Mục đích – yêu cầu - Nắm được cấu tạo 3 phần MB, TB, KB của một bài văn tả cây cối ND ghi nhớ - Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối BT1, mục III; biết lập dàn ý tả m[r]
(1)Giáo án lớp tuần 21 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên Ngày soạn: 20/1/2012 Thứ hai ngày 23 tháng năm 2012 Tập đọc Tiết 41 ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I Mục đích – yêu cầu - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi - Hiểu ND: Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghĩa đã có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng và xây dựng khoa học trẻ đất nước (TLCH SGK) KN: đọc trôi chảy bài đọc và có ý thức học tập gương AHLĐ TĐN II Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài học SGK III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Bài “Trống đồng Đông Sơn” - HS đọc bài và nêu nội dung bài - GV nx và cho điểm C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) HD luyện đọc và tìm hiểu bài a-Luyện đọc (11’) - HS đọc bài * Chia đoạn: Chia bài thành đoạn - HS nối tiếp đọc đoạn bài (8 GV chú ý nghe và sửa lỗi cách đọc HS HD em) em đọc chú giải HS hiểu rõ nghĩa các từ chú thích Câu dài: “Ông BH Nghĩa / và giao khí/ phục Pháp” Đọc lần 2: - HS đọc đoạn (lần 2) - Luyện đọc theo cặp - Luyện đọc theo cặp * Đọc toàn bài - Đọc bài (1 em) G: Nêu giọng đọc, đọc mẫu toàn bài Giọng kể rõ ràng, chậm rãi Nhấn giọng:cả ba ngành, thiêng liêng, rời bỏ, miệt mài, công phá lớn, xuất sắc, b HD HS tìm hiểu bài (12’) - HS đọc đoạn Cả lớp đọc thầm + Nói lại tiểu sử Trần Đại Nghĩa - HS trả lời - HS đọc đoạn 2,3 Cả lớp đọc thầm + Câu 1(SGK)? C1:Nghĩa là trở xd và bảo vệ tổ quốc +Câu 2: (SGK)? C2: Ông TĐN đã cùng anh em nghiên cứu, chế loại vũ khí có sức công phá lớn: súng ba-do-ca, súng không giật, + Câu (SGK)? C3: Ông có công lớn việc xây dựng Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (2) Giáo án lớp tuần 21 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên khoa học trẻ tuổi nước nhà Nhiều năm liền giữ cương vị Chủ nhiệm - HS đọc đoạn + Câu (SGK)? * GV cho HS phát nội dung bài, chốt ý chính ghi bảng c HD HS đọc diễn cảm (8’) - Y/c HS đọc toàn bài G: Nêu giọng đọc bài GV treo bảng phụ chép đoạn “Năm 1948 giặc” và đọc mẫu - Luyện đọc theo nhóm đôi - Thi đọc GV+HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay D Củng cố (2’) + Học xong bài đọc em cảm nhận gì? G củng cố nội dung bài và nhận xét tiết học E Dặn dò (1’) C4: Năm 1948 ông phong là thiếu tướng Năm 1952 ông tuyên dương là AHLĐ, - HS ghi nội dung vào - HS đọc nối tiếp bài H: đọc nối tiếp đoạn trên bảng (4-5 em) - HS đọc diễn cảm nhóm đôi - Thi đọc diễn cảm trước lớp (3 em) - HS trả lời ý cá nhân –> nhận xét H Đọc toàn bài - nêu nd bài (1 em) - HS kể chuyện cho người thân nghe - HS đọc trước bài đọc sau ************* Âm nhạc (Giáo viên chuyên dạy) ************* Toán RÚT GỌN PHÂN SỐ (trang 112) Tiết 101 I Mục đích – yêu cầu - Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết phân số tối giản (TH đơn giản) - HS đại trà làm phần a bài 1, phần a bài KN: Áp dụng kiến thức bài học vào làm bài tập II Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Tính S hbh biết cạnh đáy là 40dm, chiều cao là - HS lên bảng làm Cả lớp làm vào 23dm nháp GV nhận xét, chữa bài C Dạy bài Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (3) Giáo án lớp tuần 21 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) Hình thành kiến thức (13’) a) VD: GV HD HS tìm xem tử và mẫu cùng chia hết cho số nào lớn 1? - HS đọc y/c phần a - Cả tử và mẫu phân số 10 10 : 10 = = Vậy = 15 15 : 15 10 chia 15 hết cho - HS nhắc lại nx (2 em) - GV HD HS nhận xét SGK b) Rút gọn phân số VD1,2: - GV HD bước cho HS phát - HS đọc yêu cầu VD1 số, thực chia và tìm phân số tối giản KL: SGK (T.112) - HS nhắc lại kết luận (4 em) - HS nhắc lại kết luận theo nhóm đôi Thực hành (20’) 4 : 2 12 12 : Bài 1: Rút gọn phân số (HS KG làm phần b) ; a) 6 : 38 38 : 19 - HS nêu yêu cầu bài tập GV HD mẫu 75 75 : 75 4:4 chú ý chia các bước trung gian không cần ; b) 300 300 : 75 100 100 : 25 phải giống - Cả lớp làm vào vở, bạn làm vào bảng nhóm GV nx, chữa bài 72 Bài 2: Tìm p.số tối giản (HS KG làm phần b) a) ; ; 73 - HS nêu y/c 8 : 30 30 : 15 - HS nào gọi là p.số tối giản? ; b) 12 12 : 32 32 : 16 - HS nêu miệng phần a và làm phần b vào GV nx, chữa bài Bài 3: (Dành cho HS K-G) Viết số thích hợp 54 27 vào ô trống 72 36 12 - HS nêu yêu cầu bài - HS phát số cần điền Cả lớp suy nghĩ câu hỏi vì sao? GV chữa bài và đưa kết chính xác D Củng cố (2’) GV nêu lại nội dung bài và nhận xét chung - HS nêu lại quy tắc rút gọn phân số học E Dặn dò (1’) - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Luyện tập” *************** Thứ ba ngày 24 tháng năm 2012 Chính tả (nhớ - viết) Tiết 21 CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I Mục đích – yêu cầu - Nhớ và viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ chữ Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (4) Giáo án lớp tuần 21 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên - Làm đúng bài tập chính tả BT3 (kết hợp đọc bài văn sau đã hoàn chỉnh) KNS: Giáo dục tình yêu người - người, biết yêu quý và tôn trọng giá trị lịch sử II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (4’) - viết: chuyền bóng, trung bình, chung sức, - HS viết trên bảng lớp, HS còn lại viết - GV nx và cho điểm vào nháp C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) HD HS nhớ viết a) HD HS nhớ viết (4’) - GV nêu yêu cầu bài - HS đọc thuộc lòng khổ thơ lớp đọc thầm ghi nhớ Từ dễ sai: sáng, rõ, lời ru, rộng, - HS tìm từ khó hay viết sai - viết vào bảng số từ + y/c HS nêu nội dung bài viết + Giới thiệu người sinh vì trẻ em KNS: Em cảm nhận gì sau học bài? - KNS: hiểu tình yêu người xung quanh để từ đó có chí hướng phấn đấu vươn lên b) Viết chính tả (15’) H nêu tư ngồi viết bài GV cho HS nhớ viết - HS viết bài vào soát bài Chú ý: Sau viết xong HS tự đọc lại toàn bài và soát lỗi bài c) Chấm bài (2’) GV chấm 5-7 bài và nêu nhận xét chung lỗi - Đổi cho bạn kiểm tra chéo lỗi trên bài cùng cách khắc phục HD HS làm bài tập (6’) Bài 2a: Điền vào chỗ trống a) giăng gió rải - HS nêu yêu cầu bài b) mỏng rỡ rải thoảng tản - y/c HS đọc thầm và làm bài vào vbt - HS đọc lại bài chính tả đã hoàn chỉnh - HS chữa bài theo đáp án đúng vào VBT - GV nx và chữa bài Bài 3a: Chon từ Đ.án: - HS nêu yêu cầu bài Dáng thu dần điểm rắn Cả lớp suy nghĩ làm bài theo nhóm vào vbt vàng thẫm rực rỡ cần mẫn - HS đọc bài đã làm trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung, chữa sai - GV nx và chữa bài - HS chữa bài theo đáp án đúng vào VBT D Củng cố (2’) G nhận xét tiết học HS nêu lại nội dung tiết học Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (5) Giáo án lớp tuần 21 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên E Dặn dò (1’) - HS xem lại lỗi bài mình - Chuẩn bị bài học sau *************** -Toán LUYỆN TẬP (Trang 114) Tiết 102 I Mục đích – yêu cầu - Rút gọn phân số - Nhận biết tính chất phân số KNS: Làm các bài tập sgk và áp dụng vào thực tế tính toán II Đồ dùng dạy học: bảng nhóm III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’ 74 15 - HS làm bài trên bảng, lớp làm Rút gọn p.số: ; ; 16 106 20 vào nháp GV nhận xét, chữa bài C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) HD luyện tập (30’) 14 25 81 Bài 1: Rút gọn p.số ; ; 28 50 54 - HS nêu yêu cầu bài - HS làm vào bảng nhóm, lớp làm vào HS chữa bài đúng vào - GV nhận xét và đưa kết chính xác Bài 2: Tìm phân số p.số Có phân số p.số - HS nêu yêu cầu bài - HS rút gọn các phân số đã cho và nêu đáp án bài GV nhận xét và chữa bài Bài 3: (Dành cho HS K-G) - HS nêu yêu cầu bài - HS nêu quy tắc để có hai phân số GV nhận xét và chữa bài Bài 4: Tính - HS nêu yêu cầu bài - GV phân tích mẫu HS làm bài vào HS làm bài trên bảng GV nhận xét và chữa bài D Củng cố (2’) G: Củng cố kt bài học, nhận xét chung học Lop4.com Phân số a) 20 là ; 30 12 25 100 20 x3 x5 x x5 ; b) ; x5 x 7 11x8 x7 11 Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (6) Giáo án lớp tuần 21 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên E Dặn dò (1’) - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Quy đồng mẫu số các phân số” *************** -Khoa học Tiết 41 ÂM THANH I Mục tiêu - Nhận biết âm vật rung động phát - Biết và thực các cách khác để làm cho vật phát âm KN: Nêu ví dụ làm thí nghiệm đơn giản chứng minh liên hệ rung động và phát âm II Đồ dùng dạy học: - Ống bơ, thước, vài viên sỏi Trống nhỏ và vài mẩu giấy vụn cùng vật gì đó ghi và phát âm III Các hoạt động dạy – học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B KTBC (4’) - Nêu bạn cần biết (T.77)? H: HS nêu (2 em) H+G: Nhận xét¸ bổ sung và cho điểm C Dạy bài Giới thiệu bài - ghi bảng (1’) Nội dung (30’) HĐ1: Tìm hiểu âm xung quanh (8’) - Y/c HS Nêu âm mà em biết - HS nêu + Trong các âm đó âm nào - HS nêu ý kiến cá nhân -> nx chốt ý người gây ra? Âm nào thường nghe vào sáng sớm, ban ngày, buổi tối? HĐ 2: Thực hành các cách phát âm (12’) - y/c HS làm việc theo nhóm sgk - HS thảo luận + Tìm cách tạo âm với các vật hình - Đại diện nhóm trình bày kqua Nhóm sgk T.82 khác nx và bổ sung ý (nếu thiếu) +Khi nào vật phát âm thanh? + Thực hành gõ trống và để tay lên yết hình 3,4 trang 83 KL: Âm các vật rung động phát HĐ 3: Trò chơi tiếng gì? phía nào thế? (8’) - HS chơi thử GV cho các nhóm thi phát âm mà nhóm - HS chơi thật, tính điểm khác tạo Nhóm nào phát nhiều nhóm đó thắng GV qs, lắng nghe và kết luận LH: Có phải âm lúc nào tốt không? Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (7) Giáo án lớp tuần 21 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên Âm có lợi và hại gì cho người không? D Củng cố (2’) GV hệ thống nội dung, khắc sâu kiến thức và nhận KNS: Em giải thích nào có xét tiết học bạn bảo âm tự nhiên có? E Dặn dò (1’) -Về nhà học và chuẩn bị bài “Sự lan truyền âm thanh” *************** Luyện từ và câu Tiết 41 CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I Mục đích – yêu cầu - Nhận biết câu kể Ai nào? (nội dung ghi nhớ) - Xác định phận CN, VN câu kể tìm (BT1, mục III); bước đầu viết đoạn văn có dùng câu kể Ai nào? (BT2) KNS: Giáo dục tình yêu môn học, vận dụng bài học vào thực tế giao tiếp II Đồ dùng dạy học: vbt tv tập III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Kể tên các môn thể thao mà em biết - HS TL (2 em) - GV nhận xét, cho điểm C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) Nhận xét (13’) Bài tập 1,2: - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Cả lớp đọc thầm - GV phân tích mẫu: cây cối xanh um Xanh um tính chất cây khác với xanh nõn, - HS làm việc nhóm yêu cầu bài GV chép - Làm việc nhóm đôi đoạn văn lên bảng - HS lên bảng gạch chân từ ngữ đặc điểm, - HS làm, hs khác nx GV chữa bài Chú ý: câu 3,5,7 là câu kể Ai làm gì? Đ.án: câu 1,2,4,6 Bài 3: Đặt câu hỏi cho các từ vừa tìm - HS nối tiếp đặt câu hỏi, HS khác Ví dụ: cây cối nào? nx, gv chốt câu đúng - Nhà cửa nào? - Chúng (đàn voi) nào? - Anh (người quản tượng) nào? Bài 4,5: - HS nêu yêu cầu, lớp suy nghĩ - HS nối tiếp trả lời và đặt câu hỏi, Mẫu: cây cối xanh um / Cái gì xanh um HS khác nx, gv chốt câu đúng Ghi nhớ (sgk t.24) HS đọc - HS phân đặt câu kể Ai nào? Và phân tích theo ghi nhớ Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (8) Giáo án lớp tuần 21 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên HD luyện tập (18’) BT1: Đọc và TLCH -HS đọc ndung và y/c bài, lớp đọc thầm, suy nghĩ, làm bài cá nhân, phát biểu ý kiến - GV chép đoạn văn lên bảng - HS lên bảng tìm câu kể Ai nào? HS lên bảng xác định chủ ngữ, vị ngữ câu Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng BT2: Kể các bạn có dùng câu kể Ai nào? - HS nêu yêu cầu bài - HS kể theo nhóm đôi, có nhận xét sau kể xong HS +GV nx và cho điểm D Củng cố (2’) G Hệ thống nội dung bài và nhận xét tiết học E Dặn dò (1’) Đ.án: a) câu kể Ai nào? Là câu 1, 2, 4, 5, b, c) Bộ phận CN gạch gạch phấn xanh, phận vị ngữ gạch phấn vàng - HS chữa bài theo đáp án đúng vào HS K-G viết có 2-3 câu kể Ai nào? - HS đọc lại ghi nhớ (1 em) - HS hoàn thành bài tập - HS chuẩn bị trước bài học sau *************** -Thứ tư ngày 25 tháng năm 2012 Kể chuyện Tiết 21 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỪNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục đích – yêu cầu - Dựa vào gợi ý sgk, chọn câu chuyện (được chứng kiến tham gia) nói người có khả sức khỏe đặc biệt - Biết xếp các việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện (nd, cách kể, cách dùng từ, đặt câu) III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Kể lại chuyện đã nghe, đã đọc người có tài - HS kể - HS nhận xét Gv nhận xét, cho điểm C Dạy bài (32’) Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) HD HS KC a) HD HS hiểu yêu cầu đề (5’) GV viết đề bài và gạch từ ngữ quan trọng “Kể chuyện người có khả có - HS đọc đề bài và gợi ý 1,2, 3.Cả lớp sức khỏe đặc biệt mà em biết” đọc thầm suy nghĩ Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (9) Giáo án lớp tuần 21 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên - HS nói nhân vật mình chọn kể: người là ai? đâu? Có tài gì? VD: Em muốn kể vể chị chơi đàn - Gv cho HS chọn phương án gợi ý3 + Kể câu chuyện cụ thể có đầu có cuối + Kể việc chứng minh khả đặc biệt nv (không kể thành câu chuyện) Chú ý kể xưng ngôi cho phù hợp (vd tôi, em) b) Kể đoạn và toàn câu chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện (26’) * Kể chuyện nhóm - GV treo bảng phụ chép tiêu chuẩn đánh giá * Thi kể trước lớp * Nêu ý nghĩa qua các câu hỏi như: + Bạn có thấy tự hào nhân vật bạn kể không? + Bạn có muốn mình có tài nv bạn kể ko? + Vì bạn thích nhân vật truyện? D Củng cố (2’) G củng cố nội dung bài và nhận xét tiết học E Dặn dò (1’) - HS nêu phương án mình chọn trước lớp - HS đọc dàn ý bài KC GV ghi trên bảng H: thực hành kể theo nhóm Kể đoạn và toàn câu chuyện -> trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS xung phong kể trước lớp - HS đại diện tổ thi kể trước lớp Khi kể xong cá nhân đại diện nhóm nêu nội dung truyện - HS nêu ý cá nhân (4-5 em) H Nhận xét, bình chọn nhóm kể hay nhất, lời nhận xét bạn kể đúng - HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau *************** -Toán Tiết 103 QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (trang 115) I Mục đích – yêu cầu - Biết quy đồng mẫu số hai phân số KNS: Áp dụng kiến thức bài học vào làm BT và thực tế tính toán II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) 75 40 38 - HS lên bảng làm Cả lớp làm vào Rút gọn phân số sau: ; ; 50 60 36 nháp GV nhận xét và cho điểm Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (10) Giáo án lớp tuần 21 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) Hình thành kiến thức (13’) a) VD1: Y/c HS đọc ví dụ và GV HD HS tự nêu cách giải vấn đề thông qua kiến thức đã học (Hai phân số nhau) + Làm cách nào để phân số có mẫu số là 15, - Nhân tử và mẫu phân số thứ với và phân số thứ với làm tương tự phân số thứ - GV cho HS so sánh p.số tạo thành - Hai phân số vừa tạo thành có mẫu nào?có đặc điểm gì giống và khác nhau? số là 15 - GV nêu: Từ p.số và đã quy đồng 5 mẫu số thành p.số và ; 15 gọi là mẫu số 15 15 chung hai p.số và 15 15 b) Quy tắc: GV nêu nx (sgk) và cho HS nhắc lại HD luyện tập (20’) Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số - HS nêu yêu cầu bài - GV HD HS làm mẫu phép tính ngắn gọn - HS làm vào bảng nhóm, lớp làm vào - GV chữa bài và đưa kết chính xác Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số - HS nêu y/c bài - HS làm trên bảng nhóm, HS khác nx - GV chữa bài và đưa kết chính xác D Củng cố (2’) - G: Củng cố kt bài học và nhận xét học E Dặn dò (1’) 5 x 20 và Ta có ; 6 x 24 1x6 4 x6 24 a) 7 x11 77 và Ta có: ; 11 5 x11 55 8 x5 40 11 11x5 55 a) - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Quy đồng mẫu số các phân số (tt)” *************** -Tập đọc BÈ XUÔI SÔNG LA I Mục đích – yêu cầu - Biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp dòng sông La và sức sống mạnh mẽ người VN (TLCH SGK) Thuộc đoạn thơ bài lớp (HTL bài thơ) KNS: Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước qua bài đọc II Đồ dùng dạy học: 10 Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (11) Giáo án lớp tuần 21 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên Tranh minh họa tranh bài học SGK III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Bài “AHLD Trần Đại Nghĩa” Hoạt động học sinh GV nhận xét và cho điểm C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) Luyện đọc và tìm hiểu bài a-Luyện đọc (11’) GV chú ý nghe và sửa lỗi cách đọc HS HD HS hiểu rõ nghĩa các từ chú thích Đọc lần 2: - Luyện đọc theo cặp * Đọc toàn bài G: Nêu giọng đọc, đọc mẫu – giọng nhẹ nhàng trìu mến Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả: veo, mươn mướt, lượn đàn, thong thả, lim dim, êm ả, long lanh, ngây ngất, b HD HS tìm hiểu bài (12’) - HS đọc to khổ thơ + Câu 1(SGK)? +Câu 2: (SGK)? - HS đọc to khổ thơ + Câu (SGK)? + Câu (SGK)? * GV cho HS phát nội dung bài, chốt ý chính ghi bảng c HD HS đọc diễn cảm (8’) - Y/c HS đọc toàn bài GV HD HS tìm đúng giọng đọc bài - HS đọc nối tiếp bài đọc và TLCH - HS nêu nội dung bài HS khác nhận xét, bổ sung - HS đọc bài - HS nối tiếp đọc khổ thơ (6 em) em đọc chú giải - HS đọc (lần 2) - Luyện đọc theo cặp - Đọc bài (2 em) - Cả lớp đọc thầm C1:Nước sông La ánh mắt Hai bên bờ, hàng tre xanh mướt đôi hàng mi Những gợn sóng C2: Chiếc bè gỗ ví với đàn trâu đằm mình thong thả trôi theo dòng sông Cách so sánh đó làm cho bè gỗ trôi trên sông lên cụ thể và sống động - Cả lớp đọc thầm và TLCH C3: Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai: bè gỗ chở xuôi, góp phần vào công xd lại qhg bị chiến tranh tàn phá C4: Nói lên tài trí, sức mạnh nhân dân ta công xây dựng đất nước - HS ghi nội dung vào - HS nối tiếp đọc 11 Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (12) Giáo án lớp tuần 21 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên GV treo bảng phụ chép khổ bài - Luyện đọc theo nhóm đôi - Thi đọc GV+HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay D Củng cố (2’) + Em cảm nhận gì sau đọc bài thơ? G củng cố nội dung bài và nhận xét tiết học E Dặn dò (1’) H: đọc nối tiếp đoạn trên bảng (4-5 em) - HS đọc diễn cảm nhóm đôi - Thi đọc diễn cảm trước lớp (3 em) - HS thi đọc TL đoạn và bài HS nêu ý kiến cá nhân H Đọc toàn bài - nêu nội dung bài (1 em) - HS đọc bài và gt bài học cho người thân và xem trước tiết học sau *************** -Khoa học Tiết 42 SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I Mục đích – yêu cầu - Nhận biết tai ta nghe âm rung động từ vật phát âm lan truyền môi trường (khí lỏng, rắn) tới tai - Nêu ví dụ chứng tỏ âm có thể truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn - Nêu ví dụ âm yếu lan truyền xa nguồn KNS: Vận dụng vào thực tế II Đồ dùng dạy học: ống bơ nối với sợi dây gai đồng, trống, giấy vụn III Các hoạt động dạy – học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B KTBC (4’) - Nêu âm em nghe thấy hàng ngày H: HS nêu (2 em) H+G: Nhận xét¸ bổ sung và cho điểm C Dạy bài Giới thiệu bài - ghi bảng (1’) Nội dung (30’) HĐ1: Tìm hiểu lan truyền âm (10’) + Tại gõ trống, tai ta nghe tiếng - HS TL ý cá nhân, hs nx, Gv nx trống? - GV dẫn dắt vào thí nghiệm trang 84 - HS thực hành thí nghiệm HD sgk và - 1-2 HS nêu kết nêu kết qs - y/c HS thảo luận nhóm nguyên nhân làm - Đại diện nhóm trình bày kq thu được, ni lông rung và âm truyền đến tai ta ntn? nx bổ sung + Xung quanh ta có gì? cái đó có tác dụng gì giúp ta nghe âm không? GV giảng: lan truyền âm và nêu ví dụ xếp hàng bi cho HS nhận âm ko thẳng mà tác động các vật trung gian 12 Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (13) Giáo án lớp tuần 21 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên KNS: biết giảm âm đủ nghe để bảo vệ mtr và tránh làm phiền người khác * Bạn cần biết (T 84) em đọc HĐ2: Tìm hiểu lan truyền âm qua chất lỏng, chất rắn (10’) - GV HD HS làm thí nghiệm hình - HS thực hành thí nghiệm và nêu kq thu được, nx bổ sung +ÂT có thể truyền qua nước và thành chậu điều + Chứng tỏ AT có thể truyền qua chất này chứng tỏ ÂT ntn? lỏng và chất rắn - y/c HS nêu ví dụ thực tế + gõ thước vào hộp bút để trên bàn áp tai xuống bàn, tai bịt lại + Các loài cá nói chuyện với nước + Cá nghe thấy bước chân người bước HĐ3: Tìm hiểu AT yếu hay mạnh lên khoảng cách đến nguồn âm xa (7’) - GV cho HS nêu ví dụ âm nghe nhỏ - trường nghe tiếng trống to xa vật tạo âm nhà, - GV cho HS làm thí nghiệm gõ trống hđ và qs mảnh giấy vụn trình bày trước lớp HĐ4: Trò chơi nói chuyện điện thoại (4’) - GV HD HS nói và nghe qua ống bơ - Cho HS thi truyền tin tức qua ống bơ - HS nêu AT truyền qua đâu? - Truyền qua sợi dây D Củng cố (2’) GV hệ thống nội dung, khắc sâu kiến thức và nhận - HS nêu lại bạn cần biết xét tiết học E Dặn dò (1’) -Về nhà học và chuẩn bị bài “Âm sống” *************** -Thứ năm ngày 26 tháng năm 2012 Tập làm văn Tiết 39 TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I Mục đích – yêu cầu - Biết rút kinh nghiệm bài TLV tả đồ vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, ); tụ sửa các lỗi đã mắc phải bài viết theo HD GV - Thấy cái hay cảu bài văn GV khen KNS: GD tình yêu môn học II Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập ghi lỗi và sửa lỗi III Các hoạt động dạy học 13 Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (14) Giáo án lớp tuần 21 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên Hoạt động giáo viên A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) GV viết đề bài – HS viết a) Nhận xét chung bài làm (10’) Ưu điểm: Nắm yêu cầu bài là văn miêu tả Về bố cục: gồm phần ý rõ ràng, diễn đạt thành câu hoàn chỉnh, đã có sáng tạo Về chính tả và trình bày: đẹp, bải viết có hình ảnh sinh động Nhược: Sai lỗi chính tả nhiều, nội dung số bài còn sơ sài, chữ viết ẩu, - GV nêu số bài đạt (G-K-TB-Y) GV trả bài cho HS b) HD HS chữa lỗi (10’) GV HD HS nhận lỗi bài viết và tự sửa + Bố cục bài có phần chưa? Bài viết đã theo trình tự định chưa? So sánh xem bài hôm và các bài trước xem có ưu và nhược ntn? Bài văn đã xen tình cảm người viết chưa? - Y/c đổi bài chéo Gv qs HS tự sửa lỗi và HD HS còn lúng túng c) học tập đoạn văn hay (5’) GV đọc 1-2 bài văn hay bạn lớp ngoài lớp D Củng cố (2’) GV nx và biểu dương em đạt điểm tốt và HS có ý thức chữa bài E Dặn dò (1’) Hoạt động học sinh - HS đọc lại các đề bài, phát biểu yêu cầu đề - HS đọc bài viết mình và lời phê cô giáo - HS đổi bài và kiểm tra bạn sửa lỗi - HS thảo luận để tìm cái hay bài viết bạn - HS viết lại bài viết vào HS có điểm trung bình và yếu - HS xem trước bài sau *************** -Toán Tiết 104 QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (TT-Trang 116) I Mục đích – yêu cầu - Biết quy đồng mẫu số các phân số đó có mẫu số phân số chọn là mẫu số chung 14 Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (15) Giáo án lớp tuần 21 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên - Củng cố cách quy đồng mẫu số hai phân số - Bỏ phấn c bài 1, phần c,d,e,g bài và bài KN: Áp dụng bài học vào làm bài tập và thực tế II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Quy đồng phân số sau: - HS lên bảng viết Cả lớp làm vào nháp và GV chữa bài và cho điểm C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) Hình thành kiến thức (13’) Ví dụ: Quy đồng MS hai phân số Hoạt động học sinh Đề-xi-mét vuông và 12 - y/c HS nhận xét mẫu số phân số đã cho - 12 chia hết cho 12:6=2 và 6x2=12 - GV cho HS nhận 12 dùng làm mẫu số 7 x 14 chung và cho HS tự quy đồng ->rút kết luận 6 x 12 Vậy quy đồng mẫu số hai phân số hai phân số và 12 14 và 12 12 - GV rút Kl và y/c HS nhắc lại HD thực hành (18’) Bài Quy đồng mẫu số các p.số - HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài vào vở, HS làm bảng nhóm - GV qs HS làm bài và HD - GV nx, chữa bài 2 x3 Vậy quy đồng 3 x3 mẫu số hai phân số và ta phân số và 9 a) Ta có Bài 2: Quy đồng mẫu số - HS nêu yêu cầu bài - HS tự làm bài vào phần a và b - HS làm bài vào vở, HS làm bảng nhóm - GV qs HS làm bài và HD - GV nx, chữa bài và cho điểm D Củng cố (2’) G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung học - HS nhắc lại cách quy đồng E Dặn dò (1’) - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Luyện tập” *************** -15 Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (16) Giáo án lớp tuần 21 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên Luyện từ và câu Tiết 42 VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I Mục đích – yêu cầu - Nắm kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể Ai nào? (nội dung ghi nhớ) - Nhận biết và bước đầu tạo câu kể Ai nào? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III) HS K-G đặt ít câu kể Ai nào? Tả cây hoa yêu thích (BT2, mục III) KNS: Biết đặt câu kể Ai nào? Và áp dụng kt bài học vào giao tiếp sống II Đồ dùng dạy học: - vbt tập III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Đặt câu kể Ai làm gì? - HS TL miệng, HS khác nhận xét GV nghe, nhận xét và cho điểm C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) Nhận xét (12’) Bài 1,2 - HS nêu yêu cầu bài và đọc đoạn văn - Cả lớp đọc thầm - HS tìm và nêu miệng câu kể Ai nào? GV C1: Về đêm, cảnh vật // thật im lìm C2: Sông // thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ ghi bảng các câu kể Bài C4: Ông Ba // trầm ngâm - HS nêu yêu cầu bài HS suy nghĩ và C6: Ông Sáu // sôi C7: Ông // hệt thần thổ địa làm bài vào nháp - HS lên bảng xác định CN, VN HS khác nx, GV chữa bài Bài - HS nêu yêu cầu bài, suy nghĩ và làm - HS trình bày kết thảo luận bài nhóm - GV nx và chốt ý đúng Ghi nhớ (sgk t.30) HD HS làm bài tập (18’) Bài 1: Đọc và TLCH a) Tất các câu 1,2,3,4,5 là câu kể Ai - HS đọc yêu cầu bài Cả lớp đọc thầm, nào? - HS trao đổi nhóm Đại diện trình bày b) Xđ vị ngữ và nêu từ ngữ tạo thành VN - …// khỏe.(cụm tt) miệng kết quả, nhóm khác nx, bổ sung - …/ dài và cứng( tt và cụm tt) - HS làm bài vào vbt - // giống (cụm tt) GV chữa bài và chốt ý đúng - 16 Lop4.com // ít bay( cụm tt) Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (17) Giáo án lớp tuần 21 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên - Bài 2: - HS đọc yêu cầu Cả lớp đọc thầm - HS làm bài vào vbt GV+ HS nhận xét, chữa bài D Củng cố (2’) G củng cố nội dung bài và nhận xét tiết học E Dặn dò (1’) …// giống nhau.(2 cụm tt: giống, nhanh nhẹn) - HS nối tiếp – K-G em đọc câu văn là câu kể Ai nào? - HS học thuộc nd ghi nhớ - Chuẩn bị bài học sau *************** -Thứ sáu ngày 27 tháng năm 2012 Tập làm văn Tiết 42 CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục đích – yêu cầu - Nắm cấu tạo phần (MB, TB, KB) bài văn tả cây cối (ND ghi nhớ) - Nhận biết trình tự miêu tả bài văn tả cây cối (BT1, mục III); biết lập dàn ý tả cây ăn quen thuộc theo hai cách đã học (BT2) KNS: Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây ăn nói riêng và cây xanh nói chung II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Y/c HS đọc mở bài (gt, tt) cho bài văn miêu tả - HS đọc bài HS khác nx cái bàn học GV nhận xét, bổ sung và cho điểm C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) Nhân xét Bài 1: HS đọc yêu cầu và nd bài tập Cả lớp Đoạn 1: dòng đầu gt bao quát cây ngô từ đọc thầm suy nghĩ và làm bài cá nhân lúc còn non đến lúc trưởng thành - HS phát biểu ý kiến cá nhân y/c bài Đoạn 2: dòng tiếp tả chi tiết hoa và búp GV nx và gắn bảng phụ ghi lại kết bài ngô non Đoạn 3: còn lại tả hoa và lá ngô lúc chín Bài 2: - HS nêu y/c Cả lớp đọc thầm nội dung Đ1: gt bao quát cây mai (chiều cao, bài, xác định đoạn và nội dung đoạn - dáng, thân, tán, gốc, cành, nhánh) > phát biểu ý kiến GV chốt ý kiến đúng Đ2: Đi sâu tả cánh hoa, trái cây Đ3: Nêu cảm nghĩ người miêu tả => Bài cây mai tứ quý tả phận cây, bài Bãi ngô tả thời kì phát triển cây 17 Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (18) Giáo án lớp tuần 21 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên Bài 3: HS nêu y/c bài - GV HD HS nêu nx (dựa vào ghi nhớ) - HS k-G rút nhận xét cấu tạo bài văn miêu tả cây cối Ghi nhớ sgk t.31 HD HS luyện tập (30’) Bài 1: Đọc và TLCH - HS đọc y/c và nội dung bài (2 em) - Cả lớp đọc thầm, làm bài cá nhân - GV chốt ý đúng * HS thấy vẻ đẹp cây cối môi trường tự nhiên Bài 2: Lập dàn ý - HS đọc đề bài Đề yêu cầu làm gì? HS tự viết dàn ý vào vbt - GV HD và treo bảng phụ ghi dàn ý chung * MB: - Gt cây em thấy đâu? * TB: - Hình dáng cây - Thân cây, cành, lá, quả, hương vị, * KB: t/c - GV+HS chọn 2-3 bài viết hay cho điểm D Củng cố (1’) GV nhắc lại nội dung và nhận xét tiết học E Dặn dò (1’) HS đọc ghi nhớ Bài Cây gạo miêu tả phát triển theo thời kì cây - H S trình bày (vài em) - Cả lớp nhà viết lại cho hoàn chỉnh đặc biệt là em chưa hoàn thành Chuẩn bị trước bài học sau *************** -Toán LUYỆN TẬP (trang 117) Tiết 105 I Mục đích – yêu cầu - Thực hành quy đồng mẫu số hai phân số - Bỏ ý c bài 1, ý c, d, e bài 2, bỏ ý c, d, e bài KNS: Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và thực tế II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) - GV đọc phân số - HS viết HS viết bảng, lớp làm vào nháp GV chữa bài và cho điểm C Dạy bài 18 Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (19) Giáo án lớp tuần 21 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) HD thực hành (30’) Bài Chọn số - HS nêu yêu cầu bài GV HD quy đồng phân số - HS làm vào bảng nhóm, lớp làm vào - GV qs, chữa bài và đưa kết chính xác Bài 2: (Dành cho HS K-G phần b) - HS nêu yêu cầu bài GV HD HS làm bài và qs HS làm vào - GV qs, chữa bài và đưa kết chính xác Bài 3: Dành cho HS K-G - HS nêu yêu cầu bài - GV HD HS làm theo mẫu HS làm vào HS làm trên bảng - GV qs, chữa bài và đưa kết chính xác Bài 4: - HS nêu yêu cầu bài GV HD HS làm bài và qs HS làm vào - GV qs, chữa bài và đưa kết chính xác a) Mẫu: 1x5 4 x6 24 ; 6 x5 30 5 x6 30 Vậy quy đồng mẫu số phân số 24 và ta phân số và 30 30 3 a) Ta có và viết là: và 5 2 x5 10 ; giữ QĐMS thành 1 1x5 5 - HS K-G làm tương tự ý b bài 1x x5 20 1x3 x5 15 ; ; 3 x x5 60 4 x3 x5 60 4 x3 x 48 Vậy QĐ MS các p.số 5 x3 x 60 20 15 48 ; ; ; ; 60 60 60 23 QĐMS ; với MSC là 60 12 30 7 x5 35 23 23 x 46 được: ; 12 12 x5 60 30 30 x 60 a)Ta có: Bài 5: (Dành cho HS K-G) GV phân tích mẫu và cho HS nhà làm D Củng cố (2’) G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung học E Dặn dò (1’) - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài: Rút gọn phân số *************** -Địa lý Tiết 21 NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I Mục đích – yêu cầu - Nhớ tên số dân tộc sống ĐBNB: Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa, - Trình bày số đặc điểm tiêu biểu nhà ở, trang phục người dân ĐBNB: + Người dân Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các sông, ngòi, kênh, rạch, nhà cửa đươn sơ + Trang phục phổ biến người dân ĐBNB trước đây là quần áo bà ba và khăn rằn * HS K-G biết thích ứng người với điều kiện tự nhiên đbNB: vùng nhiều sông, kênh, rạch – nhà dọc sông; xuồng ghe là phương tiện lại phổ biến KNS: GD tình yêu thiên nhiên, đất nước, người VN II Đồ dùng dạy học: 19 Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (20) Giáo án lớp tuần 21 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên Bản đồ địa lí TN VN, tranh ảnh làng quê, trang phục lễ hội người dân ĐBNB III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (2’) Nêu ghi nhớ bài “đb NB” -2 HS nêu, HS khác nx GV nhận xét và cho điểm C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) Nội dung (28’) a) Nhà người dân - HS đọc mục 1, lớp đọc thầm và TLCH + Người dân ĐBNB thuộc dân tộc nào? + Kinh, Chăm, Hoa, Khơ-me + Người dân thường làm nhà đâu? Vì sao? + Họ làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch để thuận tiện lại + Phương tiện lại chủ yếu người dân là gì? + Phương tiện chủ yếu là ghe, xuồng + Ngày làng quê đb NB có gì đổi thay? + Họ xây nhiều nhà kiên cố hơn, đời sống nhân dân nâng cao b) Trang phục và lễ hội - HS đọc mục Cả lớp đọc thầm - Y/c HS thảo luận nhóm đôi + Trang phuc họ mặc ntn? Họ tổ chức lễ hội để - Một vài nhóm hỏi - đáp kết làm gì? Kể tên số lễ hội mà em biết Hãy mô nhóm mình, nhóm khác nx, bổ sung tả các lễ hội mà em biết - GV chốt ý đúng KNS: Em nhận thấy điều gì người và vùng đấtở đb NB trên đất nước ta? * Ghi nhớ (sgk t.121) HS đọc D Củng cố (2’) G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung học E Dặn dò (1’) - HS vê học ghi nhớ và chuẩn bị bài “Hđ sx người dân đb NB” *************** -Sinh hoạt lớp Tuần 21 I Muc tiêu - HS nghe và biết ưu khuyết điểm mình tuần qua và có hướng phấn đấu tuần tới - Giáo dục HS ý thức chăm ngoan, biết yêu thương giúp đỡ bạn II Nội dung Lớp trưởng báo cáo tình hình chung lớp Tổ trưởng các tổ đọc ưu khuyết điểm tổ mình GV nhận xét chung các mặt 20 Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (21)