Tuần 29. Truyện Kiều (tiếp theo - Trao duyên)

9 15 0
Tuần 29. Truyện Kiều (tiếp theo - Trao duyên)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

+ Thực ra Kiều không đáng bị trách như chính nàng nghĩ, bởi những lẽ sau : mối tình Kim – Kiều là do hai bên tự nguyện; Kiều phải hy sinh tình yêu vì chữ hiếu - là lẽ thường của phận [r]

(1)

Ngày soạn: 26/3/2015 Ngày dạy: 2/4/2015 Dạy lớp: 10I Tiết 82 : Đọc văn

TRAO DUYÊN ( Trích Truyện Kiều )

Nguyễn Du ( Tiết )

I MỤC TIÊU : Về kiến thức :

- Giúp học sinh hiểu rõ nỗi đau tinh thần nàng Kiều nửa cuối đoạn trích "Trao duyên", qua thấy phẩm chất tốt đẹp nhân vật lòng nhân đại thi hào dân tộc Nguyễn Du

- Thấy tài nghệ tuyệt vời Nguyễn Du việc miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật

2 Vể kĩ : Củng cố và nâng cao kĩ phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình Về thái độ : Giáo dục cho học sinh tình cảm tốt đẹp sống và ý thức hướng đến tình yêu sáng, đẹp đẽ

4 Về lực : Qua bài học giúp học sinh hình thành lực sau : - Năng lực giải vấn đề đặt văn

- Năng lực cảm thụ

- Năng lực trình bày suy nghĩ văn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên

- Nghiên cứu tài liệu :

+ Sgk, Sgv Ngữ văn 10 Tập

+ Dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ + Các tài liệu tham khảo khác

- Soạn giáo án ( word và powerpoint ) Chuẩn bị học sinh

- Học bài cũ

- Nghiên cứu bài mới : đọc tiểu dẫn và văn - Chuẩn bị bài mới theo hướng dẫn học bài SGK III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY ( Chiếu slide ) A KIỂM TRA BÀI CŨ : ( 3’) ( Chiếu slide ) Câu hỏi : Cho câu hỏi kiểm tra trắc nghiệm

Lý giải sau hợp lý cho câu thơ “ Ngồi lên cho chị lạy thưa” ở đoạn đoạn trích “ Trao duyên ” ( trích Truyện Kiều – Nguyễn Du ) ?

A Kiều lạy Vân nàng xa, Vân thay nàng gánh vác việc gia đình B Kiều lạy Vân xúc động trước hỏi han chân tình Vân

C Kiều lạy Vân Kiều hiểu việc nhờ là việc quan trọng, tế nhị và đầy khó khăn với Thúy Vân

(2)

B DẠY NỘI DUNG BÀI MỚI ( 42’)

Đoạn “Trao duyên” “Truyện Kiều”là khúc “đoạn trường” thiên “Đoạn trường tân thanh”.Với mắt tinh đời, Nguyễn Du phát thấy truyện Thanh Tâm Tài Nhân tình tiết cảm động, và nghệ thuật tuyệt vời ,ông dựng lại đoạn“Trao Duyên” sâu sắc và độc đáo Nói Mộng Liên Đường Chủ nhân : khúc đoạn trường có máu rỏ đầu bút Nguyễn Du , như có nước mắt thi nhân thấm qua trang giấy Hơn hai trăm năm , giọt nước mắt nhân tình cịn chưa ráo.

1 Đoạn : 2 Đoạn ( 20’)

? Sau thuyết phục em nhận lời trao dun, Kiều có hành động ? - Kiều trao kỷ vật cho Vân :

GV : Từ xưa đến nay, trai gái yêu thề non hẹn biển, có kỷ vật thiêng liêng Thúy Vân khơng ích kỷ mà chối từ lời nhờ cậy Thúy Kiều Kiều khơng thể ích kỷ mà giữ lấy kỷ vật cho riêng

( Chiếu slide )

? Thúy Kiều trao lại cho Thúy Vân kỷ vật ? Chúng có ý nghĩa nào đối với Thúy Kiều ?

+ Kiều trao lại cho Vân kỉ vật tình yêu đẹp đẽ, là minh chứng cho tình yêu nàng và Kim Trọng :

/ Chiếc vành: Vật làm quen, kỷ niệm đầu tiên / Tờ mây: tờ giấy ghi lời thề ước

/ Phím đàn , mảnh hương nguyền : kỷ niệm đêm thề nguyền, hẹn ước

=> Đây là kỉ vật gắn bó, thiêng liêng, ghi nhận, chứng giám cho mối tình đẹp đẽ, nồng nàn Kim và Kiều

? Em có nhận xét cách Thúy Kiều trao kỷ vật cho em ?

/ Khụng đưa cựng lỳc tất cỏc kỉ vật mà Kiều đưa vật một, vật gắn với gửi trao đầy ý nghĩa Người đọc tưởng Kiều vừa trao vừa ngập ngừng để ngắm nghớa lại kỉ vật.Khi nhìn thấy kỉ vật tức thấy đồng tình u: vành (vịng) tặng vật Kim Trọng tặng cho Kiều nàng nhận lời Tờ mây tờ giấy hoa tiên, có vẽ vân mây, Kiều ghi lời thề ớc:

Tiên thề thảo chơng

Túc mây dao vàng chia đơi ( Chiếu slide )

?Khi trao kỉ vật Kiều nói với em điều ?

+ Khi trao cho em kỉ vật tình yêu, Kiều tha thiết nhắn nhủ em “Duyên thì giữ vật chung”:

? Em hiểu “ duyên này”? “ chung” tức ai?

/ “ Dun này” là tình dun mà Thúy Vân thay Kiều lấy Kim Trọng để đáp đền tình cảm chàng

/ “Của chung” tức là trước là Kiều , là Vân, xác định thêm tư cách Kiều

(3)

? Vậy Thúy Kiều trao duyên, trao kỉ vật cho em mà nói “ của chung” ? Điều cho em thấy hành động lời nói, lý trí tình cảm Kiều có thống khơng?

=> Sở dĩ Kiều khơng nói “của em” mà nói là chung tay trao mà lịng nuối tiếc, trao dun khơng muốn trao tình

+ Nói chung thể sự mâu thuẫn tâm trạng của Thúy Kiều Gv : Hai chữ “của chung”chất chứa bao xót xa.Kỉ vật tình u thiêng liêng là tín vật, là nhân chứng thầm kín riêng hai người thơi.Cịn bây giờ, từ thành chung, khơng là riêng Kim - Kiều mà trở thành chung ba người

( Chiếu slide )

? Cụ thể, em thấy mâu thuẫn thể nào? / Về lí trí Kiều muốn em nên vợ nên chồng

/ Về tình cảm, Kiu mun Kim Trng nhớ đến mình, thương xót đến

Những kỉ vật, đối với Thuý Vân vật làm tin nhng với Thuý Kiều kỉ vật gắn với kỉ niệm, với rung động đầu đời, cầm kỉ vật kỉ niệm sống dậy.Cho nờn, Kiều trao Chiếc vành với tờ mõy lại núi “ duyờn thỡ giữ vật chung”, trao “ phớm đàn với mảnh hương nguyền ngày xưa” lại cú phần nớu kộo tưởng tượng Kim Trọng “ xút người mệnh bạc lũng chẳng quờn” và “mất người cũn chỳt của tin”

=> Lí trí định trao duyên, trao kỉ vật Song tình cảm cố trì hỗn,níu giữ.Vì , mà động thái trao tay dùng dằng Kỉ vật lìa khỏi tay người vật vã không yên

? Vậy theo em, lúc trao kỉ vật, Kiều lại mâu thuẫn, day dứt ?

+ Trao kỉ vật không là hành động túy mà thực chất là Kiều phải chia ly, vĩnh biệt với mối tình đầu đẹp đẽ, lãng mạn Đây là lúc lòng Kiều chất chứa bao đau đớn, giằng xé, chua chát

Gv : Có lẽ từ giây phút đây, nỗi mát thật chống ngợp tâm hồn nàng Cịn giữ kỉ vật, nhiều người ta có ảo giác người yêu cịn lẽ kỉ vật tình yêu hiển nhiên đó, đến tự tay cầm kỉ vật trao cho người khác, người ta thật rơi vào hẫng hụt.Bắt đầu từ giây phút này, với kỉ vật trao , chàng Kim vĩnh viễn thuộc người khác, khơng cịn nàng

? Sau trao kỉ vật tình yêu cho Vân, Kiều cịn nhắn gửi với Vân điều gì ?

- Kiều dặn dò em :

+ Kiều dặn em, sau này Kim và Vân “đốt lò hương ấy, so tơ phím này” nàng trở Có nghĩa là nàng tìm với kỉ vật thiêng liêng, với tình yêu đời

(4)

/ Đặc biệt là chỗ, Kiều nghĩ trở khơng phải với tư cách người mà là hồn ma “ Trông cỏ cây/ Thấy hiu hiu gió hay chị về”

? Kiều tưởng tượng tương lai đối sánh Vân mình? + Dự cảm tương lai :

/ Kim Trọng Thuý Vân nên vợ nên chång sống hạnh phúc bên / Nµng là oan hån vËt vê, lạnh lẽo, chết oan, chết hận

( Chiếu slide )

=> Có ngầm so sánh bên “ nên vợ nên chồng” và bên mệnh bạc, hồn oan Đó là hai mặt mâu thuẫn lòng, Kiều thực và người là chỗ Bởi có thánh mới khơng cảm thấy nỗi đau ngất trời thân mình.Vẽ nên lời thơ ấy, Nguyễn Du nhập thân vào Kiều

? Tại sống mà Kiều lại nghĩ đến chuyện chết ?

+ Lý : Khi duyên trao cho Thúy Vân, tức là tình yêu, Kim Trọng, Kiều thấy sống coi chấm dứt Với Kiều, tình yêu là toàn sống, nên tình mất, nghĩa là Kiều chết.Nghĩ đến tương lai, Kiều tưởng đến chết và tưởng tượng oan hồn tìm theo gió

? Trong đoạn thơ có từ ngữ : hiu hiu gió, chị về, hồn, đài từ ngữ cho em cảm giác ?

+ Đoạn thơ mang cho ta cảm giỏc linh thiêng, ma quái, với thời gian mù mịt không xác định (Mai sau… bao giờ…)và hình ảnh tởng tợng , khiến ta bước vào cừi õm, cừi chết, lạnh lẽo, ghờ rợn

Gv: Trong đau đớn mê sảng, Kiều tưởng tượng viễn cảnh, Kim và Vân “đốt lị hương ấy, so tơ phím này” Kiều lại trở gió “hiu hiu”, lướt cỏ Lúc Kiều là mảnh hồn oan mảnh hồn oan vít tiếng tơ phím đàn, mùi hương mảnh trầm

? Thế , kể hồn ma, Kiều mang theo bên điều gì? - Ước nguyện: Hồn mang nặng lời thề / nát thân bồ liễu đền nghì trúc mai ? Em hiểu “ lời thề “ Kiều câu thơ ?

+ Kiều khát khao trở về, ước nguyện đền đáp lời thề tình yêu với Kim Trọng, dù thân bồ liễu có nát tan đền ân tình kẻ quân tử, là “ khối tình mang xuống tuyền đài chưa tan”

? Ước nguyện chứng tỏ Kiều hoàn toàn dứt tình với Kim Trọng chưa?

(5)

nhận tất yếu đó.Tình nàng thầm mong tất yếu đừng xảy Nó cho thấy lịng Kiều đâu có ngi Tấm tình đâu chịu tắt lửa

? Và dự cảm chết , Kiều muốn nhắn gửi người sống làm cho ?

+ Linh hồn Thúy Kiều mong muốn nhận cảm thông, tưởng nhớ người thân yêu, Kim Trọng:

Dạ đài cách mặt khuất lời

Rưới xin giọt nước cho người thác oan. ( Chiếu slide )

Gv : Kiều hình dung chết.Và Kiều cịn thấy rõ là “thác oan”!Hai chữ”thác oan” mà đau xót!Theo quan niệm phương Đơng, người thác oan, người day dứt vương vấn với cõi trần khơng thể siêu thốt, vậy, người sống phải “ rưới xin giọt nước” để giúp oan hồn thản, siêu linh tịnh độ

? Qua lời tâm , em thấy thực lúc Kiều có cịn đối thoại với Vân không ?

+ Đến đoạn này, lời dặn dò Kiều đối với em gái thực chất quay hướng vào Nỗi đau trao duyên khiến nàng quên người đối thoại với để tự nói với

? Đến đây, em nhận xét nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật Nguyễn Du ?

=> Việc miêu tả thành công, tinh tế mâu thuẫn nội tâm phức tạp nhân vật chứng tỏ tài Nguyễn Du Ở nhà thơ khơng nhìn bề ngoài mà sâu, phân tích, soi rọi ánh sáng ngịi bút vào tận miền sâu thẳm tâm hồn người thiếu nữ, để thấy giằng xé, đau đớn liệt Kiều

Tóm lại : Đoạn thơ thể mâu thuẫn tính chất bi kịch việc trao duyên, trao kỉ vật Thúy Kiều Kiều đau thương, song chống trả số mệnh.“Dẫu lìa ngó ý, cịn vương tơ lịng” - Kiều chao đảo và còn, trao và giữ lại, bị tước đoạt và giữ

3 Đoạn (15’)

? Từ độc thoại với mình, đến Kiều hướng đến đối thoại với ?

- Từ đối diện với mình, Kiều chuyển sang đối thoại với Kim Trọng tâm tưởng ( Kiều nói với chủ quan độc thoại, nói với mà đối thoại với Kim Trọng tưởng tượng )

? Nàng tâm với chàng Kim điều ?

+ Kiều nói thực hiến nhiên khơng thể thay đổi: tình u đổ vỡ, thân phận đầy nỗi bất hạnh nàng

/ Tình yêu tan vỡ, duyên phận dở dang: “ trâm gãy gương tan”; “ tơ duyên ngắn ngủi”

/ Thân phận bạc bẽo, mong manh: phận bạc vôi, nước chảy hoa trôi cảnh xuân hết, hoa rụng, tuyết tan, nước chảy đưa cánh hoa trôi nổi, Kiều thấy cánh hoa lìa cành, mặc dịng đời trơi dạt, xơ đẩy

(6)

+ Nhà thơ sử dụng thủ pháp nghệ thuật đối lập tương phản : Một bên là tình yêu tan vỡ, thân phận mỏng manh , bạc bẽo tại với bên là tình yêu mãnh liệt “muôn vàn ân” khứ Kiều đau đớn ý thức rõ hữu mình, càng xót xa hữu đặt đối sánh với ái ân ngày xưa.

( Chiếu slide )

? Kiều có cách thay đổi thực đau đớn không ? Nàng nhắn gửi Kim Trọng điều ?

- Kiều buộc phải chấp nhận thực tại đau đớn : đành trâm gãy gương tan, đành tơ duyên ngắn ngủi, đành phận bạc vôi, đành nước chảy hoa trơi lỡ làng Câu thơ lời ốn trách , lời cật vấn số phận vô lý đồng thời là tiếng thở dài chấp nhận “ có ngần thơi”

+ Cho nên, Kiều cịn biết “ trăm nghìn gửi lạy tình quân”

? Em hiểu câu thơ “ trăm nghìn gửi lạy tình quân” ?

/ trăm nghìn : là khái niệm số lượng , thực khơng cụ thể, khơng đếm được, biết là lớn, nhiều

/ Nó hiểu là “trăm nghìn lạy”, là nhiều tình cảm, ân, ân hận, day dứt , dày vò, đau khổ, tạ tội lỗi ước lỗi thề mà cần qua cái lạy thơi => song dù hiểu theo nghĩa nào, hình ảnh thơ này nhằm khắc họa tình cảm tha thiết Thúy Kiều dành cho Kim Trọng, “trăm nghìn’ là đền đáp, đền đáp tình u vơ hình, vơ hạn ẩn chứa bên nỗi day dứt khôn nguôi

? Ở đoạn này, em thấy cách sử dụng ngôn ngữ nhà thơ có đáng ý ?Tác dụng ?

+ Đoạn thơ chứng tỏ tài kiệt xuất Nguyễn Du việc đưa ngôn ngữ dân gian ( thành ngữ ) vào “ lâu đài văn chương bác học” , đoạn thơ có kết hợp nhuần nguyễn lời trang trọng , hoa mĩ văn chương trung đại vừa có giản dị thân thuộc, giàu sức gợi tả thành ngữ dân gian

? Đỉnh điểm tâm trạng bi kịch Kiều đoạn ?

- Đỉnh điểm tâm trạng bi kịch : Là tiếng kêu , tiếng khóc xé lịng Kiều Ơi Kim lang! Hỡi Kim lang!

Thôi thiếp phụ chàng từ đây.

Câu thơ vừa là tiếng gọi vừa là lời than, thể nỗi đau xót cực Kiều

? Chỉ dấu hiệu nghệ thuật đáng ý câu thơ « Ơi Kim lang !Hỡi Kim lang » ?

+ Câu thơ có hai thán từ Ôi , Hỡi hướng đối tượng – Kim Trọng, nhịp thơ 3/3, hai dấu chấm than ngăn cách hai vế câu thơ và kết thúc câu lại

? Thúy Kiều gọi Kim Trọng tên gọi nào? Theo em, Thúy Kiều lại gọi như ?

(7)

+ Đã trao duyên cho em mà gọi Kim Trọng là chồng Kiều chưa dứt tình với Kim Trọng, tận sâu đáy lòng, nàng yêu chàng và thầm coi chàng là chồng

? Ở câu thơ cuối đoạn, em thấy Kiều tự nhận người ? Em hãy lý giải điều ?

- Câu thơ cuối là lời tự trách, tự lên án Kiều, nàng tự nhận là người phụ tình, phụ bạc “ thiếp phụ chàng”=> Thôi là tiếng than tiếc rẻ, là dằn vặt, là tiếng xác nhận phụ bạc

+ Đã nhờ Vân trả nghĩa cho Kim Trọng mà Kiều tự cho là kẻ phụ tình, nàng hiểu tình trả tình khơng trả nghĩa Nàng nhờ em gái thay nàng gá nghĩa với chàng Kim lại nợ chàng chữ Tình – người Kim Trọng yêu là Thúy Kiều Thúy Vân, Kiều trả cho Kim người vợ khơng trả cho chàng tình u mà chàng dành cho Gv : Thế mới thực là giằng xé, là bi kịch Và mắt tinh đời Nguyễn Du mới là “ nhìn thấu sáu cõi”, lòng đau Nguyễn Du mới là “ nghĩ suốt ngàn đời”

? Thực em thấy Kiều có đáng bị trách nàng nghĩ khơng?Qua đây em hiểu thêm điều phẩm chất Thúy Kiều ?

+ Thực Kiều khơng đáng bị trách nàng nghĩ, lẽ sau : mối tình Kim – Kiều là hai bên tự nguyện; Kiều phải hy sinh tình yêu chữ hiếu - là lẽ thường phận làm – nàng bội phản; Kiều “trao duyên” để nhờ Thúy Vân trả nghĩa cho Kim Trọng – sau tất điều ấy, Kiều phải thản, mà nàng nghĩ là kẻ phụ tình Điều cho thấy, Thúy Kiều là cô gái giàu đức hy sinh, vị tha, sống và nghĩ cho hạnh phúc người khác

( Chiếu slide 10 )

? Vậy qua tồn đoạn trích , em cảm nhận bi kịch “ trao duyên” của nhân vật Thúy Kiều ?

=> Qua toàn đoạn trích, ta thấy diễn biến tâm lý Kiều bi kịch “ trao duyên” : đoạn thơ đầu, lý trí lấn át tình cảm, tiếng nói kiều là tiếng nói lý trí, hợp lý, hợp tình khiến Vân hoàn toàn bị thuyết phục Đến đoạn 2, tình và lý đan xen, mâu thuẫn, lý trí rạch rịi trái tim cịn trù trừ, dự, nuối tiếc Đến đoạn 3, sau hoàn tất việc trao duyên Kiều đau đớn, run rẩy, tất tình cảm vốn bị kìm nén đến vỡ òa ra, dâng trào, thống thiết

G: Những điều này chứng minh Kiều trao dun cho Vân khơng thể dứt tình với Kim Trọng Tình yêu nàng dành cho Kim Trọng sâu sắc, mãnh liệt hết

III Tổng kết (3’) : ( Chiếu slide 11 ) 1 Nghệ thuật:

(8)

- Nguyễn Du thành công nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, tâm trạng Thúy Kiều phức tạp, tinh tế mà chân thực

- Ngôn ngữ giản dị mà độc đáo, giàu ý nghĩa biểu đạt, hình ảnh tinh tế giàu sức gợi, sử dụng linh hoạt đối thoại, độc thoại

2 Nội dung:

? Điều sâu sắc mà em cảm nhận nội dung đoạn trích ?

- Đoạn trích khắc họa thành cơng và sâu sắc tình yêu sâu nặng, thủy chung và bi kịch tình yêu tan vỡ nhân vật Thúy Kiều, qua ta thấy giá trị nhân văn đẹp đẽ đoạn trích và lịng nhân nhà thơ

- Đoạn trích nhằm khẳng định, ca ngợi phẩm chất tốt đẹp Thúy Kiều : người có hiếu, có nghĩa, có tình, người thức tỉnh, biết hi sinh người khác mà biết thương mình, người có khát vọng tình yêu cháy bỏng, vị tha, chung tình C Củng cố, luyện tập : 3’ ( Chiếu slide 12 )

? Qua đoạn trích, em cảm nhận tình yêu quan niệm truyền thống rút cho học tình yêu chân ?

- Đoạn thơ cho ta thấy quan niệm truyền thống tình u : là thống tình và nghĩa, tình ln gắn liền với nghĩa Trao duyên cho Vân thực chất là cách Kiều “ trả nghĩa” cho Kim Trọng

- Bài học tình u : Tình u chân khơng có chỗ cho vị kỉ, cần lịng vị tha, đức hy sinh, yêu nghĩa là không mà cịn phải biết hy sinh cho hạnh phúc người yêu

D Hướng dẫn học sinh tự học nhà : 1’ Học bài :

- Học thuộc lịng đoạn trích

- Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Thúy Kiều theo bố cục phần đoạn Học bài :

Chuẩn bị Đọc văn Tiết 83 : Đọc thêm “ Nỗi thương mình” ( Trích “ Truyện Kiều” – Nguyễn Du )

Yêu cầu :

- Đọc kĩ tiểu dẫn và văn SGK

(9)

Ngày đăng: 29/03/2021, 17:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan