+ Với vết thương lớn hoặc bị chảy máu nhiều, chúng mình nên bôi thuốc mỡ kháng sinh trong tủ thuốc nhà mình hoặc dung dịch sát khuẩn... + Ở các vùng ngón tay và ngón chân không nên băng[r]
(1)GIÁO ÁN THAO GIẢNG Chủ đề: Nghề nghiệp
Đề tài: Kỹ sơ cứu vết thương bị chảy máu Đối tượng: Trẻ 4-5 tuổi
Ngày soạn: 11/11/2020 Ngày dạy: 11/11/2020
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Mai Nguyễn Thị Kim Duyên 1.Mục đích, yêu cầu
- Trẻ biết cách sơ cứu vết thương bị chảy máu biết vật dụng cần có để sơ cứu vết thương
- Rèn kỹ sơ cứu vết thương cách xử lý tình
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ thân, không chơi đồ chơi sắc nhọn 2.Chuẩn bị
- Không gian rộng rãi cho trẻ
- Đồ dùng cô: Bông, gạc, nước muối, nước sát khuẩn, băng gâu, chậu, nước - Đồ dùng trẻ: Nước sạch, y tế, nước muối, băng gâu, chậu
- Video, hình ảnh, hát thuộc chủ điểm 3.Tổ chức hoạt động
* HĐ1: Ổn định tổ chức
- Cô trẻ đến thăm chị em nhà Thỏ - Trò chuyện với trẻ hướng vào hoạt động
*HĐ 2: Kỹ sơ cứu vết thương bị chảy máu - Các bạn làm để giúp chị em nhà Thỏ?
- Hỏi 1- trẻ? Các bạn làm nào?
- Cô cho trẻ sơ cứu vết thương xem trẻ xử lý nào? - Cho trẻ xem đoạn video
- Cô trò chuyện đoạn video nhận xét cách bạn nhỏ sơ cứu?
- Sau vừa thực vừa giải thích cho trẻ cách sơ cứu vết thương Các bước thực hiện:
B1: Rửa vùng tay bị thương nước để làm trôi bụi bẩn B2: Rửa lại nhẹ nhàng với nước muối sát khuẩn
B3: Dùng thấm khô vết thương
B4: Sử dụng băng Erugo để ngăn nhiễm trùng
- Trong trình băng gạc, ý sau nhé:
(2)+ Ở vùng ngón tay ngón chân khơng nên băng q chặt ảnh hưởng tới lưu thơng máu
+ Nếu miếng băng gạc chặt khó gỡ > ngâm vào nước ấm
- Cô giáo dục trẻ với vết thương lớn bé bố mẹ khơng thể xử lý cần đưa đến sở y tế gần
- Cô hỏi lại trẻ bước thực hiện? * HĐ 3: Cho trẻ thực hành
- Cô chia trẻ làm nhóm cho trẻ thực - Cơ quan sát hướng dẫn trẻ cịn lúng túng
- Cơ nhận xét, tuyên dương giáo dục trẻ giáo dục trẻ