+ Nắm được mối quan hệ giữa sự xuất hiện ngành kinh tế mới tạo ra các tầng lớp, giai cấp mới trong hã hội.. - Rèn bước đầu tìm hiểu mối quan hệ giữa Kt & Xh.[r]
(1)Thứ tư, ngày giảng: 23/9/2009
Toán:
ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TỐN
I/ Mục tiêu:
- HS biết dạng quan hệ tỉ lệ ( đại lượng gấp lên lần lượng giảm nhiêu lần)
- Biết giải toán liên quan đến tỉ lệ = cách rút đơn vị tìm tỉ số - Cần làm HS khá, giỏi tập 2,
- Giáo dục HS độc lập suy nghĩ làm toán
II/ Chuẩn bị: Gv: nd dạy
Hs: bảng con, sgk, nháp
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/Bài cũ : Gv gọi Hs làm tập 2 - Gv nhận xét
B/Bài mới:
a) Giới thiệu bài: trực tiếp b) Giảng bài:
1/ Ví dụ:- - Gv nêu vd sgk , yêu cầu Hs tự tìm kết điền vào bảng - Em có nhận xét số kg gạo bao với số bao gạo?
2/ Bài toán:
- Gọi Hs đọc đề - phân tích tìm cách giải"rút đơn vị”
- Thời gian để đắp xong nhà tăng lên số người cần có tăng lên hay giảm đi(giảm đi)?
+ Thời gian gấp lên lần? - Gv nhận xét
3/ Luyện tập :
Bài 1: Gọi Hs đọc - phân tích đề - Gv yêu cầu Hs làm nháp - giải cách “rút đơn vị”
- Gv nhận xét - ghi điểm
- 1Hs làm - nhận xét
Số kg gạo bao
5 kg 10 kg 20 kg Số bao gạo 20 bao 10 bao bao - Hs: Khi số kg gạo bao gấp lên lần…
- Hs đọc - tóm tắt - SGK
- Hs làm nháp - 1Hs làm bảng - Bước rút đơn vị
- Hs : = (lần)
- Hs trình bày cách giải Bước tìm tỉ số - Hs đọc - Tóm tắt:
ngày: 10 người ngày: người?
- Hs làm nháp-1 Hs giải bảng Bài giải:
Muốn làm xong công việc ngày cần: x 10 = 70 (người)
(2)Bài 2: Dành cho hs giỏi Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu Hs tóm tắt, tự giải (= cách tìm tỉ số)
- Gv chấm - nhận xét 3/ Củng cố - dặn dò: - Về nhà làm tập -Chuẩn bị bài: Luyện tập - Nhận xét học./
70 : = 14 (người) Đáp số: 14 người Tóm tắt:
máy bơm: máy bơm: giờ?
- Hs làm - 1Hs giải nháp Đáp số: giờ
- Hs lắng nghe để thực
Tập đọc:
BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT
I/ Mục tiêu:
- Hs bước đầu đọc diễn cảm thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, tự hào - Hs giỏi học thuộc đọc diễn cảm toàn thơ
- Hiểu từ ngữ: hải âu, hành tinh
- Hiểu nội dung: Mọi người sống hịa bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng dân tộc trái đất.(TLCH sgk, học thuộc - khổ thơ ) - Giáo dục Hs đồn kết, bình đẳng, u hồ bình
II/ Chuẩn bị: Gv: Tranh sgk phóng to, bảng phụ Hs : Đọc thuộc lòng thơ
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ Bài cũ: - HS đọc bài: Những con sếu giấy - Nêu nd
- GV nhận xét, cho điểm B/ Bài mới:
1) Giới thiệu bài:Gv ghi bảng 2) Giảng bài:
a/ Luyện đọc : Gọi hs đọc toàn bài. - Gv phân đoạn: đoạn
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp
- Lần 1: Luyện phát âm tiếng, từ khó - Lần 2: kết hợp nêu giải
- Lần 3: - nhận xét - HS đọc theo nhóm - HS đọc toàn
- HS đọc - trả lời - Nhận xét - Hs lắng nghe
(3)- GV đọc mẫu Nêu giọng đọc b/ Tìm hiểu bài:
- Hình ảnh trái đất có đẹp?
+ hải âu: loài chim lớn,cánh dài hẹp
Ý 1: Giới thiệu hình ảnh trái đất đẹp - Em hiểu hai câu thơ cuối khổ thơ nói gì?
+ hành tinh:
Ý 2: Trẻ em dù khác màu da bình đẳng, đáng quý
- Chúng ta phải làm để giữ bình yên cho trái đất?
Ý3: Chỉ có hồ bình đem lại bình yên cho trái đất
- Bài thơ muốn nói với điều gì? Nội dung - Ghi bảng
c/ Đọc diễn cảm
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp Gv treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc
- Nêu từ ngữ cần nhấn giọng ? - Yêu cầu HS đọc diễn cảm - Hs luyện đọc thuộc lòng - Thi đọc thuộc lòng diễn cảm - Nhận xét - ghi điểm
- Hs khá, giỏi thi đọc thuộc đọc diễn cảm
3/ Củng cố - dặn dò: - nêu nội dung - Liên hệ giáo dục Hs đoàn kết
- Hs hát: “Trái đất chúng em” - Chuẩn bị: “Một chuyên gia máy xúc” - Nhận xét học./
- Hs lắng nghe
- HS đọc thầm - TLCH
- Trái đất giống bóng xanh bay giữa bầu trời xanh
-Mỗi lồi hoa dù có khác - đẹp riêng loài hoa quý thơm
- Phải chống chiến tranh, chống bom nguyên tử, bom hạt nhân - Hs tiếp nối nêu
- HS đọc - Hs nêu
- HS - hs khác nhận xét
- Hs luyện đọc nhẩm thuộc lòng - Hs đọc
- HS dãy thi đọc - nhận xét - HS nhắc lại
- Cả lớp hát
- Hs lắng nghe để thực
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I/ Mục tiêu:
(4)- Dựa vào dàn ý viết đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, xếp chi tiết hợp lí
- Giáo dục học sinh u q ngơi trường
II/ Chuẩn bị: - Gv: bảng phụ
- Hs: Những ghi chép HS có quan sát trường học III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ Bài cũ:
- GV kiểm tra chuẩn bị HS - GV nhận xét
B/ Bài mới:
1/Giới thiệubài:Gv giới thiệu ghi đề 2/ Giảng
Bài 1: Gọi Hs đọc yêu cầu
- GV yêu cầu Hs lập dàn ý chi tiết - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu - Gv nhận xét, bổ sung
-Tuyên dương Hs có dàn ý tốt Bài 2: Gọi Hs đọc yêu cầu
- Nên chọn viết phần thân (thân có chia thành phần nhỏ) - Gv gợi ý:
+ Viết văn tả cảnh sân trường với cột cờ, sáng chào cờ, chơi, tập thể dục
+ Viết đoạn văn tả nhà phòng học
- Chấm điểm, nhận xét 3/ Củng cố - dặn dò:
-Nhắc lại cấu tạo văn tả cảnh - Về nhà viết tập vào
- Chuẩn bị tiết kiểm tra viết./
- Hs đem cũ để gv kiểm tra - Hs lắng nghe
- HS đọc
- HS trình bày điều em quan sát
- HS làm việc cá nhân
Hs làm bảng phụ trình bày -nhận xét - bổ sung
- Hs đọc
- HS nêu phần mà em chọn thân để viết thành đoạn văn hoàn chỉnh - HS làm vào
- HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh - Cả lớp nhận xét
- hs nhắc lại - Hs lắng nghe
Mĩ thuật:
(5)Lịch sử:
XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KĨ XIX - ĐẦU THẾ KĨ XX
I/
Mục tiêu:
- Hs biết vài điểm tình hình KTXH Việt Nam đầu kỉ 20 + Về kinh tế: xuất nhà máy, hầm mỏ đồn điền, đường ô tô, đường sắt +Về xã hội: Xuất tầng lớp mới, chủ xưởng nhà buôn, công nhân
- Hs khá, giỏi:
+ Biết n/nhân biến đổi KTXH sách tăng cường khai thác thuộc địa Pháp
+ Nắm mối quan hệ xuất ngành kinh tế tạo tầng lớp, giai cấp hã hội
- Rèn bước đầu tìm hiểu mối quan hệ Kt & Xh - Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc
II/ Chuẩn bị: - Gv: Hình sgk/9 - Bản đồ hành Việt Nam - Hs : Xem trước bài, sgk
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ Bài cũ: - Nêu nguyên nhân xảy phản công kinh thành Huế?
- GV nhận xét - ghi điểm B/ Bài :
1/ Giới thiệu bài Gv giới thiệu - ghi đề 2/ Giảng :
* Hoạt động 1: Tình hình xã hội Việt Nam cuối kỉ 19, đầu kỉ 20 - Sau dập tắt phong trào đấu tranh vũ trang nhân dân ta, thực dân Pháp làm gì?
- GV chia lớp theo nhóm thảo luận nội dung sau:
+ Trình bày chuyển biến kinh tế nước ta?
-Quan sát hình em nêu nhận xét thân phận người nông dân VN cuối kỉ 19 - đầu kỉ 20
- GV nhận xét + chốt lại - GV giới thiệu tranh
- HS trả lời - Nhận xét - Hs lắng nghe
- Tiến hành khai thác KT mà lịch sử gọi khai thác thuộc địa nhằm vơ vét tài nguyên bóc lột sức lao động nhân dân ta - HS thảo luận theo nhóm đại diện nhóm báo cáo
- Một số người làm ăn phát đạt trở thành chủ xưởng nhà buôn lớn
(6)* Hoạt động 2: Những thay đổi trong XHVN cuối kĩ xix - đầu kĩ xx đời sống nhân dân
- Trước TDP xâm lược XHVN có nh]ngx tầng lớp nào?
- Sau TDP đặt ách thống trị VN, XHVN có thay đổi?
- Rút ghi nhớ: SGK Giáo dục
3/ Củng cố - dặn dò: - Hs đọc lại ghi nhớ
- Chuẩn bị bài: Phan Bội Châu phong trào Đông Du
- Nhận xét học./
-
- Có giai cấp: Địa chủ phong kiến nông dân
- Xuất kinh tế - Bộ máy cai trị thuộc địa h thành - Thành thị phát triển, buôn bán mở - Xuất tầng lớp: viên chức, trí thức,
- Nông dân bị ruộng đất, - Hs tiếp nối đọc
- HS đọc