- GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng cộng trong phạm vi 8 để tìm ra kết qủa của phép tính. Bài 2: Tính[r]
(1)TUẦN 13
Ngày giảng: Thứ hai ngày 24 tháng 11 năm 2008 Dạy chiều
Tiết 2: Luyện học vần BÀI 51: ÔN TẬP I Mục tiêu
-Giúp HS củng cố lại vần vừa học có kết thúc chữ n -Đọc từ ứng dụng: Đọc đoạn thơ ứng dụng: -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Chia phần
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ từ khố, câu ứng dụng, luyện nói,
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Ổn định tổ chức 2.Bài mới:
-GV giới thiệu nội dungtiết học *Giáo viên treo bảng ôn:
-Gọi học sinh vào bảng đọc: Các âm học, vần học
-Ghép âm thành vần
-Lần lượt gọi đánh vần, đọc trơn vần theo hệ thống bảng ôn
*Đọc từ ứng dụng: Gọi học sinh đọc từ ngữ ứng dụng có bài: cuồn cuộn, vượn, thơn
-Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh
*Tập viết từ ứng dụng
-Hướng dẫn viết bảng con: cuồn cuộn , vượn
*Luyện nói : Chủ đề “Chia phần.”
-Giáo viên treo tranh minh hoạ câu chuyện yêu cầu học sinh quan sát -GV dựa vào tranh, gợi ý hệ thống câu hỏi, giúp Học sinh trả lời câu hỏi
Học sinh vừa vừa đọc
Học sinh đọc vần ghép từ âm cột dọc với âm dòng ngang
Học sinh đọc từ ứng dụng Cá nhân, nhóm, lớp
H.s viết vào bảng H.s quan sát
(2)hồn thành chủ đề luyện nói -H.s tập kể lại câu chuyện
-G.v hỏi: Trong câu chuyện em thích nhân vật nào? Vì sao?
4.Củng cố :
-Gọi đọc vừa ôn
-Tổ chức cho học sinh sắm vai kể lại câu chuyện
5.Nhận xét, dặn dò:
-Học bài, xem nhà
Học sinh dựa vào tranh kể lại câu chuyện, theo đoạn, đến hết câu chuyện
H.s trả lời theo suy nghĩ H.s đọc
Hai dãy thi đua kể lại câu chuyện
Thực nhà *********************************
Tiết 3: Luyện tập viết BÀI 51: ÔN TẬP I.Mục tiêu:
-Rèn kĩ viết viết từ: cuồn cuộn cho h.s trung bình yếu Luyện viết câu ứng dụng cho h.s giỏi
-Rèn kĩ viết khoảng cách, độ cao tiếng từ cần luyện -Giáo dục h.s ý thức rèn chữ, giữ
II Chuẩn bị:
-Bảng chữ mẫu viết từ cần luyện -Bảng
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động g.v Hoạt động h.s
1 Ổn định tổ chức: 2 Bài cũ:
-Kiểm tra viết :ưu-ươu, uôn, ươn, cuồn cuộn , vượn
-Nhận xét ghi điểm
3 Bài mới:
-Giới thiệu nội dung yêu cầu tiết học: Luyện viết: vượn , cuồn cuộn -Đưa mẫu chữ cần luyện lên bảng -Yêu cầu học sinh quan sát độ cao, khoảng cách chữ, điểm bắt đầu, điểm kết thúc chữ
-Viết bảng con:
(3)-Lưu ý h.s viết liền nét, cách đánh dấu
-Cho h.s luyện bảng con, -Chú ý tư ngồi học sinh
-T heo dõi luyện viết thêm cho em viết chưa
-Hướng dẫn h.s khá, giỏi viết câu ứng dụng: Gà mẹ dẫn đàn bãi cỏ -Thu chấm Nhận xét
4 Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học, tuyên dương em viết đẹp
-Hướng dẫn nhà với em viết chậm
-H.s luyện bảng -H.s luyện viết vào vở: H.s khá, giỏi viết vào
H.s nhà thực
******************************
Ngày giảng: Thứ ba ngày 25 tháng 11 năm 2008 Dạy sáng
Tiết 2: Toán
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7 I.Mục tiêu : Học sinh được:
-Tiếp tục củng cố khắc sâu khái niệm phép cộng
-Tự thành lập ghi nhớ bảng cộng phạm vi 7.Thực hành tính cộng phạm vi
-Tập biểu thị tranh phép trừ thích hợp
Đồ dùng dạy học:
-Bộ đồ dùng tốn
-Các mơ hình phù hợp để minh hoạ phép cộng phạm vi
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
(4)Gọi học sinh lên bảng làm tập
Làm bảng : - … = (dãy 1) … - = (dãy 2) Nhận xét KTBC
2.Bài :
GT ghi tựa học
*Hướng dẫn học sinh thành lập ghi nhớ bảng cộng phạm vi
-Bước 1: Hướng dẫn học sinh thành lập công thức + = + =
Giáo viên đính lên bảng tam giác hỏi:
Có tam giác bảng?
Có tam giác thêm tam giác tam giác?
Làm để biết tam giác? Cho cài phép tính +1 =
Giáo viên nhận xét tồn lớp
GV viết cơng thức : + = bảng cho học sinh đọc
+ Giúp học sinh quan sát hình để rút nhận xét: hình tam giác hình tam giác hình tam giác hình tam giác Do + = +
GV viết công thức lên bảng: + = gọi học sinh đọc
Sau cho học sinh đọc lại công thức: + = + =
Bước 2: Hướng dẫn học sinh thành lập cơng thức cịn lại: + = + = 7; + = + = tương tự Bước 3: Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ bảng cộng phạm vi cho học sinh đọc lại bảng cộng
*Hướng dẫn luyện tập:
Điền số thích hợp vào chỗ chấm: + … = , + … =
… + = , - … = … + = , … - =
HS nhắc tựa
Học sinh QS trả lời câu hỏi tam giác
Học sinh nêu: hình tam giác thêm hình tam giác hình tam giác Làm tính cộng, lấy cộng bảy
6 + =
Vài học sinh đọc lại + = Học sinh quan sát nêu: + = + =
Vài em đọc lại công thức + =
+ = 7, gọi vài em đọc lại, nhóm đồng
Học sinh nêu: + = + =
3 + = + =
(5)Bài 1: Tính
GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng cộng phạm vi để tìm kết qủa phép tính
Cần lưu ý học sinh viết số phải thật thẳng cột
Bài 2: Tính
Cho học sinh tìm kết qủa phép tính (tính nhẩm), đọc kết qủa làm theo cột (cặp phép tính)
GV lưu ý củng cố cho học sinh TC giao hốn phép cộng thơng qua ví dụ cụ thể Ví dụ: Khi biết + = viết + =
Bài 3: Tính
GV cho Học sinh nhắc lại cách tính gía trị biểu thức số có dạng tập như: + + phải lấy + trước, cộng tiếp với Cho học sinh làm chữa bảng lớp
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
Hướng dẫn học sinh xem tranh nêu toán
Gọi học sinh lên bảng chữa
4.Củng cố – dặn dò:
Hỏi tên
Nhận xét, tuyên dương
Cho h.s đọc lại bảng cộng phạm vi7 5.Dặn dò : Về nhà làm tập VBT, học bài, xem
Học sinh nêu YC tập
Học sinh thực theo cột dọc VBT nêu kết qủa
Học sinh nêu YC tập
Học sinh làm miệng nêu kết qủa: + = , + = , + = + = , + = , + = học sinh nêu tính chất giao hoán phép cộng
Học sinh nêu YC tập
Học sinh làm phiếu học tập Học sinh khác nhận xét bạn làm H.s nêu yêu cầu
Có bướm, thêm bướm Hỏi có bướm?
…
Học sinh chữa bảng lớp Học sinh làm bảng con:
6 + = (con bướm) + = (con chim) Học sinh nêu tên H.s thi đua đọc Học sinh lắng nghe
Tiết 3-4: Học vần BÀI 52: ONG – ÔNG I.Mục tiêu
-HS hiểu cấu tạo ong, ông
(6)-Nhận ong, ông tiếng, từ ngữ, sách báo -Đọc từ câu ứng dụng :
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đá bóng
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ từ khóa
-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng -Tranh minh hoạ luyện nói
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC :
Hỏi trước
-Đọc sách kết hợp bảng -Viết bảng
-GV nhận xét chung
2.Bài mới:
*GV giới thiệu tranh rút vần ong, ghi bảng
-Gọi HS phân tích vần ong -Lớp cài vần ong
-GV nhận xét
-So sánh vần ong với on -HD đánh vần vần ong
-Có ong, muốn có tiếng võng ta làm nào?
-Cài tiếng võng
-GV nhận xét ghi bảng tiếng võng -Gọi phân tích tiếng võng
-GV hướng dẫn đánh vần tiếng võng -Dùng tranh giới thiệu từ “cái võng” -Hỏi:Trong từ có tiếng mang vần học
-Gọi đánh vần tiếng võng, đọc trơn từ võng
-Gọi đọc sơ đồ bảng
*Vần 2: vần ông (dạy tương tự) -So sánh vần
-Đọc lại cột vần
-Gọi học sinh đọc toàn bảng
Học sinh nêu tên trước HS cá nhân -> em
N1: cuồn cuộn N2: vượn Học sinh nhắc tựa
HS phân tích, cá nhân em Cài bảng cài
Giống nhau: bát đầu o Khác nhau: ong kết thúc ng CN em, đọc trơn em, nhóm Thêm âm v đứng trước vần ong ngã đầu vần ong
Toàn lớp CN em
CN em, đọc trơn em, nhóm Tiếng võng
CN em, đọc trơn em, nhóm CN em
Giống nhau: kết thúc ng Khác nhau: ông bắt đầu băng ô em
(7)*HD viết bảng con: ong, võng, ơng, dịng sơng
-GV nhận xét sửa sai *Đọc từ ứng dụng:
-Con ong, vòng tròn, thông, công việc
-Hỏi tiếng mang vần học từ: -Đọc sơ đồ
-Gọi đọc toàn bảng
3.Củng cố tiết 1:
-Hỏi vần học -Đọc
-Tìm tiếng mang vần học
Tiết 2
*Luyện đọc bảng lớp : -Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
-Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Sóng nối sóng
Mãi khơng thơi Sóng sóng sóng Đến chân trời -GV nhận xét sửa sai *Luyện nói: Chủ đề: Đá bóng
-GV gợi ý hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề
-GV treo tranh, yêu cầu học sinh QS trả lời câu hỏi:
Bức tranh vẽ gì?
Con có thích xem bóng đá khơng? Vì sao?
Con thường xem bóng đá đâu? Con thích đội bóng, cầu thủ nhất? Trong đội bóng người dùng tay bắt bóng mà khơng bị phạt?
Con có thích trở thành cầu thủ bóng đá khơng?
Con chơi bóng chưa?
-Gọi học sinh luyện nói theo hướng dẫn
-GV giáo dục TTTcảm cho học sinh -Đọc sách kết hợp bảng
Toàn lớp viết
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN em Ong, vịng, thơng, cơng
CN em
CN em, đồng Vần ong, ông
CN em
Đại diện nhóm
CN ->8 em, lớp đồng HS tìm tiếng mang vần học (có gạch chân) câu, học sinh đánh vần tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng em, đọc trơn toàn câu em, đồng
Học sinh nói dựa theo gợi ý GV
Học sinh khác nhận xét
(8)-GV đọc mẫu lần -Gọi học sinh đọc -GV nhận xét cho điểm *Luyện viết TV:
-Nêu yêu cầu cho học sinh viết -Theo dõi học sinh viết
-GV thu em để chấm -Nhận xét cách viết
4.Củng cố:
-Hỏi tên -Gọi đọc
5.Nhận xét, dặn dò: -Học bài, xem nhà
CN em
H.s nêu tên H.s đọc
Học sinh lắng nghe
******************************* Dạy chiều
Tiết 2: Luyện toán
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI7 I Mục tiêu:
-Giúp học sinh củng cố khắc sâu phép cộng phạm vi học -Quan sát tranh nêu tốn biểu thị tình tranh phép tính thích hợp
II Chuẩn bị:
-Vở tập toán -Phiếu tập
III Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động g.v Hoạt động h.s
1 Ổn định tổ chức. 2 Bài cũ:
-Gọi h.s đọc bảng cộng phạm vi -Kiểm tra h.s làm bảng con:
Dãy 1: 3+4= Dãy 2: 2+5= Dãy 3: 7+0= -G.v nhận xét
3 Bài mới:
-Giới thiệu nội dung tiết học -Hướng dẫn h.s làm tập Bài 1: Tính
3 h.s
H.s làm theo dãy bàn
(9)-Cho h.s nêu cách tính -H.dẫn h.s làm bảng Nhận xét
Bài 2: Tính
-Tổ chức cho h.s thi đua trả lời nhanh tổ
Bài 3: Viết phép tính thích hợp -G.v cho h.s quan sát trang tập sách giáo khoa phóng to:
-Hướng dẫn h.s quan sát tranh nêu toán
-Cho h.s làm tập vào
Bài 4: Nối hình với phép tính thích hợp
-Hướng đẫn h.s quan sát tranh nối với phép tính cho thích hợp
-Cho h.s nối vào phiếu cá nhân G.v chữa nhận xét
4 Củng cố, dặn dò.
-Cho h.s đọc lại phép cộng phạm vi
-Nhận xét chung học
H.s làm bảng
H.s nêu yêu cầu
Các tổ thi đua trả lời:
0+7=7 1+6=7 2+5=7 3+4=7 7+1=7 6+1=7 5=2=7 4=3=7 H.s nêu yêu cầu tập
H.s quan sát tranh nêu đề tốn Có chim ăn, có thêm chim bay tới Hỏi có tất chim?
H.s làm phép tính vào 4+3=7 H.s nêu yêu cầu tập
+ + + + + +
(10)Tiết 3: Luyện học vần BÀI 52: ONG – ÔNG I Mục tiêu
-Rèn kĩ đọc thành thạo vần ưu-ươu, tiếng từ, câu ứng dụng có vần ong-ơng
-Tìm tiếng có vần vừa học -Biết nói tự nhiên theo chủ đề:
II Chuẩn bị :
-Bộ đồ dùng tiếng Việt -Tranh minh hoạ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động g.v Hoạt động h.s
1.Ổn định tổ chức:
2 Bài cũ:
-Nhận xét cũ
3 Bài mới:
-Giới thiệu nêu yêu cầu tiết học * Luyện đọc:
-Ghi bảng nội dung luyện đọc
-G.v tổ chức cho h.s chơi trị chơi tìm tiếng
-Ghi tiếng h.s vừa tìm lên bảng -Nhận xét ghi điểm
-Luyện viết từ vừa tìm vào bảng
* Luyện nói:
-Nêu yêu cầu luyện nói:Quan sát tranh s.g.k nói từ đến câu chủ đề: đá bóng
-Nhận xét ghi điểm
-Tuyên dương cá nhân nói tốt
Đọc s.g.k
Viết bảng con: ong-ơng, vỏng, dịng sơng
Nhắc lại cácvần vừa học
Đọc cá nhân, lớp từ, tiếng, câu ứng dụng
Thi đọc nhóm, tìm nhóm đọc tốt
Thi tìm tiếng theo hình thức truyền điện: ong, trong, mơng, chong chóng, …,lơng, khơng, công,mùa đông,…
H.s viết
Nhắc lại chủ đề luyện nói
H.s tập nói chậm từ đến câu: Các h.s giỏi nói theo ý thích
(11)4 Củng cố dặn dò:
- Gọi h.s đọc lại -Nhận xét học
-Dặn dị h.s nhà tìm tiếng từ có vần vừa học
-Chuẩn bị sau: ăng-âng
H.s đọc
******************************
Ngày giảng: Thứ tư ngày 26 tháng 11 năm 2008
Dạy sáng
Tiết 1: Thể dục
THỂ DỤC RÈN TƯ THẾ CƠ BẢN – TRÒ CHƠI. I.Mục tiêu :
-Ôn số động tác thể dục RLTTCB
-Rèn luyện tư đứng bản, học động tác đứng đưa chân sang ngang -Ôn trị chơi: Chuyển bóng tiếp sức
II.Chuẩn bị :
- Còi, sân bãi …
III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Phần mở đầu:
Thổi còi tập trung học sinh
Phổ biến nội dung yêu cầu học
Gợi ý cán hơ dóng hàng Tập hợp hàng dọc Giống hàng thẳng, đứng chỗ vỗ tay hát (2 phút)
Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc bãi tập từ 40 đến 50 mét sau theo vịng trịn hít thở sâu đứng lại
Ôn đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái (2 phút)
Ơn trị chơi: Diệt vật có hại (2 phút)
2.Phần bản:
+ Ôn đứng đưa chân sau, hai tay giơ cao thẳng hướng: 1->2 lần, 2X4 nhịp +Ôn phối hợp đứng đưa chân
HS sân Đứng chỗ vỗ tay hát
Học sinh lắng nghe nắmYC học
Học sinh tập hợp thành hàng dọc, đứng chỗ hát
Học sinh thực chạy theo YC GV
(12)trước hai tay chống hông đứng đưa chân sau, hai tay giơ cao thẳng hướng: -> lần, X nhịp
Học đứng đưa chân sang ngang, hai tay chống hông: -> lần, X nhịp Nhịp 1: Đưa chân trái sang ngang, hai tay chống hông
Nhịp 2: Về TTĐCB
Nhịp 3: Đưa chân phải sang ngang, hai tay chống hông
Nhịp 4: Về TTĐCB
+ Ôn phối hợp: -> lần
Nhịp 1: Đưa chân trái trước, hai tay chống hông
Nhịp 2: Về TTĐCB
Nhịp 3: Đưa chân phải trước, hai tay chống hơng
Nhịp 4: Về TTĐCB + Ơn phối hợp: lần
Nhịp 1: Đưa chân trái sau, hai tay chống hông
Nhịp 2: Về TTĐCB
Nhịp 3: Đưa chân phải sau, hai tay chống hơng
Nhịp 4: Về TTĐCB
Ơn trị chơi: Chuyển bóng tiếp sức (5 – phút)
3.Phần kết thúc :
GV dùng còi tập hợp học sinh Trò chơi hồi tĩnh Giáo viên chọn GV HS hệ thống học Cho lớp hát
4.Nhận xét học.
Hướng dẫn nhà thực hành
Học sinh thực theo hướng dẫn GV
Học sinh xem Giáo viên làm mẫu Học sinh thực theo hướng dẫn GV
Học sinh thực theo hướng dẫn GV
Học sinh thực theo hướng dẫn GV
Học sinh ơn lại trị chơi chuyển bóng tiếp sức lớp trưởng điều khiển
Nêu lại nội dung học bước thực đứng đưa chân sang ngang hai tay chống hông
Tiết 2: Toán
(13)I.Mục tiêu :
-Tiếp tục củng cố khắc sâu khái niệm phép trừ -Tự thành lập ghi nhớ bảng trừ phạm vi -Thực hành tính trừ phạm vi
-Tập biểu thị tranh phép trừ thích hợp
Đồ dùng dạy học:
-Bộ đồ dùng tốn
-Các mơ hình phù hợp để minh hoạ phép cộng phạm vi
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC :
-Gọi học sinh lên bảng làm tập
-Gọi học sinh nêu bảng cộng phạm vi
-Nhận xét KTBC
2.Bài :
-GT ghi tựa học
*Hướng dẫn học sinh thành lập ghi nhớ bảng trừ phạm vi
Bước 1: Hướng dẫn học sinh thành lập công thức – = – =
-Giáo viên đính lên bảng tam giác hỏi:
-Có tam giác bảng?
-Có tam giác, bớt tam giác Còn tam giác?
-Làm để biết tam giác? -Cho cài phép tính – =
-Giáo viên nhận xét tồn lớp
-GV viết cơng thức : – = bảng cho học sinh đọc
-Cho học sinh thực mơ hình que tính bảng cài để rút nhận xét: que tính bớt que tính cịn que tính Cho học sinh cài cài – =
-GV viết công thức lên bảng: – = gọi học sinh đọc
-Sau cho học sinh đọc lại công thức: – = – =
Tính:
5 + + = , + + = + + = , + + =
HS nhắc tựa
Học sinh QS trả lời câu hỏi
7 tam giác
Học sinh nêu: hình tam giác bớt hình tam giác cịn hình tam giác Làm tính trừ, lấy bảy trừ sáu
7 – =
Vài học sinh đọc lại – = Học sinh thực bảng cài que tính rút ra:
7 – =
(14)Bước 2: Hướng dẫn học sinh thành lập cơng thức cịn lại: – = ; – = ; – = ; – = tương tự Bước 3: Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ bảng trừ phạm vi cho học sinh đọc lại bảng trừ
*Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Tính
-GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng trừ phạm vi để tìm kết qủa phép tính
-Cần lưu ý học sinh viết số phải thật thẳng cột
Bài 2:Tính
-Cho học sinh tìm kết qủa phép tính (tính nhẩm), đọc kết qủa làm theo cột
Bài 3: Tính
-GV cho Học sinh nhắc lại cách tính gía trị biểu thức số có dạng tập như: – - phải lấy - trước, trừ tiếp
-Cho học sinh làm chữa bảng lớp
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
-Hướng dẫn học sinh xem tranh đặt đề toán tương ứng
-Cho học sinh giải vào tập -Gọi học sinh lên bảng chữa
4.Củng cố – dặn dò:
– =
– = 1, gọi vài em đọc lại, nhóm đồng
Học sinh nêu:
7 – = , – = – = , – = – = , – =
Học sinh đọc lại bảng trừ vài em, nhóm
Học sinh nêu YC tập
Học sinh thực theo cột dọc VBT nêu kết qủa
Học sinh nêu YC tập
Học sinh làm miệng nêu kết qủa: Học sinh khác nhận xét
Học sinh nêu YC tập
7 – – = 2, – – = 0, – – =
7 – – = 1, – – = 2, – – =
H.s nêu yêu cầu H.s nêu
a) Có cam, bé lấy Hỏi cam?
b) Có bong bóng, thả bay bong bóng Hỏi cịn bong bóng? Học sinh giải:
7 – = (quả cam) – = (bong bóng)
Học sinh chữa bảng lớp Học sinh khác nhận xét bạn làm Học sinh nêu tên
(15)-Hỏi tên
-Cho h.s nêu lại công thức trừ phạm vi7
5.Dặn dò :
-Về nhà làm tập VBT, học bài, xem
Học sinh lắng nghe
****************************
Tiết 3-4: Học vần BÀI 53: ĂNG – ÂNG I.Mục tiêu -HS hiểu cấu tạo ăng, âng
-Đọc viết âng, âng, măng tre, nhà tầng
-Nhận ang, âng tiếng, từ ngữ, sách báo -Đọc từ câu ứng dụng :
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Vâng lời cha mẹ
II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa
-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng
-Tranh minh hoạ luyện nói: Vâng lời cha mẹ
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi trước Đọc sách kết hợp bảng Viết bảng
GV nhận xét chung
2.Bài mới:
*GV giới thiệu tranh rút vần ăng, ghi bảng
-Gọi HS phân tích vần ăng -Lớp cài vần ăng
-GV nhận xét
-Gọi học sinh đọc vần ăng -So sánh vần ăng với ăn -HD đánh vần vần ăng
-Có ăng, muốn có tiếng măng ta làm nào?
Học sinh nêu tên trước HS cá nhân -> em
N1: ong N2: thông Học sinh nhắc tựa
HS phân tích, cá nhân em Cài bảng cài
6 em
(16)-Cài tiếng măng
-GV nhận xét ghi bảng tiếng măng -Gọi phân tích tiếng măng
-GV hướng dẫn đánh vần tiếng măng -Dùng tranh giới thiệu từ “măng tre” -Hỏi:Trong từ có tiếng mang vần học
-Gọi đánh vần tiếng măng, đọc trơn từ măng tre
-Gọi đọc sơ đồ bảng
*Vần 2: vần âng (dạy tương tự) -So sánh vần
-Đọc lại cột vần
-Gọi học sinh đọc toàn bảng
-HD viết bảng con: ăng, măng tre, âng, nhà tầng
-GV nhận xét sửa sai *Đọc từ ứng dụng:
Rặng dừa, phẳng lặng, vầng trăng, nâng niu
-Hỏi tiếng mang vần học từ: Rặng dừa, phẳng lặng, vầng trăng, nâng niu
-Đọc sơ đồ
-Gọi đọc toàn bảng
3.Củng cố tiết 1:
-Hỏi vần học -Đọc
-Tìm tiếng mang vần học
Tiết 2
*Luyện đọc bảng lớp : -Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
-Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Vầng trăng lên sau rặng dừa cuối bãi Sóng vỗ bờ rì rào rì rào
-GV giải thích từ giúp học sinh nắm rõ nội dung:
-Gọi học sinh đọc
Toàn lớp CN em
CN em, đọc trơn em, nhóm Tiếng măng
CN em, đọc trơn em, nhóm CN em
Giống nhau: kết thúc ng Khác nhau: ăng bắt đầu ă em
1 em
Toàn lớp viết
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN em rặng, phẳng lặng, vầng trăng, nâng CN em
CN em, đồng Vần ăng, âng
CN em
Đại diện nhóm
(17)-GV nhận xét sửa sai
*Luyện nói: Chủ đề: Vâng lời cha mẹ -GV gợi ý hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề
-GV treo tranh, yêu cầu học sinh QS trả lời câu hỏi:
Bức tranh vẽ ai?
Em bé tranh làm gì?
Bố mẹ thường khuyên điều gì?
Những lời khun có tác dụng trẻ con?
Con có thường làm theo lời khuyên bố mẹ hay không?
Khi làm theo lời khuyên bố mẹ cảm thấy nào?
Muốn trở thành ngoan phải làm gì?
-GV giáo dục TTTcảm cho học sinh -Đọc sách kết hợp bảng
-GV đọc mẫu lần -Gọi học sinh đọc *Luyện viết TV:
-Nêu yêu cầu cho học sinh viết -Theo dõi học sinh viết
-GV thu em để chấm -Nhận xét cách viết
4.Củng cố:
-Hỏi tên Gọi đọc
5.Nhận xét, dặn dò:
-Nhận xét tiết học, tuyên dương -Dặn học bài, xem nhà
Học sinh nói dựa theo gợi ý GV
Học sinh khác nhận xét Mẹ hai
Đòi mẹ bế Điều hay lẽ phải
Giúp trẻ trở thành người ngoan
Con thường làm theo lời khuyên bố mẹ
Hài lòng, thoải mái lòng Vâng lời bố mẹ
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng Học sinh lắng nghe
CN em
Toàn lớp thực viết theo hướng dẫn GV
Học sinh đọc Học sinh lắng nghe
Tiết 5: Đạo đức
NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ I.Mục tiêu:
-Học sinh hiểu trẻ em có quyền có quốc tịch
-Quốc kì Việt Nam cờ đỏ, có ngơi vàng cánh.Quốc kì tượng trương cho đất nước, cần phải trân trọng, giữ gìn
(18)II.Chuẩn bị :
Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung
III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động học sinh
1.KTBC:
Khi chào cờ em đứng nào? Có nên nói chuyện, đùa nghịch chào cờ hay không?
-GV nhận xét KTBC
2.Bài : Giới thiệu ghi tựa
*Hoạt động : Hướng dẫn h.s làm tập theo cặp
-GV nêu câu hỏi:
Cô giáo bạn làm gì?
Bạn chưa nghiêm trang chào cờ?
Bạn chưa nghiêm trang chỗ nào? Cần phải sữa cho đúng? -Cho học sinh thảo luận, sau gọi học sinh trình bày kết qủa bổ sung cho
-GV kết luận: Khi người nghiêm trang chào cờ có hai bạn chưa thực nói chuyện riêng với nhau, bạn quay ngang, bạn đưa tay phía trước … Hai bạn cần phải dừng việc nói chuyện riêng, mắt nhìn Quốc kì, tay bỏ thẳng
*Hoạt động 2:Thực hành tập (vẽ Quốc kì)
-GV hướng dẫn học sinh vẽ Quốc kì vào giấy A4 tô màu vào BT đạo đức
-GV giúp đỡ học sinh gặp khó khăn vẽ để em hàon thành nhiệm vụ
-Gọi học sinh trưng bày vẽ đẹp *Hoạt động 3:
-Tổ chức cho học sinh hát: “Lá cờ Việt Nam”
*Hoạt động 4:
Nghiêm trang, mắt nhìn thẳng vào cờ
Khơng nên Vài HS nhắc lại
Nghiêm trang chào cờ
Vài em trình bày
Học sinh lắng nghe vài em nhắc lại
Học sinh thực hành vẽ
(19)-Hướng dẫn học sinh học phần ghi nhớ
3.Củng cố: Hỏi tên -Gọi nêu nội dung -Nhận xét, tuyên dương
4.Dặn dò :Học bài, xem
-Cần thực hiện: Khi chào cờ phải nghiêm trang, không quay ngang quay ngữa nói chuyện riêng
Học sinh luyện học thuộc ghi nhớ Học sinh nêu
Học sinh lắng nghe để thực cho tốt
**************************
Ngày giảng: Thứ năm ngày 27 tháng 11 năm 2008 Dạy chiều
Tiết 1: Luyện tập viết BÀI 53: ĂNG – ÂNG I.Mục tiêu:
-Rèn kĩ viết viết vần ăng-âng, măng tre, nhà tầng cho h.s trung bình yếu Luyện viết câu ứng dụng cho h.s giỏi
-Rèn kĩ viết khoảng cách, độ cao tiếng từ cần luyện -Giáo dục h.s ý thức rèn chữ, giữ
II Chuẩn bị:
-Bảng chữ mẫu viết từ cần luyện -Bảng
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động g.v Hoạt động h.s
1 Ổn định tổ chức: 2 Bài cũ:
-Kiểm tra viết : ăng, âng, vầng trăng, nhà tầng
-Nhận xét ghi điểm
3 Bài mới:
-Giới thiệu nội dung yêu cầu tiết học: Luyện viết vần:.ăng, âng, vầng trăng, nhà tầng
-Đưa mẫu chữ cần luyện lên bảng -Yêu cầu học sinh quan sát độ cao, khoảng cách chữ, điểm bắt đầu, điểm kết thúc chữ
-Viết bảng con:
(20)-Lưu ý h.s viết liền nét, cách đánh dấu
-Cho h.s luyện bảng con, -Chú ý tư ngồi học sinh
-T heo dõi luyện viết thêm cho em viết chưa
-Hướng dẫn h.s khá, giỏi viết câu ứng dụng: Vầng trăng lên sau rặng dừa cuối bãi
-Thu chấm Nhận xét
4 Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học, tuyên dương em viết đẹp
-Hướng dẫn nhà với em viết chậm
-H.s luyện bảng -H.s luyện viết vào vở: H.s khá, giỏi viết vào
H.s nhà thực
Tiết 2: Luyện toán
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7 I Mục tiêu:
- Củng cố lại phép tính trừ phạm vi
- Rèn kĩ đặt tính tính, viết phép tính qua tranh tình cho h.s -Giáo dục h.s cẩn thận tính tốn
II Chuẩn bị:
-Vở tập toán -Phiếu học tập cho h.s
III Hoạt động dạy học chủ yếu:
(21)1 Ổn định tổ chức 2 Bài cũ:
-Kiểm tra h.s đọc phép trừ phạm vi
-Gọi h.s lên bảng làm tập: 7-3= 7-2=
7-4= 7-1= -G.v nhận xét cũ
3 Nội dung luyện
-G.v nêu yêu cầu tiết học -Hướng dẫn h.s làm tập Bài 1: Tính
-Tổ chức cho h.s làm miệng tập sau:
7-1= 7-2= 7-3= 7-4= 7-5= 4+3= 3+4= 5+2= 6+1= 3+4= -G.v nhận xét
Bài 2: Tính
-Gọi h.s nêu cách đặt tính tính -Tổ chức cho h.s làm bảng Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
-G.v hướng dẫn cách điền số -Cho h.s làm vào 7-…=3 …-2=3 7-…=4 7-3=… -G.v chấm , nhận xét
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
-G.v đính tranh tập (v.b.t) phóng to
-Hướng dẫn h.s quan sát tranh nêu đề toán
-Cho h.s làm tập vào -G.v chấm bài, nhận xét
4 Củng cố, dặn dị:
-Cho h.s nêu lại cơng thức cộng phạm vi
-G.v nhận xét chung học -Dặn dị h.s nhà ơn lại
3 h.s đọc
2h.s lên bảng làm
H.s nêu yêu cầu
Các tổ thi đua trả lời nhanh
H.s nêu yêu cầu H.s làm bảng
H.s nêu yêu cầu
H.s làm tập vào vở, 1h.s lên bảng làm
7-4=3 7-2=5 7-3=4 7-3=4 H.s nêu yêu cầu tập
H.s quan sát tranh nêu đề toán: VD: Lan có bóng bay, Lan để bay Hỏi Lan lại bóng bay?
(22)*******************************
Tiết 3: Luyện tự nhiên xã hội CÔNG VIỆC Ở NHÀ I.Mục tiêu :
-Kể tên số công việc làm nhà người gia đình số công việc em thường làm để giúp đỡ gia đình
-Mọi người gia đình phải làm việc, người việc tuỳ theo sức
-Trách nhiệm học sinh ngồi việc học tập cịn phải biết giúp đỡ gia đình
II.Đồ dùng Idạy học: -Vở tập TNXH
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Ổn định : 2.KTBC :
Hỏi tên học tuần :
Khi nhà em thường làm cơng việc gì?
-GV nhận xét cho điểm -Nhận xét cũ
3.Nội dung luyện :
G.v nêu nội dung yêu cầu tiết luyện *Hoạt động : Kể cơng việc người gia đình
Bước 1:
-GV cho học sinh kể cơng việc người gia đình cho bạn nghe theo nhóm đơi
Bước 2:
-Gọi số h.s kể trước lớp
-GV kết luận: Ở nhà người có cơng việc khác Những việc làm cho nhà cửa sẽ, vừa thể quan tâm, giúp đỡ thành viên
Học sinh nêu tên bài: Công việc nhà
H.s nêu
Học sinh kể theo nhóm em ,nói cho nghe cơng việc thành viên gia đình
(23)trong gia đình với
*Hoạt động 2:Thảo luận nhóm:
MĐ: Học sinh biết kể tên công việc em thường giúp đỡ bố mẹ
-Các bước tiến hành: Bước 1:
-GV yêu cầu học sinh kể cho nghe công việc nhà em thường làm để giúp đỡ bố mẹ
Bước 2:
-GV cho đại diên nhóm lên kể cơng việc
-Kết luận: Mọi người tronh gia đình phải tham gia làm việc nhà tuỳ theo sức
*Hoạt động 3: Đánh dấu x vào hình vẽ việc bạn làm nhà
-G.v hướng dẫn cho h.s quan sát tranh xem việc làm tranh bạn làm đánh dấu x vào ô trống
4.Củng cố : -Hỏi tên :
-Nêu câu hỏi để học sinh khắc sâu kiến thức
-Nhận xét Tuyên dương
5.Dăn dò: Học bài, xem
-Trang trí xếp góc học tập đẹp, giúp đỡ bố mẹ công việc vừa sức
Học sinh làm việc theo nhóm nêu cơng việc nhà giúp đỡ bố mẹ
Học sinh trình bày ý kiến trước lớp Các nhóm khác nhận xét
Học sinh lắng nghe H.s nêu yêu cầu tập H.s làm vào tập
Học sinh nêu tên
Học sinh nêu lại nội dung học
Thi trang trí lại góc học tập ******************************
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2008.
Dạy sáng
Tiết 1: Toán
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 8 I.Mục tiêu :
-Tiếp tục củng cố khắc sâu khái niệm phép cộng -Tự thành lập ghi nhớ bảng cộng phạm vi -Tập biểu thị tranh phép trừ thích hợp
Đồ dùng dạy học:
(24)-Các mơ hình phù hợp để minh hoạ phép cộng phạm vi
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC :
-Gọi học sinh lên bảng làm tập
-Làm bảng : - … = (dãy 1) …+ = (dãy 2) -Nhận xét KTBC
2.Bài :
GT ghi tựa học
*Hướng dẫn học sinh thành lập ghi nhớ bảng cộng phạm vi
Bước 1: Hướng dẫn học sinh thành lập công thức + = + =
-Giáo viên đính lên bảng tam giác hỏi:
Có tam giác bảng?
Có tam giác thêm tam giác tam giác?
Làm để biết tam giác? -Cho cài phép tính +1 =
-Giáo viên nhận xét tồn lớp
-GV viết cơng thức : + = bảng cho học sinh đọc
-Giúp học sinh quan sát hình để rút nhận xét: hình tam giác hình tam giác hình tam giác hình tam giác Do + = +
-GV viết công thức lên bảng: + = gọi học sinh đọc
-Sau cho học sinh đọc lại công thức: + = + =
Bước 2: Hướng dẫn học sinh thành lập cơng thức cịn lại: + = + = 8; + = + = 8, + = tương tự
Điền số thích hợp vào chỗ chấm: + … = , - … =
… + = , - … = … + = , … - =
HS nhắc tựa
Học sinh QS trả lời câu hỏi tam giác
Học sinh nêu: hình tam giác thêm hình tam giác hình tam giác Làm tính cộng, lấy cộng + =
Vài học sinh đọc lại + = Học sinh quan sát nêu: + = + =
Vài em đọc lại công thức
Vài em đọc lại, nhóm đồng Học sinh nêu:
(25)Bước 3: Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ bảng cộng phạm vi cho học sinh đọc lại bảng cộng
*Hướng dẫn luyện tập: Bài 1:Tính
- GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng cộng phạm vi để tìm kết qủa phép tính
Bài 2: Tính
-Cho học sinh tìm kết qủa phép tính (tính nhẩm), đọc kết qủa làm theo cột (cặp phép tính)
-GV lưu ý củng cố cho học sinh TC giao hốn phép cộng thơng qua ví dụ cụ thể Ví dụ: Khi biết + = viết + =
Bài 3: Tính
-GV cho Học sinh nhắc lại cách tính gía trị biểu thức số có dạng tập như: + + phải lấy + trước, cộng tiếp với -Cho học sinh làm chữa bảng lớp
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
-Hướng dẫn học sinh xem tranh nêu toán
-Cho h.s làm vào
-Gọi học sinh lên bảng chữa
4.Củng cố – dặn dò:
-Hỏi tên
-Cho h.s thi đua đọc lại bảng trừ phạm vi
Học sinh đọc lại bảng cộng vài em, nhóm
Học sinh nêu YC tập
Học sinh thực theo cột dọc VBT nêu kết qủa
Học sinh nêu YC tập
Học sinh làm miệng nêu kết qủa: Học sinh nêu tính chất giao hốn phép cộng
Học sinh nêu YC tập
Học sinh làm phiếu học tập Học sinh chữa bảng lớp Học sinh khác nhận xét bạn làm H.s nêu yêu cầu tập
H.s quan sát tranh, nêu tốn a) Có cua đứng n cua bị tới Hỏi tất có cua?
Có ốc sên đứng n, có thêm bị tới Hỏi có ốc sên?
Học sinh làm vào
6 + = 8(con cua) hay + = (con cua)
(26)-Nhận xét, tuyên dương
5.Dặn dò : Về nhà làm tập VBT, học bài, xem
*******************************
Tiết 2: Tập viết
BÀI : NỀN NHÀ – NHÀ IN – CÁ BIỂN – YÊN NGỰA – CUỘN DÂY – VƯỜN NHÃN I.Mục tiêu :
-Giúp HS nắm nội dung viết, đọc từ: nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn
-Viết độ cao chữ -Biết cầm bút, tư ngồi viết
II.Đồ dùng dạy học:
-Mẫu viết 11, viết, bảng …
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC: Hỏi tên cũ -Gọi HS lên bảng viết -Nhận xét cũ
2.Bài :
-Qua mẫu viết GV giới thiệu ghi tựa
-GV hướng dẫn HS quan sát viết -GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết -Gọi HS đọc nội dung viết
-Phân tích độ cao, khoảng cách chữ viết
1HS nêu tên viết tuần trước, HS lên bảng viết:
Thợ hàn, dặn dị, khơn lớn, mưa
HS nêu tựa
HS theo dõi bảng lớp
nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn
HS tự phân tích
Học sinh nêu : chữ viết cao dòng kẽ là: h (nhà), b (biển) Các chữ viết cao dòng kẽ là: d (dây) Các chữ viết kéo xuống tất dòng kẽ là: g (ngựa), y (yên), lại nguyên âm viết cao dòng kẽ
(27)-HS viết bảng -GV nhận xét sửa sai
-Nêu YC số lượng viết tập viết cho học sinh thực hành
3.Thực hành :
-Cho HS viết vào tập
-GV theo dõi nhắc nhở động viên số em viết chậm, giúp em hoàn thành viết
4.Củng cố :
-Gọi HS đọc lại nội dung viết -Thu chấm số em
-Nhận xét tuyên dương
5.Dặn dò : Viết nhà, xem
vịng trịn khép kín
Học sinh viết số từ khó HS thực hành viết
HS nêu: nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn
Tiết 3: Tập viết
BÀI: CON CÔNG –CÂY THÔNG… I.Mục tiêu :
-Giúp HS nắm nội dung viết, đọc từ: ong, thông…
-Viết độ cao chữ -Biết cầm bút, tư ngồi viết
II.Đồ dùng dạy học:
-Mẫu viết 11, viết, bảng …
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC: Hỏi tên cũ -Gọi HS lên bảng viết -Nhận xét cũ
2.Bài :
-Qua mẫu viết GV giới thiệu ghi tựa
-GV hướng dẫn HS quan sát viết -GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết
1HS nêu tên viết tuần trước, HS lên bảng viết:nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn
HS nêu tựa
(28)-Gọi HS đọc nội dung viết
-Phân tích độ cao, khoảng cách chữ viết
-HS viết bảng -GV nhận xét sửa sai
-Nêu YC số lượng viết tập viết cho học sinh thực hành
3.Thực hành :
-Cho HS viết vào tập
-GV theo dõi nhắc nhở động viên số em viết chậm, giúp em hoàn thành viết
4.Củng cố :
-Hỏi lại tên viết
-Gọi HS đọc lại nội dung viết -Thu chấm số em
-Nhận xét tuyên dương
5.Dặn dò : Viết nhà, xem
Con ong, thơng… HS tự phân tích
Học sinh viết số từ khó HS thực hành viết
HS nêu: ong, thông…
**********************************
Tiết 4: Thủ công
CÁC QUY ƯỚC CƠ BẢN VỀ GẤP GIẤY VÀ GẤP HÌNH. I.Mục tiêu:
-Giúp HS nắm kí hiệu, quy ước gấp giấy -Gấp hình theo kí hiệu quy ước
II.Đồ dùng dạy học:
(29)III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Ổn định: 2.KTBC:
-Kiểm tra chuẩn bị học sinh theo yêu cầu Giáo viên dặn tiết trước -Nhận xét chung việc chuẩn bị học sinh
3.Bài mới:
-Giới thiệu bài, ghi tựa
-Giáo viên nói: Để gấp hình người ta quy ước số kí hiệu gấp giấy
1.Kí hiệu đường hình:
Đường dấu hình đường có nét gạch chấm
2.Kí hiệu đường dấu gấp:
Đường dấu gấp đường có nét đứt 3.Kí hiệu đường dấu gấp vào:
Có mũi tên hướng gấp
4.Kí hiệu dấu gấp ngược phía sau: Có mũi tên cong hướng gấp
GV đưa mẫu cho học sinh quan sát
-Cho học sinh vẽ lại kí hiệu vào giấy nháp trước vẽ vào thủ công
4.Củng cố: Thu chấm số em
-Hỏi tên bài, nêu lại quy ước kí hiệu gấp giấy hình
5.Nhận xét, dặn dị, tun dương:
-Nhận xét, tuyên dương em vẽ kí hiệu đạt yêu cầu
-Chuẩn bị tiết sau
Hát
Học sinh mang dụng cụ để bàn cho Giáo viên kểm tra
Vài HS nêu lại
Học sinh quan sát mẫu đường hình GV hướng dẫn
Học sinh quan sát mẫu đường dấu gấp GV hướng dẫn
Học sinh vẽ kí hiệu vào nháp thủ công
Học sinh nêu quy ước kí hiệu gấp giấy…
-
Hướng gấp vào