïng gì? Chuùng ta neân bôi - Quan saùt hình 3/SGK đâu? Ngoài bơi, chúng ta có thể chơi các - Bơi giúp săn chắc, xương phaùt trieån toát moân theå thao gì? Thực hiện: Phan Thị Mận Lop6.net (9) -GV lưu ý: Nên bơi hồ nước có người hướng dẫn -Nhóm 4: Bạn nào sử dụng dụng cụ tưới cây - Quan sát hình 4,5/SGK vừa sức? Chúng ta có nên xách các vật nặng - Bạn tranh sử dụng dụng cụ vừa sức Bạn tranh xách khoâng? Vì sao? xô nước quá nặng *HSKG giaûi thích taïi khoâng neân mang vaùc vaät quaù naëng: “Chuùng ta khoâng neân xaùch caùc vật nặng làm ảnh hưởng xấu đến cột sống” - Đại diện nhóm trình bày Bước 3: Hoạt động lớp - Lớp nhận xét, bổ sung -GV choát yù: Muoán cô vaø xöông phaùt trieån toát chúng ta phải ăn uống đủ chất đạm, tinh bột, vitamin ngoài chúng ta cần đi, đứng, ngồi đúng tư để tránh cong vẹo cột sống Làm việc vừa sức giúp và xương phát trieån toát Hoạt động 2: Trò chơi: Nhấc vật Muïc tieâu: Bieát caùch nhaác vaät naëng Bước 1: Chuẩn bị -GV chia lớp thành nhóm, xếp thành hàng doïc -Đặt vạch xuất phát nhóm chậu nước Bước 2: Hướng dẫn cách chơi -Khi GV hô hiệu lệnh, từ em nhấc chậu nước - Theo dõi nhanh đích sau đó quay lại đặt chậu nước vào chỗ cũ và chạy cuối hàng Đội nào làm nhanh nhaát thì thaéng cuoäc Bước 3: GV làm mẫu và lưu ý HS cách nhấc - Quan sát vaät - Cả lớp tham gia Bước 4: GV tổ chức cho lớp chơi - HS xung phong leân laøm Bước 5: Kết thúc trò chơi -GV nhaän xeùt, tuyeân döông - GV mời em làm đúng lên làm cho lớp xem -GV sửa động tác sai cho HS Cuûng coá – Daën doø (3’) -Nhaän xeùt tieát hoïc 10 Thực hiện: Phan Thị Mận Lop6.net (10) -Chuaån bò: Cô quan tieâu hoùa Rút kinh nghiệm cho dạy sau: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 2010 Ngaøy daïy: 7.9.2010 Thứ ba ngày tháng năm 2010 CHÍNH TẢ Bài 7: BÍM TÓC ĐUÔI SAM I/ Mục tiêu: Sau tieát hoïc naøy, hoïc sinh: - Chép chính xác bài chính taû, biết trình bài đúng lời nhân vật bài - Làm đúng BT2 ; BT(3) a / b -GD học sinh có ý thức rèn chữ, giữ đẹp.yêu thích môn học chính tả II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ: Viết các bài tập 2,3 , a/b III/ Các Hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1, ổn định tổ chức: Hát 2, Kiểm tra: - Đọc các từ: - HS lên bảng viết - lớp viết b/c Trung thành cây tre Chung sức mái che 3, Bài mới: a, Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài - Nhắc lại b, Nội dung: * Đọc đoạn viết H: Đoạn văn này nói trò chuyện - Nghe - học sinh đọc lại - Nói trò chuyện thầy giáo và Hà H: Vì Hà không khóc - Vì Hà thầy giáo khen có bím tóc đẹp nên Hà vui, tự tin, không buồn trêu chọc Tuấn H: Bài có dấu câu gì - Có dấu phẩy, dấu hai chấm, gạch * HD viết từ khó: ngang, dẩu hỏi, dấu chấm - Ghi từ khó: -Thầy giáo, xinh xinh, vui vẻ, khuôn - Xoá các từ khó - Yêu cầu viết bảng mặt, nói, - Nhận xét - sửa sai - Viết bảng *Hướng dẫn viết bài: - Đọc bài trên bảng - Nghe - Hướng dẫn cách viết - Nhìn bảng đọc nhẩm câu chép bài - Đọc lại bài, đọc chậm 11 Thực hiện: Phan Thị Mận Lop6.net (11) Hoạt động giáo viên * Chấm, chữa bài: Thu 7- bài chấm điểm c, Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 2: - Yêu cầu học sinh làm bài vào Hoạt động học sinh - Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai * Điền vào chỗ trống: iên hay yên? - học sinh lên bảng làm bài: - Nêu qui tắc chính tả Yên ổn Cô tiên Chim yến Thiếu niên * Bài 3: - Nêu: Viết yên chữ ghi tiếng - Hướng dẫn làm bài Viết iên là vần tiếng - Yêu cầu học sinh lên bảng điền âm, * Điền vào chỗ trống: r, d, gi? ân hay vần thích hợp âng? a r, d, hay gi Da dẻ vào Cụ già cặp da b ân hay âng - Nhận xét - đánh giá vâng lời bạn thân 4, Củng cố - dặn dò: nhà tầng bàn chân - Cần nhớ luật chính tả iên/ yên để viết đúng - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm cho dạy sau: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… TOÁN TIEÁT 17: 49 + 25 I Muïc tieâu: - Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 49 + 25 - Biết giải bài toán phép cộng + Baøi taäp caàn laøm: Baøi (coät 1, 2, 3), Baøi -Rèn kỹ làm toán -GDHS có ý thức cẩn thận làm bài II Đồ dùng dạy học -GV: Bộ ĐDHT -HS: Bộ ĐDHT III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Kieåm tra: HS ñaët tính vaø tính vaøo baûng - GV đọc - HS viết 69 19 + + 63 + - Goïi HS leân baûng laøm 12 Thực hiện: Phan Thị Mận Lop6.net (12) - Goïi HS neâu caùch coäng vaø teân goïi thaønh phaàn, keát quaû - GV nhaän xeùt 2/ Bài mới: Giới thiệu bài: 49 + 25 *.Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 49 + 25 - GV gài thẻ chục và que tính rời hoûi treân baûng coù bao nhieâu que tính ? - Giaùo vieân gaøi theâm theû moät chuïc vaø năm que tính rời hỏi cô đã gài thêm bao nhiêu que tính ? - Vaäy muoán bieát coù taát caû bao nhieâu que tính em laøm theá naøo ? - Vậy để biết 49 + 25 bao nhiêu, caùc em laáy que tính tìm keát quaû - GV hoûi nhieàu hs tìm keát quaû baèng bao nhieâu ? - GV nhận xét và chốt ý hướng dẫn tính baèng caùch nhanh nhaát - Chú ý bài trước đã học tách thêm vào để có 10 Vậy chục cộng chục baèng maáy chuïc ? - chuïc theâm moät chuïc baèng maáy chuïc ? - chục thêm qt rời bao nhiêu que tính ? - Vaäy 49 + 25 baèng bao nhieâu ? - Giaùo vieân caøi haøng ngang pheùp tính 49 + 25 = 74 - Yeâu caàu hoïc sinh haõy vaän duïng caùch đặt tính các bài học trước để đặt tính - Gọi hs lên cài bảng cài, lớp cài vaøo baûng caøi cuûa mình - GV nhận xét sửa sai cho học sinh * Thực hành: Baøi 1: (cột 4; dành cho HSG) -Đọc yêu cầu bài - HS laøm baûng - Goïi em leân baûng laøm - HS nhận xeùt baøi laøm treân baûng cuûa baïn - GV nhaän xeùt - Coù 49 que tính - coù theâm 25 que tính - Laáy 49 + 25 - HS tìm keát quaû baèng que tính - HS trả lời theo cách tính mình - Baèng chuïc - baèng chuïc - 74 que tính - Baèng 74 que tính -Trước tiên ta viết số 49, viết số 25 thẳng số 49, cho thẳng với 9, thẳng với Viết dấu + số 49 vaø 25 Keû gaïch ngang - cộng 14, viết nhớ - coäng baèng 6, theâm baèng 7, vieát - Tính: -HS laøm 39 69 19 29 39 + + + + + 22 24 53 56 19 61 93 72 85 58 13 Thực hiện: Phan Thị Mận Lop6.net (13) + - HS tự sửa bài - Goïi vaøi HS neâu laïi caùch coäng - Bài (dành cho HSKG) 49 19 89 59 69 + + + + 18 17 67 36 93 62 75 Soá haïng Soá haïng Toång 15 29 18 47 34 43 49 27 76 59 29 88 Bài 3: HS đọc thầm bài toán - HS đọc to cho lớp nghe - Hỏi: Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Muốn biết lớp có bao nhiêu HS ta laøm theá naøo? - HS làm vào - Gọi HS đọc bài giải mình - Goïi HS nhaän xeùt - GV nhaän xeùt - HS tự sửa bài vào - Lớp 2A có 29 HS, lớp 2B có 25 HS - Tìm tổng số HS lớp -Lấy số HS hai lớp cộng lại - HS toùm taét vaø giaûi Toùm taét: -Lớp 2A: 29 học sinh -Lớp 2B: 25 học sinh -Cả lớp … học sinh ? Bài giaûi: Cả lớp có số học sinh là: 29 + 25 = 54 ( học sinh) 3/ Cuûng coá - Daën doø: Đáp số: 54 học sinh - Goïi vaøi em nhaéc laïi caùch coäng, neâu teân thaønh phaàn vaø keát quaû cuûa caùc pheùp coäng cuûa baøi coøn löu treân baûng - Veà nhaø xem laïi baøi - Nhaän xeùt tieát hoïc Rút kinh nghiệm cho dạy sau: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… KỂ CHUYỆN Bài 4: BÍM TÓC ĐUÔI SAM I/ Mục tiêu: Sau tiết học này, học sinh biết: -Dựa theo tranh kể lại đoạn đoạn câu chuyện ( BT1) ; bước đầu kể lại đoạn lời mình ( BT2) -Kể nối tiếp đoạn câu chuyện -HS khá, giỏi biết phân vai, dựng lại câu chuyện (BT3) -Thái độ: GD học sinh yêu môn học, có ý thức tự giác học tập II/ Đồ dùng dạy học: -GV: Tranh minh hoạ sách giáo khoa Những mảnh bìa ghi tên nhân vật: Hà, Tuấn, thầy giáo, người dẫn chuyện theo vai -HS: SGK 14 Thực hiện: Phan Thị Mận Lop6.net (14) III/ Các hoạt động giáo viên và học sinh : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức: -Hát Kiểm tra: - học sinh kể lại câu chuyện: Bạn - học sinh lên bảng kể - Nhận xét Nai nhỏ theo hình thức phân vai - Nhận xét- Đánh giá Bài mới: a, Giới thiệu bài : - Ghi đầu bài: - Bím tóc đuôi sam b, Kể chuyện: * Kể đoạn 1, * Kể lại đoạn 1, câu chuyện: - Nêu yêu cầu bài Bím tóc đuôi sam Dựa theo hai tranh -Yêu cầu quan sát tranh - Quan sát tranh- nhớ lại nội dung các - Hướng dẫn kể theo gợi ý đoạn 1,2 câu chuyện để kể lại H: Hà có hai bím tóc sao? Khi Hà đến -Một hôm Hà đến trường với đuôi bím trường bạn gái reo lên nào ? tóc đuôi sam đẹp Mẹ đã khéo léo tết cho Hà hai bím tóc đó và bím tóc lại buộc nơ đẹp Các bạn gái nhìn thấy reo lên: “ái chà! Chà! Bím tóc đẹp quá!” H: Tuấn đã chêu chọc Hà nào ? - Bỗng nhiên Tuấn từ đâu chạy tới nắm Vịêc làm Tuấn dẫn đến điều gì? lấy bím tóc và nói: “Tớ mệt quá! Cho tớ vịn vào nó lúc.” Vì Tuấn lớn Hà nên lần cậu kéo bím tóc Hà lại loạng choạng và ngã phịch xuống đất Nhưng Tuấn đùa dai, cầm bím tóc Hà mà kéo, khiến Hà - Yêu cầu thi đua kể phải oà khóc, vừa khóc Hà vừa chạy * Kể đoạn 3: mách thầy giáo +Học sinh khá, giỏi biết phân vai, dựng +Học sinh khá, giỏi biết phân vai, lại câu chuyện ( BT3) dựng lại câu chuyện ( BT3) * Kể phân vai - 2, học sinh thi kể đoạn theo tranh - Nhận xét - Yêu cầu các nhóm kể phân vai * Kể lại gặp gỡ bạn Hà và thầy giáo lời kể mình M: Hà vừa khóc vừa chạy mách - Nhận xét- đánh giá thầy - Kể nhóm - Đại diện các nhóm kể lại đoạn + Hà vừa mách tội Tuấn vừa khóc thút thít Thầy giáo nhìn hai bím tóc xinh xinh Hà, vui vẻ nói: “Thầy thấy tóc em đẹp chứ!” Nghe thầy nói Hà ngạc nhiên hỏi lại: “ Thật không ạ!” Thầy bảo : “Thật chứ!”Thế 15 Thực hiện: Phan Thị Mận Lop6.net (15) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh là Hà hết buồn nín hẳn - Lần 1: GV là người dẫn chuyện, học sinh nói lời thầy giáo, học sinh nói lời Hà - Lần 2: học sinh kể lại theo vai - Lần 3: Thi kể theo vai 4, Củng cố, dặn dò: Nhận xét - bình chọn H: Câu chuyện trên muốn khuyên ta điều - Câu chuyện khuyên ta cần đối sử tốt gì? với bạn bè không nên chêu chọc các bạn gái - Về nhà tập kể lại câu chuyện - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm cho dạy sau: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 2010 Ngaøy daïy: 8.9.2010 Thứ tư ngày tháng năm 2010 TOÁN TIEÁT 18: LUYEÄN TAÄP I/ Muïc tieâu: Hoïc xong tieát hoïc naøy, hoïc sinh: - Biết thực phép cộng dạng + 5, thuộc bảng cộng với số - Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 29 + 5; 49 + 25 - Biết thực phép tính cộng với số để so sánh hai số phạm vi 20 - Biết giải bài toán phép cộng + Baøi taäp caàn laøm: Baøi (coät 1, 2, 3), Baøi 2, Baøi (coät 1), Baøi -Rèn kỹ làm toán -GDHS có ý thức cẩn thận làm bài II Đồ dùng dạy học -GV: Bộ ĐDHT -HS: Bộ ĐDHT III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kieåm tra: - Goïi HS leân baûng laøm baøi taäp HS leân baûng laøm baøi taäp sau: - Tìm toång bieát caùc soá haïng cuûa phép cộng lần lượt: a vaø 7; b 36vaø 6; c 29 vaø 45 16 Thực hiện: Phan Thị Mận Lop6.net (16) - Nhaän xeùt vaø cho HS ñieåm 2/ Bài Mới: - Giới thiệu bài - Để giúp các em nắm vững veà caùc pheùp tính daïng 49 + 25 Hoâm caùc em seõ hoïc qua baøi luyeän taäp Hoạt động 1: Luyện Tập Baøi 1: (cột dành cho HSG) - Yêu cầu HS nối tiếp đọc - HS trình bày nối dãy, HS nêu phép tính sau đó ngồi xuống cho bạn keát quaû cuûa caùc pheùp tính ngoài sau neâu tieáp - Chơi đố bạn + =13 + = 12 + = 11 6+9 = 15 - Nhaän xeùt vaø toång keát + = 15 + = 17 + = 14 + = 16 + = 18 + = 10 +9 =14 + 9=11 Baøi 2: - Gọi HS đọc yêu cầu -Tính baøi - Goïi HS leân baûng laøm baøi, HS - Laøm baûng lớp làm bảng - Yeâu caàu HS nhaän xeùt baøi treân - Tự làm bài tập baûng - Bạn làm đúng/sai (nếu sai cần yêu cầu - Gọi HS nêu lại cách HS sửa lại luôn) thực các phép tính 29 19 39 19 + 9; 81 + 9; 20 + 39 + + + + 45 26 37 Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS 74 28 65 46 + 72 19 91 + 81 90 + 74 83 + 20 39 59 Baøi 3:( cột 2; dành cho HSKG) -Bài toán yêu cầu chúng ta làm -Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm thích hợp gì? Làm bài tập sau đó nhận xét bài bạn -Yêu cầu HS làm bài vở, treân baûng HS leân baûng laøm baøi + < 19 9+8=8+9 9+5< 9+6 + > 15 2+9=9+2 9+3>9+2 Baøi 4: - Làm bài tập vào -Yêu cầu HS tự làm bài sau đó đổi chéo để kiểm tra bài Baøi 5: Danh cho HSKG 17 Thực hiện: Phan Thị Mận Lop6.net (17) -Vẽ hình lên bảng và gọi HS đọc - HS đọc đề bài đề bài -Yeâu caàu HS quan saùt hình vaøkeå - MO, MP, MN, OP, ON, PN tên các đoạn thẳng - Vậy có tất bao nhiêu đoạn - Có đoạn thẳng thaúng? - Ta phải khoanh vào chữ nào? - D có đoạn thẳng - Có khoanh vào các chữ - Không, vì 3, 4, đoạn thẳng không phải khaùc khoâng, vì sao? là câu trả lời đúng 3/ Cuûng Coá – daën doø - Em vừa học xong bài gì ? Em đã -HS trả lời theo yêu cầu ôn các dạng toán nào ? - Nhaän xeùt tieát hoïc Rút kinh nghiệm cho dạy sau: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài 4: TỪ CHỈ SỰ VẬT TỪ NGỮ VỀ NGÀY,THÁNG,NĂM I/ / Mục tiêu: Sau tiết học này, học sinh: -Tìm số từ ngữ người, đồ vật, vật, cây cối (BT1) -Biết đặt và trả lời câu hỏi thời gian (BT2) -Bước đầu biết ngắt đoạn văn ngắn thành các câu trọn ý ( BT ) -Thái độ: GD cho HS ý thức tự giác, ham hiểu biết, yêu thích môn học II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ lớp kẻ sẵn bảng phân loại từ vật bài tập - Viết sẵn nội dung bài tập III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra: (3-5’) - Yêu cầu HS đặt câu theo mẫu: Ai (hoặc gì, cái gì) là gì? - Nhận xét, đánh giá Bài mới: (30’) a Giới thiệu bài: Bài hôm các em mở rộng vốn từ vật - Ghi đầu bài: b Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: Kẻ sẵn bảng Hoạt động học - Hát - học sinh đặt câu - Nghe - Nhắc lại: Từ vật * Tìm từ theo mẫu bảng 18 Thực hiện: Phan Thị Mận Lop6.net (18) Hoạt động dạy - Yêu cầu đọc - Yêu cầu điền từ: - Gọi HS nêu: *Bài 2: - Yêu cầu đọc - Yêu cầu nói theo mẫu - Gọi cặp hỏi đáp Hoạt động học - HS đọc - Nêu: Tìm từ chỉ: người, đồ vật, vật, cây cối M: Học sinh, ghế, gà, xoài, cô giáo, bàn, chó, cam, cụ già, sách, mèo, nhãn, bác sĩ, chim, cau *Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi - HS đọc yêu cầu M: + HS 1: Bạn sinh năm nào? + HS 2: Tôi sinh năm 1999 - Từng cặp hai HS thực hành hỏi đáp nhóm - Trình bày hỏi đáp trước lớp: + Hôm là ngày bao nhiêu? tháng mấy? + Một năm có bao nhiêu tháng? Một tháng có tuần? +Bạn vào học lớp năm nào? + Ngày nào là ngày sinh bạn? +Một tuần có ngày? +Hôm là ngày thứ mấy? + Hôm qua là thứ mấy? + Bạn thích ngày nào tuần? - Nhận xét - đánh giá: Chốt: Đó là câu hỏi và trả lời thời gian *Bài 3: Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài * Ngắt đoạn văn sau thành câu viết lại cho đúng chính tả - Có câu - Đoạn văn có câu? - Chữ cái đầu câu viết hoa - Chữ cái đầu câu viết nào? - Cuối câu có dấu chấm - Cuối câu có dấu gì? - HS làm bài - Đọc bài: + Trời mưa to./Hoà quên mang áo mưa./ Lan rủ bạn chung với mình./ Đôi bạn vui vẻ - Nhận xét - Nhận xét - đánh giá Củng cố dặn dò: - Qua tiết học này các em đã biết đặt câu hỏi và trả lời số câu hỏi thời gian, biết ngắt đoạn văn thành câu trọn ý - Nhận xét học Rút kinh nghiệm cho dạy sau: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… 19 Thực hiện: Phan Thị Mận Lop6.net (19) TẬP VIẾT Bài 4: Chữ hoa C I/ Mục tiêu: -Viết đúng chữ hoa C (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ) chữ và câu ứng dụng : Chia (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ ) Chia ngĠ sẻ bùi (3 lần) *HSKG viết đúng và đủ các dòng (tập viết lớp) trên trang tập viết -GDHS có ý thức kiên chì, cẩn thận việc rèn chữ II/ Đồ dùng dạy học: -GV: Chữ hoa C Bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng -HS: Vở Tập viết 2, tập một, bảng III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Ổn định tổ chức: Kiểm tra: - Yêu cầu viết bảng con: B, Bạn - Nhận xét - đánh giá Bài mới: a, GT bài: Bài hôm các tập viết chữ hoa C và câu ứng dụng b HD viết chữ hoa: * Quan sát mẫu: Hoạt động học -Hát - HS lên bảng viết - Nhận xét - Nhắc lại * Quan sát chữ mẫu H: Chữ hoa C cao ô ? gồm nét? - Viết mẫu chữ hoa C, vừa viết vừa nêu cách viết + Đặt bút trên đường kẻ 6, viết nét cong chuyển hướng viết tiếp nét cong trái tạo thành vòng xoắn to đầu chữ, phần cuối nét cong trái lượn vào trong, dừng bút trên đường kẻ - Yêu cầu viết bảng - Nhận xét sửa sai c Hướng dẫn viết câu ứng dụng: - Mở phần bảng phụ viết câu ư/d ȁȁȁȁȁȁ Chia ngĠ sẻ bùi ȁȁȁȁȁȁ - Cao li Gồm nét - Viết bảng lần - Yêu cầu HS đọc câu; H: Em hiểu gì nghĩa câu này? - 2, HS đọc câu ứng dụng H: Nêu độ cao các chữ cái? 20 Thực hiện: Phan Thị Mận Lop6.net (20) Hoạt động dạy H: Vị trí dấu đặt nào ? H: Khoảng cách các chữ nào ? - Viết mẫu chữ Chia trên dòng kẻ ( Bên chữ mẫu) Hoạt động học -Thương yêu đùm bọc lẫn (Sung sướng cùng hưởng, cực khổ cùng chịu.) -TL: Chữ cái: i, a, n, u, , e, o cao li - Chữ cái: s cao 1,25 li - Chữ cái: C, g, b, h cao 2,5 li - Chữ cái: t cao 1,5 li - Dấu nặng đặt o, dấu hoỉ đặt trên e dấu huyền đặt trên u - Các chữ cách chữ o - Điểm đặt bút chữ h chạm phần cuối nét cong chữ C - Viết bảng lần * HD viết chữ Chia vào bảng - Nhận xét- sửa sai d Hướng dẫn viết tập viết: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu viết, cho HS viết bài -HS nêu yêu cầu viết - Theo dõi, hướng dẫn thêm cho số em - Viết bài tập viết theo viết chậm đúng mẫu chữ đã qui định => Lưu ý HS cách cầm bút, tư ngồi viết *HSKG viết đúng và đủ các dòng đ Chấm chữa bài: (tập viết lớp) trên trang tập - Thu - chấm bài viết - Nhận xét bài viết Củng cố- Dặn dò: - Hướng dẫn bài nhà - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm cho dạy sau: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 2010 Ngaøy daïy: 9.2010 Thứ năm ngày tháng năm 2010 TẬP ĐỌC Bài : TRÊN CHIẾC BÈ A/ Mục tiêu Sau học xong bài này: -Biết ngắt nghỉ sau các dấu chấm, dấu phẩy, các cụm từ -Hiểu nội dung: Tả chuyến du lịch thú vị trên sông Dế Mèn và Dế Trũi ( trả lời các CH 1,2 ) -GD Học sinh có ý thức tự lập sống B/ Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ bài đọc.SGK -B phụ viết câu cần luyện 21 Thực hiện: Phan Thị Mận Lop6.net (21)