Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 8 - Năm học 2012-2013 - Lê Thị Trang

7 5 0
Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 8 - Năm học 2012-2013 - Lê Thị Trang

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thân bài: Cần tập trung làm nổi bật các ý sau: - Nêu đặc điểm gợi cảm của cây: thân, lá, màu sắc… sử dụng yếu tố miêu tả - Tác dụng của cây trong cuộc sống con người.. - Tình cảm gắn bó,[r]

(1)Giáo án: Ngữ văn TUẦN: 08 TIẾT: 29 Ngày soạn: 13/10/2012 Ngày dạy : 15/10/2012 Văn QUA ĐÈO NGANG (Bà Huyện Thanh Quan) A Mức độ cần đạt Hiểu giá trị tư tưởng – nghệ thuật đặc sắc bài thơ Đường luật chữ Nôm tả cảnh ngụ tình tiêu biểu Bà Huyện Thanh Quan B Trọng tâm kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức - Sơ giản tác giả Bà Huyện Thanh Quan - Đặc điểm thơ Bà Huyện Thanh Quan qua bài thơ “Qua Đèo Ngang” - Cảnh Đèo Ngang và tâm trạng tác giả thể qua bài thơ - Nghệ thuật tả cảnh, tả tình độc đáo văn Kỹ - Đọc – hiểu văn thơ Nôm viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật - Phân tích số chi tiết nghệ thuật độc đáo thơ Thái độ - Có hiểu biết bước đầu thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật - Thấu hiểu nỗi lòng nhớ nước thương nhà Bà Huyện Thanh Quan C Phương pháp Vấn đáp, thuyết trình, phân tích và tiếp nhận tác phẩm… D Tiến trình dạy học Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số :7A1………………………………………… Bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ “Bánh trôi nước” Nêu số nét nt và ý nghĩa bài thơ? Bài mới: * Giới thiệu bài: Đèo Ngang thuộc dãy núi Hoành Sơn, phân cách địa giới hai tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình Đó là nơi có địa hùng vĩ, bên là núi giăng thành vách, bên là biển Đông mênh mông, cuồn cuộn Chính nơi đây đã tạo nguồn cảm hứng vô tận cho các thi nhân, văn sĩ sáng tác thi ca Hôm nay, chúng ta tìm hiểu cảnh vật đây mắt bà quan phong lưu, quý phái… * Tiến trình bài dạy: Hoạt động Gv và Hs Nội dung bài dạy Hoạt động 1: Giới thiệu chung I Giới thiệu chung Trình bày hiểu biết em tác giả? Tác giả: Bà Huyện Thanh Quan (? - ?) Hs trình bày theo kiến thức Sgk cung cấp (Sgk/102) Gv: Thơ bà thường viết thiên nhiên, phần lớn - Nổi tiếng thông minh, lịch lãm, thương là vào lúc trời chiều, gợi cảm giác vắng lặng, người Là nữ sĩ tài danh có buồn buồn Cảnh thơ bà giống XHPK Việt Nam đầu kỉ 19 tranh thủy mặc, diễn tả nghệ thuật ước lệ, tả - Bà sáng tác không nhiều, hầu hết thơ cảnh để gửi gắm tình cảm nhớ thương da diết đối chữ Nôm (6 bài thơ Nôm thất ngôn bát cú với quá khứ vàng son chưa trở lại Đó là Đường luật) nhà thơ hoài cổ - hoài hương điển hình - Thơ bà thường tả cảnh ngụ tình, âm điệu Đối với bà cái đẹp là dĩ vãng, vắng vẻ, êm ái, ngào, đượm buồn, thể niềm quạnh hiu là cái bóng mờ mờ dĩ vãng mà nhớ nhung hoài cổ thôi Sau này có nhà văn luôn luôn tìm cái đẹp quá khứ, đó là nhà văn tài hoa: Tác phẩm Nguyễn Tuân - Hoàn cảnh đời: Được sáng tác dịp bà vào kinh đô Huế nhận chức Cung Cho biết hoàn cảnh đời bài thơ? trung giáo tập (dạy cung nữ) TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG Lop6.net GV: Lê Thị Trang (2) Giáo án: Ngữ văn Cho biết bài thơ này làm theo thể thơ nào? Hoạt động 2: Hướng dẫn Đọc - hiểu văn Gv yêu cầu giọng đọc: Đọc chậm, buồn, càng cuối giọng hoài, khắc khoải, chậm và nhỏ Ngắt nhịp 4/3 Gv đọc Gọi Hs đọc bài, nhận xét cách đọc Hs Giải thích từ khó theo chú thích Sgk ? Bài thơ có thể chia bố cục ntn? -> Chia thành phần, phần câu gọi là đề - thực – luận – kết ? Bài thơ sử dụng phương thức biểu đạt nào? * Hướng dẫn phân tích ? Cảnh Đèo Ngang miêu tả vào thời gian nào? -> Được miêu tả vào lúc xế tà (trời đã chiều) Thời gian lúc này thường gợi buồn, gợi nhớ… Liên hệ với số bài khác tả cảnh chiều ? Từ vị trí gần tác giả nhìn thấy gì trên đèo? Em có nhận xét gì nt miêu tả tác giả? -> Cách miêu tả tác giả thật độc đáo, câu thơ mà tác giả kể có đến thứ với điệp từ “chen” tất gợi lên sức sống hoang dã, vô trật tự cỏ cây nơi chật hẹp, cằn cỗi Cảnh vật phô bày cái vẻ hoang dã, ban sơ, vắng vẻ, lặng lẽ bóng chiều tà khiến cho lòng người càng trở nên buồn vắng Gọi Hs đọc hai câu thực ? Ở hai câu thực, cho ta thấy vị trí quan sát tác nào? ? Khung cảnh thu vào tầm mắt có gì?Khung cảnh lên nào? => Phác họa nên tranh sơn thủy hữu tình ? Tác giả sử dụng nt gì để miêu tả khung cảnh ấy? (Hãysắp xếp lời thơ theo trật từ thuận nó? Vài chú tiều lom khom núi Mấy nhà chợ lác đác bên sông -> Đảo ngữ, (Đảo trật tự cú pháp, đảo cụm từ) -> Phép đối cân, chỉnh (đối thanh, đối ý) -> Từ láy tượng hình, đại từ số lượng -> Nhịp thơ 2/2/3 giãn càng tăng thêm thưa vắng cảnh ? Nhận xét tác dụng nghệ thuật? GV bình: -> Với bút pháp ước lệ tượng trưng, “ngư, tiều, canh, mục”, thi pháp thơ cổ đã nhấn TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG Lop6.net - Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật II Đọc - hiểu văn Đọc, tìm hiểu từ khó Tìm hiểu văn 2.1 Bố cục: Đề - thực – luận – kết 2.2 Phương thức biểu đạt: Miêu tả, biểu cảm 2.3 Phân tích a Hai câu đề (cận cảnh) Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà Cỏ cây chen đá, lá chen hoa - Thời gian: chiều tà - Cảnh vật: cây chen đá, lá chen hoa NT: Điệp từ, nhân hóa, phép đối, hiệp vần lưng -> Gợi sức sống cỏ cây => Vẻ đẹp tự nhiên, hoang sơ, vắng lặng, gợi buồn b Hai câu thực (viễn cảnh) Lom khom núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ nhà –>NT: Đối, đảo ngữ, từ láy gợi hình, đại từ số lượng -> Miêu tả dấu hiệu sống người làm tăng thêm cái ấn GV: Lê Thị Trang (3) Giáo án: Ngữ văn mạnh dáng vẻ nhỏ bé, tội nghiệp người và thưa thớt, xác xơ, tiêu điều cảnh vật.Người đã nhỏ, đã mờ lại càng nhỏ, càng mờ Chợ là nơi tập trung đông đúc, phản ánh nhộn nhịp sống người thì đây lại lèo tèo, thưa thớt, càng tăng thêm cái vẻ tiêu điều, thê lương Như vậy, đã có dấu hiệu sống người hình làm tăng thêm cái ấn tượng hoang vắng, mênh mông, heo hút cảnh vật Và vì nó làm tăng thêm nỗi buồn lòng người xa xứ Gv đọc câu thơ cuối ? Ở hai câu luận, đã xuất âm thanh, đó là âm gì? ? Việc sử dụng từ “quốc quốc, gia gia” đây có gì đặc biệt? ? Tác giả đã sử dụng nt gì? Tác dụng nó -> Tác giả sử dụng điển tích khá quen thuộc, cách chơi chữ và phép đối ngữ thể mẫu mực và tài hoa Cảnh Đèo Ngang cảm nhận âm khắc khoải tiếng chim kêu Những âm buồn triền miên không dứt (cái động) để làm bật cái tĩnh, cái vắng lặng im lìm trên đèo, là nét thi pháp thơ cổ Điều đó chứng tỏ tâm hồn tác giả ẩn chứa nỗi niềm nhớ nhà, nhớ nước Tiếng chim chính là tiếng lòng tác giả nhớ nhà, nhớ quá khứ đất nước Gv đọc hai câu kết ? Hãy phân tích cái hay hai câu thơ cuối? Nêu cảm nhận em tình cảm tác giả? -> Bài thơ vừa tả cảnh vừa tả tình Nét đặc sắc bài thơ là tả cảnh để ngụ tình, tình lồng cảnh Cảnh đậm hồn người, càng cuối cảnh càng mờ, tình càng đậm Cuối cùng còn lại nỗi u hoài cô đơn chẳng biết chia sẻ cùng cảnh trời non nước mênh mông ?Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ? Qua đó bộc bạch tâm trạng tác giả? Hs trả lời, Gv chốt ý dẫn đến Ghi nhớ Qua Đèo Ngang là bài thơ tả cảnh, ngụ tình đặc sắc Tả cảnh cốt để tả tình, tình lồng cảnh, cảnh đậm hồn người Cảnh – tình hòa quyện kết cấu bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật thể trắc nghiêm chỉnh, mực thước Lời, chữ trau chuốt, đăng đối, càng cuối cảnh càng mờ, tình càng đậm Cuối cùng còn thăm thẳm nỗi u hoài, cô đơn chẳng biết chia sẻ cùng ngoài mây, trời, non, nước TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG Lop6.net tượng hoang vắng, tiêu điều, heo hút cảnh vật và nỗi buồn lòng người c Bốn câu cuối: (tâm trạng lữ khách) Nhớ nước đau lòng quốc quốc Thương nhà mỏi miệng cái gia gia - Nt: Sử dụng điển tích, đảo ngữ, đối ý, đối thanh, ẩn dụ, chơi chữ, tả cảnh ngụ tình => Cảnh: làm tăng thêm vắng lặng cảnh đèo Tình: gợi lên lòng nhớ nước, thương nhà tác giả Dừng chân đứng lại trời, non, nước Một mảnh tình riêng ta với ta -> Hình ảnh tương phản, cách biểu cảm trực tiếp => Tâm trạng buồn, cô đơn, xa vắng người lữ khách đứng trên đỉnh đèo lúc ngày tàn Đó là tâm trạng nhớ quê, nhớ nhà Tổng kết - NT: - ND: * Ý nghĩa: Bài thơ thể tâm trạng cô đơn thầm lặng, nỗi niềm hoài cổ nhà thơ trước cảnh Đèo Ngang GV: Lê Thị Trang (4) Giáo án: Ngữ văn * Hướng dẫn Luyện tập Luyện tập ? Em hiểu cụm từ ta với ta nào? -> Cụm từ ta với ta, mà và để nói người, nỗi buồn, nỗi cô lẻ không chia sẻ ngoài mây, trời, non, nước bát ngát mênh mông, hoang vắng, lạnh lẽo nơi đỉnh đèo xa lạ Đối diện và chiêm ngưỡng thiên nhiên vô tận, vô cùng ánh hoàng hôn dần tắt, lòng người phụ nữ càng trống vắng, nhỏ bé Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học Gv nêu yêu cầu để Hs nhà học bài - Học thuộc bài thơ Nắm vững nội dung bài học Học thuộc phần Ghi nhớ - Nhận xét cách biểu lộ cảm xúc tác giả qua bài thơ - Soạn bài Luyện tập cách làm văn biểu cảm E Rút kinh nghiệm : *********************************************** TUẦN: 08 TIẾT: 30 Ngày soạn: 12/10/12 Ngày dạy :18/10/12 LUYỆN TẬP CÁCH LÀM VĂN BẢN BIỂU CẢM Hướng dẫn viết bài Tập làm văn số A Mức độ cần đạt - Luyện tập các thao tác làm văn biểu cảm: Tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài - Có thói quen tưởng tượng, suy nghĩ, cảm xúc trước đề văn biểu cảm B Trọng tâm kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức - Đặc điểm thể loại biểu cảm - Các thao tác làm bài văn biểu cảm, cách thể tình cảm, cảm xúc Kỹ năng: Rèn luyện kỹ làm bài văn biểu cảm Thái độ: Có ý thức học hỏi để làm văn biểu cảm C Phương pháp Vấn đáp, thuyết trình… D Tiến trình hoạt động Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số :7A1………………………………………… Bài cũ: Thế nào là văn biểu cảm? Văn biểu cảm có đặc điểm nào? Nêu các bước làm bài văn biểu cảm? Bài mới: * Giới thiệu bài: Những tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu nào là văn biểu cảm và các đặc điểm nó Hôm chúng ta vào thực hành cách làm loại văn này, tạo hội cho các em thực tập để làm bài viết Tập làm văn số thật tốt * Tiến trình bài dạy: Hoạt động Gv và Hs Nội dung bài dạy Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành I Đề bài: “Loài cây em yêu” * Yêu cầu học sinh tìm hiểu đề và tìm ý Tìm hiểu đề và tìm ý Nêu đối tượng biểu cảm và định hướng tình cảm - Đối tượng: Loài cây cho bài làm? Muốn tìm ý cho bài văn ta cần làm TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG Lop6.net GV: Lê Thị Trang (5) Giáo án: Ngữ văn gì? -> Cần xác định xem vì em yêu cây đó? Mối quan hệ gần gũi cây với đời sống mình Cây đã đem lại cho em gì đời sống vật chất và tinh thần * Hướng dẫn lập dàn bài Gv yêu cầu vài Hs trình bày dàn ý mà mình đã chuẩn bị nhà Lớp theo dõi, nhận xét Gv treo bảng dàn ý mẫu cho Hs tự so sánh với dàn ý mình - Tình cảm: Yêu mến, gắn bó Lập dàn bài a Mở bài: - Nêu loài cây em yêu (giới thiệu chung loài cây đó) - Lý mà em yêu thích b Thân bài: - Nêu đặc điểm gợi cảm cây: thân, lá, màu sắc… (sử dụng yếu tố miêu tả) - Tác dụng cây sống người - Tình cảm gắn bó, gần gũi, thân thiết em cây c Kết bài: Tình cảm em loài cây đó Viết đoạn văn * Hướng dẫn viết bài Từ dàn ý mình em hãy viết phần Mở bài, Viết phần Mở bài Kết bài và đoạn văn tuỳ chọn phần Thân bài Viết các đoạn phần Thân bài Viết phần Kết bài Học sinh thực ? Em hãy trình bày đoạn văn mình vừa viết? Học sinh trình bày Hs khác nhận xét, Gv nhận xét, góp ý để Hs hoàn thiện đoạn văn mình Đọc cho Hs nghe số đoạn văn mẫu Phân tích thấy cái hay đoạn văn Gv gợi ý: Phần kết bài viết cây tre: - Qua mùa xuân, hạ, thu, đông cây tre luôn đổi thay và hoàn cảnh nào là người bạn thân thiết người - Em gắn bó với cây tre từ nhỏ, với trưa hè nắng chang chang hay ngày chăn trâu, cắt cỏ Bóng tre râm mát bà mẹ hiền che chở cho em Càng lớn em càng phát cây tre có phẩm chất tốt đẹp, đáng quý Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học * Hướng dẫn viết bài Tập làm văn số 2: Từ dàn ý đã lập các em hãy viết thành bài văn hoàn chỉnh Chúng ta có thể thực hành với nhiều loài cây khác Muốn viết tốt bài viết Tập làm văn số 2, các em phải nắm vững cách thức các bước làm bài văn biểu cảm Quan trọng là phải đọc nhiều, viết nhiều thì kĩ viết văn chúng ta nâng cao Cần đảm bảo các yêu cầu bản: bố cục rõ ràng, mạch lạc lời băn giàu cảm xúc, có kết hợp với tự sự, miêu tả …Chúc các em học tốt E Rút kinh nghiệm : TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG Lop6.net III Hướng dẫn tự học - Viết hoàn thiện bài văn - Ôn tập kỹ phần văn biểu cảm, chuẩn bị cho bài viết số làm lớp - Soạn bài mới: văn Bạn đến chơi nhà GV: Lê Thị Trang (6) Giáo án: Ngữ văn TUẦN: 08 TIẾT: 31,32 Ngày soạn: 12/10/12 Ngày dạy : /10/12 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ – VĂN BIỂU CẢM I Mục đích kiểm tra - Qua bài kiểm tra học sinh củng cố kiến thức và kỹ làm bài văn biểu cảm - Viết bài văn biểu cảm thiên nhiên, thực vật, thể tình cảm yêu thương cây cối theo truyền thống nhân dân ta - Rèn kỹ viết văn và tinh thần làm việc độc lập II Hình thức kiểm tra - Hình thức: Tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: Cho học sinh làm kiểm tra lớp III Câu hỏi đề kiểm tra Loài cây em yêu (cây cà phê) IV Hướng dẫn chấm, đáp án và biểu điểm Hướng dẫn chấm Điểm Yêu cầu chung: - Bài làm học sinh cần đảm bảo bố cục rõ ràng; trình bày dạng văn có đầy đủ phần: mở bài, thân bài, kết bài; nắm vững phương pháp làm bài văn biểu cảm Bài làm đảm bảo chữ viết đẹp, rõ ràng, đúng ngữ pháp, đúng chính tả, lời văn sáng - Nêu hiểu biết và tình cảm mình cây cà phê Miêu tả chi tiết cây, tác dụng cây người, tình người cây Tình cảm biểu bài phải chân thành, sâu sắc và tự nhiên Yêu cầu cụ thể: Học sinh có thể diễn đạt theo nhiều cách khác phải đảm bảo các ý sau: a Mở bài: - Giới thiệu cây cà phê - Lý em yêu thích b Thân bài: Cần tập trung làm bật các ý sau: - Nêu đặc điểm gợi cảm cây: thân, lá, màu sắc… (sử dụng yếu tố miêu tả) - Tác dụng cây sống người - Tình cảm gắn bó, gần gũi, thân thiết em cây c Kết bài: Tình cảm em cây cà phê 1.0 điểm 1.0 điểm 7.0 điểm 1.0 điểm ** Lưu ý: Trên đây là định hướng mang tính chất khái quát Trong quá trình chấm, giáo viên cần vào tình hình bài làm cụ thể học sinh để đánh giá phù hợp, tôn trọng sáng tạo các em E Rút kinh nghiệm : TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG Lop6.net GV: Lê Thị Trang (7) Giáo án: Ngữ văn TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG Lop6.net GV: Lê Thị Trang (8)

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan