1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

bài 2 chất hóa học 8 võ thị thu sương thư viện giáo án điện tử

5 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- HS hiểu: Caùch phaân bieät chaát nguyeân chaát (tinh khieát) vaø hoãn hôïp döïa vaøo tính chaát vaät lí.. Kó naêng: - HS thực hiện được:.[r]

(1)

CHƯƠNG I

:

MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG :

1/ Cho HS bieát

- Khái niệm chung chất hỗn hợp

- Hiểu vận dụng định nghĩa nguyên tử, nguyên tố hóa học, nguyên tố khối, đơn chất hợp chất, phân tử phân tử khối, hóa trị 2/ HS biết cách

- Nhận tính chất chất tách riêng chất từ hỗn hợp, quan sát thử nghiệm tính chất chất

- Biết biểu diễn nguyên tố kí hiệu hóa học biểu diễn chất CTHH

- Biết cách lập CTHH hợp chất dựa vào hóa trị Biết cách tính phân tử khối

3/ Bước đầu tạo cho HS có hứng thú với mơn học Phát triển lực tư duy, đặc biệt tư hóa học, lực tưởng tượng cấu tạo hạt chất

Bài:02-Tiết CT: 02

Tuần dạy:01 I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: - HS biết:

+ Khái niệm chất số tính chất chất.(Chất có vật thể xung quanh ta.)

+ Khái niệm chất nguyên chất (tinh khiết) hỗn hợp

- HS hiểu: Cách phân biệt chất nguyên chất (tinh khiết) hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí

2 Kó năng: - HS thực được:

+ Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chất … rút nhận xét tính chất chất (chủ yếu tính chất vật lí chất)

+ Phân biệt chất vật thể, chất tinh khiết hỗn hợp - HS thực thành thạo:

+ Tách số chất rắn khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí (Tách muối ăn khỏi hỗn hợp muối ăn cát)

+ So sánh tính chất vật lí số chất gần gũi sống (Ví dụ: đường, muối ăn, tinh bột.)

CHẤT – NGUYÊN TỬ – PHÂN TỬ

(2)

3 Thái độ:

- Thĩi quen: HS bước đầu làm quen với số dụng cụ, hóa chất thí nghiệm Làm quen với số thao tác thí nghiệm đơn giản cân, đo, hịa tan chất…

II NỘI DUNG HỌC TẬP: - Tính chất chất

- Phân biệt chất nguyên chất

III CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

- Một số mẫu hố chất: lưu huỳnh, photpho đỏ, nhơm, đồng, muối tinh - Chai nước khoáng, ống nước cất, cồn

- Dụng cụ đo nhiệt độ nóng chảy lưu huỳnh đun nóng hỗn hợp nước muối - Dụng cụ thử tính dẫn điện

- Khay nhựa, cốc, giá đựng ống nghiệm, ống nghiệm, kiềng sắt, đèn cồn, quẹt, giấy thấm, đế sứ

2 Hoïc sinh:

+ Đọc trước 2/7 Sgk “Chất” phần: o Chất có đâu?

o Tính chất chất

IV T Ổ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 1 Ổn định tổ chức kiểm diện:

- Điểm danh: 8A1 8A2 8A3 2 Kiểm tra miệng:

Câu hỏi Đáp án Biểu điểm

- GV gọi HS kiểm tra lí thuyết - Hóa học gì? Hóa học có vai trị sống chúng ta? Các em cần làm để học tốt mơn hóa học?

- GV gọi HS nhận xét giáo viên chấm điểm

- GV nhận xét tình hình chung việc học chuẩn bị nhà học sinh

- Hóa học khoa học nghiên cứu chất, biến đổi chất ứng dụng chúng

- Hóa học có vai trò quan trọng sống VD: …

- Để học tốt mơn hóa học cần: tự thu thập tìm kiếm kiến thức, xử lí thơng tin, vận dụng ghi nhớ

3 điểm điểm điểm

(3)

Tự nhiên (Gồm có ) số chất

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG BAØI HỌC

Hoạt động 1(2 phút) Giới thiệu : - Bài mở đầu cho biết mơn hóa học nghiên cứu chất biến đổi chất ta làm quen với chất

Hoạt động 2(15 phút) - GV nêu câu hỏi:

? Các em quan sát kể tên vật cụ thể quanh ta

- Sau HS kể, GV bổ sung theo Sgk, loại vật thể: tự nhiên, nhân tạo

- GV thông báo thành phần số vật thể tự nhiên kể tên số vật liệu đặt câu hỏi

+ Em cho biết vật thể làm từ vật liệu này?

+ Chỉ đâu chất đâu hỗn hợp số chất

(Vật thể vật cụ thể mà ta thấy hay cảm nhận Vật liệu vật dùng để làm vật thể.)

- GV tổng kết thành sơ đồ bảng

- Yêu cầu HS thảo luận để trả lời câu hỏi: ? Chất có đâu

- Theo sơ đồ GV kết luận - GV đọc mẫu số tên hóa học + Natriclorua (muối ăn)

+ Canxioâxit ( voâi sống)

+ Cacbonđiôxit (khí cacbonic)

- u cầu HS làm tập số 2, /7 Sgk Bài 2: vật thể làm bằng:

a Nhôm: Ca, ấm đun, soong b Thuỷ tinh: cốc, chậu, bình c Chất dẻo: bình đá, vỏ xe, ghế Bài 3:

I/ Chất có đâu?

- Chất có khắp nơi Ơû đâu có vật thể có chất

- Vật thể tự nhiên vật thể có thiên nhiên gồm có số chất khác

(4)

4 Tổng kết:

- GV cho HS nhắc lại nội dung trọng tâm - Yêu cầu HS làm BT

Bài 5/1 Sgk: Hoàn thành câu sau với đầy đủ từ hay cụm từ thích hợp:

“Quan sát kĩ chất biết ……… Dùng dụng cụ đo xác định ……… chất Cịn muốn biết chất có tan nước, dẫn điện hay khơng phải ………” Đáp án 5/1 Sgk: Các từ cần điền là

+ Một số tính chất bề ngồi ( thể, màu…)

+ Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt sơi, khối lượng riêng + Làm thí nghiệm

Bài 6/11 Sgk: Cho biết khí cacbon đioxit (cịn gọi khí cacbonic) chất làm đục nước vơi Làm để nhận biết khí có ta thở

Đáp án 6/11 Sgk:

+Thổi thở vào cốc đựng nước vôi thấy nước vôi đục - GV gọi HS sửa bài, yêu cầu HS khác nhận xét, GV bổ sung

5 Hướng dẫn học tập :

- Đối với học tiết học này:

+ Về nhà đọc kĩ lại Sgk, học phần ghi nhớ

+ Tìm hiểu xem xung quanh sống việc sử dụng chất không gây nên tác hại gì?

+ Hồn thành tập Làm 2.1, 2.2/9 VBT - Đối với học tiết học tiếp theo:

+ Đọc trước 2: Chất (phần III/9 Sgk)

Lưu ý:

o Hỗn hợp

o Chất tinh khiết

(5)

Ngày đăng: 29/03/2021, 18:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w