TRÍCH YẾU LUẬN ÁN TIẾN SĨ - Tên tác giả: Nguyễn Thị Tuyết Nhung - Tên luận án: Nghệ thuật trình diễn nghi lễ Then người Tày huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn - Chuyên ngành: Văn hóa học - Mã số: 62310640 - Tên sở đào tạo: Trường Đại học Văn hóa Hà Nội NỘI DUNG Mục đích đối tượng nghiên cứu luận án 1.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ đặc điểm nghệ thuật trình diễn nghi lễ Then người Tày huyện Bắc Sơn vùng Then Lạng Sơn Qua tìm hiểu biến đổi nghệ thuật trình diễn nghi lễ Then bối cảnh sân khấu hóa văn hóa dân tộc Từ góp phần vào việc bảo tồn có hiệu phát huy giá trị sắc văn hoá truyền thống loại hình nghệ thuật trình diễn 1.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Các yếu tố cấu thành nên trình diễn nghi lễ Then người Tày, bao gồm: thời gian, không gian, kịch chương trình, người biểu diễn, cách thức biểu diễn tham gia thành tố nghệ thuật (mỹ thuật, âm nhạc, múa, trò diễn, ); mối quan hệ người trình diễn với người tham gia với người tham dự Các phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu đề ra, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành như: văn hóa dân gian, nghệ thuật học, nhân học tôn giáo Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: phương pháp điền dã, quan sát, vấn trực tiếp; phương pháp thống kê - so sánh; phương pháp phân tích, tổng hợp Các kết kết luận * Kết - Hệ thống hóa nghiên cứu công bố trình bày toàn diện nghi lễ Then Tăng sắc người Tày huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn - Luận án công trình khảo sát cách hệ thống đặc điểm nghệ thuật trình diễn nghi lễ Then người Tày huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn; cung cấp tư liệu cụ thể để làm rõ nét riêng nghệ thuật trình diễn nghi lễ Then huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn - Nhìn góc độ văn hóa học, thể đặc điểm văn hóa tín ngưỡng Then người Tày Bắc Sơn không gian văn hóa vùng Việt Bắc; tính nguyên hợp yếu tố cấu thành nghệ thuật trình thông qua giải mã lớp nghĩa nghi lễ; so sánh giống khác qua giao thoa văn hóa người Tày với người Nùng, với người Kinh đặc điểm bật nghệ thuật trình diễn nghi lễ Then người Tày Bắc Sơn, góp phần phản ánh đa dạng tín ngưỡng cổ truyền Việt Nam - Luận án khẳng định giá trị nghệ thuật trình diễn nghi lễ Then người Tày huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn - Kết nghiên cứu đề tài đưa số bàn luận vai trò, ý nghĩa, biến đổi vấn đề cải biên sân khấu biểu diễn * Kết luận - Di sản văn hóa cốt lõi sắc văn hóa tộc người, sở để sáng tạo giá trị Coi trọng bảo tồn, kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể vấn đề cần thiết Then di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu người Tày - Nhìn góc độ văn hóa học, luận án làm rõ đặc điểm, tính nguyên hợp thành tố nghi lễ Then thông qua giải mã lớp nghĩa nghi lễ; điểm tương đồng, dị biệt nghi lễ Then tộc người khác (Tày, Nùng); nhận thấy giao thoa văn hóa Then người Tày Bắc Sơn với tín ngưỡng thờ mẫu người Kinh - Nghệ thuật sáng tạo, nghi lễ Then đạt cấp độ nghệ thuật trình diễn có sáng tạo thầy Then người tham dự, khẳng định nghệ thuật trình diễn nghi lễ Then nguyên hợp, cấp độ cao nghi lễ Then sáng tạo, thăng hoa cảm xúc sân khấu tâm linh - Việc tìm hiểu giá trị nghệ thuật trình diễn nghi lễ Then người Tày giúp hiểu đời sống văn hóa đồng bào Tày Những thành tố nghệ thuật nghi lễ Then biểu đạt phần nhân sinh quan, giới quan người Tày Điều đặt việc cần thiết có giải pháp hữu hiệu việc xác lập số hoạt động khai thác, bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật trình diễn nghi lễ Như vậy, xem nghệ thuật trình diễn nghi lễ Then Bắc Sơn nói riêng không gian văn hóa cộng đồng người Tày nói chung phần quan trọng làm nên diện mạo đời sống văn hóa tinh thần người Tày Qua nghiên cứu luận án cho thấy, tính nguyên hợp nghệ thuật trình diễn nghi lễ Then người Tày bảo lưu sâu sắc xã hội đại ảnh hưởng định đời sống người Tày Việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa nghệ thuật không góp phần gìn giữ sắc cộng đồng người Tày nơi mà có vai trò quan trọng việc gìn giữ văn hóa truyền thống dân tộc, ổn định xã hội góp phần thúc đẩy phát triển đa dạng loại hình văn hóa dân gian đặc sắc Hà Nội, ngày tháng năm2017 Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Yên Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Tuyết Nhung Bản trích yếu luận án Tên tác giả: Phạm Hoàng Giang. Tên luận án: "Quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại ở Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn. Chuyên ngành: Luật Kinh tế; Mã số: 62 38 50 01. Cơ sở đào tạo: Trờng đại học Luật Hà Nội. Nội dung chính của luận án 1. Mục đích và đối tợng nghiên cứu của luận án: Mục đích của luận án là nghiên cứu làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn của quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại. Trên cơ sở đó, luận án đề xuất các phơng hớng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về hợp đồng bảo đảm quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại nhằm đáp ứng tốt hơn yêu cầu hội nhập và phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam. Đối tợng nghiên cứu của luận án là: một số học thuyết, quan điểm luật học cơ bản về quyền tự do hợp đồng, hợp đồng và pháp luật về hợp đồng trong hoạt động th- ơng mại; pháp luật nớc ngoài, pháp luật quốc tế và pháp luật của Việt Nam về hợp đồng trong hoạt động thơng mại; thực tiễn áp dụng pháp luật hợp đồng và bảo vệ quyền tự do hợp đồng của các chủ thể kinh tế ở Việt Nam. 2. Các phơng pháp nghiên cứu đã sử dụng: Khi nghiên cứu đề tài, tác giả luận án sử dụng phơng pháp luận biện chứng duy vật của Chủ nghĩa Mác - Lênin và các quan điểm, đờng lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát trển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Luận án sử dụng các phơng pháp nghiên cứu khoa học cụ thể, nh: phơng pháp tổng hợp, phân tích, phơng pháp thống kê, phơng pháp so sánh luật học, phơng pháp logic và lịch sử, nghiên cứu lý luận kết hợp với thực tiễn . 3. Các kết quả chính và kết luận: Luận án nghiên cứu một cách hệ thống những vấn đề lý luận về quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại, gồm: nội dung quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại; vai trò, ý nghĩa của việc bảo đảm quyền tự do hợp đồng; các yếu tố chi phối quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại; vai trò và sự tác động của Nhà nớc trong việc bảo đảm quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại; khái quát về việc ghi nhận và bảo vệ quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại theo pháp luật của Việt Nam. Luận án đánh giá một cách khách quan thực trạng pháp luật bảo đảm quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại ở Việt Nam. Trên cơ sở đó chỉ ra những điểm bất cập, hạn chế, nh: i) pháp luật hợp đồng nớc ta còn thiếu các quy định bảo đảm quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại, nhất là các quy định điều chỉnh các "điều khoản thơng mại chung" trái pháp luật ; ii) nhiều quy định của Bộ 1
Luật Dân sự (2005) còn hạn chế quyền tự do hợp đồng, nhất là quy định về hình thức hợp đồng, nội dung hợp đồng ; iii) sự thiếu thống nhất, mâu thuẫn và những hạn chế của các văn bản pháp luật chuyên ngành so với các quy định của Bộ luật Dân sự (2005) trong việc bảo đảm quyền tự BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ------------o0o------------ TRÍCH YẾU LUẬN ÁN 1. Tóm tắt mở đầu: Tên tác giả: Nguyễn Thị Nguyệt Thu Tên luận án: “Tách chiết, phân tích Aflatoxin trong thực phẩm và dược liệu bằng cột sắc ký ái lực miễn dịch kết hợp sắc ký lỏng hiệu năng cao” Ngành khoa học của luận án: Kiểm nghiệm thuốc. Mã số: 62.73.15.01 Tên cơ sở đào tạo: Trường Đại học Dược Hà Nội 2. Nội dung bản trích yếu 2.1 Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu của luận án Mu ̣ c tiêu: - Nghiên cứu chế tạo cột sắc ký ái lực cho aflatoxin - Đánh giá khả năng phân tích aflatoxin trên mẫu thực phẩm và dược liệu bằng phương pháp làm sạch mẫu với cột sắc ký ái lực miễn dịch và định lượng aflatoxin bằng sắc ký lỏng cao áp với đầu dò huỳnh quang. Đối tươ ̣ ng: AFB 1 , AFB 2 , AFG 1 , AFG 2 , kháng thể thỏ kháng AFB 1 tự chế tạo, cột sắc ký ái lực tự chế tạo (cột IAC-Pasteur), cột sắc ký ái lực đối chứng (Vicam-USA), cột chiê ́ t xuâ ́ t pha ră ́ n SPE C 18 Chromabond (Macherey-Nagel), các mẫu thực phẩm và dược liệu. 2.2. Ca ́ c phương pháp nghiên cứu đa ̃ sư ̉ du ̣ ng: Áp dụng các phương pháp miễn dịch học, chiết xuất pha rắn và HPLC 2.3. Các kết quả chính và kết luận: 2.3.1. Nghiên cứu chế tạo cột sắc ký ái lực cho aflatoxin: Từ kháng thể thỏ thu được trên thực nghiệm, chúng tôi đã chế tạo được cột IAC- Pasteur có dung lượng ≥100 ng đối với AFB 1 , AFB 2 , AFG 1 và >50 ng đối với AFG 2 . Cho mẫu thử qua cột và phân tích aflatoxin bằng phương pháp HPLC với đầu dò huỳnh quang cho thấy giới hạn phát hiện của phương pháp phân tích khoảng 0,15 ppb và giới hạn định lượng là ≥ 1ppb. Hiệu suất thu hồi của aflatoxin tổng số tại hàm lượng thấp 5,2 ppb là >90%. Khả năng bắt AFB 1 của cột vẫn ổn định sau 2 năm. Các thông số này phù hợp với yêu cầu kiểm tra aflatoxin trên thực phẩm và dược liệu. 2.3.2. Đánh giá khả năng phân tích aflatoxin trên mẫu thực phẩm và dược liệu bằng phương pháp làm sạch mẫu với cột sắc ký ái lực miễn dịch và định lượng aflatoxin bằng sắc ký lỏng cao áp với đầu dò huỳnh quang: Quá trình làm sạch qua cột IAC giảm hầu hết các pic tạp chất gây nhiễu. Hiệu suất thu hồi của aflatoxin tổng số trên nền mẫu thực phẩm và dược liệu trong khoảng nồng độ từ 2,6 -20,8 ppb dao động trong khoảng 76-117% với LOD > 0,3 ppb và LOQ ≥ 1ppb. Khả năng làm sạch mẫu của cột IAC-Pasteur được đánh giá bằng cách so sánh với 2 loại cột làm sạch thông dụng khác là cột SPE C 18 và cột IAC Vicam. Kết quả cho thấy cột IAC-Pasteur tương đương với cột IAC Vicam về độ chọn lọc cũng như kết quả định lượng. Ngòai ra, dùng cột SPE C 18 có thể cho kết quả dương tính giả trên một số nền mẫu, hiện tượng này không gặp khi xử lý mẫu bằng cột IAC. Kiểm tra aflatoxin trên 74 mẫu thực phẩm, nông sản và 54 mẫu dược liệu, thuốc đông dược cho thấy phương pháp kiểm tra aflatoxin của chúng tôi có khả năng phát hiện aflatoxin tại các hàm lượng rất thấp. Kết quả cho thấy cột IAC do chúng tôi sản xuất hoàn toàn thích hợp cho mục đích chiết và làm giàu aflatoxin trong mẫu thực phẩm và dược liệu. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sông Gâm là phụ lưu lớn nhất của sông Lô, có diện tích lưu vực thuộc lãnh thổ Việt Nam là 9.168/14.972km 2 . Các hoạt động nhân sinh đã có tác động mạnh mẽ đến hiện trạng và diễn biến tài nguyên, môi trường lưu vực, đồng thời chứa đựng những nguy cơ suy thoái tài nguyên, môi trường sinh thái. Thực tế đó đòi hỏi phải nghiên cứu tổng hợp nhằm khai thác sử dụng hợp lý (SDHL) tài nguyên, bảo vệ môi trường lưu vực. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: xác định yêu cầu và đề xuất sử dụng 3 loại tài nguyên đất, rừng, nước mặt nhằm góp phần nghiên cứu, sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường lưu vực sông (LVS) Gâm và sự bền vững của công trình thủy điện Tuyên Quang. Nhiệm vụ nghiên cứu: tổng quan các hướng nghiên cứu SDHL tài nguyên, bảo vệ môi trường lưu vực trên thế giới và ở Việt Nam; xác lập cơ sở lý luận, hướng tiếp cận và phương pháp nghiên cứu đề xuất SDHL tài nguyên, bảo vệ môi trường LVS Gâm trong điều kiện có công trình thủy điện Tuyên Quang; phân tích đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội liên quan đến tài nguyên, môi trường và vấn đề khai thác, sử dụng lãnh thổ LVS Gâm; phân tích hiện trạng và biến đổi tài nguyên, môi trường do tác động của hồ Tuyên Quang; xác định yêu cầu, đề xuất SDHL tài nguyên đất, tài nguyên rừng, tài nguyên nước mặt và bảo vệ môi trường LVS Gâm; đề xuất định hướng khai thác vùng hồ Tuyên Quang trên cơ sở phân tích tiềm năng tự nhiên vùng lòng hồ. 3. Giới hạn nghiên cứu Về lãnh thổ: phần LVS Gâm thuộc lãnh thổ Việt Nam có tổng diện tích 9.168km 2 , chiếm 61,23% tổng diện tích lưu vực. Theo địa giới hành chính, LVS Gâm trải rộng trên địa bàn của 17 huyện, thị thuộc 4 tỉnh là Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng và Bắc Kạn. Về nội dung: phân tích đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội liên quan đến hiện trạng và vấn đề khai thác, sử dụng lãnh thổ LVS Gâm; xác định yêu cầu và đề xuất SDHL 3 loại tài nguyên chủ yếu của lưu vực là tài nguyên đất, tài nguyên rừng, tài nguyên nước mặt; đề xuất định hướng khai thác, SDHL hồ Tuyên Quang trên cơ sở phân tích tiềm năng tự nhiên vùng lòng hồ. 4. Quan điểm nghiên cứu Luận án vận dụng một số quan điểm chủ yếu trong quá trình nghiên cứu gồm: quan điểm tổng hợp, quan điểm hệ thống; quan điểm lịch sử, phát sinh và quan điểm kinh tế - sinh thái. 5. Các phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng những phương pháp nghiên cứu cụ thể gồm: phương pháp thu thập, thống kê, xử lý số liệu; phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp bản đồ và hệ thông tin địa lý (GIS); phương pháp khảo sát, thực địa và phương pháp chuyên gia. 6. Luận điểm bảo vệ - Luận điểm 1: Phần lớn diện tích LVS Gâm trên địa phận Việt Nam là địa hình đồi núi. Trong đó, sự phân hóa đa dạng, phức tạp về các điều kiện tự nhiên, sự hạn chế về trình độ phát triển kinh tế - xã hội, sự phong phú về các nguồn tài nguyên, thế mạnh về rừng, đất, nước, khoáng sản và thủy năng đã tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế, đồng thời tiềm ẩn những nguy cơ tai biến môi trường nếu khai thác sử dụng, quản lý tài nguyên thiếu hợp lý. Cùng với hoạt động khai thác tài nguyên LVS Gâm, việc hình thành hồ Tuyên Quang là một tác nhân làm thay đổi ở mức hệ thống toàn bộ tài nguyên và môi trường lưu vực, đặc biệt là đối với tài nguyên đất, tài nguyên 2 rừng và tài nguyên nước mặt. Do vậy phân tích đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội, ảnh hưởng của các nhân tố này đến hiện trạng, sự biến đổi tài nguyên, môi trường và vấn đề khai thác, sử dụng tài nguyên là điều kiện tiên quyết cho việc đề xuất SDHL tài nguyên, bảo vệ môi trường LVS Gâm với nhiệm vụ trọng tâm là đề xuất SDHL 3 loại tài nguyên chủ yếu nêu trên của lưu vực. - Luận điểm 2: Nghiên cứu SDHL tài nguyên và bảo vệ môi trường LVS Gâm được tiếp cận theo hướng phân tích hệ thống lưu vực trong mối quan hệ giữa các hợp phần tự nhiên và nhân tác, giữa các bộ phận thượng lưu, trung lưu, hạ lưu và giữa các lưu vực cấp 2, nhằm xác định tỷ lệ che phủ rừng, cơ cấu sử dụng quỹ đất, TRÍCH YẾU LUẬN ÁN 1. Tóm tắt mở đầu - Tên tác giả: Nguyễn Thị Hồng Thắm - Tên luận án: Nghiên cứu chọn chủng vi rút cúm A/H5N1 hiện đang lưu hành tại Việt Nam tạo được đáp ứng miễn dịch bảo hộ cao trên vịt - Chuyên ngành: Vi sinh vật thú y - Mã số: 62 62 50 10 - Tên cơ sở đào tạo: Viện Thú y 2. Nội dung trích yếu 2.1. Vấn đề nghiên cứu Cúm gia cầm do vi rút cúm A/H5N1 là một bệnh nguy hiểm gây thiệt hại kinh tế nặng nề ở Việt Nam từ 2003. Theo OIE, tính đến tháng 10/2014, Việt Nam là nước có nhiều ổ dịch cúm gia cầm nhất (2720 ổ dịch) và đã có 127 người nhiễm cúm A/H5N1 trong số đó 64 tử vong. Phòng bệnh cúm gia cầm bằng văc xin là một trong những biện pháp chủ động và hữu hiệu, nhưng cho đến thời điểm hiện tại, Việt Nam vẫn sử dụng chủ yếu nguồn văc xin nhập ngoại, có hiệu lực không ổn định trên vịt, một loài được coi là lưu cữu nguồn bệnh. Văc xin nội địa sử dụng chủng nhập ngoại (có nguồn gốc từ chủng xuất hiện đầu ổ dịch năm 2003) chỉ phù hợp với một số vùng vẫn còn chủng cũ lưu hành. Để phát triển văc xin phòng bệnh (với bất kỳ công nghệ nào), khâu đầu tiên vẫn là lựa chọn và tạo đư ợc chủng giống gốc phù hợp với các vi rút đang lưu hành. Nghiên cứu này tập trung vào việc chọn chủng vi rút cúm A/H5N1 hiện đang lưu hành tại Việt Nam tạo đáp ứng miễn dịch bảo hộ cao trên vịt. 2.2. Mục đích và đối tượng nghiên cứu của luận án Mục tiêu nghiên cứu của luận án là chọn được chủng vi rút cúm A/H5N1 phân lập tại Việt Nam có khả năng gây đáp ứng miễn dịch bảo hộ cao ở vịt nhằm tiến tới chủ động chế tạo vắc xin phòng bệnh cho gia cầm, đặc biệt là cho thủy cầm nuôi ở nước ta. Đối tượng nghiên cứu: Vi r út cúm A/H5N1 phân lập tại Việt Nam; Gene HA của vi rút cúm A/H5N1, và đáp ứng miễn dịch bảo hộ của gia cầm được tiêm văc xin cúm A/H5N1 vô hoạt tự tạo. 2.3 Các phương pháp nghiên cứu đã sử dụng Các phương phá p và kỹ thuật nghiên cứu đã sử dụng gồm các kỹ thuật truyền thống và hiện đại liên quan công nghệ vi sinh, tế bào, văc xin và sinh học phân tử bao gồm: Nuôi cấy vi rút Cúm gia cầm trên phôi trứng và tế bào dòng, chuẩn độ vi rút, bất hoạt vi rút, cô đặc vi rút, nhũ hóa, gây miễn dịch, thử thách cường độc; Phương pháp RT-PCR, realtime RT-PCR, giải trình tự gene, phân tích di truyền và xây dựng cây phả hệ. 2.4 Các kết quả chính và kết luận: Đã đư ợc lựa chọn được chủng vi rút cúm A/H5N1 (A/Dk/VN/Qb7412) đại diện cho clade 2.3.2.1c mới xuất hiện và đang lưu hành; sau 10 lần tiếp đời trên phôi trứng gà và tế bào MDCK đã tạo được hai chủng gốc 7412PG và 7412TB sản xuất văc xin vô hoạt Vi rút cúm A/H5N1 chủng A/Dk/VN/QB7412 có genome gồn 8 phân đoạn bình thường, không có đoạn thêm hoặc khuyết thiếu, trình tự genome của vi rút 13.067 bp đã đăng ký tại Genbank và có thể truy cập theo mã số KF182738 đến KF182745). Đây là chủng có độc lực cao, có khả năng gây chết 83% vịt tại liều 200 µl ở độ pha loãng 1/8 x 8log2HA và gây chết 100% gà ở liều 100 LD50. Văc xin vô hoạt, nhũ dầu chế từ hai chủng giống có khả năng bảo hộ 92,31% vịt khi công cường độc với chủng nguyên gốc. Kết quả thử nghiệm đã được kiểm chứng và lặp lại trong điều kiện t hực địa. Ngoài ra văc xin còn có khả năng bảo hộ chéo với vi rút cúm A/H5N1 thuộc các clade 2.3.2.1a, 2.3.2.1b và clade 1 đã lưu hành trước đây. Ý nghĩa khoa học: Thà nh công của đề tài đã chứng minh được khả năng chọn lựa chủng để sản xuất văc xin từ các chủng phâ n lập tại Việt Nam, có khả năng bảo hộ đối với đồng và dị clade vi rút cúm A/H5N1 lưu hành trước đó, mở ra khả năng nghiên cứu phân lập và tạo chủng sản xuất văc xin động vật các chủng mới xuất hiện. Ý nghĩa thực tiễn: Cung cấp 2 giống gốc sẵn sàng cho sản xuất văc xin văc xin vô hoạt trên phôi trứng gà ... đồng bào Tày Những thành tố nghệ thuật nghi lễ Then biểu đạt phần nhân sinh quan, giới quan người Tày Điều đặt việc cần thi t có giải pháp hữu hiệu việc xác lập số hoạt động khai thác, bảo tồn phát... Như vậy, xem nghệ thuật trình diễn nghi lễ Then Bắc Sơn nói riêng không gian văn hóa cộng đồng người Tày nói chung phần quan trọng làm nên diện mạo đời sống văn hóa tinh thần người Tày Qua nghiên... đồng người Tày nơi mà có vai trò quan trọng việc gìn giữ văn hóa truyền thống dân tộc, ổn định xã hội góp phần thúc đẩy phát triển đa dạng loại hình văn hóa dân gian đặc sắc Hà Nội, ngày tháng năm2017