MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Hiện nay để hoà chung vào nhịp pháp triển của quốc gia trên thế giới, mỗi một quốc gia cần tạo dựng cho mình một nền tảng vững chắc khẳng định vị thế trên thị trường quốc tế hơn bao giờ hết nâhn tố con người có tầm quan trọng bậc
nhất Với sự pháp triển mạnh mẽ của khoa học, công nghệ thể hiện là sự ra đời
của nhiều lý thuyết mới được ứng dụng vào thực tế sâu rộng
Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ thông tin đang là điều kiện thuận lợi cho sự pháp triển kinh tế đòi hỏi nguồn nhân lực có học vấn hiện đại, năng lực chiếm lĩnh và sử dụng tri thức một cách độc lập, giải quyế, giải
quyết vấn đề một các thông minh, sáng suốt Cho nền đất nước cần có một énn
giáo dục phù hợp để đào tạo những con người đấp ứng được nhu cầu xã hội Trong mỗi thời kỳ của xã hội, nhân tố con người có sự thay đổi trong sự phát triển tâm sinh lý nên đối tượng giáo dục cũn phải thay đổi theo Ngày nay học sinh được tiếp cận với rất nhiều nguồn thông tin, các em có hiểu biết và linh hạot hơn nhiều Trướcn tình hình đó nội dung và phương pháp giáo dục cũng cần được đổi mới đề phù hợp với đối tượng giáo dục Hiện nay mục tiêu giáo dục của nước ta là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo những con người có trí thức, năng động, sáng tạo, có khả năng đáp ứng kịp thời với nhu cầu xã hội Cho nên sự cần thếit phải đổi mới nội dung, phương pháp giafo dục chophù hợp là một tất yếu khách quan
Trang 2Khoa luau tét nghiép Ugauyén Ghi Lan Anh
người học phát huy tiểm năng của bản thân, rèn luyện kỹ năng cho người học và trở thành nguồn nhân lực có chất lượng cao
Để phương pháp dạy học có hiệu quả trong công tác giảng dạy địi hỏi phải có sự đổi mới phươnmg pháp giảng dạy của giáo viên và cách học của học sinh Để có bài giải tốt giáo viên cần có sự chuẩn bị công phu từ khâu soạn giáo án mà bước đầu tiên là phân tích tình hình rồi xác định mục tiêu đưa ra nội dung, phương pháp giang dạy phù hợp, lôi cuốn được người học tạo hứng thú trong học tập và đạt kết quả cao
Đối với các ngành kỹ thuật thì việc ứng dụng công nghệ thông tin là một
điều không thể thêíu để nâng cao chất lượng sản phẩm, trong giáo dục cũng vậy
phương pháp sử dụng phần mềm để thiết kế giáo án điện tử là phương pháp mới góp phần quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả dạy học nhất là trong giia đoạn hiện nay Với phương pháp này giáo viên sẽ có sự chẩun bị cơng phụ cho bài giảng từ các hình ảnh minh hoạ, bảng biểu,c ác câu hỏi trách nghiệm Làm cho bài giia không những sinh động hấp dẫn thu hút người học mà còn giúp các nem có phương tiện trực quan có chất lượng Từ đó tạo hứng thú và tínhtích cực cho học sinh Việc thếit kế giáo án điện tử giúp cho giáo viên tiết kiệm thời gian trên lớp giáo viên có thể truyền tải được nhiều nội dung mà vẫn nâng cao được tính tích cực, sáng tạo gây hứng thý cho các em Có thể kết hợp với các phương pháp
khác để hiểu quả nâng cao
Nhận thức rõ tầm quan trọng của vấn đề trên, với mục tiêu xây dựng được những bài giảng hay theo hướng lấy học làm Trung tâm nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, phát huy tính tích cực học tập của học sinh tôi đã được nhận đề
tài: “Phân tích nội dung chương I: Cơ thể và môi trường, chương II: Quần thể
sinh cvật và một phần sinh thái học Thí điểm doạn một số giáo án điện tử, một số bài thuộc chương I, chương II Sinh học 12 Ban KHTN Bộ 1”
Trang 3
Tôi rấ mong kết quả nghiên cứu của mính sẽ giúp cho giáo viên mới ra trường, sinh viên ngành sư phạm làm tài liệu tham khảo
2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CÚU
Xây dựng một số giáo án điện tử, các bài thuộc phần 7 Sinh học 12 SGK thí điểm Ban KHTN bộ 1
3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CUU
3.1 Phân tích nội dung các bài thuộc chương l, chương II SGK Sinh hoc 12 Ban KHTN bé 1
+ Logic nội dung bài:
- Vị trí của của bài trong chương trình
+ Trình tự trình bày nội dung và mức độ kiến thức của bài - Những nội dung kiến thức chú ý cần bổ sung
- Những kiến thức thực tiễn có liên quan
Trang 4Khoa luau tét nghiép Ugauyén Ghi Lan Anh
KET QUA NGHIEN CUU
CHUGNG 1: TONG QUAN CAC VAN DE NGHIEN CUU
1 TINH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH
Theo quan điểm duy vật biện chứng thì tính tích cực là bản chất vốn có của con người Từ khi hình thành đến nay con người không ngừng tìm tịi và khám phá cái mới, đi tìm chân lý Tính tích cực nhận thức là thái độ cải tạo của chủ
thểđối với khách thể thông qua các hoạt động gắng sức của mỗi chủ thể nhằm giải quyết các vấn đề nhất định Nó là snả phẩm hạot động của mỗi cá nhân
Việc đáp ứng được nguồn nhân lực trong xã hội hiện nay là trách nhiệm của ngành giáo dục,d dể thực hiện được nhiệm vụ này giáo dục phải phát huy được tính tích cực của mỗi con người
2 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LẤY HỌC SINH LÀM TRUNG TÂM
Hiện nay sự phát triển khoa học kỹ thuật mạnh mẽ ngày càng đề cao vai trò của người thây đó là vai trò của người tổ chức, điều khiển Học sinh có vai trò
là chủ thể chủ động sáng tạo phát huy tối đa khả năng của mình Cho nên trong giờ giảng cần phải được tập trung vào vai trò và hoạt động của người học chứ
Trang 5
không phải là hoạt động của giáo viên Từ đó việc chuyển đổi phương pháp day
học tích cực lấy học sinh làm trung tâm là hết sức cần thiết
Theo R CSharam (1988) cho rằng “ Trong phương pháp dạy học lấy học sinh lmà trung tâm thì tồn bộ q trình dạy học đều hướng vào nhu cầu, lợi ích của người học là hình thành kỹ năng và năng lực giải quyết vấn đề Tạo hứng thú học tập làm không khí trong lớp học linh hoạt cởi mở về mặt tâm lý, học sinh và giáo viên cùng nhau khảo sát các khía cạnh hơn là giáo viên cho học sinh giải pháp của vấn đề đặt ra Vai trò của giáo viên là tao ra những tình huống để pháp hiện vấn đề lập giả thiết và rút ra kết luận”
Giáo sư Trần Bá Hoành cho rằng: “ Không nên xem phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm như phương pháp dạy học đặt ngang tâm với các phương pháp dạy học đã có mà nên coi như một tư tưởng quan điểm day hoc chi phối mục tiêu, nội dung, phương pháp và hình thức đánh giá hiệu quả giáo dục ”
Theo các nhà lý luận trong nước thì hứng thú nhận thức là nhân tố có ý nghĩa quyết định trong quá trình thực hiện mục tiêu của từng bài giảng và mục tiêu của sự nghiệp giáo dục Vì hứng thú dẫn đến học tập tự giác, hứng thú là điều kiện nảy sinh, duy trì tính tích cực học tập
3 GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ VÀ CÁCH XÂY DỤNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
3.1 Giáo án điện tử
Giáo án điện tử là bản thiết kế cụ thể toàn bộ kế hoạch dạy học của người đạy trên giờ lên lớp mà ở đó tồn bộ hoạt động dạy học đó đã được Multimedia hoá một cách chỉ tiết, có cấu trúc một cách chặt chẽ và logic được quy định bởi cấu trúcbài học
3.2 Cách xây dựng giáo án điện tử
3.2.1 Nguyên tắc thiết kế
Trang 6Khoa luau tét nghiép Ugauyén Ghi Lan Anh
- Đảm bảo tính chính xác của nội dung bài giảng
- Đảm bảo tính hợp lý tối đa giữa người và máy để phát huy tính tích cực học tập của học sinh
3.2.2
- Đảm bảo tính sư phạm, tính trực quan và hiệu quả Quy trình thiết kế bài giảng điện tử
Gồm 6 bước
1- Xác định mục tiêu bài học
2 — Lựa chọn kiến thức cơ bản, xác định đúng kiến thức trọng tâm 3 - Multimedia hoá kiến thức
4 - Xây dựng các thư viện tư liệu
5 - Lựa chọn ngôn ngữ và phần mềm trình diễn 6 — Chạy thử chương trình, sửa chữa hoàn thiện 3.2.3 Các bước thiết kế bài giảng điện tử trên PowerPoint
1 — Khởi động chương trình PowerPoint, định dạng và tạo Slide mới 2 - Nhập nội dung văn bản và độ hoạ cho từng Slide
3 — Chon dạng màu nền cho phần trình diễn
4 - Chèn đồ hoạ, hình ảnh, âm thanh, Videoclip va Slide
5 — Sử dụng các hiệu ứng trong PowerPoint để hoàn thiện nội dung và hình thức của một bài giảng
3.2.3
6 - Thực hiện liên kết giác các Slide, các file thành chương trình 7 - Chạy thử chương trình và sửa chữa
8 - Đóng gói tập tin 9 — Giải nén tập tin
Uu, nhược điểm của giáo án điện tử - Ưu điểm:
+ Hỗ trợ đắc lực cho giáo viên trên lớp
Trang 7
+ Hình thành hình ảnh tranh vẽ rõ nét, đẹp, chính xác
+ Tiết kiệm thời gian cho giáo viên trên lớp + Gây hứng thú nhận thức cho học sinh
- Nhược điểm:
+ Nếu lạm dụng quá mức học sinh chỉ nghe và xem mà không ghi được bài
+ Nếu không mở rộng hoặc khắc sâu bằng lồ nói thì học sinh sẽ không
hiểu hoặc hiểu không đúng đủ
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU
1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Những biện pháp làm sáng tỏ nội dung bài giảng, phân tích bài giảng trong SGK, thiết kế bài giảng cụ thể theo kỹ thuật soạn giáo án điện tử
2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU
2.1 Nghiên cứu lý thuyết
Để xây dựng cơ sở lý thuyết cho đề tài em đã nghiên cứu các tài liệu: - Đường lối giáo dục của Đảng
- Lý luận dạy học sinh học
Trang 8Khoa luau tét nghiép Ugauyén Ghi Lan Anh
- Một số tài liệu liên quan khác 2.2 Phương pháp chuyên gia
- Xin ý kiến nhận xét, góp ý của những giáo viên có kinh nghiệm tâm huyết với phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm về:
- Nhận xét giá trị luận văn với sinh viên sư phạm và giáo viên mới ra trường
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CÚU
1 PHÂN TÍCH NỘI DUNG CHUONG I: CO THE VA MOI TRƯỜNG
1.1 Cấu trúc chương I: Chương gồm 3 bài:
Bài 48: Môi trường và các nhân tố sinh thái
Bài 49: Mối quan hệ giữa sinh vật với các nhân tố môi trường Bài 50: Mối quan hệ giữa sinh vật với các nhân tố môi trường (tiếp) 1.2 Nhiệm vụ của chương
Chương I: Cơ thể và môi trường - Đây là chương đầu tiên của phần VII sinh thái học, làm chương có vai trị quan trọng vì nó mở đầu làm cơ sở cho các chương tiếp theo là chương II: Quần thé sinh vat, chuong III: Quan x4 sinh vat va
Trang 9
cuối cùng là chương IV: hệ sinh thái, sinh quyển và sinh thái học với quản ly tài nguyên thiên nhiên Chương I: Có nhiệm vụ trang bị cho học sinh một số khái niệm về môi trường, nhân tố sinh thái và xác định mối quan hệ giữa sinh vật với các nhân tố sinh thái của môi trường
2 KỸ THUẬT DẠY BÀI CỤ THỂ TỪ CHƯƠNG I: CƠ THỂ VÀ MÔI TRƯỜNG
Kỹ thuật dạy bài 48 — Môi trường và nhân tố sinh thái Một kiểu thiết kế để dạy bài 48
L Mục tiêu 1 Kiến thức
- Học sinh phải phát biểu được khái niệm mơi trường
- Trình bày được các nhân tố sinh thái, phân loại nhân tố sinh thái và quy luật giới hạn sinh thái
- Phân biệt nơi ở và ổ sinh thái, xác định được mối quan hệ giữa loài và ổ
sinh thái của chúng 2 Kỹ năng
Phát triển khả năng tư duy logic, khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất
3 Giáo dục
Giáo dục học sinh có thái độ đứng đắn với môi trường sống, và ý thức được trách nhiệm của bản thân với môi trường
1L Phương pháp, công cu
- Phương pháp: vấn đáp, gợi mở, tái hiện thông báo - Công cụ: máy vi tính, máy chiếu
Trang 10Xhoá luận tét nghiép Ugauyén Ghi Lan Anh
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
3 Nội dung bài mới
Đặt vấn đề:
Như chúng ta đã biết tất cả các sinh vật trên trái đất đều tôn tại và
phát triển ở một môi trường nhất định kể cả con người chúng ta cũng vậy Vậy các loài sinh vật khác nhau có gì khác về môi trường của chúng khơng? Để tìm hiểu vấn dé nay chúng ta vào bài 48 — môi trường và các nhân tố sinh
thái
Trang 11
GV: Nhiệt độ trên bề mặt Trái Dat biến thiên rất lớn còn sinh vật chỉ sống được trong giới hạn nhiệt rất
hep (0°C đến 50°C)
- Hỏi: Nhiệt độ tác động đến sinh vật như thế nào?
- Hỏi: Sinh vật thích nghi với nhiệt độ thấp như thế nào?
*Slide 9:
Dựa vào nhiệt độ sinh vật được chia làm những nhóm nào, chúng có đặc điểm gì?
L Sự thích nghi của sinh vật với nhiệt độ
1.Nhiệt độ và vai trò của nhiệt độ với sinh vật
- Nhiệt độ tác động mạnh đến hình thái, cấu trúc cơ thể, tuổi thọ, các hoạt động sinh lý, sinh thái và tập tính của sinh vật
2 Sự thích nghi của sinh vật với nhiệt độ
- Thực vật có vỏ dày cách nhiệt, sinh trưởng chậm, ra hoa kết quả tập trung vào thời gian ấm trong năm và mang tính chu kì Động vật có lớp mỡ dưới đa, lớp lông dày, đi cư trú đông và ngủ dong
- Chia làm 2 nhóm :
+ Nhóm biến nhiệt: Thân nhiệt biến
Trang 12Khoa luau tét aghiép MWgayén Shi Lan Anh
Hs: Em có nhận xét gi về kích thước các nhóm biến nhiệt và hằng nhiệt ở phía nam và phía bắc (động vat)?
- Tổng nhiệt độ cần cung cấp cho một giai đoạn sinh trưởng và phát
triển nào đó của một loài động vật
biến nhiệt là một đại lượng không đổi (hằng số)
4 CỦNG CỐ
HS đọc phần kết luận của bài
5 BÀI TẬP VỀ NHÀ
- Động vật hằng nhiệt thì những lồi họ hàng ở phía bắc có kích thước lớn hơn phía nam
Còn động vật biến nhiệt thì động vật phía nam có kích thước lớn hơn phía bắc
- Hằng số nhiệt cần cho một chu kì
phát triển của động vật biến nhiệt là tổng nhiệt hữu hiệu, tính theo cơng
thức:
T=(x-k)n
TT: ThẨ ~ L.:A« LS L.ẺA
- Học bài và trả lời câu hỏi trong SGK, làm bài tập 5
Trang 13
- Đọc trước bài mới
BÀI 50 MỐI QUAN HỆ GIỮA SINH VẬT VỚI CÁC NHÂN TỐ MÔI TRƯỜNG (tiếp theo)
1 LÔGIC NỘI DUNG BÀI 50
1.1 Vị trí của bài trong chương trình
Bài 50 là bài thứ ba của chương I với nội dung nói về ảnh hưởng của các nhân tố vô sinh còn lại và nhân tố hữu sinh Cuối cùng là sự tác động qua lại giữa sinh vật với môi trường trên cơ sở bài trước đã được tìm hiểu về môi trường và các nhân tố sinh thái, từ đó làm quen với các nhân tố vô sinh, hữu sinh và sự tác động qua lại giữa sinh vật với môi trường
Kiến thức của bài học sinh đã được làm quen từ lớp dưới thông qua các môn học khác có liên quan: tiến hố, phân loại học giúp các em dễ hiểu hơn
Nắm vững kiến thức của bài giúp học sinh vận dụng được thành thạo vào thực tế Hình thành ý thức cá nhân về sự cần thiết phải bảo vệ môi trường sống
1.2 Logic của nội dung bài 50
Nội dung bài trình bày theo logic chặt chẽ, hợp lý
Tiếp theo nội dung của bài 49 là sự thích nghi của sinh vật với nước và độ ẩm
rồi đến sự thích nghi đến tác động tổ hợp của nhiệt-ẩm rồi đến nhân tố vô sinh
khác
Hết nhân tố vô sinh là nhân tố hữu sinh và tác đông trở lại của sinh vật với môi trường Nội dung kiến thức trong bài về cơ bản là logic song mục III, V nên chia nhỏ hơn
Trang 14Khoa luau tét nghiép Ugauyén Ghi Lan Anh
2.1 Nội dung và mức độ kiến thức của bài 50 HI Sự thích nghi của sinh vật với nước và độ ẩm
1 Nước và độ ẩm với cơ thể sinh vật
2 Sự thích nghi của sinh vật với nước và độ ẩm a Sự thích nghi của thực vật
b Sự thích nghi của động vật
1V Sự tác động tổ hợp của nhiệt -ẩm
V Các nhân tố vô sinh khác
1 Sự thích nghi của sinh vật với sự vận động của khơng khí a Thực vật
b Động vật
2 Lửa và sự thích nghi của thực vật với lửa
VỊ Mối quan hệ của sinh vật với các nhân tố hữu sinh VỊI Sự tác đông trở lại của sinh vật lên môi trường 2.2 Nội dung kiến thức chú ý cần bổ sung
Với ảnh hưởng của độ ẩm và nước trước tiên học sinh chú ý về vai trò của độ
ẩm và nước (đặc biệt là nước) đối với cơ thể sinh vật Có thể trình bày vai trị của
nước:
Nước là thành phần quan trọng của cơ thể sinh vật chiếm từ 50% đến 90% khối lượng cơ thể Nước có vai trị lớn tham gia vào quá trình sinh lý, sinh hoá
diễn ra trong cơ thể
( Sinh lý thực vật - Vũ Văn Vụ NXB Giáo dục - 1997)
Như vậy nước là thành phần không thể thiếu đối với cơ thể sinh vật, mỗi loài
sinh vật cần một lượng nước khác nhau Mỗi lồi đều có giới hạn độ ẩm nhất định Dựa vào sự phụ thuộc độ ẩm nhiều hay ít mà người ta chia ra làm 2 loại sinh vật ưa ẩm và sinh vật ưa khô
Trang 15
Đặc biệt nước và độ ẩm ảnh hưởng lớn tới sự phân bố sinh vật trên Trái Đất
Cụ thể sinh vật tồn tại nhiều hay ít tuỳ thuộc vào yếu tố độ ẩm và nước ví dụ như:
khi nghiên cứu về động vật nguyên sinh người ta thấy sự phân bố động vật nguyên sinh sống 80% trong nước biển, còn lại sống ở vùng nước ngọt và đất ẩm, một số sống ký sinh
( Động vật không xương sống - Thái Trần Bái, Hoàng Đức Nhuận NXB Giáo dục năm 1988 )
Ta thấy phần VI có thể trình bày các dạng quan hệ sinh vật: - Phụ thuộc:
+ Giữa sinh vật với điều kiện địa chất, khí hậu + Giữa sinh vật với sinh vật: khác loài, cùng loài - Cạnh tranh:
+ Khác loài + Cùng loài
- Đấu tranh trực tiếp: + Khác loài
+ Cùng lồi
(Học thuyết tiến hố - Trần Bá Hoành - NXB GD năm 1979)
Cần phải biết được nhân tố con người có ảnh hưởng rất lớn đến sinh vật Con người bằng các hoạt động của mình đã trực tiếp hoặc gián tiếp tác động lên đời sống sinh vật Từ đó thấy được trách nhiệm bảo vệ thiên nhiên của con người
Qui luật tác động qua lại giữa sinh vật với môi trường:
(Cẩm nang sinh học- Lê Đình Trung, Trịnh Nguyên Giao- NXB Đại học quốc gia Hà Nội - năm 2000)
Trang 16Khoa luau tét nghiép Ugauyén Ghi Lan Anh
vật tác động trở lại làm môi trường thay đổi ví dụ: cấu tạo đất làm thay đổi bầu khơng khí, thành phần loài sinh vật cũng thay đổi
2.3 Những kiến thức có liên quan
Kiến thức của bài liên quan mật thiết với một số kiến thức cũ mà ở lớp dưới học sinh đã được học như: con người và môi trường (sinh học 9), sự thống nhất giữa cơ thể với môi trường, mối quan hệ giữa sinh vật với sinh vật (sinh học 10)
Sự tác động của các nhân tố sinh thái, con người lên cơ thể sinh vật Những tác động của con người tới môi trường sống theo hướng tích cực hay tiêu cực Việc con người có trách nhiệm bảo vệ môi trường Sự tác động của con người vào tự nhiên là tác động có ý thức và có qui mơ rộng lớn Vậy hoạt động của con
người làm thay đổi mạnh mẽ môi trường, thậm chí có thể làm thay đổi hẳn môi
trường và sinh giới ở nhiều nơi
(Sinh thái học và môi trường- Trần Kiên, Hoàng Đức Nhuận, Mai Sỹ Tuấn - NXBGD - 1999)
Một số bảng biểu, hình vẽ liên quan đến bài:
Bảng 1.4 Tám mối quan hệ chính giữa sinh vật với sinh vật (Cơ sở sinh thái học - Vũ Trung Tạng - NXBGD - 2001)
Hình 4.1 Cuộc sống chung của giun và các loại động vật khác (cua, cá) (Đại dương và những cuộc sống kỳ diệu - Vũ Trung Tạng - NXBGD - 2002)
Hình I.1 Cá thể đực sống ký sinh trên cơ thể cái và ở hoàn cảnh dư thừa sinh vật thì tập tính sinh vật thay đổi theo hướng xấu Có thể bố mẹ ăn thịt con như loài cá Vược
(Cơ sở sinh thái - Vũ Trung Tạng - NXBGD - 2001)
Trang 17
3 PHAN TICH NOI DUNG VA SOAN MOT BAI THUOC CHUONG II :
QUAN THE SINH VAT
CHUONG II: QUAN THE SINH VAT
BÀI 51: KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC TRUNG CỦA QUẦN THỂ
1 LOGIC NOI DUNG BAI
1.1 VỊ trí bài trong chương trình
Bài 51 là bài đầu tiên của chương II : Quần thể sinh vật Nội dung kiến thức của bài các em đã đựơc làm quen ở các lớp 6, 7 nhưng đến bài này thì thành phần kiến thức quần thể được phân tích chi tiết hơn
Nội dung kiến thức của chương II liên quan mật thiết tới chương I: Cơ thể và môi trường và chương III: Quần xã sinh vật
Quần thể sinh vật cũng chịu tác động của nhân tố sinh thái như với từng cá thể sinh vật, nắm vững bài này sẽ làm cơ sở kiến thức cho bài sau
1.2 Logic nội dung của bài 5Í
Kiến thức của bài được trình bày theo logic hợp lý
Từ khái niệm của quần thể đi đến mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể Nội dung của bài chỉ có I - Khái niệm và mối quan hệ giữa các cá thể trong
quần thể nên cần đi sâu hơn nữa vào các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể Giáo viên cần dạy theo logic đó là hợp lý
Trang 18Khoa luau tét nghiép Ugauyén Ghi Lan Anh
1 Khái niệm và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể 1 Khái niệm về quần thể
2 Các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể a Quan hệ hỗ trợ: quần tụ cá thể
b Quan hệ đối địch - Cạnh tranh cùng loài - Ký sinh cùng loài
- Ăn thịt đồng loại
2.2 Nội dung kiến thức chú ý cần bổ sung Khái niệm quần thể được trình bày như sau:
Quần thể là nhóm cá thể trong loài chiếm một khoảng không gian xác định
Quần thể luôn biến động về số lượng, chịu tác động của nhân tố môi trường
(Từ điển sinh học phổ thông - Lê Đình Lương - NXBGD - 2002)
Định nghĩa về quần thể : Là nhóm cá thể cùng loài (hoặc dưới loài) khác nhau về giới tính, tuổi và kích thước phân bố trong vùng phân bố của loài giao phối tự do sinh sản ra thế hệ mới
(Cơ sở sinh thái - Vi Trung Tang - NXBGD - 2001)
Khái niệm: Quần thể là tập hợp những cá thể cùng một loài sinh sống
trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định Những cá thể trong một quần thể có khả năng giao phối với nhau (trừ những loài sinh sản vơ
tính, hay trinh sinh)
(Sinh thái học và môi trường - Trần Kiên, Hoàng Đức Nhuận, Mai Sỹ Tuấn - NXBGD - 1999)
Quan hệ hỗ trợ thể hiện qua hiệu quả nhóm: Hiệu quả nhóm là hiện tượng này sinh khi nhiều cá thể của cùng một loài sống chung với nhau trong một khu vực có diện tích hợp lý và có nguồn sống đầy đủ
Trang 19
(Sinh thái học và môi trường - Trần Kiên, Hoàng Đức Nhuận, Mai Sỹ Tuấn - NXBGD - 1999)
2.3 Nội dung kiến thức có liên quan
Nội dung bài liên quan mật thiết với kiến thức cũ đã học trước đó, những kiến thức quần thể xét ở phạm vi sâu rộng hơn, ở một số tài liệu
Khái niệm quần thể được trình bày chi tiết cụ thể trong cuốn Cơ sở sinh
thái - Dương Hữu Thời - NXB Đại học quốc gia - 1998
Một tập hợp động vật mang tính chất lãnh thổ gọi là quần thể gồm cá thể
có tính chất sinh học khác nhau
Một số quần thể gặp điều kiện bất thuận được thay thế bằng quần thể hoàn toàn mới
(Sinh thái học đại cương - Trần Kiên, Phan Nguyên Hồng - NXBGD - 1990) Mối quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể, ở thực vật có thể thông
qua hiện tượng rễ của cây nối liền nhau (hiện tượng liền rễ) còn ở động vật các cá
thể trong quần thể của nhiều lồi chỉ có thể sinh sản được bình thường và quần thể chỉ có thể tồn tại được khi quần thể có một số lượng nhất định Mối liên hệ
giao tiếp giữa những cá thể trong quần thể có ý nghĩa quan trọng trong việc duy trì tổ chức bầy đàn, phương tiện giao tiếp goi là "ngôn ngữ" Ngôn ngữ ở động vật rất đa dạng gồm nhiều hình thức: Liên hệ bằng tác nhân hố học (pheramơn, chất dẫn dụ sinh học), liên hệ bằng thị giác (qua màu sắc, tư thế), liên hệ bằng thính giác (tiếng kêu, tiếng hót), liên hệ bàng xúc giác (tác động kích thích)
(Sinh thái học và môi trường - Trần Kiên, Hoàng Đức Nhuận, Mai Sỹ Tuấn- NXBGD 1999)
Một số sơ đồ, bảng biểu liên quan nội dung kiến thức bài :
Trang 20Khoa luau tét nghiép Ugauyén Ghi Lan Anh
Bang 2,3 Các nhóm tuổi rừng sồi ở Trung Âu và tỷ lệ tử vong của sồi tại Bỉ
(Sinh thái học và môi trường - Trần Kiên, Hoàng Đức Nhuận, Mai Sỹ Tuấn -
NXBGD - 1999)
Hình II.1 Các mức ni thả ấu trùng của quần thể cá con và cá 1,2 tuổi Hình II.2 Sự phân bố quần thể (các dạng phân bố chủ yếu của nhóm cá thể trong quần thể)
(Cơ sở sinh thái học - Vũ Trung Tạng - NXBGD - 2001)
Trang 21
BÀI 52- KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC TRUNG QUẦN THỂ (tiếp theo)
1 LOGIC CUA NOI DUNG BAI 1.1 VỊ trí bài trong chương trình
Bài 52 là bài thứ hai của chương II : Quần thể sinh vật và bài tiếp theo của bài 51 cùng tên Nội dung kiến thức của bài các em học sinh đã được làm quen từ lớp 6, 7 nhưng đến bài này sẽ được đi sâu hơn
Nội dung kiến thức của bài nói về đặc trưng cơ bản của quần thể sau khi đã
học khái niệm và mối quan hệ của các cá thể trong quần thể
Quần thể chịu sự tác động của nhân tố sinh thái nhưng khác với cá thể là
sự tác động đến số lượng nhiều cá thể và tạo lên các nét đặc trưng của mỗi quần
thể để phân biệt với quần thể khác
Bài 51 là nên tảng để học sinh tiếp thu bài 52 tốt hơn 1.2 Logic ndéi dung bài 52
Kiến thức trong bài được trình bày theo logic hợp lý
Từ sự phân bố các cá thể trong không gian: phân bố đều, phân bố theo nhóm, phân bố ngẫu nhiên Đến cấu trúc của quần thể: cấu trúc giới tính, cấu trúc tuổi và cấu trúc dân số của quần thể người Nội dung trình bày như trong sách giáo khoa là đây đủ, hợp lý giáo viên cần dạy theo logic này
2 TRINH TUTRINH BAY NOI DUNG VA MUC DO KIEN THUC CUA BAI 2.1 Nội dung va mức độ kiến thức bài 52
II- Các đặc trưng cơ bản của quần thể
1 Sự phân bố của các cá thể trong không gian a Phân bố đều
Trang 22Khoa luau tét nghiép Ugauyén Ghi Lan Anh
2 Cấu trúc quần thể
a Cấu trúc giới tính
b Cấu trúc tuổi
c Cấu trúc dân số của quần thể người 2.2 Nội dung kiến thức chú ý cần bổ sung
Cấu trúc của quần thể được thể hiện ở nhiều khía cạnh: kích thước, mật độ,
cấu trúc tuổi, giới tính, sinh sản
(Cơ sở sinh thái học - Vũ Trung Tạng - NXBGD - 2001)
Các loại quần thể khác nhau về mặt hình thái sinh lý, di truyền và sinh thái, mối quan hệ giữa các quần thể trong loài
(Tài liệu giáo khoa thí điểm - Nguyễn Quang Vinh, Lé Quang Long, Hoàng Đức Nhuận NXBGƠD - 1996)
Quần thể được phản ánh qua các nét đặc trưng cơ bản sau: 1- Cấu trúc thành phần giới tính hay tỷ lệ đực cái
2- Cấu trúc thành phần các nhóm tuổi 3- Phân bố các cá thể trong quần thể 4- Mật độ quần thể
5- Sức sinh sản của quần thể 6- Tỷ lệ tử vong của quần thể 7- Sự sinh trưởng của quần thể 8- Sự phát triển của quần thể
(Sinh thái học và môi trường - Trần Kiên, Hoàng Đức Nhuận, Mai Sỹ Tuấn - NXBGD- 1999)
2.3 Nội dung kiến thức có liên quan
Nội dung bài có liên quan mật thiết tới kiến thức cũ đã được học trước đó,
những kiến thức quần thể, đặc trưng của quần thể được xét sâu rộng hơn
Trang 23
Các đặc trưng của quần thể được trình bày chi tiết cụ thể trong cuốn Cơ sở sinh thái Dương Hữu Thời NXBĐHQG 1998 và trong cuốn Sinh thái học và mơi trường-Trần Kiên, Hồng Đức Nhuận, Mai Sỹ Tuấn NXBGD 1999
Một số bảng biểu, sơ đồ có liên quan đến nội dung kiến thức bài
Bảng 4.1 Mật độ, số lượng quần thể và dòng năng lượng quần thể (Cơ sở sinh thái học - Dương Hữu Thời NXBGD 1998)
Hình 25 Sự thay đổi mật độ quần thể ngải dại trong ơ thí nghiệm
Bảng 2,3 Các nhóm tuổi rừng sôi ở Trung Âu và tỷ lệ tử vong của của sơi tai Bi
Hình 31 Ảnh hưởng của mật độ cá thể đến tỷ lệ tăng trưởng của quần thé : Tuổi trưởng thành sinh dục của voi Châu Phi phụ thuộc vào mật độ cá thể trong
đặm vuông
(Sinh thái học và môi trường- Trần Kiên, Hoàng Đức Nhuận, Mai sỹ Tuấn
NXBGD 1999)
Bài này nội dung kiến thức áp dụng ngay thực tiễn vào con người để các em nhận thức về sinh vật nói chung và con người nói riêng phát triển tốt,vững
chắc cần phải làm gì?
3 MỘT KIỂU THIẾT KẾ BÀI 52
Giáo án 3:
BÀI 52 QUẦN THỂ VÀ ĐẶC TRUNG CỦA QUẦN THỂ
1 MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức
- Nêu và phân tích được 3 dạng phân bố của cá thể trong quần thể
- Trình bày được cấu trúc của quần thể về: giới tính, tuổi và dân số của con người
Trang 24Khoa luau tét nghiép Ugauyén Ghi Lan Anh
Rèn thao tác tư duy, so sánh, phân tích, khái quát tổng hợp
1.3 Giáo đục
Giáo duc ý thức bảo vệ môi trường, ý thức trách nhiệm của bản thân về vấn đề gia tăng dân số
2 PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN
- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, phương pháp trực quan - Phương tiện: máy chiếu, vi tính
3 TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
3.1 Ổn định tổ chức
3.2 Kiểm tra bài cũ
3.3 Giảng bài mới
Bài 52: Quần thể và các đặc trưng của quần thể
Hoạt động dạy - học Nội dung
I Các đặc trưng của quần thể
1 Sự phân bố của các cá thể trong
không gian a Phân bố đều * Slidel: Chiéu hinh 51.1 (SGKt198 ) hình ảnh của chim cánh cụt Em có nhận xét gì về sự phân bố của chúng hay sự phân bố của cây trong quần
thể ngô, lúa? - Phân bố đều :
Số lượng cá thể đều nhau trên một
đơn vị diện tích của khu phân bố
Trang 25
Dang nay ít gặp trong tự nhiên, chỉ xuất hiện trong điều kiện đồng nhất Các cá thể có tính lãnh thổ cao (chim
cánh cụt, da tràng cùng nhóm tuổi) b Phân bố theo nhóm (hay điểm)
* Slide 2:
Chiéu hinh 51.1 C Phân bố theo nhóm
Dạng phán bố này có phổ biến
không? Thường gặp trong điều kiện
như thế nào? Cho ví dụ? - Các cá thể trong quần thể tập trung theo từng nhóm, phân bố phổ biến
gặp ở điều kiện không đồng nhất, các
cá thể thích sống tụ họp với nhau
(sim, mua, giun đất) c Phân bố ngẫu nhiên * Slide 3:
Chiéu hinh 52.1 Phdén bố ngẫu nhiên
Dạng phản bố này gặp trong điều kiện nào? Cho ví dụ?
- Ít gặp, xuất hiện trong điều kiện môi trường đồng nhất, các cá thể không có tính lãnh thổ và cũng không sống tụ họp
Trang 26Khoa luau tét nghiép Ugauyén Ghi Lan Anh
* Slide 4:
Em hãy hoàn thành phiếu học tập
sau
SP Déu | Theo | Ngẫu Õ Dac diém nhóm | nhiên
Trong tự nhiên Mơi trường Tính lãnh 2 tho Kiểu sống
2 Cấu trúc của quần thể
a Cấu trúc giới tính
- Trong tự nhiên tỷ lệ đực cái của các loài thường là 1:1 Tuy vay 6 loai trinh sản con đực rất ít có khi khơng
co
Theo em mơi trường có ảnh hưởng
đến giới tính khơng? Cho vd?
Trang 27
Có Ví dụ : ở cá sấu t >32C trứng nở toàn đực t <29°C trứng nở toàn cái
29°C < t <32°C gidi do cap NST gidi
tính quy định
* Slide 5:
Có mấy khái niệm về tuổi thọ? Và | b Cấu trúc tuổi đặc điểm tuổi thọ đó?
- Có 3 khái niệm về tuổi:
+ Tuổi thọ sinh lý: Là khoảng thời gian tôn tại của cá thể từ lúc sinh cho đến lúc chết vì già
+ Tuổi thọ sinh thái: Là thời gian
sống của cá thể cho đến khi chết vì những nguyên nhân sinh thái
+ Tudi thọ quần thể: Là tuổi thọ
trung bình của các cá thể trong quân
Cấu trúc quân thể có thể đơn giản | „; hay phức tạp phụ thuộc vào đâu? Có
thể thay đổi cấu trúc quần thể không? - Cấu trúc của quần thể đơn giản hay
Trang 28
Khoa luau tét nghiép Ugauyén Ghi Lan Anh
phức tạp phụ thuộc vào: tuổi thọ của quần thể, vùng phân bố của loài
Cấu trúc quần thể còn thay dổi theo
GV: Ban đêm trong quần thể giáp | chu kì ngày đêm và chu kì mùa xác nhóm tuổi trẻ rất đông do chúng
sinh sản tập trung vào ban đêm
* Slide 6:
Chiéu hinh 52.2 (SGK t202 )
Em cho biết có mấy nhóm tuổi sinh san trong một quân thể Em hãy chỉ
ra trạng thái phát triển số lượng của 3 quần thể A,B và C, những đặc
trưng về tỷ lệ các nhóm tuổi của mỗi
quan thé?
- Có 3 nhóm tuổi sinh thái :
Nhóm tuổi trước sinh sản
Nhóm tuổi sinh sản Nhóm tuổi sau sinh sẳn
+ A: Quần thể trể, số lượng ngày càng tăng, tỷ lệ nhóm tuổi trước sinh sản cao, tỷ lệ nhóm tuổi sinh sản và sau sinh sản ít dần
+ B: Quần thể ổn định, tỷ lệ sinh
bằng tỷ lệ chết Nhóm tuổi trước sinh sản và nhóm tuổi sinh sản tương đương và số lượng ổn định
Trang 29
+ C: Quân thể già, tỷ lệ sinh ít hơn tỷ lệ tử Nhóm tuổi sinh sản chiếm tỷ lệ cao, trước sinh sản chiếm tỷ lệ ít, tuổi già chiếm tỷ lệ cao
* Slide 7:
Tháp tuổi là gì?
- Tháp tuổi:
Là khi sắp xếp liên tiế? các tuổi từ
non đến già, môi nhóm tuổi được xem
là một đơn vị cấu trúc thổi của quần
thể
GV: Một số lồi khơng có nhóm tuổi
sau sinh sản cả bố mẹ đều chết hay có lồi giai đoạn trước sinh sản kéo dài một vài năm nhưng g1a1 đoạn sinh sản và sau sinh sản chỉ có ba đến bốn tuần lễ
c Cấu trúc dân số của quần thể người
* Slide 8: Chiếu 52.4
Em hãy cho biết sự tăng dân số của
nhân loại? - Khoảng 1000 năm trước công nguyên thế giới có 5 triệu người, sau
1500 năm tăng 500 triệu người, sau
Trang 30
Khoa luau tét aghiép MWgayén Shi Lan Anh * Slide 9: Chiéu hinh 52.4
Em hãy nhận xét đặc điểm của 3 loại tháp này, chúng ứng với sự phát triển của quốc gia nào?
-GV: Trong tự nhiên cũng vậy, có quần thể chủ yếu là con non hay con già tạo nên cấu đặc trưng và nó phụ thuộc vào điều kiện sống của môi trường
* Slide 10:
Trong thực tế để bảo vệ thiên nhiên
chúng ta cần phải làm gì?
đó dân số tăng gấp đôi với thời gian
ngày càng ngắn
Dự tính ổn định phải sau 150 năm
nữa
- Tháp 1: Tỷ lệ tuổi trước sinh sản
cao, ứng với nước đang phát triển
- Tháp 2: Tỷ lệ trước sinh sản và tuổi sinh sản tương đương, cấu trúc ổn
định
- Tháp 3: Tỷ lệ tuổi sinh sản cao nên
dân số giảm dân, ứng với nước phát
2 triển
- Chúng ta cẩn phải bảo vệ, khai thác hợp lý nguồn tài nguyên thiên
nhiên
Trang 31
Ví du: Trong một mẻ đánh cá mà có tồn cá non thì đã khai thác quá mức, còn nếu tồn cá lớn thì cần tăng tân số khai thác
4 CỬNG CỐ
HS đọc phần kết luận và mục "Em có biết"
5 VỀ NHÀ
- Học và làm bài tập trong sách giáo khoa - Đọc trước bài mới
BÀI 53 KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ
1 LÔGIC NỘI DUNG CỦA BÀI
1.1 Vị trí của bài trong chương trình
Trang 32Khoa luau tét nghiép Ugauyén Ghi Lan Anh
Kiến thức của bài đi khá sâu về kích thước của quần thể vì nó là một đặc điểm quan trọng của quần thể Nó có thể phản ánh được mật độ của quần thể, mức sinh
sản, tử vong, mức xuất cư, nhập cư của quần thể trong một giai đoạn nào đó Nên kích thước của quần thể rất quan trọng
Nắm vững kiến thức của bài sẽ làm cơ cơ cho bài sau 1.2 Logic nội dung của bài 53
Kiến thức của bài được trình bày theo logic hợp lý
Nội dung của bài đi từ khái niệm kích thước quần thể rồi đến những nguyên
nhân gây ra sự thay đổi kích thước quần thể.Trong đó xét bốn yếu tố là những nguyên nhân gây ra sự biến đổi số lượng của quần thể
Nội dung trình bày như trong sách giáo khoa là đầy đủ và hợp lý nhưng nên đi sâu vào nội dung trọng tâm bài là những nguyên nhân gây ra sự thay đổi kích thước quần thể Giáo viên cần đi theo logic trên và phần II nên chia nhỏ hơn 2 TRÌNH TỰ TRÌNH BÀY NỘI DUNG VÀ MỨC ĐỘ KIEN THUC CUA BAI
2.1 Nội dung và mức độ kiến thức của bài I Kích thước của quần thể
II Những nguyên nhân gây ra sự thay đổi kích thước của quần thể
a Mức sinh sản b Mức tử vong c Mức nhập cư d Mức xuất cư
2.2 Nội dung kiến thức chú ý cần bổ sung
Động thái của quần thể bao gồm: tính chu kì, tỷ lệ sinh, tỷ lệ tử của quần
thể
(Cơ sở sinh thái học - Dương Hữu Thời NXB Đai học Quốc Gia Hà Nội 1998)
- Sức sinh sản của quầnn thể:
Trang 33
+ Sức sinh sản là khả năng của quần thể gia tăng về số lượng bổ sung cho
quần thể khi số lượng cá thể của quần thể bị giảm sút Phân biệt sức sinh sản cực
đại hay sức sinnh sản sinh lý thể hiện tiềm năng sinh học của quần thể và sức sinh sản thực tế phụ thuộc vào điều kiện thực tế môi trường
+ Sức sinh sản cá thể của một số loài gọi là hệ số sinh sản hoặc hệ số sinh trưởng là số lượng trứng hay số lượng con do cá thể sinh ra trong một lứa
Sức sinh sản của quần thể được biểu thị bằng công thức B G I Ogan như sau:
r: Số trứng trung bình trong một lần đẻ p: Thời kì giữa hai lần đẻ trứng
J: Tuổi bắt đầu sinh dục
x: Số lần đẻ trứng trong đời sống
Tỷ lệ tử vong của quần thể:
+ Khái niệm: Tỷ lệ tử vong là mức giảm dân số của quần thể do sự tử vong
của những cá thể ở những lứa tuổi khác nhau
+ Tỷ lệ tử vong của cá thể được quyết định bởi tuổi thọ sinh lý trung bình của cá thể Trong tự nhiên tuổi thọ trung bình ngắn hơn tuổi thọ sinh lý của cá
thể vì nguyên nhân: Do ảnh hưởng không thuận lợi của khí hậu, nguồn sống thiếu, ảnh hưởng của sự cạnh tranh, kẻ thù, dịch bệnh
(Sinh thái học và môi trường - Trần Kiên, Hoàng Đức Nhuận, Mai sỹ Tuấn NXBGD 1999)
2.3 Nội dung kiến thức có liên quan
Trang 34Khoa luau tét nghiép Ugauyén Ghi Lan Anh
Sức sinh sản của quần thể chịu sự tác động của điều kiện sống khó khăn thì khả năng sinh sản của lồi có khuynh hướng cao hơn ,ví dụ như: chim sống ở miền ôn đới số loài đẻ nhiều trứng nhiều hơn số loài chim sống ở miền nhiệt đới
Mật độ của quần thể cũng ảnh hưởng rõ rệt đến sức sinh sản của quần thể, biểu hiện cụ thể là tập tính sinh hoạt (ảnh hưởng thần kinh) và gián tiếp qua điều
kiện sống (nguồn sống)
Hình 31 Ảnh hưởng của mật độ cá thể đến tỷ lệ tăng trưởng của quần thể Tuổi trưởng thành sinh dục của voi Châu Phi phụ thuộc vào mật độ cá thể
trên dặm vuông
Tỷ lệ tử vong của các nhóm tuổi khác nhau cũng khác nhau
Hình 32 Sơ đồ biểu thị đường cong sống (Laws 1969, Pearl và Parker 1975)
(Sinh thái học và môi trường - Trần Kiên, Hoàng Đức Nhuận, Mai Sỹ Tuấn
NXBGD 1999)
Trang 35
BAI 54: SUTANG TRUONG KICH THUGC CUA QUAN THE
1 LOGIC NOI DUNG CUA BAI
1.1 Vi trí của bài trong chương trình
Bìa 54 là bài thứ tư của chương II: Quần thể sinh vật là bài gần cuối của chương Kiến thức của bài được đi sâu hơn kiến thức cũ nhiều song được xây dựng trên cơ sở của bài học trước
Sự tăng trưởng kích thước của quần thể có thể xảy ra theo hai kiểu:
Theo tiềm năng sinh học hay trong điều kiện không bị giới hạn (gọi là chọn lọc) và trong điều kiện thực tế hay môi trường bị giới hạn( gọi là chọn lọc k) trong đó liên quan đến mức sinh sản và mức tử vong của quần thể nên chúng liên quan chặt đến bài học trước đồng thời cũng làm cơ sở cho bài 55: Biến động số
lượng và kích thước cá thể của quần thể
1.2 Lôgic của nội dung bài 54
Kiến thức của bài được trình bày theo logic hợp lý
Mở đầu là giới thiệu hai kiểu tăng trưởng kích thước của quần thể, và đi
vào phần I Sự tăng trưởng kích thước quần thể trong điều kiện môi trườngkhông bị giới hạn Phần tiếp theo là sự tăng trưởng kích thước của quần thể trong
điều kiện môi trường bị giới hạn, so sánh hai kiểu tăng trưởng này
Logic nội dung của bài không phức tạp nên giáo viên dạy theo logic trong SGK là hợp lý Song ta có thể chia nhỏ hơn ở mỗi phần cho rõ ràng
2 TRÌNH TỰ TRÌNH BÀY NỘI DUNG VÀ MỨC ĐỘ KIEN THUC CUA BAI 2.1 Nội dung và mức độ kiến thức của bài
Trang 36Khoa luau tét nghiép Ugauyén Ghi Lan Anh
1 Điều kiện lý tưởng (hay điều kiện không giới hạn)
2 Sự tăng trưởng kích thước quần thể trong điều kiện môi trường không bị giới hạn
I Sự tăng trưởng kích thước quần thể trong điều kiện môi trường giới hạn 1 Điều kiện giới hạn
2 Sự tăng trưởng kích thước quần thể trong điều kiện môi trường giới hạn 2.2 Nội dung kiến thức chú ý cần bổ sung, kiến thức có liên quan
Động thái của quần thể bao gồm tính chu kì, tỷ lệ sinh, tỷ lệ tử của quần
thể, cấu trúc quần thể, tăng trưởng của quần thể, biến động số lượng quần thể (Cơ sở sinh thái học - Dương Hữu Thời NXB ĐH Quốc gia Hà Nội năm 1998)
Hệ số sinh trưởng của cá thể hay chỉ số gia tăng theo cá thể (r): là số lượng cá thể mà một cá thể có thể sinh sản ra trong một đơn vị thời gian
Gọi N là số lượng cá thể của quần thể ở thời điểm t Gọi & là chỉ số gia
t
tăng của quần thể thì ~ là chỉ số gia tăng theo cá thể hay gọi là hệ số sinh dt
trưởng
Theo điều kiện môi trường lý tưởng: “Ÿ -„w 6 1 _„ dt N at
Phân tích hai vế của phương trình ta có dạng mới: N,=N, e""
Trong điều kiện môi trường giới hạn : r thường không phải là một hằng số, bởi lẽ
sức sinh sản của quần thể phụ thuộc vào điều kiện mơi trường
Hình 33 Đường cong logic biểu thị sự sinh trưởng của ba quần thể rận
nước ứng với ba điều kiện nhiệt độ (Terao và Tanaka 1928) Phương trình đường
cong logic: vậy ¬¬".— trong đó KN) a hé s6 diéu chinh biéu thi dt K K
điều kiện không phù hợp của môi trường và:
Trang 37
r: Hệ số sinh trưởng
N: Số lượng cá thể của quần thể ở một thời điểm nào đó
t: Thời gian
K: Số lượng tối đa cá thể của quần thể trong các điều kiện môi trường nhất định
hoặc sức chứa của môi trường
hay có thể diễn đạt bằng lời như sau:
Tốc độ sinh Tốc độ sinh trưởng Mức độ hiện thực
trưởng của quần = <_ theo tiềm năng sinh - X2 của sự sinh trưởng
thể học của quần thể của quần thể
Hình 34 Quan hệ giữa tiềm năng sinh học a =r.N va hé s6 biéu thi su t
không phù hợp của môi trường (S”} Từ đó xác định được đường cong sinh
trưởng thực tế hay đường cong logic biểu thị sự sinh trưởng của quần thể
(Sinh thái học và môi trường- Trần Kiên, Hoàng Đức Nhuận, Mai Sỹ Tuấn NXB
giáo dục năm 1999)
BÀI 55 BIẾN ĐỘNG KÍCH THƯỚC HAY SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN
THE 1 LOGIC NOI DUNG CUA BAI
1.1 Vi trí của bài trong chương trình
Trang 38Khoa luau tét nghiép Ugauyén Ghi Lan Anh
kích thước của quần thể tất cả các kiến thức đó làm cơ sở để các em tiếp thu bài
55 được tốt hơn
Như vậy bài 55 được sắp xếp theo một lôgic hợp lý và có thể coi là hệ quả của những bài trước
1.2 Logic nội dung của bài 55
Kiến thức của bài trình bày theo logic chặt chẽ, hợp lý
Phần đầu là biến động số lượng cá thể của quần thể, trong đó có biến động
không tuân theo chu kỳ và biến động theo chu kỳ Sự biến động số lượng đó
chính là sự phản ứng tổng hợp của quần thể trước những thay đổi của các nhân tố
mơi trường để duy trì trạng thái của mình phù hợp với hoàn cảnh mới Cịn phần
II chính là cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể Giáo viên nên dạy theo logic nội dung của bài sẽ gây hứng thú cho học sinh
2 TRÌNH TỰ TRÌNH BÀY NỘI DUNG VÀ MỨC ĐỘ KIẾN THỨC CỦA BÀI 2.1 Nội dung và mức độ kiến thức của bài
1 Biến động số lượng
1 Biến động không theo chu kỳ 2 Biến động theo chu kỳ
a Chu kỳ ngày đêm
b Chu kỳ tuần trăng và hoạt động của thuỷ chiều c Chu kỳ mùa
d Chu kỳ nhiều năm
II Cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể
1 Cạnh tranh là nhân tố điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể 2 Di cư là nhân tố điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể
3 Vật ăn thịt vật kí sinh và dịch bệnh là những nhân tố điều chỉnh kích thước quần thể
Trang 39
2.2 Kiến thức chú ý cần bổ sung
- Biến động số lượng không theo chu kỳ:
Diệc xám (Ardea cinera) ở khu vực hồ chứa Thames và ở khu vực Cheschire và Lancaster (Anh) trong những năm có mùa đơng giá rét có số lượng cá thể thấp Số lượng cá thể của quần thể lại được phục hồi sau một hoặc hai năm ở mức độ bình thường
Hay năm 1859 người ta đã đưa 12 đôi thỏ châu Âu vào nuôi tại một trại chăn nuôi ở Victoria(Đại dương) sau ba năm số thỏ đã đạt tới vài trăm triệu con
- Biến động theo chu kỳ:
Với chu kỳ mùa, ví dụ như: bọ trĩ (Thrip imaginalis) sống trên cây hồng ở châu Úc, hàng năm có số lượng cực đại vào tháng 12
Sự biến động số lượng theo mùa rõ nét nhất ở những sinh vật có thời gian sinh sản ngắn đặc biệt ở các sinh vật có chu kì sống ngắn Trong môi trường nước sự biến động theo chu kì mùa của phù phiêu thực vật và phù phiêu động vật rất rõ rệt Ví dụ: Hình 38 Sự biến động của động vật nổi trong hồ chứa Atut ở Ohio Mĩ (Wright 1954)
- Trạng thái cân bằng trong quần thể:
+ Nguyên nhân của sự biến động số lượng cá thể của quần thể: Có nhân tố
không phụ thuộc vào mật độ và nhân tố phụ thuộc mật độ + Trạng thái cân bằng của quần thể :
Phương thức điều hoà khắc nhiệt Phương thức điều hoà mềm dẻo
(Sinh thái học và môi trường- Trần Kiên, Hoàng Đức Nhuận, Mai Sỹ Tuấn
NXBGD năm1999)
Trang 40Khoa luau tét nghiép Ugauyén Ghi Lan Anh
Giúp cho học sinh hiểu biết được nguyên nhân gây nên sự biến động số
lượng, kích thước của quần thể nào đó trong tự nhiên Lợi dụng những biến đổi
đó con người có hành động, tác động vào thực tiễn để có lợi cho chính mình mà không gây ảnh hưởng xấu tới môi trường Đồng thời có sự điều chỉnh số lượng cá
thể của quần thể để góp phần bảo vệ môi trường sống đem lại lợi ích cho con nguodi
4 PHAN TICH NOI DUNG MOT SO BAI THUOC PHAN HE SINH
THAI
BAI 60 HE SINH THAI
1 LOIGIC NOI DUNG BAI 60
1.1 Vị trí của bài trong chương trình
Bài 60: Hệ sinh thái là bài mở đầu của chương IV: Hệ sinh thái, sinh quyển và sinh thái học với quản lý tài nguyên thiên nhiên
Bài 60 có nội dung tìm hiểu khái niệm một hệ sinh thái, các thành phần ,cấu trúc của hệ sinh thái và các kiểu sinh thái Như vậy bài 60 cho ta cái nhìn tổng quát về hệ sinh thái, làm cơ sở để tìm hiểu những bài tiếp theo của chương
1.2 Logic nội dung bài
Bài 60 trình bày theo logic hợp lý
Mở đầu là phần khái niệm về hệ sinh thái giúp cho học sinh hiểu được hệ sinh thái có tính chất, đặc điểm gì.Tiếp theo là các thành phần cấu trúc của một hệ sinh thái đó là các yếu tố cấu tạo của một hệ sinh thái điển hình, có 6 yếu tố