Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 - Năm học 2009-2010

19 1 0
Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 - Năm học 2009-2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

II/ Chuẩn bị:* GV: - Bảng lớp - P2: Kể chuyện; Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P2- Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ K[r]

(1)TUẦN 19 Thứ hai, ngày tháng 01 năm 2010 Toán Tiết 91: DIỆN TÍCH HÌNH THANG I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Nhớ công thức tính diện tích hình thang - Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan - Giáo dục HS có ý thức cẩn thận, sáng tạo học toán II/ Chuẩn bị:* GV: - Bảng lớp; Bộ đồ dùng học toán lớp - P2: Gợi mở; Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P2- Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ KTBC:- HS nêu đặc điểm hình thang - Cá nhân - Nêu đầy đủ đặc điểm hình thang 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hình thành công thức tính diện - Cả lớp - Quan sát, nắm bắt đặc điểm tích hình thang -Quan sát hình vẽ hình thang (SGK) - GV hướng dẫn, lớp quan hình thang sát - Quan sát cách cắt ghép từ hình - Nắm bắt cách cắt ghép từ hình thang thành hình tam giác (theo hình - Cả lớp - GV thực hành, lớp quan thang thành hình tam giác vẽ SGK) sát, theo dõi - Thực hành tính diện tích hình tam giác vừa tạo thành - Cả lớp - Thực hành tính đúng diện tích hình - Nhận xét mối quan hệ hai - GV hướng dẫn Lớp thực tam giác đúng kết - Rút công thức tính diện tích hình từ đó rút công thức tính diện hành tính hình thang Nắm vững và thuộc công tích hình thang - Cả lớp - GV nêu câu hỏi gợi mở thức, quy tắc tính diện tích hình thang * Thực hành làm bài tập: - Các đối tượng Vận dụng công thức, tính đúng diện tích hình hình + BT a/:sgk- HS thực hành tính - Cả lớp thang diện tích hình thang với các kích - HS thực hành làm bài thước các cạnh cho trước vào vở, GV theo dõi, hướng dẫn -Các đối tượng Trình bày rõ, đúng kết bài toán - Cá nhân- HS trình bày bài trên bảng lớp Lớp - Thực hành tính đúng kết bài toán nhận xét, bổ sung Nắm bắt đặc điểm hình thang + BT a/:sgk- HS thực hành tính - Cả lớp vuông diện tích hai hình thang (thường; - HS thực hành làm bài vuông) với hình vẽ và kích thứoc - hSK,Trình bày rõ, đúng kết bài vào vở, GV theo dõi, các cạnh cho trước toán Nắm vững công thức tính diện tích hướng dẫn hình thang - Cá nhân- HS trình bày bài trên bảng lớp Lớp nhận xét, bổ sung c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học -Bài tập nhà :1b ,2b ,3 /93,94 ,sgk - CBB: Luyện tập -nhận xét: - Cả lớp - Cả lớp - Nắm vững công thức tính diện tích hình thang Lop3.net (2) Tập đọc: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (Hà Văn Cầu- Vũ Đình Phùng) I/ Mục tiêu: Biết đọc văn kịch Cụ thể: - Đọc phân biệt lời các nhân vật (anh Thành, anh Lê), lời tác giả - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng nhân vật - Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch Hiểu nội dung phần trích đoạn kịch: Tâm trạng người niên Nguyễn Tất Thành day dức, trăn trở tìm đường cứu nước, cứu dân Giáo dục HS lòng kính yêu Bác Hồ II/ Chuẩn bị: * GV: - Tranh minh hoạ bài đọc (SGK) - PP: Giảng giải, Đàm thoại * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P2- Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài * Luyện đọc: - Đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh - Cá nhân - Đọc đúng lời nhân vật, cảnh trí đoạn kịch trí diễn - Từng tốp HS đọc nối tiếp - Nhóm đôi (HS đọc - Đọc trôi chảy câu chữ đoạn đoạn bài đoạn kịch) kịch - GV đọc mẫu toàn đoạn kịch - Cả lớp (HS theo - Nắm bắt lời nói, tâm dõi) trạng, thái độ nhân vật * Tìm hiểu nội dung bài học -Tìm hiểu mối quan hệ anh - Cá nhân Thành và anh Lê - GV nêu câu hỏi gợi HSTB ,K Nêu rõ mối quan hệ - Tìm hiểu ý chí, suy nghĩ mở thân thiết hai nhân vật anh Thành và anh Lê - Cá nhân Thành và Lê - Tìm hiểu ý chí nhân - GV nêu câu hỏi gợi -HSG Nêu rõ: Ý chí và nghị vật mở lực nhân vật - Cá nhân * Đọc diễn cảm: - HS phân vai đọc diễn cảm - Nhóm 3HS (HS đọc - Đọc lưu loát, thể rõ trích đoạn kịch bài) tính cách nhân vật c/ Củng cố- Tổng kết - Nhắc lại nội dung bài học - Cả lớp - Nắm vững nội dung bài học Biết nghị lực phi thường và lòng yêu nước nồng - CBB: Người công dân số (Phần 2) - Cả lớp nàn Bác -Nhận xét Lop3.net (3) Chính tả: (Nghe- viết) NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC I/ Mục tiêu: 1/ Nghe-viết đúng chính tả bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực 2/ Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d /gi dễ viết lẫn ảnh hưởng cúa phương ngữ 3/ Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết II/ Chuẩn bị:* GV: - Bảng lớp; Bảng phụ viết nội dung bài tập - P2: Gợi mở; Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P2- Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ:- HS thực hành - Thực hành viết các từ phù hợp viết các từ có chứa r/ d/ gi - Cá nhân với yêu cầu 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hướng dẫn HS nghe- viết - Cả lớp - Đọc toàn nội dung bài viết - GV đọc mẫu, lớp theo - Nắm nội dung bài viết dõi - Đọc lại nội dung bài viết - Cá nhân- HS đọc to, lớp -HSK, nắm bắt nội dung bài viết -Các đối tượng đọc thầm theo bạn - Tìm hiểu nội dung bài viết - Cả lớp- GV nêu câu hỏi - Nắm bắt nội dung bài, ghi nhớ gợi mở từ khó viết bài: Đọc thầm bài viết, ghi nhớ từ - Cả lớp khó viết - HS đọc thầm bài, GV - Thực hành viết đúng chính tả, tư - Thực hành viết bài vào theo dõi, gợi mở ngồi viết ngắn Viết đúng chính tả các tiếng khó viết bài - GV thực hành chấm, chữa bài - Cả lớp - GV đọc lần lược - Cả lớp viết câu, HS viết bài vào - Cá nhân (GV thu chấm -Cả lớp 12 bài)- Lớp thực hành đổi chéo chấm lỗi * Thực hành làm bài tập: + BT 2:vbt- HS tìm hiểu nội dung, - Cả lớp yêu cầu bài tập - HS đọc thầm, GV theo - Thảo luận, phân tích chép đúng các - Thực hành chép các chữ cái vào ô dõi, hướng dẫn chữ cái vào ô trống thích hợp bài trống thích hợp bài thơ - Nhóm đôi thơ - HS thảo luận và ghi vào bảng phụ, GV theo dõi, - Trình bày rõ, phân biệt các tiếng hướng dẫn viết mở đầu r/ d/ gi - Đại diện nhóm - HS trình bày trên bảng + BT 3:- Tìm hiểu nội dung, yêu cầu phụ Lớp nhận xét, bổ bài tập sung - Nắm bắt nội dung, yêu cầu - Thực hành tìm tiếng bắt có âm đầu - Cả lớp- HS đọc thầm, bài tập là r/ d/ gi điền vào ô trống thích hợp GV theo dõi, hướng dẫn - Thực hành tìm các tiếng bắt đầu - Cả lớp r/ d/ gi - HS làm bài vào vở, GV theo dõi, hướng dẫn - Tìm đúng các tiếng bắt đầu r/ d/ - Cá nhân gi - HS trình bày miệng Lớp -HSK,G nhận xét, bổ sung c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học - Cả lớp - Viết đúng chính tả, tìm đúng các tiếng - CBB: Cánh cam lạc mẹ - Cả lớp bắt đầu r/ d/ gi -Nhận xét Lop3.net (4) Thứ ba, ngày tháng 01 năm 2010 Toán Tiết 92: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Giúp HS: Rèn luyện kĩ vận dụng công thức tính diện tích hình thang ( kể hình thang vuông) các tình khác - Rèn luyện cho các em kĩ tính toán nhanh, chính xác - Giáo dục HS có ý thức cẩn thận, sáng tạo học toán II/ Chuẩn bị: * GV: - Bảng lớp - P2: Gợi mở; Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P2- Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: - Làm lại bài tập tiết trước - Cá nhân - Thực hành tính đúng kết bài tập 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hướng dẫn HS làm bài tập: + BT 1: - Thực hành làm bài tập tính - Cả lớp - Thực hành tính đúng diện tích diện tích hình thang có độ dài hình thang với các số đo các cạnh - HS thực hành làm các cạnh đáy và đường cao với bài vào GV theo khác các kích thước cho trước dõi, hướng dẫn - Cá nhân - Trình bày rõ, nắm vững công thức, cách tính diện tích hình - HS trình bày trên thang bảng lớp Lớp nhận xét, bổ sung + BT 3a/94/sgk - HS thực hành chọn kết đúng (từ hình vẽ và các kết cho trước SGK) c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học -Bài tập nhà :bài 3b /94 /sgk - CBB: Luyện tập chung -Nhận xét - Cả lớp - HS làm bài vào 1HS giải trên bảng Lớp nhận xét - Cá nhân - HS trả lời miệng Lớp nhận xét, bổ sung - Cả lớp - Cả lớp Lop3.net -HSK Thực hành tính đúng kết bài toán -Các đối tượng - Biết cách tính nhanh diện tích hình thang chính xác - Nắm bắt cách tính diện tích hình thang với các tình khác (5) Luyện từ và câu: CÂU GHÉP I/ Mục tiêu: 1.Nắm khái niệm câu ghép mức độ đơn giản 2.Nhận biết câu ghép đoạn văn, xác định các vế câu câu ghép; đặt câu ghép Giáo dục HS có ý thức trau dồi ngôn ngữ II/ Chuẩn bị:* GV: - Bảng phụ ghi trước đoạn văn BT1 - P2: Gợi mở; Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung 1/ Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ: - HS nhắc lại cấu trúc câu 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Phần nhận xét:- Thực hành tìm hiểu nội dung đoạn văn - Thực hành xếp các câu đoạn văn thành hai nhóm (Nhóm có cụm C-V; Nhóm có cụm C-V) - HS thực hành phân tích CN và VN câu -Thực hành tách các vế câu ghép thành hai câu đơn nhận xét * Phần ghi nhớ: - Tìm hiểu, nắm bắt nội dung phần ghi nhớ * Phần thực hành: + BT 1:- Tìm hiểu nội dung, yêu cầu bài tập - Tiến hành xác định cấu trúc vế câu ghép - + BT 2:- Thực hành tách các vế các câu ghép bài và nêu nhận xét + BT 3:- Thực hành thêm vế câu để tạo thành câu ghép hoàn chỉnh c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Cách nối các vế c/ghép -Nhận xét P2- Hình thức - Cả lớp Yêu cầu cần học - Thực hành nhắc lại cấu trúc các kiểu câu - Cá nhân - Cả lớp - GV treo bảng phụ lớp quan sát - Nhóm đôi - HS thảo luận và phân nhóm câu GV theo dõi, hướng dẫn - Cá nhân - HS thực hành phân tích trên bảng lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Cá nhân - Cả lớp- HS ghi bài vào GV theo dõi - Cả lớp - HS đọc thầm GV theo dõi, hướng dẫn - Cả lớp - HS làm bài vào GV theo dõi, hướng dẫn - Cá nhân - HS trình bày trên bảng lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Cá nhân - HS làm bài miệng Lớp nhận xét, bổ sung - Cả lớp - HS làm bài vào GV theo dõi, - Cá nhân - HS trình bày miệng Lớp nhận xét, bổ sung - Cả lớp - Cả lớp - Thực hành quan sát, nhận biết nội dung đoạn văn - Thực hành phân nhóm câu chính xác - Thực hành phân tích, tìm đúng CN, VN câu - Nắm được: Không thể tách rời các vế câu ghép vì ý các vế câu có quan hệ chặc chẽ với - HSK,G Nắm bắt đầy đủ nội dung phần ghi nhớ Biết đặc điểm câu ghép - Đọc, nắm bắt nội dung, yêu cầu bài tập - Thục hành xác định đúng các vế câu ghép cấu trúc C-V vế câu ghép -Các đối tượng Trình bày rõ, nắm bắt cách phân tích cấu trúc vế câu ghép - Các đối tượng - Tìm và thêm vế câu thích hợp, đúng cấu trúc ngữ pháp, nội Dung - Hiểu nội dung bài Biết đặc điểm câu ghép *RÚT KINH NGHIẸM Lop3.net (6) Kể chuyện: CHIẾC ĐỒNG HỒ I/ Mục tiêu: 1/Rèn kĩ nói:-Dựa vào lời kể GV và tranh minh hoạ, kể lại đoạn và toàn câu chuyện Chiếc đồng hồ -Hiểu ý nghĩa câu chuỵện:Qua câu chuyện Chiếc đồng hồ, Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ nào cách mạng cần thiết, quan trọng; đó, cần làm tốt việc phân công, không nên suy bì, nghĩ đến việc mình Mở rộng ra, có thể hiểu: người lao động xã hội gắn bó với công việc, công việc nào quan trọng, đáng quý 2/Rèn kĩ nghe:-Nghe thầy kể chuyện, nhớ câu chuyện -Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể bạn, kể lời bạn 3/ Giáo dục HS có ý thức trau dồi ngôn ngữ nói II/ Chuẩn bị:* GV: - Bảng lớp - P2: Kể chuyện; Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P2- Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ:- HS kể lại câu chyện lối sống vì hạnh phúc - Cá nhân - Thực hành kể câu chuyện có người nội dung phù hợp 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * kể chuyện Chiếc đồng hồ - Cả lớp Nắm bắt nội dung câu chuyện - GV kể toàn nội dung câu - GV kể chuyện, lớp chuyện lần theo dõi - GV kể lại nội dung câu chuyện - Cả lớp- GV kể chuyện - Thực hành quan sát tranh và theo lần kết hợp với việc cho HS dõi, nắm bắt nội dung câu xem quan sát tranh minh chuyện qua nội dung tranh hoạ - GV kể nội dung câu chuyện - Cả lớp- GV kể nội - Thực hành quan sát tranh minh hoạ, theo đoạn lần dung câu chuyện theo nắm bắt nội dung câu chuyện đoạn, HS quan sát qua nội dung đoạn câu tranh minh hoạ chuyện * Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Thực hành kể và trao đổi ý - Nhóm đôi- HS thực - Thực hành kể nội dung nghĩa câu chuyện nhóm hành kể và trao đổi ý đoạn và câu chuyện, biết và trao nghĩa câu chuyện với đổi đúng ý nghĩa câu chuyện bạn, GV theo dõi, hướng dẫn - Thi kể và trao đổi ý nghĩa câu - Cá nhân- HS thực hành - Thực hành kể nội dung chuyện trước lớp kể và nêu ý nghĩa câu đoạn và câu chuyện, biết và trao chuyện, lớp theo dõi bổ đổi đúng ý nghĩa câu chuyện sung - Bình cho người kể chuyện hay - Cả lớp- HS bình chon, - Bình chọn đúng người kể chuyện lớp GV theo dõi hay lớp c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học - Cả lớp - Nắm vững nội dung bài Biết và kể trao đổi đúng nội dung câu - CBB: Kể chuyện đã nghe, đã đọc chuyện - Cả lớp -Nhận xét Lop3.net (7) Thứ tư, ngày6tháng 01 năm 2010 Toán Tiết 93: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố kĩ tính diện tích hình tam giác, hình thang - Củng cố và giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm - Giáo dục HS có ý thức sáng tạo, cẩn thận hoc toán II/ Chuẩn bị * GV: - Bảng lớp - P2: Gợi mở; Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P2- Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: - Giải lại bài tiết trước - Cá nhân - Giải đúng kết bài tập 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hướng dẫn HS làm bài tập + BT 1:sgk - Thực hành tính diện tích tam - Cả lớp -Các đối tượng Thực hành tính giác vuông với các kích thước - HS thực hành làm đúng kết bài toán cho trước (là phân số, STP) bài vào GV theo - Trình bày rõ, đúng với các phép dõi - Cá nhân tính trên phân số số thập phân - HS trình bày bài + BT 2:sgk -Thực hành tính diện tích hình - Cả lớp - Các đối tượng Thực hành phân thang tình có yêu - HS thực hành làm tích hình vẽ và tính đúng cầu phân tích hình vẽ tổng hợp bài vào vở, GV theo dõi, hướng dẫn diện tích hình đã cho (Hình vẽ SGK) - Cá nhân - HS trình bày bài - HSK,G phân tích và tính diện Lớp nhận xét, bổ sung tích hình đã cho c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học -Bài tập nhà :bài 3/95 - CBB: HÌnh tròn, đường tròn -Nhận xét - Cả lớp - Cả lớp - Nắm vững cách phân tích và tính diện tích số hình đã học Lop3.net (8) Tập làm văn : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn mở bài) I/ Mục tiêu:1/Củng cố kiến thức đoạn mở bài 2/ Viết đoạn mở bài cho bài văn tả người theo kiểu trực tiếp và gián tiếp 3/ Giáo dục HS có ý thức trau dồi ngôn ngữ viết II/ Chuẩn bị:* GV: - Bảng phụ viết trước kiểu mở bài - P2: Gợi mở; Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P2- Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: - HS nhắc lại cấu trúc chung - Cá nhân - Nhắc lại đầy đủ nội dung cấu bài văn trúc bài văn miêu tả 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hướng dẫn luyện tập + BT 1: - Tìm hiểu nội dung, yêu cầu - Cả lớp - Đọc thầm, nắm bắt nội bài tập dung, yêu cầu bài tập - HS đọc thầm, GV theo dõi, hướng dẫn - Chỉ khác hai - Cá nhân - Thực hành nêu đúng khác - HS trả lời Lớp nhận hai cách mở bài cách mở bài trên xét, bổ sung -Khắc sâu cách viết các kiểu - Cả lớp - Theo dõi, nắm bắt đặc mở bài khác điểm cách mở bài trực tiếp và - GV giảng giải Lớp mở bài gián dõi + BT 2:- Tìm hiểu nội dung, - Cả lớp - Đọc thầm, nắm bắt nội yêu cầu bài tập dung, yêu cầu bài tập - HS đọc thầm, GV theo dõi, hướng dẫn - Suy nghĩ phát biểu đề bài - Cá nhân HSK,G cho đoạn mở bài như: tên, chọn tả với các nội dung chính - GV nêu câu hỏi gợi quan hệ tình cảm mình đối đoạn mở bài với đối tượng,… mở HS trả lời, lóp - Thực hành viết đoạn văn theo dõi, bổ sung mở bài với đầy đủ nội dung, phù - HS thực hành viết đoạn mở - Cả lớp hợp hai hình thức trực tiếp và bài (theo hai cách viết trực - HS viết bài vào gián tiếp tiếp và gián tiếp) GV theo dõi, hướng -Các đối tượng Trình bày rõ, nắm dẫn bắt cách viết đoạn mở bài - Cá nhân - HS trình bảy bài trên vói nội dung đầy đủ và phù hợp với hai hình thức trực tiếp và bảng lớp Lớp nhận gián tiếp xét, bổ sung c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học - Cả lớp - Nắm vững cách viết đoạn mở - CBB: Luyện tập tả người - Cả lớp bài với hai hình thức (Dựng đoạn kết bài) Lop3.net (9) Tập đọc: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (tiếp theo) (Hà Văn Cầu- Vũ Đình Phùng) I/ Mục tiêu: 1/Biết đọc đúng văn kịch Cụ thể: -Đọc phân biệt lời các nhân vật (anh Thành,anh Lê, anh Mai), lời tác giả -Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi phù hợp với tính cách, tâm trạng nhân vật -Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch 2/ Hiểu nội dung phần (Người niên yêu nước Nguyễn Tất Thành tâm nước ngoài tìm đường cứu dân, cứu nước) và ý nghĩa toàn trích đoạn kịch (Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và tâm cứu nước Nguyễn Tất Thành) 3/ Giáo dục HS lòng kính yêu Bác Hồ II/ Chuẩn bị:* GV:- Tranh minh hoạ bài đọc (SGK) - PP: Giảng giải, Đàm thoại * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P2- Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ - phân vai trình bày lại phần - Nhóm HS - Thể rõ tính cách đoạn trích nhân vật 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài * Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn đoạn kịch - Cả lớp (HS theo dõi) - Nắm bắt ngữ điệu, tính cách và nội dung hành động nhân vật đoạn kịch - Cá nhân - Thực hành luyện đọc cá nhân - Đọc trôi chảy, lưu loát đoạn bài Thể tính cách nhân vật -Đọc nối tiếp đoạn bài - Nhám đôi (HS đọc nối tiếp) - Đọc rõ ràng đoạn bài Nắm vững cách đọc các tiếng phên - Đọc toàn nội dung trích đoạn âm từ tiếng nước ngoài - Cá nhân kịch * Tìm hiểu nội dung bài học - Tìm hiểu tính cách, suy nghĩ, quan niệm sống hai nhân vật Thành và - Cá nhân -HSK,G trả lời Lê - GV nêu câu hỏi gợi mở tTm hiểu chi tiết thể tâm anh Thành - Cá nhân GV nêu câu - Nêu được: Ý thức yêu nước, - Tìm hiểu ý nghĩa “Người công hỏi gợi mở có ý chí đấu tranh là công dân số một” dân thực thụ đất nước - Cá nhân - Đọc lưu loát, thể rõ ràng tính cách nhân vật * Đọc diễn cảm- HS phân vai đọc diễn - Nhóm 4HS (HS đọc cảm đoạn kịch theo lối phân vai c/ Củng cố- Tổng kết - Nắm vững nội dung bài học Nhận rõ tâm tìm - Nhắc lại nội dung bài học - Cả lớp đưòng cứu nước Bác Hồ - CBB: Thái sư Trần Thủ Độ - Cả lớp -Nhận xét Lop3.net (10) Thứ năm, ngày 7tháng 01 năm 2010 Lịch sử Bài 17: CHIẾN THẤNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ I/ Mục tiêu:Học xong bài này HS biết: - Tầm quan trọng chiến dịch Điện Biên Phủ - Sơ lược diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ - Nêu ý nghĩa chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ II/ Chuẩn bị:* GV: - Bản đồ Hành chính Việt Nam ( để địa danh Điện Biên Phủ) - Lược đồ phóng to ( thuật lại chiến dịch Điện Biên Phủ) - Tư liệu chiến dịch Điện Biên Phủ ( ảnh, truyện kể) - Phiếu học tập HS - P2: Gợi mở; Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P2- Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: * HĐ 1: Làm việc lớp: - Cả lớp - Theo dõi, nắm bắt đươc tình hình - Nắm bắt tình hình chính trị, - GV giảng giải, lớp theo chính trị, tương quan lưc lượng và tương quan lực lượng ta và địch dõi âm mưu địch giai đoạn này - Theo dõi, nắm bắt nhiệm vụ giai đoạn từ năm 1950 đến - Cả lớp năm 1953 bài, có tâm tìm hiểu nội dung bài - GV giao nhiệm vụ học tập cho HS - GV nêu nhiệm vụ cần tìm hiểu, Lớp theo dõi > Diễn biến sơ lược chiến dịch Điện Biên Phủ > Ý nghĩa lịch sử chiến thắng Điện Biên Phủ b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * HĐ 2: Làm việc theo nhóm: - Nhóm HS (Hai nhóm - Thực hành trình bày rõ nội dung - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và trình bày Nắm bắt kiện, nhân vật thảo luận theo các nội dung sau: nội dung) tiêu biểu chiến dịch nguyên nhân thắng lợi chiến dịch + ND1: Chỉ chứng khẳng định - Cá nhóm trình bày nội tập đoàn điểm ĐBP là pháo đài dung thảo luận Lớp theo kiên cố dõi, bổ sung + ND2: Tóm tắt mốc thời gian quan trọng chiến dịch ĐBP + ND3: Những kiện, nhân vật tiêu biểu chiến dịch ĐBP + ND4: Nêu nguyên nhân thắng lợi chiến dịch ĐBP * Hoạt động 3: Làm việc lớp: - HS nắm bắt diễn biến sơ lược chiến dịch ĐBP - Cả lớp - Nắm bắt diễn biến sơ lược chiến dịch ĐBP Thời gian, kiện, - GV nêu câu hỏi gợi mở nhân vật, tinh thần, … - Nắm bắt ý nghĩa lịch sử - Cả lớp - GV nêu câu hỏi gợi mở - Nắm bắt ý nghĩa chiến dịch: chiến dịch * Hoạt động 4: Làm việc lớp - Nhận biết số bài thơ, văn nói - Cả lớp chiến thắng ĐBP - GV giới thiệu, lớp theo - Theo dõi, nắm bắt số tư liệu dõi văn học nói chiến thắng ĐBP c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học - Cả lớp - Nắm vững nội dung bài Có niềm tự - CBB: Ôn tập: Chín năm kháng hào truyền thống đấu tranh dân - Cả lớp tộc chiến BVĐL dân tộc (1945 – 1954) -Nhận xét 10 Lop3.net (11) Toán Tiết 94: HÌNH TRÒN ĐƯỜNG TRÒN I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết hình tròn, đường tròn và các yếu tố hình tròn tâm, bán kính, đường kính - Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn II/ Chuẩn bị:* GV: - Bảng lớp, Bộ đồ dùng dạy học toán lớp - P2: Gợi mở; Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P2- Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: - Thực hành tính đúng kết bài toán - Làm lại BT tiết trước - Cá nhân 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Giới thiệu hình tròn, đường tròn - Nhận biết, phân biệt hình tròn - Cả lớp - Nhận biết, phân biệt hình và đường tròn - GV dùng bìa giới thiệu tròn, đường tròn nhanh, chính xác hình tròn, dùng com pa vẽ và giới thiệu đường hình đường tròn tròn tròn - Nhận biết bán kính, đường kính hình tròn và quan hệ đường kính và bán kính * Thực hành + BT 1:- HS thực hành vẽ hình tròn có độ dài đường kính, độ dài bán kính cho trước + BT 2:- HS thực hành vẽ hai hình tròn tâm A và tâm B có bán kính 2cm từ đoạn AB dài 4cm C/Củng cố ,tổng kết : -Nhắc lại nội dung bài học -Bài tập nhà :bài3/97 -Chuẩn BB:Chu vi hình tròn -Nhận xét - Cả lớp - GV dùng com pa vẽ đường tròn và giới thiệu đường kính, bán kính mối quan hệ Lớp theo dõi - Cả lớp - HS thực hành làm bài vào GV theo dõi, hướng dẫn - Cá nhân- HS trình bày bài trên bảng lớp - Cả lớp - HS thực hành làm bài vào GV theo dõi, hướng dẫn - Cá nhân - HS trình bày bài trên bảng lớp Lớp nhận xét, bổ sung -Cả lớp - Nắm vững mối quan hệ đường kính, bán kính và nhận biết kí hiệu, đặc điểm các bán kính hình tròn -Các đôí tượng Thực hành vẽ hình tròn với các kích thước cho trước đúng quy trình - Trình bày đúng, nắm vững cách vẽ hình tròn với các kích thước cho trước - Thực hành vẽ hình tròn phù hợp với yêu cầu -2HSK Trình bày rõ, biết và vẽ đúng hình tròn với yêu cầu đã nêu -Các đối tượng -Cả lớp 11 Lop3.net (12) TIẾNG VIỆT * LUYỆN TẬP I/Mục tiêu: 1/Nắm hai cách nối các vế câu ghép: nối từ có tác dụng nối (các quan hệ từ), nối trực tiếp (không dùng từ nối ) 2/ Phân tích cấu tạo câu ghép (các vế câu câu ghép, cách nối các vế câu ghép ), biết đặt câu ghép 3/ Giáo dục HS có ý thức vệc sử dụng câu đúng ngữ pháp và súc tích 2/Luyện tập Bài 1/6/vbt( tập 2) -đọc các đoạn văn đây GẠCH DƯỚi câu vănlaf câu ghép 1a, 1b , 1c Bài 2/6/vbt Viết đoạn văn từ câu đến câu tả ngoại hình người bạn em , đoạn văn có ít câu ghép.( gạch câu ghép có đoạn văn ) Cho biết các vế câu ghép đoạn nối với cách nào Nhận xét ……………………………………………………………………………………… Toán * Hướng DẪN GIẢI BÀI TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết hình tròn, đường tròn và các yếu tố hình tròn tâm, bán kính, đường kính - Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn 2/Luyện tập Bài1 Vẽ hình tròn có bán kính a/ r = cm b/ r= 1,5cm Bài 3/vbt Vẽ theo mẫu Bài sgk Cho đoạn thẳng AB=4 cm HÃY VẼ HAI HÌNH TRÒN tâm Avà tâm B có bán kính cm -GV hướng dẫn học sinh , giúp đỡ học sinh yếu Nhận xét …………………………………………………………………………………………………… 12 Lop3.net (13) Thứ sáu, ngày tháng 01 năm 2010 Toán Tiết 95: CHU VI HÌNH TRÒN I/ Mục tiêu: - Giúp HS nắm quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn và biết vận dụng để tính chu vi hình tròn - Giáo dục HS tính cẩn thận, sáng tạo học toán II/ Chuẩn bị:* GV: - Bộ đồ dùng dạy học toán lớp - P2: Gợi mở; Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P2- Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: - HS nêu khái niệm hình tròn , - Cá nhân - Trả lời đúng nội dung bài đường tròn 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn - Nhận biết và khắc sâu công thức - Cả lớp - Nắm bắt công thức tính chu tính chu vi hình tròn theo các số vi hình tròn theo đường kính, bán - GV dùng mô hình đo bán kính, đường kính miêu tả và giới thiệu kính công thức tính chu vi hình tròn Lớp theo dõi * Thực hành: + BT 1:a 1b /97- Thực hành tính - Cả lớp chu vi hình tròn có độ dài đường - HS làm bài vào GV -Cả lớp Thực hành tính đúng kết kính cho trước theo dõi, hướng dẫn bài toán - Cá nhân - HS trình bày bài trên - 2HSK Trình bày rõ Nắm vững bảng lớp Lớp nhận xét, cách tính chu vi hình tròn theo bổ sung đường kính + BT2 c/98/sgk- HS thực hành - Cả lớp - HS làm bài vào GV - Thực hành tính đúng kết bài tính chu vi hình tròn có độ dài theo dõi, hướng dẫn toán bán kính cho trước - Cá nhân- HS trình bày - 2HSK Trình bày rõ Nắm vững bài trên bảng lớp Lớp cách tính chu vi hình tròn theo bán nhận xét, bổ sung kính + BT 3/98/:sgk- HS thực hành - Cả lớp tính chu vi bánh xe ô tô có đường - HS làm bài vào GV - Tính đúng kết bài toán kính là 0,75m theo dõi, hướng dẫn - Cá nhân- HS trình bày -3HSK Lên bảng trình bày bài trên bảng lớp Lớp nhận xét, bổ sung c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học - Cả lớp - Nắm vững công thức tinýh chu vi hình tròn theo đường kính và bán -Bài tập nhà :1a,1b ,2a,2b/98 - Cả lớp /sgk kính - CBB: Luyện tập -Nhận xét * RÚT KINh NGHIỆM 13 Lop3.net (14) Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn kết bài) I/ Mục tiêu:1/ Củng cố kiến thức dựng đoạn kết bài 2/ Viết đoạn kết bài cho bài văn tả người theo kiểu: mở rộng và không mở rộng 3/ Giáo dục HS có ý thức rèn luyện cách viết câu ngắn gọn, súc tích II/ Chuẩn bị:* GV: - Bảng phụ viết trước nội dung tóm tắt hai kiểu kết bài mở rộng và không mở rộng - P2: Gợi mở; Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ hoc tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P2- Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: - Đọc,nắm bắt cách viết - HS đọc đoạn mở bài viết lại - Cá nhân đoạn mở bài chobài văn theo hai kiểu (tiết trước) 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hướng dẫn làm bài tập + BT 1:- Tìm hiểu nội dung, - Cả lớp - Đọc, nắm bắt nội dung, - HS đọc thầm, GV yêu cầu bài tập yêu cầu bài tập theo dõi, hướng dẫn - Nhớ và nhắc lại hai cách kết - Cả lớp - Thực hành nhắc lại hai bài mở rộng và không mở rộng - GV nêu câu hỏi gợi cách kết bài đã học lớp mở (Lớp 4) - Khắc sâu hai cách kết bài - Cả lớp - Nhớ và khắc sâu hai cách - GV treo bảng phụ nêu trên viết đoạn kết bài cho bài văn - Nhóm đôi - Tìm hiểu khác - HS thảo luận, tìm - Thảo luận, tìm khác hai cách kết bài cho trước khác hai hai cách kết bài nêu trên cách kết bài GV theo dõi, hưóng dẫn - Cá nhân - HS trình bày miệng - Các đối tượng BT 2:sgk- Tìm hiểu nội dung, Lớp nhận xét, bổ sung yêu cầu bài tập - Cả lớp - Đọc, nắm bắt nội dung, yêu cầu bài tập - Thực hành chọn đề bài (tiết - HS đọc thầm, GV trước) viết đoạn kết bài theo theo dõi, hướng dẫn - Thực hành viết đoạn kết - Cả lớp- HS làm bài hai cách bài theo hai cách mở rộng và vào GV theo dõi, không mở rộng hướng dẫn - Cá nhân- HS trình - HSK,GTrình bày rõ, bày bài trên bảng lớp c/ Củng cố, tổng kết:- Nhắc lại - Biết và viết đoạn kết bài nội dung bài học- CBB: Tả - Cả lớp theo hai cách mở rộng và người (Kiểm tra viết) không mở rộng - Cả lớp -Nhận xét 14 Lop3.net (15) Luyện từ và câu: CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP I/Mục tiêu:1/Nắm hai cách nối các vế câu ghép: nối từ có tác dụng nối (các quan hệ từ), nối trực tiếp (không dùng từ nối ) 2/ Phân tích cấu tạo câu ghép (các vế câu câu ghép, cách nối các vế câu ghép ), biết đặt câu ghép 3/ Giáo dục HS có ý thức vệc sử dụng câu đúng ngữ pháp và súc tích II/ Chuẩn bị:* GV: - Bảng phụ viết bài tập (Phần nhận xét) - P2: Gợi mở; Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P2- Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ:- HS nhắc lại đặc - Nhắc lại đầy đủ nội dung, đặc điểm điểm câu ghép - Cá nhân câu ghép 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Phần nhận xét:- HS tìm hiểu nội - Cả lớp - Thực hành đọc, nắm bắt nội dung, - HS đọc thầm GV theo dung, yêu cầu bài tập yêu cầu bài tập dõi, hướng dẫn - Thực hành tìm vế câu - Nhóm đôi - Thực hành thảo luận, tìm đúng vế câu - HS thảo luận và tìm vế các câu ghép cho trước các câu ghép cho trước câu các câu ghép cho trước - Đại diện nhóm - Trình bày rõ, phân biệt ranh giới vế các câu ghép đã cho - HS trình bày trên bảng phụ Lớp nhận xét, bổ sung - Nêu dấu hiệu ngăn cách các vế -Các đối tượng Nêu được: Ngăn cách các - Cá nhân các câu ghép nêu trên vế * Phần ghi nhớ: - GV nêu câu hỏi gợi mở - HS tìm hiểu,khắc sâu nội dung cần - Tìm hiểu, nắm bắt và khắc sâu nội ghi nhớ bài dung phần ghi nhớ bài - Cả lớp * Phần luyện tập: - HS tìm hiểu GV theo - Đọc, nắm bắt nội dung, yêu cầu bài tập + BT 1:- Tìm hiểu nội dung, yêu cầu dõi, hướng dẫn bài tập - Cả lớp - HS đọc thầm, GV theo - Thực hành phân biệt câu đơn, câu dõi, hướng dẫn ghép và các dấu hiệu ngăn cách các vế - Thực hành phân biệt câu đơn, câu câu ghép ghép và dấu hiệu nối các vế - Cả lớp câu ghép đoạn văn cho trước - HS thực hành làm bài - Trình bày rõ, phân biệt câu đơn, vào GV theo dõi, câu ghép và dấu hiệu nối các vế câu hướng dẫn ghép đoạn văn cho trước - Cá nhân - HS trình bày trên bảng - Đọc, nắm bắt nội dung, yêu cầu + BT 2:- Tm hiểu nội dung, yêu cầu lớp Lớp nhận xét, bổ sung bài tập - Cả lớp bài tập - Thực hành viết đoạn văn tả ngoại - HS đọc thầm, GV theo - Thực hành viết đoạn văn phù hợp hình người bạn em đó có dõi, hướng dẫn với yêu cầu - Cả lớp- HS thực hành sử dụng câu ghép và nêu đươc dấu viết bài vào GV theo hiệu nối các vế câu ghép dõi, hướng dẫn - Cá nhân - HSK,G Trình bày rõ c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học - Cả lớp - Nắm vững các cách nối các vế - CBB: MRVT: Công dân - Cả lớp câu ghép -Nhận xét 15 Lop3.net (16) Địa lí Bài 17: CHÂU Á I/ Mục tiêu:Học xong bài này HS biết: - Nhớ tên các châu lục, đại dương - Biết dựa vào lược đồ đồ nêu vị trí địa lí, giới hạn châu Á - Nhận biết độ lớn và và đa dạng thiên nhiên châu Á - Đọc tên các dãy núi cao, đồng lớn châu Á - Nêu số cảnh thiên nhiên châu Á và nhận biết chúng thuộc khu vực nào châu Á II/ Chuẩn bị:* GV: - Quả Địa cầu - Bản đồ tự nhiên châu Á - Tranh ảnh số cảnh thiên nhiên châu Á - P2: Gợi mở; Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P2- Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ KTBC:- GV nêu kết điểm - Theo dõi, nhận biết ưu nhược qua bài kiểm tra môn địa lí - Cá nhân kiểm tra 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Vị trí địa lí và giới hạn + HĐ 1: Làm việc theo nhóm - Cả lớp - Thực hành quan sát và nêu tên - Thực hành quan sát hình SGK và - GV cho HS quan sát và các châu lục, đại dương trên trái đất nêu tên các châu lục trên trái đất nêu câu hỏi gợi mở - Thực hành thảo luận nắm bắt vị - Nắm bắt vi trí địa lí, giới hạn - Nhóm đôi trí châu Á - HS quan sát và thảo luận châu Á GV theo dõi, hướng dẫn - Đại diện nhóm - Trình bày rõ, nắm châu Á gồm phần lục địa và các đảo xung quanh - HS trình bày Lớp theo như giới hạn nó dõi, bổ sung - Nhận biết vị trí địa lí châu - Cả lớp- GV nêu câu hỏi - Nắm được: Châu Á trải dài từ gần Á gợi mở vùng cực bắc đến quá xích đạo, có đủ các đới khí hậu khác + Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - Nhóm đôi - Thảo luận, nắm bắt diện tích, dân đôi số châu Á so với các châu lục khác - HS thảo luận GV theo trên trái đất dõi, hướng dẫn - Thực hành tìm hiểu, nhận biết diện tích, dân số châu Á so với - Trình bày rõ Nắm châu Á là các châu lục khác trên trái đất châu lục đông dân diện - Cá nhân - HS trình bày, lớp nhận tích lớn nhất, so sánh diện tích xét, bổ sung châu Á so với các châu khác * Đặc điểm tự nhiên: + Hoạt động 3: Làm việc cá nhân - Nhóm đôi - Thực hành thảo luận nắm bắt vị - Quan sát hình SGK và nêu vị trí - HS quan sát, thảo luận trí các khu vực trên lược đồ các khu vực minh hoạ GV theo dõi, hướng dẫn (bằng ảnh) - Trình bày kết thảo luận và nêu - Cá nhân - HSK,GTrình bày đặc điểm tự đăc điểm tự nhiên nhiên khu vực - HS trình bày Lớp nhận khu vực châu Á xét, bổ sung + HĐ4: Làm việc lớp - Thực hành đọc đúng tên các dãy núi, - Thực hành nhận biết và đọc tên các - Cả lớp đồng lớn châu Á Biết - HS thực hành đọc GV dãy núi, đồng lớn châu Á dãy núi cao giới theo dõi, nhận xét c/ Củng cố, tổng kết: - Cả lớp - Nắm bắt đặc điểm tự nhiên - Nhắc lại nội dung bài học - Cả lớp châu Á - CBB: Châu Á (tt) -Nhận xét 16 Lop3.net (17) SINH HOẠT CUỐI TUẦN 19 I Yêu cầu: - Qua tuần học tập và lao động, GV giúp HS tự rút ưu khuyết điểm và sửa chữa - Đề kế hoạch hoạt động tuần tới ( tuần 20) - GDHS tinh thần đoàn kết, biết giúp đỡ học tập II Nội dung 1/ Nhận xét,đánh gía tình hình hoạt động các mặt lớp tuần qua - Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt: Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo lại tình hình học tập, hoạt động tổ mình tuần vừa qua + Học tập: việc chuẩn bị sách vở, ghi chép bài, chuyên cần + Đạo đức- tác phong  Đề nghị khắc phục - Lớp phó học tập nhận xét chung - Lớp phó lao động nhận xét  Lớp trưởng tổng hợp báo cáo trước lớp GV nhận xét chung tình hình học tập các em + Tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt, nổ, nhiệt tình lao động, giúp đỡ học sinh chậm tiến Em Lan,Nguyệt ,Ngọc,Thuý ,Dân ,Kiều ,Tiền ,Nữ Nhắc nhở, động viên em học còn yếu, chưa chú ý nghe giảng bài Dũng - Nêu hướng khắc phục cho các em thực tốt -Thi học kỳ 2/ Hướng khắc phục tồn và triển khai Công tác đến - Theo dõi, điều tra tình hình học sinh (học tập, ởlớp .) - Trực nhật; Tổ 1,Lao động dọn vệ sinh sân trường, lớp học - Đi học đúng - Tiếp tục thực tốt các vận động:ATGT,THTT,HSTC,VSMT,NƯỚC SẠCH, Phòng chống dịch bệnh - Tiếp tục BDHSG và giúp đỡ học sinh chậm tiếp thu,khuyết tật - Vệ sinh thân, quần, áo, sách, - Thi đua các tổ ,cùng giúp đôi bạn cùng tiến - Gặp số phụ huynh có học sinh yếu trao đổi tình hình hoc tập học sinh - Sinh hoạt 15 phút đầu - Tiếp tục thu các khoảng tiền theo quy định tháng /2010 3/ Sinh hoạt đội-chơi trò chơi dân gian - Tập hát các bài hát qui định Đội - Chơi trò chơi dân gian: Rồng rắn lên mây 17 Lop3.net (18) Sinh hoạt cuối tuần: TUẦN 19 I/ Lớp trưởng nhận xét mặt hoạt động lớp tuần qua và phân công trực nhật cho tuần tới II/ Giáo viên nhận xét và triển khai công tác cho tuần tới: 1/ Học tập: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………HSK<………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …… 2/ Lao động: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 3/ Công tác khác: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Đạo đức Bài 9: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 1) Truyện : Cây đa làng em I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Mọi người cần phải yêu quê hương - Thể tình yêu quý quê hương hành vi, việc làm phù hợp với khả mình - Yêu quý, tôn trọng truyền thống tốt đẹp quê hương Đồng tình với việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương II/ Chuẩn bị: * GV: - Giấy, bút màu.- P2: Kể chuyện, Gợi mở, Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P2- Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 18 Lop3.net (19) 2/ Kiểm tra bài cũ:- GV kiểm tra sách vở, dụng cụ học tập 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Cây đa làng em + Mục tiêu: HS biết biểu cụ thể tình yêu quê hương + Tiến hành: - HS thực hành đọc nội dung truyện Cây đa làng em - HS tìm hiểu nguyên nhân dân làng gắn bó với cây đa - HS tìm hiểu việc làm bạn Hà - HS tìm hiểu nội dung phần ghi nhớ * Hoạt động 2: Làm bài tập (SGK) + Mục tiêu: HS nêu việc cần làm để thể hiên tình yêu quê hương + Tiến hành:- HS tìm hiểu nội dung, yêu cầu bài tập - Cả lớp - Cá nhân - HS đọc to - GV nêu câu hỏi gơi mở - Cả lớp - GV nêu câu hỏi gơi mở - Cả lớp - HS trình bày theo nội dung SGK - Cả lớp - HS đọc thầm GV theo dõi - Cá nhân - HS trình bày Lớp nhận xét, bổ sung - HS thực hành lựa chọn trình bày và giải thích việc làm thể tình yêu quê hương * Hoạt động 3: Liên hệ thực tế + Mục tiêu: HS kể việc các em đã làm để thể tình yêu quê hương mình + Tiến hành: - HS thực hành giới thiệu việc mình đã làm thể tình yêu quê hương - Cá nhân - HS trình bày Lớp nhận xét, bổ sung c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học - Cả lớp - CBB: Em yêu quê hương (Tiết 2) - Cả lớp 19 Lop3.net - Thưc hành đọc, nắm bắt nội dung truyện Cây đa làng em - Nêu được: Dân làng gắn bó với cây đa là cây đã có từ lâu đời và cây đem lại cho dân làng yên bình - Nêu Bạn Hà đóng góp tiền để cứu ông đa khỏi bệnh, Nêu đây là việc làm thể gắn bó với quê hương - Trình bày, nắm bắt nội dung cần ghi nhớ - Theo dõi, nắm bắt nội dung, yêu cầu bài tập - Trình bày và giải thích việc làm cụ thể thể hiên gắn bó với quê hương - Thực hành trình bày việc mình đã làm thể tình yêu quê hương làm sạhc môi trường, giữ trật tự an ninh… - Nắm vững nội dung bài Biết và thể qua việc làm thể gắn bó với quê hương (20)

Ngày đăng: 29/03/2021, 17:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan