Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 9 - Năm học 2012-2013 - Lê Thị Trang

8 6 0
Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 9 - Năm học 2012-2013 - Lê Thị Trang

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy Hoạt động 1: Các lỗi thường gặp về quan hệ từ I.. Tìm hiểu các lỗi thường gặp về quan * Lỗi thiếu quan hệ từ hệ từ Gv treo bảng phụ ghi ví dụ ở mụ[r]

(1)Giáo án: Ngữ văn TUẦN: 09 TIẾT: 33 Ngày soạn: 15/10/12 Ngày dạy :18/10/12 Văn BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ - Nguyễn Khuyến A Mức độ cần đạt - Hiểu tình bạn đậm đà thắm thiết tác giả Nguyễn Khuyến qua bài thơ Nôm Đường luật thất ngôn bát cú - Biết phân tích bài thơ Nôm Đường luật B Trọng tâm kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức - Sơ giản tác giả Nguyễn Khuyến - Sự sáng tạo việc vận dụng thể thơ Đường luật, cách nói hàm ẩn sâu sắc, thâm thúy Nguyễn Khuyến bài thơ Kỹ - Nhận biết thể loại văn - Đọc – hiểu văn thơ Nôm Đường luật thất ngôn bát cú - Phân tích bài thơ Nôm Đường luật Thái độ: Cảm nhận tình bạn đậm đà thắm thiết mà đơn sơ bình dị tác giả C Phương pháp Vấn đáp, thuyết trình, phân tích và tiếp nhận tác phẩm… D Tiến trình dạy học Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: 7A1……………………… Bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ “Qua Đèo Ngang”? Bài thơ làm theo thể thơ nào? Nêu tâm trạng tác giả tới Đèo Ngang? Bài mới: * Giới thiệu bài: Nguyễn Khuyến là nhà thơ có nhiều bài thơ hay làng cảnh quê hương, nỗi buồn và niềm vui sống nơi thôn dã Bạn đến chơi nhà là bài thơ thuộc loại hay đề tài tình bạn và là bài thuộc loại hay thơ Nguyễn Khuyến nói riêng, thơ Nôm Đường luật Việt Nam nói chung Vì bài thơ lại đánh giá vậy, sức hấp dẫn bài thơ nằm đâu? Cô trò chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết học hôm * Tiến trình bài dạy: Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: Giới thiệu chung ? Trình bày hiểu biết em Nguyễn Khuyến? Hs trình bày theo kiến thức Sgk cung cấp Gv: Nguyễn Khuyến là nhà nho ẩn dật, nhà thơ làng cảnh Việt Nam, nhà thơ trữ tình và trào phúng lớn cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX lịch sử văn học dân tộc ? Nêu hoàn cảnh đời bài thơ? ?Bài thơ này thuộc thể thơ gì?Giống với bài thơ nào đã học? ->Thuộc thể thất ngôn bát cú, giống bài “Qua Đèo Ngang” ? Dựa vào kiến thức luật trắc đã học, cho cô biết bài thơ làm theo thể trắc hay thể bằng? -> Thể trắc Hoạt động 2: Hướng dẫn Đọc – hiểu văn Gv yêu cầu: Đọc giọng tươi vui, hóm hỉnh Gv đọc mẫu lần, gọi Hs đọc lại ? Bài thơ này có thể chia làm phần? Giới hạn và nội dung phần?-> phần… ?Nêu phương thức biểu đạt?-> Tự sự, miêu tả và biểu cảm TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG Lop6.net Nội dung bài dạy I Giới thiệu chung Tác giả: Nguyễn Khuyến (Sgk/104,105) Tác phẩm - Hoàn cảnh đời: Được sáng tác bạn đến chơi nhà - Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật II Đọc - hiểu văn Đọc, tìm hiểu nghĩa từ khó Tìm hiểu văn 2.1 Bố cục: phần 2.2.Phương thức biểu đạt: Tsự, mtả, bcảm GV: Lê Thị Trang (2) Giáo án: Ngữ văn ? Em có nhận xét gì giọng điệu và tâm trạng tác giả đọc câu thơ mở đầu? -> Câu thơ không là lời thông báo bạn đến chơi nhà mà còn là tiếng reo vui, hồ hởi đã bao lâu bạn tới thăm Qua đó thể niềm vui, phấn chấn tác giả ?Lâu bạn đến nhà chơi Nguyễn Khuyến đã tiếp đãi bạn ntn? Em có nhận xét gì việc tiếp đãi đó? -> Nguyễn Khuyến đãi bạn số không to tướng Bởi lẽ, nhà không có để sai bảo không có thứ gì dùng Trẻ chơi chẳng biết Gà béo, cá ngon cá ao sâu; gà ngoài vườn, vườn rộng rào thưa làm bắt Có cải, có bầu, có mướp chúng dạng tiềm Ngay miếng trầu là đầu câu chuyện không có ?Tạo tình khó xử thế, mục đích nhà thơ muốn bộc lộ điều gì? ? Không có thứ gì ăn để đãi bạn xa tới Vậy chủ nhà đã tiếp khách nào? -> Ko có gì để tiếp bạn thực có nhiều Chủ nhà tiếp khách bg tình bạn đậm đà, thắm thiết không dễ gì có Đó chính là tình cảm mà ta bày tỏ bạn Thảo luận: So với cụm từ “ta với ta” đây với cụm từ “ta với ta” bài thơ “QĐN” có gì giống và khác? - Giống mặt hình thức - Khác nhau: Ở bài “Qua Đèo Ngang” hai chữ ta người, tâm trạng, với nỗi cô đơn thăm thẳm không biết chia sẻ cùng Bà Huyện Thanh Quan Còn bài này hai chữ ta hai người, mà khoảng cách gần, thân mật, thể đồng tâm trí người bạn * Tổng kết: Nêu nhận xét bài thơ “Bạn đến chơi nhà”? Hs trả lời, Gv chốt ý dẫn đến Ghi nhớ Hs đọc * Luyện tập: Ngôn ngữ bài Bạn đến chơi nhà có gì khác với ngôn ngữ đoạn thơ Sau phút chia li? -> Bài thơ và đoạn thơ là hai phong cách ngôn ngữ đại diện cho hai tài sống cách khoảng kỷ, bên là ngôn ngữ đời thường, bên là ngôn ngữ bác học đạt tới độ kết tinh, hấp dẫn người đọc bao hệ Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học Gv nêu yêu cầu để Hs nhà học bài 2.3 Phân tích a Cảm xúc bạn tới nhà “Đã lâu bác tới nhà” - Giọng điệu tự nhiên, lời thông báo, tiếng reo vui, hồ hởi, -> Niềm xúc động, vui sướng vô hạn tác giả có bạn tới thăm b Cảm xúc gia cảnh: (6 câu tiếp) - Không có thức gì để thiết đãi bạn… ->Tạo tình bất ngờ, khó xử,giọng điệu hóm hỉnh, vui tươi ->Thậm xưng, thi vị hóa cái nghèo => Bày tỏ sống bạch, tâm hồn cao nhà nho khước từ bổng lộc chốn quan trường, lui sống bình dị làng xóm, quê hương c Cảm xúc tình bạn “Bác đến chơi đây, ta với ta.” - Ta với ta: là tôi và bác, là hai chúng ta -> Sự đồng trọn vẹn chủ và khách => Bộc lộ tình bạn chân thành, mộc mạc, đậm đà, vô cùng quý giá Tổng kết Ghi nhớ: (Sgk/105) Luyện tập Bt1(a) III Hướng dẫn tự học - Học thuộc lòng bài thơ Tìm thêm số bài thơ khác viết tình bạn - Nhận xét ngôn ngữ và giọng điệu bài thơ - Soạn bài: Cảm nghĩ đêm tĩnh E Rút kinh nghiệm : TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG Lop6.net GV: Lê Thị Trang (3) Giáo án: Ngữ văn TUẦN: 09 TIẾT: 34,35 Ngày soạn: 20/10/12 Ngày dạy :25/10/12 CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH HDĐT: XA NGẮM THÁC NÚI LƯ - Lí Bạch – * CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH A Mức độ cần đạt - Cảm nhận đề tài vọng nguyệt hoài hương (nhìn trăng nhớ quê) thể giản dị, nhẹ nhàng mà sâu lắng, thấm thía bài thơ cổ thể Lí Bạch - Thấy tác dụng nghệ thuật đối và vai trò câu cuối bài thơ tứ tuyệt B Trọng tâm kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức - Sơ giản tác giả Lý Bạch - Tình quê hương thể cách chân thành, sâu sắc nhà thơ Lí Bạch - Nghệ thuật đối và vai trò câu kết bài thơ - Hình ảnh ánh trăng - vầng trăng tác động tới tâm tình nhà thơ Kỹ - Đọc - hiểu bài thơ cổ thể qua dịch tiếng Việt - Nhận nghệ thuật đối bài thơ - Bước đầu tập so sánh dịch thơ và phiên âm chữ Hán, phân tích tác phẩm Thái độ: Cảm nhận nỗi nhớ quê đêm trăng sáng nhà thơ * XA NGẮM THÁC NÚI LƯ A Mức độ cần đạt - Cảm nhận tình yêu thiên nhiên và búp pháp nghệ thuật độc đáo Lý Bạch bài thơ - Bước đầu biết nhận xét mối quan hệ tình và cảnh thơ cổ B Trọng tâm kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức - Vẻ đẹp độc đáo, hùng vĩ, tráng lệ thác núi Lư qua cảm nhận đầy hứng khởi thiên tài Lý Bạch, qua đó phần nào hiểu tâm hồn phóng khoáng, lãng mạn nhà thơ - Đặc điểm nghệ thuật độc đáo bài thơ Kỹ - Đọc - hiểu văn thơ Đường qua dịch tiếng Việt - Sử dụng phần dịch nghĩa để phân tích tác phẩm và phần nào biết tích lũy vốn từ Hán Việt Thái độ: Cảm nhận vẻ đẹp thác núi Lư qua bài thơ Lý Bạch C Phương pháp Vấn đáp, thuyết trình, cảm nhận tác phẩm… D Tiến trình dạy học Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: 7A1……………………… Bài cũ: Đọc thuộc bài thơ “Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến Nêu ý nghĩa văn Qua bài thơ này, em rút bài học gì tình bạn? Bài mới: * Giới thiệu bài: Lí Bạch là nhà thơ tiếng đời Đường Tác phẩm ông bật với trường phái thơ ca lãng mạn hòa quyện tâm hồn phóng khoáng Hôm nay, chúng ta thưởng thức hai bài thơ viết phong cảnh thiên nhiên đậm chất trữ tình tác giả * Tiến trình bài dạy: Hoạt động Gv và Hs Nội dung bài dạy A Bài “Cảm nghĩ đêm TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG Lop6.net GV: Lê Thị Trang (4) Giáo án: Ngữ văn Hoạt động 1: Giới thiệu chung tĩnh” ? Trình bày hiểu biết em Lý Bạch? I Giới thiệu chung Hs phần Chú thích * Sgk, trang 111, trả lời Tác giả: Lý Bạch (701 - 762) Gv cung cấp thêm cho Hs số thông tin và xem hình (Sgk/111) LB Tác phẩm ? Bài thơ đánh giá là bài thơ - Là bài thơ tiếng viết trăng Lý Bạch Em hãy nêu hoàn cảnh tiếng viết trăng Lý Bạch đời? Bài thơ sáng tác theo chủ đề nào? - Hoàn cảnh đời: Tác giả sống Gv: “Vọng nguyệt hoài hương” là chủ đề phổ biến tha hương nơi đất khách quê thơ cổ Bởi vầng trăng tròn tượng trưng cho đoàn người tụ Ở xa quê, trăng càng sáng, càng tròn, càng nhớ quê - Chủ đề: Vọng nguyệt hoài Bản thân hình ảnh vầng trăng cô đơn trên bầu trời cao hương thẳm đêm khuya tĩnh đủ gợi lên nỗi sầu xa xứ Trăng mùa thu không khí đã trở lạnh lại càng có sức khêu gợi mạnh mẽ Trương Minh Phi cho rằng: “Trong loại thơ nhìn trăng mà thổ lộ tâm tình nhớ quê, bài có khuôn khổ nhỏ nhất, ngôn từ đơn giản, tinh khiết là “Tĩnh tứ” Lý Bạch, song bài có ma lực lớn nhất, truyền tụng rộng rãi là bài “Tĩnh tứ” ấy” - Thể thơ: Ngũ ngôn tứ tuyệt cổ ? Bài thơ này làm theo thể thơ nào? Đặc điểm thể thể thơ Thể thơ giống với bài thơ nào đã học? -> Thể thơ giống bài “Phò giá kinh” Hoạt động 2: Hướng dẫn Đọc – hiểu văn II Đọc - hiểu văn Gv yêu cầu giọng đọc: Đọc chậm, buồn, thiết tha Đọc, tìm hiểu nghĩa từ khó Gv đọc mẫu lần, gọi Hs đọc lại, Gv nhận xét Hs đọc mắt phần giải nghĩa các yếu tố Hán Việt/Sgk Tìm hiểu văn Hướng dẫn Tìm hiểu văn 2.1 Bố cục: phần ? Bài thơ có thể chia làm phần? -> phần 2.2 Phương thức biểu đạt: Miêu ? Nêu phương thức biểu đạt? -> Miêu tả và biểu cảm tả và biểu cảm 2.3 Phân tích Gv đọc lại câu thơ đầu, phần a Hai câu thơ đầu ? Hai câu thơ đầu có phải tả cảnh không? “Sàng tiền minh nguyệt quang, ->Không phải, đối tượng đây là ánh trăng, Nghi thị địa thượng sương.” chủ thể là nhân vật trữ tình Tuy thế, phần phiên âm (Đầu giường ánh trăng rọi, có động từ “nghi” dịch lại thêm động Ngỡ mặt đất phủ sương) từ: “rọi”, “phủ” Làm khiến cho ý vị trữ tình bài thơ trở nên mờ nhạt nên nhiều người nhầm tưởng câu - Tư thế: nằm trên giường ngắm đầu tả cảnh trăng ? Chữ “sàng” câu đầu phần phiên âm cho thấy tác giả ngắm trăng tư nào? -> Nằm giường ngắm trăng ? Ở đây, thay chữ “sàng” (giường) “án” (bàn), “đình” (sân) thì ý nghĩa câu thơ khác nào? -> Nếu dùng “án” người đọc nghĩ tác giả ngồi đọc sách; dùng “đình” lại tưởng tác giả đứng trước sân Chữ “sàng” đây gợi cho người đọc nghĩ cách có nhà thơ nằm trên giường và không - Liên tưởng: Trăng sáng ngủ nhìn thấy ánh trăng xuyên qua cửa sổ sương ? Ngắm trăng sáng, tác giả đã liên hệ tới điều gì? -> Vẻ đẹp lung linh, huyền ảo TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG Lop6.net GV: Lê Thị Trang (5) Giáo án: Ngữ văn -> Tác giả thấy trăng sáng quá đã chuyển thành màu trắng giống sương Cũng Tiêu Cương, nhà thơ sống trước Lý Bạch trăm năm đã cảm nhận “Dạ nguyệt tự thu sương” (Trăng đêm giống sương thu) Tuy nhiên, Tiêu Cương đó là so sánh, còn Lý Bạch đó là khoảnh khắc suy nghĩ người ? Qua ánh trăng ta thấy tác giả là người nào? -> Bâng khuâng, xao xuyến, trằn trọc, trăn trở không yên Thảo luận (2p):? Em hãy nghệ thuật đối hai câu thơ cuối? Nêu tác dụng nghệ thuật đối? -> Phép đối sử dụng triệt để: số lượng chữ, cấu trúc ngữ pháp, từ loại, trùng Biện pháp đối tạo thành cặp sóng đôi: cảnh - tình, trăng - quê ? Hai câu thơ cuối có hành động nào đáng chú ý? Phân tích ý nghĩa các hành động ấy? -> Hai hành động ngẩng đầu, cúi đầu nối tiếp diễn tả cảm xúc tác giả Ngẩng đầu là hành động xuất động tác tất yếu để kiểm nghiệm điều mà câu thứ hai đặt ra: Sương hay trăng? Và thấy vầng trăng trên cao cô đơn lạnh lẽo mình nhân vật trữ tình lại cúi đầu Không phải là để nhìn lần sương trên mặt đất mà để suy ngẫm quê hương Hai hành động xẩy khoảnh khắc đã động mối tình quê, đủ thấy tình quê hương tác giả thường trực, sâu nặng biết chừng nào Gv: “Vọng minh nguyệt” - “tư cố hương” thật là diễn đạt cụ thể thành ngữ “vọng nguyệt hoài hương” đã sáo mòn Sáng tạo nhà thơ là đưa thêm vào hai cụm từ đối nhau, “cử đầu”, “đê đầu” để hình dung cái cách “vọng minh nguyệt”, “tư cố hương” Ngẩng đầu là hướng ngoại cảnh để nhìn trăng, cúi đầu là hoạt động hướng nội với tâm tư trĩu nặng ? Em hãy thử chứng minh vai trò liên kết ý thơ các động từ bài thơ? Gv : Việc sử dụng động từ “nghi”, “cử”, “vọng” “đê”, “tư” khiến tứ thơ phát triển thống nhất; suy tư và cảm xúc nhà thơ phát triển liền mạch Nó năm cái mốc để liên kết mạch thơ “ngắm trăng nhớ quê” tác giả Trong bài thơ, chủ ngữ hành động lược bỏ cho nên ta có thể hiểu chủ thể trữ tình là Lý Bạch mà có thể hiểu là Trong điều kiện xã hội tương tự, tình tương tự, với quan niệm sống và vốn văn hóa tương tự thì có thể xuất cảm nghĩ tương tự Đó chính là tính điển hình cảm xúc thơ trữ tình TIẾT * Tổng kết: ? Khái quát giá trị nghệ thuật và nội dung bài thơ? Hs trình bày, Gv chốt ý dẫn đến Ghi nhớ Hs đọc phần Ghi nhớ, Sgk TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG Lop6.net ánh trăng đêm khuya tĩnh => Tâm hồn nhạy cảm, tâm trạng trằn trọc, trăn trở lữ khách xa quê b Hai câu thơ cuối “Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương.” (Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương.) - Đối hành động: + Cử đầu >< đê đầu + Vọng minh nguyệt >< Tư cố hương - Đối từ loại: Động từ / động từ (cử - đê), (vọng - tư); tính từ / tính từ (minh - cố); danh từ / danh từ (nguyệt - hương) - Phép đối trùng thanh: đầu - đầu -> Tạo thành cặp đối sóng đôi: cảnh - tình, trăng - quê => Nỗi lòng quê hương da diết, sâu nặng luôn thường trực tâm hồn tác giả - người xa quê * Bài thơ sử dụng động từ: Nghi (thị sương)  Cử (đầu)  Vọng (minh nguyệt)  Đê (đầu)  Tư (cố hương) - Tứ thơ phát triển liền mạch, thống - Những câu thơ rút gọn chủ ngữ -> Bố cục bài thơ chặt chẽ Tổng kết a Nghệ thuật: - Ngôn ngữ giản dị mà tinh luyện, hàm súc - Sử dụng phép đối tài tình GV: Lê Thị Trang (6) Giáo án: Ngữ văn Hai câu thơ dịch đã nêu khá đầy đủ ý, tình cảm bài thơ Tuy nhiên, so với phần phiên âm thì Lý Bạch không dùng phép so sánh, sương xuất cảm nghĩ nhà thơ Hơn nữa, bài thơ ẩn chủ ngữ, không nói rõ Lý Bạch b Nội dung: Nỗi buồn, nỗi nhớ quê hương da diết tác giả * Ý nghĩa: Vẻ đẹp kì vĩ, mạnh mẽ thiên nhiên và tâm hồn phóng khoáng và bay bổng nhà thơ Lí Bạch B Bài “Xa ngắm thác núi Lư” Hoạt động 1: Giới thiệu chung ? Bài thơ thuộc đề tài nào? ? Thể thơ bài thơ này là gì? Đặc điểm thể thơ? Thể thơ giống với bài thơ nào chúng ta đã học? Hs suy nghĩ, trả lời Hoạt động 2: Hướng dẫn Đọc - hiểu văn Gv yêu cầu giọng đọc: Đọc phấn chấn, hùng tráng, ngợi ca Gv đọc mẫu lần, gọi Hs đọc lại Yêu cầu Hs đọc mắt phần giải nghĩa các yếu tố Hán Việt và phần Chú thích Sgk ? Nêu phương thức biểu đạt? -> Miêu tả và biểu cảm I Giới thiệu chung Tác giả: (Sgk/111) Tác phẩm: - Đề tài: Viết thiên nhiên - Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật II Đọc - hiểu văn Đọc, tìm hiểu nghĩa từ khó Tìm hiểu văn 2.1 Phương thức biểu đạt: Miêu tả và biểu cảm 2.2 Phân tích Gv đọc câu thơ đầu ? Qua câu thơ, em nhận thấy tác giả đứng ngắm thác núi a Điểm nhìn tác giả - Nhìn cảnh vật từ xa Lư vị trí nào? Nêu tác dụng vị trí đó? -> Nhìn từ xa nên có thể nhìn bao quát toàn cảnh Câu -> Có thể bao quát toàn cảnh thơ đã phác họa phông tranh toàn cảnh trước miêu tả vẻ đẹp thác nước ? Ở vị trí đó, Lý Bạch quan sát thấy toàn cảnh núi Lư ntn? b Vẻ đẹp thác núi Lư -> Làn nước ánh sáng mặt trời, phản quang - “Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên,” chuyển thành màu tím vừa rực rỡ, vừa kỳ ảo Với động từ (Nắng rọi Hương Lô khói tía bay) “sinh”, ngòi bút nhà thơ, dường ánh sáng -> Động từ “sinh” xuất thì vật sinh sôi nảy nở, trở nên sống => Thác nước đẹp, kỳ ảo làm cho tranh rực rỡ sắc màu động ? Từ xa, ngắm kỹ dòng thác, tác giả nhận vẻ đẹp cụ thể - “Phi lưu trực há tam thiên xích, Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi nào thác nước? -> “Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước/ Tưởng dải mây.” Ngân Hà tuột khỏi mây” Ở nguyên tác, nhà thơ dùng từ (Nước bay thẳng xuống ba nghìn “quải” (treo), biến cái động thành tĩnh, biểu thước/ Tưởng dải Ngân Hà tuột cách sát hợp cảm nhận nhìn từ xa thác Đỉnh núi khói khỏi mây.) tía mịt mù, chân núi dòng sông tuôn chảy, khoảng là -> Hình ảnh so sánh, liên tưởng thác nước treo cao dải lụa Quả là tranh tráng độc đáo, nghệ thuật phóng đại lệ Ở dịch thơ, vì lược bớt chữ “treo” nên ấn tượng -> Cảnh vật chuyển từ tĩnh sang hình ảnh dòng thác gợi trở nên mờ nhạt và ảo giác động => Vẻ đẹp kỳ vĩ, tráng lệ giải Ngân Hà câu cuối trở nên thiếu sở dòng thác ? Qua tranh núi thác Lư, em có nhận xét gì tâm Tổng kết *Ý nghĩa: Nỗi lòng đối vớ quê hồn thơ Lý Bạch? hương da diết, sâu nặng tâm Hs trả lời hồn, tình cảm người xa quê III Hướng dẫn tự học Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học - Nắm nội dung tác phẩm TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG Lop6.net GV: Lê Thị Trang (7) Giáo án: Ngữ văn Gv hướng dẫn Hs số nội dung tự học - Soạn bài mới: Chữa lỗi quan hệ từ E Rút kinh nghiệm : ************************************************* TUẦN: 09 TIẾT: 36 Ngày soạn: 20/10/12 Ngày dạy :25/10/12 CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ A Mức độ cần đạt - Biết các loại lỗi thường gặp quan hệ từ và cách sửa lỗi - Có ý thức sử dụng quan hệ từ đúng nghĩa, phù hợp với yêu cầu giao tiếp B Trọng tâm kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức: Một số lỗi thường gặp dùng quan hệ từ và cách sửa lỗi Kỹ năng: - Sử dụng quan hệ từ phù hợp với ngữ cảnh - Phát và chữa số lỗi thông thường quan hệ từ Thái độ: Có ý thức sử dụng đúng quan hệ từ C Phương pháp Vấn đáp, thuyết trình… D Tiến trình dạy học Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: 7A1……………………… Bài cũ: Quan hệ từ là gì? Xác định quan hệ từ và tác dụng cau sau: Trong lớp, Tùng không học giỏi các môn tự nhiên , mà còn học giỏi các môn xã hội Bài mới: Ở tiết học trước chúng ta đã học Quan hệ từ Tiết học hôm chúng ta vào tìm hiểu lỗi thường gặp sử dụng quan hệ từ Hoạt động GV và HS Nội dung bài dạy Hoạt động 1: Các lỗi thường gặp quan hệ từ I Tìm hiểu các lỗi thường gặp quan * Lỗi thiếu quan hệ từ hệ từ Gv treo bảng phụ ghi ví dụ mục Sgk, Hs đọc Thiếu quan hệ từ ? Tìm lỗi sai hai câu trên? ->Thiếu quan hệ - Lỗi sai: Thiếu quan hệ từ từ - Chữa lại: Thêm quan hệ từ vào vị trí thích hợp: + Câu 1: Đừng nên nhìn hình thức mà ? Vậy chúng thiếu quan hệ từ chỗ nào? Hãy chữa (để) đánh giá kẻ khác + Câu 2: Câu tục ngữ này đúng cho đúng? -> Thêm qht vào vị trí thích hợp (đối với) xã hội xưa, còn ngày thì ? Tác hại việc thiếu quan hệ từ là gì? -> Câu văn thiếu tính liên kết nên không rõ nghĩa không đúng * Lỗi dùng quan hệ từ không thích hợp nghĩa Dùng quan hệ từ không thích hợp Gv treo bảng phụ ghi ví dụ mục Sgk, Hs đọc nghĩa ? Tìm lỗi sai việc sử dụng qht hai câu trên? - Lỗi: Dùng quan hệ từ không thích hợp nghĩa -> Dùng quan hệ từ không thích hợp nghĩa Câu 1: Quan hệ tương phản - Cách chữa: Phải dùng quan hệ từ thích hợp: Câu 2: Quan hệ nhân + Câu 1: Thay quan hệ từ và = -> Thay quan hệ từ đã cho quan hệ từ + Câu 2: Thay quan hệ từ để = vì * Lỗi thừa quan hệ từ Thừa quan hệ từ Gv treo bảng phụ ghi ví dụ mục Sgk, Hs đọc - Câu 1: Thừa quan hệ từ “qua” ? Vì các câu này thiếu chủ ngữ? Chữa lại cho - Câu 2: Thừa quan hệ từ “về” hoàn chỉnh? -> Vì hai câu thừa qht Có chúng -> Bỏ quan hệ từ các câu đã biến phần chủ ngữ câu thành trạng ngữ TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG Lop6.net GV: Lê Thị Trang (8) Giáo án: Ngữ văn Cách chữa là bỏ hai quan hệ từ “qua” và “về” * Lỗi dùng quan hệ từ không có tác dụng liên kết Gv treo bảng phụ ghi ví dụ mục Sgk, Hs đọc ? Các câu trên sai chỗ nào? Chữa lại cho đúng? -> Các ý câu không có tính liên kết Cách chữa là thêm ý, thêm qht phù hợp vào câu ? Qua việc phân tích các ví dụ trên, em hãy số lỗi thường gặp sử dụng quan hệ từ? Hs trả lời, Gv chốt ý dẫn đến Ghi nhớ Hs đọc Hoạt động 2: Hướng dẫn Luyện tập Bt1: Thêm qht thích hợp để hoàn chỉnh câu? Gọi Hs đứng chỗ làm Câu thêm “từ”; câu thêm “cho” “để” Bt2: Thay quan hệ từ thích hợp Gọi Hs lên bảng thực Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết - Các câu văn thiếu tính liên kết - Chữa lại: + Câu 1: … mà còn giỏi nhiều môn khác nữa… + Câu 2: … không thích tâm với chị => Ghi nhớ: (Sgk/107) II Luyện tập Bt1: Thêm quan hệ từ thích hợp: - Câu 1: thêm “từ” - Câu 2: thêm “cho”, “để” Bt2: Thay quan hệ từ: - Câu 1: thay “với” “như” - Câu 2: thay “tuy” “dù” - Câu 3: thay “bằng” “về” Bt3: - Câu 1: bỏ “đối với” - Câu 2: bỏ “với” Bt4: - Câu đúng: a, b, d, h - Câu sai: c, e, g, i Bt3: Hs làm miệng Chữa lại cách bỏ các quan hệ từ đầu câu: Câu bỏ “Đối với”, câu bỏ “Với” I Gọi Hs lên bảng, các Hs khác làm vào nháp, sau đó nhận xét bài làm bạn Các câu sai yêu cầu sửa lại cho đúng (Câu c: bỏ từ “cho”; câu e: đổi vị trí từ “của”; câu g: bỏ từ “của”; câu i: không thể dùng từ giá, vì nó dùng để nêu điều kiện thuận lợi làm giả thiết.) Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học III Hướng dẫn tự học Gv nêu yêu cầu để Hs nhà làm bài - Nắm nội dung bài học, học thuộc Ghi nhớ - Làm hoàn thiện các bài tập vào - Viết đoạn văn biểu cảm trường lớp, bạn bè đó có sử dụng quan hệ từ - Soạn bài mới: Hồi hương ngẫu thư E Rút kinh nghiệm : TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG Lop6.net GV: Lê Thị Trang (9)

Ngày đăng: 29/03/2021, 17:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan