- GV khen các nhóm đã chuẩn bị tốt phần sưu tầm. - Cho HS làm vào bảng con. HS khác nhận xét. dẫn HS tìm cách giải.. - Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải. Biết phân biệt lời người d[r]
(1)TUẦN 8:
Thứ hai ngày 26/10/2009
Đ/c Lưu dạy (Nghỉ hiến máu nhân đạo)
Ngày soạn: 24/10/2009 Thứ ba, ngày giảng: 27/20/2009 Chính tả: (nghe - viết)
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I/ Mục tiêu:
- Viết tả, trình bày hình thức đoạn văn xi
- Tìm đ ược tiếng chứa yê, ya, đoạn văn( BT2 ); tìm tiếng có vần un thích hợp để điền vào chỗ trống( BT3 ).
II/ Chuẩn bị: GV: ảnh loại chim HS: Đọc
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A/ Bài cũ:
- HS viết từ chứa nguyên âm đôi iê, ia thành ngữ , tục ngữ
- Nhận xét - ghi điểm B/ Bài mới:
1.Giới thiệu bài: ghi bảng 2 Hướng dẫn HS nghe - viết: - GV Đọc
- Những muông thú rừng miêu tả nào?
- HS đọc thầm lại
GV đọc từ khó, dễ viết sai cho -Em nêu cách trình bày?
- GV đọc câu (ý) cho HS viết - GV đọc lại toàn
- GV thu để chấm - chữa
- HS viết đọc lại câu
- HS theo dõi SGK
- Những vượn bạc má ôm gọn ghẽ truyền cành nhanh tia chớp… - HS viết bảng con: rọi xuống, gọn ghẽ, len lách, rừng khộp…
- HS viết - HS soát - Thu tổ 3 Hướng dẫn HS làm tập tả:
Bài 2: Tìm đoạn tả cảnh rừng khuya có tiếng chứa yê ya:
- GV gợi ý, h.dẫn HS làm theo nhóm - Đại diện số nhóm lên bảng viết nhanh tiếng vừa tìm nhận xét cách đánh dấu
- Cả lớp GV nhận xét
- HS HS nêu yêu cầu * Lời giải:
(2)Bài 3: Tìm tiếng có vần un thích hợp vào trống:
- Mời HS đọc đề
- HS làm theo nhóm vào bảng nhóm - Mời đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
Bài 4: Tìm tiếng ngoặc đơn thích hợp với chỗ trống:
- HS làm cá nhân - đọc lời giải 4/ Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét học
- Nhắc HS nhà luyện viết nhiều xem lại lỗi hay viết sai
- Chuẩn bị bài: Tiếng đàn ba-la-lai-ca /
- HS đọc đề * Lời giải:
thuyền, thuyền, khuyên - HS đọc đề
*Lời giải: chim yểng, hải yến, đỗ quyên
Toán:
SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN
I/ Mục tiêu:
- Biết: So sánh số thập phân
- Sắp xếp số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại - Cần làm 1,
II/ Chuẩn bị: GV: dạy
HS: Xem trước III/ Các hoạt dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A/ Bài cũ: HS làm 2 - Nhận xét - ghi điểm B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: 2/ H.dẫn cách so sánh: a) Ví dụ 1:
- GV nêu VD: So sánh 8,1m 7,9m
- V hướng dẫn HS tự so sánh hai độ dài 8,1m 7,9m cách đổi dm sau so sánh dể rút ra: 8,1 > 7,9
* Nhận xét:
- Khi so sánh số thập phân có phần nguyên khác ta so sánh nào? b) Ví dụ 2: So sánh 35,7m 35,698m
( Thực tương tự phần a Qua VD HS rút nhận xét cách so sánh số thập
- HS lên bảng làm
- HS so sánh: 8,1m 7,9m Ta viết: 8,1m = 81dm 7,9m = 79dm Ta có: 81dm > 79dm
(81 >79 hàng chục có > 7) Tức là: 8,1m > 7,9m
(3)phân có phần nguyên ) c) Qui tắc:
- Muốn so sánh số thập phân ta làm nào?
- GV chốt lại ý
- HS tự rút cách so sánh số thập phân
- HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ 3/ Luyện tập:
Bài1: (42) So sánh số thập phân - Cho HS nêu cách làm
- Cho HS làm vào bảng GV nhận xét Bài 2: Viết số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
- H dẫn HS tìm hiểu tốn - Cho HS làm vào
- GV nhận xét - ghi điểm
Bài 3: Viết số sau theo thứ tự từ lớn đến bé: - GV h.dẫn HS làm nháp
4/ Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại ghi nhớ - GV nhận xét học - Chuẩn bị bài: Luyện tập./
- HS nêu yêu cầu
*Kết quả: a) 48,97 < 51,02 b) 96,4 > 96,38 c) 0,7 > 0,65 - Mời HS đọc đề - Mời HS chữa *Kết quả:
6,375 < 6,735 < 7,19 < 8,72 < 9,01 - Dành cho HS khá, giỏi:
Kq: 0,4 > 0,321 > 0,32 > 0,197 > 0,187 - HS nhắc lại
Luyện từ câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I/ Mục tiêu:
- Hiểu nghĩa từ thiên nhiên (BT1); nắm số từ vật, tượng thiên nhiên số thành ngữ, tục ngữ (BT2); tìm từ ngữ tả không gian, tả sông nước đặt câu với từ ngữ tìm ý a,b,c BT3, BT4
- HS khá, giỏi hiểu ý nghĩa thành ngữ, tục ngữ BT2, có vốn từ phong phú biết đặt câu với từ tìm ý d BT3
- Giáo dục em yêu quý môi trường thiên nhiênViệt Nam nước ngồi có ý thức bảo vệ mơi trường
II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT Bảng nhóm HS: SGK - từ điển
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ Bài cũ:
- HS làm lài BT4 tiết LTVC trước B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC 2/ Hướng dẫn HS làm tập.
(4)Bài 1: Dịng giải thích đúng nghĩa từ thiên nhiên:
- Cho HS trao đổi nhóm
- Cả lớp GV nhận xét - Chốt ý:
Bài 2: Tìm thành ngữ, tục ngữ sau từ vật, tượng thiên nhiên:
- HS suy nghĩ, làm việc cá nhân - Mời HS chữa
- Cả lớp GV nhận xét
- Cho HS thi đọc thuộc lòng câu thành ngữ, tục ngữ
- GV liên hệ việc bảo vệ môi trường thiên nhiên để ln tươi đẹp
Bài 3: Tìm từ ngữ miêu tả không gian Đặt câu với từ ngữ vừa tìm được:
- GV cho HS làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm mang bảng nhóm lên trình bày kết
- HS nhóm nối tiếp đặt câu với từ vừa tìm
- Cả lớp GV nhận xét, nhóm thắng Bài 4: Tìm từ ngữ miêu tả sóng nước Đặt câu với từ ngữ vừa tìm được:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Truyền tin” để tìm từ ngữ miêu tả sóng nước: +GV định HS tìm từ, đọc to HS quyền định HS khác +HS chơi hết
- Cho HS đặt câu vào Thu chấm - N.xét - Mời HS nối tiếp đọc câu vừa đặt 3/ Củng cố, dặn dò:
- Nghĩa từ nhiên nhiên gì? - Nhận xét học
- Chuẩn bị bài: LT từ nhiều nghĩa./
- HS nêu yêu cầu
- Một số học sinh trình bày
* ý b: tất khơng người tạo
- HS nêu yêu cầu
- HS làm cá nhân
* chữa bài: a) thác, nghềnh; b) gió, bão c) nước, đá; d) khoai đất, mạ đất.
- HS đọc tiếp nối - HS lắng nghe - HS nêu yêu cầu
- HS làm vào sổ, bảng nhóm
a) Tả chiều rộng: mênh mông, bát ngát b) Tả chiều dài: vời vợi, ngút ngát, c) Tả chiều cao: chót vót, chất ngất, d) Tả chiều sâu: hun hút, thăm thẳm,
- HS nêu yêu cầu - HS chơi
- HS đặt câu vào - Nhận xét
- HS nêu
Kể chuyện:
(5)I/ Mục tiêu:
- Kể lại câu chuyện nghe, đọc nói quan hệ người với thiên nhiên
- Biết trao đổi trách nhiệm người thiên nhiên; biết nghe nhận xét lời kể bạn
- HS khá, giỏi kể câu chuyện SGK; nêu trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp
- Giáo dục em ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên tươi đẹp II/ Chuẩn bị:
- Một số câu truyện nói quan hệ người với thiên nhiên: Truyện cổ tích; ngụ ngơn, truyện thiếu nhi, sách truyện đọc lớp 5( có)
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ Bài cũ: - HS kể 1-2 đoạn câu chuyện Cây cỏ nước Nam
B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn HS kể chuyện:
a) H.dẫn HS hiểu yêu cầu đề: - Mời HS đọc yêu cầu đề
- GV gạch chân chữ quan trọng đề ( viết sẵn bảng lớp )
- Mời HS đọc gợi ý 1, 2,3 SGK - GV nhắc HS: Những chuyện nêu gợi ý chuyện học, có tác dụng giúp em hiểu yêu cầu đề
- HS (K - G) kể chuyện ngồi SGK
- HS nối tiếp nói tên câu chuyện kể b) HS thực hành kể truyện, trao đổi nội dung câu truyện, trả lời câu hỏi: Con người cần làm để thiên nhiên tươi đẹp? - Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện
- GV quan sát cách kể chuyện HS nhóm, uốn nắn, giúp đỡ em
- GV nhắc HS ý kể tự nhiên, theo trình tự hướng dẫn gợi ý Với truyện dài, em cần kể 1- đoạn - Cho HS thi kể chuyện trước lớp:
+Đại diện nhóm thi kể
+Mỗi HS thi kể - trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa truyện
- Cả lớp GV nhận xét, tính điểm; bình chọn HS tìm chuyện hay nhất, bạn kể
- HS kể
- HS đọc đề
Kể câu truyện em nghe hay đọc nói quan hệ người với thiên nhiên
- HS đọc
- HS nói tên câu chuyện kể - HS nêu cách bảo vệ thiên nhiên
- HS kể chuyện theo cặp Trao đổi với với bạn nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện
- HS thi kể chuyện trước lớp
(6)chuyện hay nhất, hiểu chuyện 3/ Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét học
- Dặn HS đọc trước nội dung tiết kể chuyện tuần 9./
Khoa học:
PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A I/ Mục tiêu:
- HS biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A
- Giáo dục HScó ý thức phòng tránh bệnh viêm gan A
II/ Chuẩn bị: GV: Tranh phóng to, thơng tin số liệu HS: sưu tầm thông tin
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học:
1 Khởi động: - Hát
2 Bài cũ: - HS trả lời
- Nguyên nhân gây bệnh viêm não? - Bệnh viêm não loại vi rút gây
- Bệnh viêm não lây truyền ntn? - Muỗi hút máu từ động vật truyền bệnh
- Bệnh viêm não nguy hiểm nào? - Bệnh dễ gây tử vong, bị di
chứng lâu dài bại liệt - Chúng ta phải làm để phịng bệnh
viêm não?
- Tiêm vắc-xin phòng bệnh - Chuồng gia xúc để xa nhà
- Làm vệ sinh môi trường xung quanh - Giáo viên nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới: Giới thiệu - ghi bảng
* Hoạt động 1: Nêu nguyên nhân cách lây truyền bệnh viêm gan A
- Hoạt động nhóm, lớp - GV chia lớp làm nhóm
- GV phát câu hỏi thảo luận
- GV yêu cầu đọc nội dung thảo luận
- Nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát trang 28 Đọc lời thoại nhân vật kết hợp thông tin thu thập
+ Ng nhân gây bệnh viêm gan A gì? + Do vi rút viêm gan A
+ Nêu số dấu hiệu bệnh v gan A? + Sốt nhẹ, đau vùng bụng bên phải, + Bệnh viêm gan A lây truyền qua đ nào? + Bệnh lây qua đường tiêu hóa
- Giáo viên chốt: SGK - HS nhắc lại
* Hoạt động 2: Nêu cách phòng bệnh viêm gan A
- Hoạt động nhóm đơi, cá nhân
- Nêu cách phịng bệnh viêm gan A? - Ăn chín, uống sơi, rửa tay trước
ăn sau tiểu tiện - Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý
điều gì?
- Giáo viên chốt SGK
(7)* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp, cá nhân - Giáo viên tổ chơi trị chơi giải chữ - Học sinh trả lời nhanh
4/ Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại
- Chuẩn bị bài: Phòng tránh HIV/AIDS - Nhận xét tiết học /
Ngày soạn: 25/10/2009 Thứ tư, ngày giảng: 28/10/2009 Toán:
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
Giúp HS biết: - So sánh số thâp phân
- Sắp sếp số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn - Cần làm 1, 2, 3, 4a
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A / Bài cũ:
- Nêu cách so sánh hai số thập phân? B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: 2/ Luyện tập: Bài 1: Điền dấu:
- Cho HS nêu cách làm - GV nhận xét
Bài 2: Viết số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
- Cho HS làm vào - chữa - GV nhận xét, ghi điểm
Bài 3: Tìm chữ số x, biết: 9,7x < 9, 718. - GV hướng dẫn HS tìm x
- Cho HS làm nháp - Chữa Bài 4: Tìm số tự nhiên x biết:
- Cho HS trao đổi nhóm để tìm cách giải - Mời HS lên bảng chữa
- Cả lớp GV nhận xét 3/ Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học
- Nhắc học cách so sánh hai số TP - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung./
- HS nêu
- HS nêu yêu cầu - HS làm vào bảng
*Kết quả: 84,2 > 84,19 47,5 = 47,500 6,843 < 6,85 90,6 > 89,6 - HS đọc đề
*Kết quả: 4,23 < 4,32 < 5,3 < 5,7 < 6,02 - HS nêu yêu cầu
- HS làm nháp
*Kết quả: 9,708 < 9,718 - HS đọc yêu cầu *Lời giải:
a) x = 0,9 < < 1,2
HSKG: b) x = 65 64,97 < 65 < 65,14
(8)Tập đọc:
TRƯỚC CỔNG TRỜI
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm thơ thể cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp thiên nhiên vùng cao nước ta
- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng thiên nhiên vùng núi cao sống bình lao động đồng bào dân tộc.(Trả lời câu hỏi 1, 3, 4; thuộc lịng câu thơ em thích )
II/ Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ đọc SGK. HS: Đọc SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ Bài cũ: HS đọc trả lời câu hỏi bài Kì diệu rừng xanh
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu mục đích tiết học
2/ H dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài: a) Luyện đọc:
- HS giỏi đọc
- GV HS chia đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm giải nghĩa từ khó
- HS đọc đoạn nhóm - GV đọc diễn cảm tồn b) Tìm hiểu bài:
- HS đọc khổ trả lời câu hỏi:
Câu 1:Vì địa điểm tả thơ được gọi cổng trời?
- HS đọc lướt đoạn
Câu 3: Trong cảnh vật miêu tả, em thích cảnh vật nào? sao?
Câu 4: Điều khiến cảnh rừng sương ấm lên?
- Nội dung gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng
c)H dẫn đọc diễn cảmvà học thuộc lòng: - Mời HS nối tiếp đọc
- Tìm giọng đọc cho đoạn
- HS đọc TLCH
- Lớp theo dõi SGK
- Đoạn 1: Từ đầu đến mặt đất - Đoạn 2: Tiếp khói - Đoạn 3: Đoạn cịn lại
-Vì đèo cao vách đá, từ đỉnh đèo nhìn thấy…
- Em thích hình ảnh đứng cổng trời, nhìn thấy khoảng khơng có gió thoảng - Từ cổng trời nhìn ra, qua sương khói huyền ảo thấy khơng gian bao la, bất tận…
- Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng thiên nhiên vùng núi cao sống bình lao động đồng bào dân tộc
- HS nêu - HS đọc
(9)- Luyện đọc diễn cảm đoạn - Cho HS luyện đọc thuộc lòng
- Thi đọc diễn cảm học thuộc lòng 3/ Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại ghi nhớ
- Chuẩn bị bài: Cái quý - GV nhận xét học./
- HS luyện đọc diễn cảm
-HS thi đọc diễn cảm học thuộc lòng - HS nhắc lại
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I/ Mục tiêu:
- Biết lập dàn ý cho văn miêu tả cảnh đẹp địa phương đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết
- Dựa vào dàn ý(thân bài), viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp địa phương II/ Chuẩn bị: GV: Đề
HS: Dàn ý văn III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ Bài cũ: đọc đoạn văn tả cảnh sông nước. - GV nhận xét, ghi điểm
B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn HS luyện tập:
*Bài 1: Lập dàn ý miêu tả cảnh đẹp địa phương
- GV nhắc HS ý:
+ Dựa kết quan sát có, lập dàn ý chi tiết cho văn với đủ phần mở bài, thân bài, kết
+Nếu muốn xây dựng dàn ý tả phần cảnh, tham khảo “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”; Nếu muốn xây dựng dàn ý tả biến đổi cảnh theo thời gian, tham khảo “Hoàng hôn sông Hương”
- Cho HS làm vào nháp, vài HS làm bảng phụ
- HS trình bày, Cả lớp GV nhận xét *Bài 2: Hãy viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹpở địa phương
- GV nhắc HS ý:
+ Phần thân làm nhiều đoạn,
- HS đọc
- HS đọc yêu cầu - HS khác đọc thầm
- HS ý lắng nghe phần gợi ý GV
- HS lập dàn ý theo HD GV - HS trình bày, HS khác nhận xét - HS đọc yêu cầu
(10)đoạn tả đặc điểm phận cảnh Nên chọn phần tiêu biểu thân bài, để viết đoạn văn
+ Trong đoạn thường có câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn
+ Các câu văn đoạn phải làm bật đặc điểm cảnh thể cảm xúc người viết
- Cho HS viết đoạn văn vào - HS nối tiếp đọc đoạn văn
- GV nhận xét, chấm điểm số đoạn văn - Cả lớp bình chọn người viết đoạn hay nhất, có nhiều ý sáng tạo
3/ Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học
- Về viết đoạn văn chưa đạt vào - Chuẩn bị bài: Luyện tập tả cảnh./
- HS viết đoạn văn vào - HS đọc
- HS bình chọn
Mĩ thuật:
VẼ THEO MẪU: MẪU CĨ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU
GV môn dạy
Lịch sử:
XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH
I/ Mục tiêu:
- Kể lại biểu tình ngày 12/9/1930 Nghệ An - Biết số biểu xây dựng sống thôn xã
- Giáo dục học sinh biết ơn người trước
II Chuẩn bị: GV: -Hình ảnh phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh SGK/16 - Bản đồ Nghệ An - Hà Tĩnh đồ Việt Nam
HS: Xem trước bài, tìm hiểu lịch sử phong trào XVNT
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Khởi động: - Hát
2 Bài cũ: KT bài: Đảng CSVN đời a) Đảng CSVN thành lập n t n?
b) Đảng CSVN đời vào thời gian nào? Do chủ trì?
(11)c) Ý nghĩa lịch sử kiện thành lập Đảng CSVN?
c) Đảng đời kiện lịch sử quan trọng, đánh dấu thời kì cách mạng nước ta có Đảng lãnh đạo đắn, liên tiếp giành nhiều chiến thắng to lớn
3 Bài mới: Giới thiệu - ghi bảng
* Hoạt động 1: Tìm hiểu biểu tình ngày 12/9/1930
- Hoạt động cá nhân - GV tổ chức HS đọc SGK đoạn “Từ tháng
5 hàng trăm người bị thương”
- HS đọc SGK + ý nhớ số liệu ngày tháng xảy biểu tình
- Hãy trình lại biểu tình Hưng Yên (Nghệ An)?
- HS trình bày theo trí nhớ (3-4 em) + 12/9 ngày kỉ niệm Xô viết Nghệ Tĩnh - HS đọc lại (2 - em)
* Hoạt động 2: Tìm hiểu chuyển biến thôn xã
- Hoạt động nhóm, lớp
- GV chia lớp nhóm - Câu hỏi thảo luận - HS họp thành nhóm
a) Trong thời kì 1930 - 1931, thôn xã Nghệ Tĩnh diễn điều mới? b) Sau nắm quyền, đời sống tinh thần nhân dân diễn nào? c) Bọn phong kiến đế quốc có thái độ nào?
d) Hãy nêu kết phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh?
- GV phát lệnh thảo luận - Các nhóm thảo luận - trình bày kết
- GV nhận xét nhóm Các nhóm bổ sung, nhận xét
- GV nhận xét + chốt ý - HS đọc lại
* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động cá nhân
- Trình bày hiểu biết khác em phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh?
- HS trình bày
4/ Tổng kết - dặn dò:
- Nêu học - HS nêu học
- Chuẩn bị bài: Cách mạng mùa thu - Nhận xét tiết học
Ngày soạn: 26/10/2009 Thứ năm, ngày giảng:29/10/2009 Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
(12)- Cần làm 1, 2, 3, 4a II/ Chuẩn bị: GV: Bài dạy
HS: Xem trước II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A/ Bài cũ:
- Nêu cách so sánh hai số thập phân? B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2/ Luyện tập:
*Bài : Đọc số thập phân sau đây: - Cho HS đọc nhóm
- Cho HS nối tiếp đọc - Cả lớp GV nhận xét * Bài 2: Viết số thập phân có: - H.dẫn HS tìm hiểu tốn
- GV đọc cho HS làm vào bảng - GV nhận xét
*Bài 3: Viết số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
- GV h dẫn HS cách làm
- Cho HS làm - thu chấm - nhận xét - Chữa
*Bài 4: Tính cách thuận tiện nhất: - Cho HS trao đổi nhóm để tìm cách giải - Cho HS làm vào
- Mời HS lên bảng chữa
3/ Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học
- Nhắc HS học kĩ lại cách đọc, viết, so sánh số thập phân
- Chuẩn bị bài: Viết số đo độ dài /
- HS nêu yêu cầu - HS đọc nhóm
- HS nối tiếp đọc số thập phân - HS nêu yêu cầu
- HS viết bảng *Kết quả:
a) 5,7 b) 32,85 c) 0,01 d) 0, 304 - HS nêu yêu cầu
*Kết quả:
41,538 < 41,835 < 42,358 < 42,538 - HS đọc yêu cầu
*Kết quả:
36 x 45 x x x
a) = = 54 x x
b) Dành cho HS khá, giỏi:
56x63 9x8 =
7x8x9x7
9x8 =49
- HS lắng nghe
Luyện từ câu:
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I/ MỤC TIÊU:
- Phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa số từ nêu BT1 - Hiểu nghĩa gốc nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa (BT2)
(13)HS: SGK III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A/ Bài cũ:
- HS làm lại BT 3, tiết LTVC trước B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài
2/ Hướng dẫn HS làm tập: *Bài 1: Trong từ in đậm sau từ từ đồng âm, từ - Cho HS trao đổi nhóm
- Mời số HS trình bày - Cả lớp GV nhận xét
*Bài tập 2:
-Mời HS nêu yêu cầu
-HS suy nghĩ, làm việc cá nhân -Mời HS chữa
-Cả lớp GV nhận xét *Bài tập 3:
-Mời HS nêu yêu cầu
-GV cho HS làm việc theo nhóm -GV tổ chức cho HS thi
-Đại diện nhóm mang bảng nhóm lên trình bày kết
Khuyến khích HS (K-G) đặt câu -Cả lớp GV nhận xét,
-GV KL nhóm thắng
- HS nêu yêu cầu *Lời giải:
a) chín: (hoa, PT đến mức thu hoạch được)
- câu với từ chín (Suy nghĩ kĩ càng) - câu thể nghĩa khác từ nhiều nghĩa Chúng đồng âm với từ chín (số số 8) câu b) đường(vật nối liền đầu) câu với từ đường (lối đi) câu thể nghĩa khác từ nhiều nghĩa Chúng đồng âm với từ đường (chất kết tinh vị ngọt) câu
c) vạt (mảnh đất trồng trọt trải dài đồi, núi) câu với từ vạt (thân áo) câu thể nghĩa khác từ nhiều nghĩa Chúng đồng âm với từ vạt (đẽo xiên) câu
*Lời giải:
a) Từ xuân thứ mùa mùa Từ xuân thứ có nghĩa tươi đẹp
b) Từ xuân có nghĩa tuổi
*Lời giải:
a) -Anh em cao hẳn bạn bè lớp -Em vào xem hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao
b)-Tôi bế bé Hoa nặng trĩu tay
-Chi mà không chữa bệnh nặng lên
(14)3/ Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học.
- Dặn HS viết thêm vào từ ngữ tìm - Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ thiên nhiên./
Thể dục:
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRỊ CHƠI: DẪN BĨNG
GV mơn dạy Đạo đức:
NHỚ ƠN TỔ TIÊN (tiết 2) I/ Mục tiêu:
- HS biết: HS biết tự hào truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ - Giáo dục HS có ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống
II/ Chuẩn bị: GV: - Các tranh, ảnh, báo nói ngày Giỗ Tổ Hùng Vương. HS: Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện…nói lịng biết ơn tổ tiên III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A/ Bài cũ:
Cho HS nêu phần ghi nhớ B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài.
2 Hướng dẫn tìm hiểu
Hoạt động 1: Tìm hiểu ngày Giỗ Tổ Hùng Vương ( tập 4-SGK)
- Mời đại diện nhóm lên giới thiệu tranh, ảnh, thông tin mà em sưu tầm ngày Giỗ Tổ Hùng Vương
- Cho nhóm thảo luận theo gợi ý +Em nghĩ xem, đọc, nghe thơng tin trên?
+Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày mồng mười tháng ba hàng năm thể điều gì?
- Mời đại diện nhóm trình bày
- GV kết luận ý nghĩa ngày giỗ tổ Hùng Vương
- Đại diện nhóm giới thiệu - HS thảo luận nhóm
- Thể nhân dân ta hướng cội nguồn, nhớ ơn tổ tiên
Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ (BT 2-SGK) - GV mời HS lên giới thiệu truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ - GV chúc mừng học sinh hỏi thêm:
(15)+Em cầ làm để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp đó? - GV kết luận: (SGV-Tr 28)
Hoạt động 3: HS đọc ca dao, tục ngữ,…về chủ đề Biết ơn tổ tiên (BT 3-SGK) - GV cho HS trao đổi nhóm nội dung HS sưu tầm
- Mời đại diện nhóm trình bày - Cả lớp trao đổi, nhận xét
- GV khen nhóm chuẩn bị tốt phần sưu tầm - GV mời 1-2 HS đọc lại phần ghi nhớ SGK 3/ Củng cố, dặn dò: GV nhận xét học.
- Nhắc HS học chuẩn bị sau./
\ TUẦN 9:
Ngày soạn: 30/10/2009 Thứ hai, ngày giảng: 2/11/ 2009 Toán:
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Biết viết số đo độ dài dạng số thập phân - Cần làm 1, 2, 3, 4a,c
II/ Chuẩn bị: GV: dạy
HS: xem trước tập III/ Các hoạt động dạy học:
A/ Bài cũ: - Nêu bảng đơn vị đo độ dài? Mối quan hệ đơn vị đo độ dài? B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2/ Luyện tập:
Bài 1:(45): Viết số TP thích hợp vào chỗ chấm:
- Cho HS nêu cách làm - Cho HS làm vào bảng - GV nhận xét
Bài 2: (45) Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu)
- H dẫn HS tìm hiểu mẫu: 315cm = 3,15m - Cho HS làm vào nháp
- Mời HS lên chữa HS khác nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm
Bài 3: (45) Viết số đo dạng số thập phân có đơn vị km:
- GV h dẫn HS tìm cách giải - Cho HS làm nháp
- Chữa - ghi điểm
Bài 4: (45) Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
-1 HS nêu yêu cầu
*Kết quả: a) 35m 23cm = 35,23m b) 51dm 3cm = 51,3dm c) 14m 7cm = 14,07m - HS đọc đề
- HS làm vào nháp *Kết quả: 234cm = 2,34m 506cm = 5,06m 34dm = 3,4m - HS nêu yêu cầu
- HS làm nháp
*Kết quả: a) 3km 254m = 3,245km ; b) 5km 34m = 5,034km
(16)- Cho HS trao đổi nhóm để tìm cách giải - Cho HS làm vào - thu chấm
- Mời HS lên bảng chữa - Cả lớp GV nhận xét
- HS làm vào
*Lời giải: a) 12,44m = 12m 44cm c) 3,45km = 3450m Phần b, d dành cho HS khá, giỏi: b) 7,4dm = 7dm 4cm
d) 34,3km = 34 300m 3/ Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét học
- Chuẩn bị bài: Viết số đo khối lượng dạng số thập phân./ Tập đọc:
CÁI GÌ QUÝ NHẤT?
I/ Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm văn Biết phân biệt lời người dẫn chuyện lời nhân vật - Hiểu vấn đề tranh luận ý khẳng định qua tranh luận: Người lao động đáng quí (Trả lời câu hỏi 1, 2, 3.)
II/ Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ đọc SGK HS: đọc SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
A/ Bài cũ: HS đọc thuộc lòng trả lời câu hỏi Trước cổng trời B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu học
2/ H dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài: a) Luyện đọc:
- Mời HS giỏi đọc - GV HS chia đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn lần + tìm luyện đọc tiếng, từ khó GV kết hợp sửa lỗi phát âm
- HS đọc nối tiếp đoạn lần + giải nghĩa - HS đọc nối tiếp đoạn lần - nhận xét - HS đọc đoạn nhóm
- GV đọc diễn cảm tồn b)Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1-2 trả lời câu hỏi: +Theo Hùng, Quý, Nam, Cái q nhất? +Mỗi bạn đưa lí lẽ để bảo vệ ý kiến mình?
- Lớp đọc thầm SGK
- Đoạn 1: Từ đầu đến Sống không? - Đoạn 2: Tiếp phân giải
- Đoạn 3: Đoạn lại - HS đọc
- HS đọc - HS đọc - HS đọc phút - HS lắng nghe
- Lúa gạo, vàng, - Lý lẽ bạn:
+ Hùng: Lúa gạo ni sống người + Q: Có vàng có tiền, có tiền mua lúa gạo
(17)- Cho HS đọc đoạn trả lời câu hỏi: +Vì thầy giáo cho người lao động quý nhất?
- Chọn tên khác cho văn nêu lý em chọn tên đó?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- HS nối tiếp đọc theo cách phân vai - Cả lớp tìm giọng đọc cho nhân vật - HS luyện đọc diễn cảm đoạn nhóm - Thi đọc diễn cảm - nhận xét - ghi điểm 3/ Củng cố, dặn dò:
- Nội dung gì? - GV nhận xét học
- Nhắc HS luyện đọc học - Chuẩn bị bài: Đất Cà Mau./
- Vì khơng có người lao động khơng có lúa gạo, vàng bạc trôi qua cách vô vị …
- HS nêu:
- HS đọc
- tìm giọng đọc diễn cảm cho đoạn - HS luyện đọc diễn cảm
- HS thi đọc
- Người lao động đáng quí
Thể dục:
ĐỘNG TÁC CHÂN - TRỊ CHƠI: DẪN BĨNG
GV môn dạy
Kĩ thuật:
LUỘC RAU
GV môn dạy
Ngày soạn: 31/10/2009 Thứ ba, ngày giảng: 3/11/2009 Chính tả: (nhớ - viết)
TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I/ Mục tiêu:
- Viết tả, trình bày khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự - Làm BT2a/b BT3a/b BT phương ngữ GV soạn
II/ Chuẩn bị: GV: bảng nhóm phiếu học tập
HS: Đọc thuộc thơ III/ Các hoạt động dạy học:
A/ Bài cũ: HS thi viết tiếp sức tiếng có chứa vần uyên, uyêt. - Nhận xét - ghi điểm
(18)1 Giới thiệu bài:GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
2 Hướng dẫn HS nhớ - viết:
- Mời 1-2 HS đọc thuộc lòng thơ - Cho HS lớp nhẩm lại
- GV nhắc HS ý từ khó, viết sai - Nêu nội dung thơ?
- GV hướng dẫn HS cách trình bày bài: +Bài gồm khổ thơ?
+Trình bày dịng thơ nào? +Những chữ phải viết hoa?
+Viết tên đàn ba-la-lai-ca nào? - HS tự nhớ viết
- GV yêu cầu HS soát
- GV thu tổ để chấm - nhận xét
- HS theo dõi, ghi nhớ, bổ sung - HS nhẩm lại
- HS trả lời để nhớ cách trình bày
- HS viết - HS soát
- HS cịn lại đổi sốt lỗi 3 Hướng dẫn HS làm tập tả.
Bài (86): Tìm từ ngữ có tiếng M: la hét / nết na
- GV cho HS làm theo nhóm - Mời đại diện số nhóm trình bày - Cả lớp GV nhận xét
Bài (87): Thi tìm nhanh - Mời HS đọc đề
- Cho HS thi làm theo nhóm vào bảng - Mời đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- GV nhận xét, kết luận nhóm thắng
- HS nêu yêu cầu *Ví dụ lời giải:
a) la hét - nết na ; la - na… b) Lan man - mang mác ; vần thơ - vầng trăng…
- HS đọc đề * Ví dụ lời giải:
- Từ láy âm đầu l: la liệt, la lối, lả lướt… - Từ láy vần có âm cuối ng: lang thang, chàng màng, loáng thoáng…
4 Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét học
- Nhắc HS nhà luyện viết nhiều xem lại lỗi hay viết sai - Chuẩn bị bài: Ôn tập./
Toán:
VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I/ Mục tiêu:
- Biết viết số đo khối lượng dạng số thập phân - Cần làm 1, 2a,
II/ Chuẩn bị: GV: Bài dạy HS: Xem trước III/ Các hoạt động dạy học:
(19)B/ Bài mới:
1 Giới thiệu - ghi đề
2 Ôn lại hệ thống đơn vị đo khối lượng: a) Đơn vị đo khối lượng:
- Em kể tên đơn vị đo khối lượng học từ lớn đến bé?
b) Quan hệ đơn vị đo:
- Nêu mối quan hệ đơn vị đo khối lượng liền kề?
- Cho VD?
- Nêu mối quan hệ đơn vị đo khối lượng thông dụng? Cho VD?
c ) Ví dụ : GV nêu VD1: 5tấn 132kg = …tấn - GV h.dẫn HS cách làm cho HS tự làm 3 Luyện tập:
Bài 1(45): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
- Cho HS nêu cách làm - Cho HS làm vào bảng - GV nhận xét
Bài (46): Viết số đo sau dạng số thập phân:
- H.dẫn HS tìm hiểu cách làm
- Cho HS làm vào nháp - Mời HSchữa - Cả lớp GV nhận xét
Bài (44): HS đọc đề
- GV h dẫn HS tìm cách giải
- Cho HS làm vào - thu chấm - chữa
- Các đơn vị đo khối lượng : tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g
- Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị liền sau 1/10 (hoặc 0,1) đơn vị liền trước
VD: 1kg = 10hg ; 1hg = 0,1kg… VD: 1kg = 1000g ; 1g = 0,001kg… *VD: 5tấn 132kg = 5,132
- HS nêu yêu cầu
*Đáp số:
a) 562kg = 4,562 b) 14kg = 3,014 c) 12 6kg = 12,006 d) 500kg = 0,5tấn - HS đọc đề
*Kết quả: a) Có đơn vị kg:
2,050kg; 45,023kg ; 10,003kg ; 0,5kg b) Có đơn vị đo tạ:
Dành cho HS khá, giỏi: 2,5tạ; 3,03tạ; 0,34tạ; 4,5tạ - HS nêu yêu cầu
- HS làm vào Bài giải:
Lượng thịt cần để nuôi ngày là: x = 54 (kg)
Lượng thịt cần để nuôi 30 ngày là: 54 x 30 = 1620 (kg)
1620kg = 1,620tấn (hay 1,62tấn) Đáp số: 1,62tấn
4 Củng cố, dặn dò: GV nhận xét học - Dặn HS nhà làm VBT - Chuẩn bị bài: Viết số đo diện tích dạng số thập phân /
Luyện từ câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ THIÊN NHIÊN
(20)- Tìm từ ngữ thể so sánh, nhân hoá mẫu chuyện Bầu trời mùa thu(BT1, BT2)
- Viết đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, thiên nhiên Biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hố miêu tả
II/ Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn từ ngữ tả bầu trời BT 1. - Bảng nhóm
III/ Các hoạt động dạy học:
A/ Bài cũ: HS làm lài BT 3a, 3b tiết LTVC trước. B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC tiết học. 2/ Hướng dẫn HS làm tập.
Bài 1: Đọc mẫu chuyện: Bầu trời mùa thu - Mời HS đọc nối tiếp văn
- GV GV nhận xét giọng đọc, GV sửa lỗi phát âm
Bài 2: Tìm từ tả bầu trời mẫu chuyện Từ thể so sánh, từ thể nhân hoá?
- GV h.dẫn HS làm việc theo nhóm ghi kết thảo luận vào bảng nhóm
- Mời đại diện nhóm trình bày - Cả lớp GV nhận xét
Bài 3: Viết đoạn văn tả cảnh đẹp quê em nơi em
- GV h dẫn:
+Viết đoạn văn tả cảnh đẹp quê em nơi em
+Cảnh đẹp núi, cánh đồng,công viên, …
+Viết đoạn văn khoảng câu, sử dụng từ ngữ gợi tả, gợi cảm
- GV cho HS làm vào - thu chấm - Cho số HS đọc đoạn văn
- Cả lớp GV nhận xét, bình chọn đoạn văn hay
- HS đọc văn Lớp theo dõi SGK - Nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- HS nêu yêu cầu - thảo luận - t.bày *Lời giải:
- Những từ ngữ thể so sánh: xanh mặt nước mệt mỏi ao. - Những từ ngữ thể nhân hoá: được rửa mặt sau mưa / dịu dàng / buồn bã / trầm ngâm
- Những từ ngữ khác: nóng cháy lên tia sáng lửa / xanh biếc/ cao hơn.
- HS đọc yêu cầu
- HS ý lắng nghe GV hướng dẫn
- HS làm vào
- HS đọc đoạn văn vừa viết
3/ Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học.
- Dặn HS viết thêm vào từ ngữ tìm - Chuẩn bị bài: Đại từ./
(21)KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/ Mục tiêu:
- Kể lại lần thăm cảnh đẹp địa phương nơi khác Kể rõ địa điểm, diễn biến câu chuyện
- Biết nghe nhận xét lời kể bạn II/ Chuẩn bị: GV: Câu chuyện
HS: Câu chuyện III/ Các hoạt động dạy - học:
A/ Bài cũ: HS kể lại câu chuyện học tuần B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 2/ Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài:
Đề bài: Kể chuyện lần thăm cảnh đẹp địa phương nơi khác. - HS đọc đề gợi ý 1-2 SGK Cả lớp
theo dõi SGK
- GV treo bảng phụ viết sẵn gợi ý 2b
- GV kiểm tra việc HS chuẩn bị nội dung cho tiết học
- HS lập dàn ý câu truyện định kể
- GV kiểm khen ngợi HS có dàn ý - Mời số HS giới thiệu câu chuyện kể
- HS đọc đề gợi ý
- HS lập dàn ý
- HS giới thiệu câu chuyện kể 3/
Thực hành kể chuyện : a) Kể chuyện theo cặp
- Cho HS kể chuyện theo cặp
- GV đến nhóm giúp đỡ, h.dẫn: Mỗi em kể xong, trả lời câu hỏi bạn chuyến
b) Thi kể chuyện trước lớp: - Các nhóm cử đại diện thi kể
- GV HS đặt câu hỏi cho người kể để tìm hiểu nội dung, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện
- Cả lớp GV nhận xét sau HS kể: +Nội dung câu chuyện có hay khơng? +Cách kể: giọng điệu, cử chỉ,
+Cách dùng từ, đặt câu - Cả lớp GV bình chọn: +Bạn có câu chuyện thú vị +Bạn đặt câu hỏi hay tiết học
- HS kể chuyện nhóm trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện
- Đại diện nhóm lên thi kể, kể xong trả lời câu hỏi GV bạn
- Cả lớp bình chọn theo hướng dẫn GV
4 Củng cố, dặn dị: Chuẩn bị tiết sau: Ơn tập./.
(22)Khoa học:
THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS
I/ Mục tiêu:
- Xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV - Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV gia đình họ II/ Đồ dùng dạy-học: GV:- Hình trang 36, 37 SGK
- 5tấm bìa cho hoạt động đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV” HS: Đọc SGK
III/ Các hoạt động dạy-học:
A/ Bài cũ: Cho HS nêu đường lây truyền, cách phòng bệnh AIDS? B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu học.
2 Hoạt động 1: Trị chơi tiếp sức “HIV lây truyền khơng lây truyền qua… ” - GV chia lớp thành đội, đội 10 HS
- GV h dẫn tổ chức chơi:
+ Hai đội đứng hàng dọc trước bảng
+ Khi GV hô “Bắt đầu”: Người thứ đội rút phiếu bất kì, gắn lên cột tương ứng, tiếp tục hết
+ Đội gắn xong phiếu trước, thắng
- GV HS kiểm tra
- GV yêu cầu đội giải thích số hành vi
- GV kết luận: HIV không lây truyền qua tiếp xúc thông thường
- HS chơi theo hướng dẫn GV
- HS kiểm tra kết
3 Hoạt động 2: Đóng vai “Tơi bị nhiễm HIV” - GV mời HS tham gia đóng vai, GV gợi
ý, hướng dẫn nội dung SGV- tr 77 +Các em nghĩ cách ứng xử? +Các em nghĩ người nhiễm HIV có cảm nhận tình huống?
- HS đóng vai
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi 4 Hoạt động 3: Quan sát thảo luận
- Gv h.dẫn HS thảo luận nhóm
- H dẫn HS quan sát hình 36, 37 SGK TLCH: + Nói nội dung hình?
+ Hình có cách ứng xử với người bị nhiễm HIV gđ họ?
- Gv kết luận: SGV tr 78
- HS h.động nhóm
- HS quan sát hình 36, 37 SGK - HS nêu - nhận xét bổ sung
- HS đọc mục Bạn cần biết SGK 5 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học.
(23)Ngày soạn: 1/11/2009 Thứ tư, ngày giảng: 4/11/2009 Toán:
VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I/ Mục tiêu:
- Biết viết số đo diện tích dạng số thập phân - Cần làm 1,
II/ Chuẩn bị: GV: Bài dạy
HS: Xem trước III/ Các hoạt động dạy học:
A/ Bài cũ: Cho HS làm tập 2. B/ Bài mới: giới thiệu - ghi đề 1 Ơn lại hệ thống đơn vị đo diện tích: a) Đơn vị đo diện tích:
- Em kể tên đơn vị đo diện tích học từ lớn đến bé?
b) Quan hệ đơn vị đo:
- Nêu mối quan hệ đơn vị đo diện tích liền kề?Cho VD?
- Nêu mối quan hệ đơn vị diện tích thơng dụng? Cho VD?
2.Ví dụ:
- GV nêu VD1: 3m2 5dm2 = …m2
- GV h dẫn HS cách làm cho HS tự làm - GV nêu VD2: (Thực tương tự) 3 Luyện tập:
*Bài 1(47): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
- Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS nêu cách làm - Cho HS làm vào bảng - GV nhận xét
*Bài 2: Viết số TP thích hợp vào chỗ chấm - H dẫn HS tìm hiểu toán, cách giải - Cho HS làm vào - thu chấm - chữa - Cả lớp GV nhận xét
- Các đơn vị đo độ dài:
km2, hm2 (ha), dam2, m2, dm2, cm2, mm2
- Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị liền sau 1/100 (hoặc 0,01) đơn vị liền trước
VD: 1hm2 = 100dam2; 1hm2 = 0,01km2
- HS trình bày tương tự VD: 1km2 = 10000dam2 ;
1dam2 = 0,0001km2
*VD1: 3m2 5dm2 = 3
100 m2 =
3,05m
*VD2: 42dm2 = 42
100 m2 = 0,42m2
- HS nêu yêu cầu *Lời giải:
a) 56dm2 = 0,56m2
b) 17dm2 23cm2 = 17,23dm2
c) 23cm2 = 0,23dm2
d) 2cm2 5mm2 = 2,05cm2
- HS đọc đề - HS làm vào *Kết quả:
a) 0,1654ha b) 0,5ha c) 0,01km2
d) 0,15km2
(24)*Bài (47): Viết số thích hợp vào chỗ chấm Dành cho HS khá, giỏi
- GV h dẫn HS tìm cách giải
- Cho HS làm vào nháp nhóm - Chữa
4 Củng cố, dặn dò:
- Nêu bảng đơn vị đo diện tích - GV nhận xét học
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung./
*Kết quả:
a) 534ha
b) 16m2 50dm2
c) 650ha d) 76256m2
Tập đọc:
ĐẤT CÀ MAU
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm văn, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm bật khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau tính cách kiên cường người Cà Mau
- Hiểu nội dung: Sự khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường người Cà Mau.(Trả lời câu hỏi SGK)
II/ Chuẩn bị: GV: Tranh, ảnh minh hoạ đọc SGK HS: Đọc SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
A/ Bài cũ: HS đọc trả lời câu hỏi Cái quý nhất? B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
2 H dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài: a) Luyện đọc:
- Mời HS giỏi đọc - GV HS chia đoạn
- Cho HS đọc nối tiếp lần 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm giải nghĩa từ khó - HS đọc nối tếp lần + luyện đọc câu - HS đọc nối tếp lần
- Cho HS đọc đoạn nhóm - GV đọc diễn cảm tồn b)Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn trả lời câu hỏi: + Mưa Cà Mau có khác thường? - Cho HS đọc đoạn trả lời câu hỏi: + Cây cối đất Cà Mau mọc sao? + Người Cà Mau dựng nhà cửa ntn?
- HS giỏi đọc to - lớp đọc thầm SGK - Đoạn 1: Từ đầu đến giông - Đoạn 2: Tiếp thân đước… - Đoạn 3: Đoạn lại
- HS đọc - HS đọc - HS đọc - HS lắng nghe
- Mưa Cà Mau mưa dơng: đột ngột, dội chóng tạnh
(25)- HS đọc đoạn lại trả lời câu hỏi: + Người dân Cà Mau có tính cách ntn? - Nội dung gì?
- GV chốt ý
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc
- Cho lớp tìm giọng đọc cho đoạn -HS luyện đọc diễn cảm đoạn nhóm - Thi đọc diễn cảm toàn
- Cả lớp GV nhận xét 3 Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung? - GV ghi bảng - Chuẩn bị bài: Ôn tập
- GV nhận xét học
- Người Cà Mau thông minh, giàu nghị lực - HS nêu
- HS đọc lại - HS đọc
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho đoạn - HS luyện đọc diễn cảm
- HS thi đọc - nhận xét - ghi bảng
- Sự khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường người Cà Mau
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN
I/ Mục tiêu:
- Nêu lí lẽ dẫn chứng bước đầu biết diễn đạt gãy gọn rõ ràng thuyết trình, tranh luận vấn đề đơn giản
II/ Chuẩn bị: GV: dạy
HS: Xem trước III/ Các hoạt động dạy học:
A/ Bài cũ : HS đọc đoạn mở gián tiếp, kết mở rộng văn tả đường B/ Bài :
1 Giới thiệu bài:
2 Hướng dẫn HS luyện tập:
*Bài 1: Đọc lại Cái quý - nêu nhận xét
- HS làm việc theo nhóm 7, viết kết vào bảng nhóm Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét - bổ sung
Câu a: - Vấn đề tranh luận : Cái quý đời ?
Câu b: - ý kiến lí lẽ bạn:
- Đại diện nhóm trình bày - Lời giải:
Câu b: - ý kiến lí lẽ bạn: - Hùng : Quý gạo
- Quý : Quý vàng - Nam : Quý Lí lẽ đưa để bảo vệ ý kiến: - Có ăn sống
- Có vàng có tiền, có tiền mua lúa gạo
(26)Câu c: ý kiến, lí lẽ thái độ tranh luận thầy giáo:
- Thầy giáo muốn thuyết phục Hùng, Quý, Nam công nhận điều gì?
- Thầy lập luận ?
- Cách nói thầy thể thái độ tranh luận nào?
- Nghề lao động quý
- Lúa, gạo, vàng, quý chưa phải quý …
- Thầy tôn trọng người đối thoại, lập luận có tình có lí
*Bài 2: Hãy đóng vai nêu ý kiến tranh luận
- GV h.dẫn HS hiểu mở rộng thêm lí lẽ dẫn chứng
- Chia lớp thành nhóm, phân cơng nhóm đóng nhân vật, nhóm thảo luận chuẩn bị lí lẽ dẫn chứng cho tranh luận
- Đại diện cho nhóm (đóng vai Hùng, Quý, Nam)
- Cả lớp GV nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn GV
- HS tranh luận
- đóng vai (Hùng, Quý, Nam)
Bài 3: Trao đổi cách thuyết trình, tranh luận
- Cho HS thảo luận nhóm
- Mời đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt lại lời giải
- HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày
3 Củng cố, dặn dò: GV nhận xét học./. Mĩ thuật:
TTMT:GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM
GV môn dạy Lịch sử:
CÁCH MẠNG MÙA THU
I/ Mục tiêu:
- Tường thuật lại kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành quyền thắng lợi
- Biết cách mạng tháng Tám nổ vào thời gian nào, kiện cần nhớ, kết - HS khá, giỏi biết ý nghĩa khởi nghĩa; sưu tầm kể lại kiện đáng nhớ II/ Chuẩn bị: GV: - Phiếu học tập HS, hoạt động
(27)III/ Các hoạt động dạy - học:
A/ Bài cũ: - Nêu diễn biến, kết phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh? - Nêu ý nghĩa lịch sử phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh? B/ Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Nội dung: a) Diễn biến:
- Cho HS đọc từ đầu đến Phủ Khâm sai - HS thảo luận nhóm theo câu hỏi:
+ Nêu diễn biến khởi nghĩa ngày 19-8-1945 Hà Nội?
- Mời đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chốt lại ý đúng, ghi bảng b)Kết quả:
- GV phát phiếu thảo luận - Cho HS thảo luận nhóm Câu hỏi thảo luận:
+ Nêu kết khởi nghĩa ngày 19-8-1945 Hà Nội?
- Mời đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chốt lại ý đúng, ghi bảng c) ý nghĩa:
- Khí Cách mạng tháng Tám thể điều gì?
- Cuộc vùng lên nhân dân đạt kết gì? kết mang lại tương lai cho đất nước?
- Cho HS thảo luận nhóm 4, ghi KQ vào bảng nhóm
- Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét tuyên dương
- HS đọc SGK
*Diễn biến: Ngày 19-8-1945 hàng chục vạn nông dân nội ngoại thành xuống đường biểu dương lực lượng họ tiến Quảng trường Nhà hát lớn…
*Kết quả:
Ta giành quyền, cách mạng thắng lợi Hà Nội
*ý nghĩa: Phong trào chứng tỏ lòng yêu nước tinh thần CM nhân dân ta Cuộc khởi nghĩa giành độc lập tự cho nước nhà đưa nhân dân ta khỏi kiếp nơ lệ
3 Củng cố, dặn dò:
- Cho HS trả lời câu hỏi SGK, đọc phần ghi nhớ - GV nhận xét học
Ngày soạn: 2/11/2009 Thứ năm, ngày giảng 5/11/2009 Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
(28)- Cần làm tập 1, 2, II/ Các hoạt động dạy học:
A/ Bài cũ: Cho HS làm lại tập vào bảng con. B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. Luyện tập:
1 Giới thiệu bài: GV ghi bảng 2 Luyện tập:
Bài1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
- Cho HS nêu cách làm - HS làm bảng - GV nhận xét
Bài 2: Viết số đo sau dạng số đo có đơn vị kg:
- H.dẫn HS tìm hiểu cách làm
- HS làm vào nháp, HS chữa bài, nhận xét - GV nhận xét, cho điểm
Bài 3: Viết số đo sau dạng số đo có đơn vị mét vng:
- GV h.dẫn HS tìm cách làm
- Cho HS làm - thu chấm - Chữa *Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi
- Cho HS trao đổi nhóm để tìm cách giải - Cho HS làm vào sổ nhóm
- Mời HS lên bảng chữa - Cả lớp GV nhận xét
3 Củng cố - dặn dò:
- Đọc bảng đơn vị đo độ dài - Đọc bảng đơn vị đo khối lượng - Đọc bảng đơn vị đo diện tích - Dặn HS làm + BT - Chuẩn bị bài: Luyện tậpchung - Nhận xét học./
- HS nêu yêu cầu
*Kết quả: a) 42,34m ; b) 562,9dm c) 6,02m ; d) 4,352km - HS đọc đề
*K.quả: a) 0,5kg; b) 0,347kg; c) 1500kg - HS nêu yêu cầu * Đáp án:
a) 7000000m2 ; 40000m2 ; 85000m2
b) 0,3m2 ; 3m2 ; 5,15m2
- HS đọc yêu cầu đề toán Bài giải:
Đổi: 0,15km = 150m
Theo sơ đồ, tổng số phần là: + = (phần)
Chiếu dài sân trường hình chữ nhật là: 150 : x = 90(m)
Chiều rộng sân trường hình chữ nhật là: 150 – 90 = 60 (m)
Diện tích sân trường hình chữ nhật là: 90 x 60 = 5400 (m2) = 0,54 ha
- HS nêu
Luyện từ câu:
ĐẠI TỪ
(29)- Hiểu đại từ từ để xưng hơ hay thay danh từ, đại từ, tính từ(hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) câu để khỏi lặp
- Nhận biết số đại từ thường dùng thực tế (BT1, BT2); - Bước đầu biết dùng đại từ thay cho danh từ bị lặp lại nhiều lần(BT3) II/ Chuẩn bị: GV: Bài dạy
HS: Xem trước II/ Các hoạt động dạy học:
A/ Bài cũ: Cho vài HS đọc đoạn văn - Bài tập 3 B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài: GV ghi đề 2 Phần nhận xét:
Bài 1: Các từ in đậm dùng làm gì?
- Cho HS trao đổi nhóm - HS trình bày - Cả lớp GV nhận xét
- GV nhấn mạnh: Những từ nói gọi đại từ Đại từ có nghĩa từ thay
Bài 2: Cách dùng từ in đậm dưới có giống cách dùng từ nêu BT1?
- HS suy nghĩ, làm việc cá nhân trả lời - Cả lớp GV nhận xét
- GV: Vậy, đại từ 3 Ghi nhớ:
- Đại từ từ nào?
- Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ 4 Luyện tập:
Bài 1: Các từ ngữ in đậm sau dùng để ai? Từ viết hoa để biểu lộ điều gì?
- Cho HS trao đổi nhóm - HS trình bày - Cả lớp GV nhận xét
Bài 2: Tìm đại từ dùng trong ca dao?
- HS suy nghĩ, làm việc cá nhân - chữa - Cả lớp GV nhận xét
- Cho HS thi đọc thuộc lòng câu ca dao Bài 3: Dùng đại từ chỗ thích hợp thay cho cho danh từ bị lặp lại
- HS đọc yêu cầu *Lời giải:
- Những từ in đậm đoạn a (tớ, cậu) dùng để xưng hô
- Từ in đậm đoạn b (nó) dùng để xưng hơ, đồng thời thay cho danh từ ( chích bơng) câu cho khỏi bị lặp lại từ
- HS nêu yêu cầu *Lời giải:
- Từ thay cho từ thích Từ thay cho từ quý
- Như vậy, cách dùng từ giống cách dùng từ nêu tập
- HS trả lời - HS đọc
- HS nêu yêu cầu *Lời giải:
- Các từ in đậm đoạn thơ dùng để Bác Hồ
- Những từ viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tơn kính Bác
- HS nêu yêu cầu *Lời giải:
- Mày (chỉ cị)
- Ơng (chỉ người nói) - Tơi (chỉ cị)
(30)- h.dẫn:+B1: Phát DT lặp lại nhiều +B2: Tìm đại từ thích hợp để thay - GV cho HS thi theo nhóm 4, ghi kết - Đại diện nhóm trình bày
- Cả lớp GV nhận xét, KL nhóm thắng 5.Củng cố dặn dò:
- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ - Dặn HS nhà ôn tập
- GV nhận xét học./
*Lời giải:
- Đại từ thay thế: - Từ chuột số 4, 5, (nó) - HS đọc
Thể dục:
ÔN BA ĐỘNG TÁC: VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN TRÒ CHƠI: AI NHANH VÀ KHÉO HƠN
GV môn dạy Âm nhạc:
HỌC BÀI HÁT: NHỮNG BƠNG HOA NHỮNG BÀI CA
GV mơn dạy Đạo đức:
TÌNH BẠN(tiết 1) I/ Mục tiêu:
- Biết bạn bè cần phải đoàn kết, thân giúp đỡ lẫn khó khăn, hoạn nạn
- Cư xử tốt với bạn bè sống hàng ngày - Biết ý nghĩa tình bạn
II/ Chuẩn bị: - Bài hát Lớp đoàn kết, nhạc lời: Mộng Lân III/ Các hoạt động dạy học:
A/ Bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài.
2 Hoạt động 1: Thảo luận lớp. - Lớp hát bài: Lớp kết đoàn - H.dẫn lớp thảo luận theo câu hỏi sau: +Bài hát nói lên điều gì?
- Cả lớp hát
- HS thảo luận nhóm
(31)+Lớp có vui khơng?
+Điều xảy xung quanh khơng có bạn bè?
+Trẻ em có quyền tự kết bạn khơng? Em biết điều từ đâu?
-GV kết luận:
3 Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung truyện Đôi bạn
- Mời - HS đọc truyện
- H.dẫn: HS đóng vai theo nội dung truyện - Lớp thảo luận câu hỏi:
+Em có nhận xét hành động bỏ bạn để chạy thoát thân nhân vật truyện? +Qua câu truyện trên, em rút điều cách đối xử với bạn bè?
- GV kết luận: (SGV-Tr 30)
4 Hoạt động 3: Làm tập SGK. - Cho HS thảo luận nhóm - trình bày
- GV nhận xét, kết luận cách ứng xử phù hợp tình huống: (SGV-tr 30) 5 Hoạt động 4: Củng cố
- GV kết luận: (SGV-Tr 31)
- Cho HS liên hệ tình bạn đẹp lớp, trường mà em biết./
thiệu
- - HS đọc truyện
- HS trao đổi với bạn giải thích
- HS trình bày
- HS nhắc lại
Thứ 6/6/11/2009