sinh học 9t140 sinh học 9 phan thi thao nguyen thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

109 17 0
sinh học 9t140  sinh học 9  phan thi thao nguyen  thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Nêu được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học, hiểu được công lao và trình bày được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen; hiểu và nêu được một số thuật ngữ, kí [r]

(1)

Ngày soạn: 15/8/2008 Ngày dạy: 18/8/2008

DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

Chương I CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN Tiết Bài 1. MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC.

I.Mục tiêu:

Qua học HS:

- Nêu mục đích, nhiệm vụ ý nghĩa di truyền học, hiểu công lao trình bày phương pháp phân tích hệ lai Menđen; hiểu nêu số thuật ngữ, kí hiệu di truyền học

- HS có kĩ quan sát, phân tích kênh hình

Có thái độ tích cửctong bước đầu hình thành học môn Di truyền

II Chuẩn bị:

GV: -Tranh phóng to H1.2 SGK -Chân dung Menđen

III Tiến trình dạy:

1. Giới thiệu : SV trì nịi giống qua việc sinh sản Em có nhận xét đặc điểm của so với bố mẹ? ( có điểm giống khác với bố mẹ) Bài học hôm các em tìm hiểu vấn đề này.

2. Bài mới:

HĐ1 Tìm hiểu I Di truyền học:

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Yêu cầu HS tìm hiểu nội dung SGK,

trả lời câu hỏi: -Di truyền gì?

-Em hiểu biến dị? Thực lệnh SGK

*Nhấn mạnh: Biến dị di truyền hiện tượng song song, gắn liền với quá trình sinh sản.

Yêu cầu HS lập điền bảng theo mẫu sau:

Thực theo yêu cầu hướng dẫn GV

-Liên hệ thân có đặc điểm giống khác bố mẹ

Tính trạng Bản thân HS Bố Mẹ

(2)

- Gọi vài HS đọc bảng thân lập tự rút nhận xét đặc điểm di truyền

biến dị đối vứi thân HS hiểu được:

- Những đặc điểm giống bố, mẹ: Di truyền - Những đặc điểm khác : Biến dị

HĐ2: Tìm hiểu II Menđen- người đặt móng cho di truyền học:

- Giới thiệu GrêgoMenđen (SGK) - Hướng dẫn HS quan sát phân tích H1.2 SGK để rút nhận xét tương phản cặp tính trạng

*Nhấn mạnh tính chất độc đáo phương pháp nghiên cứu Di truyền Menđen: Phương pháp phân tích hệ lai.

Giải thích thêm: Menđen chọn đậu Hà lan dễ trồng, phân biệt rõ tính trạng tương phản, tự thụ phấn nghiêm ngặt, dễ tạo dịng

- Cơng trình Menđen công bố từ năm 1865 đến 1900 thừa nhận

-Quan sát H1.2, rút tương phản cặp tính trạng

Hạt trơn nhăn Hạt vàng hạt xanh

- Đọc thơng tin SGK, nắm phương pháp phân tích hệ lai

HĐ3 Tìm hiểu III Một số thuật ngữ kí hiệu Di truyền học.

-Giới thiệu thuật ngữ theo SGK: -Yêu cầu HS lấy VD cho thuật ngữ

Với kí hiệu - lưu ý HS viết phép lai mẹ thường viết bên trái dấu x, bố viết bên phải: P : mẹ x bố

- Tìm VD

- Nắm thuật ngữ: + Tính trạng

+ Cặp tính trạng tương phản + Nhân tố di truyền

+ Giống (dịng) chủng -Nắm kí hiệu:

+ P (Parentes): bố mẹ

+ x: phép lai  giao tử đực

+ G (gamete): giao tử  giao tử

+ F (Filia) :F1 F 3 Củng cố:

- HS đọc phần kết luận SGK - Trả lới câu hỏi 1, 2, SGK

4 Dặn dò:

- HS học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục: Em có biêt?

(3)

Tiết 2. Bài 2. LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG. I.Mục tiêu:

Qua học:

- HS trình bày phân tích Thí nghiệm lai mộtcặp tính trạng Menđen Nêu khái niệm: kiểu hình, kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp Phát biểu nội dung qui luật phân li; giải thích kết thí nghiệm theo Menđen

- HS có kĩ quan sát kênh hình, phân tích số liệu, tư lơgíc

- Bước đầu giúp HS có phương pháp học tập mơn, giáo dục lịng u mến mơn học

II Phương pháp:

- Đặt giải vấn đề

III Chuẩn bị:

GV: Tranh H2.1, H2.3 SGK HS: Xem trước nội dung

IV.Tiến trình lên lớp:

1. Giới thiệu: Bài học trước em tìm hiểu Menđen với phương pháp nghiên cứu đặc biệt (Phương pháp phân tích hệ lai), Phương pháp mang lại kết học hơm em tìm hiểu.

2. Bài mới:

HĐ1. Tìm hiểu I Thí nghiệm Menđen:

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

Cho HS quan sát H2.1 SGK, giới thiệu thụ phấn nhân tạo hoa đậu Hà lan * Đây công việc mà Menđen tiến hành cẩn thận, tỉ mĩ công phu

-Yêu cầu HS xem bảng kết TN Menđen (bảng SGK)

- Các em có nhận xét tính trạng hệ F1?

* Hướng dẫn HS tính tỉ lệ kiểu hình F2 Lưu ý với HS: khi thay đổi vị trí giống làm bố, làm mẹ kết thu là Bố mẹ có vai trò di truyền nhau.

- Yêu cầu HS thực lệnh SGK: Điền từ, cụm từ vào chỗ trống thích hợp

-Theo dõi phần trình bày GV

- Xác định F1 đồng tính tính

trạng bố mẹ.

- Tính tỉ lệ cặp tính trạng xấp xĩ 3: 1

Suy nghĩ, thực theo yêu cầu GV - Điền vị trí, ( ghi nội dung)

Đồng tính”, “3 trội, lặn

(4)

-Giải thích quan niệm đương thời Menđen di truyền hòa hợp: theo quan niệm di truyền đương thời: tính trạng bố mẹ trộn lẫn tạo nên tính trạng trung gian

VD: Hoa đỏ x Hoa trắng  Hoa hồng -Chính F1 xuất tính trạng bố mẹ (tính trội), tính trạng khơng xuất F1 tái F2 làm Menđen không tin vào quan niệm đương thời di truyền tính trạng đưa thuyết di truyền gián đoạn Theo Menđen giao tử khiết.

- Yêu cầu HS quan sát H2.3 cho biết: Tỉ lệ loại giao tử F1 tỉ lệ hợp tử F2?

-Tại F2 có tỉ lệ : hoa đỏ: hoa trắng?

- Dựa vào H2.3 SGK: chốt lại cách giải thích kết thí nghiệm theo Menđen sự phân li tổ hợp cặp nhân tố di truyền (gen) qui định cặp tính trạng thơng qua q trình phát sinh giao tử thụ tinh

Theo dõi phần trình bày GV

HS xác định

- Tỉ lệ giao tử F1 là: 1A: 1a - Tỉ lệ loại hợp tử F2 là: 1AA: 2Aa: 1aa

-Vì thể dị hợp Aa biểu kiểu hình trội giống thể đồng hợp AA

- Theo dõi, nắm cách giải thích theo Međen

3 Củng cố:

- HS đọc phần tóm tắt SGK - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, SGK

4 Dặn dò:

- HS học bài, trả lời câu hỏi SGK

- Xem trước nội dung “ lai cặp tính trạng (tt)”

Ngày soạn:20/8 Ngày dạy: 25/8

(5)

I.Mục tiêu:

Qua học, HS:

- Hiểu trình bày nội dung, mục đích ứng dụng phép lai phân tích, hiểu giải thích qui luật phân li nghiệm điều kiện định

Nêu ý nghĩa qui luật phân li lĩnh vực sản xuất, hiểu phân biệt di truyền trội khơng hồn tồn (di truyền trung gian) với di truyền trội hoàn toàn

- Rèn luyện kĩ phát triển tư lí luận, phân tích, so sánh cho HS

- Giáo dục, bồi dưỡng giới quan khoa học, kích thích lịng u mến môn

II Phương pháp:

- Nêu vấn đề - Trao đổi nhóm

III Chuẩn bị:

GV: Tranh minh họa: lai phân tích, bảng phụ ghi nội dung bảng trang 13 Tranh H3.3 SGK

HS: Xem trước nội dung học

IV.Tiến trình dạy:

1.Giới thiệu: Trong thí nghiệm Menđen có phép lai hai cá thể có kiểu hình trội hệ lai có kiểu hình lặn, cá thể biểu kiểu hình trung gian bố mẹ Để hiểu thêm vấn đề hơm em tìm hiểu: “ Lai cặp tính trạng”(tt)

2.Hoạt động dạy học:

HĐ1: Tìm hiểu I Lai phân tích:

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh -Yêu cầu HS nêu tỉ lệ loại hợp tử F2

trong thí nghiệm Menđen

- Phân tích khái niệm: Kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp

- Yêu cầu HS xác định kết phép lai: P: Hoa đỏ Hoa trắng

AA aa P: Hoa đỏ Hoa trắng Aa aa

 Chốt lại vấn đề: Hoa đỏ có kiểu

gen là: AA Aa

- Làm để xác định kiểu gen cá thể mang tính trạng trội?

- Nêu tỉ lệ loại hợp tử F2 1AA : 2Aa : 1aa

-HS theo dõi nắm khái niệm: + Kiểu gen: tổ hợp toàn gen tế bào thể

+ Thể đồng hợp: Kiểu gen chứa cặp gen tương ứng giống

+ Thể dị hợp: Kiểu gen chứa cặp gen tương ứng khác

- Thực theo yêu cầu GV, viết sơ đồ lai, nêu kết

- Đại diện nhóm lên viết hai sơ đồ lai - Các nhóm khác bổ sung, hồn thiện -Căn vào sơ đồ lai, suy nghĩ trả lời câu hỏi

( Muốn xác định kiểu gen cá thể mang tính trạng trội- đem lai cá thể với - GV thơng báo: phép lai phân

tích

cá thể mang tính trạng lặn)

(6)

- Yêu cầu HS làm tập điền từ SGK trang 11

* Gọi HS nhắc lại khái niệm Lai phân tích

Nhấn mạnh mục đích lai phân tích là: xác định kiểu gen cá thể mang kiểu hình trội

*Lai phân tích: phép lai cá thể mang tính trạng trội cần xác điịnh kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn

- Nếu kết phép lai đồng tính cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp

- Nếu kết phép lai phân tích theo tỉ lệ 1: cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp

HĐ2 Tìm hiểu II Ý nghĩa tương quan trội- lặn.

- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, trao đổi, thảo luận - Nêu tương quan trội lặn tự nhiên?

- Xác định tính trạng trội tính trạng lặn nhằm mục đích gì?

-Việc xác định độ chủng giống có ý nghĩa sản xuất ? - Muốn xác định giống có chủng hay khơng cần phải thực phép lai nào?

-Thu nhận xử lí thông tin -Thảo luận - đưa phương án trả lời Đại diện HS trình bày

* Trong tự nhiên: mối tương quan trội lặn phổ biến

- Tính trạng trội thường tính trạng tốt nên cần xác định tập trung nhiều gen trội quí vào kiểu gen tạo giống có ý nghĩa kinh tế

-HS xác định phương pháp lai phân tích - xác định giống chủng

HĐ3. Tìm hiểu: III Trội khơng hồn tồn.

- u cầu HS quan sát H3, nghiên cúư thông tin SGK, nêu khác kiểu hình F1, F2, trội khơng hồn tồn với thí nghiệm

Menđen?

- Yêu cầu HS làm tập điền từ

-HS thu nhận thơng tin, quan sát hình, xác định kiểu hình trội khơng hồn tồn

F1: Tính trạng trung gian F2: trội : trung gian : lặn

- HS điền cụm từ theo thứ tự: Tính trạng trung gian, :2 : *Trội khơng hồn tồn tượng di truyền kiểu hình thể lai F1 biểu tính trạng trung gian bố mẹ cịn F2 có tỉ lệ kiểu hình là: : :

 Yêu cầu HS đọc kết luận SGK

3 Kiểm tra đánh giá:

- GV treo bảng phụ ghi nội dung bảng trang 13 Yêu cầu HS thực c3 SGK

(7)

4 Dặn dò:

- HS học bài, trả lời câu hỏi 1,2 SGK, làm tập 3,4 - Kẻ bảng vào tập

Ngày soạn: 25/8 Ngày dạy: 28/8

Tiết 4. Bài 4. LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG.

I.Mục tiêu:

(8)

- Mơ tả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng Menđen Biết phân tích kết thí nghiệm lai hai cặp tính trạng Menđen Hiểu phát biểu nội dung qui luật phân li độc lập Menđen Giải thích khái niệm biến dị tổ hợp

- Phát triển kĩ quan sát phân tích kênh hình Rèn luyện kĩ phân tích kết thí nghiệm

- Giáo dục bồi dưỡng giới quan khoa học

II Phương pháp:

- Nêu vấn đề Thảo luận nhóm

III Chuẩn bị:

GV: -Tranh H4 SGK - Bảng phụ ghi nội dung bảng HS: - Xem trước nội dung

IV Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra củ : Dạy :

HĐ1 Tìm hiểu I.Thí nghiệm Menđen

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh - Yêu cầu HS quan sát H4, nghiên

cứu thơng tin SGK, trình bày thí nghiệm Menđen

Từ kết thí nghiệm GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 4(t15)

- Treo bảng phụ - gọi HS lên điền

Chốt lại kiến thức

- Quan sát tranh, thảo luận - nêu thí nghiệm a, Thí nghiệm:

P Vàng, trơn x Xanh, nhăn F1 Vàng, trơn

Cho F1 tự yhụ phấn F2: kiểu hình

- Các nhóm thảo luận hồn thành bảng - Đại diện nhóm lên làm bảng Các nhóm khác theo dõi, bổ sung

Kiểu hình

F2 Số hạt

Tỉ lệ kiểu

hình F2 Tỉ lệ cặp tính trạng F2 Vàng, trơn

Vàng, nhăn Xanh, trơn Xanh, nhăn

315 101 108 32

9 3

Vàng 315 + 101 416 Xanh 108 + 32 140

Trơn 315 + 108 423 Nhăn 101 + 32 133

-Từ kết bảng 4- GV gọi HS nhắc lại thí nghiệm

- Phân tích cho HS thấy rõ tỉ lệ cặp tính trạng có mối tương quan với tỉ lệ kiểu hình F2

- HS trình bày TN, (ghi nội dung chính) Lai hai bố mẹ chủng, khác về hai cặp tính trạng tương phản.

(9)

* Các tính trạng di truyền độc lập với ( 3V : 1X) (3T : 1N) = 9: 3: 3:

- Cho HS làm tập điền vào chỗ trống

- Căn vào đâu Menđen cho tính trạng màu sắc hình dạng hạt đậu di truyền độc lập với nhau? - Nhắc lại từ cần điền vào chỗ trống

Yêu cầu HS ghi nội dung qui luật

Cho F1 tự thụ phấn:

F2: Vàng trơn

Vàng nhăn Xanh trơn Xanh nhăn

- Làm tập điền từ: “ tích tỉ lệ” - Suy nghĩ trả lời câu hỏi

( Căn vào tỉ lệ kiểu hình F2 tích tỉ lệ tính trạng hợp thành nó)

b, Qui luật phân li độc lập:

HS ghi nội dung qui luật SGK trang 15

HĐ2 Tìm hiểu: II Biến dị tổ hợp

- Yêu cầu HS nghiên cứu kết TN F2 , trả lời câu hỏi

Kiểu hình F2 khác với bố mẹ?

Biến dị tổ hợp gì? * Tóm tắt nội dung

* Nhấn mạnh: Biến dị tổ hợp xác định dựa vào kiểu hình P.

- Nguyên nhân dẫn đến biến dị tổ hợp?

Nêu hai kiểu hình khác với bố mẹ: Vàng nhăn, Xanh trơn chiếm tỉ lệ 6/16 - Trả lời câu hỏi

Ghi nội dung

* Biến dị tổ hợp tổ hợp lại tính trạng bố mẹ

* Nguyên nhân: Có phân li độc lập tổ hợp lại cặp tính trạng làm xuất các kiểu hình khác bố mẹ

Kết luận chung: Cho HS đọc kết luận SGK T16

4 Kiểm tra đánh giá:

1 Phát biểu nội dung qui luật phân li?

2 Biến dị tổ hợp gì? Nó xuất hình thức sinh sản nào? Câu SGK

5 Dặn dò:

- HS học bài, trả lời câu hỏi SGK (t16)

- Xem trước nội dung 5: “Lai hai cặp tính trạng (tt)” - Kẻ bảng vào Bài tập

Ngày soạn:28/8 Ngày dạy:01/9

Tiết 5. Bài LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG (tt).

I.Mục tiêu:

(10)

- Giải thích kết thí nghiệm lai hai cặp tính trạng theo quan niệm Menđen Trình bày qui luật phân li độc lập Phân tích ý nghĩa qui luật phân li độc lập chọn giống tiến hóa

- Phát triển kĩ quan sát phân tích kênh hình

II Phương pháp:

- Nêu vấn đề, trao đổi nhóm

III Chuẩn bị:

GV: Tranh H5 SGK

Bảng phụ ghi nội dung bảng trang 18

HS: Xem trước nội dung bài, kẻ bảng dặn dị

IV Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra củ 3 Dạy mới:

1.Giới thiệu: Tiết học hơm giúp em giải thích thí nghiệm Menđen 2.Các hoạt động dạy học:

HĐ1. Tìm hiểu: I.Menđen giải thích kết thí nghiệm.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Yêu cầu HS nhắc lại tỉ lệ phân li cặp

tính trạng F2

- Từ kết cho ta kết luận gì? - Yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin-

giải thích kết thí nghiệm theo quan niệm Menđen

* Ở F1 hình thành G khả tổ hợp tự A a với B b nhau- Tạo loại G có tỉ lệ ngang

HS nêu tỉ lệ: V T X N -HS tự rút kết luận:

Vàng trơn trội so với xanh nhăn - HS tự thu nhận thông tin, thảo luận- thống câu trả lời

- Đại diện nhóm trình bày theo H5 Các nhóm khác bổ sung

* Menđen cho rằng: cặp tính trạng một cặp nhân tố di truyền qui định.

- Qui ước:

Gen A: qui định hạt Vàng a: qui định hạt Xanh B: vỏ trơn b

vỏ nhăn

Cơ thể Vàng trơn chủng: AABB Cơ thể xanh nhăn: aabb Sơ đồ lai SGK

HS nắm được: Do kết hợp ngẫu nhiên loại G đực loại G - F2 có 16 tổ hơp G

- Tại F2 có 16 tổ hợp giao tử? Hướng dẫn cho HS cách xác định kiểu hình kiểu gen F2

- Yêu cầu HS hoàn thành bảng T18

(11)

GV giúp HS hồn thành bảng

HS trình bày ý kiến

Kiểu hình F2 Tỉ lệ

Hạt vàng, trơn Hạt vàng,

nhăn Hạt xanh, trơn Hạt xanh,nhăn

Tỉ lệ kiểu gen F2

1 AABB AaBB AABb AaBb

1 AAbb Aabb

1 aaBB aaBb

1aabb

Tỉ lệ kiểu hình F2

9 3

HĐ 2 Tìm hiểu: II Ý nghĩa qui luật phân li độc lập:

- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, suy nghĩ, thảo luận, trả lời câu hỏi

- Tại lồi sinh sản hữu tính biến dị phong phú?

- Nêu ý nghĩa qui luật phân li độc lập?

- Thực theo yêu cầu, hướng dẫn GV

HS nêu được:

- F2 có tổ hợp nhân tố di truyền- hình thành kiểu gen khác bố mẹ

Qui luật phân li độc lập giúp giải thích xuất biến dị tổ hợp

* Ghi nội dung chính:

Qui luật phân li độc lập giải thích một nguyên nhân làm xuất hiện biến dị tổ hợ, phân li độc lập và tổ hợp tự cặp gen.

- Biến dị tổ hợp có ý nghĩa quan trọng đối với chọn giống tiến hóa.

4 Kiểm tra, đánh giá:

- Menđen giải thích kết thí nghiệm nào? - Bài tập trang19 SGK

5 Dặn dò:

- HS học bài, trả lời câu hỏi, làm tập vào tập - Hướng dẫn HS chẩn bị cho tiết thực hành sau:

Các nhóm làm trước TN : +gieo đồng xu +gieo đồng xu

Mỗi loại thực 25 lần, thống kê kết vào bảng 6.1, 6.2 Ngày soạn:03/9

(12)

Tiết Bài THỰC HÀNH: TÍNH XÁC SUẤT XUẤT HIỆN CÁC MẶT CỦA ĐỒNG KIM LOẠI.

I Mục tiêu:

- HS biết cách xác định xác suất hai kiện đồng thời xảy thông qua việc gieo đồng xu kim loại

- Biết vận dụng xác xuất để hiểu tỉ lệ loại giao tử tỉ lệ kiểu gen lai cặp tính trạng

- HS có kĩ hoạt động nhóm

II Phương pháp:

- Thực hành

III Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ ghi thống kê kết nhóm 12 đồng kim loại

- HS: Kẻ bảng 6.1, 6.2 vào

IV Tiến trình lên lớp: 1 Giới thiệu:

Bài thực hành

2 Các hoạt động:

HĐ1 Tiến hành gieo đồng kim loại:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Hướng dẫn quy trình theo SGK

1/ Gieo đồng kim loại

- Lấy đồng kim loại cầm đứng cạnh thả rơi tự từ độ cao xác định Thực 25 lần, thống kê kết lần rơi vào bảng 6.1

2/ Gieo hai đồng kim loại:

- Lấy đồng kim loại, cầm đứng cạnh thả rơi tự từ độ cao xác định (25lần)

- Thống kê kết vào bảng 6.2

- Ghi nhớ qui trình thực hành

- Các nhóm tiến hành gieo đồng kim loại * Gieo đồng kim loại:

- Qui định trước: mặt sấp, mặt ngữa * Gieo hai đồng kim loại: xảy trường hợp:

2 đồng sấp (SS) sấp, ngữa (SN) đồng ngữa (NN)

HĐ2 Thống kê kết nhóm - Yêu cầu đại diện nhóm HS đọc kết

quả nhóm

Hướng dẫn HS liên hệ:

- Kết bảng 6.1 với tỉ lệ giao tử sinh từ F1 Aa

- Đại diện nhóm đọc kết nhóm thực

- Báo cáo kết tổng hợp bảng 6.1, 6.2

* Căn vào kết thống kê nêu được:

-Kết bảng 6.2 với tỉ lệ liểu gen F2

F1 có kiểu gen Aa cho hai loại giao

(13)

trong lai cặp tính trạng

* Lưu ý với HS: Số lượng lần gieo đồng xu nhiều độ xác cao.

* Kết gieo hai đồng kim loại có tỉ lệ: 1SS: 2SN: 1NN

Tỉ lệ kiểu gen F2 là: 1AA: Aa: 1aa

3. Nhận xét, đánh giá:

- GV nhận xét tinh thần, thái độ kết nhóm - Cho nhóm viết thu hoạch theo mẫu bảng 6.1, 6.2 4. Dặn dò:

- HS làm tập trang 22 23

Ngày soạn: Ngày dạy:

(14)

I Mục tiêu:

- HS củng cố, khắc sâu mở rộng nhận thức qui luật di truyền - Biết vận dụng lí thuyết để giải tập

- HS rèn luyện kĩ giải tập Giáo dục ý thức tự giác học tập

II Tiến trình lên lớp: 1.Giới thiệu: tiết tập

2 Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Hướng dẫn cách giải tập

1/ Lai cặp tính trạng:

a, Dạng 1: Biết kiểu hình P Xác định tỉ lệ kiểu hình, kiểu gen F1, F2 (Bài toán thuận)

B1: Qui ước gen

B2: Xác định kiểu gen P B3: Viết sơ đồ lai

VD: Cho cà chua trịn x bầu dục F1 tồn tròn Cho F1 tự tthụ phấn F2

Xác định kiểu gen, kiêuủ hình F1, F2 Biết hìmh dạng gen qui định bDạng 2:( Bài tốn nghịch) Biết số lượng tỉ lệ kiểu hình đời Xác định kiểu gen, kiểu hình P.

* Cách giải toán nghịch:

Căn vào tỉ lệ kiểu hình đời F (3 : 1)  P Aa x Aa

F (1 : 1)  P Aa x aa

F (1 :2 : 1)  P Aa x Aa (Trội khơng hồn tồn)

VD: Tính trạng thân cao trội so với thân thấp Chiều cao qui định gen A

P: Cây cao x thấp  F1: 51% cao: 49% thấp Kiểu gen P nào?

2/ Lai hai cặp tính trạng:

Bài tập trắc nghiệm khách quan

a.Dạng 1: Biết kiểu gen, kiểu hình P Xác định tỉ lệ kiểu hình F1, F2.

* Cách giải:

-Căn vào tỉ lệ cặp tính trạng ( theo qui luật di truyền) tích tỉ lệ tính trạng F1, F2

(3:1) x (3:1) = 9:3:3:1 (3:1) x (1:1) = 3:3:1:1 (3:1) x (1:2:1) = 6:3:3:2:1

VD: Gen A qui định hoa đỏ , a hoa trắng Gen B qui định hoa kép, b hoa đơn

Pt/c Hoa kép đỏ x Hoa đơn trắng F2 có tỉ lệ kiểu gen nào? b.Dạng 2:Biết số lượng hay tỉ lệ đời Xác định kiểu gen P. * Cách giải:

Căn vào tỉ lệ kiểu hình đời  Xác định kiểu gen P F2 : 9:3:3:1 = (3:1) (3:1) F2 dị hợp hai cặp gen

Pt/c hai cặp gen F2 : 3:3:1:1 = (3:1) (1:1) P: AaBb x Aabb

(15)

GV: Yêu cầu HS làm, đọc kết giải thích ý lựa chọn Chốt lại đáp án

Bài 1: Pt/c Lông ngắn x lơng dài F1 Tồn lơng ngắn (đáp án a) Vì: F1 đồng tính mang tính trạng trội

Bài 2: Từ kết quả: F1: 75% đỏ thẩm: 25% xanh lục

 F1: đỏ thẩm: xanh lục

Theo qui luật phân li  P: Aa x Aa (đáp án d)

Bài 3: F1 25,1% hoa đỏ: 49,9% hoa hồng: 25% hoa trắng

 F1: hoa đỏ: hoa hồng: hoa trắng

 Tỉ lệ kiểu hình trội khơng hồn tồn (đáp án b, d).

Bài 4. Để sinh người mắt xanh (aa)  bố cho giao tử a mẹ cho giao tử a

Để sinh người mắt đen (A-)  Bố mẹ cho giao tử A Kiểu hình kiểu gen P là: Mẹ mắt đen(Aa) x Bố mắt đen (Aa)

hoặc Mẹ mắt xanh (aa) x Bố mắt đen (Aa) (đáp án b c) Bài 5: F2 có 901 đỏ, trịn: 299 đỏ,bầu dục

301 vàng tròn: 103 vàng, bầu dục

 Tỉ lệ kiểu hình F2 là: đỏ, tròn: đỏ, bầu dục: vàng, trơn: vàng, bầu dục = (3 đỏ; vàng) (3 tròn: bầu dục)

 P chủng hai cặp gen

P đỏ, bầu dục x vàng tròn

 Kiểu gen P là: Aabb x aaBB (đáp án d) 4.Dặn dò:

- HS làm lại tập SGK - Xem trước ND

Ngày soạn: Ngày dạy:

(16)

Tiết 8. Bài 8. NHIỄM SẮC THỂ I.Mục tiêu:

- HS nêu tính đặc trưng NST lồi, mơ tả cấu trúc hiển vi điển hình NST kì nguyên phân Hiểu chức NST di truyền tính trạng

- HS rèn luyện kĩ quan sát, phân tích kênh hình - Giáo dục bồi dưỡng giới quan khoa học

II Phương pháp:

- Nêu vấn đề - Thảo luận nhóm

III Chuẩn bị:

- GV:Tranh H8.1, 8.2, 8.3, 8.4, 8.5 SGK Phiếu kiểm tra đánh giá

- HS: xem trước nội dung

IV Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định: Kiểm tra sĩ số HS KTBC: (không)

3 Dạy mới:

Giới thiệu: Sự di truyền tính trạng có liên quan đến NST có nhân

TB Để hiểu NST em sẻ tìm hiểu hơm

HĐ1. Tìm hiểu I Tính đặc trưng NST

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

- GV giới thiệu cặp NST tương đồng qua H8.1 SGK

- -Thế cặp NST tương đồng?

-Phân biệt NST đơn bội NST lưỡng bội

* Trong cặp NST tương đồng: có nguồn gốc từ bố, có nguồn gốc từ mẹ.

- Yêu cầu HS đọc bảng 8.8 Số lượng NST lưỡng bội có phản ánh trình độ tiến hóa lồi không? * Yêu cầu HS quan sát H8.2

- Cho biết số lượng NST NST lưỡng bội ruồi dấm? - Mơ tả hình dạng NST

- HS quan sát hình, rút nhận xét hình dạng kích thước

- Trong TB sinh dưỡng NST tồn thành cặp tương đồng, giống hình dạng, kích thước

- Suy nghĩ, phát biểu - Các HS khác bổ sung

- Bộ NST lưỡng bội (2n): NST chứa các cặp NST tương đồng.

- Bộ NST đơn bội (n) NST chứa một NST cặp tương đồng.

* HS so sánh NST lưỡng bội người với loài khác, nêu được: Số lượng NST khơng phản ánh trình độ tiến hóa lồi

(17)

- Em có nhận xét cặp NST giới tính ruồi dấm ( khác đực cái)

 Phân tích thêm: Cặp NST giới tính

có thể tương đồng.XX, khơng tương đồng XY, có XO - Nêu đặc điểm đặc trưng NST lồi sinh vật.?

+ đơi hình chữ V

+ đơi NST giới tính: -1 đơi hình que( cái)

-1 hình que, hình móc( đực)

- Trả lời câu hỏi, ghi nội dung

* Mỗi lồi sinh vật có NST đặc trưng về hình dạng, số lượng.

HĐ2: Tìm hiểu II Cấu trúc Nhiễm sắc thể.

- Thông báo cho HS: ở kì NST có hình dạng đặc trưng cấu trúc hiển vi của NST mơ tả kì này.

- Cho HS quan sát H8.3 Nêu hình dạng, kích thước NST?

- Cho HS quan sát H8.4, H8.5 - Mơ tả hình dạng, cấu trúc củ NST? - Hoàn thành tập cuối trang 25

1 crơmatít Tâm động ADN: axít đêoxyribơnuclêíc

- Theo dõi nội dung

- Quan sát, suy nghĩ, trả lời câu hỏi Ghi nội dung chính:

- Cấu trúc điển hình NST được biểu rõ kì của quá trình phân bào.

+ Hình dạng: hình hạt, hình que, hình chữ V

+ Kích thước: Dài: 0,5 50 m + Đường kính: 0,2  m

- Cấu trúc: NST gồm hai crơmatít ( nhiễm sắc tử chị em) gắn với nhau tân động.

- Mỗi crơmatít gồm phân tử ADN prơtêin loại Histon.

HĐ3 Tìm hiểu III Chức NST

- Phân tích nội dung

-NST cấu trúc mang gen NTDT (gen) xác định NST

- NST có khả tự nhân đôi, liên quan đến ADN (sẽ học chương III)

- Theo dõi, ghi nhớ thông tin * HS ghi nội dung

- NST cấu trúc mang gen đó mỗi gen vị trí xác định.

- NST có đặc tính tự nhân đơi  Các tính trạng di truyền chép qua hệ TB thể.

4 Củng cố, kiểm tra đánh giá:

(18)

Hãy ghép chữ cột B cho phù hợp với số 1, 2, cột A

Cột A Cột B Trả lời

1-Cặp NST tương đồng 2-Bộ NST lưỡng bội 3-Bộ NST đơn bội

1-a-Là NST chứa cặp NST tương đồng

b-Là NST chứa NST cặp tương đồng

c-Là cặp NST giống hình thái, kích thước

1-c 2-a 3-b 5 Dặn dò:

- HS học bài, trả lời câu hỏi SGK - Xem trước nội dung

- Kẻ bảng 9.1, 9.2 vào tập

Ngày soạn: Ngày dạy:

(19)

I Muc tiêu:

- HS trình bày biến đổi hình thái NST tron chu kì tế bào, trình bày diễn biến NST qua kì ngun phân Phân tích ý nghĩa nguyên phân sinh sản sinh trưởng thể

- Phát triển cho HS kĩ quan sát phân tích kênh hình, có kĩ hoạt động nhóm

- Giáo dục, bồi dưỡng giới quan khoa học

II Phương pháp:

- Nêu vấn đề

- Quan sát, thảo luận nhóm

III Chuẩn bị:

- GV: H9.1, 9.2, 9.3 SGK

Bảng phụ ghi nội dung bảng 9.2 - HS: Xem trước nội dung

III TIến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số HS

2. Kiểm tra củ: (không)

3. Dạy mới:

* Giới thiệu: Tế bào lồi SV có NST đặc trưng số lượng hình dạng xác định Tuy nhiên hình thái NST lại biến đổi qua kì chu kì tế bào

HĐ1. Tìm hiểu I Biến đổi hình thái NST chu kì tế bào.

Hoạt động giáo viên Hoạt động Học sinh

- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát H9.1

- Chu kì tế bào gồm giai đoạn nào? - Yêu cầu HS quan sát H 9.2, Thảo

luận

- Nêu biến đổi hình thái NST qua kì, hồn thành bảng 9.1 SGK (t27)

- Gọi HS hoàn thành bảng 9.1 Chốt lại nội dung:

+ Từ kì trung gian đến kì giữa: NST đóng xoắn

+ Từ kì sau đến kì trung gian tiếp theo: NST duỗi xoắn  tiếp tục đóng xoắn duỗi xoắn qua chu kì TB

- Độc lập thực yêu cầu GV, trả lời câu hỏi ( giai đoạn: kì trung gian q trình ngun phân) - Ghi nội dung chính:

* Chu kì TB gồm:

- Kì trung gian.

- Quá trình nguyên phân: kì + Kì đầu.

+ Kì giữa. + kì sau. + kì cuối.

* Ghi mức độ xoắn duỗi xoắn vào bảng 9.1

- Kì trung gian: NST dngj sợi mảnh. - Kì đầu: NST bắt đầu đóng xoắn. - Kì giữa: NST đóng xoắn cực đại. - Kì sau: NST bắt đầu tháo xoắn. - Kì cuối: NST tháo xoắn dạng sợi

mảnh.

HĐ2 Tìm hiểu: II Những diễn biến NST trình nguyên phân:

(20)

câu hỏi

- Hình thái NST kì trung gian? - Cuối kì trung gian NST có đặc điểm

gì?

- Yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin t28, quan sát hình bảng 9.2, thảo luận điền nội dung thích hợp vào bảng 9.2

- Giúp HS hoàn chỉnh nội dung điền

Quan sát tranh trả lời câu hỏi - Ghi nội dung chính:

1/ Kì trung gian: NST dạng sợi mảnh tự nhân đôi thành NST kép

- Trung tử nhân đôi thành trung tử

- Thực theo yêu cầu GV - Trao đổi, thống ý kiến

nhóm ghi lại diễn biến NST kì

- Đại diện nhóm HS phát biểu - Các nhóm khác bổ sung

Các kì Những diễn biến NST

Kì đầu - NST bắt đầu đóng xoắn co ngắn nên có hình thái rõ rệt - Các NST kép dính vào sợi tơ thoi phân bào tâm động Kì

- Các NST kép đóng xoắn cực đại

- Các NST kép xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào

Kì sau - Từng NST kép chẻ dọc tâm động thành NST đơn phân li hai cực của TB Kì cuối - Các NST đơn giãn xoắn dài ra, dạng sơi mảnh

* Lưu ý cho HS:

- Ở kì sau có phân chia TB chất bào quan

- Kì cuối có hình thành màng nhân khác TB động vật TB thực vật

- Hãy cho biết kết trình phân bào?

- Chốt lại nội dung

- Ghi nhớ thông tin

- Suy nghĩ trả lời câu hỏi - Các HS khác bổ sung - Ghi nội dung chính:

* Kết quả: Từ TB ban đầu tạo hai TB có NST giống giống TB mẹ.

HĐ3. Tìm hiểu: III Ý nghĩa nguyên phân:

- Cho HS thảo luận nội dung sau:

(21)

giống mẹ?

- Trong nguyên phân số lượng TB tăng mà NST khơng đổi điều có ý nghĩa gì? - Chốt lại nội dung:

- Nêu ý nghĩa thực tiễn dâm cành

NST nhân đôi lần chia đôi lần

- Bộ NST lồi ổn định -Ghi nội dung chính:

* Nguyên phân hình thức sinh sản TB lớn lên thể.

Nguyên phân trì ổn định NST đặc trưng loài qua hệ TB 4 Củng cố:

- HS đọc phần tóm tắt SGK - Làm tập 2, SGK

5 Dặn dò:

- HS học bài, trả lời câu hỏi SGK

- Xem trước nội dung 10, Kẻ bảng 10 vào tập

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 10. Bài 10.GIẢM PHÂN.

(22)

- HS trình bày diễn biến NST qua kì giảm phân Nêu điểm khác kì giảm phân I giảm phân II Phân tích kiện quan trọng có liên quan tới cặp NST tương đồng

- HS rèn luyện kĩ quan sát phân tích kênh hình, phát triển tư lí luận: phân tích, so sánh

- Giáo dục, bồi dưỡng giới quan khoa học

II Phương pháp:

- Nêu vấn đề

- Quan sát, thảo luận nhóm

III Chuẩn bị:

GV: Tranh H10 SGK

Bảng phụ ghi nội dung bảng 10

HS: Xem trước nội dung bài, Kẻ bảng 10 vào

III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS KTBC: (Không)

3 Dạy mới:

* Giới thiệu: Thông báo cho HS: Giảm phân củng hình thức phân bào có thoi phân bào ngun phân, diễn vào thời kì chín TB sinh dục

* Các hoạt động dạy học:

HĐ1. Tìm hiểu: I Những diễn biến NST giảm phân. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- GV yêu cầu HS quan sát H10 SGK Kì trung gian

- Kì trung gian NST có hình thái nào?

- Chốt lại nội dung

- Yêu cầu HS quan sát H 10, đọc thông tin SGK , hoàn thành tập bảng 10

GV chốt lại nội dung kiến thức

- Quan sát hình, nêu được: NST duỗi xoắn, NST nhân đơi

- HS phát biểu, HS khác theo dõi, bổ sung

Ghi nội dung chính:

a/ Kì trung gian:

- NST dạng sợi mảnh.

- Cuối kì, NST nhân đơi thành NST kép dính tâm động.

* HS độc lập thu nhận, xử lí thơng tin Thảo luận nhóm, thống ý kiến, ghi lai diễn biến NST giảm phân I II

- Đại diện nhóm HS trình bày kết điền bảng

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

b/ Diễn biến NST giảm phân: Các kì Những diễn biến NST

(23)

Kì đầu

- Các NST xoắn, co ngắn

- Các NST kép cặp tương đồng tiếp hợp bắt chéo sau tách rời

- NST co lại cho thấy số lượng NST kép đơn bội

Kì giữa

- Các cặp NST tương đồng tập trung xếp song song thành hai hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào

- NST kép xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào

Kì sau - Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập với hai cực TB

- Từng NST kép chẻ dọc tâm động thành hai NST đơn phân li hai cực TB

Kì cuối - Các NST kép nằm gọn hai nhân tạo thành với số lượng đơn bội ( kép)

- Các NST đơn nằm gọn nhân tạo thành với số lượng đơn bội

* Kết quả: Từ TB mẹ ( 2n NST) qua hai lần phân bào liên tiếp tạo TB mang NST đơn bội ( n NST).

HĐ2 Tìm hiểu II Ý nghĩa giảm phân:

- Cho HS thảo luận, trả lời câu hỏi: - Vì giảm phân TB lại có NST giảm nữa?

 Nhấn mạnh: Sự phân li độc lập

các cặp NST kép tương đồng chế tạo giao tử khác tổ hợp NST

- Nêu điểm khác Giảm phân I Giảm phân II?

HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi, nêu được: - Giảm phân gồm hai lần phân bào liên tiếp NST nhân đôi lần kì trung gian trước lần phân bào I

- HS ghi nhớ thông tin Tự rút ý nghĩa Giảm phân:

* Ghi nội dung chính:

Ý nghĩa giảm phân: Tạo TB có NST đơn bội khác nguồn gốc NST

- Sử dụng nội dung bảng 10 để so sánh thời kì

4 Củng cố:

- Hs đọc phần tóm tắt SGK trang 33

1/ Tại diễn biến NST kì sau giảm phân I chế tạo nên khác nguồn gốc NST đơn bội ( n NST ) TB con.?

2/ Hoàn thành bảng sau:

Nguyên phân Giảm phân

- Xảy TB sinh dưỡng -

-

(24)

- Tạo TB có NST giống TB mẹ

- Tạo TB có NST

5 Dặn dò:

- HS học bài, trả lời câu hỏi SGK - Làm tập trang 33

- Xem trước nội dung 11

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 11.

Bài 11 PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH.

(25)

- HS trình bày trình phát sinh giao tử động vật Xác định thực chất trình thụ tinh Phân tích ý nghĩa trình giảm phân thụ tinh mặt di truyền biến dị

- Rèn luyện cho HS kĩ quan sát, phân tích kênh hình, phát triển tư lí luận( phân tích, so sánh)

- Giáo dục, bồi dưỡng giới quan khoa học

II.Phương pháp:

- Nêu vấn đề, trao đổi nhóm

III Chuẩn bị:

GV: Tranh H11 SGK HS: Xem trước nội dung

IV Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định tổ chức lớp: KT sĩ số HS

2 KTBC:

- Trình bày diễn biến NST giảm phân - Quá trình giảm phân có ý nghĩa gì?

3 Dạy mới:

Giới thiệu: Qua giảm phân TB tạo thành phát triển thành giao tử

nhưng có khác giao tử đực giao tử

Các hoạt động dạy học:

HĐ1 Tìm hiểu

I Sự phát sinh giao tử

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Yêu cầu HS quan sát H11, nghiên cứu thông tin SGK, trả lời câu hỏi - Trình bày trình phát sinh giao tử đực giao tử cái.?

- Gọi HS nhận xét, bổ sung - Yêu cầu HS thảo luận

- Nêu điểm giống khác hai trình phát sinh giao tử đực

Chốt lại nội dung:

- Thực theo yêu cầu GV Quan sát tranh, thu nhận thông tin - HS lên trình bày qua tranh, HS

khác theo dõi, nhận xét, bổ sung HS dựa vào kênh chữ kênh hình xác định điểm giống khác hai trình

- Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung

Ghi nội dung chính:

* Sự giống trình phát sinh giao tử đực giao tử cái.

- Các TB mầm ( noãn nguyên bào, tinh nguyên bào) thực nguyên phân liên tiếp nhiều lần.

- Noãn bào bậc tinh bào bậc đều thực giảm phân để tạo giao tử.

(26)

Phát sinh giao tử cái Phát sinh giao tử đực

- Noãn bào bậc qua giảm phân I cho thể cực thứ (Kích thước nhỏ) nỗn bào bậc (Kích thước lớn).

- Noãn bào bậc qua giảm phân II cho thể cực thứ ( kích thước nhỏ) 1TB trứng (kích thước lớn)

- Kết quả: Mỗi noãn bào bậc qua Giảm phân cho hai thể cực một TB trứng.

- Tinh bào bậc qua giảm phân I cho tinh bào bậc 2.

- Mỗi tinh bào bậc qua giảm phân II cho tinh tử, tinh tử phát triển thành tinh trùng.

- Kết quả: từ tinh bào bậc qua giảm phân cho tinh tử phát sinh thành tinh trùng.

HĐ2

Tìm hiểu II.

Thụ tinh

-Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, trả lời câu hỏi

- Nêu khái niệm thụ tinh?

- Bản chất trình thụ tinh? - Chốt lại nội dung

n + n = 2n

- Tại kết hợp ngẫu nhiên giao tử đực lại tạo hợp tử chứa tổ hợp NST khác nguồn gốc?

- Thực theo yêu cầu Giáo viên Suy nghĩ trả lời câu hỏi - Các HS khác bổ sung

Ghi nội dung chính:

* Thụ tinh: kết hợp ngẫu nhiên giữa giao tử đực giao tử cái. * Bản chất: kết hợp hai nhân đơn bội tạo nhân lưỡng bội hợp tử.

HS nêu được:

- 4 tinh trùng chứa NST đơn bội khác nhau nguồn gốc Hợp tử có NST

khác nhau. HĐ3

Tìm hiểu

III Ý nghĩa giảm phân thụ tinh - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả

lời câu hỏi

- Nêu ý nghĩa giảm phân thụ tinh mặt di truyền, biến dị thực tiễn?

- Thực theo yêu cầu GV

- Sử dụng thông tin SGK, trả lời câu hỏi * Về mặt di truyền:

- Giảm phân tạo NST đơn bội - Thụ tinh: khôi phục NST lưỡng bội. * mạt biến dị:

(27)

- Chốt lại nội dung:

* Yêu cầu HS đọc kết luận chung SGK

NST khác ( biến dị tổ hợp) Tạo nguồn nguyên liệu cho chọn giống tiến hóa

- HS ghi nội dung chính:

* Ý nghĩa:

- Duy trì ổn định NST đặc trưng qua hệ thể.

- Tạo nguồn biến dị tổ hợp cho chọn giống tiến hóa.

4 Kiểm tra đánh giá:

- Chọn ý trả lời

1/ Sự kiện quan trọng trình thụ tinh là:

a Sự kết hợp nhân giao tử đơn bội

b Sự kết hợp theo nguyên tắc giao tử đực giao tử c Sự tổ hợp NST giao tử đực giao tử

d Sự tạo thành hợp tử

2/ Trong tế bào loài giao phối, hai cặp NST tương đồng Aa, Bb giảm phân thụ tinh cho số tổ hợp NST hợp tử là:

a tổ hợp NST b tổ hợp NST c tổ hợp NST d 16 tổ hợp NST Dặn dò:

- HS học bài, trả lời câu hỏi SGK - Làm tập 3, 5trang 36

- Đọc mục “Em có biết” - Xem trước nội dung 12

(28)

Tiết:12 Bài 12 CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH.

IMục tiêu:

- HS mơ tả số NST giới tính, trình bày chế NST xác định giới tính người Nêu ảnh hưởng yếu tố mơi trường mơi trường ngồi đến phân hóa giới tính HIểu cần thiết sách dân số, việc giáo dục dân số

- Rèn cho HS kĩ quan sát phân tích kênh hình, phát triển tư lí luận: phân tích, so sánh

II Phương pháp:

- Quan sát, diễn giải, trao đổi nhóm

III Chuẩn bị:

- GV: Tranh H 12.1, 12.2 SGK

Bảng phụ so sánh NST thường NST giới tính - HS: Xem trước nội dung

IV Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định tổ chức lớp: KT sĩ số HS Kiểm tra củ: (không)

3. Dạy mới:

* Giới thiệu: Sự phối hợp trình nguyên phân, giảm phân thụ tinh đảm bảo trì ổn định NST loài qua hệ Cơ chế xác định giới tính lồi hơm em tìm hiểu

* Các hoạt động dạy - học

HĐ1 Tìm hiểu I Nhiễm sắc thể giới tính.

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

- Yêu cầu HS quan sát H8.2 Bộ NST Ruồi dấm Nêu điểm giống khác NST Ruồi dấm đực ruồi

* NST thường khác NST giới tính  xác định giới tính

- Yêu cầu HS quan sát H12.1, trả lời câu hỏi

Cặp NST NST giới tính? NST giới tính có TB nào? VD: người 44A + XX  Nữ 44A + XY  Nam Chốt lại nội dung:

- Các nhóm quan sát H8.2 nêu đặc điểm:

* Giống nhau: - Số lượng: NST

- Hình dạng: cặp hình hạt, cặp chữ V

* Khác nhau:

- Con đực: NST hình que, NST hình móc

- Con cái: cặp hình que

- Thực theo yêu cầu GV, nêu được: cặp NST thứ 23 khác giữa nam nữ.

- Đại diện HS phát biểu Các HS khác bổ sung

Nắm nội dung chính:

(29)

thường A cặp NST giới tính + tương đồng XX + khơng tương đồng XY.

- NST giới tính mang gen qui định :

+ Tính đực cái.

+ Tính trạng liên quan giới tính

HĐ2. Tìm hiểu II Cơ chế NST xác định giới tính.

- Giới thiệu VD chế xác định giới tính người

- Yêu cầu HS quan sát H 12.2, thảo luân, trả lời câu hỏi

- Có loại trứng tinh trùng tạo qua giảm phân? - Sự thụ tinh trứng tinh

trùng tạo hợp tử phát triển thành đực hay cái? * Phân tích khái niệm:

- Đồng giao tử, dị giao tử thay đổi tỉ lệ nam nữ theo lứa tuổi

- Vì tỉ lệ đực, sinh tương đương 1:1

- Tỉ lệ điều kiện nào?

- Sinh trai hay gái người mẹ , hay sai?

* Chính sách KHHGD: Tuyên truyền: “ Dù gái hay trai hai đủ” , “ Dừng lại để nuôi dạy cho tốt”

-HS thực theo yêu cầu GV, nêu được:

- Mẹ sinh loại trứng 22A + X - Bố sinh loại tinh trùng: + 22A + X

+ 22A + Y

- Sự thụ tinh trứng với tinh trùng loại X  XX (con gái)

loại Y  XY (con trai) * HS ghi nội dung chính:

- Cơ chế NST xác định giới tính người:

P (44A + XX) x (44A + XY) Gp 22A + X 22A+X, 22A+Y

F 44A + XX (Nữ) 44A + XY (Nam) - Sự phân li cặp NST giới tính trong trình phát sinh giao tử tổ hợp lại thụ tinh chế xác định giới tính.

HS nêu hai loại tinh trùng X Y tạo với tỉ lệ ngang nhau, chúng tham gia thụ tinh với xác suất ngang - Số lượng thống kê phải đủ lớn

(30)

* Giới thiệu: bên cạnh NST giới tính có yếu tố môi trường ảnh hưởng đến phân hóa giới tính

- u cầu HS nghiên cứu thông tin SGK

- Nêu yếu tố ảnh hưởng đến phân hóa giới tính?

Chốt lại nội dung:

-Thục theo yêu cầu GV Nêu được:

+ Hooc môn

+ t0 , cường độ ánh sáng. Ghi nội dung chính:

- Ảnh hưởng môi trường trong rối loạn tiết hooc môn sinh dục  biến đổi giới tính.

- Ảnh hưởng mơi trường ngồi: t0, ánh sáng, nồng độ

CO2

* ý nghĩa: Chủ động điều chỉnh tỉ lệ đực, phù hợp với mục đích sản xuất

4. Kiểm tra đánh giá:

- HS đọc phần tóm tắt SGK - Hoàn chỉnh bảng sau:

Sự khác NST thường NST giới tính

NST giới tính NST thường

- Tồn cặp TB lưỡng bội -

-

1

2 Luôn tồn thành cặp tương đồng Mang gen qui định tính trạng thường thể

5 Dặn dò:

- HS nhà học bài, trả lời câu hỏi SGK - Làm câu 1, 2, vào

- Ôn 2, chương I - Đọc mục” Em có biết”

(31)

Tiết:13 Bài13. DI TRUYỀN LIÊN KẾT

IMục tiêu:

Qua học, HS:

- Hiểu ưu Ruồi dấm nghiên cứu di truyền, mô tả giải thích Thí nghiệm Moocgan Nêu ý nghĩa di truyền liên kết đặc biệt lĩnh vực chọn giống

- Rèn cho HS kĩ hoạt động nhóm, phát triển tư thực nghiệm, quy nạp - Giáo dục, bồi dưỡng giới quan khoa học

II Phương pháp:

- Đặt giải vấn đề - Hoạt động nhóm

III Chuẩn bị:

- GV: Tranh phóng to H13 SGK - HS: Xem trước nội dung 13

IV Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định tổ chức lớp: KT sĩ số HS Kiểm tra củ:

- Em cho biết kết quả: F2 thí nghiệm lai cặp tính trạng Menđen F2 thí nghiệm lai cặp tính trạng Menđen Dạy mới:

* Giới thiệu: Trên thực tế Ruồi dấm có cặp tính trạng ln ln di truyền đồng thời với gọi di truyền liên kết gen Các em tìm hiểu vấn đề học hôm

* Các hoạt động dạy - học:

HĐ1 Tìm hiểu I Thí nghiệm Moocgan

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

- u cầu HS tìm hiểu thơng tin SGK, trình bày thí nghiệm Moocgan

- Tại Moocgan chọn Ruồi dấm làm đối tượng nghiên cứu?

* Yêu cầu HS quan sát H13, thảo luận - Tại phép lai Ruồi đực F1

với Ruồi đen, cụt gọi phép lai phân tích?

- Thực theo yêu cầu GV, trình bày thí nghiệm

- Các HS khác bổ sung

- Dựa vào thông tin, trả lời được: - Ruồi dấm đẻ nhiều, vòng đới

ngắn, có nhiều biến dị dễ quan sát, số lượng NST (2n = 8) - Tóm tắt TN, ghi nội dung:

*Thí nghiệm:

Pt/c Xám, Dài x Đen, Cụt F1 Xám, Dài

Lai phân tích: Đực F1 x Đen, Cụt FB Xám, Dài Đen, Cụt

(32)

- Vì dựa vào tỉ lệ 1:1 Moocgan cho gen nằm NST ( LK gen)?

- Hiện tượng di truyền liên kết gì?

- Chốt lại nội dung

- HS quan sát thảo luận thống ý kiến trả lời:

- Phép lai cá thể có kiểu hình trội với cá thể có KH lặn gọi lai phân tích.

- Nhằm xác định kiểu gen Ruồi đực F1

Kết FB có tổ hợp mà Ruồi thân

đen, cánh cụt cho loại giao tử (bv)

Đực F1 cho loại giao tử

Các gen nằm NST phân li giao tử.

HS ghi nội dung chính:

* Giải thích kết quả: Sơ đồ H13 * Kết luận:

Di truyền liên kết tượng gen qui định nhóm tính trạng nằm NST phân li giao tử được tổ hợp qua trình thụ tinh. HĐ2 Tìm hiểu II Ý nghĩa di truyền liên kết.

- GV nêu trường hợp Ruồi dấm

2n = Nhưng TB có khoảng 4.000 gen phân bố gen NST nào?

- Yêu cầu HS thảo luận:

- So sánh kiểu hình F2 trường hợp phân li độc lập di truyền liên kết?

- Ý nghĩa di truyền liên kết chọn giống?

Chốt lại nội dung

Ghi nội dung chính:

- Trong chọn giống người ta chọn nhóm tính trạng tốt kèm với nhau

4 Củng cố:

- Thế di truyền liên kết? Hiện tượng bổ sung cho qui luật phân li Menđen nào?

- Hoàn thành bảng sau:

Đặc điểm so sánh Di truyền độc lập Di truyền liên kết Pa

Vàng, trơn x Xanh, nhăn AaBb aabb

(33)

bv bv G ab bv Fa + Kiểu gen

+ Kiểu hình

- vàng, trơn : 1Vàng, nhăn Xanh, trơn : Xanh, nhăn

1Bv : 1bv bv bv -

Biến dị tổ hợp

5 Dặn dò:

- HS nhà học bài, trả lời câu hỏi SGK - Làm c2, trang 43

- Ôn tập chương II, xem trước nội dung 14

(34)

Tiết:14 Bài 13 Thực hành: QUAN SÁT HÌNH THÁI NST

I Mục tiêu:

- HS nhận dạng hình thái NST qua kì

- Phát triển cho HS kĩ sử dụng, quan sát tiêu kính hiển vi, kĩ vẽ hình

- HS có ý thức bảo vệ, giữ gìn dụng cụ, trung thực vẽ hình quan sát

II.Phương pháp:

- Thực hành quan sát

III.Chuẩn bị:

- GV: - Kính hiển vi - Bộ tiêu NST

- Tranh kì nguyên phân - HS: Xem trước yêu cầu thực hành

IV.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định tổ chức lớp: KT sĩ số HS Kiểm tra củ:

- Trình bày biến đổi hình thái NST chu kì tế bào? - Các bước sử dụng kính hiển vi

3 Dạy mới:

* Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

Nêu yêu cầu thực hành

HS biết nhận dạng hình thái NST kì - Vẽ lại hình quan sát

- Yêu cầu HS có ý thức kĩ luật, không ồn trật tự

- GV phát dụng cụ thực hành: Mỗi nhóm: KHV, hộp tiêu

- Yêu cầu nhóm cử nhóm trưởng, thư kí

* u cầu HS nêu bước tiến hành quan sát NST

- Nghiêm túc thực theo yêu cầu GV

I Quan sát tiêu NST

- HS trình bày thao tác

- Nêu được: đặt tiêu lên bàn kính, quan sát bội giác bé, chuyển sang bội giác lớn

Nhận dạng TB kì

Các nhóm tiến hành quan sát tiêu

- Yêu cầu nhóm thực theo qui trình hướng dẫn

Khi quan sát lưu ý :

(35)

- Quan sát tiêu nhóm, xác nhận kết nhóm - GV treo tranh kì nguyên

phân

* Cung cấp thơng tin:

- Kì trung gian: TB có nhân

- Các kì khác vào vị trí NST TB

VD: Kì NST tập trung TB thành hàng, có hình thái rõ * Treo tranh câm kì nguyên phân để HS nhận dạng hình thái NST kì

- Mỗi tiêu gồm nhiều TB  cần tìm TB mang NST nhìn rõ - Khi nhận dạng hình thái

NST, thành viên quan sát, vẽ hình quan sát vào

II Báo cáo thu hoạch:

- Quan sát tranh, đối chiếu với hình vẽ nhóm  Nhận dạng NST kì

- Từng thành viên vẽ thích hình quan sát vào

4 Nhận xét, đánh giá:

- Các nhóm tự nhận xét thao tác sử dụng kính, kết quan sát tiêu - GV đánh giá chung ý thức kết nhóm

- Thu thu hoạch nhóm

5 Dặn dị:

- HS xem trước ADN

(36)

Chương III ADN VÀ GEN

Tiết:15 Bài 15 ADN

I.Mục tiêu:

Qua học, HS :

- Phân tích thành phần hóa học ADN, đặc biêt tính đặc thù đa dạng Mơ tả cấu trúc khơng gian ADN theo mơ hình J.Oatsơn F Crick

- Phát triển kĩ quan sát phân tích kênh hình - Giáo dục, bồi dưỡng TG quan khoa học

II.Phương pháp:

- Trực quan, diễn giải

III.Chuẩn bị:

GV: - Tranh phóng to H 15 - Mơ hình phân tử ADN HS: - Xem trước nội dung

IV.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định tổ chức lớp: KT sĩ số HS Kiểm tra củ: ( không )

3 Dạy mới:

* Giới thiệu: NST chứa ADN liên quan mật thiết với chất hóa học gen Nó sở vật chất tượng di truyền cấp độ phân tử

* Các hoạt động dạy - học:

HĐ1. Tìm hiểu I Cấu tạo hóa học phân tử ADN

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK Nêu thành phần hóa học ADN

* Yêu cầu HS đọc lại thông tin, quan sát phân tích H15, thảo luận:

- Vì ADN có tính đặc thù đa dạng?

- Chốt lại nội dung

Thực theo yêu cầu GV nêu được: Gồm: C, H, O, N, P Có đơn phân Nuclêơtít

* Nắm nội dung chính:

- Phân tử ADN cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N, P.

- ADN đại phân tử, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân Nuclêơtít ( gồm loại: A, T, G, X )

Các nhóm thảo luận, thống câu trả lời

Các nhóm khác bổ sung Nắm nội dung chính:

(37)

* Nhấn mạnh: Cấu trúc theo nguyên tắc đa phân với loại đơn phân khác là yếu tố tạo nên tính đa dạng đặc thù cho ADN.

loại Nuclêơtít.

- Tính đa dạng đặc thù ADN sở phân tử cho tính đa dạng đặc thù sinh vật.

HĐ 2. Tìm hiểu II Cấu trúc không gian phân tử ADN

- Yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H 15 mơ hình ADN

- Mơ tả cấu trúc không gian phân tử ADN?

* Yêu cầu HS thảo luận:

- Các loại Nu liên kết với thành cặp?

- Cho trình tự mạch đơn, yêu cầu HS xác định trình tự Nu mạch cịn lại

- Nêu hệ nguyên tắc bổ sung?

* Nhấn mạnh: Tỉ số A+T/ G+X phân tử ADN khác đặc trưng cho loài

- HS quan sát H15, đọc thông tin ghi nhớ kiến thức

- HS lên trình bày mơ hình - Các HS khác theo dỏi, bổ sung Ghi nội dung chính:

- Phân tử ADN chuỗi xoắn kép, gồm hai mạch đơn xoắn đặn quanh trục theo chiều từ trái sang phải.

- Mỗi vịng xoắn có đường kính 20 Ao gồm 10 cặp Nuclêơtít.

- Thảo luận, nêu : Cặp liên kết: A – T, G – X

Vận dụng nguyên tắc bổ sung xác định trình tự mạch

- Sử dụng thông tin SGK để trả lời câu hỏi

Ghi nội dung chính:

- Do tính chất bổ sung hai mạch, nên biết trình tự đơn phân mạch suy được trình tự đơn phân mạch lại.

- Tỉ lệ loại đơn phân ADN A=T, G=X  A+T = G+X Kết luận chung: HS đọc phần tóm tắt nội dung SGK.

4 Củng cố:

(38)

2/ Tính dặc thù loại ADN yếu tố qui định ?

a, Số lượng, thành phần trình tự xếp Nu phân tử ADN b, Hàm lượng ADN nhân TB

c, Tỉ lệ A+T/G+X phân tử ADN d, Cả b c

3/ Theo nguyên tắc bổ sung mặt số lượng đơn phân trường hợp sau đúng?

a, A+G = T+X b, A = T, G = X c, A+T+G = A+X+T d, A+X+T = G+X+T

5 Dặn dò:

- HS nhà học bài, làm tập 4, 5, SGK - Đọc mục “Em có biết”

- Xem trước nội dung 16 “ADN chất gen”

Ngày soạn: Ngày dạy:

(39)

I.Mục tiêu:

Qua học:

- HS trình bày nguyên tắc tự nhân đôi ADN Nêu chất hóa học gen

- Tiếp tục phát triển kĩ quan sát phân tích kênh hình

- Giáo dục bồi dưỡng giới quan khoa học, lịng u thích mơn

II.Phương pháp:

- Nêu vấn đề

- Tổ chức hoạt động nhóm

III.Chuẩn bị:

GV: Tranh phóng to H 16 SGK HS: Xem trước nội dung

IV.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định tổ chức lớp: KT sĩ số HS Kiểm tra củ:

- Vì ADN có cấu tạo đa dạng đặc thù?

- Viết đoạn mạch đơn bổ sung với đoạn: - T – A – G – X – X – G - Dạy mới:

* Các hoạt động dạy - học:

HĐ1. Tìm hiểu I.ADN tự nhân đơi theo nguyên tắc nào? Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, cho biết thời gian, nơi diễn q trình tụ nhân đơi ADN?

- Yêu cầu HS tiếp tục nghiên cứu thông tin, quan sát H16, thảo luận:

- Hoạt động NST bắt đầu tự nhân đôi?

- Q trình tự nhân đơi diễn mạch ADN?

- Các Nu liên kết với thành cặp?

* GV dùng sơ đồ mơ tả hình thành mạch hai ADN

- Em có nhận xét cấu tạo hai ADN ADN mẹ?

Giúp HS hoàn chỉnh nội dung

Thực theo yêu cầu GV Nắm nội dung chính:

- ADN tự nhân đơi NST kì trung gian.

- ADN tự nhân đôi theo mẫu ban đầu

- Các nhóm thảo luận, thống ý kiến, phát biểu

- Phân tử ADN tháo xoắn, hai mạch đơn tách dần. - Diễn mạch.

- Các Nu mạch khuôn môi trường nội bào liên kết theo nguyên tắc bổ sung.

(40)

Gọi HS mơ tả sơ lược q trình tự nhân đôi ADN

-Cho HS làm tập: viết cấu trúc hai đoạn ADN tạo thành từ đoạn ADN sau: - A – T – G – G – A – X –

X T – A – X – X – T – G – GX

G-Q trình tự nhân đơi ADN diễn theo nguyên tắc nào?

mẹ)

- HS trình bày

- Các HS khác theo dõi, bổ sung - Nắm nội dung chính:

Q trình tự nhân đơi :

- Hai mạch ADN tách theo chiều dọc.

- Các Nu mạch khuôn liên kết với Nu tự theo nguyên tắc bổ sung, hai mạch hai ADN dần hình thành dựa mạch khuôn của ADN mẹ theo chiều ngược nhau.

*Kết quả:2 phân tử ADN hình thành giống giống ADN mẹ.

-HS làm tập lên bảng

- Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung

Trả lời câu hỏi

Ghi nội dung nguyên tắc SGK: - NTBS: khuôn mẫu.

- Nguyên tắc bán bảo toàn (giữ lại nữa).

HĐ2 Tìm hiểu II Bản chất gen

- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK - Nêu chất háo học gen? - Chốt lại kiến thức

- Giúp HS nắm mối liên quan nhân tố di truyền (gen) – NST – ADN

- Một phân tử ADN gồm nhiều gen

- Gen có chức gì? -Chức năng: Gen cấu trúc mang thông tin qui định cấu trúc phân tử Prơtêin.

HĐ 3 Tìm hiểu III Chức ADN

(41)

+Chứa Gen,

+Là nơi lưu giữ thông tin DT truyền đạt thông tin DT.

* Sự nhân đôi ADN  Nhân đơi của NST  Đặc tính di truyền ổn định qua các hệ tế bào

Theo dõi, nắm nội dung chính. -Chức năng:

+ Lưu giữ thông tin di truyền. + Truyền đạt thông tin di truyền. * Kết luận chung: Cho HS đọc phần tóm tắt SGK.

4 Củng cố:

Yêu cầu HS làm tập: Chọn câu trả lời đúng:

1/ Q trình nhân đơi ADN xảy ở: a Kì trung gian

b Kì đầu c Kì d Kì sau e Kì cuối

2/ Vì ADN tạo qua chế nhân đôi lại giống ADN mẹ?

5 Dặn dò:

- HS nhà học bài, trả lời câu hỏi SGK - Làm tập 2, 4,T50 SGK

- Xem trước nội dung 17

(42)

Tiết:17 Bài17 MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ADN

I.Mục tiêu:

- HS mô tả cấu tạo sơ chức ARN Biết xác định điểm giống khác ARN ADN

- Trình bày sơ trình tổng hợp ARN nguyên tắc tổng hợp trình

- HS phát triển kĩ quan sát, phân tích kênh hình, rèn luyện kĩ phân tích, so sánh

- Giáo dục, bồi dưỡng giới quan khoa học biện chứng

II.Phương pháp:

- Quan sát kết hợp diễn giải

III.Chuẩn bị:

GV: - Tranh H 17.1, 17.2(SGK) - Mơ hình tổng hợp ARN HS: -Xem trước nội dung

IV.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định tổ chức lớp: KT sĩ số HS

2 Kiểm tra củ:

- Mô tả sơ lược q trình tự nhân đơi ADN

- Vì ADN tạo qua chế tự nhân đôi lại giống ADN mẹ?

3 Dạy mới:

* Các hoạt động dạy - học:

HĐ1. Tìm hiểu I.ARN

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

- Yêu cầu HS đọc thông tin , quan sát H17.1, trả lời câu hỏi

- ARN có thành phần hóa học nào?

- Trình bày cấu tạo ARN?

- Yêu cầu HS làm tập so sánh- bảng 17

- Giúp HS hoàn chỉnh nội dung

Thực theo yêu cầu GV, thu nhận thông tin- phát biểu

Các HS khác theo dõi, bổ sung, hoàn chỉnh nội dung

- Nắm nội dung chính:

*ARN ( Axit ribơnuclêic ) cấu tạo từ nguyên tố: C, H, O, N, P

- ARN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân , đơn phân loại Nu:

+ A: Ađênin + U: Uraxin + G: Guanin + X: Xitôzin

HS làm BT so sánh ARN với ADN, hoàn thành bảng 17

- Đại diện HS lên làm bảng

Đặc điểm ARN ADN

(43)

Các loại đơn phân A, U, R, X A, T, G, X

Kích thước, khối lượng Nhỏ Lớn

* Phân tích các loại ARN

- Tùy theo chức mà ARN chia thành

các loại khác HS theo dõi Nắm nội dung

- mARN (ARN thông tin): truyền đạt thông tin qui định cấu trúc của Prôtêin.

- tARN (ARN vận chuyển): vận chuyển axit amin.

- rARN (ARN ribôxôm): thành phần cấu tạo nên Ribôxôm.

HĐ2 Tìm hiểu II ARN tổng hợp theo nguyên tắc nào?

- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi

- ARN tổng hợp kì chu kì tế bào?

Chốt lại nội dung chính:

* GV mơ tả trình tổng hợp ARN qua H 17.2 mơ hình

- ARN tổng hợp dựa vào hay hai mạch đơn gen?

- Các loại Nu liên kết với tạo thành mạch ARN?

Chốt lại nội dung

- Em có nhận xét trình tự đơn phân ARN so với mạch đơn Gen?

( ARN có trình tự tương ứng với mạch khn theo NTBS)

- Thực theo yêu cầu GV, trả lời câu hỏi

- Nắm nội dung chính:

Quá trình tổng hợp ARN NST kì trung gian.

- HS theo dõi, suy nghĩ, trả lời câu hỏi - ARN tổng hợp dựa vào mạch

đơn.

- Liên kết theo NTBS: A – U, T – A G – X, X – G HS nắm nội dung:

* Quá trình tổng hợp ARN:

- Gen tháo xoắn, tách dần thành hai mạch đơn.

- Các Nu mạch khuôn liên kết với các Nu tự theo nguyên tắc bổ sung.

- Khi tổng hợp xong, ARN tách khỏi gen Tế bào chất

- tARN rARN sau tổng hợp

(44)

hơn

- Quá trình tổng hợp ARN tuân theo nguyên tắc nào?

- Nêu mối quan hệ gen ARN? GV chốt lại nội dung

Các HS khác bổ sung Nắm nội dung chính:

* Nguyên tắc tổng hợp ARN

- Khuôn mẫu: Dựa mạch đơn gen.

- NTBS: A – U, T – A G – X, X – G

* Mối quan hệ gen ADN. Trình tự Nu mạch khn qui định trình tự Nu ARN.

4 Củng cố:

Yêu cầu HS đọc phần kết luận chung - HS làm tập:

1/Chọn câu trả lời đúng:

Quá trình tổng hợp ARN xáy ở: - Kì Trung gian

- Kì đầu - Kì - Kì sau - Kì cuối

Loại ARN có chức truyền đạt thông tin di truyền là: tARN

mARN rARN Cả loại

2/ Xác định trình tự Nu đoạn Gen tổng hợp nên đoạn ARN sau:

- A – U – G – X – U – U – G – A –

5 Dặn dò:

- HS nhà học bài, trả lời câu hỏi SGK - Làm tập: 3, 4, trang 53

- Xem trước nội dung 18 “Prôtêin”

Ngày soạn: Ngày dạy:

(45)

I.Mục tiêu:

Qua học

- HS mơ tả thành phần hóa học Prơtêin, phân tích tính đặc thù đa dạng Mơ tả bậc cấu trúc P hiểu vai trị Trình bày chức P

- Rèn luyện, phát triển kĩ tư lơgíc ( phân tích hệ thống hóa kiến thức ) - Giáo dục, bồi dưỡng giới quan khoa học

II.Phương pháp:

- Quan sát, mô tả

- Đặt giải vấn đề

III.Chuẩn bị:

- GV: Tranh H 18 SGK

- HS: Xem trước nội dung

IV.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định tổ chức lớp: KT sĩ số HS Kiểm tra củ:

- Nêu khác ADN ARN

- ARN tổng hợp dựa nguyên tắc nào? Dạy mới:

* Giới thiệu: Prôtêin đảm nhận nhiều chức liên quan đến toàn cấu trúc hoạt động sống Tế bào, biểu thành tính trạng thể

* Các hoạt động dạy - học:

HĐ1. Tìm hiểu I Cấu trúc Prôtêin.

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi

- Nêu thành phần hóa học cấu tạo Prơtêin

Chốt lại nội dung

- Yêu cầu HS trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

- Tính đặc thù Prôtêin thể nào?

- Yếu tố xác định tính đa dạng Prôtêin?

- Thực theo yêu cầu GV, thu nhận thông tin SGK

- Suy nghĩ, trả lời câu hỏi *Nắm ND chính:

- Prơtêin HCHC gồm nguyên tố: C, H, O, N.

- Prôtêin đại phân tử cấu trúc theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân axítamin

HS trao đổi nêu được:

+ Tính đặc thù thể số lượng, thành phần trình tự axitmin + Sự đa dạng cách xếp khác 20 loại a.amin

- Vì P có tính đa dạng đặc thù? + Do thành phần, số lượng trình tự axítamin

(46)

- Prơtêin có tính đa dạng đặc thù thành phần , số lượng trình tự axít amin.

-Thực theo yêu cầu, hướng dẫn GV- độc lập tìm hiểu nội dung qua kênh hình Xác định tính đặc trưng P thể cấu trúc bậc 3, bậc

Nắm nội dung chính:

- Cấu trúc bậc : Là chuỗi axít amin có trình tự xác định

- Cấu trúc bậc : Là chuỗi axít amin tạo vòng xoắn lò xo.

- Cấu trúc bậc : Do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp theo kiểu đặc trưng.

- Cấu trúc bậc : Gồm hay nhiều chuỗi a.amin kết hợp với nhau

HĐ2 Tìm hiểu II.Chức Prơtêin

- Trình bày chức Prơtêin: VD: P dạng sợi thành phần chủ yếu da, mô liên kết

Lưu ý: Đây chức quan trọng Prơtêin

Phân tích thêm chức năng:

- P thành phần tạo nên kháng thể - P phân giải cung cấp lượng - Truyền xung thần kinh

Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trang 55

-Theo dõi, ghi nhớ thơng tin Nắm nội dung chính:

1/ Chức cấu trúc:

P thành phần quan trọng xây dựng Tế bào màng sinh chất  hình thành các đặc điểm mơ, quan, thể. 2/ Chức xúc tác trình trao đổi chất:

Bản chất enzim Prơtêin, tham gia vào phản ứng sinh hóa.

3/ Chức điều hịa q trình trao đổi chất:

Các Hoocmôn phần lớn Prôtêin, có vai trị điều hịa q trình sinh lý trong thể.

Thực theo yêu cầu GV

- Nêu được:

P dạng sợi nguyên liệu cấu trúc tốt vì: các vòng xoắn dạng sợi bện lại kiểu dây thần, chịu lực khỏe.

(47)

Chốt lại nội dung

Amilaza biến tinh bột thành đường Pepsin: cắt P chuỗi dài thành P chuỗi ngắn.

- Nguyên nhân bệnh tiểu đường: Do thay đổi bất thường Insulin làm tăng lượng đường máu. HS nắm nội dung chính:

*Tóm lại: Prơtêin đảm nhận nhiều chức năng liên quan đến hoạt động sống Tế bào, biểu thành tính trạng của thể.

4 Củng cố:

- Gọi Hs đọc phần tóm tắt SGK Yêu cầu HS làm tập:

Chọn câu trả lời đúng:

1/ Bậc cấu trúc sau có vai trị chủ yếu xác định tính đặc thù Prơtêin? - Cấu trúc bậc

- Cấu trúc bậc - Cấu trúc bậc - Cấu trúc bậc

2/ Prôtêin thực chức chủ yếu bậc cấu trúc sau đây?

- Cấu trúc bậc - Cấu trúc bậc & - Cấu trúc bậc & - Cấu trúc bậc &

5 Dặn dò:

- HS nhà học bài, trả lời câu hỏi SGK - Làm tập 3, trang 56

- Xem trước nội dung 19.” Mối quan hệ gen tính trạng”

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết:19 Bài 19. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG.

I. Mục tiêu:

(48)

- Hiểu mối quan hệ ARN Prơtêin thơng qua việc trình bày hình thành chuỗi axít amin

- Giải thích mối quan hệ sơ đồ:

Gen (một đoạn ADN)  mARN  Prơtêin Tính trạng - HS có kĩ quan sát phân tích kênh hình - Giáo dục, bồi dưỡng giới quan khoa học

II. Phương pháp:

- Quan sát, diễn giải

III Chuẩn bị:

- GV: Tranh phóng to H19.1, 19.2, 19.3 SGK Mơ hình hình thành chuỗi Axít amin - HS: Xem trước nội dung

`IV Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định tổ chức lớp: KT sĩ số HS Kiểm tra củ: (không)

3 Dạy mới:

* Các hoạt động dạy - học:

HĐ1. Tìm hiểu I Mối quan hệ ARN Prôtêin.

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, trả lời câu hỏi:

- Hãy cho biết gen Prôtêin có quan hệ với qua dạng trung gian nào? Vai trị dạng trung gian đó?

- Chốt lại nội dung

Yêu cầu HS quan sát H 19.1 Thảo luận nội dung:

- Có thành phần tham gia tổng hợp chuỗi axít amin?

- Các loại Nu mARN tARN liên kết với nhau?

- Mối tương quan số lượng a.amin Nu mARN Ribôxôm

Thu nhận thông tin

Trao đổi thống câu trả lời Phát biểu, HS khác theo dõi, bổ sung

Nắm nội dung chính:

- mARN dạng trung gian, có vai trị truyền đạt thơng tin cấu trúc Prơtêin tổng hợp từ nhân tế bào chất.

Hs thảo luận, nêu được:

- Thành phần tham gia: mARN, tARN, Ribôxôm.

- Các loại Nu liên kết theo NTBS A – U, G – X

- Tương quan: Nu – a.amin

- Hãy trình bày trình hình thành chuỗi a.amin?

HS trình bày, HS khác theo dõi bổ sung

Nắm nội dung chính:

* Sự hình thành chuỗi a.amin:

(49)

- Nhắc lại KT:

- Số lượng, thành phần, trình tự xếp a.amin tạo nên tính đặc trưng cho loại Prôtêin - Sự tạo thành chuỗi a.amin dựa

trên khuôn mẫu mARN

- Các tARN mang a.aminvào Ribôxôm, khớp với mARN theo NTBS, đặt a.amin vào vị trí.

- Khi Ribôxôm dịch nấc mARN  a.amin nối tiếp.

- Khi Ribôxôm dich chuyển hết chiều dài mARN  chuỗi axít amin được tổng hợp xong.

* Nguyên tắc tổng hợp:

- Khuôn mẫu (mARN) - Bổ sung ( A – U, G – X )

HĐ2. Tìm hiểu: II Mối quan hệ gen tính trạng.

Yêu cầu HS quan sát H 19.2, 19.3, giải thích:

- Mối liên hệ thành phần sơ đồ theo trật tự 1, 2, 3? Giúp HS nắm mối quan hệ

Yêu cầu HS nghiên cứu tiếp thông tin SGK trang 58

- Hãy nêu chất mối liên hệ sơ đồ?

- Thực theo yêu cầu GV, vận dụng KT học chương III.để giải thích

Nắm nội dung chính:

- ADN khuôn mẫu tổng hợp mARN.

- mARN khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi a.amin ( Cấu trúc bậc của P)

- Prôtêin tham gia cấu trúc hoạt động sinh lí TB , biểu thành tính trạng.

* Bản chất mối quan hệ Gen – Tính trạng:

- Trình tự Nu ADN qui định trình tự Nu ARN qua qui định trình trình tự các a.amin phân tử Prơtêin.

- Prôtêin tham gia vào hoạt động TB, biểu thành tính trạng.

4 Củng cố:

- Gọi HS đọc phần tóm tắt SGK

- Trình bày hình thành chuỗi a.amin theo sơ đồ - Nêu chất mối liên hệ gen tính trạng

5 Dặn dị:

(50)

- Làm tập 2, trang 59

- Chuẩn bị cho thực hành: ôn lại cấu trúc ADN - Tự ôn tập nội dung học ( tiết 21 kiểm tra tiết)

Ngày soạn: 31/10 Ngày dạy: 03/11

Tiết:20 Bài 20 THỰC HÀNH: QUAN SÁT VÀ LẮP MƠ HÌNH ADN.

I. Mục tiêu:

(51)

- Rèn luyện cho HS kĩ quan sát phân tích mơ hình ADN, thao tác lắp ráp mơ hình ADN

- Giáo dục, bồi dưỡng giới quan khoa học, lịng u thích mơn

II. Phương pháp:

- Thực hành quan sát

III. Chuẩn bị:

- GV: Mơ hình phân tử ADN , Hộp mơ hình phân tử ADN dạng tháo rời - Đĩa VCD cấu trúc, chế tự sao, chế tổng hợp ARN, chế tổng hợp

Prơtêin (nếu có)

- HS: Xem trước nội dung thực hành, ôn tập ADN

IV. Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định tổ chức lớp: KT sĩ số HS Kiểm tra củ: ( không)

3 Dạy mới:

* Các hoạt động dạy - học:

HĐ1. Quan sát mơ hình cấu trúc khơng gian phân tử ADN Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

Hướng dẫn HS quan sát mơ hình phân tử ADN, thảo luận:

- Vị trí tương đối mạch Nu? - Chiều xoắn mạch Nu? - Đường kính vịng xoắn, chiều cao

vịng xoắn?

- Số cặp Nu chu kì xoắn? - Các loại Nu liên kết với thành cặp?

Thực theo hướng dẫn GV Vận dụng KT học trả lời câu hỏi:

- ADN gồm hai mạch, xoắn phải. - Đường kính 20 Ao, chiều cao

34Ao, chu kì xoắn có 10 cặp Nu.

- Các Nu liên kết thành cặp theo NTBS: A – T, G – X

Đại diện nhóm HS trình bày dựa mơ hình

HĐ2. Lắp ráp mơ hình cấu trúc khơng gian phân tử ADN.

Hướng dẫn HS cách lắp ráp mơ hình - Lắp mạch 1: Từ chân đế lên

từ đỉnh trục xuống

- Lắp mạch 2: Tìm lắp đoạn có chiều cong song song mang Nu theo

Theo dõi hướng dẫn GV

NTBS với mạch Các nhóm lắp mơ hình

Kiểm tra mơ hình vừa lắp xong: - Chiều xoắn mạch.

- Số cặp Nu chu kí xoắn. - Sự liên kết theo NTBS.

(52)

Yêu cầu đại diện nhóm đánh giá lẫn

nhau kết lắp mơ hình lắp mơ hình nhóm

4 Củng cố:

- GV nhận xét chung kết thực hành

- Đánh giá kết lắp ráp mơ hình ADN, phần trình bày nhóm, ghi điểm

5 Dặn dị:

- HS nhà vẽ hình 15 vào

- Ôn tập tốt nội dung học theo câu hỏi SGK - Tiết 21 kiểm tra tiết

Ngày soạn: 01/11 Ngày dạy: 04/11

Tiết 21. KIỂM TRA TIẾT.

I Mục tiêu:

(53)

- HS rèn luyện kĩ làm tập , kĩ tư lơgíc, cách trình bày nội dung kiểm tra

- Có thái độ nghiêm túc học tập làm kiểm tra

II.Chuẩn bị:

GV: Ra đề - đáp án, biểu điểm

HS: Ôn tập nội dung học theo hướng dẫn GV từ tiết trước

III.Tiến trình lên lớp:

1/ Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số HS 2/ Tiến hành kiểm tra:

- GV cho HS ghi đề

- Ghi, đọc kĩ đề, độc lập, trật tự làm

- GV theo dõi, uốn nắn HS có sai phạm kiểm tra ( có ) 3/Kết thúc kiểm tra:

- GV thu - Nhận xét KT 4/Dặn dò:

HS nhà xem trước chương IV Bài 21 Đột biến gen NỘI DUNG KIỂM TRA.

Câu 1/ Biến dị tổ hợp gì? Nó xuất hình thức sinh sản nào? Biến dị tổ hợp có ý nghĩa chọn giống tiến hóa?

Câu 2/ Trình bày khác NST thường NST giới tính

Câu 3/ ADN nhân đôi theo nguyên tắc nào?

Câu 4/ Mối quan hệ gen ARN, ARN Prôtêin ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM.

1/ Biến dị tổ hợp gì? Nó xuất hình thức sinh sản nào? Biến dị tổ hợp có ý nghĩa chọn giống tiến hóa?

- Biến dị tổ hợp tổ hợp lại tính trạng P làm xuất kiểu hình khác P

- Biến dị tổ hợp xuất loài sinh vật có hình thức sinh sản hữu tính (giao phối)

- Biến dị tổ hợp nguồn nguyên liệu quan trọng chọn giống tiến hóa

2/ Trình bày khác NST thường NST giới tính.

NST giới tính NST thường

- Tồn cặp tế bào lưỡng bội - Tồn cặp tương đồng (XX) không tương đồng (XY)

- Mang gen qui định giới tính: đực, cái; tính trạng liên quan khơng liên quan đến giới tính

- Tồn nhiều cặp tế bào lưỡng bội - Luôn tồn thành cặp tương đồng - Mang gen qui định tính trạng thường thể

3/ ADN nhân đôi theo nguyên tắc:- NTBS: Các Nu mạch khuôn liên kết với Nu tự môi trường nội bào

(54)

- Nguyên tắc khuôn mẫu: Mạch ADN tổng hợp dựa mạch khuôn ADN mẹ

- Nguyên tắc bán bảo toàn (giữ lại nữa): Trong ADN có mạch ADN mẹ, mạch lại tổng hợp

4/ Mối quan hệ gen ARN, ARN Prôtêin. 3đ * Mối quan hệ gen ARN

- Gen làm khuôn mẫu tổng hợp nên phân tử ARN

- Trình tự Nu mạch khn gen qui định trình tự Nu mach ARN

* Mối quan hệ ARN Prơtêin:

- Trình tự Nu mạch mARN qui định trình tự axít amin cấu trúc bậc Prôtêin

Ngày soạn: 03/11 Ngày dạy: 06/11

(55)

.Mục tiêu:

- HS trình bày khái niệm nguyên nhân phát sinh đột biến gen Hiểu tính chất biểu vai trò đột biến gen sinh vật người - HS tiếp tục rèn luyện, phát triển kĩ quan sát, phân tích kênh hình, rèn luyện

kĩ hoạt động nhóm

- Giáo dục, bồi dưỡng giới quan khoa học

II Phương pháp:

- Quan sát, trao đổi nhóm

III Chuẩn bị:

GV: Tranh H 21.1, tranh minh họa đột biến gen có lợi , có hại cho SV người Phiếu học tập: Tìm hiểu dạng đột biến gen

Đoạn ADN ban đầu (a) - SGK - Có cặp Nu

- Trình tự cặp Nu: Đoạn ADN bị biến đổi:

Đoạn ADN Số cặp Nu Điểm khác so với đoạn a Đặt tên dạng biếnđổi

B C D

HS: Tìm hiểu trước nội dung 21

IV.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định tổ chức lớp: KT sĩ số HS Kiểm tra củ (không)

3 Dạy mới:

* Giới thiệu: Trong thực tế số SV có sinh khơng giống với bố mẹ, biến dị Có biến dị di truyền biến dị không di tuyền Biến dị di truyền có biến đổi NST ADN.(gọi đột biến)

* Các hoạt động dạy - học:

HĐ1. Tìm hiểu I Đột biến gen gì?

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

- Yêu cầu HS quan sát H21.1 thảo luận nhóm, hồn thành phiếu học tập (1 nhóm HS)

- GV kẻ nhanh ND phiếu lên bảng, gọi HS lên hoàn thành

- Giúp HS hoàn chỉnh nội dung theo phiếu học tập

Đoạn ADN ban đầu (a)

- Quan sát hình, ý trình tự số cặp Nu

- Thảo luận, thống ý kiến điền vào phiếu học tập

- Đại diện HS lên thực - Các HS khác theo dõi, bổ sung

- Có cặp Nu

Trình tự cặp Nu: A – X – T – A – G T – G – A – T – X

(56)

ADN đoạn (a) đổi

b Mất cặp G – X - Mất cặp Nu

c Thêm cặp T – A - Thêm cặp

Nu

d Thay cặp A – T bằngG – X - Thay cặp Nu bằng cặp Nu khác - Đột biến gen gì?

- Gồm có dạng nào?

- HS phát biểu, HS khác theo dõi bổ sung, rút kết luận

- Nắm nội dung chính:

* Đột biến gen biến đổi cấu trúc gen liên quan tới một số cặp Nu.

* Các dạng đột biến gen: + Mất

+ Thêm

+ Thay cặp Nu.

HĐ2 Tìm hiểu II Nguyên nhân phát sinh đột biến gen

- Yêu cầu HS tìm hiểu nội dung SGK - Nêu nguyên nhân phát sinh đột biến gen? Giúp HS hoàn chỉnh nội dung

* Trong điều kiện tự nhiên chép nhầm phân tử ADN tác động môi trường

- Thực theo yêu cầu GV Nêu được: Do ảnh hưởng môi trường, người gây đột biến nhân tạo

- HS phát biểu, HS khác theo dõi, bổ sung

- Nắm nội dung chính:

* Tự nhiên: rối loạn trình tự chép ADN ảnh hưởng môi trường cơ thể.

* Thực nghiệm: Con người gây đột biến tác nhân: vật lí, hóa học.

(57)

4 Củng cố:

- HS đọc phần tóm tắt SGK

- Sử dụng sơ đồ câm cho HS nhận dạng dạng đột biến gen

- Tại đột biến gen thể kiểu hình thường có hại cho thân sinh vật? - Nêu vài ví dụ đột biến gen có lợi cho người?

5 Dặn dò:

- HS nhà học bài, trả lời câu hỏi SGK - Làm C2,3 vào tập

- Xem trước nội dung 22

Ngày soạn: Ngày dạy:

- Yêu cầu HS quan sát H21.2, 21.3, 21.4 Trả lời câu hỏi:

- Đột biến có lợi cho sinh vật người?

- Đột biến có hại cho SV? Cho HS thảo luận:

- Thực theo yêu cầu GV - Trả lời được:

+ Đột biến có lợi: Cây cứng, nhiều bông ở lúa.

(58)

Tiết:23 Bài 22 ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ

I. Mục tiêu: Qua học, HS

- Trình bày khái niệm số dạng đột biến cấu trúc NST

Giải thích nắm nguyên nhân, nêu vai trò đột biến cấu trúc NST thân sinh vật người

- Phát triển kĩ quan sát, phân tích kênh hình, rèn luyện kĩ hoạt động nhóm

- Giáo dục, bồi dưỡng giới quan khoa học

II. Phương pháp:

- Quan sát, hoạt động nhóm

III.Chuẩn bị:

- GV: - Tranh dạng đột biến cấu trúc NST - Phiếu học tập: Các dạng đột biến cấu trúc NST

TT NST ban đầu NST sau bị biến đổi Tên dạng đột biến a

b c

- HS: Xem trước nội dung

IV.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định tổ chức lớp: KT sĩ số HS

2 Kiểm tra củ: ( Không )

3 Dạy mới:

* Các hoạt động dạy - học:

HĐ1. Tìm hiểu I.Đột biến cấu trúc NST gì?

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

- Giới thiệu qua tranh: NST bị biến đổi cấu trúc số dạng khác - Yêu cầu HS quan sát tranh, suy nghĩ để hoàn thành phiếu học tập

- TReo bảng phụ ghi nội dung phiếu học tập Gọi HS lên điền

Giúp HS hồn chỉnh phiếu:

- Quan sát kĩ hình, lưu ý đoạn có mũi tên ngắn

- Thảo luận nhóm thống ý kiến - ghi vào phiếu học tập

HS lên bảng hoàn thành phiếu Các HS khác theo dõi, bổ sung

Các dạng đột biến cấu trúc NST.

(59)

biến

a Gồm đoạn:

ABCDEFGH

Mất đoạn H Mất đoạn

b Gồm đoạn:ABCDEFGH Lặp lại đoạn BC Lặp đoạn

c Gồm đoạn:ABCDEFGH Trình tự đoạn BCD đổi lại thành DCB Đảo đoạn - Đột biến cấu trúc NST gì?

Gồm dạng nào?

Giới thiệu với HS: Ngoài dạng đột biến vừa tìm hiểu cịn có dạng đột biến Chuyển đoạn xảy hai NST trình tiếp hợp trao đổi chéo.( GV dùng phấn màu minh họa ND này)

HS phát biểu Các HS khác theo dõi, bổ sung

Nắm nội dung chính:

- Đột biến cấu trúc NST những biến đổi cấu trúc NST.

- Các dạng: +Mất đoạn +Lặp đoạn +Đảo đoạn

HĐ2 Tìm hiểu II Ngun nhân phát sinh tính chất đột biến cấu trúc NST

- Yêu cầu HS tìm hiểu nội dung SGK - Nguyên nhân gây đột biến cấu trúc NST?

Hướng dẫn HS tìm hiểu VD SGK Qua hai VD vừa tìm hiểu cho biết tính chất đột biến cấu trúc NST?

Chốt lại nội dung

VD: Đột biến NST gây biến đổi lớn kiểu hình: bị chân, lợn mắt, dị tật người (mất sọ não, nhiều ngón chân )

1/ Nguyên nhân phát sinh:

Tự thu nhận thơng tin SGK, nêu ngun nhân: vật lí, hóa học phá vỡ cấu trúc NST

Nắm nội dung chính:

Nguyên nhân: Do tác nhân vật lí, hóa học phá vỡ cấu trúc NST.

- Tìm hiểu ví dụ để thấy được: tính chất đột biến cấu trúc NST

2/ Tính chất đột biến cấu trúc NST

Suy nghĩ trả lời Nắm nội dung chính:

- Đột biến cấu trúc NST thường có hại cho thân sinh vật.

- Một số đột biến có lợi, có ý nghĩa chọn giống tiến hóa.

4 Củng cố:

(60)

- Treo tranh dạng đột biến cấu trúc NST, gọi HS lên gọi tên mô tả dạng đột biến

- Tại đột biến cấu trúc NST thường gây hại cho thân sinh vật?

( Trên NST – gen phân bố theo trật tự xác định, biến đổi cấu trúc NST làm thay đổi tổ hợp gen, làm biến đổi kiểu gen với kiểu hình )

Dặn dị:

- HS nhà học bài, trả lời câu hỏi SGK - Trả lời câu vào Bài tập

(61)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết:24 Bài 23 ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ

I. Mục tiêu:

- HS trình bày biến đổi số lượng thường thấy cặp NST, giải thích chế hình thành thể (2n+1) thể (2n-1)

Nêu hậu biến đổi số lượng cặp NST

- Rèn luyện cho Hs kĩ quan sát hình, phát kiến thức, phát triển tư phân tích, so sánh

II. Phương pháp:

- Quan sát, trao đổi nhóm

III. Chuẩn bị:

- GV: Tranh phóng to H 23.1, 23.2 SGK - HS: Xem trước nội dung

IV. Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định tổ chức lớp: KT sĩ số HS

2 Kiểm tra củ ( Không )

3 Dạy mới:

* Giới thiệu: NST ngồi biến đổi cấu trúc, có đột biến làm thay đổi số lượng NST Nếu đột biến xảy cặp NST  tượng dị bội thể Nếu xảy với tất NST tượng đa bội thể

* Các hoạt động dạy - học:

HĐ1. Tìm hiểu I Hiện tượng dị bội thể.

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

Giúp HS ôn lại KT củ câu hỏi: - Thế NST tương đồng? - Bộ NST lưỡng bội?

- Bộ NST đơn bội?

*Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi:

- Sự biến đổi số lượng cặp NST có dạng nào?

- Thế tượng dị bội thể?

Giúp HS hoàn chỉnh nội dung

* Có thể có số cặp NST thêm NST , tạo dạng khác: 2n-2, 2n+2

- Nhớ lại kiến thức - trả lời ( giống hình thái, kích thước ) ( 2n: chứa cặp NST tương đồng ) ( n: NST chứa NST cặp tương đồng )

Thực theo yêu cầu GV, nêu được:

Các dạng: 2n+1, 2n-1

Hiện tượng thêm NST cặp dị bội thể

HS nắm nội dung

Hiện tượng dị bội thể: đột biến thêm hoặc NST cặp NST đó

(62)

Yêu cầu HS quan sát H23.1, thực lệnh trang 67 SGK

* Hiện tượng dị bội gây biến đổi hình thái: kích thước, hình dạng

-Quan sát, so sánh hình dạng, kích thước , đối chiếu hình vẽ từ II đến XII với I để rút nhận xét kích thước quả, gai vỏ

HĐ2 Tìm hiểu II Sự phát sinh thể dị bội

Yêu cầu HS quan sát H 23.2 nhận xét: - Sự phân li cặp NST hình thành giao tử

+ Trường hợp bình thường?

+ Trường hợp bị rối loạn phân bào?

* Các giao tử tham gia thụ tinh tạo hợp tử có số lượng NST nào?

Treo tranh H23.2

Gọi HS lên bảng trình bày chế phát sinh thể dị bội

Chốt lại nội dung

* Nêu trường hợp :

- Ở người: tăng thêm NST cặp NST thứ 21 gây bệnh Đao

- Theo em tượng dị bội thể gây nên hậu gì?

Thực theo yêu cầu GV

Trao đổi nhóm, thống ý kiến phát biểu :

+ Bình thường: giao tử có NST + Bị rối loạn: giao tử có NST, giao tử khơng có NST nào.

- Hợp tử có NST NST cặp tương đồng

- HS lên bảng trình bày

- Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung

Nắm nội dung chính:

Cơ chế phát sinh thể dị bội :

Trong giảm phân: có cặp NST tương đồng không phân li, tạo thành một giao tử mang NST giao tử không mang NST nào.

- Suy nghĩ, nêu hậu Nắm nội dung chính;

Hậu quả: Gây biến đổi hình thái (hình dạng, kích thước, màu sắc) thực vật hoặc gây bệnh cho ĐV người. 4 Củng cố:

Gọi HS đọc phần tóm tắt SGK

- Viết sơ đồ minh họa chế hình thành thể 2n+1, 2n-1 - Phân biệt tượng dị bội thể thể dị bội?

Dặn dò:

- HS nhà học bài, trả lời câu hỏi SGK - Xem trước nội dung 24

(63)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết2 Bài 24 ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST (tt)

I.Mục tiêu:

- HS phân biệt tượng đa bội thể với khái niệm thể đa bội Trình bày hình thành thể đa bội nguyên phân, giảm phân phân biệt khác hai trường hợp Nhận biết số thể đa bội qua tranh ảnh cách sử dụng đặc điểm thể đa bội chọn giống

- Phát triển kĩ quan sát phân tích kênh hình, rèn luyện kĩ hoạt động nhóm

- Giáo dục, bồi dưỡng giới quan khoa học

II Phương pháp:

- Quan sát, phân tích - Hoạt động nhóm

III.Chuẩn bị:

- GV: Phiếu học tập: Tìm hiểu tương quan mức bội thể kích thước quan

Tranh H24.1: Kích thước TB tăng tăng NST đơn bội

Tranh H24.2, 24.3, 24.4: Kích thước thân, lá, củ, tăng tăng số NST đơn bội

- HS: Tìm hiểu trước nội dung

IV.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định tổ chức lớp: KT sĩ số HS

2 Kiểm tra củ:

Gọi HS lên bảng viết sơ đồ minh họa chế hình thành thể 2n+1, 2n-1

3 Dạy mới:

* Các hoạt động dạy - học:

HĐ1. Tìm hiểu I.Hiện tượng đa bội thể

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức học chương II Trả lời câu hỏi

- Thế NST lưỡng bội? ( Thể lưỡng bội: có NST chứa cặp NST tương đồng )

* Yêu cầu HS thảo luận:

- Các thể mà TB sinh dưỡng có NST 3n, 4n, 5n, có hệ số n khác với thể lưỡng bội nào?

- Thể đa bội gì? Chốt lại nội dung chính:

- Nhớ lại kiến thức, trả lời

Bộ NST lưỡng bội 2n: chứa cặp NST tương đồng

Thực theo yêu cầu GV , trả lời; Các thể có NST bội số n

Nắm nội dung chính:

(64)

* Thông báo: Sự tăng số lượng NST, ADN, ảnh hưởng đến cường độ đồng hóa kích thước TB

Yêu cầu HS quan sát H24.1, 24.2, 24.3, 24.4 Hoàn thành phiếu học tập

Giúp HS hoàn chỉnh nội dung ( cần )

Các nhóm quan sát kĩ hình, hồn thành phiếu học tập

Đối tượng quan sát Đặc điểm

Mức bội thể Kích thước quan

1.TB Rêu 2.Cây cà độc dược 3.Củ cải

4.Táo

2n, 3n, 4n 3n, 6n, 9n, 12n 4n

4n

TB lớn dần

Tăng dần kích thước thân, cành Kích thước củ lớn

Quả lớn - Em có nhận xét tương

quan mức bội thể kích thước quan?

- Có thể nhận biết đa bội qua dấu hiệu nào?

- Có thể khai thác đặc điểm đa bội trng chọn giống?

* Nêu số ví dụ: Dưa hấu tam, tứ bội, Ngô tứ bội, Rau muống tam bội

HS trao đổi, nêu được;

- Tăng số lượng NST Tăng rõ rệt kích thước TB, quan.

- Nhận biết qua dấu hiệu tăng kích thước quan cây.

- Làm tăng kích thước quan sinh dưỡng, quan sinh sản tăng năng suất

HS nắm nội dung chính;

- Dấu hiệu nhận biết: Tăng kích thước các quan.

- Ứng dụng:

+ Tăng kích thước thân, cành, tăng sản lượng gỗ.

+ Tăng kích thước thân, lá, củ Tăng sản lượng rau màu

+ Tạo giống có suất cao.

HĐ2. Tìm hiểu II Sự hình thành thể đa bội.

- Em nhắc lại kết trình nguyên phân giảm phân?

Cho HS quan sát H24.5

- So sánh giao tử, hợp tử hai sơ đồ 24.5a b

HS nhớ lại kiến thức trả lời

Thực theo yêu cầu, hướng dẫn GV

Trả lời câu hỏi, nêu được:

- Hình a: giảm phân bình thường, hợp tử nguyên phân lần đầu bị rối loạn.

(65)

Trong trường hợp trên, trường hợp hình a minh họa hình thành thể đa bội nguyên phân, Hình b minh họa hình thành thể đa bội giảm phân

HS nắm nội dung chính:

* Cơ chế hình thành thể đa bội : Do rối loạn nguyên phân giảm phân không phân li tất cặp NSTtạo thể đa bội.

4 Củng cố:

- Gọi HS đọc phần kết luận SGK - Thể đa bội gì? Cho ví dụ

- Trình bày hình thành thể đa bội theo H24.5 - Đột biến gì? Kể tên dạng đột biến

5 Dặn dò:

- HS nhà học bài, trả lời câu hỏi SGK - Làm C3 vào tập

(66)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết:26 Bài 25 THƯỜNG BIẾN

I. Mục tiêu:

- HS trình bày khái niệm thường biến, phân biệt khác thường biến đột biến hai phương diện: khả di truyền biểu kiểu hình Trình bày khái niệm mức phản ứng ý nghĩa chăn ni, trồng trọt Trình bày ảnh hưởng mơi trường tính trạng số lượng mức phản ứng chúng việc nâng cao suất trồng, vật nuôi

- Rèn luyện cho HS kĩ quan sát, phân tích kênh hình, rèn kĩ hoạt động nhóm

- Giáo dục, bồi dưỡng giới quan khoa học

II. Phương pháp:

- Quan sát

- Hoạt động nhóm

III. Chuẩn bị:

- GV: Tranh thường biến

- Phiếu học tập: Tìm hiểu biến đổi kiểu hình

Đối tượng quan sát Điều kiện môi trường Mô tả kiểu hình tương ứng H25 Lá rau mác - Mọc nước

- Trên mặt nước - Trên cạn

Cây rau dừa nước - Mọc bờ

- Mọc ven bờ

- Mọc mặt nước

- HS: tìm hiểu trước nội dung

IV. Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định tổ chức lớp: KT sĩ số HS

2 Kiểm tra củ:

- Em hiểu biến dị? đột biến?

3 Dạy mới:

* Giới thiệu: Những biến dị không di truyền gọi thường biến Trong thực tế người ta gặp tượng kiểu gen cho nhiều kiểu hình khác sống điều kiện môi trường khác

* Các hoạt động dạy - học:

HĐ1. Tìm hiểu I.Sự biến đổi kiểu hìnhdo tác động môi trường. Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

- Treo tranh thường biến cho HS quan sát, tìm hiểu ví dụ, hồn thành phiếu

học tập - Thực theo yêu cầu, hướng dẫn GV

(67)

* Giúp HS điền thông tin vào phiếu ( cần )

- Phân tích VD H25

- Nhận xét kiểu gen rau mác mọc điều kiện môi trường khác

- Tại rau mác có biến đổi kiểu hình?

Yêu cầu HS thảo luận:

- Sự biến đổi kiểu hình VD vừa nêu nguyên nhân nào? - Thường biến gì?

Chốt lại nội dung

HS quan sát, nêu được: - Kiểu gen: giống nhau

- Kiểu hình: có biến đổi để thích nghi với điều kiện sống.

+ Lá hình dải: tránh sóng ngầm + Phiến rộng: mặt nước + Lá hình mác: tránh gió mạnh.

Trả lời câu hỏi Nắm nội dung chính:

Thường biến: Là biến đổi kiểu hình phát sinh đời sống thể dưới ảnh hưởng trực tiếp môi trường

HĐ2. Tìm hiểu II Mối quan hệ kiểu gen, mơi trường kiểu hình.

Yêu cầu HS thảo luận:

- Sự biểu kiểu hình kiểu gen phụ thuộc vào yếu tố nào? - Em có nhận xét mối quan hệ kiểu gen, mơi trường kiểu hình? - Những tính trạng loại chịu ảnh hưởng môi trường?

* Tính dễ biến dị tính trạng số lượng liên quan đến suất sẻ có ảnh hưởng sản xuất?

Chốt lại nội dung

Các nhóm tìm hiểu VD, thơng tin mục 2, trả lời câu hỏi

- Biểu Kiểu hình tương tác kiểu gen mơi trường. - Tính trạng số lượng chịu ảnh

hưởng mơi trường. Đại diện nhóm phát biểu Các nhóm khác bổ sung Suy nghĩ, trả lới câu hỏi Nắm nội dung

Kiểu hình: kết tương tác kiểu gen môi trường.

- Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen.

(68)

HĐ3 Tìm hiểu III Mức phản ứng.

* Mức phản ứng đề cập đến giới hạn thường biến tính trạng số lượng - Yêu cầu HS tìm hiểu VD SGK

- Sự khác suất bình quân suất tối đa giống DR2 đâu?

- Giới hạn suất giống hay kĩ thuật chăm sóc qui định?

- Mức phản ứng gì? Chốt lại nội dung

Thực theo yêu cầu GV, nêu được:

- Sự khác suất bình quân suất tối đa DR2 là kĩ thuật chăm sóc.

- Do kiểu gen qui định. Rút kết luận mức phản ứng Nắm nội dung

* Mức phản ứng:là giới hạn thường biến kiểu gen trước môi trường khác nhau.

- Mức phản ứng kiểu gen qui định. 4 Củng cố:

- Gọi HS đọc phần tóm tắt SGK

- Yêu cầu HS so sánh điểm khác thường biến đột biến

Thường biến Đột biến

1/ 2/Khơng di truyền 3/

4/ Có lợi cho thân sinh vật

1/Biến đổi sở vật chất di truyền (ADN, NST)

2/

3/Xuất ngẫu nhiên (không định hướng)

4/ - Em hiểu câu “ nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”

5 Dặn dị:

- HS nhà học bài, trả lời câu hỏi SGK - Làm câu 1, vào tập

- Sưu tầm tranh ảnh vật nuôi, trồng đột biến

(69)

Ngày dạy:

Tiết:27.Bài 26 THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT MỘT VÀ DẠNG ĐỘT

BIẾN

I. Mục tiêu:

- HS nhận biết số đột biến hình thái thực vật phân biệt sai khác hình thái thân, lá, hoa, quả, hạt thể lưỡng bội thể đa bội tranh ảnh

- Nhận biết tượng đoạn NST ảnh chụp hiển vi ( tiêu hiển vi )

- Rèn luyện kĩ sử dụng kính hiển vi để quan sát tiêu

II. Phương pháp:

- Thực hành quan sát - Trao đổi nhóm

III. Chuẩn bị:

GV:- 1/ Tranh ảnh +về đột biến hình thái: thân, lá, bông, hạt lúa; tượng bạch tạng lúa, chuột người

+Về kiểu đột biến cấu trúc NST hành tây, hành ta, biến đổi số lượng NST hành tây, hành ta, dâu tằm, dưa hấu

- 2/ Vật liệu dụng cụ thí nghiệm: tiêu hiển vi:

+ Bộ NST bình thường, NST bị đoạn hành tây hành ta + Bộ NST lưỡng bội (2n NST), tam bội (3n NST), tứ bội (4n NST) dưa hấu

IV. Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định tổ chức lớp: KT sĩ số HS

Phân nhóm học tập: nhóm ứng với tổ (mỗi nhóm 9- 10 HS)

2 Kiểm tra củ:(không)

3 Tiến hành tiết thực hành:

* GV: Nêu yêu cầu thực hành Phát dụng cụ đến nhóm

* Các hoạt động dạy - học:

HĐ1. I Nhận biết đột biến gen gây biến đổi hình thái;

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

Hướng dấn HS quan sát tranh ảnh, đối chiếu dạng gốc dạng đột biến, nhận biết dạng đột biến

Quan sát tranh, ảnh, so sánh đặc điểm hình thái dạng gốc, dạng đột biến, ghi nhận xét vào bảng

Đối tượng quan sát Dạng gốc Dạng đột biến

(70)

HĐ2. II Nhận biết đột biến cấu trúc NST.

- Yêu cầu HS nhận biết qua tranh kiểu đột biến cấu trúc NST

- Yêu cầu Hs nhận biết qua tiêu hiển vi đột biến cấu trúc NST

- Kiểm tra tiêu bản, xác nhận kết nhóm

- Thực theo yêu cầu, hướng dẫn GV: Quan sát tranh dạng đột biến cấu trúc NST, phân biệt dạng

- Đại diện HS gọi tên dạng đột biến - Quan sát tiêu kính hiển vi, vẻ lại hình quan sát

HĐ3. II Nhận biết số kiểu đột biến số lượng NST.

- Cho HS quan sát tranh: NST người bình thường, Bộ NST người bị Đao - Hướng dẫn HS quan sát tiêu hiển vi NST người bình thường bệnh nhân Đao

Yêu cầu HS :

- So sánh ảnh chụp hiển vi NST dưa hấu

- So sánh hình thái thể đa bội với thể lưỡng bội

Quan sát tranh, ý cặp NST thứ 21 Các nhóm uan sát kính hiển vi, đối chiếu với ảnh chụp

Nhận biết cặp NST bị đột biến

- Quan sát, so sánh NST lưỡng bội với thể đa bội

Ghi nhận xét vào bảng theo mẫu

Đối tượng quan sát Đặc điểm hình thái

Thể lưỡng bội Thể đa bội

1

4 Nhận xét, đánh giá:

- GV nhận xét tinh thần, thái độ HS - Nhận xét chung kết thực hành

- Ghi điểm cho nhóm có kết thực hành tốt sưu tập nhiều hình ảnh phục vụ cho tiết học

5 Dặn dị:

- Các nhóm viết báo cáo theo mẫu bảng 26 trang 75 SGK - Sưu tầm tranh ảnh minh họa cho thường biến

(71)

Ngày dạy:

Tiết: 28 Bài 27: THỰC HÀNH

QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN

I. Mục tiêu:

- HS củng cố khái niệm thường biến, phân biệt đột biến thường biến ( khả di truyền biểu kiểu hình)

- Nhận biết số thường biến phát sinh đối tượng trước tác động trực tiếp điều kiện sống

- Qua tranh ảnh, mẫu vật rút được:

+ Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen + Tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng nhiều môi trường - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích thơng qua tranh, mẫu vật

II. Phương pháp:

- Thực hành, quan sát - Trao đổi nhóm

III. Chuẩn bị:

- GV HS: Tranh ảnh minh họa thường biến

- HS: + Mầm khoai lang mọc tối sáng

+ Thân rau dừa nước mọc từ mơ đất bị xuống ven bờ trải mặt nước

+ Cây rau mũi mác mọc cạn, nước

IV. Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định tổ chức lớp: KT sĩ số HS

2 Kiểm tra chuẩn bị nhóm:

( Ghi nhận chuẩn bị nhóm để đánh giá - ghi điểm )

3 Tiến hành tiết thực hành: * Các hoạt động dạy - học:

HĐ1. I Nhận biết số thường biến

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

- Yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh, mẫu vật đối tượng

+ Nhận biết thường biến phát sinh ảnh hưởng ngoại cảnh

+ Nêu nhân tố tác động gây thường biến

Chốt lại nội dung nhóm vừa trao đổi

Thực quan sát tranh, ảnh, mẫu vật Thảo luận nhóm, ghi vào báo cáo thu hoạch

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác theo dõi, bổ sung

Đối tượng Điều kiện mơi

trường Kiểu hình tương ứng Nhân tố tác động

1 Mầm khoai -- Có ánh sáng Trong tối

- Mầm có màu xanh

- Mầm có màu vàng Ánh sáng Hoa liên

hình (AA)

- to > 35oC - to < 20oC

- Hoa có màu trắng

(72)

HĐ2. II Phân biệt thường biến đột biến

Hướng dẫn HS quan sát đối tượng mạ mọc bờ ruộng

Thảo luận nội dung:

- Sự khác hai mạ mọc hai vị trí khác thời vụ

- Các lúa gieo từ hạt hai có khác khơng?

- Qua em có nhận xét gì?

- Tại mạ mọc ven bờ tốt ruộng?

* Yêu cầu HS phân biệt thường biến đột biến

Các nhóm quan sát, thảo luận

- Hai mạ hệ, biến dị đời sống cá thể.

- Các giống nhau. ( biến dị không di truyền ) - Do điều kiện dinh dưỡng khác nhau * HS trình bày : phân biệt thường biến đột biến

HĐ3. II Nhận biết ảnh hưởng mơi trường tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng

- Cho HS quan sát ảnh hai luống su hào giống có điều kiện chăm sóc khác

- Hình dạng củ hai luống khác nào?

Từ rút nhận xét gì?

HS quan sát, nêu được:

- Hình dạng nhìn chung giống nhưng:

+ Chăm sóc tốt cho củ to + Chăm sóc khơng tốt củ nhỏ.

- Tính trạng chất lượng phụ thuộc vào kiểu gen, tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng nhiều môi trường

4.Nhận xét, đánh giá:

- Nhận xét tinh thần thái độ học tập HS - Thu báo cáo

- Ghi điểm số nhóm có chuẩn bị chu đáo - Yêu cầu HS dọn vệ sinh

5 Dặn dò:

- HS nhà xem trước nội dung 28

(73)

Ngày dạy:

Chương V DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI

Tiết:29 Bài 28 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI

I. Mục tiêu: Qua học, HS:

- Sử dụng phương pháp nghiên cứu phả hệ để phân tích di truyền vài tính trạng hay đột biến người

- Phân biệt hai trường hợp: sinh đôi trứng khác trứng

- Hiểu ý nghĩa phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh nghiên cứu di truyền, từ giải thích số trường hợp thường gặp

II. Phương pháp:

- Quan sát, phân tích

III Chuẩn bị:

GV: Tranh phương pháp nghiên cứu phả hệ

Ảnh trường hợp trẻ sinh trứng trai gái HS: Xem trước nội dung

IV Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định tổ chức lớp: KT sĩ số HS

2 Kiểm tra củ:(không)

3 Dạy mới:

* Giới thiệu: Ở học trước em tìm hiểu di truyền biến dị Việc nghiên cứu di truyền người gặp khó khăn Việc sinh sản chậm, sinh con, áp dụng phương pháp lai gây đột biến nên người ta đưa số phương pháp nghiên cứu thích hợp

* Các hoạt động dạy - học:

HĐ1. Tìm hiểu I Nghiên cứu phả hệ.

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

u cầu HS tìm hiểu thơng tin SGK - Em hiểu từ “ phả hệ ”? - Đưa kí hiệu O

Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, giải thích kí hiệu

* Giải thích kí hiệu biểu thị kết hôn hai người khác cặp tính trạng  

- Một tính trạng có hai trạng thái đối lập * Yêu cầu HS nghiên cứu VD1, thảo luận: - Mắt nâu, mắt đen, tính trạng trội? - Sự di truyền tính trạng màu mắt có liên quan tới giói tính hay khơng? Tại sao?

Tìm hiểu nội dung SGK, thu nhận thơng tin

Giải thích kí hiệu

Quan sát hình, trao đổi, nêu được: - Màu mắt nâu trội.

- Sự di truyền màu mắt khơng liên quan tới giới tính

- Phương pháp nghiên cứu phả hệ gì? - Tại người ta dùng phương pháp để

(74)

nghiên cứu di truyền số tính tính trạng người?

- Chốt lại nội dung

u cầu HS tiếp tục tìm hiểu VD2 Lập sơ đồ phả hệ từ P đến F1

- Sự di truyền bệnh máu khó đơng có liên quan đến giới tính khơng?

- Trạng thái mắc bệnh gen trội hay gen lặn qui định?

Thơng báo bệnh máu khó đơng gen đột biến lặn gây bệnh

- Nam nữ khác cặp NST nào? ( cặp NST giới tính )

- Nam dể mắc bệnh chứng tỏ gen đột biến gây bệnh nằm NST nào?

* Hướng dẫn HS viết công thức di truyền ( kết hợp NST gen )

Kí hiệu gen lặn a- mắc bệnh A- không mắc bệnh Ta có sơ đồ lai:

P: XAXa X AY F1:XAXA, XAY, XAXa, XaY

(mắc bệnh)

Nắm nội dung chính:

Phương pháp nghiên cứu phảhệ là: phương pháp theo dõi di truyền của tính trạng định những người thuộc dòng họ qua nhiều hệ để xác định đặc điểm di truyền tính trạng đó.

HS tìm hiểu VD2, suy nghĩ, trả lời câu hỏi

- HS lập sơ đồ phả hệ

- Trạng thái mắc bệnh gen lặn qui định

- nam dễ mắc bệnh gen gây bệnh nằm trên NST X

HĐ2. Tìm hiểu II.Nghiên cứu trẻ đồng sinh.

- Hướng dẫn HS quan sát H28.2SGK, trả lời câu hỏi:

- Sơ đồ a b khác số lượng trứng tinh trùng nào?

-Tại trẻ sinh đôi trứng nam nữ?

- Trường hợp trẻ đồng sinh khác trứng

1/ Trẻ đồng sinh trứng khác trứng:

- Quan sát, trả lới câu hỏi

(75)

khác giới không?

- Đồng sinh trứng khác trứng khác điểm nào?

* Nhận xét câu trả lời HS, Chốt lại nội dung

- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, nêu ý nghĩa việc nghiên cứu trẻ đồng sinh

- Đưa VD trường hợp hai anh em sinh đơi Phú Cường

Chốt lại nội dung

HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi Các HS khác theo dõi bổ sung Nắm nội dung chính:

- Trẻ đồng sinh: trẻ được sinh lần.

- Có trường hợp: + Cùng trứng

+ Khác trứng Đồng sinh cùng

trứng Đồng sinh kháctrứng Có kiểu gen,

cùng giới Có kiểu gen khác nhau, giới khác giới 2/ Ý nghĩa nghiên cứu trẻ đồng sinh

- HS thu nhận xử lí thơng tin, nêu ý nghĩa việc nghiên cứu trẻ đồng sinh

Nắm nội dung

- Nghiên cứu trẻ đồng sinh trứng người ta biết tính trạng phụ thuộc vào kiểu gen, khơng bị biến đổi tác động môi trường ( tính trạng chất lượng ) dễ bị biến đổi tác động mơi trường ( tính trạng số lượng ).

4 Củng cố:

- HS đọc phần kết luận SGK

- Phương pháp nghiên cứu phả hệ gì? Ví dụ ứng dụng phương pháp đó? - Hồn thành bảng sau:

Đặc điểm Trẻ đồng sinh trứng Trẻ đồng sinh khác trứng - Số trứng tham gia thụ tinh

- Kiểu gen - Kiểu hình - Giới tính

5 Dặn dị:

- HS nhà học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết”

- Xem trước nội dung 29 “ Bệnh tật di truyền người ”

(76)

Ngày dạy:

Tiết:30 Bài 29 BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI

IMục tiêu: Qua học, HS

- Nhận biết bệnh nhân Đao bệnh nhân Tớcnơ qua đặc điểm hình thái - Trình bày đặc điểm di truyền bệnh bạch tạng bệnh câm điếc bẩm

sinh tật ngón tay

- Nêu nguyên nhân tật, bệnh di truyền đề xuất số biện pháp hạn chế phát sinh chúng

- HS rèn luyện kĩ hoạt động nhóm, phát triển kĩ quan sát, phân tích kênh hình

- Giáo dục, bồi dưỡng giới quan khoa học

II Phương pháp:

- Quan sát, phân tích, hoạt độg nhóm

III Chuẩn bị:

GV: Tranh H29.1, 29.2 SGK Tranh tật di truyền

Phiếu học tập: Tìm hiểu bệnh di truyền

Tên bệnh Đặc điểm di truyền Biểu bên

Bệnh Đao Bệnh Tớcnơ Bệnh bạch tạng

Bệnh câm điếc bẩm sinh HS: Xem trước nội dung

IV Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định tổ chức lớp: KT sĩ số HS

2 Kiểm tra củ:

- Người ta dùng phương pháp để nghiên cứu di truyền người? Tại sao?

3 Dạy mới:

* Các hoạt động dạy - học:

HĐ1. Tìm hiểu I Một vài bệnh di truyền người.

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát H29.1, H29.2 Hoàn thành phiếu học tập

GV chốt lại nội dung

- Thực theo yêu cầu, hướng dẫn GV

- Quan sát tranh, thu nhận thơng tin - Trao đổi nhóm

- Thống ý kiến ghi vào phiếu học tập

(77)

Tên bệnh Đặc điểm di truyền Biểu bên ngoài

1 Bệnh Đao NST số 21 có NST - Bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi thè ra, mắt mí hơi sâu, khoảng cách hai mắt xa, ngón tay ngắn.

2 Bệnh Tơcnơ NST số 23 có NST - Ở nữ giới, thân lùn, cổ ngắn. - Tuyến vú khơng phát triển, thường trí, khơng có con. 3 Bệnh bạch

tạng Đột biến gen lặn - Da tóc màu trắng.- Mắt màu hồng. 4 Bệnh câm

điếc bẩm sinh

Đột biến gen lặn - Câm điếc bẩm sinh. HĐ2 Tìm hiểu II Một số tật di truyền người.

- Yêu cầu HS quan sát H29.3 Trình bày đặc điểm số dị tật người?

* Ngồi cịn có đột biến gen trội gây tật: xương chi ngắn, bàn chân có nhiều ngón

Chốt lại nội dung

- Quan sát hình, nêu đặc diểm di truyền qua hình a, b, c, d

- Một vài HS trình bày, HS khác theo dõi bổ sung

Nắm nội dung

* Đột biến NST đột biến gen gây ra các dị tật bẩm sinh người.

HĐ2 Tìm hiểu III Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền.

- Yêu cầu HS thảo luận, trả lới câu hỏi

- Các bệnh tật di truyền phát sinh nguyên nhân nào?

- Theo em cần có biện pháp để hạn chế phát sinh bệnh, tật di truyền? Chốt lại nội dung

- HS trao đổi, nêu nguyên nhân phát sinh bệnh, tật di truyền

+ Nguyên nhân tự nhiên + Do người

- Đề xuất biện pháp hạn chế bệnh, tật di truyền

Nắm nội dung

* Nguyên nhân phát sinh bệnh, tật di truyền.

- Do tác nhân vật lí, hóa học

- Do ô nhiễm môi trường.

- Do rối loạn trao đổi chất nội bào. *Biện pháp hạn chế:

(78)

- Sử dụng hợp lí phân bón, thuốc trừ sâu

- Đấu tranh chống vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học.

- Hạn chế kết hôn người có nguy mang gen gây bệnh, tật di truyền.

4 Củng cố:

- HS đọc phần tóm tắt SGK

- Nêu dấu hiệu nhận biết bênh nhân Đao

- Nguyên nhân phát sinh bệnh, tật di truyền người số biện pháp hạn chế

Dặn dò:

- HS nhà học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “ Em có biết.”

(79)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết:31 Bài 30 DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI

IMục tiêu: Qua học, HS:

- Hiểu di truyền học tư vấn nội dung lĩnh vực khoa học Giải thích sở Di truyền học “ Hôn nhân vợ, chồng ” người có quan hệ huyết thống vịng đời khơng kết với Hiểu Phụ nữ không nên sinh tuổi 35 hậu Di truyền ô nhiễm môi trường người

- Rèn luyện kĩ tư duy, phân tích, tổng hợp - Giáo dục, bồi dường giới quan khoa học

II Phương pháp:

- Nêu vấn đề, trao đổi nhóm

III. Chuẩn bị:

GV: Bảng số liệu 30.1, 30.2 SGK HS: Xem trước nội dung

IV. Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định tổ chức lớp: KT sĩ số HS

2 Kiểm tra củ:

- Có thể nhận biết bệnh nhân Đao bệnh nhân Tớcnơ qua đặc điểm hình thái nào?

- Nêu nguyên nhân phát sinh tật, bệnh di truyền người biện pháp hạn chế bệnh, tật đó?

3 Dạy mới:

* Các hoạt động dạy - học:

HĐ1. Tìm hiểu I Di truyền y học tư vấn.

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

Yêu cầu HS tìm hiểu nội dung SGK, làm tập trang 86 ( trả lời câu hỏi )

Giúp HS hoàn chỉnh nội dung, đáp án thảo luận

- Di truyền y học tư vấn gì? gồm nội dung nào?

HS tìm hiểu ví dụ SGK , trao đổi nhóm, thống câu trả lời

Nêu được:

- Đây bệnh Di truyền.

- Bệnh gen lặn qui định có người gia đình mắc bệnh.

- Khơng nên sinh họ có gen gây bệnh

* Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung

Nắm nội dung chính:

Di truyền y học tư vấn: Là lĩnh vực Di truyền học kết hợp các phương pháp xét nghiệm, chẩn đoán hiện đại mặt Di truyền kết hợp nghiên cứu phả hệ.

(80)

+ Cung cấp thông tin. + Cho lời khuyên liên quan đến bệnh, tật di truyền.

HĐ2 Tìm hiểu II.Di truyền học với hôn nhân kế hoạch hóa Gia đình.

u cầu HS tìm hiểu nội dung phần SGK, trả lời câu hỏi:

- Tại kết gần làm suy thối nịi giống?

- Tại người có quan hệ huyết thống từ đời thứ trở phép kết hôn?

*( Chốt lại nội dung, đưa đáp án, HS chưa nêu )

* Yêu cầu HS tiếp tục phân tích bảng 30.1, trả lời câu hỏi:

- Giải thích qui định “ Hôn nhan vợ chồng ” sở sinh học? - Vì nên cấm chẩn đốn giới tính

thai nhi? Chốt lại nội dung

* Hướng dẫn HS tìm hiểu bảng 30.2, trả lời câu hỏi:

- Vì phụ nữ 35 tuổi không nên sinh con?

- Phụ nữ nên sinh tuổi nào? Vì sao?

Chốt lại nội dung

1/ Di truyền học với nhân.

HS tìm hiểu nội dung SGK

Trao đổi phân tích nội dung tìm hiểu , trả lời câu hỏi

- Kết hôn gần làm đột biến lặn có hại biểu hiện, dị tật bẩm sinh tăng.

- Từ đời thứ có sai khác về mặt di truyền.

Đại diện HS phát biểu, HS khác bổ sung

- Tìm hiểu phân tích số liệu thay đổi tỉ lệ Nam/ Nữ theo độ tuổi, lưu ý tỉ lệ Nam/ Nữ độ tuổi 18 đến 35 để giải thích sở khoa học qui định

- Không chẩn đốn giới tính thai nhi sớm để hạn chế việc cân đối tỉ lệ Nam/ Nữ.

*Nắm nội dung

Di truyền học: giải thích cơ sở khoa học qui định:

+ Hôn nhân vợ, chồng.

+ Những người có quan hệ huyết thống vịng đời không được kết hôn.

2/ Di truyền học kế hoạch hóa gia đình.

Phân tích số liệu để trả lời, nêu được: + Phụ nữ sinh sau tuổi 35- dễ mắc bệnh Đao.

+ Nên sinh tuổi 25 – 34 để đảm bảo sức khỏe, học tập công tác.

Đại diện nhóm HS phát biểu, HS khác theo dõi bổ sung

Nắm nội dung chính:

- Phụ nữ nên sinh độ tuổi 25 – 34.

- Từ 35 tuổi trở lên PN sinh dể bị bệnh Đao.

(81)

Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK mục Em có biết trang 85

- Ơ nhiễm mơi trường gây tác hại đến sở vật chất di truyền? Ví dụ?

Chốt lại nội dung

Thực theo yêu cầu GV, tự thu nhận, xử lí thơng tin Suy nghĩ trả lời câu hỏi:

Tác nhân vật lí, hóa học gây nhiễm mơi trường, chất phóng xạ, chất độc hóa học rải chiến tranh, thuốc trừ sâu, diệt cỏ , Gây đột biến gen, đột biến NST. Nắm nội dung chính:

Các tác nhân vật lí, hóa học gây ô nhiễm môi trường làm tăng tỉ lệ người mắc bệnh, tật di truyền.

4 Củng cố:

- HS đọc phần tóm tắt SGK

- Di truyền y học tư vấn có chức gì?

- Một cặp vợ chồng sinh đầu lòng bị câm điếc bẩm sinh Em đưa lời khuyên cho cặp vợ chồng này?

Dặn dò:

- HS nhà học bài, trả lời câu hỏi SGK - Xem trước nội dung 31

(82)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Chương VI ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC

Tiết:32 Bài 31 CÔNG NGHỆ TẾ BÀO

I Mục tiêu:

- HS hiểu khái niệm công nghệ tế bào, nắm cơng đoạn cơng nghệ tế bào, vai trị cơng đoạn

HS thấy ưu điểm việc nhân giốngvơ tính ống nghiệm việc ứng dụng phương pháp nuôi cấy mô tế bào chọn giống

- Rèn luyện cho HS kĩ hoạt động nhóm, kĩ khái quát hóa, vận dụng kiến thức vào thực tế

- Giáo dục, bồi dưỡng giới quan khoa học, lịng u thích mơn, có ý thức bảo vệ thiên nhiên, trân trọng thành tựu khoa học đặc biệt Việt Nam

II Phương pháp:

- Quan sát, trao đổi nhóm

III Chuẩn bị:

GV: Tranh H31 SGK

Tư liệu nhân vơ tính ngồi nước

IV Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định tổ chức lớp: KT sĩ số HS

2 Kiểm tra củ: 3 Dạy mới:

* Giới thiệu: Từ lồi Phong lan q hiếm, ngời ta sán xuất hàng trăm phong lan, dùng củ khoai tây để nhân giống đủ trồng cho hàng chục đất Với công nghệ Tế bào, ngày người làm nhiều điều

* Các hoạt động dạy - học:

HĐ1. Tìm hiểu I Khái niệm cơng nghệ tế bào.

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

Yêu cầu HS tìm hiểu nội dung SGK trả lời câu hỏi

- Công nghệ Tế bào gì?

- Để nhận mơ non, quan thể hồn chỉnh giống với thể gốc, người ta phải thực cơng việc gì?

- Tại quan thể hồn chỉnh có

kiểu gen dạng gốc?

Giúp HS hoàn chỉnh nội dung

Thực theo yêu cầu GV Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

Nêu được: Công nghệ TB ngành kĩ thuật qui trình ứng dụng phương pháp ni cấy tế bào mô để tạo cơ quan thể hồn chỉnh

Cơng nghệ TB gồm cơng đoạn Cơ thể hồn chỉnh có KG giống dạng gốc thể hồn chỉnh sinh từ một TB dạng gốc có gen nằm trong nhân TB chép.

(83)

Công nghệ Tế bào: ngành kĩ thuật về qui trình ứng dụng phương pháp ni cấy Tế bào mô để tạo quan hoặc thể hồn chỉnh.

Cơng nghệ TB gồm công đoạn:

+ Tách TB từ thể nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng để tạo mô sẹo. + Dùng hcmơn sinh trưỡng kích thích mơ sẹo phân hóa thành quan hoặc thể hồn chỉnh.

HĐ2. Tìm hiểu II.Ứng dụng cơng nghệ Tế bào.

GV giới thiệu: CNTB ứng dụng rộng rãi nhân giống vơ tính trồng, vật ni

- Yêu cầu HS tìm hiểu nội dung SGK + Cho biết cơng đoạn nhân giống vơ tính ống nghiệm?

+ Nêu ưu điểm triển vọng phương pháp nhân giống vơ tính ống

nghiệm?

Lấy ví dụ minh họa

Giúp HS nắm qui trình nhân giống vơ tính ống nghiệm

1/ Nhân giống vơ tính ống nghiệm (Vi nhân giống) trồng.

HS nghiên cứu SGK Trả lời câu hỏi

Nắm nội dung

* Qui trình nhân giống vơ tính:

- Tách mô phân sinh (từ đỉnh sinh trưởng từ TB non) nuôi cấy trên môi trường dinh dưỡng đặc trong ống nghiệm để tạo mô sẹo.

- Nuôi cấy mô sẹo ống nghiệm chứa mơi trường dinh dưỡng hc mơn sinh trưởng tạo thành con hoàn chỉnh Sau đem trồng trong bầu vườn ươm có mái che trước khi đem trồng ruộng

* Ưu điểm:

- Tăng nhanh số lượng giống.

- Rút ngắn thời gian tạo con.

- Bảo tồn số nguồn gen thực vật quí hiếm.

* Thành tựu: nhân giống khoai tây, hoa phong lan, mía, gỗ quí

* Thơng báo khâu tạo giống trồng

Tạo vật liệu để chọn lọc Chọn lọc, đánh giá, tạo giống

- Người ta tiến hành nuôi cấy mô tạo vật liệu cho chọn giống trồng

2/ Ứng dụng nuôi cấy Tế bào mô trong chọn giống trồng:

(84)

cách nào? Cho ví dụ? Giúp HS chốt lại nội dung

Giới thiệu: Chú cừu Đoli (1997), Bê nhân 2001

- Theo em nhân vơ tính động vật có ý nghĩa nào?

- Lấy ví dụ thành tựu nhân vơ tính?

* Thơng báo: Đại học Texas (Mỹ) nhân thành công Hươu sao, Lợn Italya nhânbản thành công Ngựa Trung Quốc tháng 8/2001 Dê nhân đẻ sinh đôi

Nắm nội dung chính:

- Tạo giống trồng cách chọn tế bào xôma biến dị.

VD: Chọn dịng tế bào chịu nóng và khơ từ Tế bào phôi giống lúa CR203 Nuôi cấy để tạo giống lúa mới cấp quốc gia DR2 có suất và độ chủng cao, chịu hạn, chịu nóng tốt.

3/ Nhân vơ tính động vật;

Suy nghĩ trả lời câu hỏi Nắm nội dung chính;

* Ý nghĩa:

- Nhân nhanh nguồn gen động vật q hiếm có nguy bị tuyệt chủng.

- Tạo quan nội tạng động vật đã được chuyển gen người để chủ động cung cấp quan thay cho bệnh nhân bị hỏng quan.

VD: Nhân vô tính Bị, Cừu, Lợn

4 Củng cố:

Gọi HS đọc phần tóm tắt SGK - Cộng nghệ Tế bào gì?

- Thành tựu cơng nghệ Tế bào có ý nghĩa nào?

5 Dặn dò:

- HS nhà học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết”

(85)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết:33 Bài 32 CÔNG NGHỆ GEN

I Mục tiêu:

- HS hiểu khái niệm kĩ thuật gen, trình bày khâu kĩ thuật gen, khái niệm công nghệ gen, công nghệ sinh học Hs biết ứng dụng kĩ thuật gen, lĩnh vực công nghệ sinh học đại vai trò lĩnh vực sản xuất đời sống

- Rèn luyện HS kĩ tư lơgíc tổng hợp, khả khái qt, kĩ nắm bắt qui trình cơng nghệ, kĩ vận dụng kiến thức vào thực tế

- Giáo dục ý thức, lòng yêu mến mơn, q trọng thành tựu Sinh học

II Phương pháp:

- Quan sát, trao đổi nhóm

III Chuẩn bị:

GV: Tranh H32 SGK

Tư liệu ứng dụng công nghệ Sinh học HS: Xem trước nội dung

IV Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định tổ chức lớp: KT sĩ số HS

2 Kiểm tra củ: (Không)

3 Dạy mới:

* Các hoạt động dạy - học:

HĐ1. Tìm hiểu I Khái niệm kĩ thuật gen công nghệ gen:

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

Yêu cầu HS tìm hiểu nội dung SGK, trả lời câu hỏi:

- Kĩ thuật gen gì? Mục đích kĩ thuật gen?

- Kĩ thuật gen gồm khâu nào? - Công nghệ gen gì?

* Nhận xét câu trả lới HS, chốt lại nội dung

Tìm hiểu nội dung SGK, suy nghĩ, trao đổi trả lời câu hỏi

Đại diện HS trả lời, HS khác theo dõi, bổ sung

Nắm nội dung chính:

* Kĩ thuật gen: thao tác tác động lên ADN để chuyển đoạn mang một cụm gen từ tế bào của loài cho sang tế bào loài nhận nhờ thể truyền.

* Các khâu kĩ thuật gen (3 khâu) - Tách ADN NST Tế bào cho và tách phân tử ADN dùng làm thể truyền từ vi khuẩn vi rút.

(86)

Giải thích: ADN tái tổ hợp gắn vào NST tế bào nhận, tự nhân đôi , truyền qua hệ qua chế phân bào, huy tổng hợp Prôtêin mã háo đoạn

enzim.

- Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận

* Công nghệ gen: ngành kĩ thuật về qui trình ứng dụng kĩ thuật gen.

HĐ2. Tìm hiểu II Ứng dụng công nghệ gen:

Giới thiệu lĩnh vực ứng dụng cơng nghệ gen có hiệu

Yêu cầu HS tìm hiểu nội dung SGK, trả lời câu hỏi

- Người ta tạo chủng VSV nhằm mục đích gì?

Chốt lại nội dung

Yêu cầu HS tìm hiểu tiếp nội dung - Cơng việc tạo giống biến đổi gen gì? Cho ví dụ?

Nhận xét câu trả lời HS Chốt lại nội dung

- Ứng dụng công nghệ gen để tạo động vật biến đổi gen thu kết nào?

1/ Tạo chủng VSV mới.

HS tìm hiểu nội dung, trả lời câu hỏi Nắm nội dung chính:

* Các chủng VSV có khả sản xuất nhiều loại sản phẩm sinh học cần thiết ( a.amin, p, kháng sinh ) với số lượng lớn, giá thành rẻ.

VD: Dùng E.coli nấm men cấy gen mã hóa tạo kháng sinh hcmơn Insulin.

HS tìm hiểu nội dung SGK trả lời câu hỏi

2/ Tạo giống trồng biến đổi gen: Là lĩnh vực ứng dụng chuyển gen quí vào trồng.

VD: Cây lúa chuyển gen qui định tổng hợp β-caroten (tiền ViA) vào Tế

bào lúa tạo giống lúa giàu vitaminA.

Ở Việt nam: chuyển gen kháng sâu, kháng bệnh, tổng hợp ViA, gen chín sớm vào lúa, ngô, khoai tây, đu đủ

3/ Tạo động vật biến đổi gen:

Thế giới: chuyển gen sinh trưởng ở Bò vào Lợn giúp hiệu tiêu thụ thức ăn cao hơn.

Việt nam: chuyển gen tổng hợp hcmơn sinh trưởng người vào cá trạch

(87)

Yêu cầu HS tìm hiểu nội dung mục III, trả lời câu hỏi

- Cơng nghệ sinh học gì? - Gồm lĩnh vực nào?

- Tại công nghệ sinh học hướng ưu tiên đầu tư phát triển giới Việt nam?

HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi Nắm nội dung chính:

* Cơng nghệ sinh học: ngành cơng nghệ sử dụng tế bào sống trình sinh học để tạo sản phẩm Sinh học cần thiết cho người. * Các lĩnh vực công nghệ sinh học:

- Công nghệ lên men.

- Công nghệ tế bào.

- Công nghệ chuyển nhân chuyển phôi.

- Công nghệ enzim.

- Công nghệ sinh học xử lí mơi trường

4 Củng cố:

- Kĩ thuật gen gì? - Cơng nghệ gen gì?

- Em hiểu cơng nghệ sinh học?

5 Dặn dị:

- HS nhà học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết”

(88)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết:34 Bài33 GÂY ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO TRONG CHỌN GIỐNG

IMục tiêu:

- HS trình bày cần thiết phải chọn tác nhân cụ thể gây đột biến Phương pháp sử dụng tác nhân vật lí hóa học để gây đột biến

- HS giải thích giống khác việc sử dụng thể đột biến chọn giống vi sinh vật thực vật

- HS rèn luyện kĩ so sánh, khái quát, tổng hợp kiến thức, hoạt động nhóm - Giáo dục ý thức tìm hiểu trân trọng thành tựu khoa học, tạo hứng thú, lòng yêu

mến môn

II. Phương pháp:

- Trao đổi, hoạt động nhóm

III Chuẩn bị:

GV: - Tư liệu chọn giống thành tựu khoa học sinh học HS - Phiếu học tập:

Tác nhân Tiến hành Kết Ứng dụng

- Tia phóng xạ , , 

- Tia tử ngoại - Sốc nhiệt

IV Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định tổ chức lớp: KT sĩ số HS

2 Kiểm tra củ:(không)

3 Dạy mới:

* Giới thiệu: yêu cầu HS nhắc lại: Thế đột biến ? Đột biến có ý nghĩa thực tiễn? Bài học hơm tìm hiểu vấn đề “gây đột biến nhân tạo chọn giống ”

* Các hoạt động dạy - học:

HĐ1. Tìm hiểu I Gây đột biến nhân tạo tác nhân vật lí:

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

- Yêu cầu HS tìm hiểu nội dung SGK, hoàn thành nội dung phiếu học tập, trả lời câu hỏi

- Tại tia phóng xạ có khả gây đột biến?

- Tại tia tử ngoại thường dùng để xử lí đối tượng có kích thước nhỏ? * Nhận xét phần trình bày nhóm Giúp nhóm hồn chỉnh nội dung điền vào phiếu học tập nội dung trả lời câu hỏi

Thực theo yêu cầu GV

- Trao đổi nhóm, thống câu trả lời, hồn thành phiếu học tập

(89)

Tác nhân vật lí Tiến hành Kết Ứng dụng 1/ Tia phóng

xạ , , 

- Chiếu tia, tia xuyên qua màng, mô (xuyên sâu) - Tác độmg lên ADN

- Gây đột biến gen - Chấn thương, gây đột biến NST

- Chiếu xạ vào hạt nảy mầm, đỉnh sinh trưởng mô TV nuôi cấy

2/ Tia tử ngoại

- Chiếu tia, tia xuyên qua màng (xuyên nông)

- Gây đột biến gen - Xử lí vi sinh vật, bào tử hạt phấn

3/ Sốc nhiệt

- Tăng, giảm đột ngột nhiệt độ môi trường

- Mất chế tự bảo vệ cân

- Tổn thương thoi phân bào  rối loạn phân bào - Đột biến số lượng NST

- Gây tượng đa bội số trồng (đặc biệt họ cà)

HĐ2. Tìm hiểu II.Gây đột biến nhân tạo tác nhân hóa học:

Yêu cầu HS tìm hiểu nội dung SGK, trả lời câu hỏi trang 97

Nhận xét câu trả lời HS, giúp HS hoàn chỉnh nội dung

Lưu ý với HS: Các chất gây đột biến có tính độc cao  đeo trang, găng tay sử dụng

Nghiên cứu nội dung SGK Trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi

Một số HS trả lời

Các HS khác theo dõi, bổ sung * HS nắm nội dung chính:

Hóa chất EMS, NMU, NEU, Consixin

gây đột biến. Phương pháp:

- Ngâm hạt khô, hạt nảy mầm vào dung dịch hóa chất, tiêm dung dịch vào bầu nhụy, tẩm dung dịch vào bầu nhụy.

- Dung dịch hóa chất tác động lên phân tử ADN làm mất, thay cặp

Nuclêơtít, hay cản trở hình thành thoi vơ sắc

HĐ1. Tìm hiểu III Sử dụng đột biến nhân tạo chọn giống:

* Sử dụng đột biến nhân tạo chọn giống gồm:

- Chọn giống Vi sinh vật - Chọn giống trồng - Chọn giống vật nuôi

- Yêu cầu HS tìm hiểu nội dung SGK, trả lời câu hỏi:

Thực theo yêu cầu GV, tìm hiểu nội dung, thu nhận thông tin

Trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi:

(90)

chọn giống vi sinh vật trồng theo hướng nào? Tại sao?

- Tại người ta sử dụng phương pháp gây đột biến chọn giống vật ni? Giúp HS hồn chỉnh nội dung

* Giống táo gia lộc (Hải dương) xử lí NMU  Giống táo má hồng

Đại diện nhóm phát biểu, HS khác theo dõi, bổ sung

Nắm nội dung chính:

1/ Trong chọn giống vi sinh vật:

- Chọn thể đột biến tạo chất có hoạt tính cao.

- Chọn thể đột biến sinh trưởng mạnh để tăng sinh khối nấm men vi khuẩn.

- Chọn thể đột biến giảm sức sống, khơng cịn khả gây bệnh để sản xuất vắcxin.

2/ Trong chọn giống trồng:

- Chọn đột biến có lợi nhân thành giống mới, dùng làm bố, mẹ để lai tạo giống.

- Chú ý đột biến kháng bệnh, khả năng chống chịu, rút ngắn thời gian sinh trưởng

3/ Đối với vật nuôi

- Chỉ sử dụng nhóm động vật bậc thấp.

- Các động vật bậc cao: quan sinh sản nằm sâu thể dễ gây chết khi xử lí tác nhân lí, hóa

4 Củng cố:

- Con người gây đột biến nhân tạo loại tác nhân nào? Tiến hành nào?

5 Dặn dò:

- HS nhà học bài, trả lời câu hỏi SGK - Tìm hiểu tượng thối hóa giống

Ngày soạn: Ngày dạy:

(91)

I Mục tiêu:

- Hệ thống hóa kiến thức di truyền biến dị biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sãn xuất đời sống

- Rèn luyện kĩ tư lí luận, chủ yếu kĩ so sánh, tổng hợp, hệ thống hóa

- Giáo dục ý thức tự giác học tập, rèn luyện II Phương pháp:

- Trao đổi nhóm III Chuẩn bị:

- GV: nội dung ôn tập cho HS theo nội dung 40

- HS: ôn tập trước nội dung học theo hướng dẫn 40 IV Tiến trình lên lớp

1/ Ổn định tổ chức lớp: KT sĩ số HS

2/ Kiểm tra củ: (Tiến hành lúc ơn tập) 3/ Ơn tập:

HĐ I/ Hệ thống hóa kiến thức:

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

Yêu cầu HS làm việc theo nhóm nhỏ (4 HS) - bàn chia làm nhóm thực hoàn chỉnh bảng

Lần lượt nhóm trao đổi hồn thành bảng 40.1 đến 40.5

* Nhận xét, bổ sung, giúp HS hoàn chỉnh nội dung điền bảng

Thực theo yêu cầu hướng dẫn GV Đại diện nhóm HS trình bày nội dung điền bảng

Bảng 40.1 Tóm tắt qui luật di truyền.

Tên qui luật Nội dung Giải thích Ý nghĩa

Phân li

- Do phân li cặp nhân tố di truyền hình thành giao tử nên giao tử chỉ chứa nhân tố trong cặp NTDT

- Các nhân tố di truyền khơng hịa trộn vào nhau. - Phân li tổ hợp của cặp gen tương ứng.

- Xác định tính trội (thường tính trạng tốt)

Phân li độc lập - Phân li độc lập của cặp NTDT

trong phát sinh giao tử.

- F2 có tỉ lệ

kiểu hình tích tỉ lệ tính trạng hợp thành.

- Tạo biến dị tổ hợp. Di truyền liên kết - Các tính trạng

nhóm gen liên kết qui định di truyền nhau.

- Các gen liên kết cùng phân li với NST phân bào

- Tạo di truyền ổn định nhóm tính trạng có lợi.

Di truyền giới tính - Ở loài giao phối tỉ lệ đực xấp xỉ 1:1

- Phân li tổ hợp của cặp NST giới tính.

- Điều khiển tỉ lệ đực cái.

(92)

Kìđầu - NST kép co ngắn , đóng xoắn dính vào thoi phân bào tâm động

- NST kép co ngắn, đóng xoắn, cặp NST kép tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc bắt cheo

- NST kép co lại thấy rõ số lượng NST kép (đơn bội).

Kì giữa - Các NST kép co ngắn cực đại xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào

- Từng cặp NST kép xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

- Các NST kép xếp thành hàng măt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Kì sau - Từng NST kép chẻ

dọc tâm động thành NST đơn phân li hai cực của tế bào.

- Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập hai cực Tế bào

-Từng NST kép chẻ dọc tâm động thành NST đơn phân li hai cực của tế bào.

Kì cuối - Các NST đơn nằm gọn nhân với số lượng 2n như Tế bào mẹ

- Các NST kép nằm gọn trong nhân với số lượng bằng n(kép)= ½ n tế bào mẹ

- Các NST đơn nằm gọn nhân với số lượng n (NST đơn)

Bảng 40.3 Bản chất ý nghĩa trình nguyên phân, giảm phân thụ tinh.

Các trình Bản chất Ý nghĩa

Nguyên phân

- Giữ nguyên NST, nghĩa 2 TB tạo có 2n (NST) giống TB mẹ.

- Duy trì ổn định NST sự lớn lên thể loài sinh sản vơ tính.

Giảm phân

- Làm giảm số lượng NST đi một nữa, Nghĩa TB con được tạo có số lượng NST (n) bằng ½ TB mẹ (2n).

- Góp phần trì ổn định bộ NST qua hệ lồi sinh sản hữu tính tạo nguồn biến dị tổ hợp

Thụ tinh

- Kết hợp hai nhân đơn bội (n) thành nhân lưỡng bội (2n)

- Góp phần trì ổn định bộ NST qua hệ loài sinh sản hữu tính tạo nguồn biến dị tổ hợp.

Bản 40.4 Cấu trúc chức ADN, ARN, prôtêin. Đại phân tử Cấu trúc Chức năng

ADN

- Chuỗi xoắn kép - loại Nuclêơtít: A, T, G, X

- Lưu giữ thông tin di truyền - Truyền đạt thông tin di truyền ARN

- Chuỗi xoắn đơn - loại Nu: A, G, X, U

- Truyền đạt thơng tin di truyền. - Vận chuyển axítamin.

- Tham gia cấu trúc Ribôxôm. Prôtêin

- Một hay nhiều chuỗi đơn.

- 20 loại axítamin.

- Cấu trúc phận tế bào.

- Enzim xúc tác trình trao đổi chất. - Hcmơn điều hịa q trình trao đổi chất.

(93)

Bảng 40.5 Các dạng đột biến

Các loạiđột biến Khái niệm Các dạng đột biến Đột biến gen

- Những biến đổi trong cấu trúc gen liên quan tới cặp Nu.

-Mất, thêm, thay một, một số cặp Nu

Đột biến cấu trúc NST - Những biến đổi trongcấu trúc NST - Mất, lặp, đảo đoạn Đột biến số lượng NST - Những biến đổi sốlượng NST - Dị bội thể đa bội thể. Hoạt động 2: II Hướng dẫn trả lời câu hỏi ôn tập.

- Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 5.

- Giúp HS trả lời câu hỏi ôn tập. - Nhận xét, ghi điểm cho HS có câu trả lời tốt

- Trao đổi nhóm

- Trả lời câu hỏi.

C1 Sơ đồ thể mối quan hệ gen tính trạng.

- Gen khuôn mẫu để tổng hợp mARN - mARN làm khuôn mẫu tổng hợp chuỗi axít amin cấu thành nên Prơtêin.

- Prơtêin chịu tác động mơi trường biểu thành tính trạng.

C2 Kiểu hình kết tương tác giữa kiểu gen môi trường Kiểu gen tốt, chăm sóc tốt cho suất cao. C3 Nghiên cứu di truyền người cần phương pháp thích hợp vì:

Nhận xét câu trả lời HS, giúp các em hoàn thiện câu trả lời.

- Người sinh sản muộn, con.

- Không áp dụng phương pháp lai tạo, gây đột biến lí xã hội

C5 Ưu công nghệ tế bào.

- Chỉ nuôi cấy TB, mô môi trường dinh dưỡng nhân tạo tạo quan hoàn chỉnh.

- Rút ngắn thời gian tạo giống.

- Chủ động tạo quan thay các quan bị hỏng người

4/ Kiểm tra -đánh giá:

(94)(95)

Ngày kiểm tra:

Tiết 36 KIỂM TRA HỌC KÌ I

I Mục tiêu:

- HS nắm kiến thức học để trình bày kiểm tra

- Qua việc đánh giá chấm điểm, GV đánh giá kết học tập HS từ có phương pháp thích hợp để dạy tốt phần sau

- HS rèn luyện kĩ làm tập trắc nghiệm, tư lơgíc, phân tích, tổng hợp kiến thức

- Giáo dục ý thức học tập, rèn luyện nghiêm túc

II Chuẩn bị:

HS: ơn tập tốt

III Tiến trình lên lớp:

1/ Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số HS 2/ Tiến hành kiểm tra:

GV: - Phát đề cho HS

HS: - Nhận, đọc kĩ đề, trật tự, độc lập làm GV: theo dõi, uốn nắn có HS vi phạm 3/ Kết thúc kiểm tra:

- GV thu

- Nhận xét gìờ Kiểm tra 4/ Dặn dị:

- HS nhà xem nội dung “ Thoái hoá tự thụ phấn giao phối gần”

(96)

Họ tên: KIỂM TRA HỌC KỲ I

Lớp: Môn: Sinh học 9

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:

Chọn câu trả lời cách đánh dấu V vào 

1/ Mục đích phép lai phân tích là:

 Phân biệt thể đồng hợp trội với thể dị hợp  Phát thể đồng hợp trội đồng hợp lặn  Phát thể đồng hợp lặn thể dị hợp

2/ Hình thái NST mơ tả rõ kì:

 Kì đầu  Kì Kì sau  Kì cuối

3/ Chiều dài chu kì xoắn phân tử AND là:

 3,4 Ao

 34Ao

 340Ao

 20Ao 4/ Đột biến NST gì?

 Là thay đổi số lượng NST  Là thay đổi cấu trúc NST

 Là thay đổi lớn kiểu hình  Là thay đổi số lượng, cấu trúc NST

5/ Dạng đột biến cấu trúc NST gây hậu lớn nhất?

 Lặp đoạn NST  Đảo đoạn NST  Mất đoạn NST

6/ Loại tế bào có NST đơn bội?

 Hợp tử  Giao tử  Tế bào sinh dưỡng  Cả loại tế bào

II. PHẦN TỰ LUẬN:

1/ So sánh thường biến đột biến.

Thường biến Đột biến

2/ Hãy giải thích mối quan hệ kiểu gen, mơi trường kiểu hình.

(97)

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I Trắc nghiệm: (4đ)

1/ Phân biệt thể đồng hợp trội với thể dị hợp 2/ Kì

3/ 34 Ao

4/ Là thay đổi số lượng, cấu trúc NST 5/ Mất đoạn NST

6/ Giao tử- II Tự luận: (6đ)

1/ So sánh thường biến đột biến * Giống nhau:

- Thường biến đột biến biến dị

- Làm biểu kiểu hình sai khác so với bố mẹ - Đều chịu ảnh hưởng, tác động môi trường sống * Nêu điểm khác thường biến đột biến

1đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1đ

0,5đ

(98)

Thường biến Đột biến Biến đổi kiểu hình thể tác

động môi trường Không di truyền

3 Xuất đồng loạt, có tính định hướng

4.Có lợi cho thân sinh vật, giúp sinh vật thích nghi với điều kiện mơi trường sống

Ví dụ: Thường biến rau mác Hình dạng thay đổi để thích nghi với điều kiện mơi trường (nước, )

1 Biến đổi sở vật chất di truyền (ADN, NST, Gen)

2 Di truyền

3 Xuất ngẫu nhiên ( không định hướng)

4 Phần lớn có hại cho sinh vật, làm thay đổi cấu trúc gen, ADN, NST Chỉ có số đột biến có lợi chọn giống tiến hóa

Ví dụ: Đột biến làm lúa diệp lục -có màu trắng, khơng quan hợp

2/ Giải thích mối quan hệ kiểu gen, mơi trường kiểu hình

- Bố mẹ không truyền cho kiểu hình định mà di truyền kiểu gen - Dưới tác động điều kiện môi trường cụ thể lên kiểu gen tạo biểu

kiểu hình tương ứng

- Những tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng mơi trường, cịn tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen

3/ Nguyên nhân bệnh, tật di truyền

HS nêu đủ ngun nhân có phân tích

- Do tác nhân vật lí, hóa học - Do ô nhiễm môi trường

- Do rối loạn trao đổi chất nội bào

Nêu biện pháp hạn chế bệnh tật di truyền

- Giảm hoạt động gây ô nhiễm môi trường

- Sử dụng hợp lí phân bón, thuốc trừ sâu , đấu tranh chống vũ khí hạt nhân - Hạn chế kết hôn sinh người có nguy mang gen gây bệnh tật di

(99)

Ngày dạy:

Tiết:37 Bài 34 THỐI HĨA DO TỰ THỤ PHẤN VÀ

DO GIAO PHỐI GẦN

IMục tiêu:

Qua học, HS:

- Nắm khái niệm thoái hóa giống, hiểu, trình bày ngun nhân thối hóa tự thụ phấn bắt buột giao phấn giao phối gần Động vật, vai trò chọn giống Trình bày phương pháp tạo dịng ngô

- Rèn luyện kĩ quan sát kênh hình, phát kiến thức, tổng hợp kiến thức, kĩ hoạt động nhóm

- Giáo dục, bồi dưỡng giới quan khoa học, lịng u thích môn

II. Phương pháp:

- Quan sát, trao đổi nhóm

III Chuẩn bị:

GV: Tranh H34.1,34.3

Tư liệu tượng thối hóa

IV Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định tổ chức lớp: KT sĩ số HS

2 Kiểm tra củ:

- Em nêu thành tựu việc sử dụng đột biến nhân tạo chọn giống động vật, thực vật vi sinh vật

3 Dạy mới:

* Các hoạt động dạy - học:

HĐ1. Tìm hiểu I Hiện tượng thối hóa

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

-Yêu cầu HS tìm hiểu nội dung SGK -Hiện tượng thối hóa động vật thực vật biểu nào?

-Theo em đâu dẫn đến tượng thối hóa giống?

-Tìm số ví dụ tượng thối hóa

1/Hiện tượng thối hóa tự thụ phấn ở giao phấn:

-Thực theo yêu cầu GV

-Trao đổi nhóm thống ý kiến, đại diện nhóm phát biểu

Các HS khác nhận xét, bổ sung, nắm ghi nội dung

(100)

chiều cao giảm, suất giảm, chết;

2/Hiện tượng thối hóa giao phối gần động vật

-Em hiểu giao phối gần?

-Giao phối gần gây hậu gì? a.sự giao phối sinh từ Giao phối gần:(giao phối cận huyết) cặp bố mẹ bố mẹ b.Thối hóa giao phối gần:

-Các hệ sau sinh trưởng, phát triễn yếu, giảm khả sinh sản, quái thai, dị tật bẩm sinh, chết non

HĐ2. Tìm hiểu II.Nguyên nhân tượng thối hóa:

u cầu HS tìm hiểu nội dung SGK, trả lời câu hỏi

- Qua hệ tự thụ phấn giao phối gần tỉ lệ đồng hợp dị hợp biến đổi nào?

- Tại tự thụ phấn giao phấn giao phối gần động vật lại gây tượng thối hóa?

- Giúp HS giải thích hình 34.3

Giúp HS hồn chỉnh nội dung

* Ở số loài động vật thực vật cặp gen đồng hợp không gây hại nên không dẫn tới tượng thối hóa, tiến hành giao phối gần

Tìm hiểu nội dung SGK , trao đổi nhóm tìm câu trả lời

+ Tỉ lệ đồng hợp tăng, tỉ lệ dị hợp giảm + Gen lặn thường biểu tính trạng xấu

+ Gen lặn gây hại thể dị hợp không biểu

+ Gen lặn thể đồng hợp biểu kiểu hình

* Đại diện nhóm trả lời:

Các HS khác theo dõi, bổ sung Nắm nội dung chính:

- Hiện tượng thối hóa tự thụ phấn hoặc giao phối gần qua nhiều hệ tạo cặp gen đồng hợp lặn gây hại.

HĐ3 Tìm hiểu III Vai trị phương pháp tự thụ phấn bắt buộc giao phối cận huyết chọn giống:

- Tại tự thụ phấn bắt buộc giao phối gần gây tượng thối hóa phương pháp

được sử dụng chọn giống? Nghiên cứu thông tin SGK nêu được: Do xuất cặp gen đồng hợp dẫn đến xuất tính trạng xấu.

Con người dễ dàng loại bỏ tính trạng xấu, giữ lại tính trạng mong muốn.

(101)

Nhắc lại khái niệm dòng chủng: giống có đặc tính di truyền đồng nhất, hệ sau giống hệ trước * Giúp HS hoàn chỉnh nội dung

Đại diện nhóm trình bày Các HS khác bổ sung Nắm nội dung

- Củng cố đặc tính mong muốn.

- Tạo dịng có cặp gen đồng hợp. - Phát gen xấu để loại bỏ khỏi quần thể.

- Chuẩn bị lai khác dòng để tạo ưu lai

4 Củng cố:

- Tự thụ phấn giao phấn giao phối gần Động vậtgây nên tượng gì? Giải thích ngun nhân

5 Dặn dò:

(102)

Ngày dạy:

Tiết:38 Bài 35 ƯU THẾ LAI

I Mục tiêu:Qua học Học Sinh

- Nắm số khái niệm: Ưu lai, lai kinh tế

- Hiểu trình bày sở vật chất di truyền tượng ưu lai, lý không dùng thể lai F1 để nhân giống

- Các biện pháp trì ưu lai, phương pháp tăng ưu lai - Phương pháp thường dùng để tạo thể lai kinh tế nước ta

- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng: tổng hợp khái quát,quan sát tìm kiếm kiến thức - Giáo dục bồi dưỡng giới quan khoa học, ý thức tìm tịi trân trọng thành tựu khoa học

II Phương pháp:

- Quan sát, phân tích, trao đổi nhóm

III Chuẩn bị:

GV: tranh H35.SGK

HS& GV: số hình ảnh giống vật ni: Bị, lợn, dê,

IV.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định tổ chức lớp: KT sĩ số HS

2 Kiểm tra củ:

-Em hiểu tượng thoái hóa? Vì tự thụ phấn, ĐV giao phối gần có tượng thối hóa? Cho VD?

-Phương pháp tự thụ phấn bắt buộc giao phối gần có vai trị chọn giống?

3 Dạy mới: * Giới thiệu:

* Các hoạt động dạy - học:

HĐ1. Tìm hiểu I.Hiện tượng ưu lai

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

-Giới thiệu H35, yêu cầu HS quan sát, so sánh bắp ngô dịng tự thụ phấn với bắp ngơ thể lai F1

-Chốt lại nội dung từ rút tượng ưu lai

-Ưu lai gì? Cho ví dụ?

*Yêu cầu HS tìm hiểu tiếp nội dung SGK, trả lời câu hỏi:

-Tại lai hai dòng ưu lai thể rõ nhất?

-Tại ưu lai biểu rõ F1, sau giảm dần qua hệ?

-Để trì ưu lai người làm gì?

-HS quan sát hình, ý đặc điểm: chiều cao thân cây, chiều dài bắp, số lượng hạt -Đưa nhận xét sau so sánh thân bắp ngơ F1 có nhiều đặc điểm trội so với P

-HS trình bày, HS khác bổ sung Nắm nội dung chính:

*Ưu lai tượng thể lai F1 có ưu lai hẳn so với bố mẹ sự sinh trưởng phát triển, khả chống chịu, suất, chất lượng

HS trao đổi đưa câu trả lời Các HS khác theo dõi bổ sung

(103)

*Cơ sở di truyền tượng ưu thế lai :

-Lai dòng thuần( kiểu gen dồng hợp) con lai F1 có hầu hết cặp gen trạng thái dị hợp nên biểu tính trạng gen trội.

-Tính trạng số lượng nhiều gen trội quy định

VD: P: Aabbcc X aaBBCC F1: AaBbCc

HĐ2. Tìm hiểu II.Các phương pháp tạo ưu lai

Giới thiệu: con người tạo ưu lai trồng phươn pháp nào?

Chốt lại nội dung:

Yêu cầu HS tìm hiểu nội dung SGK trả lời câu hỏi:

-Con người tạo ưu lai vật nuôi phương pháp nào?

-Cho VD?

Chốt lại nội dung

-Tại khơng dùng lai kinh tế để nhân giống? (thối hóa)

*Lai kinh tế thường dùng mẹ nước, áp dụng kỹ thuật giữ tinh đơng lạnh

Bị vàng Thanh Hóa X Hơnsten Hà Lan tạo lai F1 chịu nóng ,cho nhiều sữa

1/Phương pháp tạo ưu lai trồng:

HS tìm hiểu nội dung SGK, trả lời câu hỏi

Nắm nội dung

-Lai khác dịng : tạo dòng tự thụ phấn cho giao phối với

VD: ngô tạo ngô lai F1 suất cao từ 25-30% so với giống có

-Lai khác thứ :để kết hợp ưu lai tạo giống mới.

2/phương pháp tạo ưu lai vật nuôi :

HS tìm hiểu nội dung SGK, suy nghĩ trả lời câu hỏi:

Nêu được: -Phép lai kinh tế -Áp dụng lợn bò

HS trình bày, học sinh khác theo dõi bổ sung

HS nắm nội dung chính:

*Lai kinh tế : Cho giao phối cặp vật ni bố mẹ thuộc 2dịng khác dùng lai F1 làm sản phẩm.

(104)

4 Củng cố:

-HS đọc phần tóm tắt SGK

-Ưu lai gì? Cơ sở di truyền tượng ưu lai -Lai kinh tế mang lại hiệu kinh tế nào?

5 Dặn dò:

- HS nhà học bài, trả lời câu hỏi SGK

(105)

Ngày dạy:

Tiết39 Bài36 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC

I mục tiêu:qua học

- Học sinh trình bày phương pháp chọn lọc hàng loạt lần nhiều lần thích hợp cho sử dụng đối tượng nào, ưu, nhược điểm phương pháp chọn lọc Trình bày phương pháp chon lọc cá thể, ưu nhược điểm so với phương pháp chọn lọc hàng loạt thích hợp sử dụng đối tượng nào?

- Học sinh rèn luyện kĩ phân tích tổng hợp, khái quát kiến thức Hoạt động trao đổi nhóm

- Giáo dục, bồi dưỡng giới quan khoa học, lịng u mến mơn

II.Phương pháp:

- Trao đổi nhóm

III.Chuẩn bị:

- GV: tranh h36.1, h36.2 - HS: Xem trước nội dung

IV Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định tổ chức lớp: KT sĩ số HS

2 Kiểm tra củ:

- Ưu lai gì? sở vật chất di truyền tượng ưu lai - Em hiểu lai kinh tế? cho ví dụ

3 Dạy mới:

* Các hoạt động dạy - học:

HĐ1. Tìm hiểu I Vai trò chọn lọc chọn giống

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

Yêu cầu học sinh tìm hiểu nội dung sách giáo khoa trả lời câu hỏi

- Chọn lọc có vai trị việc chọn giống?

Nhận xét câu trả lời học sinh chốt lại nội dung

Học sinh tìm hiểu nội dung sách giáo khoa, trả lời câu hỏi, học sinh khác theo giỏi bỗ sung

Nắm nội dung

* Chọn lọc giống lai phù hợp với nhu cầu nhiều mặt thay đổi con người

- Tạo giống mới, cải tạo giống cũ HĐ2. Tìm hiểu II.Tìm hiểu phương pháp chọn chọn giống

Yêu cầu học sinh tìm hiểu nội dung SGK trả lời câu hỏi

- Thế nàolà phương pháp chọn lọc hàng loạt?

tiến hành nào?

- Phương pháp có ưu, nhược điểm gì? gia đình địa phương em có sữ dụng phương pháp không? với giống

1) Chọn lọc hàng loạt

(106)

nào?

Yêu cầu học sinh trình bày hình 36.1 Giúp học sinh chốt lại nội dung phương pháp chọn lọc hàng loạt

Yêu cầu học sinh tìm hiểu nội dung sách giáo khoa

Trình bày qua sơ đồ h36.2 - Thế chọn lọc cá thể?

Phương pháp tiến hành nào?

Có ưu, nhược điểm gì?

chọn lọc cá thể thích hợp với tự thụ phấn, nhân giống vơ tính

với giao phối phải chọn lọc nhiều lần với vật nuôi dùng phương pháp kiểm tra đực giống qua đời sau

hãy nêu giống chọn lọc hàng loạt chọn lọc cá thể?

Nắm nội dung chính:

* Trong quần thể(vật ni,cây trồng) dựa vào kiểu hình chọn nhóm cá thể phù hợp với mục tiêu chọn lọc để làm giống

* Tiến hành:gieo giống khởi đầuchọn giống ưu tú hạt thu hoạch chung để giống cho vụ sau so sánh với giống ban đầu giống đối chứng

* Ưu điểm - Đơn giản - Dể làm - Ít tốn kém * Nhược điểm

- Khơng kiểm tra kiểu gen, khơng củng cố, tích lũy biến dị.

2) Chọn lọc cá thể:

Học sinh theo dỏi, trả lời câu hỏi nắm nội dung

- Trong quần thể khởi đầu chọn lấy 1 số cá thể tốt nhân lên một cách riêng lẽ theo dòng.

- Tiến hành:trên ruộng giống khởi đầu chọn thể tốt nhất, hạt của mỗi loại gieo riêng lẽ theo từng dòng  so sánh với giống đối chứng giống khởi đầu  chọn giống tốt nhất

* Ưu điểm

Kết hợp việc đánh giá dựa khoa học với việc kiểm tra kiểu gen nhanh chóng đạt hiệu quả

* Nhược điểm

Tốn kém, phức tạp, khó áp dụng rộng rãi

Học sinh trao đổi nêu được:

đặc điểm giống nhau: chọn giống tốt, chọn lần nhiều lần

4 Củng cố: học sinh đọc phần tóm tắt sách giáo khoa

- Phương pháp chọn lọc cá thể, chọn lọc hàng loạt tiến hành nào? Ưu nhược điểm phương pháp

5 Dặn dò:

- HS nhà học bài, trả lời câu hỏi SGK

(107)

Tiết:40 Bài 37 THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG Ở VIỆT NAM.

I Mục tiêu: Qua học, HS

- Trình bày phương pháp thường sử dụng chọn giống vật ni trồng Trình bày phương pháp xem việc chọn giống trồng Trình bày phương pháp chủ yếu dùng chọn giống vật nuôi thành tựu bật chọn giống trồng vật nuôi

- Rèn luyện cho HS kĩ nghiên cứu tài liệu, khái quát kiến thức

- Giáo dục, bồi dưỡng giới quan khoa học, ý thức tìm tịi, sưu tầm tài liệu , ý thức trân trọng thành tựu khoa học

II Phương pháp:

Hoạt động nhóm

III Chuẩn bị:

- GV: Giấy khổ to ghi sẵn nội dung - HS: Nghiên cứu trước nội dung

IV Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định tổ chức lớp: KT sĩ số HS

2 Kiểm tra củ:(không)

3 Dạy mới:

* Giới thiệu: Ở học trước em tìm hiểu vấn đề: gây đột biến nhân tạo, tạo ưu lai, phương pháp chọn lọc, thu thành tựu đáng kể Bài học hôm em tìm hiểu “Thành tựu chọn giống Việt Nam”

* Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

- Chia lớp làm nhóm

Yêu cầu HS tìm hiểu nội dung

+ Nhóm & 2: Thành tựu chọn giống trồng (phương pháp ví dụ)

+ Nhóm & 4: Thành tựu chọn giống vật nuôi (phương pháp ví dụ)

- Treo bảng ghi mẫu

Đánh giá, nhận xét hoạt động nhóm

Kết luận nội dung theo bảng:”Thành tựu chọn giống Việt Nam”

- Các nhóm trao đổi nội dung - Điền vào bảng

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác theo dõi, bổ sung

(108)

Phương pháp Ví dụ 1.Gây đột biến nhân tạo.

a, Gây đột biến nhân tạo chọn cá thể tạo giống

b, Phối hợp lai hữu tính xử lí đột biến

c, Chọn giống chọn dịng tế bào xơma có biến dị đột biến xôma

- Ở Lúa:Tạo giống lúa tẻ có mùi thơm gạo tám thơm

- Đậu tương: Tạo giống đậu tương sinh trưởng ngắn, chịu rét, hạt vàng to - Tạo giống Lúa DT16 Từ giống Lúa DT 10 giống lủa đột biến A20 - Giống táo Đào vàng: xử lí đột biến đỉnh sinh trưởng non giống Táo gia lộc

2 Lai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp hoặc chọn lọc cá thể từ giống hiện có.

a, Tạo biến dị tổ hợp b, Chọn lọc cá thể

- Tạo giống lúa DT 17 từ giống Lúa DT 10 (năng suất cao) giống Lúa OM 80.

- Chọn giống Cà chua P375 từ giống Cà chua Đài loan

3 Tạo giống ưu lai F1 - Tạo giống Ngơ lai đơn ngắn ngày

LVN 20 thích hợp với vụ Đông xuân đất lầy thụt

- Tạo giống Ngơ lai LVN 10 (thuộc nhóm giống dài ngày) thời gian sinh trưởng 125 ngày , chịu hạn, kháng sâu.

4 Tạo giống đa bội thể - Tạo Giống dâu số 12 có dày, xanh đậm, suất cao từ Giống Dâu Bắc ninh thể tứ bộivà giống lưỡng bội

THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG VẬT NI

Phương pháp Ví dụ

1 Tạo giống mới. - Giống lợn đại bạch  Giống lợn ỉ 81  ĐBỈ -81.

- Giống lợn Bơcsai  Giống lợn Ỉ 81  Bơcsai Ỉ

- 81

Hai giống Đại bạch Ỉ - 81 BSỈ - 81: lưng thẳng, bụng thon, nhiều nạc

2 Cải tạo giống địa phương.

Dùng tốt giống địa phương lai với đực tốt giống nhập ngoại

- Giống Trâu Mura  Giống Trâu nội  Giống trâu lấy sữa.

- Giống Bò vàng Việt Nam  Bò sữa Hà lan 

Giống bò sữa

3 Tạo giống ưu lai. - Giống vịt bầu bắc kinh  Vịt cỏ  Giống Vịt

lớn nhanh, đẻ trứng nhiều, to

(109)

nhập nội ni thích nghi với khí hậu chăm sóc Việt nam cho suất thịt, trứng, sữa cao

5 Ứng dụng công nghệ sinh học công tác giống. - Cấy chuyển phôi

- Thụ tinh nhân tạo tinh trùng bảo quản môi trường đặc biệt

- Công nghệ gen

- Từ bò mẹ tạo 10 đến 500 / 1 năm

- Phát sớm giới tính phơi, chủ động điều chỉnh tỉ lệ đực theo mục đích sản xuất.

4 Củng cố:

- Yêu cầu HS trình bày phương pháp chủ yếu việc chọn giống trồng, vật ni

5 Dặn dị:

- HS nhà học bài, trả lời câu hỏi SGK

Ngày đăng: 08/03/2021, 14:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan