bản, không định nghĩa, mà chỉ mô tả hình ảnh của nó bằng sợi chỉ căng thẳng, mép bảng, a b mép bàn thẳng,… - Để vẽ một đường thẳng ta dùng bút vạch theo mép thước thẳng, dùng chữ cái in [r]
(1)Trường THCS Tân Thành Năm học 2011 – 2012 Ngày soạn: 15/08/2011 Tuần: Tiết: ĐIỂM - ĐƯỜNG THẲNG I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết nêu ví dụ hình ảnh điểm, đường thẳng - Biết các khái niệm điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng 2.Kĩ năng: - Biết dùng các ký hiệu ; - Biết vẽ điểm, vẽ đường thẳng - Biết cách đặt tên cho điểm , cách đặt tên cho đường thẳng - Biết vẽ hình minh hoạ các quan hệ: điểm thuộc không thuộc đường thẳng II Phương tiện dạy học: Giáo viên: Giáo án, thước, phấn màu, Học sinh: Đồ dùng học tập thước, III Tiến trình dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Điểm (15 phút) - Muốn học hình trước hết phải biết vẽ hình Hình học đơn giản đó là điểm Vậy muốn vẽ điểm ta làm nào? - HS chú ý nghe giảng - Ở đây người ta không định nghĩa điểm mà đưa hình ảnh điểm đó là chấm nhỏ trên trang giấy trên bảng đen, từ đó biết cách biểu diễn điễm - Vẽ điểm (1 chấm nhỏ) trên bảng và đặt tên - Người ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C - HS ghi bài vào để đặt tên cho điểm Một tên dùng cho điểm (nghĩa là tên không dùng cho nhiều - HS quan sát và trả lời: hình trên có điểm: điểm) mà điểm có thể có nhiều tên điểm A, điểm B, điểm M - Vẽ hình SGK lên bảng A M B - GV gọi 1HS lên bảng vẽ hai điểm E và F - Trên hình chúng ta vừa vẽ có điểm? Đó là điểm nào? - Vẽ hình lên bảng: A C Đây là điểm trùng Người ta quy ước: Nói điểm mà không nói gì thêm thì hiểu đó Giáo viên : Đinh Thị Hiền - 1HS lên bảng vẽ hai điểm E và F Giáo án: Hình học Lop6.net (2) Trường THCS Tân Thành Năm học 2011 – 2012 là điểm phân biệt - HS chú ý nghe giảng - Từ hình đơn giản nhất, ta xây dựng các hình đơn giản Với điểm ta xây dựng các hình Bất hình nào là tập hợp các điểm Hoạt động 2: Đường thẳng (10 phút) - Ngoài điểm, đường thẳng là hình - HS ghi bài và vẽ hình vào bản, không định nghĩa, mà mô tả hình ảnh nó sợi căng thẳng, mép bảng, a b mép bàn thẳng,… - Để vẽ đường thẳng ta dùng bút vạch theo mép thước thẳng, dùng chữ cái in thường để - HS dùng bút và thước thẳng kéo dài hai đặt tên cho nó phía đường thẳng vừa vẽ - Sau kéo dài các đường thẳng hai phía - HS nhận xét: Đường thẳng không bị giới ta có nhận xét gì? hạn hai phía - Gọi 1HS lên bảng vẽ đường thẳng d - 1HS lên bảng vẽ đường thẳng d Hoạt động 3: Điểm thuộc đường thẳng – Điểm không thuộc đường thẳng (10 phút) - GV diễn đạt quan hệ các điểm A, B với B đường thẳng d nhiều cách khác và A d ký hiệu Trên hình vẽ ta nói - Điểm A thuộc đường thẳng d Ký hiệu: A d - HS chú ý nghe giảng và chép bài vào Ta còn nói: Điểm A nằm trên đường thẳng d hay đường thẳng d qua điểm A hay đường thẳng d chứa điểm A - Điểm B không thuộc đường thẳng d Ký hiệu: Bd Ta còn nói: Điểm B không nằm trên đường thẳng d hay đường thẳng d không qua điểm B hay đường thẳng d không chứa điểm B - HS làm ? trang 104 - Yêu cầu HS làm ? trang 104 Hoạt động 4: Củng cố (8 phút) - HS làm các bài tập 1, 2, SGK trang 104 - HS làm bài tập - GV nhận xét và sửa sai (nếu có) Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà (2 phút) - Coi lại lý thuyết ghi và sgk - Về nhà làm các bài tập 4, SGK trang 105 Giáo viên : Đinh Thị Hiền Giáo án: Hình học Lop6.net (3)