GA Đại số 7 - THCS Võ Trường Toản - Tiết 63: Nghiệm của đa thức một biến - Luyện tập

3 21 0
GA Đại số 7 - THCS Võ Trường Toản - Tiết 63: Nghiệm của đa thức một biến - Luyện tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỤC TIÊU:  Ôn tập và củng cố các qui tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng; cộng, trừ đa thức, đa thức một biến, nghiệm của đa thức một biến..  Rèn luyện kỹ năng cộng, trừ các đa thức, [r]

(1)Trường THCS Võ Trường Toản GA Đại số Ngày sọan :02/03/2009 Ngày dạy : / /2009 Tuần : 30 PPCT Tiết : 63 I MỤC TIÊU:  Ôn tập và củng cố các qui tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng; cộng, trừ đa thức, đa thức biến, nghiệm đa thức biến  Rèn luyện kỹ cộng, trừ các đa thức, xếp các hạng tử đa thức theo cùng thứ tự, xác định nghiệm đa thức biến II CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK, thước, phấn màu HS: Tập viết, SGK, thước, học bài cũ trước lên lớp, chuẩn bị bài III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số Giảng bài Hoạt động GV Hoạt động HS Viết bảng Hoạt động 1: ôn tập lí thuyết 1- Nêu quy tắc cộng, trừ đa HS trả lời các câu thức? hỏi 2- Để xếp đa thức biến thì trước tiên ta phải làm gì? 3- Thế nào là nghiệm đa thức biến Hoạt động 2: Luyện tập Bài 63 (Tr 50 - SGK) Bài 63 (Tr 50 - SGK) - HS đọc đề bài Yêu cầu HS đọc đề bài a) M(x) = 5x3 + 2x4 – x2 + 2HS: Lên bảng làm Gọi 2HS lên bảng làm 3x2 – x3 – x4 + – 4x3 M(x) = x4 + 2x2 + b) M(1) = 14 + 2.12 + = M(-1)=(1)1+2.(-1)2+1=4 c) Ta có x4  0; x2   M (x) = x4 + 2x2 +  Vậy đa thức M(x) không có HS: Nhận xét Gọi HS nhận xét nghiệm GV: Nhận xét Bài tập 65 (Tr 51- SGK) Bài tập 65 (Tr 51- SGK) a) A(x) = 2x – - HS đọc đề Gọi HS đọc đề GV hướng dẫn HS có thể làm HS nghe GV hướng Cách 1: 2x – = 2x = dẫn theo cách x=3 5HS làm bài GV yêu cầu 5HS làm bài Cách 2: Tính A(–3) = 2.(–3) – = –12 Trang - Lop7.net (2) Trường THCS Võ Trường Toản GA Đại số A(0) = 2.(0) – = –6 A(3) = 2.(3) – = KL: x = là nghiệm A(x) b) B(x) = 3x + 1 = => 3x = – 2 1 => x = – :3 => x = – Vậy: x = – là nghiệm 3x + HS: Nhận xét Yêu cầu HS nhận xét GV: Nhận xét Bài tập 62 (Tr 50- SGK) GV yêu cầu HS đọc đề Gọi HS lên bảng làm bài HS đọc đề 4HS: Lên bảng làm đa thức B(x) c) M(x)= x2–3x+2 M(–2) =(–2)2 –3(–2)+2 = 12 M(–1) = (–1)2 –3(–1) + 2= M(1) = (1)2 – 3(1) + = M(2) = (2)2 – 3(2) + = Vậy x = và x = là nghiệm M(x) e) Q(x) = x2+ x Cách 1: Q(x) = x(x+1) Vậy x(x+1) = x = x + =  x = x =–1 KL: x = và x = –1 là nghiệm Q(x) Bài tập 62 (Tr 50- SGK) a) P(x)=x5–3x2+7x4–9x3+x2– x x Q(x) =5x4–x5+x2–2x3+ 3x2 – =– x5+ 5x4 – 2x3 + 4x2 – = x5 + 7x4 – 9x3– 2x2 – b) P(x) = x5+7x4 –9x3– 2x2– x Q(x)=–x5+5x4–2x3+4x2 – P(x)+Q(x)=12x4–11x3+2x2 – 1 x– 4 Trang - Lop7.net (3) Trường THCS Võ Trường Toản GA Đại số P(x)= x5+7x4–9x3–2x2– x HS: Nhận xét Yêu cầu HS nhận xét GV: Nhận xét Q(x)=– x5+5x4–2x3+4x2 – P(x)– Q(x) =2x5 + 2x4–7x3– 6x2 – x– c) P(0)=05 + 7.04–9.03–2.02– 0=0  x = là nghiệm đa thức P(x) Q(0)= – 05 + 5.04 – 2.03 + 4.02 – 1 =– (  0) 4  x = không phải là nghiệm Q(x) Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà Học bài và chuẩn bị các câu HS: Lắng nghe hỏi và bài tập phần ôn tập chương IV IV RÚT KINH NGHIỆM Trang - Lop7.net (4)

Ngày đăng: 29/03/2021, 18:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan