- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị - Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ mình - Các lớp phó: phụ trách học tập, phụ trách lao động báo cáo hoạt độn[r]
(1)Thứ sáu, ngày 02 /10 /2009 Toán:
MI-LI-MÉT VNG BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I/ Mục tiêu:
- Biết tên gọi, ký hiệu, độ lớn mi-li-mét vuông; Quan hệ mi-li-mét vuông xăng-ti-mét vuông
- Biết tên gọi, ký hiệu, mqh đơn vị đo d tích bảng đo diện tích - Cần làm 1, 2a cột 1, Hs giỏi làm tập lại
- Giáo dục HS vận dụng điều học vào thực tế
II/ Chuẩn bị: Gv: - Bảng đơn vị đo diện tích chưa ghi chữ số Hs: - Hình vng có 100 ô vuông
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ Bài cũ: - GV gọi hs làm dam2 = hm2
15 dam2 = hm2
- GV nhận xét - ghi điểm
B/ Bài mới: * Giới thiệu bài: ghi đề - HS nêu lên đơn vị đo diện tích học
1/ Giới thiệu mi-li-mét vuông: - Mi-li-mét vuông gì?
- Hãy nêu mối quan hệ cm2 và
mm2?
- GV chốt lại
- GV hỏi HS trả lời điền bảng kẻ sẵn
1 dam2 = ? m2
1 m2 = phần dam2
- Mỗi đơn vị đo diện tích liền nhau lần?
- Mỗi đơn vị đo diện tích liền sau phần đơn vị đo diện tích liền trước?
2/ Luyện tập:
- HS làm - Lớp nhận xét
cm2, dm2, m2, dam2, hm2, km2
- … diện tích hình vng có cạnh mi-li-mét
- mi-li-mét vuông viết tắt 1mm2
- HS nêu mqh cm2 mm2
trình bày mối quan hệ cm2 - mm2 và
mm2 - cm2
1cm2 = 100mm2; 1mm2 =
100 cm2 - HS hình thành bảng đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé ngược lại
- Gọi HS lên bảng, vừa đọc, vừa viết đơn vị vào bảng từ lớn đến bé ngược lại
- HS nêu đơn vị nhỏ m2
- Những đơn vị lớn m2
- HS nêu lên mối quan hệ hai đơn vị đo diện tích liền
(2)Bài 1: a/ HS đọc số đo d.tích b/ HS viết b.con:
Bài 2a: (cột 1) HS nêu yêu cầu: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- GV h.dẫn Mỗi đơn vị đo d.tích gấp 100 lần đơn vị bé tiếp liền =
1
100 đơn vị lớn tiếp liền hơn, nên đơn vị đo ứng với chữ số số đo diện tích
Bài 3: gọi HS nêu yêu cầu: Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm - HS làm vở, chấm, nhận xét
3/ Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại đơn vị đo d.tích học - Về nhà làm VBT
- Chuẩn bị bài: Luyện tập - Nhận xét học./
- HS viết: 168 mm2 ; 2310 mm2
- HS viết bảng - lớp làm nháp
5 cm2 = 500 mm2 ; 12km2 = 1200hm2
7hm2 = 70.000m2; hm = 10000m2
* HS khá, giỏi: 12m2 9dm2 = 1209dm2
800mm2 = 8cm2; 12000hm2 = 120km2
150cm2 = 1dm 250cm2
- HS làm vở: mm2 =
100 cm2 ; dm2 = m2 mm2 =
100 cm2 ; 7dm2 = 100 m2
29 mm2 = 29
100 cm2 ; 34 dm2 = m2 - HS nhắc lại
Tập làm văn:
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I/ Mục tiêu:
- HS nắm yêu cầu cảu văn tả cảnh
- Nhận thức ưu khuyết điểm mình, bạn từ biết sửa lỗi viết lại đoạn cho hay
II/ Chuẩn bị:
GV: - Bảng lớp ghi đề bài, số lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp HS: - Phấn màu
III/ Các hoạt động dạy học: A/ Bài cũ:
GV: Chấm bảng thống kê (BT2 - TLV trước ) 2, HS B/ Bài mới:
(3)- HS: em đọc lại đề bài: Xác định lại yêu cầu đề - GV: Gạch chân từ trọng tâm đề
- Nhận xét chung kết viết
- Hướng dẫn HS chữa số lỗi điển hình ý nghĩa, cách diễn đạt GV: Ghi bảng số lỗi điển hình
HS: số em lên bảng chữa lỗi, lớp chữa vào nháp - Cả lớp trao đổi chữa bảng
- GV: Chữa lại cho phấn màu (nếu sai) 3/ Trả hướng dẫn HS chữa bài:
- GV: Trả cho HS - Hướng dẫn HS chữa - HS: Chữa lỗi + Đọc lại tự sửa lỗi
+ Đổi cho bạn bên cạnh để soát lại việc sửa lỗi - HS: Học tập đoạn văn, văn hay
GV: đọc số đoạn, hay
+ HS trao đổi, thảo luận tìm hay, để học tập - HS: Viết lại đoạn viết chưa đạt, viết lại
+ Một số HS trình bày đoạn viết lại GV: Nhận xét, tuyên dương
4/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, tuyên dương
- Dặn em viết chưa đạt nhà viết lại - Quan sát dịng sơng để chuẩn bị tiết sau./
Khoa học:
THỰC HÀNH NĨI KHƠNG ĐỐI VỚI CHẤT GÂY NGHIỆN
I/ Mục tiêu: - Nêu số tác hại ma túy, thuốc lá, rượu, bia - Hs biết từ chối sử dụng ma túy, rượu, bia, thuốc
- Thực kỹ từ chối không sử dụng chất gây nghiện
- Giáo dục HS không sử dụng chất gây nghiện để bảo vệ sức khoẻ tránh lãng phí
II/ Chuẩn bị: GV : Các hình ảnh SGK trang 19
(4)III/ Các hoạt động day học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ Bài cũ:
- Người nghiện thuốc có nguy mắc bệnh ung thư nào?
- Ung thư phổi, miệng, họng, thực quản, tụy, thận, bàng quan
- Nêu tác hại ma túy cộng đồng xã hội?
- GV nhận xét ghi điểm B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu : TT 2/ Giảng bài:
* Hoạt động1: Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm”
+ Bước 1: GV tổ chức hướng dẫn - Sử dụng ghế HS chơi trò chơi - Chuẩn bị thêm khăn phủ lên ghế để ghế trở nên đặc biệt
- Nêu luật chơi + Bước 2:
- GV y/cầu lớp hành lang - GV để ghế cửa vào yêu cầu lớp vào
+ Bước 3: Thảo luận lớp - GV nêu câu hỏi thảo luận
+ Em thấy qua ghế? + Tại qua ghế, số bạn chậm lại thận trọng để không chạm vào ghế?
+ Tại có người biết ghế nguy hiểm mà đẩy bạn, làm cho bạn chạm vào ghế?
+ Tại bị xơ đẩy có bạn cố gắng tránh né để không ngã vào ghế?
- GV chốt lại
* Hoạt động 2: Đóng vai + Bước 1: Thảo luận
- GV nêu: Khi từ chối điều gì, em nói gì? + Bước 2: Tổ chức, hướng dẫn, thảo luận
- GV chia lớp thành nhóm
- XH phải tốn tiền ni chạy chữa cho người nghiện
- HS nắm luật chơi
- HS thực hành chơi
+ Có em cố gắng kg chạm vào ghế + Có em cố ý đẩy bạn ngã vào ghế + Có em cảnh giác, né tránh bạn bị chạm vào ghế
- Rất lo sợ
- Vì sợ bị điện giật chết
- Chỉ tị mị xem nguy hiểm đến mức
- Vì biết nguy hiểm cho thân
- HS thảo luận, trả lời
+ Hãy nói rõ khơng muốn làm việc
(5)+ TH1: Lân cố rủ Hùng hút thuốc Nếu Hùng bạn ứng sử nào? + TH 2: Trong sinh nhật, số anh lớn ép Minh uống bia Minh,
bạn ứng sử nào?
+ TH 3: Tư bị nhóm niên dụ dỗ ép hút thử hê-rô-in Nếu Tư, bạn ứng sử nào?
- GV kết luận
3/ Củng cố- dặn dò:
- GV liên hệ - gd HS không sử dụng chất gây nghiện
- Xem lại + học ghi nhớ
- Chuẩn bị bài: Dùng thuốc an toàn /
- Các nhóm nhận tình huống, HS nhận vai
- Các vai hội ý cách thể hiện, bạn khác đóng góp ý kiến - Các nhóm đóng vai theo tình nêu - nhận xét
- Hs lắng nghe
Địa lí:
VÙNG BIỂN NƯỚC TA
I/ Mục tiêu:
- Nêu số đặc điểm biển nước ta vai trò biển.Vùng biển Việt Nam phận biển đông, vùng biển nước ta nước kg đóng băng Biển có vai trị điều hịa khí hậu, đường giao thơng quan trọng, kho tàng tài nguyên to lớn
- Chỉ số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển tiếng: Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu đồ, lược đồ
- Hs giỏi: Nêu thuận lợi khó khăn người dân vùng biển - Có ý thức cần thiết phải bảo vệ khai thác biển cách hợp lí II/ Chuẩn bị: - GV: Hình SGK phóng to - Bản đồ Việt Nam khu vực Đông Nam Á - Bản đồ tự nhiên VN - Tranh ảnh khu du lịch biển
- Hs: SGK III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ Bài cũ: Gọi hs trả lời + Đặc điểm sơng ngịi VN ? + Nêu vai trị sơng ngịi ? - GV nhận xét
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: TT 2/ Giảng bài:
* Hoạt động 1: Vùng biển nước ta thuộc
(6)biển nào?
- Chỉ vị trí vùng biển nước ta đồ - Dựa vào hình 1, cho biết vùng biển nước ta giáp với vùng biển nước nào?
Kết luận
* Hoạt động 2: Biển nước ta có đặc điểm gì?
- u cầu HS hồn thành bảng (gv phát cho hs)
- Nêu đặc điểm vùng biển nước ta - Ảnh hưởng biển đời sống sản xuất
- Gv nhận xét - bổ sung *
Hoạt động 3: Biển có vai trị nào nước ta?
- Tổ chức thảo luận nhóm (5 phút ) - GV nhận xét
+ Kể tên số bãi biển nước ta mà em biết?
- Dành cho Hs giỏi: Nêu thuận lợi khó khăn người dân vùng biển - Liên hệ tỉnh QT
3/ Củng cố - dặn dò:
- Chơi trò chơi: Làm h.dẫn viên du lịch - GV gợi ý cách chơi
- Về nhà học
- Chuẩn bị bài: “Đất rừng” - Nhận xét học./
+ Đông, Nam Tây Nam
- Trung Quốc, Phi-li-pin, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-In-đô-nê-xi-a, Bru-nây, Cam-pu-chiIn-đô-nê-xi-a, Thái Lan
- Hoạt động nhóm đơi
- HS đọc SGK làm vào phiếu - trình bày - nx
- HS thảo luận trình bày
- Biển điều hồ khí hậu, đường giao thơng quan trọng…
- HS khác bổ sung
- Thuận lợi: Khai thác mạnh biển để phát triển kt
- Khó khăn: Thiên tai - HS chơi - nx
- Hs lắng nghe chuẩn bị
Hoạt động tập thể :
SINH HOẠT LỚP
I/
Mục tiêu : - Đánh giá hoạt động tuần phổ biến hoạt động tuần 6. - HS biết ưu khuyết điểm tuần để có biện pháp khắc phục phát huy
- Gd Hs ý thức phê tự phê cao.
II/ Chuẩn bị: - GV : Những hoạt động kế hoạch tuần 6.
(7)1/ Kiểm tra:
- GV kiểm tra chuẩn bị HS 2/ Đánh giá hoạt động tuần qua :
- GV yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt - GV ghi chép công việc thực tốt chưa hoàn thành
- Đề biện pháp khắc phục tồn mắc phải
3/ Phổ biến kế hoạch tuần 6: - GV phổ biến kế hoạch tuần tới : - Về học tập
- Về lao động
- Về phong trào khác theo kế hoạch trường
4/ Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn HS nhà học làm trước
- Các tổ trưởng báo cáo chuẩn bị - Lớp truởng yêu cầu tổ lên báo cáo hoạt động tổ - Các lớp phó: phụ trách học tập, phụ trách lao động báo cáo hoạt động đội tuần qua
- Lớp trưởng báo cáo chung hoạt động lớp tuần qua
- Các tổ trưởng phận lớp ghi kế hoạch để thực theo kế hoạch