1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện trạng môi trường tự nhiên, nguồn lợi sinh vật trong các hệ sinh thái vùng triều cửa sông ven biển Hoằng Hóa (Thanh Hóa) và các giải pháp sử dụng hợp lý

49 461 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

Trang 1

⁄ MỘT SỐ THAO TÁC CƠ BẢN DOC TOAN VAN KQNC ©

dé doe ngay hương, Mue phi hop (uhdy chuét oào tên

Chuong, Jue muéu dow

& Su dung cae phim DageUp, PageDown,

inter, phim mai tén trén ban phim hode các biểu tuong

Trang 2

- BỘ THUỶ SẲN - ” ¡

VIỆN NGHIÊN CỨU HẢI SẢN

DỰÁN

“ ĐIỀU TRA NGUỒN LỢI HẢI SẢN VÀ ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG CÁC VÙNG TRỌNG ĐIỂM PHỤC VỤ MỤC ˆ “ẦU PHÁT TRIEN LA‘) BEN

NGANH HAI SAN VUNG VEN BG “ Chủ nhiệm: GS.TSKH.Bùi Đình Chung

HIỆN TRẠNG HÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN, NGUÖN LỌI SINH VẬT TRONG CAC HE SINH THAI VUNG TRIEU CUA SONG

VEN BIEN HOANG HOA ( THANH HOA ) VA GÁO GIẢI PHÁP SỬ DUNG HOP LY

H6 Thanh Hai,

Lê Hùng Anh, Cao Thị Kim Thu, Phan Van Mach

VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT

Hải Phòng, 1998

LBA

Trang 3

HIEN TRANG MOI TRUONG TU NHIEN, NGUON LOI SINH VAT TRONG CÁC HỆ SINH THÁI VUNG TRIỀU CUA; SONG VEN BIEN HOANG HOA - THANH

HOA VA CAC GIAI PHAP SỬ DỤNG HỢP LÝ

Hồ Thanh Hải Lá Hùng Anh Cao Thi Kim Tha Phan Van Mach

MỞ ĐẦU

Với những đặc điểm tự nhiên rất đặc trưng, khu hệ sinh vật cả trên cạn và đặc biệt thuỷ sinh vật các thuỷ vực nội địa (các thuỷ vực nước ngọt và các thuỷ vực nước lợ ven bờ)

tại các tỉnh ven biển Trung bộ có những nét đặc thù riêng của mình Đây là khu hệ chuyển

tiếp giữa hai vùng địa động vật lục địa phía bắc và phía nam Việt nam ( đèo Hải vân là ranh giới giả định ) Trong các kết quả nghiên cứu trước đây, tuy chưa thực sự đầy đủ đã cho thấy khu hệ sinh vật vùng triểu cửa sông ven biển các tỉnh Trung bộ khá phong phú về thành phần loài cũng như tiểm nãng khai thác Điểu kiện môi trường tự nhiên cũng được đánh giá có nhiều khả nãng thuận lợi cho nghề nuôi trồng thuỷ sản ven bờ Tuy nhiên, trong những năm gần dày, khu vực này có tỷ lệ tang in số đáng kể, đặc biệt là vùrc 2m

biển Thanh hoá, Nghe an Cùng với nhịp điệu phát triển kinh tế gia tăng, trong đó có kinh tế nghẻ cá, tại khu vực này đã và đang diễn ra những việc làm tự phát không có cơ sở khoa

học như khai thác triệt để thậm chí có tính huỷ diệt nguồn lợi thuỷ sẵn ven bờ, xây dựng

nhiều các đẩm nuôi trồng thuỷ sản với phương thức.nuôi quảng canh lạc hậu và mất nhiều

diện tích năng xuất thấp, các nguồa thải công nghiệp và sinh hoạt bao gồm chất thải lỏng,

chất thải rắn cũng có chiều hướng gia tăng Tất cả đã và đang làm suy thối mơi trường các

hệ sinh thái ven bờ, nhiều đầm nuôi bị õ nhiễm môi trường làm chết vật nuôi “Tại các cảnh quan tự nhiên, nguồn lợi sinh vật, đặc biệt nguồn lợi các loài hải sẵn có giá trị kinh tế đang bị khai thác quá mức, dẫn tới suy giảm nguồn lợi tự nhiên trong toàn dải ven biển

Bối cảnh trên là hiện thực và đang diễn ra với cường độ ngày càng lớn tại các tỉnh ven biển Trung bộ Nếu Nhà nước khòng có những giải pháp khoa học hữu hiệu thì nguồn lợi môi trường và đa dạng sinh học ngày cầng bị suy thoái, một số loài quý hiếm có thể bị tiêu điệt khó có thể phục hỏi Vì vậy, việc xây dựng và thực hiện để án "Điển tra mức độ ô

nhiễm môi trường vùng triều của sông ven biển huyện Hoằng hoá, Thanh hoá, để xuất

Trang 4

Mục liệu của nhiệm vụ năm 1998 là:

- Hiểu biết hiện ưạng môi trường nước, trầm tích vùng triều cửa sơng Hoằng hố, xác định các nhân tố làm suy thối mơi trường sinh thái

, ~ Hiểu biết và đánh giá lại hiện trạng về tính đa dạng sinh học trong các hệ sinh thái

vùng triều cửa sông ven biển Hồng hố Trên cơ sở đó để xuất các giải pháp phục hồi các hệ sinh thái va phat triển tài nguyên sinh vật, đặc biệt các loài có giá trị kinh tế và quý hiếm

Để thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ nắm 1998, để tài bao gồm sự phối hợp của nhiều

cơ sở nghiên cứu, quản lý khoa học và chính quyền địa phương : Viện Sinh thái & Tài nguyên Sinh vật ( Trung tâm khoa học tự nhiên & Công nghệ Quốc gia), Trung tâm tư vấn Công nghệ Môi trường ( Liên hiệp các Hội KH & KT ), Trường Đại học mỏ địa chất, Cục Môi trường ( Bộ KHCN & MT ) UBND huyện Hoằng hoá đã thực hiện 2 chuyến nghiên cứu khảo sát thu mẫu ngoài thực địa Kết quả nghiều cứu được trình bầy trong báo cáo nay IL TÄI LIỆU VA PHUONG PHAP

1, Vị trí thu mẫu và các thành phần cần do đạc nhân tích

1.1 Vị trí thu mẫu

“Tại khu vực nghiên cứu, tiến hành đo đạc tại chỗ một số chỉ tiêu và thu mẫu nước,

mẫu trầm tích đáy và mẫu thuỷ sinh vật tại các loại hình thuỷ vực, và các điểm từ nguồn nước thải cơ sở chế biến thuỷ sản đông lạnh Hoằng trường

Với mục tiêu đánh giá hiện trạng môi trường sinh thái vùng triểu ven biển cửa sông,

dã thực hiện thu mẫu tại các địa điểm tiêu biểu như ;

- Các loại hình thuỷ vực điển hình như vùng nước và vùng triểu cửa sơng MÍã, vùng cửa sông Lạch trường và vùng nước trên sông Bát ( từ thị trấn Bút sơn đến cửa Lạch trường ) - Các đầm nuôi thuy sản trong đê và ngoài đê tại xã Hoàng phụ ( bên phía sông Mã ) và đầm nuôi ngoài đề tại xã Hoàng Yến ( bên sông But - Lach trường )

Trang 5

1.2 Các yếu tố do dac, thu mdu phan tich a J

Các thành phần thuỷ lý hoá đo đạc và phán tích được lựa con phù hợp cHo đánh giá

chất lượng môi trường nước tự nhiên và môi trường đầm nuôi bao gồm 3 nhotn chỉ thị ò

Ỉ :

nhiém chinh:

- Nhóm các chất gây ô nhiễm hữu cơ và các yếu tố hệ quả bao gồm các muối dinh

dưỡng có nguồn gốc ni tơ, phốt pho, các chất rắn tổng số, lơ lửng và các chỉ số là hệ quả

của dạng ô nhiễm này như nhu cầu ơ xy hố học (COD), nhu cdu 6 xy sinh hod (BOD), 6

xy hoa tan (DO) ,

- Nhóm chỉ thị vệ sinh chủ yếu là vị khuẩn Coliform

- Nhóm các độc tố kim loại : phân tích các chỉ tiêu sắt (Fe), đồng (Cu), chì (Pb),

crôm (Cr), mangan Mn, thuy ngan (Hg), asen (As), cianua (CN) ~ Nhóm đầu mỡ

- Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật DDT

Các thành phản địa hoá trầm tích để phân tích thuộc 2 nhóm chính : - Nhóm các chất dinh dưỡng

- Nhóm các kim loại nặng và khả năng tích tụ sua

Các nhóm thuỷ sinh vật được thu mẫu và phân tích bao gồm thực vật nổi

Phytoplankton, động vật nổi Zooplankton, dong vat day Benthos, rong Ngoài ra thập các

tài liệu và tư liệu về các nhóm thuỷ sinh vật khác

Đợt khảo sắt và thu mẫu nước, trầm tích và thuỷ sinh vật được thực hiện hai đợt trong tháng 7/1998, thời kỳ điển hình cho mùa mưa Trời nắng nóng, nhiệt độ không khí và

độ ẩm cao

2 Phương pháp thu mẫu, cố định mẫu và phản tích 2.1 các mẫu thuỷ hoá, địa hoá trầm tích

Trang 6

Thu mẫu trầm tích đáy bằng gầu lấy bùn kieu Peterson cỡ nhỏ ( điện tích ngoạm bùa 0,02 mỶ), mẫu bùn trầm tích được đựng trong túi nilon và được phân tích khẩn trương

- Sáu yếu tố thuy lý (nhiệt độ, pH, õ xy hoà tan, độ đục, độ dẫn diện, độ mặn) dược

đo ngay tại hiện trường bằng máy kiểm tra chất lượng nước TOA (Nhat bản sản xuất )- Các

yếu 'tố thuỷ hoá đa lượng được phân tích bằng mấy Palintest 5000 (Anh sản xuất) trèn nguyên sắc so mầu với các bước sóng và thuốc thử khác nhau

- Nhu cdu oxy hod hoc COD với các mẫu nước thải được phân tích bằng phương pháp chuẩn độ bicromat kali (K,Cr,O;), COD của mẫu nước biển được phân tích bằng phương pháp chuẩn KMInO, Nhu cầu ô xy sinh hoá BOD được phân tích theo phương pháp chuẩn của Hoa kỳ và Viện Kỹ thuật Châu á ( ATT), mẫu được ủ trong Š ngày trởng tủ điều nhiệt Sanyo ( Nhật ) với nhiệt dd 20°C

- Các kim loại nặng được phân tích trên máy quang phổ hấp phụ nguyên từ AAS - Phân tích hàm lượng dầu theo phương pháp chiết bằng dung môi hữu cơ, xác định

trọng lượng trên máy cực phổ

- Phân tích dư lượng DDT bằng phương pháp sắc ký khí

- Phân tích địa hoá trầm tích bằng phương pháp sắc ky ion với các yếu tố Nitat ;

phương pháp hoá phân tích với các yếu tố phốt pho, tổng nitơ, tổng sulfua ; phản tích kim

loại nặng trong đất trên máy quang phổ hấp phụ nguyên tử

- Phan tich coliform bang phương pháp đếm ống, nuôi cấy trong môi trường thạch ( được cung cấp từ Viện Vệ sinh dịch tế Hà nội ) ủ trong 24 giờ

2.2, Cac mau thuy sinh vat

Các mẫu sinh vật nổi được thu bằng lưới hình chóp nón, kích thước nhỏ với đường kính miệng lưới 25 cm, chiểu dài lưới 90 cm, vải lưới thực vật nổi cỡ 90 (90 sợi/cm), vải lưới dộng vật cỡ 49 Sinh vật dáy vùng nước được thu bằng cào đáy hình tam giác đều, mỗi cạnh 20 em, dài lưới 70 cm, vải lưới cỡ mm Sinh vật đáy vùng triểu được thu bằng bay, cuốc theo ô tiêu chuẩn kích thước 0,5 x O,5 m Ngoài ra còn thu lượm định tính động vật day bằng tay tại các nơi có dịa hình phức tạp Tại mỗi trạm thu hai mẫu định lượng va | mẫu định tính Các mẫu vật được cố định trong dung dich formalin 4 %

Phân tích định lượng thực vật nổi bằng buồng đếm Coriaev, dung tích 0,0009 ml Phân tích định lượng động vật nổi bằng buồng đếm Bogorov cải tiến, dung tích LÔ ml Phân tích định lượng động vật đáy bằng phương phé¬ sân trọng lượng tươi trong điện tích mặt

Trang 7

3 Các phương pHáp khác

s

Phương pháp thu thập, thống kê, tổng hợp và xử lý các tư liệu, tài liệu đã có từ trước đến này Phuong phap đánh giá so sánh ( đánh giá nhanh, áp dụng các giải pháp chìa khoá ).s Phương pháp lập bản đồ phân vùng sinh thái cảnh quan |

Phương pháp phỏng vấn :

II ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI

1 Điều kiện tự nhiên

1.1 Vị trí dịa lý

Huyện Hoằng hoá là huyện đồng bằng ven biển thuộc tỉnh Thanh hoá Phía bắc giáp

huyện Hậu lộc, phía nam giáp huyện Quảng x+ -g, phía tây giấp thành 2hố T¡ 1:5 he“ và

huyện Đông sơn, phía dòng là biển Đông với chiều đầi bờ biển khoảng 12 km

1.2 Khi hau

Nam trong miền khí hau phía Bắc, vùng bác Trung bộ Khu vực này có tính chất

chuyển tiếp với khí hậu đồng bằng Bắc bọ, bẻn cạnh có đặc điểm chính của khí hậu miễn Bắc, và có đặc điểm riêng là mùa đông đã bớt lạnh hơn so với Bắc bộ Nhiệt độ trung bình mùa đông ở bac Trung bộ cao hơn Bắc bộ 1°C,

Nhiệt độ trung bình năm ở Thanh hoá : 23,6°C Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất 32,9°C

Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất ( tháng I) là 17,3" Nhiệt độ trung bình tối thấp trong tháng I 14,8°C

Nhiệt độ tối cao tuyệt đối : 42°C Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối 5,4°C Biên độ trung bình năm 11,5°C Biên độ trung bình ngày 6,5"C

Trang 8

Mùi mưa kéo dài 6 - 7 tháng, bat dau từ tháng V, kết thúc vào tháng Lượng mưa

trung bình hhiều năm là 1.830 rhm ( của cả Thanh hoá là 1.746 mm), năm cao nhất 3.382

mm, năm thấp nhất 1.600 Lượng mưa tập trung từ tháng VII đến thang X, nhiều nhất trong

tháng VI, tháng IX Lượng mưa thấp nhất trong thang l ( dưới 20,mm )

'_ Mùa bão lui chậm hơn so với Bắc bộ, từ tháng V dén thang X Theo thống kê số liệu 55 năm (1911-1965) số cơn bão nhiều nhất vào tháng IX

1.3 Thuỷ ván và động lực hệ sinh thái vùng triều của sông

Huyện Hoằng hoá nằm giữa hai sông Mã và sông Lạch trường ( một nhánh của sông Mã ) Nối giữa hai sông này còn có các sông con như sông Cung, song Cẩm lũ và ¿ác

kênh rạch lớn nhỏ khác Doa đặc điểm sông ngồi nen Hoằng hoá nằm giữa hai cửa sông :

cửa Hới ( sông Mã ), cửa Lạch trường ( sông Lạch trường )

- Thuỷ triểu là động lực quan trọng nhất trong việc hình thành hệ sinh thái vùng

triểu cửa sông Vùng ven bờ Hoằng hoá nằm trong vùng có chế độ nhật triểu đều ( Vùng Bắc bộ và Thanh hoá ) tức là triểu lên một lần và triểu xuống một lần trong khoảng thời

gian 24 giờ 48 phút Biên độ thuỷ triểu 3 - 4 m Tuy nhiên ở đây, tính nhật chiều déu khong

thuần như vùng phía bắc ở

- Sóng cũng là yếu tố tự nhiên chỉ phối rất lớn đến hệ sinh thái vùng triểu cửa sông Trong khu vực ven bờ Hoằng hoá cũng như vùng ven bờ phía Bắc, mùa mưa ( Tháng 4 đến tháng 9) sóng có hướng đông nam thống trị và trong mùa khô ( Tháng 10 dén thing 3 nam sau ) sóng có hướng đông bác thống trị Trong các vùng cửa sông, độ cao sóng và năng lượng sóng bị giảm dần Tại vùng cồn cát cửa sông, độ cao trung bình của sóng trong những ngày yên tĩnh từ 1.5 - 2,5 m., trong ngày động biển và gió mùa đông bác 2,5 - 5,0 m - Đòng chảy dọc bờ cũng có hướng thay đổi theo mùa như hướng sóng và gió Dòng

chây- ven bờ kết hợp với sóng vận chuyển cất từ sông đưa ra được bồi lắng áp sát vẻ hai phiá

các cửa sông để mở rộng diện tích vùng triều

- Sông đóng một vai trò quan trọng tạo nên mối tương tắc sông - biển tại hệ sinh

thái vùng triểu cửa sơng Hoằng hố nằm giữa hai nhánh sông thuộc sông Mã ( sông Mã và

sông Bút ) Hè thống sông Mã - Chu có hàng năm đổ ra biển một khối lượng nước khá lớn,

khoảng 20 kmÌ Các nghiên cứu cho thấy ở vùng cửa sông châu thổ, động lực và quá trình

sông là thống trị Vào mùa mưa, nước sông đổ ra lớn làm giảm độ mặn trong nhiều ngày

Các muối đính dưỡng trong môi trường nước phụ thuộc hoàn toàn vào từ nguồn nước lục

địa đổ ra Quá trình sông thống trị biểu hiện bởi tỷ lệ khối nước sông chiếm tới 80 - 90 %

Trang 9

r

Ill HIEN TRANG VE MOL TRUONG TU NHIEN VUNG NUGC, VUNG TRIEU CUA SONG VEN BIEN

1 Hiện trạng chất lượng nước

1.1 Độ mặn

Độ mặn vùng cửa sông ven biển Hoằng hoá đã được một số các đoàn khảo sát trước

đây dé cap đến Theo các kết quả của Đại học Tổng hợp Hà nội ( 1993 ) thì độ mặn về mùa

đông cao và ổn định từ 24 đến 28%o và có khuynh hướng tăng dần từ cửa Lạch trường đến cửa Hới Trong mùa mưa, độ mặn các vùng cửa sông giảm hẳn, chỉ từ 3 - 5 %o, có lúc chỉ 2,5% Các két quá điều tra của Cục công nghiệp muối trong năm 1°67, tai ctr Lach trường trong mùa khô độ mãn trung bình 20,35%o, trong mùa mưa độ mặn trung bình

L5,51%o

Kết quả khảo sát trong tháng 7/1998 cho thay trong khu vực nghiên cứu, độ mặn thay đổi rõ rệt theo từng loại hình thuỷ vực { bảng 1 ) Khu vực cửa Hới ( sông Mã ), trong thời kỳ nước rồng, độ mặn dao động 2,6 - 12%o Cũng trong thời kỳ nước ròng, khu vực cửa Lạch trường, độ mặn thấp hơn, chỉ rrong khoảng 3,1 - 3,7 %o Độ mặn trong đầm nuôi Hoằng phụ ( lây nước từ sông Mã ) cao nhất, 26,6 - 29,8%o, trong khi độ mặn đầm nuôi xã Hai yến ( lấy nước từ sông Bút ( sông Lạch trường ) chỉ đạt 11,5%o Khu vực nằm sâu trong

song But ( sát thị trấn Bút sơn ), độ mặn thấp 2,1 - 0,1%o, thậm chí ngọt hoàn toàn 0%o (

trạm bến đò Thị rấn Bút sơn )

1.2 Các nhóm chỉ thị dinh dưỡng và hữu cơ

Các nhóm chi thi diah dưỡng bao gồm các ion thuộc nitơ, phốt pho và silíc hay còn gọi là các muối dinh dưỡng vò cơ Trong hệ sinh thái thủy vực, các muối dinh dưỡng này là

nguyên liệu ban đầu cho phát triển thực vật nổi

Các kết quả phản tích các muối dinh dưỡng N,P và Sĩ tại vùng nước ven biển Hoằng hoá trong tháng 7/1998 ( bảng 2 ) cho thấy :

Trang 10

- Ham luong cdc ion NO,, NO, va ammonia lai có xu hướng thấp ở trong sông, cao

hơn ở trong các đầm nuôi 4

- Hàm lượng muối silíc SiO, ở trong sông cao hơn ở đầm nuôi Đáng lưu ý là vùng cửa sông có hàm lượng SiO; thấp hơn vùng nước ở sâu trong cửa sông

Nhận xét chung về hàm lượng các muối dinh dưỡng tại các thuỷ vực tự nhiên vùng

ven biển Hoằng hoá là không khác nhau so với các kết quả phân tích ở các vùng ven biển

cửa sông Hồng

Các yếu tố chỉ thị ô nhiễm hữu cơ bao gồm hàm lượng ơ xy hồ tan DO, nhu cầu ơ xy hố học COD , »

- Ham luong 6 xy hoà tan tại các thuỷ vực tự nhiên tương đối cao, dao động trong khoảng 3,6 - 10,8 mg/1 Hàm lượng ô xy hoà tan tại rãnh nước thải trước đồn biên phòng Hoằng trường ( nước thải từ nhà máy chế biển hải sản Hoàng trường ) chỉ có 2,9 mg/1

-_ Hàm lượng COD tai cdc thuỷ vực tự nhiên thấp, dao động O,§ - 6,2 mg/1 Trong đó, các đầm nuôi có hàm lượng COD từ 2,8 - 6,2 mg/1, cao hơn so với các thuỷ vực dạng sông Hàm lượng COD nước thải nhà máy ckÝ biển Hải sản Hoằng trường rãi c¿z,

540 - 1.020 mg/

1.3 Cae nhém kim loại

Hàm lượng sắt tổng sé bén phia song But (0,12 - 0,28 mg/l) là cao hơn so với bên sông Mã (0,02 - 0,09 mg/Ð Riêng với sông Bút, các kết quả phân tích sắt đợt đầu tháng 7 còn cho giá trị cao hơn ( 3,05 - 3,9 mg/1) Hàm lượng sắt cao trong mùa mưa liên quan đến

lưu lượng nước sông trong mùa này lớn, chảy qua vùng đất feralit ở thượng nguồn tây bắc

Việt nam Các nhóm kim loại khác tại các loại hình thuỷ vực đều thấp, đặc biệt các kim

loại nặng như Hg, Cr, As, Pb déu rat thdp va khong sai khác nhau nhiều giữa các loại hình thuỷ vực

1.4 Dau

Kết qua phan tich hàm lượng đầu trong nước thay

Trong mẫu thu đợt I, các mẫu đều thấy dầu, hàm lượng đầu dao động 0,35 - 0,45

Trang 11

1.5 Dư lượng DDT

Kết quả phản tích mẫu nước trong tháng 7/1998 cho thấy dư lượng DDT déu am

tính, điều đó cho thấy không có tồn lưu DDT trong môi trường nước ở khu vực này trong

tháng này ‘

2 Dac diém bai triéu va dia hoa tram tich day

Đặc điểm bãi triểu từ Lạch giang đến Nga sơn mở rộng ra biển Bãi thoải và nói cao

1-2m Bãi triểu phía bắc Lạch trường đã bát đầu thu hẹp Bãi triểu Lạch trường - Sầm sỡn

hẹp, dốc 1 - 2° Địa hình bãi triểu vùng cửa sơng Hoằng hố nhìn chung đơn giản như các vùng Iriểu châu thổ Bắc bộ, có thể phân biệt 4 kiểu bãi triểu theo địa hình :

« Địa hình bãi triểu cao (0 - 2,3 m so với 0 m lục đồ ), có thực vật bao phủ, tương đối

bằng phẳng Phản thấp của bãi triểu cao ven sông bát đầu có thực vật ngập mặn phat triển, ở phần cao có cói phát triển

« - Địa hình bãi triểu thấp có độ cao từ 0 m Hải đồ dến mực biển trung bình (0 m lục địa), vùng này bị ngập nước thường xuyên với thời gian từ lố-l8 giờ /ngày, vì vậy thực vật

không phát triển

« - Địa hình các cồn cát, thường phát triển ở các vùng cửa sông châu thổ, thướng có dạng

kéo đài sông song với bờ và chắn ngang cửa sông về hai phía Các cồn cát hình thành do quá trình sóng và dòng dọc bờ đi chuyển tích tụ cát từ sông đưa ra địa hình này, thực

vật phát triển ở Hoằng hoá, khu vực cửa sông Mã có côn Trường với điện tích khá lớn

© - Địa hình lạch triểu là các kênh dẫn nước và vận chuyển trầm tích vào ra theo chu kỳ thuỷ triểu ở hệ sinh thái vùng triểu

“Tại khu vực ven bờ Hoằng hoá, những đặc điểm trầm tích bãi triểu như ở phía song Lạch trường có bùn sết phân bố hai bèn cửa sông Thành phần cấp hạt sét thường trên 50%,

cát nhỏ hơn 10% Các kết quả nghiên cứu cho thấy trong trầm tích từ Đồ sơn đến Lạch

trường, lưu huỳnh tổng số nhìn chung thường không quá 0,2%, pH trung tính 7 - 8 Trảm tích giầu phốt pho, nghèo nitơ

Tại khu vực nam Lạch trường, trầm tích bãi triểu gồm cát hạt nhỏ, trong thành phần

thạch anh, fenpat mầu xám vàng, xám trắng Trầm tích bãi triểu phố biến ở vùng cửa sông sau các doi cát có lớp bẻ mặt thường là cát bột, càng di vào phía nam, thành phản cắt càng tăng Hàm lượng lưu huỳnh trong trầm tích từ 0,104 - 1,35, pH tầng mặt trung tính 27 - ä, pH tầng sâu 5,2

Trang 12

Sự lắng đọng trảm tích và các thành phần cœ giới cũng như địa hoá trong trầm tích là những yếu tố xây dựng hệ sinh thái và tính chất đỉnh dưỡng của hệ sinh thái vùng triểu cửa sông Lượng trầm tích và tốc độ lắng đọng trầm tích nếu dủ đến bù sẽ tạo ra các vùng châu

thổ lấn biển như vùng cửa sông châu thổ

; Các kết quả phân tích địa hoá trầm tích tại một số thuỷ vực Hoằng hoá Thanh hoá trong tháng 7/1998 được trình bày trong bảng 1

Bảng I Kết quả phân tích trầm tích địa hoá một số thuỷ vực Hồng hố - Thanh hố (tháng 7/1298) TT Tên mẫu pH %N | %P,O, | %S Mn Pb | Pb trac tổng |tổngsố | đổi (mg/kg) | (mg/kg) | (mg/kg) 4 BN Hoang phy 1 7,28 0,178 | 0,074 }0,0092 | 77,86 | 22,48 | 19,52 1 ĐN Hoằng phụ 2 154 0,189 |0,057 | 0,0205 | 164,79 111,03 | 5,46 2 Đầm But son | 7,25 0,350 | 0,108 | 0,0065 | 450,50 | 1453 |550 - 3 Bãi Hoằng phụ 1 774 0209 10.056 | 0,0096 | 572,84 | 16,62 | 13,53 5 SM.4 6,95 0,37 0,118 10/0075 |333,89 |1467 | 9,80

Qua bảng kết quả này này, có một số nhận xết sau :

- Độ pH trong các mẫu trầm tích đều ở mức trung tính, 6,95 - 7,54

~ Hàm lượng % tổng lưu huỳnh (S sulffia) trong các mẫu trầm tích đều rất thấp, dao động 0,0065 - 0,0205, thấp hơn nhiều so với gid trị trung bình của toàn vùng Lạch trường - mii Rồn ( Chương trình biển, 1985)

- Hàm lượng P;O; trong các mẫu trảm tích đạo động 0,056 - O,118 là cao hơn so với các số liệu trung bình của vùng Lạch trường - mũi Ròn của chương trình biển ( 1985 )

Trang 13

3 Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước, trầm tích vùng triều

3.1 Hiện trạng chát lượng môi trường nước

Như các kết quả phân tích vẻ thủy hoá học như trình bày ở,trên có thể di tới một số nhận

xét về tình trạng chất lượng môi trường nước các thuỷ vực Hồng hố, Thanh hoá như sau :

- Môi trường nước tự nhiên bao gồm các vùng cửa sông, trong sông và lạch triểu So với tiêu chuẩn nước mặt tự nhiên ( *ảng phụ lục ), môi trường nước khu v:¿ cửa sông Mã và vùng nước nằm sau trong song But bi 6 nhiễm dầu Hàm lượng dầu cửa sông Mã 1,15 - 1,34 mg/1, hàm lượng đầu trong sông Bút 1,15 - 1,19 mg/1 cao hơn giới hạn cho phếp tới hơn 3 lần Một yếu tố khác là hàm lượng phenol của hầu hết các thuỷ vực đệu cao

vượt quá giới hạn cho phép nhiều lần Kết quả phân tích nước trong đợt 1 cho thấy hàm

lượng sắt caol,6 - 3,9 mg/1, cao hơn giới hạn cho phép từ I đến hơn 3 lần Trong đợt thu mẫu lần 2 hàm lượng sắt của tất cả các thuỷ vực đều thấp dưới mức cho phép Các kim loại

nang khác đều nằm dưới mức giới hạn cho phép

Như vậy chất lượng nước vùng cửa sông Mã và trong sông Bút ở Hoằng hố đang bị Ơ nhiễm dầu Hậu quả của ô nhiễm dầu đến các yếu tố trong môi trường sinh học đã CÓ, nhiều nghiên cứu Các kết quả nghiên cứu độc tố học trong thực nghiệm xác dịnh liều gây chết LD.50 cho thấy, khi hàm lượng dầu trong môi trường nước là 0,1 mg/1 có thể gây chết hầu hết các loài sinh vật nổi trong vồng I ngầy đêm, đến ngày thứ hai, toàn bộ quần xã sinh vật nổi bị huỷ diệt hoàn toàn Cơ chế tác động của đầu đến thuỷ sinh vật là hạn chế sự ? quang hợp của thực vật, phá huỷ các chu trình trao đổi khí, hô hấp và dinh dưỡng của cơ thể thuỷ sinh vật làm mặt cân bằng các chu trình trao đổi vật chất và năng lượng trong hệ sinh

thái thuỷ vực

Nguyên nhân là do việc quản lý dầu nhớt và nước thải từ các phương tiện tầu thuyền tham gia giao thông trong khu vực này chưa được tốt

Tuy kết quả phân tích DDT trong mẫ:t nước thu thập trong tháng 7/1998 tại vùng

triểu ven bờ Hoằng hoá là âm tính nhưng một số kết quả phân tích mẫu nước biển và trầm

tích bãi triểu khác tại Sầm son ( Lint Van Diệu và nnk, 1997, các bảng _ ), địa điểm nằm bên bờ phía nam sông Mã, không xa Hoằng hoá là bao đã cho thấy : Trong 8 loại hoá chất bảo vệ thực vật là hợp chất hữu cơ clo thì có thường xuyên 5 hợp chất ( HCB, Lindan, ĐDD, DDE, DDT) Dư lượng hoá chất bảo vẻ thực vật trong nước trong mùa mưa cao hơn trong mùa khỏ Tuy hàm lượng các chất bảo vệ thực vật trong nước và trong trầm tích thấp hơn nhiều lần nông độ giới hạn cho phép của tiều chuẩn chất lượng nước ven bờ Việt nam

nhưng đáng lưu ý là có sự tích tụ và mức độ tích tụ các chất bảo vệ thực vật trong cơ thể

sinh vat dao động trưng bình cao hơn 50 đến gân 1.000 kẩn so với mỏi trường nước và từ 2

đến 7 lần so với trong trầm tích

Trang 14

Bảng H Hàm lượng trung bình hoá chất bảo vệ thực vật trong nước ven bờ Sdm son - Thanh hoa (g/kg)

` Nguồn Lưu Văn Diệu và nhé, 1997 ) HCB | Lindan | Aldrin | Dieidrin | Endrin DDE DDD DDT | tổng mùa 0,01 - - - - 0,028 0,015 | 0,144 | 0,198 mua mua 0,013 - - - - 0,023 0,006 | 0,052 | 0,067 khô

Bảng IH Hàm lượng dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật trong trầm tích tầng mat ving triéu Sam son - Thanh hoa (ig/Kg)

( Ngudn Lint Van Diéu va nnk, 1997 ) HGB8 | Lindan | Aldrin | Dieldrin} Endrin | DDE DOD DOT téng mua | 1,219 - fo - - 633 | 5,084 | 36,993 | 49,398 mua mùa | 1203| - 0,996 - - 078 | 0,928 | 3/294 | 72 khô

Bảng IV Hàm lượng hoá chất bảo vệ thực vật trong một số loài sinh vật

day vùng ven biển bác Việt nam (hg/kg)

Trang 15

~ Môi trường nước đầm nuôi thuỷ sản „

J

Kết quả phan tích nước 3 đầm nuôi hải sản của Hoằng hoá cho thấy các đầm nuôi đếu

có hàm lượng ammonia, phenol cao giới hạn cho phép của đầm nuôi hải sản (bảng phụ lục ) Một mẫu coliform của dầm nuôi Hoàng phụ cho kết qua 1.100 MPN/100 ml cao hơn mức

chơ:phép với tiêu chuẩn nước nuôi thủ sản ven biển Kết quả phân tích mẫu nước đầm nuỏi

Hoằng phụ trong đợt 1 còn cho thấy hàm lượng sắt cũng cao hơn giới hạn cho phép, dồng thời hàm lượng dầu trong đầm nuôi còn tới 0,42 mg/l trong trong tiéu chuẩn nước đầm nuôi phải không có đầu Hàm lượng các kim loại nặng khác cũng ở mức thấp Như vậy, chất lượng nước đầm nuôi hải sẵn ở Hoằng hoá như các kết quả phân tích trong tháng 7/1998

không có biểu hiện ö nhiễm một cách đặc biệt

»

- Môi trường nước thải Xí nghiệp chế biến Hải sản đơng lạnh Hồng trường

Xí nghiệp chế biến Hải sản Lạch trường hàng năm sản xuất 250 - 350 tấn sản phẩm,

trong đó có 250 - 300 tấn tôm Lượng nước thải hàng ngày đao động từ 60 - 100 mỶ Nước

thai qua E bể lắng trước khi đổ ra ngoài Nước thải đồ trực tiếp ra sông Lạch trường qua một

rãnh công lộ thiên dài khoảng 100 m kể từ bể lắng nước thải của Xí nghiệp , mầu nước đen,

miti hoi

Cac phan tich chất lượng nước thải nhà máy chế biến Hải sản Hoằng trường cho

thấy nước thải kế cả trước khi vào bể lắng cũng như sau khi qua bể lắng đổ ra sông đều bị ô

nhiễm hữu cơ và ö nhiềm vi sinh Vật :

* Phốt pho tổng số trong nước thải từ 8,247 đến 8,997 mg/ l cao gấp dôi giá trị giới hạn A, cao hon ca gia trị giới hạn C của tiêu chuẩn nước thải công nghiệp ( bảng phụ lục ) « Ham lugng COD rat cao 540 - 1.020 mgi, cao hơn giới hạn cho phép A,B nhiều lần,

cao hơn cả giới hạn cho C với nước thải công nghiệp * Gid tri Phenol dao dong 0,22 - 0,65 cao hon gidi han A,B

e Mart dé coliform rất lớn từ 3,5 đến 9,2 triệu MIPN/LO0 ml, cao hơn giá trị giới hạn chủa nước thải công nghiệp hàng ngần lần

Với những kết quả phân tích như trên thì nguồn nước thải của nhà máy dông lạnh Lạch trường - Hoằng trường với lưu lượng 60 - 100 mỶ /ngày đêm ( không được xử lý hoặc chỉ xứ lý như hiện nay như qua một bể lắng lộ thiên ) là một trong những nguồn nước thải diểm bị

6 nhiém hữu cơ ô nhiễm vị sinh vật tới sông Lạch trường

Trang 16

3.3 Hiện trạng môi trường trầm tích x

Tại Vùng triều ven biển, trong các yếu tố địa hoá thì lưa huỳnh luôn được tích tu dưới dạng Š sulffua trong quá trình thành tạo trầm tích bãi triều Đặc biệt khi bãi triều được

sử dụng cho phát triển nóng nghiệp hoặc xây dựng đâm nuôi hải sản có thể làm biển đổi

các dạng S sulfua Bởi vậy, hàm lượng Š suliua trong trầm tích bãi triéu dược coi là một trong những yếu tố chỉ thị quan trọng chất lượng mỏi trường nước và nền đáy, đặc biệt cho

các đầm nuôi vùng triểu Thường thì giá trị S sulfua cao ở nhữấg vùng triểu có rừng ngập

man phat triển như ở vùng ven biển Quảng ninh - Hải phòng, nếu S sulfua trong điểu kiện ò xy hoá sẽ biến thành sulfat và nếu thiếu ô xy sẽ xuất hiện quá trình khử giầu H,S gây suy thối mơi trường trầm tích Các kết quả phân tích % lưu huỳnh tổng số của các mẫu trầm tích bề mặt một số các thuỷ vực tiêu biểu trong vùng triểu ở Hoằng hoá dao dộng 0,0U05 - 0,0205 đã chứng tỏ sự tích tụ lưu huỳnh trong trầm tích bãi triểu khu vực này rất thấp Mật khác có thể tầng tích tụ lưu huỳnh nằm ở sâu hon Mot trong những nguyên nhân của đặc

điểm tích tụ lưu huỳnh thấp trong trầm tích bãi triểu là ở đây rừng ngập mặn ở đây kém

phát triển hơn so với các vùng triều khác ở ven bờ phía bác

Điều đó có thể di tới nhận định môi trường trầm tích đầy các thuỷ vực ở đây không bị ô nhiễm do sự tích tụ lưu huỳnh ‘

IV HIEN TRANG KHU HE THUY SINH VAT VA NGUON LOI THUY SAN

Trong vùng triểu cửa sông ven biển Hoằng hoá, có thể phân biệt một số kiểu hệ sinh

thái như sau : Hệ sinh thái vùng nước cửa sông, hệ sinh thái bãi triểu, hè sinh thái rừng

ngập mặn và hệ sinh thái đầm nuôi Trong mỗi kiểu hệ sinh thái như trên có khu hệ thuy

sinh vật đặc trưng của mình Đồng thời trên cơ sở diều kiện môi trường tự nhiên, dién thé sinh thái của mỗi kiểu hệ trên cũng có những khác biệt nhau cả về chiều hướng cũng như

tốc độ phát triển

1 Đặc điểm thành phản khu hệ va phan bố số lượng

1.1 Thực vật nối Phytoplankton

"Thực vật nổi là thành phần sinh học để" trên trong chuỗi thức ăn tự nhiên củ: hệ sinh thái thuỷ vực Trên cơ sở các đặc tính sinh thái, các đặc điểm của thực vật nổi cả về định tính lần định lượng biểu thị một cách chính xác chất lượng môi trường nước, thể hiện ở các mặt dinh dưỡng và mức độ ô nhiễm của môi trường

Các kết quả phản tích các mẫu thực vật nổi vùng nước cửa sơng ven biển Hồng hoá

Trang 17

Bacillariophyta, tao lam Cyanophyta, tao luc Chlosophyta và tảo mắt Euglenophyta ( bảng

danh lục ) Số lượng thành phần loài kể trên còn thấp hơn nhiều so với thực có trong thiên nhiên Trong thành phần loài thực vật nổi đã xác định được, tảo silíc có 62 loài, chiếm ưu thế về số lượng loài ( % tổng số loài), tảo lục có 6 loài ( % ) Trong thành phần, thiếu han các loài trong ngành tảo giáp Pyrrophyta, một ngành có lượng thành phần loài phong phú sau ngành tảo silíc trong môi trường biển Hầu hết các loài trong ngành tảo silíc là những loài nhiệt đới trong nhóm sinh thái ven bờ, thích nghỉ với độ muối rộng Tất cả các loài tảo lục và một số loài tảo lam, tảo mát là những loài có nguồn gốc nước ngọt chỉ thấy phân bố ở vùng nước sâu trong sông Bút, nơi có độ mặn thấp Khơng thấy các lồi biển khơi thích ứng độ muối cao

Bảng Y Thành phần thực vật nổi vùng nước cửa sơng ven biển

Hồng Hố - Thanh Hoá tháng 7/1998

TT Các ngành Tảo Cửa Hới, | Cửa Lạch | Trong Đầm sông Mã trường sông Bút nuôi

Trang 20

N lorenziana 56 +

Trang 21

ff

Đặc tính phân bố số lượng thực vật nổi đước trình bày trong bảng 8, Qua đó có những

nhận xét sau:

s Trong khu vực nghiên cứu, mật độ thực vậi nổi đao động từ trên 3 triệu đến trên 177

triệu tế bào/ m3 Mật độ thực vật nổi như vậy là tương đối cao, thể hiện các đặc tính

vùng nước ven bờ cửa sơng ,

œ© - Các khu vực cửa sông Mã, cửa Lạch trường có mật độ thực vật nổi cao nhất, đầm nuôi

có mật độ thực vật nổi thấp nhất

« - Cấu trúc thành phần trong mật độ thực vật nổi khác nhau theo từng loại hình thuỷ vực Hầu hết các thuỷ vực có độ mặn cao thì tảo silíc chiếm ưu thế gần như tuyệt đối Vùng nước nằm sâu trong sông Bút có độ mặn thấp hoặc ngọt hoàn toàn thì ngành tảo lam

chiếm ưu thế Và cũng tại các khu vực này cùng với tại lạch triểu, tảo lục và tảo mắt

xuất hiện Trong thời kỳ này, vùng nước ngọt trong sông Bút ( khu vực thị trấn Bút sơn ) tảo lam dạng sợi thuộc giống Oscillatoria nước ngọt đang phát triển mạnh

Trang 23

1.2 Động vật nổi Zooplankton *

Động vật nói là nhóm sinh vật đị dưỡng, là khâu thứ hai trong chuỗi thức ấn tự nhiên

của thuỷ vực Cũng như thực vật nổi, thành phản và sinh khối động vật nổi là chỉ thị tốt cho

các đặc tính sinh thái và môi trường nước tại thuỷ vực Các kết quả phân tích mẫu động vật

nổi thu được trong mùa mưa ( tháng 7/1998) dã xác xác định được 56 loài và nhóm động

vật nổi ( bảng 9 ) Với thành phần như vậy, chưa đủ để phản ảnh hết khu hệ động vật nổi trong khu vực này trong thực tế “Trong thành phần động vật nổi, nhóm giáp xác chân chèo có thành phần loài phong phú nhất, 30 loài chiếm - % tổng số Trong thành phần, bao gồm 3 nhóm sinh thái chính: i , ` e _ Các loài nước lợ, cửa sơng,

e - Các lồi có nguồn gốc biển thích ứng muối rộng, phân bố nhiều ở vùng nước ven bờ

« - Các lồi có nguồn gốc nước ngọt phân bố rộng

Các loài nước lợ cửa sông diển hình như Sinocalanus laevidactylus, các loài trong giống Schmackeria, Centropage ( Copepoda ), Brachionus plicatilis ( Rotatoria ) Các loài có nguồn gốc nước ngọt bao gồm haauf hết các loài giáp xác râu ngành thuộc giống Diaphanosoma, Ceriodaphnia, Moinodaphnia , chân chèo như Microcyclops varicans Những loài có nguồn gốc biển thích ứng muối ròng, phân bố nhiều ở các vùng nước ven bờ điển hình là các loài trong giống-Corycaeus, Acartia Canthocalanus ( Copepoda ) và hầu hết các nhóm ấu trùng giáp xác, da gai, tôm he, thân mềm

Trong các loại hình thuỷ vực, vùng nước cửa sông Mã có số lượng loài phong phú nhất, đầm nuôi có số lượng loài thấp nhất

Bang VII Thanh phan dong vật nổi vùng nước cửa sông ven biển huyện

Hoằng Hố - Thanh Hế trong tháng 7/1998

TT Tên loài Cửa hới | Cita lạch trong | đầm nuôi

Trang 24

(Hải yến) 4 |; B urceus + (Hải yến)

Trang 26

42 | Candacia ecthriopien cố |: + 43 ‡ Torfanus forcipatus ề + Loại khác

44 | giun nhiều tơ Polycheata + + + + 45 | Bơi nghiêng Amphipoda , +

46 | có vỏ Ostracoda (Halocypris) + +

47 | có bao Oikpleura sp + +

48 | Lucifer sp + 49 | ấu trùng giáp xác Crustacea + + +

50 | tam he con Penaeidae + + 51 | Tôm Euphausiacea ~ + 52 | Tém moi Acetes sp + + 53 | Tôm Misydacea + 54 | sứa lược Hydromedusa + + 55 | Trứng cá, cá con + + +

56 j ấu trùng thân mềm Mollusca + + 57 | ấu trùng da gai Echinodermata + + Tổng cộng 37 27 20 12 Dac tinh phan bố số lượng động vật nổi được trình bày trong bang 10 Qua đó có những nhận xét sau :

« Mật độ động vậi nói dao động từ trên 3.000 đến trên 330.000 con/m), là tương đương

Trang 27

i

¢ Mat do động vật nổi cao ở vùng nước cửa sông, thấp ở đầm nuôi ( đầm ni ngồi đê „ Hải yến là trường hợp ngoại lệ ) Tại vùng cửa sông, mật độ động vật nổi thấp nhất vùng cửa sông sát biển, có xu hướng tăng dần khi vào sâu trong sông Khu vực nước ngọt

nằm sau trong song Bi cd mat dé động vật nốt cao nhất

¢ G4u tic s6 tuong giita cic nhém động vật nổi khác nhau theo từng loại hình thuỷ vực

Hầu hết các vùng nước biển hoặc bị ảnh hưởng mạnh của biển đều có số lượng giáp xác chân chèo Copepoda với tỷ lệ ưu thế, từ 69 đến 99% mật dé số lượng Tại vùng nước

ngọt nằm sâu trong sông Bút, nhóm giáp xác râu ngành nước ngọt lại chiếm ưu thẻ, từ 53 đến trên 96% mat độ số lượng

ven biển Hồng Hố - Thanh Hoá trong tháng 7/1998

Bang VIII Phan bố mật độ động vật nổi ở một số thuỷ vực cửa sông

Trang 28

HP.2 (97,3) (27 SB.1 40.127 254 39.808 | 63 , (0.8) (98,7) | (0.15) S82 | 189872 | 12738 | 143.984 1910 | 1.273 (7,9) (90,1) (1,2) | (9,79) S83 | 152147 | 57961 93.311 38 | 636 | 318: (381) | (614) (02) | (04 | (02) SB.4 28.025 | 12.101 14978 | 636: 318 (43,2) (63.4) | 48 | - (2,3) SB.5 3.375 2.356 965 63 (69,8) (28,3) | (19) ĐNHY | 338.216 | 335.031 3.184 (99,02) (0,98) LT.1 27898 | 27.643 127 127 (99) (0,5) (0.5) LT.2 14371 | 13765 302 161 | 151 (95,8) — | 01), a | a LT.3 34.777 | 34394 127 254 (98,9) (0,37) (0,73) Chú thích : số trong ngoặc ( ) chỉ tỷ lệ % 1.3 Rong

Thành phần rong biển trong vùng nước ven bờ Thanh hoá được xác định là khá phong phú Phong phú hơn so với vùng nước cửa sông Hỏng ở phía bắc Điều đó do độ mận cao và ổn định, độ đục thấp hơn, nước trong hơn thuận lợi cho các loài rong biển sinh trưởng và

phát triển

Các kết quả nghiên cứa rong biển ( Nguyễn Văn Tiến và nnk, 1994 ) cho thấy vùng biển ven bờ Thanh hoá có tới 24 loài rong biển kinh tế ( bảng danh sách rong có giá trị kinh tế )

Trang 29

2 rong cai bién hoa Ulva conglobata v 3 rong bún thất Enteromorpha compressa

4 rong bún nhiều nhánh Enteromorpha clathrata

5 rong bún nhãn Enteromorpha intestinalis 6 rong quạt 4 lớp Padina tetrastromatica

7 rong mơ phao cánh Sargassum kjellmanianum 8 rong mơ thỏi gai Sargessum cinereus

ce rong mứt hoa Porphyra crispata 10 rong simg Dermonema pulvinata

11 rong thạch sợi Gelidium crinale 12 rong com chac Gloiopeltis furcata 13 rong thun thút nhánh đốt Catenella nipae 14 rong câu dẹp gai Gracilaria punctata L5 rong cầu cong Gracllaria arcuata 16 rong câu chỉ vàng Gracilaria asiatica 17 rong cau manh Gracilaria tenuistipitata 18 rong dong nhat Hypnea japonica 19 rong déng roi Hypnea flagelliformis 20 rong déng nho Hypnea esperi

21 rong chac quat Gymnogengrus flabellifermis

22 rong cao dep Gigartina intermedia

23 rong cao Viét nam Gigartina vietnamensis 24 rong thuốc giun Caloglossa leprieurii

Rong biển thường phân b6 6 khu trung iriéu, chua thay rong bién phan bé 6 khu cao

triểu và thấp triệu, Biển động thành phần loài và số lượng rong biển theo mùa khá rõ rệt : mua kho ít bị ảnh hưởng của nguồn nước ngọt nội địa đồ ra nên môi trường nước với dộ man cao, độ đục thấp, rong biển phát triển mạnh, Đến mùa mưa, độ mặn giảm, độ dục cao,

Trang 30

Trong vùng triểu huyện Hoằng hoá, riêng rong câu chỉ vàng đã được nuôi trồng với

diện tích 200 - 300 ha Theo Nguyễn Văn Tiến và nnk (1994), biến động sich lượng rong câu chỉ vàng ở Hoằng lưu dao động từ 200 đến irén 525 gr/m’ Rong cau phat triển với sinh - lượng lớn nhất vào mùa hè, trong tháng 7 Sau dó khi mùa lñ vẻ, nước bị ngọt hoá, rong chết hàng loạt

Trữ lượng rong mơ của toàn tỉnh Thanh hoé - ược ước tính khoảng 120 tấn :ơ:, trữ lượng rong câu khoảng 560 tấn tươi

1.4 Phản bố quần xã rừng ngập mặn ( Mangrove}

Vẻ đặc điểm phản bố, Phan Nguyên Hồng (1994) đã phân chia thảm thực vật ngập

mặn Việt nam thành 4 khu vực và 11 tiêủ khu

Theo su phan chia vùng phân bố như trên, vùng triểu ven bờ huyện Hoằng hoá kể từ

cửa Lạch trường đến cửa Hới vừa nằm trong khu vực IÍ ( từ Đồ Sơn đến Lạch trường ), tiểu khu HI.2 ( từ cửa sông Văn úc đến cửa Lạch trường ), và vừa nằm trong khu vực II ( Từ cửa Lạch trường đến Vũng tầu ), tiểu khu HI.1.( từ cửa Lạch trường đến đèo Hải vân ) ,

Trong khu vực này, thểm lục địa tương đối rộng và nông, có lượng phù sa từ hệ - ˆ thống sông Hồng, sông Mã Địa hình trống trải, sóng tác động trực tiếp nên dọc ven biển không có rừng ngập mận mọc tự nhiên mà chỉ có bãi cát trải dài ven biển Rừng ngập mặn ở đây chỉ mọc ở phía trong các cửa sông ( sông Mã, sông Lạch trường hay sông Bút ) với từng dải hẹp, phân bố không đều

°_ Các quần xã cây ngập mặn chủ yếu ở đây là :

e - Quần xã tiên phong mắm biển (Avicennia marina) mọc ở các bãi lầy gần cửa sông * Quan xã hỗn hợp dâng (Rhizophora stylosa) - trang (Kandelia candel) với các loài khác

{A vet (Bruguiera) - st (Aegiceras corniculatum)

* Quan x4 cay bui thap : sú ưu thế, các loài vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza) , mắm biển

trên đất cát bùn

« Quần xã cây nước lợ với bản chua chiếm ưu thế, dudi tin ban cé 6 16, cdi (Cyperus

malaccensis), có khi phản bố sâu trong cửa sông tới hơn chục cây số

e Ngoai ra con quin xi trang say (Phragmites communis) 8 q g Say 5

Sự thay đổi các yếu tố môi trường vùng cửa sông ven biển do hoại động của thuỷ triểu và lưu lượng nước ngọt từ lục địa đổ ra, động lực bờ, chế độ bồi-lở là những nguyên nhân

cơ bản tác động đến phân bố các loài cây ngập mặn Với quần xã thực vật ngập mặn, hướng

Trang 31

tiên phong cố dịnh dat, gid đất phù sa và trầm tích thì đất bùn càng ngày càng chat hon,

lượng nước ngọt tăng cường tạo điều kiện cho những loài sau sinh truởng phát triển tốt hơn

quần xã trước đó, Theo quy luật cạnh tranh, những loài tiên phong bị những loài sau chiếm

ưu thế Do đó khi bắt đầu vào giai đoạn Ổn định, quần xã thực vật ngập mặn về sau sẽ giản

đơn hơn về thành phản loài và cấu trúc quần xã

Đởi rừng ngập mặn là hệ sinh thái đặc thù trong vùng triểu nhiệt đới, là vật bảo vệ và phát triển bờ và các công trình ven biển, là nơi có sự đa dạng sinh học rất cao, là nơi cư trú của nhiêu loài đặc hải sản ven bờ, là nơi nuôi dưỡng và cung cấp thức ăn cho con non của nhiều loài thuỷ sinh vật có giá trị kinh tế, là nơi tập trung nhiều loài chim nước và chim di cư, là nơi cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu cho cư dân ven biển Trong quá trình phát triển, các hoạt động của con người đã gây nhiều tác động tiêu cực đến hệ sinh thái rừng ngập mãn : sử dụng không hợp lý cho xây đầm nuôi hải sản, chuyển đất rừng ngập mặn sang dat nông nghiệp , đã gây không ít những hậu quả sinh thái bất lợi cho cả hé sinh thái vùng triểu 1.5 Động vật đáy

- Động vật thân mềm

Kết quá nghiên cứu của đoần điểu tra quy hoạch Thuỷ sản tại Hoằng hoá đã xác dịnh được hơn 20 loài than mém trong ving triểu Hồng hố Riêng giống hầu Ostrea đã có tới 8 loài Trong động vật thân mẻm vùng triểu có nhiều loài có giá trị kinh tế như phi, ngao vọp, hầu sông sò lòng, sò huyết, vem, 6c huong, don, dat

: - Động vài giáp ắc

Động vật giáp xác bao gồm các loài chục lồi tơm, cua, cịng cáv, ghe Tôm bao gồm tôm biển có các họ Penaeidae, họ tòm moi Sergestidae, ho Euphausiacae, ho tom gõ mỗ Aliphaidae và tôm nước ngọt họ Palaemonidae, Atyidae

Tôm he họ Penaeidae có nhiền loài có giá trị kinh tế quan trọng như tôm rảo Metapenaeus ensis, tôm bộp M affinis, tom vang M joyneri, tom lớt Penaeus meguiensis, tôm sú P monodon, , tôm sắt Penaeopsis hardwickii , Hầu hết các lồi tơm trong họ tôm he xuất hiện quanh năm, nhưng tập trung nhiều vào 2 vụ chính Các lồi tơm càng nước

ngọt chỉ phản bố sâu trong sông Cua chu yếu là cua bùn scyHa serrata và còng, cáy

Trang 32

hoach thuy san tai Hoàng hoá cũng cho thảy nhữngzkết quả tương tự như : ấu trùng tôm có từ tháng 2 đến tháng 4 và.kéo dài đến tháng 7 Vụ sau tử tháng 9, tháng 10 với mật độ ít hơn , Bang IX Két qua phan tich dinh long dong vat đáy bai triểu Hoằng phụ , trong thang 7/1998 nhóm động vật mật độ ( con/m? ) : sinh khối (gr./m’) Chân lợn (thùn thụt) (Barnea spp) 8 (2,8) _ - _ 36 (11,9) giá biển (Lingula sp.) 2001| 62 'móng tay ( Solen sp.) 8 (2,8) =4 (1.3) - giun nhiều tơ ( Polychaela ) ' 4 (1,4) 6.8 (2,2) 6c( Gastropoda) _ _ 207) 3209

cua cong (Brachyura) - 8 (28) 2 (6,5)

don ( Glaucomya chinensis) - " 212 (75,7) co 213,8 (708)

dor bo op TT cớ

2 Đánh giá nguồn lợi tự nhiên một số nhóm hải sản vùng triều có giá trị kinh tế

Theo thống kè của UBND huyện Hoằng hoá, sản lượng khai thác tôm cá biển của

Hoằng hoá trong khoảng thời gian từ 1986 đến 1995 ( bảng 12 ), cho thấy có chiều hướng tăng liên Lục Sự gia tăng sản lượng khai thác hằng năm có thể do lượng tầu thuyền đánh bát

tăng, cơ chế quản lý nghề cá thay đổi cùng với cơ chế quản lý kinh tế nói chung

Bang X Sản lượng khai thác hải sản một số năm của Hoằng hoá ( tấn )

( Nguồn : UBND huyện Hoằng hoá trong Quy hoạch Phát triển

Trang 33

2.1 Động vật giáp xác lf"

Trong nhóm động vật giáp xác có giá trị kinh tế phải kể đến các lồi tơm, cua Các

kết quả nghiên cứu nhiều năm về nguồn lợi tôm biển ven bờ bắc Việt nam, Phạm Ngọc

Đẳng và nnk (1996) đã xúc định một số bãi phản bố và khai thác tôm quan trọng nằm trong khu vực Thanh hoá như sau :

- Khu vực Nam định - bắc Thanh hoá : có cdc bai tom Fièn Nẹ, Cồn thủ, Cần lâm,

Gớt tràng

- Khu vực nam Thanh hoá - bắc Nghệ an: có các bãi Lạch Ghép, lạch Quền, bãi vịnh

-Diễn châu 7 ,

Các tầu khai thác tơm của Hồng trường và một số xã có nghề khai thác thường tập trung đánh tôm ở các ngư trường trên Đối tượng khai thác chủ yếu là các lồi tơm he như

tom rao, (om he mùa, tôm lớt, tôm vàng

Theo các kết quả thống kẻ, sản lượng tôm khai thác tự nhiên của tỉnh Thanh hoá được trình bày trong bảng 13 Qua đó thấy giống như sản lượng khai thác cá biển, sản lượng khai thác tôm biển từ 1972 đến 1982 cũng có chiều hướng giảm dan ‘

Bang XI Sản lượng tôm cha Thanh hoa thong ké tir 1975-1982 (tan)

( Nguồn - Phạm Ngọc Dang va nnk, 1996 )

1975 1976 1977 1978 1979 1980 1981 1982 540 387 404 425 370 230 160

Kết quả thống kẻ sản lượng khai thác tôm của tinh Thanh hoá trong thời gian từ 1975 đến 1982 cũng cho thấy nét tương tự như cá, trong giai đoạn này, xu hướng giảm rõ rệt sản lượng thủy sản đánh bắt tự nhiên Tuy nhiên các kết quả thống kê của huyện Hoằng hoá từ 1986 đến 1995 sản lượng khai thác tòm lại có xu hướng tăng dần Giống như cá, việc sản lượng khai thúc tôm tăng lên cũng có thể đo cơ chế quản lý và đánh bắt thuỷ sẵn trong

thời kỳ đổi mới

2.2 Dong vat than mém

Kết quả nghiền cứu của đoàn điều tra quy hoạch Thuỷ sản đã xác định được hơn 20 loài thân mềm có giá trị kinh rế trong vùng triều Hoàng hoá Như đã trình bầy ở trên, vùng triểu Hoang hoá, đặc biệt là vùng cửa sông Lạch trường và cửa Hới ( sòng Mã ) là những

Trang 34

nơi một số loài thân mềm có giá trị kinh tế phân bố với mật độ tập trung cao Bãi phi ( Sanguinolaria diphos ) Hoằng xuyên vet¿ sông Lạch trường vốn là một bãi nổi tiếng có trữ lượng lớn với diện tích khoảng 200 ha Ngoài ra, theo các kết quả nghiên cứu phân bố trữ

lượng các bãi dong vat than mém vùng triểu phía bắc Việt nam từ nguồn Tổng cục Thuỷ sản (1964-1968), Viện Nghiên cứu biển (1975-1977) và của Viện Sinh thái TNSV (1991)

cho thấy còn có bãi phi ở Hoằng phụ với diện tích khoảng 300 ha và bãi Hầu sơng ( Ơsrea rivularis ), ngao ( Meretrix sp ) với mật độ 2 - 4 con/m`, ( Nguyễn Chính, 1996), Vọp (Cyrena sumatrensis) ở cửa Lạch trường với diện rí-h khoảng 400 ha

Về lý thuyết phân bố, theo ước tính, tại bãi triểu Hoằng hoá ( Hoằng phụ, Hoằng

xuyên ),trữ lượng phi có khoảng 75 tấn Bai triểu bén Lạch trường có trữ lượng, hầu sống

khoảng 400 tấn, 56 -100 tấn ngao, khoảng 1.600 tấn vọp Bãi triểu bên cửa Hới có trữ lượng

khoảng 6.000 tấn don ,

Theo các điều tra thống kê, hiện nay sản lượng khai thác nguồn lợi động vật thân mềm vùng triểu Hoằng hoá giảm sút nhiều so với trước đây Nếu trước dây một người dân

trong một buổi có thể khai thác được 4- 5 kg phi, nay chỉ có thể khai thác được 0,2 - 0,3 kg

Tuy nhiên các kết quả thống kê của Huyện Hoằng hoá (bảng ) lại cho thấy cũng: giống như tô, cá các nhóm hải sản khác khai thác được từ 1986 đến 1995 cũng tầng rõ rệt Thậm chí sản lượng khai thác tự nhiên các nhóm hải sản khác ngồi cá tơm nấm 1996 gấp

3 lần so với 1986

Những kết quả thống kê phân tích như trên có thể tiến tới một số nhận xét về nguồn

lợi tự nhiên một số loài hải sản có giá trị khai thác và kinh tế như sau :

- Sản lượng khai thác tự nhiên theo thống kê về tôm, cá và các nhóm hải sản khác ngồi tơm cá có chiều hướng gia tăng từ năm 1986 đến nay và thậm chí cồn đặt trong kế hoạch sẽ gia tăng nữa Điều đó cho thấy khả nâng khai thác thuỷ sản khu vực này có thể còn dưới mức tới hạn Tuy nhiên cho tới nay chua có được kết quả chính «ác về trú lượI:#

các bãi tôm cá trong khu vực để quy định sản lượng tới hạn

- Một số nhóm động vật vùng triểu, đặc biệt các nhóm động vật thân mềm có giá trị

cao như phi, sò, ốc hương dang bị khai thác với cường độ cao Nếu tốc độ khai thác với

Trang 35

V MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TỰ NHIÊN VÀ CON NGƯỜI, CÁC GIẢI PHAP PHUC HOI MOI TRUONG SINH THAI ‘

1 Tiém nang mdi trường sinh thai cho phat triển nghề cá

-_ Khi đánh giá vẻ tiểm năng phát triển cho một vùng lãnh thổ, bên cạnh các đặc điểm

vẻ diều kiện xã hội, thì các yếu tố về diều Kiện tự nhiên ( vị trí dịa lý, khí hậu, môi

trường ), và nguồn lợi thiên nhiên trong đó có nguồn lợi sinh vật tự nhiên là những vếu tỏ

cơ bản được sử dụng để phân tích và đánh giá Việc nghiên cứu phát trién ( development research ) trong thời gian gần đây được sử dụng với mục đích trên co sé nghién cuu co.ban của một vùng lãnh thổ, tìm kiếm tiềm năng và dé xuất hướng phát triển phù hợp cho vùng

lãnh thổ đó 7

Các yếu tố thuận lợi

Nhu phân tích ở trên, Vùng triểu ven biển Hoằng hoá nằm giữa 2 của sông Lach trường và sông Mã Hệ sinh thái vùng triểu cửa sòng là nơi có năng xuất sinh học cao, cao hơn so với vùng biển khơi Ngay trên vùng triều, thường có các bãi đặc sản thân mềm có giá trị kinh tế Ngoài ra các ngư trường tôm, cá có giá trị đánh bắt lớn đều nằm gần kẻ

- Vùng nước ven bờ nằm trong khu vực có mật độ, sinh khối sinh vật nổi cao cho nên các yếu tö dinh dưỡng là nguồn thức ăn tự nhiên phong phú, thể hiện ở mật độ và sinh khối các nhóm thực vật nổi thuộc ngành tảo silíc là tương dối lớn Đây là nguồn cung cấp thức ăn tự nhiên chủ yếu cho các loài cá, các loài động vật biển có giá trị kinh tế, đồng thời cũng là nguồn thức ấn tự nhiên rất quan trọng cho các đối tượng nuôi

- Nguồn lợi sinh vật biển ngoài cá ở vùng triều và vùng nước ven bờ Hoằng hoá rất

phong phú vẻ thành phần loài, trong đó có nhiều loài có giá trị kinh tế cao, đặc biệt là một số loài giáp xác, thân mềm khác là có khả nâng khai thác với sản lượng cao Các đòi tượng trên đã bước đầu được thăm dò, khai thác, song còn chưa khai thác hết khả năng fếu có những nghiên cứu đánh giá lại một cách chính xác trữ lượng một số loài quan trọng thì sẽ quy định khả năng khai thắc và quản lý tốt được nguồn lợi các loài kinh tế này

- Điều kiện môi trường nước như độ muối cao, ổn định, độ trong lớn, nhiệt độ

không xuống quá thấp

- Trong vùng triểu, tầng sinh phèn nằm sâu là điều kiện thuận lợi không gay 6

nhiễm sulfua trầm tích

Trang 36

- Dién tich ving triéu rong lớn khoảng 5.000 ha, trong đó diện tích có khả năng nuôi thuỷ sản cũng khá lớn, cho tới nay mới sử dụng khoáng 2.000 ha dùng triểu cho nuôi

trồng thuỷ sản theo kiểu đắp đầm

- Có khoảng 4.000 lao động nghề cá, đây là ngư dân hoặc dân miền ven biển có những hiểu biết và nhiều kinh nghiệm về nghẻ biển trong đó có cả nghề khai thác và nghẻ

nuôi

Các yếu tố không thuận lợi

- Nhiệt độ có thể hạ thấp trong mùa khô xảy ra ít nhất trong 3 tháng (tháng 12, 1,

2) với nhiệt độ trung bình khoảng trên dưới 20oC gây trở ngại cho việc nuôi một số loài

‘tom he có nguồn gốc nhiệt đới như tôm sú, tôm lớt

- Dé man hạ thấp trong mùa mưa, đặc biệ: 5ên khu vực cửa sông Lạch trường, đ? mặn thường dưới 5%o, thậm chí dưới 3%o là không thích hợp với việc nuôi các lồi tơm hè

thích ứng muối cao như tôm lót, các loài rong câu

- Bão là yếu tở bất khả kháng Hoằng hoá nằm trong vùng ảnh hưởng trực tiếp của

bão Mùa bão bát đầu từ tháng 6 đến hết tháng 10 Trung bình mỗi năm có 1,4 cơn bão đỗ

bộ vào khu vực này với cấp gió mạnh từ cấp 7 đến cấp 12, lại thường xấy ra vào lúc triểu

cường gảy hiện tượng nước dâng

2 Những yếu tố tác động đến môi trường sinh thái vùng triều

Do nền kinh tế miễn biển cả nước nói chung, huyện Hoằng hoá nói riêng còn rất thấp, áp lực dân số lớn ( tỷ lệ tăng dân số bình quận tự nhiên theo số liệu 1991 - 1994 là

1,67%, mật độ dân số 1.112 người/km? ), quá trình khai thác nguồn lợi vùng ven biển trong

phát triển kinh tế biển đang diễn ra với cường độ cao Vì vậy có nhiều hoạt động đã tác

động tiêu cực đến môi trường sinh thái vùng ven biển 2.1 Khoanh đắp dâm nuôi hải sản

Khoanh dap và gia tăng diện tích các đầm nuôi hải sản vùng triểu hiện đang là một trong những mục tiêu của hầu hết các địa phương ven biến Có thể nói trong phương hướng này, không thể phủ nhận mội số kết quả nhất dịnh cho tăng sản lượng hải sản ở địa phương nhưng mặt khác việc gia tăng diện tích khoanh nuôi đấp đảm tới một giới hạn nào đó cũng là một trong những nhàn tố làm suy giâm hệ sinh thái tự nhiên vùng triểu cửa sông Biến hệ sinh thái tự nhiên sang hệ sinh thái nhân tạo là đầm nuôi mà phần lớn là nuôi quảng canh ( một phương thức nuôi tach hậu, mất nhiều diện tích, năng xuất thấp ) Điều đó đã làm giảm diện tích hệ sinh thái rừng ngập mặn, một hệ sinh thái tự nhiên đặc thù của vùng triểu cửa sông, dẫn tới làm giảm diện tích khu cư trú cho sinh trưởng phát triển của con non một

Trang 37

2.2 Khai thdéc qua mitc hdi sdn ving triéu

ff

- Khai thắc bằng các loại hình nghề như chắn đăng, lưới vùi, quai lưới săm với mat lưới rất nhỏ ( I- 2 mm) chắn các lòng sông, lạch triểu đã thu bắt tất cả các loại thuỷ sinh vat kể cả trứng, con giống và con non Có thể nói đây là hình thức bắt hết, bát huỷ diệt làm cho chủng quần khỏng còn khả năng phục hỏi số lượng Các loại hình đánh bắt kiểu này có thể thấy rõ ở sông Bút từ thị xã Bút sơn ra đến tận của Lạch trường Trên doạn cửa sông này có

hang tram đăng, dáy giảng ngang lòng sông Hình thức đánh bắt hải sản như trên một mật làm suy kiệt nguồn lợi thuỷ sản, mặt khác còn gây khé khan cần trở giao thông thuỷ ,

- Khai thác đào bới quá mức nguồn lợi động vi thân mềm vùng bãi triển, đặc Biệt

là các loài thân mềm có giá trị kinh tế như phi, ngao, Vọp, sö, don không kể kích thước lớn

nhỏ, không có quy hoạch khả năng khai thác đã làm cho nguồn lợi thân mềm đặc sản bãi

triểu đang tré nén cạn kiệt, vùng phân bố tập trung giảm tròng thấy sản lượng đánh bắt

thấp hơn trước hàng chục lần

2.3 Các hoạt động gây ô nhiễm môi trường

Vấn đẻ gây ô nhiễm môi trường vùng nước, đất ven bờ đang là một yếu tố trở lên:

cấp bách trong xã hội với phát triển công nông nghiệp vùng ven biển Các nguồn thải diém,

phân tán càng ngày càng lớn cùng với phương thức khai thác nguồn lợi tự nhiên lạc hậu

đang đe dọa môi tường sinh thái nước, đất vùng triểu Một số hiện tượng da xảy ra tại các hệ sinh thái nhân tạo như đầm nuôi hải sản có những thời điểm môi trường nước xấu dẫn tới các loại bệnh tòm làm tôm chết hàng loạt Tại vùng nước ven bờ, hiện tượng nở hoa thực vật nổi do phi dinh duéng ( eutrophication ), gây nên thuỷ triểu đỏ ( chủ yếu là các loài tảo giáp ), thuỷ triểu xanh ( chủ yếu các loài tảo silíc ) tác động xấu tới chất lượng mỏi trường nước và quần xã thuỷ sinh vật :

Các nguồn gây ô nhiễm điểm ( nguồn thải công nghiệp ) hiện nay ở vùng ven biển Hoằng hoá có thể nói là chưa nhiều, do công nghiệp chưa phát triển Tuy vậy, kết quả khảo

sất chất lượng nước thải nhà máy chế biến dông lạnh Hoằng trường cho thấy sự ô nhiễm hữu cơ và ô nhiễm vì sinh vật của nguồn nước thải này Việc thải một lượng nước thải chưa được xử lý như vậy ra sông Lạch trường với lưu lượng 60 - 100 m3/ngày là một dong góp cho sự gia tăng lượng dinh dưỡng N,P môi trường cửa sông, gia tăng khả năng phì dinh

dưỡng và nở hoa thực nổi khu vực này

Với các kết quả phản tích thuỷ hoá học như đã nêu ở trên, có thể thấy vấn để ô

nhiễm dầu tại các vùng cưả sông hiện nay là rất đáng kể Hàm lượng đầu cao hơn nhiều lần

Trang 38

Với các kết quả phân tích dư lượng các chất bảo vệ thực vật trong vùng nước, trầm tích đáy ven bờ cho thấy hàm lượng cồn thấp so với tiêu chuẩn cho phép nhưng đáng chú ý là hàm lượng các chất bảo vệ thực vật trong cơ thẻ một số loài động vật đáy thường là thức An cho nhân dân như ngao, ngó, tôm cao gấp nhiều lắn so với trong nước một mật làm giảm chất lượng thức ăn, mặt khác có thể gây tích tụ độc tố lâu đài cho người sử dụng

3 Phương hướng phát triển nghề cá và bảo vệ nguồn lợi - môi trường

Kinh nghiệm khai thác và sử dụng nguồn lợi sinh vật biển ở nước ta cũng như các

nước trong khu vực và trên thế giới cho thấy phương hướng khai thác nguồn lợi đúng và đạt

hiệu quả cao phải phù hợp trước hết với đặc điểm nguồn lợi và điều kiện tự nhiên ở đó, sau đó, phải phù hợp với tình hình kinh tế và xu thế phát triển công nghệ, trong đó phải lưu ý tới việc điều hoà giữa khai thác và bảo vệ nguồn lợi Trên cơ sở đó có thể thấy khả năng phát triển nghề các ở Hoằng hoá theo các hướng sau :

3.1 Khai thác tự nhiên

- Trong khai thác tự nhiên cần thiết phải mở rộng nghẻ khai thác cá ra vùng biển xa một mặt nhằm nàng cao sản lượng, mặt khác giảm bớt cường độ khai thác vùng ven bờ là,

nơi nuôi dưỡng các cá thể còn non của hầu hết các loài sinh vật biển và bảo vệ nguồn lợi

lâu dài

- Khả năng khai thác các đặc sản vùng triều ở đây là quan trọng, tuy nhiên phải tiên tới khai thác có kế hoạch và theo chiều sâu ở mức độ chế biến nâng cao giá trị thành phẩm, nhất là các mật hàng xuất khẩu, hạn chế tối đa việc khai thắc các sản phẩm như nguyên liệu

thô Chú trọng tới các sinh vật có các chất có hoạt tính sinh học cao như sam, rắn biển

3.2 Nuôi trồng hỏi sản

Trên cơ sở xem xét các yếu tố, có thể thấy tại khu vực vùng triều và vùng nước ven bờ Hoằng hoá có 2 phương thức nuôi hải sản phù hợp với điều kiện tự nhiên là ;

+ Phuong thức nuôi trong đầm có đê bao quanh, trao đổi nước qua cống + Phương thức nuôi trên bãi triểu không có đê ngăn

Nghề nuôi truyền thống như hiện nay theo kiểu đắp đầm với phương thức nuôi

quảng canh thỏ sơ một mật rất lãng phí điện tích điện tích rừng ngập mặn tự nhiễn vùng

triểu bị thu hẹp, mát khác năng xuất thu được răt thấp, đầm nuôi chỉ đạt năng xuất cao trong một hai nám đầu và nhanh chóng bị thoái hoá theo hướng diễn thế sinh thái am Boi vậy, trong nghẻ nuôi trong đầm nuôi cần có những biện pháp sau :

Trang 39

- Trong phuong thiic nudi tréng hai sdn theo kigu dim nuôi có đê bao ở vùng triều,

nén gidm dién tich cdc ddm nudi theo kiéd quang canh, ting dién tích nuôi quảng canh cải tiến và bán thâm canh năng xuất cao

- Đối tượng nuôi có thể là một đối tượng (tôm su, tôm lớt, tôm rảo) với phương thức nuôi bán thảm canh hoặc thảm canh Có thể là nhiều đối tượng xen kẽ cả động vật, rong

Tuy nhiên trong phương thức nuôi trong đầm nuôi có để bao quanh, nén giảm hình thức nuôi quảng canh, tiến tới hình thức nuôi bán thâm canh hoặc thâm canh chủ động về

giống nuôi và thức ăn Các đối tượng nuôi theo phương thức nuôi bãi triểu là thân mềm hai

vỏ vốn có ở địa phương như phi, ngao , Bên cạnh hai phương thức nuôi trên, có thé nghiên _ cứu áp dụng hình thức nuôi lỏng trên lòng sông, nơi thuận lợi có trao đổi nước, không cần

trở giao thông 3.3 Dịch vụ nghề cá

Trên cơ sở về điều kiện vị trí địa lý và đặc liểm địa hình, Hoằng hoá có nhiều diệu

kiện thuận lợi để phát triển những cơ sở địch vụ nghẻ cá, đặc biệt là trong thời kỳ phát triển

nghề đánh cá xa bờ Các loại hình này bao gồm hệ thống cầu cảng, cơ sở chế biển, cơ sở sửa chữa và buôn bán các sản phẩm nghẻ cá

3.4 Bao vệ nguồn lọi và môi trường

- Chú trọng tới việc bảo vệ nguồn lợi sinh vật, đặc biệt vùng bãi triểu, vùng cửa sông trên cơ sở luật pháp và các biện pháp kỹ thuật ; Quy định mắt lưới đánh bất, trên cơ sở nghiên cứu trữ lượng, sinh học, sinh thấi của những đối tượng hải sản khai thác, quy định

sản lượng khai thác, mùa vụ khai thác hợp lý Nghiêm cấm các hình thức khai thác huỷ diệt

bằng thuốc nổ, ruốc cá, ding day

- Các cơ sở công nghiệp phải có hệ thống xử lý nước thải trước khi để ra ngồi mơi trường tự nhiên, quy định việc quản lý chặt chế vật thải, nhiên liệu từ những phương tiện giao thông đường sòng biển và từ những tầu thuyền khai thác cá

KẾT LUẬN

1 Tình trạng moi trường nước vùng triểu cửa sông ven biển Hoằng hoá ( bao gồm các thuỷ

vực tự nhiên và đảm nuồi ) dưới các góc độ dộc tổ học chưa có biểu hiện 6 nhiễm nghiem

Trang 40

2 Nước thải nguồn điểm từ cơ sở chế biến hải sản kioằng trường bị ô nhiễm hữu cơ, chưa được xử lý triệt để đã đồ ra sông Lạch trường là.một trong những nguồn góp phần gây 6

nhiễm vùng nước cửa sông này

3 Nguồn lợi thuỷ sinh vật vùng triểu, vùng nước cửa sông ven bờ Hồng hố khá phong

phú về thành phản loài và sinh khối Đặc điểm thuy sinh vật có mối quan hệ chật chế với điều kiện môi trường tự nhiên, biến đổi về thành phần và sinh khối theo mùa, theo loại hình

thuỷ vực và theo chế độ triểu Yếu tố độ mãn và nên đáy là một rong những yến tố quan

trọng tác động đến đặc tính thuỷ sinh học 4 Tại vùng triểu, nguồn động vật thân mềm có giá trị kinh tế như phi, ngao, vọp, sò, ốc hương, don có mài độ tập trung cao và khả năng khai thác khá lớn Tuy nhiên, sản lượng các đối tượng này đang bị suy giảm, nguyên nhân chính do không khống chế được mức

khai thác tới hạn và thời điểm khai thác hợp lý dẫn tới quản thể các loài không kịp phục

hồi

5 Vùng triểu Hoằng hoá có những đặc điểm: vẻ điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển

nghề nuôi Hải sản cả theo phương thức nuôi trong dim dap dé ngăn lần nuôi trên bãi triểu và nuôi lỏng trên sông, Miật khác cũng có điều kiện thuận lợi cho phát triển dịch vụ nghề

cá Các mô hình nuôi hải sản và địch vụ này nếu phát triển sẽ tạo điều kiện phát triển Kinh tế nghề cá trên cơ sở bản vững và an toàn sinh thái

6 Cần định hướng sử dụng hợp lý vùng nước và vùng triểu ven biển, tăng cường các biện pháp bảo vệ nguồn lợi : hạn chế đánh bắt hãi sản trong mùa sinh sản, quy định mất lưới và ngư cụ khai thác hợp lý, đặc biệt hạn chế các hình thức thả đăng đáy ngang sông và vùng cửa sông

Ngày đăng: 25/07/2014, 23:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w