1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án lớp 5- tuần 5

33 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 73,42 KB

Nội dung

4- Cuûng coá: Ñoïc teân caùc ñôn vò ño dieän tích töø ñôn vò nhoû ñeán ñôn vò lôùn vaø ngöôïc laïi. 5-Daën doø: Nhaän xeùt giôø hoïc. Daën HS veà hoïc baøi. Chuaån bò baøi sau: Luyeän [r]

(1)

TUẦN 5

Thứ hai ngày 17 tháng năm 2012 TẬP ĐỌC: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I Mục tiêu:

- Đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện.( Trả lời câu hỏi SGK)

- Bài văn ca ngợi vẻ đẹp của tình hữu nghị, của sự hợp tác giữa nhân dân ta với nhân dân nước

II Chuẩn bị:Tranh phóng to (SGK) - Tranh ảnh về công trình chuyên gia nước ngoài hỗ trợ: cầu Mỹ Thuận, nhà máy thuỷ điện Hòa Bình

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

4’ 1 Bài cũ: Bài ca về trái đất Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ, TLCH - Bài thơ muốn nói với em điều gì? - Phải chống chiến tranh, giữ cho trái đất

bình yên và trẻ mãi Giáo viên cho điểm, nhận xét - Học sinh nhận xét 1’ 2 Giới thiệu bài mới:

3 Phát triển các hoạt động: 12’ * Hoạt động 1: Luyện đọc

- Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc

trơn chia đoạn - Chia đoạn:+ Đoạn 1: Từ đầu … giản dị, thân mật + Đoạn 2: Còn lại

- Sửa lỗi đọc cho học sinh - Lần lượt học sinh (dự kiến) Giáo viên đọc toàn bài, nêu xuất xư

10’ * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

+ Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc

biệt khiến anh Thủy chú ý ? Công trường, tình bạn giữa những ngườilao động + Vì người ngoại quốc này khiến

anh phải chú ý đặc biệt?

- Học sinh tả lại dáng vẻ của A-lếch-xây bằng tranh

- Học sinh nêu nghĩa từ chất phác Giáo viên chốt lại bằng tranh của

giáo viên: Tất cả từ người ấy gợi lên từ đầu cảm giác giản dị, thân mật

+ Có vóc dáng cao lớn đặc biệt + Có vẻ mặt chất phác

+ Dáng người lao động + Dễ gần gũi

- Nêu ý đoạn - Những nét giản dị thân mật của người ngoại quốc

+ Cuộc gặp gỡ giữa hai bạn đồng

nghiệp diễn thế nào? - ánh mắt, nụ cười, lời đối thoại quenthân Giáo viên: Cuộc gặp gỡ giữa hai

bạn đồng nghiệp (VN và Liên Xô trước đây) diễn rất thân mật

+ Chi tiết nào bài khiến em nhớ

nhất? Vì ? + Cái cánh tay của người ngoại quốc+ Lời nói: … anh + Ăn mặc

(2)

hữu nghị

- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn - Tình cảm thân mật thể hiện tình hữu nghị giữa Nga và Việt Nam

8’ * HĐ 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm - Rèn đọc câu văn dài “ Ánh nắng … êm dịu”

- Học sinh lần lượt đọc từng đoạn Ánh nắng ban mai nhạt loãng/ rải

vùng đất đỏ công trường/ tạo nên một hòa sắc êm dịu.//

- Nêu cách đọc - Nhấn giọng từ đoạn -Nêu yêu cầu - HS lần lượt đọc diễn cảm câu, đoạn, cả bài

- Cả tổ cử đại diện thi đọc diễn cảm Giáo viên chốt lại - Cả tổ thi đua nêu lên đại ý

Giáo viên giới thiệu tranh ảnh về những công trình hợp tác

- Ca ngợi tình hữu nghị, hợp tác của nhân dân ta và nhân dân nước

4 Tổng kết - dặn dò: 1’ - Chuẩn bị: “ Ê-mi-li con”

- Nhận xét tiết học

TOÁN: ÔN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I Mục tiêu:

-Củng cố cho học sinh đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài

-Rèn kĩ chuyển đổi đơn vị đo độ dài và giải bài toán có liên quan, nhanh, chính xác

II Chuẩn bị:

- Thầy: Phấn màu - bảng phụ

- Trò: Vở bài tập - SGK - bảng - vở nháp III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

4’ 1 Bài cũ:

- Học sinh sửa bài 3, 4/23 (SGK) - Lần lượt HS nêu tóm tắt - sửa bài - Lớp nhận xét

Giáo viên nhận xét và cho điểm 1’ 2 Giới thiệu bài mới:

30’ 3 Phát triển các hoạt động:

7’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành bảng đơn vị đo độ dài

- Hoạt động cá nhân Bài 1:

- Giáo viên gợi mở Học sinh tự đặt câu hỏi Học sinh trả lời Giáo viên ghi kết quả

- Học sinh lần lượt lên bảng ghi kết quả - Học sinh kết luận mối quan hệ giữa đơn vị đo độ dài liền

Giáo viên chốt lại - Lần lượt đọc mối quan hệ từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé

8’ * Hoạt động 2: Luyện tập - Hoạt động nhóm đôi Bài 2: Cả lớp làm câu a,c

- Giáo viên gợi mở để học sinh tìm phương pháp đổi

(3)

Giáo viên chốt ý - Học sinh làm bài

- Học sinh sửa bài - nêu cách chuyển đổi Bài 3: Tương tự bài tập

Dành cho hs khá-giỏi - Học sinh đọc đề - Học sinh nêu dạng đổi - Học sinh làm bài Giáo viên chốt lại - Học sinh sửa bài 4km37m = 037m …… - Lớp nhận xét 14’ * Hoạt động 3: Bài 4: - Hoạt động cá nhân

HN - ĐN : 791km

ĐN – Tp HCM :dài hơn144 km

- Học sinh đọc đề - Phân tích đề - Tóm tắt

- Học sinh giải và sửa bài 4’ 4 Tổng kết - dặn dò:

- Ch̉n bị: “Ơn bảng đơn vị đo khới lượng”

- Nhận xét tiết học

LỊCH SỬ: PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Học sinh biết: Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỷ XX Phong trào Đông Du là phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân Pháp

2 Kĩ năng: Rèn kỹ tóm tắt sự kiện và rút ý nghĩa lịch sử

3 Thái độ: Giáo dục học sinh yêu mến, kính trọng, biết ơn Phan Bội Châu II Chuẩn bị:

- Thầy: Ảnh SGK - Bản đồ thế giới - Tư liệu về Phan Bội Châu và phong trào Đông Du

- Trò : SGK, sưu tầm tư liệu về Phan Bội Châu III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

4’ 1 Bài cũ:

- Đầu thế kỷ XX, xã hội Việt Nam có những chuyển biến gì về mặt kinh tế? - Cuộc sống của tầng lớp nào, giai cấp nào không hề thay đổi?

Giáo viên nhận xét bài cũ 1’ 2 Giới thiệu bài mới:

30’ 3 Phát triển các hoạt động:

18’ * Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) - Hoạt động lớp, cá nhân

- Em biết gì về Phan Bợi Châu? - Ơng sinh năm 1867, mợt gia đình nhà nho nghèo, tại làng Đan Nhiệm, là xã Xuân Hòa, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Giáo viên nhận xét + giới thiệu

thêm về Phan Bội Châu (kèm hình ảnh)

(4)

trương dựa vào Nhật để đánh đuổi giặc Pháp?

cường thịnh Phan Bội Châu cho rằng: Nhật cũng là một nước Châu Á nên hy vọng vào sự giúp đỡ của Nhật để đánh Pháp

Giáo viên nhận xét + chốt:

15’ * Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) - Hoạt động nhóm đôi, trả lời CH phiếu HT. - Phong trào bắt đầu lúc nào? Kết

thúc năm nào?

- Bắt đầu từ 1905, chấm dưt năm 1908 - Phong trào Đông du khởi

xướng và lãnh đạo? - Phan Bội Châu khởi xướng và lãnh đạo - Mục đích? - Cử người sang Nhật học tập nhằm đào tạo

nhân tài cưu nước

- Phong trào diễn thế nào? - 1905: người sang Nhật nhờ chính phủ Nhật đào tạo

- Phan Bội Châu viết “Hải ngoại huyết thư” vận động:

+ Thanh niên yêu nước sang Nhật du học + Kêu gọi đồng bào quyên tiền ủng hộ phong trào

- 1907: 200 người sang Nhật học tập, quyên góp được vạn đồng

- Phong trào Đông Du kết thúc

thế nào? - 1908: lo ngại trước phong trào Đông Du,thực dân Pháp đã cấu kết với Nhật chống lại phong trào  Chính phủ Nhật lệnh trục xuất niên Việt Nam và Phan Bội Châu khỏi Nhật Bản

Giáo viên nhận xét - rút lại ghi nhớ - Học sinh đọc ghi nhớ 5’ * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp, cá nhân

 Rút ý nghĩa lịch sử - Thể hiện lòng yêu nước của nhân dân ta - Giúp người Việt hiểu phải tự cưu sống mình 1’ 5 Tổng kết - dặn dò:

- Học ghi nhớ - Nhận xét tiết học

ĐẠO ĐỨC: CĨ CHÍ THÌ NÊN I Mục tiêu:

- Biết được một số biểu hiện bản của người sống có ý chí

-Học sinh biết xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề kế hoạch vượt khó khăn của bản thân

-Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên những khó khăn của số phận để trở thành những người có ích cho xã hội

II Chuẩn bị:

-Giáo viên: Bài viết về Nguyễn Ngọc Ký và Nguyễn Đưc Trung Một số mẫu chuyện về tấm gương vượt khó về mặt Hình ảnh của một số người thật, việc thật là những tầm gương vượt khó

- Học sinh: SGK III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

(5)

- Nêu ghi nhớ - Học sinh nêu - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét 1’ 2 Giới thiệu bài mới:

31’ 3 Phát triển các hoạt động:

10’ * Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó Trần bảo Đồng

- Cung cấp thêm những thông tin về Trần

Bảo Đồng - Đọc thầm thông tin về Trần bảo Đồng - học sinh đọc to cho cả lớp nghe - Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn

nào cuộc sống và học tập ?

- Nhà nghèo, đông anh em, cha hay đau ốm , phải phụ mẹ bán bánh mì

-Em học tập được những gì từ tấm gương đó ?

GV: Dù gặp phải hoàn cảnh rất khó khăn, nếu có quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học tốt, vừa giúp được gia đình

10’ * Hoạt động 2: Xử lí tình huống

- Giáo viên nêu tình huống - Thảo luận nhóm (mỗi nhóm giải quyết tình huống)

1) Đang học dở lớp 5, một tai nạn bất ngờ đã cướp của Khôi đôi chân khiến em không thể lại được Trươc hoàn cảnh đó Khôi sẽ thế nào?

- Thư ký ghi ý kiến vào giấy - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Các nhóm khác trao đổi, bổ sung 2) Nhà Thiên rất nghèo Vừa qua lại bị

bão lụt cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc Theo em, hoàn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có thể tiếp tục học ? 5’ * Hoạt động 3: Làm bài tập 1, SGK

- Nêu yêu cầu - Trao đổi nhóm về những tấm gương vượt khó

- Trong cuộc sống, người phải đối mặt với những khó khăn thử thách Nhưng nếu có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hổ trợ, giúp đỡ của những người tin cậy thì sẽ vượt qua những khó khăn đó, vươn lên cuộc sống

- Đại diện nhóm trình bày

5’ * Hoạt động 4: Củng cố

- Kể những khó khăn em đã gặp, em vượt qua những khó khăn đó thế nào?

- học sinh kể 1’ 5 Tổng kết - dặn dò:

- Tìm hiểu hoàn cảnh của một số bạn học sinh lớp, trường hoặc địa phương em  đề phương án giúp đỡ

(6)

I Mục tiêu:

- Đọc đúng tên riêng nước ngoài: Ê-mi-li, Mo-ri-xơn, Pô-tô-mác, Oa-sinh-tơn - Ngắt nhịp đúng từng mệnh đề, từng bộ phận câu bài thơ viết theo thể tự - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động trầm lắng

- Hiểu từ ngữ bài

- ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược VN

II Chuẩn bị:

- Thầy: Hình ảnh máy bay ném bom - Tranh vẽ anh Mo-ri-xơn tự thiêu - Trò : SGK

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

4’ 1 Bài cũ: Một chuyên gia máy xúc - Học sinh đọc lần lượt từng đoạn và TLCH - Vì người ngoại quốc này khiến

anh Thuỷ đặc biệt chú ý?

- Vì người ngoại quốc này có vóc dáng cao lớn đặc biệt, có vẻ mặt chất phác, có dáng dấp của người lao đợng, tốt lên vẻ dễ gần, dễ mến

- Nêu ND của bài? - Bài văn ca ngợi vẻ đẹp của tình hữu nghị, hợp tác giữa nhân dân ta với nhân dân nước

Giáo viên cho điểm, nhận xét - Học sinh nhận xét 1’ 2 Giới thiệu bài mới:

32’ 3 Phát triển các hoạt động:

12’ * Hoạt động 1: Luyện tập - Hoạt động cá nhân - Yêu cầu học sinh lần lượt đọc từng

đoạn và tìm từ dễ phát âm sai - Học sinh đọc nối tiếp từng khổ thơ - Học sinh phát hiện:

+ Phát âm sai: Mo-ri-xơn, Oa-sinh-tơn, Giôn-xơn

+ Ngắt câu

- Lần lượt học sinh đọc từ sai (từ, câu, đoạn) - 1, học sinh đọc toàn bài

- Giáo viên đọc mẫu với giọng đọc xúc động, trầm lắng

18’ * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài + luyện đọc diễn cảm

- Hoạt động lớp, cá nhân - Yêu cầu học sinh đọc khổ - học sinh đọc khổ +Đọc diễn cảm khổ thơ đầu để thể

hiện tâm trạng của chú Mo-ri-xơn và bé Ê-mi-li

- Lần lượt học sinh đọc khổ + Lời nhắn nhủ dặn dò

+ Sự hồn nhiên, ngây thơ của gái - Giáo viên giảng tâm trạng của anh

Mo-ri-xơn  lời vĩnh biệt xúc động phải từ giã vợ (nhấn mạnh câu hỏi của Ê-mi-li) Sự ngây thơ hồn nhiên

- Luyện đọc diễn cảm khổ

- Nhấn mạnh những từ ngữ nào? Câu hỏi đọc với giọng thế nào?

- Yêu cầu học sinh đọc khổ - học sinh đọc khổ - Qua lời của chú Mo-ri-xơn, em hãy

cho biết vì chú Mo-ri-xơn lên án

- Dự kiến:

(7)

cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ? đạo, máy bay B52 - ném bom napan - độc - giết hại - đốt phá - tàn phá

Giáo viên chốt bằng những hình ảnh của đế quốc Mỹ

- Học sinh giảng từ: B52 - napan - nhân danh - Giôn-xơn

- Yêu cầu nêu ý khổ - Hàng loạt tội ác của Mỹ đựơc liệt kê - Yêu cầu học sinh nêu cách đọc - nhóm thảo luận cách đọc khổ ghi vào

bìa bằng đinh lên bảng Giáo viên chốt lại: nhấn mạnh

từ ngữ thể hiện tội ác của Mỹ

- HS nhận xét và chọn cách đọc hợp lý nhất - Học sinh lần lượt đọc khổ

- Yêu cầu học sinh đọc khổ - học sinh đọc khổ +Chú Mo-ri-xơn nói với điều gì

khi từ biệt ? - Chú nói trời sắp tối, không bế Ê-mi-li vềđược Chú dặn : …… GV: Hướng đến người thân -

mất cha - vợ mất chồng - cảnh trời đêm - hy sinh hạnh phúc của mình cho mọi người được hạnh phúc

- Yêu cầu học sinh nêu ý - Lời từ biệt của chú Mo-ri-xơn vào giây phút ngọn lửa sắp bùng lên

- Yêu cầu HS nêu cách đọc khổ - Lần lượt học sinh nêu

- Nhấn mạnh từ: câu - cha không bế về được nữa - sáng bùng lên - câu - câu - câu

- Yêu cầu học sinh đọc khổ - học sinh đọc - Câu thơ “Ta đốt thân ta/ Cho ngọn

lửa sáng lố/ Sự thật “ thể hiện mong ḿn gì của chú Mo-ri-xơn?

- Học sinh lần lượt trả lời

Giáo viên chốt lại chọn ý đúng - vạch trần tội ác - nhận sự thật về cuộc chiến phi nghĩa - hợp sưc ngăn chận chiến tranh

- Yêu cầu học sinh nêu ý khổ - Ý vạch trần tội ác của đế quốc Mỹ - kêu gọi mọi người hợp sưc

- Yêu cầu học sinh nêu cách đọc khổ + Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo-ri-xơn?

- Học sinh nêu cách đọc

- Giọng đọc: chậm rãi, xúc động

- Cảm phục và xúc động trước hành động cao cả đó … (HS có thể nêu ý khác)

- Học sinh nêu ý chính của bài 2’ * Hoạt động 3: Củng cố

Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Thi đọc diễn cảm khổ thơ em thích nhất? 1’ 5 Tổng kết - dặn dò:

- Học thuộc khổ và - Nhận xét tiết học

TỐN: ƠN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Củng cố cho học sinh tự xây dựng kiến thưc

(8)

3 Thái đợ: Giáo dục học sinh thích học tốn, thích làm bài tập về đổi đơn vị đo khối lượng

II Chuẩn bị:- Bảng phụ III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

4’ 1 Bài cũ:

- Kiểm tra lý thuyết về mối quan hệ giữa đơn vị đo độ dài, vận dụng bài tập nhỏ

- học sinh ( Dũng, Hùng) - Học sinh sửa bài

- Nêu lại mối quan hệ giữa đơn vị Giáo viên nhận xét - cho điểm - Lớp nhận xét

1’ 2 Giới thiệu bài mới: “Bảng đơn vị đo khối lượng” 30’ 3 Phát triển các hoạt động:

12’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh

ôn lại bảng đơn vị đo khối lượng - Hoạt động cá nhân Bài 1:

- Giáo viên kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng chưa ghi đơn vị, chỉ ghi kilôgam

- học sinh đọc yêu cầu đề bài

- Học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa đơn vị đo khối lượng

- Giáo viên hướng dẫn đặt câu hỏi, học sinh nêu tên đơn vị lớn kg? ( nhỏ kg ?)

- Học sinh hình thành bài lên bảng đơn vị Bài 2a

- Giáo viên ghi bảng - học sinh đọc yêu cầu đề bài - Dựa vào mối quan hệ giữa đơn

vị đo khối lượng HS làm bài tập - Xác định dạng bài và nêu cách đổi- Học sinh làm bài Bài 2:

- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề - Nêu bước tiến hành để đổi - Học sinh làm bài

- Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa bài - xác định dạng - cách đổi

7’ * Hoạt động 2: - Hoạt động nhóm đôi Bài :

- Giáo viên gợi ý cho học sinh thảo

luận nhóm đôi - học sinh đọc đề - xác định cách làm (Sosánh đơn vị của vế phải giống nhau) - Giáo viên cho HS làm cá nhân - Học sinh làm bài

- Giáo viên theo dõi HS làm bài - Học sinh sửa bài 10’ * Hoạt động 3: - Hoạt động nhóm, bàn

Bài 4:

- Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm, bàn Giáo viên gợi ý cho học sinh thảo luận

- Học sinh đọc đề

- Học sinh phân tích đề - Tóm tắt - Giáo viên theo dõi cách làm bài của

học sinh

- Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài * Lưu ý tên đơn vị đề bài cho và đề

(9)

4’ * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động cá nhân - Nhắc lại nội dung vừa học - Thi đua đổi nhanh - Cho học sinh nhắc lại tên đơn vị

trong bảng đơn vị đo độ dài kg 85 g = ….…… g kg hg g = ……… g 1’ 5 Tổng kết - dặn dò:

- Nhận xét tiết học

CHÍNH TẢ (NGHE- VIẾT): MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I Mục tiêu: Nghe và viết đúng bài “Một chuyên gia máy xúc”

- Làm đúng bài tập ghi dấu ở tiếng chưa nguyên âm đôi uô/ ua - Trình bày đúng đoạn của bài “Một chuyên gia máy xúc”

II Chuẩn bị:

- Thầy: Phiếu ghi mô hình cấu tạo tiếng - Trò: Vở, SGK

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 1 Khởi động: - Hát

4’ 2 Bài cũ:

- Giáo viên dán 2, phiếu có mô hình

tiếng lên bảng - học sinh đọc tiếng bất kỳ - học sinh lên bảng điền vào mô hình cấu tạo tiếng

Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét 1’ 3 Giới thiệu bài mới:

- Luyện tập đánh dấu 30’ 4 Phát triển các hoạt động:

* Hoạt động 1: HDHS nghe - viết - Hoạt động lớp, cá nhân - Giáo viên đọc một lần đoạn văn - Học sinh lắng nghe - Nêu từ ngữ khó viết đoạn - Học sinh nêu từ khó

- Học sinh lần lượt rèn từ khó - Giáo viên đọc từng câu, từng cụm từ

cho học sinh viết - Học sinh nghe viết vào vở từng câu, cụmtừ - Giáo viên đọc toàn bài chính tả - Học sinh lắng nghe, soát lại từ

- Giáo viên chấm bài - Từng cặp học sinh đởi tập sốt lỡi chính tả * Hoạt đợng 2: HDSH làm bài tập - Hoạt động cá nhân, lớp

Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài - 1, học sinh lần lượt đọc yêu cầu bài - Học sinh gạch dưới tiếng có chưa âm chính là nguyên âm đôi ua/ uô

- Học sinh sửa bài

Giáo viên chốt lại - Học sinh rút quy tắc viết dấu tiếng có chưa ua/ uô

Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc bài - 1, học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài

Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa bài * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp - Trò chơi: Dãy A cho tiếng - Dãy B

(10)

GV nhận xét - Tuyên dương 1’ 5 Tổng kết - dặn dò:

- Chuẩn bị: Cấu tạo của phần vần - Nhận xét tiết học

HDTHTV: Thực hành tiết 1

I- Mục tiêu: - Giúp học sinh rèn kĩ viết chính tả: Viết đúng tốc độ, kĩ trình bày một bài chính tả khoa học

- Giáo dục học sinh ý thưc rèn chữ giữ vở II- Các hoạt động dạy học:

12’

15’ 7’ 2’

1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn chính tả

Giáo viên đọc bài chính tả: Anh hùng Núp tại Cu-Ba

- Yêu cầu học sinh đọc bìa chính tả

-Anh hùng Núp thấy người Cu- ba thếnào? Anh được nhân dân Cu- ba đón tiếp sao?

- Trong bài này có những từ nào chúng ta thường hay viết sai?

- Hướng dẫn học sinh luyện viết từ 3- Học sinh viết chính tả:

- Gv đọc chính tả, học sinh viết vào vở

4- GV chấm bài- Nhận xét

Nhận xét bài viết của học sinh Khen những học sinh viết chữ đẹp

- Dặn dò học sinh về nhà luyện viết và rèn chữ

- Lắng nghe - Đọc thầm

- Một học sinh đọc to -Giống người Tây Nguyên, mạnh mẽ, sôi nổi, hào phóng…

- Phi-đen Cát-x tơ – rô;Cu- ba; giữa; chỗ; Tây Nguyên

- Viết bảng - Viết chính tả vào vở - Dò bài

- Đổi chéo vở kiểm tra bài

GĐHSY: Luyện giải toán (2tiết ) I- Mục tiêu:

1 Kiến thức: -Củng cố kĩ giải toán có lời văn dạng rút về đơn vị và tìm tỉ số, đơn vị đo độ dài, đo khối lượng đã được học

2 Kĩ năng: - Kĩ giải toán có lời văn, chuyển đổi đơn vị đo độ dài, đo khối lượng một cách thành thạo

3 Thái độ:-Giúp học sinh thích học toán, thích làm bài tập về đổi đơn vị đo độ dài, đo khối lượng

II Các hoạt động:

TG HĐGV HĐHS

(11)

8’

8’

7’

20’

3kg đường hết tiền? - Yêu cầu tóm tắt vào vở

- Giải vào vở, Hs lên bảng giải

Bài 2: Một công việc nếu làm xong cần công nhân làm 10 ngày Hỏi để làm xong công việc đó ngày thì cần công nhân?

Bài 3: Một đơn vị bộ đội có số gạo đủ ăn 5ngày cho 12 người Hỏi số gạo đó đủ ăn ngày cho 10 người ăn?

2-Ơn bảng đơn vị đo đợ dài

- Yêu cầu học sinh đọc lại bảng đơn vị đo độ dài, bảng đơn vị đo khối lượng

- Nêu mối quan hệ giữa đơn vị đo độ dài, đo khối lượng

3-Luyện tập

Bài tập 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 205 m =……dm; 6500m = … dam 826dm =……cm; 7000m =…….hm 42cm = …….mm; 35000m = … km

- Nhận xét bài làm của học sinh - Củng cố cách làm cho học sinh Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 4km35m = …m; 345 dm = ……m…dm 9m 12 cm= …cm; 3050 m= ….km…m 8dm 7mm = … mm; 1234mm = … m …mm

- Nhận xét chữa bài

- Củng cố cách làm cho học sinh Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 45 tấn = ….kg 2kg 345 g =… g 2500kg = ….tạ 3009 kg= ….tấn…kg 16000kg= … tấn 1/4 tấn=…….kg 200 tạ =……kg 6kg 3g =…….g

- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Nhận xét bài làm của học sinh 3- Củng cố dặn dò

7kg: 14000đồng 3kg: đồng? -Làm vào vở - Nhận xét bài bạn - Đọc bài toán -Nêu cách làm

- Học sinh làm vào vở - Đổi chéo vở kiểm tra - Đọc bài toán

-Nêu cách làm

- Học sinh làm vào vở - Đổi chéo vở kiểm tra

-Học sinh đọc thuộc lòng bảng đơn vị đo độ dài

-Hai đơn vị đo độ dài, đo khối lượng liền kém 10 lần, mỗi đơn vị ưng với chữ số

-Làm vào vở Gọi hs lên bảng làm

- Nhận xét bài bạn

-Làm vào vở.Gọi hs lên bảng làm

- Nhận xét bài bạn -Nêu cách làm - Đọc bài toán

- Học sinh làm vào vở - Đổi chéo vở kiểm tra

Thứ tư ngày 19 tháng năm 2012

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỚN TỪ : HÒA BÌNH I Mục tiêu:

(12)

2 Kĩ năng: Biết sử dụng từ đã học để đặt câu, viết đoạn văn nói về cảnh bình yên của một miền quê hoặc thành phố

3 Thái độ: Giáo dục lòng yêu hòa bình II Chuẩn bị:

- Thầy: Vẽ tranh nói về cuộc sống hòa bình - Trò : Sưu tầm bài hát về chủ đề hòa bình III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 1 Khởi động: - Hát

4’ 2 Bài cũ:

- Yêu cầu học sinh sửa bài tập - Học sinh lần lượt đọc phần đặt câu Giáo viên nhận xét, đánh giá - Lớp nhận xét

1’ 3 Giới thiệu bài mới:

“Tiết học hôm sẽ mở rộng, hệ thống hóa vốn từ chủ điểm: Cánh chim hòa bình”

33’ 4 Phát triển các hoạt động:

14’ * Hoạt động 1: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Chủ điểm: “ Cánh chim hòa bình”

- Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: Trực quan, nhóm, đàm

thoại, bút đàm, thi đua Bài 1:

- Yêu cầu học sinh đọc bài

- Học sinh đọc bài

- Cả lớp đọc thầm - Suy nghĩ, xác định ý trả lời đúng

Giáo viên chốt lại chọn ý b Phân tích

- Yêu cầu học sinh nêu nghĩa từ: “bình

thản, yên ả, hiền hòa” - Học sinh tra từ điển - Trả lời - Học sinh phân biệt nghĩa: “bình thản, yên ả, hiền hòa” với ý b

Bài 2: - học sinh đọc yêu cầu bài - Giáo viên ghi bảng thành cột đồng

nghĩa với hòa bình và không đồng nghĩa

- Học sinh làm bài

- Học sinh sửa bài - Lần lượt học sinh đọc bài làm của mình

15’ * Hoạt động 2: Sử dụng từ đã học để đặt câu, viết đoạn văn nói về cảnh bình yên của một miền quê hoặc thành phố

- Hoạt động nhóm, lớp

Phương pháp: Thảo luận nhóm, hỏi đáp, thực hành

Bài 3: - học sinh đọc yêu cuầ bài - Học sinh làm bài

- Học sinh giỏi đọc đoạn văn Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét

(13)

nhóm

- Học sinh thi tìm thêm từ ngữ thuộc Chủ điểm

- Các tổ thi đua giới thiệu những bưc tranh đã vẽ và bài hát đã sưu tầm

1’ 5 Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “Từ đờng âm” - Nhận xét tiết học

TỐN: LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

-Củng cố đơn vị đo độ dài, đo khố lượng, và đơn vị đo diện tích đã được học. - Tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông

- Tính tốn sớ đo đợ dài, đo khới lượng và giải bài toán có liên quan - Vẽ hình chữ nhật theo điều kiện đã cho trước

II Chuẩn bị:

- Thầy: Phấn màu, bảng phụ

- Trò: Vở bài tập, bảng con, SGK, nháp III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 1 Khởi động: - Hát

4’ 2 Bài cũ:

- Giáo viên kiểm tra tên gọi, mối quan hệ giữa đơn vị đo khối lượng

- HS lần lượt sửa bài Giáo viên nhận xét cho điểm - Lớp nhận xét

1’ 3 Giới thiệu bài mới: Luyện tập 30’ 4 Phát triển các hoạt động:

12’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố lại cách tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông, cách đổi đơn vị đo độ dài, đo diện tích, đo khối lượng

- Hoạt động nhóm bàn

Bài 1:

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận tìm cách giải

- Nêu tóm tắt - Học sinh giải

18’ * Hoạt động 2: - Hoạt động nhóm đôi

Bài 2:Dành cho hs khá giỏi. - Học sinh đọc đề - Phân tích đề

- Giáo viên hướng dẫn HS đổi 120 kg

= 120000 g - Nêu tóm tắt- Học sinh giải và sửa bài 9’ * Hoạt động 3: Bài 3: - Học sinh đọc đề - Phân tích đề

- Giáo viên gợi mở hướng dẫn học sinh tính diện tích HCN ABCD và HV CEMN

- Học sinh nêu lại công thưc tính diện tích HCN và HV- Học sinh sửa bài

Bài 4: - Học sinh đọc đề

- Giáo viên gợi mở để học sinh vẽ hình

- Học sinh thực hành, vẽ hình và tính diện tích  thực hành câu b

(14)

- Tăng chiều dài dm giảm chiều rộng bấy nhiêu dm

- Học sinh sửa bài Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét

4’ * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động nhóm (thi đua tiếp sưc) - Thi đua ghi công thưc tính diện tích

hình vuông và diện tích hình chữ nhật 1’ 5 Tổng kết - dặn dò:

- Chuẩn bị: Decamet vuông - Hectomet vuông

KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ HỌC

Đề bài : Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh

I Mục tiêu:

- Biết kể bằng lời nói của mình một câu chuyện đã đựơc nghe và đã được đọc đúng với chủ điểm hòa bình

- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyệ

- Kể tự nhiên, rõ ràng, giọng kể phù hợp với từng nhân vật II Chuẩn bị: - Thầy: Sách, truyện ngắn với chủ điểm hòa bình

- Trò : Sách, truyện ngắn với chủ điểm hòa bình III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO

VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌCSINH

1’ 1 Khởi động: - Hát

4’ 2 Bài cũ:

Giáo viên nhận xét - cho điểm

- học sinh nối tiếp kể lại câu chuyện “Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai”

1’ 3 Giới thiệu bài mới: 30’ 4 Phát triển các hoạt động: 10’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của giờ học

- Hoạt động lớp, cá nhân - học sinh đọc đề bài

- Học sinh gạch dưới những từ ngữ quan trọng ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh - Giáo viên hướng dẫn học

sinh hiểu đúng yêu cầu đề bài

- Cả lớp đọc thầm toàn bộ phần đề bài và phần gợi ý -Truyện tham khảo: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ, Những sếu bằng giấy ,…

- Lần lượt HS nêu lên câu chuyện em sẽ kể

- Chú ý kể chuyện theo trình tự:

(15)

câu chuyện em kể; cho biết em đã nghe, đọc truyện đó ở đâu, vào dịp nào

+ Phần kể chuyện đủ phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc + Kể tự nhiên, cố thể kết hợp động tác, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn

12’ * Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Hoạt động nhóm - Giáo viên hướng dẫn học

sinh thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Học sinh làm việc theo nhóm

- Từng học sinh kể câu chuyện của mình

- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thi kể chuyện theo nhóm

- Đại diện nhóm kể chuyện (Động tác, điệu bộ, giọng kể) - Nêu ý nghĩa của câu chuyện - GV nhận xét - Cả lớp nhận xét

5’ * Hoạt động 3: Củng cố - Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất

- Chọn câu chuyên yêu thích, vì sao?

1’ 5 Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: Kể lại câu chuyện em đã là thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta và nhân dân nước

- Nhận xét tiết học

KHOA HỌC: THỰC HÀNH: NĨI “KHƠNG !”ĐỚI VỚI CÁC CHẤT GÂYNGHIỆN

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Học sinh sưu tầm, xử lý thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý và trình bày được những thông tin đó

2 Kĩ năng: Thực hiện kỹ từ chối không sử dụng chất gây nghiện

3 Thái độ: Giáo dục học sinh không sử dụng chất gây nghiện để bảo vệ sưc khỏe và tránh lãng phí

(16)

của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

4’ 1 Bài cũ: Vệ sinh tuổi dậy thì

Giáo viên nhận xét - Học sinh tự đặt câu hỏi + HS khác trả lời

1’ 2 Giới thiệu bài mới:

33’ 3 Phát triển các hoạt động:

20’ * Hoạt động 1: Thực hành xử lí

thông tin - Hoạt động nhóm, lớp

+ Bước 1: Tổ chưc và giao nhiệm vụ

- Giáo viên chia lớp thành nhóm - Nhóm và 2: Tìm hiểu và sưu tầm thông tin về tác hại của thuốc

- Nhóm và 4: Tìm hiểu và sưu tầm thông tin về tác hại của rượu, bia

- Nhóm và 6: Tìm hiểu và sưu tầm thông tin về tác hại của ma tuý

- Giáo viên yêu cầu nhóm tập hợp tài liệu thu thập được về từng vấn đề để sắp xếp lại và trưng bày

+ Bước 2: Các nhóm làm việc - Nhóm trưởng cùng bạn xử lí thông tin đã thu thập trình bày theo dàn ý của giáo viên

Giáo viên chốt: Thuốc còn gây ô nhiễm môi trường

4 Ảnh hưởng đến sưc khỏe người xung quanh

* Uống rượu, bia có hại gì?

* Sử dụng ma túy có hại gì?

1 Rượu, bia là chất gây nghiện

2 Có hại cho sưc khỏe người uống: bệnh đường tiêu hóa, bệnh tim mạch, bệnh thần kinh, hủy hoại bắp…

3 Hại đến nhân cách người nghiện

4 Tốn tiền ảnh hưởng đến kinh tế gia đình, đất nước

5 Ảnh hưởng đến người xung quanh hay gây lộn, vi phạm pháp luật…

1 Ma túy chỉ dùng thử lần đã nghiện Có hại cho sưc khỏe người nghiện hút: sưc khỏe bị hủy hoại, mất khả lao động, tổn hại thần kinh, dùng chung bơm tiêm có thể bị HIV, viêm gan B

3 Có hại đến nhân cách người nghiện: ăn cắp, cướp của, giết người

GV: Uống bia cũng có hại uống rượu Lượng cồn vào thể đó sẽ lớn so với lượng cồn vào thể uống ít rượu

13’ * Hoạt động 2: Trò chơi “Bốc thăm

(17)

- Giáo viên đề nghị mỗi nhóm cử bạn vào ban giám khảo và 3-5 bạn tham gia chơi, bạn còn lại là quan sát viên

+ Bước 2:

- Giáo viên và ban giám khảo cho điểm độc lập sau đó cộng vào và lấy điểm trung bình

- Đại diện nhóm lên bốc thăm và trả lời câu hỏi

- Tuyên dương nhóm thắng cuộc 1’ 5 Tổng kết - dặn dò:

- Chuẩn bị: Nói “Không!” Đối với chất gây nghiện (tt)

- Nhận xét tiết học

HDTHT: TIẾT 1 I- Mục tiêu:

1 Kiến thức: -Củng cố đơn vị đo độ dài, khối lượng đã được học

2 Kĩ năng: - Chuyển đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng một cách thành thạo 3 Thái đợ: -Giúp học sinh thích học tốn, thích

làm bài tập về đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng

II Các hoạt động:

TG HĐGV

7’

8’

8’

1-Ơn bảng đơn vị đo đợ dài

- u cầu học sinh đọc lại bảng đơn vị đo độ dài

- Nêu mối quan hệ giữa đơn vị đo độ dài

2-Luyện tập

Bài tập 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 245 m =……dm; 4500m = … dam 126dm =……cm; 3000m =…….hm 4km35m = …m; 345 dm = ……m…dm 9m 12 cm= …cm; 3050 m= ….km…m 8dm 7mm = … mm; 1234mm = … m …mm

- Nhận xét bài làm của học sinh - Củng cố cách làm cho học sinh Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a, yến= kg 670kg= yến 40 tạ= kg 4200kg= tạ 24 tấn= kg 34000kg= tấn b, 5kg 475g= g 8097g= kg g 1kg 9= g 7025kg= tấn kg

- Nhận xét chữa bài

(18)

8’

2’

Bài 3: Một cửa hàng ngày đầu bán được 850 kg muối, ngày thư hai bán được nhiều ngày đầu 350 kg muối, ngày thư ba bán được ít ngày thư hai 200kg muối Hỏi cửa hàng đó ngày thư ba bán được mấy tấn muối?

- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Nhận xét bài làm của học sinh 3- Củng cố dặn dò

GĐHSY: LUYỆN TỪ TRÁI NGHĨA I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Củng cố từ trái nghĩa

2 Kĩ năng: Làm đúng bài tập vè từ trái nghĩa

3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thưc học tập II Chuẩn bị:

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 1 Khởi động: - Hát

1’ 2 Giới thiệu bài mới: - Luyện tập từ trái nghĩa 30’ 4 Phát triển các hoạt động:

* Hoạt động 1: Ơn về từ trái nghĩa - Hoạt đợng lớp, cá nhân Thế nào là từ trái nghĩa? - Học sinh phát biểu Lấy ví dụ về từ trái nghĩa - Học sinh nêu từ khó - Giáo viên củng cố - Học sinh nghe

* Hoạt động 2: HDSH làm bài tập - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Luyện tập, thực hành,

giảng giải

Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài - 1, học sinh lần lượt đọc yêu cầu bài a, Tìm từ trái nghĩa với từ sau:

hoang phí, cẩu thả, yêu thương, bao la, hào bình, thân ái, giữ gìn

b, Đặt câu với một cặp từ trái nghĩa em vừa tìm được

- Học sinh làm vào vở - Lần lượt từng em nêu

- Học sinh sửa bài Giáo viên chốt lại

Bài 2: Ghi lại từ trái nghĩa với từ "lành" nói về:

a, áo: b, tính tình: c, bát d, thưc ăn:

- 1, học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh làm bài Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa bài

(19)

nhau miêu tả: a, hình dáng b, hành động c, trạng thái

- Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài GV nhận xét - Tuyên dương

1’ 5 Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học

GĐHSY: TỪ TRÁI NGHĨA, TỪ ĐỒNG NGHĨA I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Củng cố từ trái nghĩa, từ đồng nghĩa 2 Kĩ năng: Rèn kĩ làm đúng bài tập về

từ đông nghĩa, từ trái nghĩa 3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thưc học tập II Chuẩn bị:

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 1 Khởi động: - Hát

1’ 2 Giới thiệu bài mới:

30’ 3 Phát triển các hoạt đợng:

* Hoạt đợng 1: Ơn về từ trái nghĩa, từ

đồng nghĩa - Hoạt động lớp, cá nhân Thế nào là từ đồng nghĩa? Lấy ví dụ - Học sinh phát biểu Thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ - Học sinh nêu từ khó

- Học sinh nghe

* Hoạt động 2: HDSH làm bài tập - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Luyện tập, thực hành,

giảng giải

Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài - 1, học sinh lần lượt đọc yêu cầu bài Đánh dấu x vào ô trống thích hợp: hay

sai? Nếu sai, sửa lại cho đúng

- Học sinh làm vào vở - Lần lượt từng em nêu - Học sinh sửa bài Giáo viên chốt lại

Bài 2: Ghi lại từ trái nghĩa,từ đồng nghĩa với từ sau

a, chiến tranh: b, hủy diệt: c, nổi giận d, thất bại:

- 1, học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh làm bài Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa bài Bài 3: Tìm những câu thành ngữ, tục

(20)

- Học sinh sửa bài GV nhận xét - Tuyên dương

1’ 5 Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học

Thứ năm ngày 20 tháng năm 2012

TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ

I- Mục đích yêu cầu :

+ Hiểu,biết cách trình bày số liệu thống kê theo biểu bảng

+Thực hành lập bảng thống kê theo yêu cầu số liệu kết học tập học sinh lớp

+Giáo dục em tinh thần, ý thức tự giác trng học tập,cẩn thận lập biểu

II/ Chuẩn bị:

Bảng phụ viết sẵn phần số liệu thống kê

III/ Hoạt động dạy – học:

1-Ổn định lớp Tư thế ngời học

2-Kiểm tra cũ: Gọi HS đọc bảng số liệu thống kê HS tổ

+GV nhận xét ghi điểm 3-Bài mới:

a) Giới thiệu bài: Luyện tập làm báo cáo thống kê

b) Dạy mới:

 HĐ1:HD làm tập:

+Giáo viên gọi HS đọc nội dung yêu cầu tập

+Yêu cầu hoạt động theo nhóm:

Đọc lại bảng thống kê,trả lời câu hỏi +GV nhận xét, kết luận lời giải

-Các số liệu thống kê giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh

+Gọi học sinh đọc yêu cầu tập +Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân

+GV gọi mộtsố em lên trình bày làm

-GV nhận xét ,kết luận,khen số em làm nhanh đúng,đẹp

-Nhìn vào bảng thống kê em biết điều

+3 HS đọc bảng số liệu + Lớp nhận xét

+ Học sinh lắng nghe

+1 HS đọc

+HS thảo luận nhóm viết câu trả lời giấy

+HS nhóm trả lời (mỗi nhóm câu) -Học sinh đọc yêu cầu tập

+1 em làm bảng phụ.lớp làm vào + HS trình bày

+HS nhận xét bạn làm đúng/sai(nếu sai sửa lại cho đúng)

(21)

-Trong tổ 1,2,3,4 bạn tiến nhất? bạn chưa tiến ?

+GV đánh giá nhận xét chung

4- Củng cố: Bảng thống kê có tác dụng gì? -Dặn dò: Nhận xét học Dặn học sinh nhà lập bảng thống kê kết học tập cho người thân

TĨAN: ĐỀ-CA-MÉT VUÔNG HÉC-TÔ-MÉT VNG

I/ Mục tiêu:

+ HS nắm đơn vị đo diện tích (dam2, hm2),

đọc, viết quan hệ chúng

+ Các em biết đổi số đo diện tích dạng đơn giản

+Giáo dục tính cẩn thận cho HS

II/ Chuẩn bị: Hình vuông có cạnh 1dam,1hm thu nhoû

III/ Hoạt động dạy – học:

1-Ổn định lớp

2-Kiểm tra cũ: Gọi HS lên làm tập nhà

3-Bài mới:

a) Giới thiệu bài:Đề ca mét vuông-Héc tô mét vuông

b) Dạy mới:

 HĐ1: Giới thiệu đề-ca-mét

vuoâng

+ Treo bảng hình vng, giới thiệu hình vng

Thế đề-ca-mét vuông?

- Đề-ca-mét vng viết nào?

Ÿ Em tính diện tích hình vuông có

cạnh đề-ca-mét theo đơn vị mét? -Mỗi đơn vị diện tích liền nhau lần ?

 HĐ2: Giới thiệu héc-tô-mét vuông

( Tiến hành tương tự đề-ca-mét vng)

 HĐ3: Luyện taäp

Bài1:-Yêu cầu HS đọc viết thêm số đo khác

+ HS laéng nghe

+1 dam2 là diện tích hình vuông có cạnh

là dam Kí hiệu: dam

+ Mỗi đơn vị diện tích liền nhau 100 lần ứng với chữ số

-Diện tích hình vuông có cạnh 1hm gọi héc tô mét vuông;kí hiệu là: hm

(22)

Bài2:GV đọc số đo diện tích cho HS viết

Bà3: Yêu cầu học sinh đọc làm +Gv đánh giá nhận xét

4- Củng cố:Trong hai đơn vị đo diện tích, đơn vị lớn gấp đơn vị nhỏliền kề lần?

5 -Dặn dò: Nhận xét học Dặn học sinh nhà ôn bài, làm tập

- Yêu cầu HS đọc làm + em lên bảng, lớp làm

+Nhận xét

ĐỊA LÍ :VÙNG BIỂN NƯỚC TA I Mục tiêu:

-Nắm một số đặc điểm của biển nước ta và vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất

- Trình bày một số đặc điểm của biển nước ta

- Chỉ bản đồ (lược đồ) vùng biển nước ta và một số điểm du lịch, bãi tắm biển nổi tiếng

- Nêu vai trò của biển

II Chuẩn bị: Hình SGK phóng to - Bản đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á - Bản đồ tự nhiên VN - Tranh ảnh về những khu du lịch biển

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

4’ 1 Bài cũ: “Sông ngòi” - Học sinh trình bày - Hỏi học sinh một số kiến thưc và

kiểm tra một số kỹ + Đặc điểm sông ngòi VN+ Chỉ vị trí sông lớn + Nêu vai trò của sông ngòi Giáo viên nhận xét Đánh giá

1’ 2 Giới thiệu bài mới: - Học sinh nghe 28’ 3 Phát triển các hoạt động:

8’ 1 Vùng biển nước ta

* Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) - Hoạt động lớp _Gv vừa chỉ vùng biển nước ta(trên

Bản đồ VN khu vực ĐNA hoặc H ) vừa nói vùng biển nước ta rộng và thuộc Biển Đông

- Theo dõi

- Dựa vào hình 1, hãy cho biết vùng biển nước ta giáp với vùng biển của những nước nào?

- Trung Quốc, Phi-li-pin, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Bru-nây, Cam-pu-chia, Thái Lan  Kết luận : Vùng biển nước ta là một

bộ phận của Biển Đông

8’ 2 Đặc điểm của vùng biển nước ta

* Hoạt động 2: (làm việc cá nhân) - Hoạt động cá nhân, lớp

- Yêu cầu HS hoàn thành bảng sgk: - Học sinh đọc SGK và làm vào phiếu + Sửa chữa và hoàn thiện câu trả lời - Học sinh trình bày trước lớp

+ Mở rộng: Chế độ thuỷ triều ven biển

(23)

nhau giữa vùng Có vùng nhật triều, có vùng bán nhật triều và có vùng có cả chế độ thuỷ triều 8’ 3 Vai trò của biển

* Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm) - Hoạt động nhóm - Tổ chưc cho học sinh thảo luận

nhóm để nêu vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất của nhân dân ta

- Học sinh dựa và vốn hiểu biết và SGK, thảo luận và trình bày

- Học sinh khác bổ sung - GV: Biển điều hòa khí hậu, là nguồn

tài nguyên và là đường giao thông quan trọng Ven biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát

4’ * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp - Tổ chưc học sinh chơi theo nhóm:

luân phiên cho tới có nhóm không trả lời được

+ Nhóm đưa ảnh hoặc nói tên điểm du lịch biển, nhóm nói tên hoặc chỉ bản đồ tỉnh, thành phố có điểm du lịch biển đó 1’ 5 Tổng kết - dặn dò:

- Chuẩn bị: “Đất và rừng “ - Nhận xét tiết học

KHOA HỌC : THỰC HÀNH : NĨI “KHƠNG !”

ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Học sinh sưu tầm, xử lí thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc là và ma tuý; trình bày được những thông tin đó

2 Kĩ năng: Thực hiện kỹ từ chối không sử dụng chất gây nghiện

3 Thái độ: Giáo dục học sinh không sử dụng chất gây nghiện để bảo vệ sưc khoẻ và tránh lãng phí

II Chuẩn bị: + Các hình ảnh SGK trang 19

+ Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý sưu tầm được + Một số phiếu ghi câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

4’ 1 Bài cũ:

- Người nghiện thuốc có nguy mắc những bệnh ung thư nào?

- Ung thư phổi, miệng, họng, thực quản, tụy, thận, bàng quan

- Nêu tác hại của rượu, bia, đối với tim

mạch? - Tim to, rối loạn nhịp tim

- Nêu tác hại của ma túy đối với cộng đồng và xã hội?

(24)

suy yếu, tội phạm hình sự gia tăng Giáo viên nhận xét và cho điểm

1’ 2.Giới thiệu bài mới:

30’ 3 Phát triển các hoạt động:

15’ * Hoạt động 1: Trò chơi “Chiếc ghế

nguy hiểm” - Hoạt động cả lớp, cá nhân + Bước 1: Tổ chưc và hướng dẫn - Học sinh nắm luật chơi: - Sử dụng ghế của giáo viên chơi trò

chơi này

- Chuẩn bị thêm khăn phủ lên ghế để chiếc ghế trở nên đặc biệt

- Nêu luật chơi + Bước 2:

- Giáo viên yêu cầu cả lớp ngoài

hành lang - Học sinh thực hành chơi

- Giáo viên để ghế giữa cửa

vào và yêu cầu cả lớp vào + Có em cố gắng không chạm vào ghế+ Có em cố ý đẩy bạn ngã vào ghế

+ Có em cảnh giác, né tránh bạn đã bị chạm vào ghế

+ Bước 3: Thảo luận cả lớp

+ Em cảm thấy thế nào qua chiếc ghế?

- Rất lo sợ + Tại qua chiếc ghế, một số

bạn chậm lại và rất thận trọng để không chạm vào ghế?

- Vì sợ bị điện giật chết + Tại có người biết là chiếc ghế

rất nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn, làm cho bạn chạm vào ghế?

- Chỉ vì tò mò xem nó nguy hiểm đến mưc nào

+ Tại bị xô đẩy có bạn cố gắng

tránh né để không ngã vào ghế? - Vì biết nó nguy hiểm cho bản thân Giáo viên chốt: Việc tránh chạm

vào chiếc ghế cũng tránh sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma tuý  phải thận trọng và tránh xa nguy hiểm

* Hoạt động 2: Đóng vai - Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: Thảo luận, trò chơi

+ Bước 1: Thảo luận - Học sinh thảo luận, trả lời - Khi chúng ta từ chối đó một đều

gì, em sẽ nói những gì? + Hãy nói rõ rằng mình không muốn làm việcđó + Giải thích lí khiến bạn quyết định vậy

+ Bước 2: Tổ chưc, hướng dẫn, thảo luận

- Giáo viên chia lớp thành nhóm

(25)

thuốc  nếu là Hùng bạn sẽ ưng sử

như thế nào? cũng có thể đóng góp ý kiến + Tình huống 2: Trong sinh nhật, một

số anh lớn ép Minh uống bia  nếu là Minh, bạn sẽ ưng sử thế nào?

+ Tình huống 3: Tư bị một nhóm niên dụ dỗ và ép hút thử hê-rô-in Nếu là Tư, bạn sẽ ưng sử thế nào?

- Các nhóm đóng vai theo tình huống nêu

1’ 4 Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài + học ghi nhớ - Chuẩn bị:”Dùng thuốc an toàn “ - Nhận xét tiết học

Thứ ngày 20 tháng năm 2012

LUYỆN TỪ VÀ CÂU :TỪ ĐỒNG ÂM I/ Mục đích yêu cầu :

+ Hiểu từ đồng âm,nhận diện từ đồng âm,đặt câu để phân biệt nghĩa từ đồng âm

+ Các em có kĩ nhận biết, phân biệt,tìm từ sử dụng từ đồng âm nói viết + Giáo dục em tinh thần, thái độ học tập chăm chỉ,sử dụng từ đồng âm xác nói,viết

II/ Chuẩn bị:

Một số tranh,ảnh,vật có tên gọi giống

III/ Hoạt động dạy – học:

1-Ổn định lớp Tư thế ngời học

2-Kiểm tra cũ: GV gọi HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh bình nông thôn

3-Bài mới:

a) Giới thiệu bài: Bài hôm giúp em hiểu :Từ đồng âm

b) Dạy mới:

 HÑ1: Tìm hiểu ví dụ :

+Gọi HS đọc u cầu nội dung tập 1.Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa từ câu đoạn văn

-Giáo viên kết luận cho học sinh nhắc lại: Những từ phát âm hoàn toàn giống nghĩa lại khác gọi từ đồng âm + Giáo viên cho học sinh đọc phần ghi nhớ

+HS đoạn văn + Học sinh lắng nghe

+ Học sinh đọc suy nghĩ trả lời

-Hai câu văn hai câu kể, câu có từ câu nghĩa hai từ hoàn toàn khác nhau(cách phát âm giống nghĩa khác nhau)

(26)

trong SGK lấy ví dụ từ đồng âm +Giáo viên kết luận chốt ý tồn

 HĐ2: HD luyện tập

+Bài 1: -Gọi HS đọc u cầu Xác định nghĩa cặp từ? -Yêu cầu HS làm theo cặp -Gọi cặp trình bày

-GV cho học sinh nhận xét bạn +Bài 2:Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu mẫu -GV phát giấy khổ to cho HS làm việc theo nhóm

-Cho nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng -GV nhận xét ,kết luận

4- Củng cố: Gọi HS nêu :Thế từ đồng âm? cho VD?

5 -Dặn dò: Nhận xét học Dặn học sinh nhà làm tập 4,học thuộc phần ghi nhớ chuẩn bị MRVT:Hữu nghị hợp tác

-3 HS nối tiếp trả lời nêu ví dụ từ đồng âm

- 1HS đọc yêu cầu

+2 HS ngồi trao đổi làm

Tượng đồng-Cánh đồng-một nghìn đồng Hịn đá-đá bóng

+Học sinh thảo luận nhóm -1 nhóm trình bày trước lớp Nối tiếp đọc câu đặt -Học sinh nhận xét đúng/ sai,bổ sung

TỐN: MI- LI-MÉT VUÔNG - BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH I/ Mục tiêu :

+ Học sinh biết kí hiệu,độ lớn đơn vị đo diện tích mi-li-mét vng., nắm vững bảng đơn vị đo diện tích mối quan hệ đơn vị bảng

+ Các em biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích bảng + GD em tính cẩn thận,chính xác

II/ Chuẩn bị : Bảng đơn vị đo diện tích

III/ Hoạt động dạy – học:

1-Ổn định lớp Tư thế ngời học

2-Kiểm tra cũ: Gọi 2HS lên bảng làm nhà

3-Bài mới:

a) Giới thiệu bài:Các em tìm hiểu đơn vị đo diện tích Mi limét vng bảng đơn vị đo diện tích

b) Dạy mới:

 HĐ1: Giới thiệu mi-li-mét vuông (mm2)

+ GV tiến hành tương tự dam2 hm2.

Thế 1mi-li-mét vuông? Nêu kí hiệu mi-li-mét vuông? HD học sinh tính diện tích hình vuông

theo dam, hm, m  mối quan hệ  HĐ2: Lập bảng đơn vị đo diện tích

2HS làm tập +HS ý lắngnghe

+ HS theo dõi;

+ 1Mi-li-mét vuông diện tích hình vuông có cạnh dài 1mm

-Kí hiệu là: mm2

(27)

+ GV kẻ bảng đơn vị đo diện tích SGK

+ HD học sinh trả lời mối quan hệ hàng

+ Cho HS nhắc lại kết luận

 HĐ3: Luyện tập

+ HD học sinh làm tập + Nhận xét sửa

+ HD học sinh làm 2(GV làm mẫu phép tính)

+ Nhận xét sửa

+Bài3: HS nêu yêu cầu tự làm + Nhận xét sửa

4- Củng cố: Đọc tên đơn vị đo diện tích từ đơn vị nhỏ đến đơn vị lớn ngược lại 5-Dặn dò: Nhận xét học Dặn HS học Chuẩn bị sau: Luyện tập

+ Trả lời để thành lập bảng mối quan hệ hàng bảng

+ Học sinh nêu + 3-4 học sinh nêu

+ HS nêu mối quan hệ đơn vị +4 em làm bảng-Lớp nháp

4 em lên bảng, lớp làm

TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I/ Mục đích yêu cầu :

+ Hiểu yêu cầu văn tả cảnh, hiểu nhận xét chung giáo viên kết viết bạn để liên hệ với làm

+Kĩ sửa lỗi,dùng từ,ngữ pháp,diễn đạt,chính tả,bố cục làm bạn

+Giáo dục em tinh thần học hỏi câu văn hay đoạn văn hay cuả bạn

II/ Chuẩn bị:

Bảng lớp viết sẵn số lỗi tả, cách dùng từ

III/ Hoạt động dạy – học:

1-Ổn định lớp Hát

2-Kiểm tra cũ: GV gọi HS nêu dàn văn taû caûnh

3-Bài mới:

a) Giới thiệu bài:Trả văn tả cảnh b) Dạy mới:

 HĐ1 Nhận xét chung làm HS

+Ưu điểm:

-Hiểu đề, viết tương đối xác yêu cầu đề

-Xác định yêu cầu,hiểu bài, bố cục -Diễn đạt câu, ý tương đối hợp lí

-Một vài em có sáng tạo viết

-1HS nêu dàn văn tả cảnh ( Linh)

+ Học sinh lắng nghe

(28)

-Lỗi tả cịn mắc nhiều, trình bày văn hợp lí

+Nhược điểm:

-Một vài em diễn đạt lủng củng,lan man,cách dùng từ đặc câu chưa xác phù hợp

+GV viết lên bảng số lỗi học sinh làm

+GV trả HD tự sửa lỗi + GV nhận xét tuyên dương em có cách quan sát tinh tế

 HĐ2:HD học tập đoạn văn hay-Gợi ý viết

lại đoạn văn

+Gọi số học sinh đọc đoạn văn hay +Gợi ý cho viết lại đoạn văn

+Cho HS đọc lại đoạn văn viết 4-Củng cố: Giáo viên nhận xét tiết học -Dặn dò: Nhận xét học Dặn học sinh nhà đọc trước chuẩn bị sau:Luyện tập làm đơn

+2 HS ngồi trao đổi cách sửa lỗi nêu bảng

-3-5HS đọc đoạn văn hay.học sinh khác lắng nghe, phát biểu

+HS nghe gợi ý để viết lại đoạn văn cho hay

-Đoạn văn lủng củng

-Đoạn văn viết đơn giản,câu cụt -Đoạn văn có nhiều lỗi tả

+HS đọc đoạn văn viết lại

MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH I/Mục tiêu: HS cần phải:

+Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống gia đình +Có ý thưc bảo quản, giữ gìn vệ sinh, an toàn trình sử dụng dụng cụ II/Chuẩn bị: *HS: Tranh một số dụng cụ nấu ăn và uống thông thường.

*GV: Một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống thường dùng gia đình Một số loại phiếu học tập

III/Hoạt động dạy học: Tiến trình

dạy học

Phương pháp dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động

của trò 1.Bài cũ:

2.Bài mới: *Hoạt động 1:

*Hoạt động 2:

Kiểm tra phần dặn dò của tiết trước

Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống gia đình Xác định dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường

trong gia đình:

-Yêu cầu HS kể dụng cụ thông thường dùng để đun, nấu, ăn uống gia đình

-GV ghi những dụng cụ theo nhóm HS nhắc lại Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số

(29)

*Hoạt động 3:

3.Dặn dò:

dụng cụ đun, nấu, ăn uống gia đình: -Tổ chưc HS thảo luận nhóm về đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản

-HDHS ghi kết quả thảo luận để cử đại diện báo cáo -HS nhận xét-GV tổng kết theo từng nội dung-sgk

Đánh giá kết quả học tập:

-GV sử dụng câu hỏi cuối bài sgk để đánh giá kết quả học tập của HS

-Yêu cầu HS làm bài tập sau:

Em hãy nêu tác dụng của mỗi loại dụng cụ sau: a)Bếp đun có tác dụng b)Dụng cụ nấu dùng để

c)Dụng cụ dùng để bày thưc ăn và ăn uống có tác dụng

d)Dụng cụ cắt, thái thực phẩm có tác dụng chủ yếu là

-GV nêu đáp án của bài tập HS đối chiếu kết quả làm bài tập với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình

-HS báo cáo kết quả tự đánh giá

-GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS

Ôn: Đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống gia đình

Chuẩn bị bài: Chuẩn bị nấu ăn

HS thực hiện

HS làm bài

HS lắng nghe HDTHTV: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ.

I.Mục tiêu:

- Học sinh biết trình bày số liệu thống kê, biết được tác dụng của số liệu thống kê - Biết thống kê đơn giản với số liệu về từng tổ lớp mình, trình bày được kết quả thống kê theo biểu bảng

- Giáo dục HS ý thưc học tốt bộ môn II Chuẩn bị : phiếu học tập.

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định:

2.Kiểm tra: GVkiểm tra sự chuẩn bị của HS 3 Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.

- Giáo viên nêu yêu cầu của giờ học - Cho HS nhắc lại kiến thưc về báo cáo thống kê

H: Các số liệu thống kê được trình bày dưới những hình thưc nào?

H: Nêu tác dụng của số liệu thống kê?

- Giáo viên nhận xét và cho HS vận dụng làm bài tập

- Nêu số liệu

- Trình bày bảng số liệu

(30)

Bài tập: Thống kê số HS lớp theo mẫu sau:

Tổ Số HS HS

nữ

HS Nam

HS giỏi HS khá

HS TB HS yếu HS KT

Tổ 4 0

Tổ 0

Tổ 3 0

Tổng số HS

20 11 11 0

- Cho HS làm theo nhóm

- Giáo viên quan sát hướng dẫn, chú ý nhóm làm yếu

- Gọi nhóm trình bày

- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt ý đúng 4.

Củng cố, dặn dò :

- Giáo viên hệ thống bài Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau

- HS làm theo nhóm - Các nhóm trình bày

- HS lắng nghe và thực hiện

HDTHT: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I- Mục tiêu:

1 Kiến thức: -Củng cố đơn vị đo độ dài đã được học

2 Kĩ năng: - Chuyển đổi đơn vị đo độ dài một cách thành thạo

3 Thái độ: -Giúp học sinh thích học toán, thích làm bài tập về đổi đơn vị đo độ dài

II Các hoạt động:

TG HĐGV HĐHS

7’

8’

8’

1-Ôn bảng đơn vị đo độ dài

- Yêu cầu học sinh đọc lại bảng đơn vị đo độ dài

- Nêu mối quan hệ giữa đơn vị đo độ dài

2-Luyện tập

Bài tập 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 245 m =……dm; 4500m = … dam 126dm =……cm; 3000m =…….hm 12cm = …….mm; 45000m = … km

- Nhận xét bài làm của học sinh - Củng cố cách làm cho học sinh Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 4km35m = …m; 345 dm = ……m…dm 9m 12 cm= …cm; 3050 m= ….km…m 8dm 7mm = … mm; 1234mm = … m …mm

- Nhận xét chữa bài

- Củng cố cách làm cho học sinh

-Học sinh đọc thuộc lòng bảng đơn vị đo độ dài

-Hai đơn vị đo độ dài liền kém 10 lần, mỗi đơn vị ưng với chữ số -Làm vào vở.Gọi hs lên bảng làm( Hùng; Đưc)

- Nhận xét bài bạn

-Làm vào vở.Gọi hs lên bảng làm( Thơm; Văn)

(31)

8’

2’

Bài 3: Đoạn đường từ nhà Lan đến trường là 1234m, đoạn đường từ trường đến nhà Hồng là 1321 m Nếu phải từ nhà Lan đến trường rồi đến nhà Hồng thì đoạn đường dài ki lô mét và mét?

- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Nhận xét bài làm của học sinh 3- Củng cố dặn dò

- Giải vào vở

- Đổi chéo vở kiểm tra

SINH HOẠT LỚP 1 Yêu cầu :

- Nhận xét tình hình học tập tuần

- Xây dựng và trì nền nếp lớp tuần tới 2 Lên lớp :

a Lớp trưởng nhận xét hoạt động tuần qua: - Nhận xét tình hình học tập tuấn qua - Chấn chỉnh một số nền nếp của lớp

- Nêu một số nhận xét: Phát biểu ý kiến, thống nhất ý kiến b Giáo viên đánh giá lại tình hình của lớp

* Ưu điểm:

- Một số em có cố gắng học tập: (Dũng, Bình, )

- Hăng hái phát biểu xây dựng bài như: ( Thuý, Nam, Bình, Tuấn) - Thực hiện tốt nề nếp

* Nhược điểm:

- Đang còn nói chuyện riêng lớp: Hùng, Nam 3 Kế hoạch tuần tới:

- Tiếp tục trì nền nếp lớp

- Cán sự lớp tiếp tục hoạt động nghiêm túc

(32)(33)

Ngày đăng: 29/03/2021, 17:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w