Luán văn tốt nghiệp Phạm Thị Hồng Hạnh- k29c
“Ne 2
Loi cam ou
Em xin chân thành cảm ơn các Thầy cô giáo ở khoa, các Thầy cô giáo tổ bộ môn phương pháp dạy sinh - kỹ thuật nông nghiệp trường Đại học sư phạm
Hà Nội 2 đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đề tài nghiên cứu của mình
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới thây giáo Trương Đức Bình, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và truyền đạt kinh nghiệm trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài của em Lần đầu làm quen với công việc nghiên cứu khoa học, đề tài của em không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các Thầy cô và các bạn sinh viên để đề tài của em được
hoàn thiện hơn
Sinh viên
Phạm Thị Hồng Hạnh
Trang 2
LỜI CAM ĐOAN
Khoá luận tốt nghiêp này được hình thành dưới sự hướng dẫn của Th.S Trương Đức Bình
Tơi xin cam đoan rằng đây là kết quả nghiên cứu của tôi Nếu sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm
Sinh viên:
Phạm Thị Hồng Hạnh
Trang 3
Luán văn tốt nghiệp Phạm Thị Hồng Hạnh- k29c MỤC LỤC Trang 01/8000 0:0 8001 5 I0 8n 6 2 Mục đích nghiên CỨU .- - 5 6 + E1 ng ng rệt 6
3 Nhiệm vụ nghiên CỨU - - + + ExkEEEkkekEEkEkerkreerkeree 7
ÔN 2UẴI 000) 50 7 5 Phương pháp nghiên CỨU - - 6 6k *+E++eEeeEetkekeeeseeererere 8 6.Ý nghĩa khoa hỌc - - c1 1111111111115 111tr on 9 NOE QUIN oon - 9
INeu vn 9
2 Nội dung nghiên CỨU - 2 + E11 E*vEEvvEEsEEekEeerrkkskerrvee 13
Chương III: Quân xã sinh vật
Bài 56 Khái niệm và các đặc trưng cơ bản của quần xã - 13 Bài 57 Mối quan hệ giữa các loài trong quần xã - «+ 27 Bài 58 Mối quan hệ dinh dưỡng, - - 55 5+ s+s+x+exv+erexeeserree 31 Bài 59 Diễn thế sinh thai oo eee eseseeseseseceeeeseseseseseeeescseseseeeseeeaeseeeeeees 42 Chương IV: Hệ sinh thái, sinh quyển và sinh thái học với quản lý tài nguyên thiên nhiên
Bài 60 Hệ sinh thái ¿- 5 2S xà HH rư 45
Trang 4
Bài 61 Sự chuyển hoá vật chất trong hệ sinh thái - -. 49
Bài 62 Sự chuyển hoá vật chất trong hệ sinh thái (tiếp theo) 51 Bai 63 Dong năng lượng trong hệ sinh thái 5-5 <5s+s «>> 53
Bai 64 Simh QUYEM o c.ceccescsessesseseseesesceseseeseseeseseesesesseseeseseseesesteseseessseenseees 55
Bài 65 Sinh thái học và việc quản lý tài nguyên thiên nhiên 64 {00c Ÿ‹ 20.) 8 67 Tai Li€u tham Khao ou 69
Trang 5
Luán văn tốt nghiệp Phạm Thị Hồng Hạnh- k29c
PHẦN MỞ ĐẦU
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong tương lai, lợi thế sẽ thuộc về các Quốc gia có lực lượng lao động được đào tạo ngang tầm quốc tế với những yêu cầu cao của nền công nghiệp hiện
đại Trong đó, khoa học công nghệ là lực lượng thúc đẩy sự phát triển của xã hội
Vì thế đòi hỏi cần phải có đội ngũ cán bộ có trình độ khoa học hiểu biết sâu rộng, năng động, sáng tạo, tiếp cận nhanh chóng với sự tiến bộ vượt bậc của khoa
học kỹ thuật Để làm được điều đó địi hỏi ngành giáo dục và đào tạo nói chung
và trường phổ thơng nói riêng phải đổi mới
Hiện nay Đảng và nhà nước ta đang tiến hành đổi mới toàn diện về giáo dục ở các cấp học trong đó có cấp trung học phổ thông nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả đào tạo Công cuộc đổi mới này có liên quan đến nhiều lĩnh vực như đổi
mới chương trình sách giao khoa, đổi mới thiết bị dạy học, đổi mới phương pháp
dạy và học
Năm học 2003- 2004, lần đầu tiên tài liệu sách giáo khoa thí điểm dành
cho khối lớp 12 được đưa vào giảng dạy và học tập ở một số trường trung học phổ thông ở các tỉnh thành trong cả nước Tài liệu giáo khoa lớp 12 thí điểm gồm
2 bộ sách (bộ sách thứ nhất và bộ sách thứ 2), mỗi bộ sách được biên soạn gồm 2
quyển dành cho 2 ban: Ban khoa học tự nhiên và ban khoa học xã hội và nhân
văn
Chương trình đưa vào trong những bộ sách giáo khoa thí điểm này có sự
đổi mới về nội dung kiến thức và hình thức trình bày Trong đó, về nội dung có
sự cắt giảm những kiến thưc thông báo, tăng cường nội dung kiến thức bản chất và kiến thức ứng dụng
Trang 6
Do đây là một tài liệu sách giáo khoa mới vừa được đưa vào giảng dạy thí
điểm mà thế hệ sinh viên sắp ra trường chúng tơi có thể xế được tiếp cân ngay
nên nó cũng địi hỏi phải có sự nhận thức và chuẩn bị nhất định Trước tình hình thực tế, là một sinh viên sư phạm tôi rất quan tâm đến vấn đề đổi mới nội dung,
phương pháp dạy học ở trường phổ thông, đặc biệt là sự đổi mới nội dung và phương pháp thể hiện trong sách giáo khoa thí điểm lớp 12, nên em đã mạnh dạn
nghiên cứu đề tài: "Phân (ích nội dung chương III quan xã sinh vat; chương IV hệ sinh thái, sinh quyển và hệ sinh thái với quản lý tài nguyên thiên nhiên Thí điểm soạn một số giáo án điện tử thuộc chương III và chương IV phần sinh thái học (Sinh học 12- sách giáo khoa thí điểm- BKHTN - bộ 1) " Tôi mong rằng kết quả nghiên cứu của mình sẽ giúp ích cho những giáo viên mới ra trường đặc biệt là các bạn sinh viên năm cuối làm tài liệu tham khảo nâng cao tay nghề trong trường Đại học và sau khi rời trường bước vào nghề
2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
- Phân tích làm rõ nội dung từng bài trong chương III và chương IV phần
sinh thái học: Những kiến thức trọng tâm, những vấn đề cần làm sáng tỏ, trình tự nội dung sao cho hợp lý, logic
- Soạn một số giáo án điện tử thể hiện phương pháp giảng dạy tích cực nhằm gợi mở ở học sinh lối tư duy lôgic, sáng tạo, chủ động khám phá kiến thức mới và ứng dụng kiến thức vào đời sống sản xuất
3 NHIEM VỤ NGHIÊN CỨU
- Phân tích nội dung sách giáo khoa, tham khảo tài liệu để làm sáng tỏ và đây đủ bố cục và nội dung của mỗi bài, hoàn thành tốt bước chuẩn bị cho mỗi bài soạn, bài giảng
Trang 7
Luán văn tốt nghiệp Phạm Thị Hồng Hạnh- k29c
- Trên cơ sở đã xác định đây đủ, rõ ràng nội dung kiến thức, tham khảo các tài liệu về giảng dạy theo hướng lấy người học làm trung tâm, xây dựng một Số giáo án điện tử
4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CÚU
Nghiên cứu phân tích nội dung chương III quần xã sinh vật; chương IV hệ
sinh thái, sinh quyển và hệ sinh thái với quản lý tài nguyên thiên nhiên (sinh học
12- sách giáo khoa thí điểm - BKHTN - bộ)
5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết
Nghiên cứu lý thuyết trên cơ sở tham khảo phân tích, tổng hợp các tài liệu: - Sách giáo khoa sinh học lớp 12 (Ban KHTN- bộ I)
- Sách tham khảo về sinh thái học
- Luận dạy học sinh học
- Các tài liệu về đổi mới phương pháp dạy học
5.2 Phương pháp quan sát sư phạm
Dự giờ trao đổi với giáo viên phổ thông về phương pháp giảng dạy bằng
giáo án điện tử
5.3 Phương pháp chuyên gia
Xin ý kiến, nhận xét, đánh giá của giáo viên về nội dung đề tài nghiên cứu
Trang 8
6 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
6.1 Ý nghĩa lý luận
Làm sáng tỏ cơ sở lí luận trong phương pháp dạy học
6.2 Ý nghĩa thực tiễn
Lầm tái liệu tham khảo
Góp phần nâng cao chất lượng dạy và học
Trang 9
Luán văn tốt nghiệp Phạm Thị Hồng Hạnh- k29c
NỘI DUNG
1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Sách giáo khoa thí điểm
Cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật lượng thông tin
ngày càng nhiều và hiện đại, nhưng nội dung được in trong sách giáo khoa sau một thời gian sẽ trở thành lạc hậu Do vậy cứ sau 10 năm, sách giáo khoa lại phải
biên soạn lại một lần theo hướng cập nhật những thông tin hiện đại Bên cạnh đó,
do mâu thuẫn giữa một bên là thông tin kiến thức ngày một nhiều với một bên là
thời gian học tập có hạn của hoc sinh, sách giáo khoa liên tục có sự điều chỉnh
cho hợp lý: Tăng cường những kiến thức bản chất, kiến thức ứng dụng, giảm tải những kiến thức thông báo
Mặt khác, khi đưa những kiến thức hiên đại vào giảng dạy sẽ thu hút được
học sinh, tăng cường nhu cầu tự học và tính tích cực học tập của hoc sinh trong
việc nắm bắt những cái mới để giải đáp những thắc mắc về cuôc sống hiện đại
xung quanh các em
Hiện nay bộ giáo dục dự định đưa vào giảng dạy trong trường phổ thông hai bộ sách giáo khoa thí điểm dành cho hai ban KHTN và ban KHXH&NV Nội
dung kiến thức phong phú, để cao tính ứng dụng của khoa học vào thục tiễn sản xuất và đời sống; đặc biệt những kiến thức đưa vào tương đối hiện đại, cập nhật được những thông tin khoa học mới mẻ, phù hơp với nhu cầu hiểu biết thực tiễn của học sinh
Đội ngũ giáo viên cần sớm tiếp cận với sách giáo khoa mới, có sự chuẩn bị chu đáo về mặt nội dung, đặc biệt là nội dung kiến thức hiện đại - kể cả những
thơng tin kiến thức cịn mang tính thời sự
Trang 10
1.2 Phương tiện dạy học và giáo án điện tử
Thiết bị dạy học là điều kiện không thể thiếu trong triển khai chương trình
SGK nói chung và đặc biệt là triển khai phương pháp dạy và học hướng vào hoạt
động tích cực chủ động của học sinh Đáp ứng yêu cầu này phương tiện dạy học
phải tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh thực hiện các hoạt động độc lập hoạt
động nhóm
Việc sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại phải nhằm vào đổi mới
cách tổ chức dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh chứ không
đơn thuần là việc thay đổi các hình thức dạy học
Trong những năm gần đây, máy vi tính được sử dụng rộng rãi trong nhà trường với tư cách là phương tiện dạy học cùng nhiều loại phần mềm được thiết kế dưới các quan điểm khác nhau Hình thức sử dụng máy vi tính vào dạy học rất đa dạng và phong phú Tuy nhiên bài giảng điện tử là một hình thức sử dụng phổ biến hiện nay Bài giảng điện tử có thể được viết dưới bất kì ngơn ngữ lập trình nào tuỳ vào trình độ công nghệ thông tin của người viết hoặc dựa vào các phần mềm trình diễn có sẵn như Front page, Publisher, Power point Trong đó thiết kế bài giảng điện tử trên Microsoft power point là đơn giản nhất
1.2.1 Phan mém power point
Power point là chương trình ứng dụng trong bộ sản phẩm nổi tiếng của Microsoft mang tên Microsoft office Power point với các công cụ tỉnh sảo, biểu mẫu, biểu đồ có sắn và tự thiết kế cũng như một loạt các chức năng tự động hoá các quá trình này dùng để tạo các áp phích, tờ rơi, quảng cáo các biểu mẫu đồ trang trí đẹp mắt và các phim dương bản được kết nối tạo nên các trình phim biểu diễn các cơ chế, các quá trình được ứng dụng rất nhiều trong việc thiết kế các bài giảng, các thuyết minh khoa học, các báo cáo rất sinh động Nhờ đó, Power
Trang 11
Luán văn tốt nghiệp Pham Thi Hong Hanh- k29c
point thuc su mang lai hiệu quả cho những ứng dụng nhằm tổ chức các hoạt động
dạy — học theo hướng tích cực
1.2.2 Khái niệm bài giảng điện tử
Bài giảng điện tử là một hình thức bài lên lớp mà ở đó tồn bộ kế hoạch hoạt động dạy học đều được chương trình hố do người dạy điều khiển thông qua môi trường multimedia do máy tính tạo ra Cần lưu ý bài giảng điện tử không phải đơn thuần là các kiến thức mà người học ghi vào vở mà đó là tồn bộ hoạt động dạy và học - tất cả các tình huống sẽ xảy ra trong quá trình truyền đạt và tiếp thu kiến thức của người học Bài giảng điện tử càng không phải là một công cụ để thay thế “bảng đen phấn trắng” mà nó phải đóng vai trị định hướng trong tất cả các hoạt động trên lớp
Giáo án điện tử là bản thiết kế cụ thể toàn bộ kế hoạch hoạt động dạy học
của người dạy trên giờ lên lớp, toàn bộ hoạt động dạy học đó đã được multimedia
hoá một cánh chi tiết, có cấu trúc chặt chế và logic được quy định bởi cấu trúc của bài học Giáo án điện tử là một sản phẩm của hoạt động thiết kế bài dạy được thể hiện bằng vật chất trước khi bài dạy học được tiến hành Giáo án điện tử chính là bản thiết kế của bài giảng điện tử, chính vì vậy xây dựng giáo án điện tử hay thiết kế bài giảng điện tử là hai cách gọi khác nhau cho một hoạt động cụ thể
để có được bài giảng điện tử
1.2.3 Quy trình thiết kế bài giảng điện tử
Giáo án điện tử có thể được xây dựng theo quy trình gồm 6 bước sau: - Xác định mục tiêu bài học
- Lựa chọn kiến thức cơ bản, xác định đúng những nội dung trọng tâm - Multimedia hoá từng đơn vị kiến thức
Trang 12
- Xây dựng thư viện tư liệu
- Lựa chọn ngôn ngữ hoặc các phần mềm trình diễn để xây dựng tiến trình
dạy học thơng qua hoạt động cụ thể
- Chạy thử chương trình, sửa chữa và hoàn thiện
1.2.4 Các bước thiết kế bài giảng điện tử trên Powerpoint - Khởi động chương trình Powerpoint, định dạng và tạo File mới - Nhập nội dung văn bản, đồ họa cho từng slide
- Chọn dạng màu nên phần trình diễn
- Chèn hình ảnh, đồ hoạ âm thanh, video clip vào slide
- Sử dụng các hiệu ứng trong Powerpoint để hoàn thiện nội dung và hình thức của một bài giảng
- Thực hiện liên kết giữa các slide, các file, chương trình
- Chạy thử chương trình và sửa chữa - Đóng gói tập tin
- Giải nén tâp tin
1.2.5 Uu nhược điểm của giáo án điện tử
Sử dụng phần mềm Powerpoint để thiết kế bài giảng trên máy tính thật sự đơn giản và tiện ích, khơng tốn kém nhưng khả năng phát huy tính tích cực của học sinh lại đạt hiệu quả cao Các hình thức sử dụng hình ảnh, biểu bảng, sơ đồ trong giảng dạy linh hoạt, phong phú cho phép giáo viên dẫn dắt học sinh đi từ các chi tiết cụ thể đến khái quát và ngược lại Hơn thế nữa kiến thức quan trọng cần nhấn mạnh và phải dành nhiều thời gian hơn thì khi thiết kế, ta có thể hồn
Trang 13
Luán văn tốt nghiệp Pham Thi Hong Hanh- k29c
tồn chủ đơng điều chỉnh bằng cách đặt chế độ tự động về thời gian, hay điều
khiển các slide bằng bàn phím hoặc con chuột Nếu trường nào chưa có điều kiện
trang bị máy tính, có thể ghi ra đĩa CD để sử dụng rộng rãi hơn
Tuy nhiên nếu lạm dụng quá mức học sinh chỉ nghe và xem mà không ghi
được bài và nếu không mở rộng hoặc khắc sâu bằng lời nói thì học sinh sẽ không
hiểu được bài
2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 3: QUẦN XÃ SINH VẬT
BÀI 56: KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA
QUẦN XÃ
1 PHÂN TÍCH NƠI DUNG
1.1 Cấu trúc của bài
Đối với bài này, qua bài giảng của mình giáo viên cần làm sáng tỏ ở học
sinh những vấn đề cơ bản sau đây:
Mục I: Khái nệm
Mục II: Các đăc trưng cơ bản của quần xã
1.Tính đa dạng về loài của quần xã
a Khái niệm mức đa dạng về loài của quần xã b Các nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến mức đa dạng
2 Đặc trưng về số lượng của các nhóm lồi
a Các nhóm lồi của quần xã
Trang 14
b Các chỉ tiêu đánh giá vai trò số lượng của các loài trong quần xã 3 Đặc trưng về chức năng của các nhóm loài
a Sinh vât tự dưỡng b Sinh vật dị dưỡng
4 Sự phân bố của các lồi trong khơng gian
a Phân bố theo chiều thẳng đứng
b Phân bố theo chiều ngang
1.2 Phân tích nội dung
Khái niệm quần xã sinh vật là một khái niệm quan trọng, có nắm vững
khái niệm này học sinh mới có thể xác định được đặc điểm cấu trúc để phân biệt
các quần xã với nhau, phân biệt quần xã với quần thể
Trước hết, cần xác định dấu hiệu bản chất cấu trúc nên quần xã sinh vật,
đó là tập hợp các quần thể của các loài bởi vì các quần thể sinh vật là đơn vị cấu
tạo nên loài, mỗi loài có ít nhất một quần thể Ví dụ từ một loài sâu ban đầu sau
đó đã phân l¡ thành nhóm đa thực và nhóm đơn thực Trong nhóm đơn thực lại
phân l¡ thành nhóm ăn lá non, nhóm ăn lá bánh tẻ, nhóm ăn lá già, v.v Mỗi nhóm
lại củng cố theo cách riêng tạo nên các quần thể khác nhau Vi vậy, quần xã sinh vật không phải là tập hợp các quần thể sâu như đã nói mà phải là tập hợp các
quần thể sinh vật của các loài Đây là dấu hiệu chủ yếu để phân biệt quần thể
sinh vật với quần xã sinh vật
Từ dấu hiệu này khi xét các quần thể sinh vật trong sinh cảnh hay nơi ở của chúng sẽ xuất hiện các đặc trưng của quần xã sinh vật Qua quá trình hình
thành và phát triển lịch sử của quần xã sinh vật, nhờ chọn loc tự nhiên mà các
Trang 15
Luán văn tốt nghiệp Pham Thi Hong Hanh- k29c
quần thể sinh vật hình thành các mối quan hệ sinh thái gắn bó với nhau Đến bài sau, học sinh dễ dàng hiêủ được các loài trong quần xã sinh vật là những tác nhân
vận chuyển và là những bộ máy trao đổi vật chất và năng lượng từ năng lượng
ánh sáng mặt trời qua các bậc dinh dưỡng thông qua các chuỗi thức ăn và lưới thức ăn Qua đó, học sinh xác định được các mối quan hệ sinh thái giữa các quần
thể sinh hoạt trong quần xã không thể có (hoặc khơng thể có ngay) ở tập hợp
ngẫu nhiên các quần thể sinh vật Sự phân biệt này giúp cho việc hiểu đầy đủ và chính xác khái niệm quần xã sinh vật, gợi ý và định hướng cho việc bố trí thiết kế các mơ hình sinh thái nông nghiệp phát triển bên vững như VAC, các mơ hình kinh tế sinh thái nông- lâm- ngư nghiệp kết hợp; cũng qua đó mà học sinh thấy rõ tầm quan trọng của việc bảo vệ các quần thể sinh vật, bảo vệ tính đa dạng sinh học của quần xã sinh vật, kể cả các quần thể sinh vật gây hại cho sản xuất nông nghiệp cũng không nên tiêu diệt hết vì đó là đơn vị cấu trúc và chức năng sinh
học của quần xã sinh vật
Khi định nghĩa quần xã sinh vật cần chú ý những dấu hiệu đặc trưng phân biệt giữa quần xã này với quần xã khác dựa vào tên gọi của một hay nhiều loài đặc trưng, khu vực phân bố, độ đa dạng, nhóm lồi ưu thế, kiểu phân bố Vì quần xã sinh vật gồm nhiều quần thể sinh vật thuộc nhiều loài nên độ đa dạng và loài
ưu thế là đặc điểm dễ thấy, còn kiểu phân bố là đặc điểm thích nghi đa dạng của
các loài trong quần xã sinh vật tận dụng hợp lý các điều kiện môi trường Mặt
khác, mỗi quần xã đều tồn tại và phát triển trong một điều kiện ngoại cảnh tương
thích nhất định đó là kết quả tổng hợp các mối quan hệ giữa ngoại cảnh với các quần thể sinh vật trong quần xã sinh vật thông qua quá trình trọn lọc và đào thải những loài kém thích nghi với điều kiện sinh cảnh mới Sinh cảnh là một phần của ngoại cảnh, ở đó các yếu tố sinh thái tương đối đồng nhất Nơi sống của quần
Trang 16
xã sinh vật là sinh cảnh, bao gồm các nhân tố vật lý, hoá học (Nhiệt độ, ánh sáng, đỗ ẩm, ), các chất vô cơ (Đất, nước)
2 MỘT KIỂU THIẾT KẾ BÀI SOẠN GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
I MỤC TIỂU
1 Về kiến thức
Học xong bài này học sinh phải:
- Phát biểu được khái niệm quần xã, hiểu được bản chất khái niệm từ đó
xác định được các yếu tố cấu trúc nên quần xã Phân biệt được quần xã và tập
hợp ngẫu nhiên các quần thể sinh vật
- Nêu được thành phần cấu trúc của quần xã sinh vật theo vai trò của các nhóm lồi và theo hoạt động chức năng của chúng
- Nêu được sự phân bố của các loài trong quần xã sinh vật, giải thích được tại sao quần xã ở vĩ độ cao lại có mức đa dạng về loài cao hơn quần xã phân bố ở vĩ độ thấp
2 Về kỹ năng
Rèn ở học sinh, kỹ năng phân tích khái niệm và giải thích các đặc điểm của quần xã trong tự nhiên
3 Về giáo dục
Giáo dục quan điểm duy vật biện chứng cho học sinh thông qua việc làm sáng tỏ bản chất khái niệm quần xã sinh vật và các đặc trưng cơ bản của quần xã Vận dụng lý thuyết về quần xã sinh vật vào thực tế sản xuất
Trang 17
Luán văn tốt nghiệp Pham Thi Hong Hanh- k29c
II PHUONG TIEN VA PHAP GIANG GIANG DAY:
1 Phuong tién
- Tranh về các quần xã sinh vật - Sơ đồ cấu trúc một quần xã sinh vật
- Tranh về sơ đồ cấu trúc phân tầng thẳng đứng của quần xã sinh vật ở
rừng mưa nhiệt đới
2 Phương pháp - Trực quan - Vấn đáp
- Diễn giải
II TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1 Ổn định tổ chức
- Ổn định trật tự
- Kiểm tra sĩ số Slide 1 2 Kiém tra bai cil:
- Nêu khái niệm biến động số lượng cá thể của quần thể? có mấy dạng
biến động số lượng của quần thể? Nguyên nhân của các dạng biến động đó?
Đáp án:
- Biến động số lượng là sự thay đổi số lượng của quần thể xung quanh một giá trị cân bằng
- Có 2 dạng biến động số lượng:
Trang 18
+ Biến động không theo chu kì: Xảy ra do các nhân tố ngẫu nhiên, chẳng
hạn, bão, lụt, cháy, ô nhiễm do con người gây ra
+ Biến động theo chu kì: Xảy ra do các yếu tố hoạt động có chu kì như chu kì ngày đêm, chu kì mùa hay chu kì thuỷ triều
3 Đặt vấn đề: (GV nói)
Ở chương trước chúng ta đã biết thế nào là quần thể và các đặc trưng cơ bản của nó Sang chương III chúng ta xẽ được học về một cấp độ tổ chức cao hơn của sinh thái học đó là cấp độ quần xã Chương III: Quần xã sinh vật
Vậy quần xã là gì? Nó có các đặc trưng cơ bản nào ? Để trả lời được câu hỏi này chúng ta đi nghiên cứu bài 56 khái niệm và các đặc trưng cơ bản của quần xã
4 Nội dung bài mới
Slide 2 Chuong 3: QUAN XA SINH VAT
BÀI 56: KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA
QUẦN XÃ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
Slide 3 GV: Em hay cho biết trong một
cánh rừng gồm có những quần thể nào ? ˆ I KHAI NIEM 1 vi du: Cánh rừng: - Gỗ lim
Trang 19Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Hồng Hạnh- k29c
Side 4 Trong một vùng biển có các
quần thể nào ?
Slide_5 GV: các quan thể trong một
cánh rừng hay trong một ao cá là cùng loài hay khác loài? chúng có mối quan hệ với nhau không?
Slide 6 GV: Một cánh rừng hay một ao cá chính là một quần xã.Vậy em hãy cho biết quần xã là gì?
GY: Cung cấp cho học sinh khái niệm
- Gỗ trò - Gỗ nghiến - Các con hươu - Các con nai Vùng biển - Quần thể dong - Quần thể hải quỳ
- Quần thể tôm - Quần thể cua
- Quần thể cá
- Quần thể chim hải âu
2.Nhân xét:
- Gồm các quần thể của các lồ
- Có mối quan hệ với nhau về dinh
dưỡng chỗ ở
- Cùng chung sống trong một môi
trường
Quần xã là môt tập hợp quần thể của
Trang 20
(Ghi bang)
Slide 7 GV: Em hay néu thêm một số ví du khác về quần xã?
GV: Trinh bay va ghi bang
GV: Vậy quần xã có những đặc trưng cơ bản nào? (GV nói)
Slide 8 Quan x4 rừng mưa nhiệt đới và Sa mạc
Slide 9 GV: các quan xã khác nhau thì
các loài sống trong một vùng xác định (gọi là sinh cảnh), ở đó chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau và với môi trường
để tồn tại và phát triển ổn định theo
thời gian
Trong tự nhiên các quần xã sinh vật được gọi theo nhiều cách:
Gọi theo địa điểm phân bố như qxsv bãi chiều, qxsv núi đá vôi
Gọi theo dạng sống của quân xã như
qxsv nổi, qxsv tự bơi
Gọi tên theo chủng loại phát sinh như qxsv ven hồ, qxđv sa mạc
Gọi tên theo lồi hay nhóm loài sinh vật ưu thế mhư qxsv đồng cỏ, quần xã cây bụi
H.CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN
CỦA QUẦN XÃ
1.Tính đa dang về loài của quần xã
Trang 21
Luán văn tốt nghiệp Pham Thi Hong Hanh- k29c
số lượng loài trong quần xã có giống nhau không? Quần xã sinh vật ở rừng mưa nhiệt đới và quần xã ở sa mạc thì
quần xã nào có số lượng loài nhiều hơn
? vì sao?
Slide 10 GV: Quan x4 sinh vật ở rừng mưa nhiệt đới có mức đa dạng hơn quần
xã sinh vật ở sa mạc.Vậy mức đa dạng
của quần xã là gì?
GV: Tổng kết cho HS ghi
Slide 11 GV: Mic đa dạng của quần xã phụ thuộc vào các nhân tố sinh thái
nào?
GV: Tổng kết cho HS ghi
Slide 12 GV: Trong quần xã mỗi nhóm lồi có một vai trò nhất định Dựa vào vai trò của chúng người ta chia quần xã
a Khái niêm mức đa dang
Mức đa dạng là mức độ phong phú về thành phần loài trong quần xã
b Các yếu tố sinh thái ảnh hưởng
đến mức đa dang
- Cạnh tranh giữa các loài
- Mối quan hệ con mồi và vật ăn thịt
- Mức độ thay đổi của các nhân tố môi
trường vô sinh
2 Đặc trưng về số lương của các nhóm lồi
Trang 22
ra làm mấy nhóm lồi? Vai trị của mỗi
nhóm lồi?
GV: Tổng kết cho HS ghi
Slide 13 GV: Trình bày tiêu chuẩn dánh giá vai trò số lượng của các loài trong quần xã
Quần xã gồm 3 nhóm lồi:
- Nhóm lồi ưu thế: có tần xuất, xuất hiện và độ phong phú cao, sinh khối
lớn quyết định chiều hướng phát triển
của quần xã
- Nhóm lồi thứ yếu: Đóng vai trị thay thế nhóm lồi ưu thế khi nhóm này suy vong vì một nguyên nhân nào đấy - Nhóm lồi ngẫu nhiên: có tần suất hiện và độ phong phú rất thấp, nhưng
sự co mặt của chúng lại tăng mức đa
dang cho quan xa
Để đánh giá vai trò số lượng của các
loài trong quần xã, các nhà sinh thái
học đưa ra một số khái niệm sau:
- Tần suất xuất hiện( hay độ thường gặp) là tỉ số(%) của một loài gặp trong
các điểm khảo sát so với tổng số các điểm được khảo sát
VD: Trong 80 điểm khảo sát, cỏ lồng vực có mặt ở 60 điểm Vậy tân suất
xuất hiện là 6080 hay 75%
Trang 23
Luán văn tốt nghiệp Pham Thi Hong Hanh- k29c
Slide 14 GV: Cac em hay suy nghi tra lời câu hỏi ở phần lệnh trang 128 SGK Hãy cho biết, những nhóm sinh vật sau: Các loài thực vật ven hồ, các loài động Vật trong ao và những loài sinh vật sống trên núi đá vơi có phải là những quần xã sinh vật hay khơng? Chúng có những
điểm gì khác nhau?
- Độ phong phúcủa loài ( hay mức giàu có): là tỉ số (%) về số cá thể của một loài nào Đó so với số cá thế của tất cả các loài trong quần xã
ni
D: Độ phong phú của loài trong quần
xã (%)
ni: số cá thể của loài trong quần xã N: số cá thế của tất cả các loài trong quần xã
Độ phong phú còn được đánh giá bằng
các chỉ số định tính khác: Hiếm hay ít
gap (+), hay gap (++), gặp nhiều
(+++), gặp rất nhiều (++++)
Trang 24
HS trả lời:
Slide_15 GV: Theo hoạt động chức
năng thì quần xã được chia làm mấy nhóm? Chức năng của mỗi nhóm?
GV: Cho ghi
3 Dac trưng về chức năng của các
nhóm loài
Theo hoạt động chức năng quần xã gồm có 2 nhóm:
- Sinh vật tự dưỡng: cây xanh và một số vsv có khả năng tiếp nhận năng
lượng mặt trời, tổng hợp chất hữu cơ từ
chất vô cơ thông qua q trình quang
hợp để ni chính mình và các lồi
sinh vật khác là sinh vật dị dưỡng
- Sinh vật dị dưỡng: động vật và phần
lớn vsv là sinh vật dị dưỡng sông nhờ
vào nguồn thức ăn có sẵn, trong đó,
động vật thường được gọi là sinh vật tiêu thụ, còn vsv là những sinh vật
phân huỷ Động vật lại gồm nhóm ăn
thực vật, nhóm ăn mùn bã hữu cơ,
nhóm ăn thịt và nhóm ăn tạp (ăn cả
thực vật và động vật)
Tất cả các nhóm sv hoạt động theo chức năng của mình, tương tác với
nhau và với môi trường để hình thành
Trang 25
Luán văn tốt nghiệp Pham Thi Hong Hanh- k29c
Slide 16 GV: Em hay nghién cttu SGK
va cho biết có mấy kiểu phân bố các
loài trong không gian? Do nguyên nhân
nào mà các loài lại phân bố như vậy?
Slide I7 GV: Quần xã thực vật rừng mưa nhiệt đới có mấy tầng? là nhưng tầng nào?
GV: Cho ghi
một đơn vị thống nhất có cấu truc chặt
chẽ, ở đó các lồi có cơ hội để phân
hoá và tiến hoá
4 Sư phân bố của các lồi trong
khơng øian
Do nhu cầu sống khác nhau, các loài thường phân bố khác nhau trong không gian, tạo nên kiểu phân tầng hoặc những khu vực tập trung theo mặt phẳng ngang
a Phân bố theo chiều thẳng đứng
Quần xã thực vật rừng mưa nhiệt đới có 4 tầng:
- Tầng thảm xanh - Tầng dưới tán rừng - Tâng tán rừng - Tầng vượt tán
Sự phân tầng của thực vật kéo theo sự phân tầng của các loài động vật sống trong đó như cơn trùng và nhiều loài
Trang 26
Slide 18 GV: Ao nudi cá thường phân thành mấy tầng? Dựa vào sự phân tầng
của ao cá mà người ta có thể ứng dụng
ni ghép các loại cá như thế nào?
Sliđ19 GV: Theo mặt phẳng ngang, các loài thường tập trung ở những nơi có điều kiện sống thuận lợi Em hãy lấy ví
dụ?
Slide 20 GV: Su phân bố của các lồi trong khơng gian như vậy có ý nghĩa
gì?
thú sống theo kiểu leo trèo như khỉ,
vượn, sóc bay, cầy bay
Quần xã ao ni cá có 3 tầng:
- Tầng trên gồm: TV phù du, DV phi
đu, cá mè
- Tầng giữa gom: cá chép, cá trôi, cá rô, cá quả
- Tầng đáy gồm: tôm, cua, ốc, lươn, trạch
b Phân bố theo mặt phẳng ngang
VD: Trên bãi bồi ven biển cây ngập mặn quần tụ với nhau thành kiểu hình
hỗn hợp
Sự phân bố đa dạng của các quần thể
sinh vật giúp làm tăng khả năng sử dụng nguồn sống
Trang 27
Luán văn tốt nghiệp Pham Thi Hong Hanh- k29c
Slide 21 Cing cé va ra bai tap vé nha 5 Củng cố
GV yêu cầu học sinh phải nắm được khái niệm quần xã sinh vật, các đặc trưng cơ bản của quần xã như tính đa dạng về loài, đặc trưng về số lượng nhóm lồi, đặc trưng về chức năng của nhóm lồi và sự phân bố trong không gian
Học thuộc phần gi nhớ đóng khung trong sách giáo khoa
6 cho bài tập về nhà
Học sinh học bài và trả lời câu hỏi sách giáo khoa
Đọc trước bài 57 mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
BÀI 57: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ
1 PHÂN TÍCH NỘI DUNG
1.1 Cấu trúc bài học
Bài này có thể cấu trúc như sau:
I Các mối quan hệ hỗ trợ
1 Quan hệ hội sinh 2 Quan hệ hợp tác 3 Quan hệ cộng sinh
II Các mối quan hệ đối địch 1 Quan hệ ức chế - cảm nhiễm
2 Quan hệ cạnh tranh giữa các loài va su phan li 6 sinh thái
3 Quan hệ con mồi- vật ăn thịt và vật chủ- vật kí sinh
Trang 28
1.2 Nội dung phân tích
Mối quan hệ trong quần xã chủ yếu là quan hệ khác loài Các loài trong quần xã có mối quan hệ mật thiết với nhau Những mối quan hệ này bộc lộ tính chất hỗ trợ hoặc đối địch được biểu hiện theo cách trực tiếp hoặc gián tiếp Đây là những mối quan hệ biểu hiện khá phức tạp
I Các mối quan hệ hỗ trợ
1 Quan hệ hội sinh: Đây là mối quan hệ giữa hai loài sinh vật, nhưng chỉ có một lồi có lợi cần thiết, cịn lồi kia khơng có lợi và cũng khơng có hại gì
VD: Sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến mối (hiện tượng ở gửi), cây biểu bì sinh
như địa y sử dụng cành cây làm giá thể
Trong tự nhiên dạng quan hệ này rất phổ biến khi vật này sử dụng vật khác như một giá thể để bám, làm phương tiện vận động, kiếm ăn hay làm nơi sinh
2
san
2 Quan hệ hợp tác: Đây là mối quan hệ mà cả hai bên đều có lợi nhưng hai lồi khơng nhất thiết phải thường xuyên sống với nhau, khi sống tách riêng chúng vẫn tồn tại được VD: Quan hệ hợp tác giữa chim sáo và trâu sự hợp tác này giúp cho mỗi bên được bảo vệ có hiệu quả hơn trước kẻ thù
3 Quan hệ cộng sinh: Đây là mối quan hệ hợp tác giữa hai loài sinh vật,
trong đó cả hai bên đều có lợi, song mỗi bên chỉ có thể sống, phát triển được dựa
vào sự hợp tác của bên kia Mối quan hệ này phổ biến ở nhiều loài sinh vật
VD: Cộng sinh giữa thực vật và nấm hoặc vi khuẩn Chẳng hạn như nấm và
tảo sống cộng sinh với nhau chặt chẽ tới mức tạo nên một dạng sống tưởng như
một ngành phân loại độc lập đó là địa y Ngoài ra, cịn có sự cộng sinh của vi
khuẩn cố định đạm sống ở nhút sần của rễ cây họ đậu
Trang 29
Luán văn tốt nghiệp Pham Thi Hong Hanh- k29c
Cộng sinh giữa động vật và thực vật: Chẳng hạn cộng sinh giữa vi khuẩn,
nấm men, sống trong ống tiêu hoá của sâu bọ Chúng góp phần tăng cường tiêu
hoá xelulo
Cộng sinh giữa động vật và động vật chẳng hạn, cộng sinh giữa kiến và ấu trùng bướm Kiến ăn chất đường do ấu trùng bướm tiết ra, còn ấu trùng bướm được kiến bảo vệ khỏi các loài ăn thịt và ký sinh
Quan hệ ức chế cảm nhiễm: Là mối quan hệ giữa các loài sinh vật, trong đó lồi này ức chế sự phát triển hoặc sự sinh sản của loài kia bằng cách tiết vào môi trường những chất độc Chẳng hạn, rễ của nhiều loài thực vật tiết ra chất phytơxít, chất này có tác dụng gây kìm hãm sự phát triển của những loài thực vật khác
Quan hệ cạnh tranh: Quan hệ cạnh tranh giữa các loài thường xảy ra khốc
liệt hơn so với cạnh tranh cùng loài, đặc biệt khi các loài khác nhau có cùng nhu cầu về thức ăn, nơi ở và về những điều kiện khác của sự sống Những lồi càng có quan hệ sinh thái gần nhau thì giữa chúng có quan hệ cạnh tranh càng gay gắt Các nhà sinh thái cho rằng: Quan hệ cạnh tranh đóng vai trị chủ yếu trong mối quan hệ của các lồi trong quần xã vì nó ảnh hưởng đến sự biến động số lượng, sự phân bố địa lý và nơi ở, sự phân hoá về mặt hình thái
Quan hệ con mồi - vật ăn thịt: Mối quan hệ con mồi- vật ăn thịt tạo nên
mắt xích thức ăn trong thiên nhiên, thông qua đó vật chất được quay vòng và
năng lượng được biến đổi Vì thế, quần xã sinh vật và các hệ sinh thái mới được
duy trì và phát triển một cách bên vững
Quan hệ con mồi - vật ăn thịt là quan hệ trong đó động vật ăn thịt là động vật sử dụng những loài động vật khác làm thức ăn Mối quan hệ này không chỉ
Trang 30
tồn tại lâu bền trong thiên nhiên mà cũng là một trong những động lực giúp cho vật ăn thịt và con mồi không ngừng tiến hoá
II Các mối quan hệ đối địch
Quan hệ vật chủ - vật ký sinh: Là sự biến thể là trường hợp đặc biệt của mối quan hệ con mồi - vật ăn thịt
Đây là mối quan hệ trong đó lồi này (vật ký sinh) sống nhờ vào mô hoặc thức ăn được tiêu hố của lồi khác (vật chủ) Quan hệ ký sinh - vật chủ khác với quan hệ con mồi- vật chủ ở chỗ:
- Vật ký sinh không giết chết ngay vật chủ mà nó dinh dưỡng nhờ vào cơ
thể vật chủ nhiều lần làm cho cơ thể vật chủ yếu dần đi
- Vật ký sinh khơng có đời sống tự do mà chuyên hoá hẹp đối với vật chủ
- Vật ký sinh có tiềm năng sinh học cao hơn vật ăn thịt
- Vật ký sinh ngoại lai thường gây hại cho vật chủ lớn hơn vật ký sinh địa phương
Tỷ lệ nhiễm ký sinh của vật chủ thay đổi phụ thuộc vào loài, tuổi, tính đực,
cái nơi phân bố của vật chủ theo mùa
Trang 31
Luán văn tốt nghiệp Phạm Thị Hồng Hạnh- k29c
BAI 58: MOI QUAN HE DINH DUONG
1 PHAN TICH NOI DUNG
1.1 Cấu trúc bài học
Bài này có thể cấu trúc như sau:
I- Chuỗi thức ăn và bậc dinh dưỡng
1 Khái niệm chuỗi thức ăn và bậc dinh dưỡng
2 Các loại chuỗi thức ăn II- Lưới thức ăn
IIH- Tháp sinh thái
1 Khái niệm tháp sinh thái
2 Các loại tháp sinh thái
1.2 Nội dung phân tích
Mối quan hệ dinh dưỡng là mối quan hệ đóng vai trị quan trọng nhất trong quần xã học sinh dễ dàng thấy được các loài sinh vật trong quần xã gắn bó với nhau thông qua mối quan hệ sinh thái chủ yếu là quan hệ dinh dưỡng Trong quần xã các loài thực hiện mối quan hệ dinh đưỡng thông qua chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
1.2.1 Chuỗi thức ăn
Chuỗi thức ăn là một dãy bao gồm nhiều loài sinh vật trong đó mỗi loại là một mắt xích thức ăn
Có hai loại chuỗi thức ăn:
Trang 32
1.2.1.1 Chuỗi thức ăn mở đầu bằng cây xanh
Trong chuỗi thức ăn này bao gồm những thành phần cơ bản sau
+ Sinh vật sản xuất: Bao gồm cây xanh có khả năng tổng hợp và tích tụ năng năng lượng tiềm tàng dưới dạng hoá năng trong các chất hữu cơ tổng hợp
được
+ Sinh vật tiêu thụ cấp I: Bao gồm động vật ăn thực vật, sử dụng sinh vật sản xuất làm thức ăn Trên môi trường cạn động vật ăn thực vật gồm hầu hết là sâu bọ, chim thú Ở môi trường nước (nước biển và nước lợ) có thân mềm sống
bằng thực vật nổi
Sinh vật tiêu thụ cấp 1 cũng có thể là ký sinh trùng ký sinh trên thực vật xanh
+ Sinh vật tiêu thụ cấp 2: Bao gồm động vật ăn thịt, sử dụng sinh vật tiêu thụ cấp 1 làm thức ăn
Nhìn chung sinh vật trên tiêu thụ cấp 2 và cấp 3 có thể là sinh vật ăn thịt, cũng có thể là ký sinh trùng ký sinh trên sinh vật tiêu thụ cấp 1 hoặc cấp 2 hoặc động vật ăn xác chết
+ Sinh vật phân huỷ: Là phần cuối cùng của chuỗi thức ăn bao gồm chủ yếu là những vi sinh vật ăn xác chết, phân và phân huỷchúng dần dần từ các chất hữu cơ thành các chất vô cơ Thường nấm tham gia vào quá trình phân huỷ chất xenlulora của thực vật, còn vi khuẩn phân huỷ xác động vật
Ngoài ra, trong chuỗi thức ăn mở đầu bằng cây xanh, người ta lại phân ra thành: chuỗi thức ăn có động vật ăn thực vật và chuỗi thức ăn có ký sinh
Trong chuỗi thức ăn có động vật ăn thực vật thì tiếp theo sinh vật sản xuất là động vật ăn thực vật (sinh vật tiêu thụ cấp 1) và sinh vật tiêu thụ cấp 1 lại được
Trang 33
Luán văn tốt nghiệp Pham Thi Hong Hanh- k29c
sử dụng làm thức ăn cho sinh vật ăn thịt có kích thước lớn hơn (sinh vật tiêu thụ
cấp 2) và sinh vật tiêu thụ cấp 2 trở thành thức ăn cho sinh vật tiêu thụ cấp 3 có
kích thước lớn hơn nữa
Chẳng hạn: Cỏ -> tho -> cáo
(sinh vật sản xuất) (sinh vật tiêu thụ cấp 1) (Sinh vật tiêu thụ cấp 2)
Trong chuỗi thức ăn có ký sinh thì sinh vật tiêu thụ cấp 2, cấp 3 và cấp 4 có kích thước ngày càng nhỏ và có số lượng ngày càng lớn
Chẳng hạn:
Cỏ -> thú ăn cỏ -> rận ->trùng roi (trong đó ký sinh trên thú ăn cỏ là một số lượng lớn rân và ký sinh trên rận là hàng triệu trùng roi)
1.2.1.2 Chuỗi thức ăn mở đầu bằng chất hữu cơ đã bị phân huỷ và sinh vật
tiêu thụ cấp I là sinh vật phân huỷ
Trong đó sinh vật phân huỷ có thể là động vật không xương sống, sống trong đất tiêu thụ lá cây rụng hoặc vi khuẩn, nấm phân huỷ chất hữu cơ
Ví dụ: chất mùn ->động vật đáy -> cá chép 1.2.2 Lưới thức ăn
Mỗi loài trong quần xã không phải chỉ liên hệ với một chuỗi thức ăn mà có
thể liên hệ với nhiều chuỗi thức ăn Tất cả các chuỗi thức ăn trong quần xã hợp thành lưới thức ăn
1.2.3 Khái niệm về bậc dinh dưỡng
Bậc dinh dưỡng bao gồm những mắt xích thức ăn thuộc một nhóm sắp xếp
theo các thành phần của chuỗi thức ăn như sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ cấp 1, cấp 2
Trang 34
Vi du: Nhitng loai thuc vat xanh tao thanh bac dinh duGng cap 1
1.2.4 Các tháp sinh thái học
Số lượng cá thể hay sinh khối hoặc năng lượng nghiên cứu theo các bậc dinh dưỡng từ thấp lên cao bao giờ cũng sắp xếp theo dạng hình tháp
Tháp sinh thái học được biểu diễn bằng những hình chữ nhật chồng lên
nhau Các hình chữ nhật này đều có cùng một chiều cao, cịn chiều dài của nó
phụ thuộc vào số lượng hay năng lượng của cùng một bậc dinh dưỡng
Có 3 loại tháp sinh thái học:
+ Tháp số lượng: Tháp được xây dựng trên cơ sở thành lập các bậc dinh
dưỡng theo số lượng cá thể
Tháp số lượng tuy dễ thực hiện song ít có giá trị vì kích thước cá thể cũng như chất sống cấu tạo nên các loài của các bậc dinh dưỡng khác nhau không
đồng nhất nên không thể so sánh chúng với nhau được
Tháp sinh khối: Tháp được xây dựng trên cơ sở hình thành các bậc dinh dưỡng theo sinh khối
Tháp sinh khối có giá trị cao hơn tháp số lượng Do mỗi bậc dinh dưỡng
đều được hiển thị bằng số lượng chất sống nên phần nào có thể so sánh được các
bậc dinh dưỡng với nhau Tuy nhiên dạng tháp này vẫn có những nhược điểm như thành phần hoá học và giá trị năng lượng của các chất sống trong các bậc dinh dưỡng là khác nhau, không chú ý tới yếu tố thời gian quan trọng việc tích luỹ sinh khối ở mỗi bậc dinh dưỡng
+ Tháp năng lượng: Đây là loại tháp sinh thái học hoàn thiện nhất Trong
tháp này các bậc dinh dưỡng được trình bày dưới dạng số năng lượng được tích
luỹ trong một đơn vị thời gian, trên một đơn vị diện tích hay thể tích
Trang 35
Luán văn tốt nghiệp Pham Thi Hong Hanh- k29c
2.MOT KIEU THIẾT KẾ BÀI SOẠN GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
I.MUC TIEU
1 Về kiến thức
Học xong bài này học sinh phải:
- Phát biểu được khái niệm chuỗi thức ăn, lưới thức ăn Lấy được ví dụ về
chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
- Phát biểu được khái niệm bậc dinh dưỡng
- Nêu được các dạng tháp sinh thái và ý nghĩa của nó 2 Về kỹ năng:
Rèn ở học sinh kỹ năng phân tích
3 Về giáo dục:
Giáo dục quan điểm duy vật biện trứng cho học sinh thông qua việc lầm
sáng tỏ bản chất các mói quan hệ dinh dưỡng của quần xã
Il PHUONG TIEN VAPHUONG PHAP GIANG DAY
1 Phuong tién
- Tranh vẽ phóng to về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
2 Phương pháp - Trưc quan - Vấn đáp
- Diễn giảng
Trang 36
II TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1 Ổn định tổ chức
- Ổn định rrật tự
- Kiểm tra sỹ số Slide 1 2 Kiểm tra bài cũ
Hãy nêu các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã? Đáp án:
- Quan hệ hội sinh
- Quan hệ hợp tác
- Quan hệ cộng sinh
- Quan hệ ức chế — cảm nhiễm
- Quan hệ cạnh tranh
- Quan hệ con mồi - vật ăn thịt - Quan hệ vật chủ — vat ki sinh
3 Đặt vấn đề (GV nói)
Trong các mối quan hệ của quần xã thì mối quan hệ dinh dưỡng của các lồi đóng vai trị quan trọng nhất Vỏởy mối quan hệ dinh dưỡng của các loài trong quần xã được thể hiên như thế nào?
4 Nội dung bài mới
Siide 2 BÀI 58: MỐI QUAN HỆ DINH DƯỠNG
Trang 37
Luán văn tốt nghiệp Phạm Thị Hồng Hạnh- k29c
HOAT DONG CUA THAY VA TRO NOI DUNG GHI BANG
Slide_3 Hinh chudi thttc an quan xa déng co
Slide 4 GV: Em hay quan sát quần xã
đồng cỏ và cho biết có những quần thể sinh vật nào? Các quần thể có mối quan
hệ dinh dưỡng với nhau như thế nào? Nếu coi mỗi loài sinh vật là một mắt
xích thức ăn, thì chiều mũi tên giữa các
loài chỉ mối quan hệ gì?
Slide 5Š GV: Nếu tưởng tượng một chuỗi thức ăn như một chuỗi hạt thì mỗi hạt tượng trưng cho một loài Vậy thì
chuỗi thức ăn là gì? GV: cho ghi I_CHUÔI THÚC ĂN VÀ BẬC DINH DƯỠNG 1 Chuỗi thức ăn a)VD cây hạt đẻ-> sóc-> cáo Cây bụi -> thỏ -> đại bàng
Cỏ -> ếch -> chuột -> rắn -> đại bàng
b) Khái niệm
Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều
lồi sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau, trong đó lồi này ăn một lồi khác về phía mình nó lại cung cấp thức
Trang 38
Siide 6 GV: Trong chuỗi thức ăn có thể
có mấy loại sinh vật đó là những loại sinh vật nào?
Slide 7 GV: Trong các chuỗi thức ăn
trên cỏ và cây bụi cùng một bậc dinh
dưỡng, ếch và thỏ thuộc cùng một bậc
dinh dưỡng Vậy em hiểu bậc dinh
dưỡng là gì?
ăn cho các loài tiếp
Chuỗi thức ăn gồm có ba loại sinh vật: -Sinh vật sản xuất (sinh vật cung cấp):
Là sinh vật tự dưỡng, có khả năng tổng
hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ
-Sinh vật tiêu thụ: Là sinh vật dị dưỡng,
ăn thực vật và ăn sinh vật dị dưỡng
khác Chúng không tự tổng hợp được
các chất hữu cơ mà phải sử dụng các chất hữu cơ của sinh vật sản xuất -Sinh vật phân giải: Là những sinh vật có khả năng phân giải chất hữu cơ
thành chất vô cơ
2 Bâc dinh dưỡng
La don vị cấu trúc lên chuỗi thức ăn Mỗi bậc dinh dương gồm nhiều loài cùng đứng trong một mức năng lượng
và cùng sử dụng một dạng thức ăn
Trang 39
Luán văn tốt nghiệp Pham Thi Hong Hanh- k29c
Siide 8 Chuỗi thức ăn của quần xã trên
cạn và quần xã dưới nước
Slide 9 GV: Em hãy lấy VD về chuỗi thức ăn và cho biết trong tự nhiên có
mấy loại chuỗi thức ăn cơ bản?
Slide 10 GV: Trong hai chuỗi thức ăn
trên thì chuỗi thức ăn nào là hệ quả của
Chiêu dài của mỗi chuỗi thức ăn gồm
năm bậc được bắt đầu từ cỏ và kết thúc
bởi chim đại bàng hay động vật ăn thịt
đầu bảng Sau cỏ, ếch là động vật ăn cỏ tạo lên nguồn thức ăn động vật đầu tiên cung cấp thức ăn cho những loài động vật ăn thịt các cấp, từ cấp cơ sở đến động vật ăn thịt cuối cùng
3 Các loai chuỗi thức ăn
VD:
- Cỏ -> thỏ -> cáo
- Mùn bã -> giun -> cá -> rùa Có hai loại chuỗi thức ăn cơ bản
-Chuỗi thúc ăn thực vật được khởi đầu bằng thực vật:
Thực vật -> động vật ăn thực vật ->
động vật ăn thịt các cấp
-Chuỗi thúc ăn phế liệu hay mùn bã
hữu cơ được khởi đầu bằng mùn bã:
Mùn bã hữu cơ -> động vật ăn mùn bã
-> dong vật ăn thịt các cấp
Trang 40
chuỗi nào? Vì sao?
Slide II GV: Các em nghiên cứu quần xã đồng cỏ và cho cô biết có những
chuỗi thức ăn nào và chỉ ra mắt xích
chung của những chuỗi thức ăn? Những
quần thể sinh vật nằm ở giao điểm của nhiều chuỗi thức ăn chỉ mối quan hệ gì?
Siide I3 GV: Khi ởi từ vùng cận cực
đến vùng nhiệt đới thì tính phức tạp của
Chuỗi thức ăn thứ hai là hệ quả của
chuỗi thức ăn thứ nhất, còn mùn bã
hữu cơ chính là những chất bài tiết của động vật và mảnh vụn xác của động thực vật đang trong trạng thái phân huỷ của vi sinh vật
Hai chuỗi thức ăn hoạt động đồng
thời, song song tuỳ nơi, tuỳ lúc mà một
trong hai chuỗi trở thành ưu thế
Il LUGLTHUC AN
-Lưới thức ăn là tập hợp các chuỗi
thức ăn, trong đó có một số lồi sử
dụng nhiều loại thức ăn, trở thành điểm
nối các chuỗi thức ăn với nhau