GV dẫn vào bài: Trong cuộc sống, chúng ta có thể trao nhau những món đồ, trao cho nhau những kỉ niệm nhưng không ai lại nỡ trao đi duyên phận của mình bởi lẽ tình cảm đâu phải thứ có th[r]
(1)TRAO DUYÊN (2 tiết) - NGUYỄN DU –
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh Lan Người soạn: Dương Thị Quỳnh Lan Đối tượng: Học sinh lớp 10A1 Ngày soạn: 28/01/2018 A Mục tiêu học: Giúp học sinh:
1 Kiến thức:
- Cảm nhận trình bày diễn biến tâm lí phức tạp Thúy Kiều đêm trao duyên Qua đó, hiểu tình yêu sâu nặng, bi kịch phẩm chất tốt đẹp Kiều
- Nhận biết phân tích nghệ thuật đặc sắc Nguyễn Du việc miêu tả tâm lí nhân vật
- Chỉ phân tích điêu luyện việc lựa chọn sử dụng ngôn từ Nguyễn Du
2 Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ đọc thơ trữ tình
- Rèn luyện bồi dưỡng kĩ phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình thơ trung đại
- Phát triển kĩ phát biểu, trình bày quan điểm thân 3 Thái độ:
- Có thái độ cảm thông với bi kịch Thúy Kiều Đồng thời, trân trọng phẩm chất tốt đẹp Kiều
- Có thái độ yêu quý tác phẩm văn chương nói chung, tác phẩm Truyện Kiều nói riêng.
(2)1 Giáo viên.
- Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn 10, tập - ban - Giáo án giảng dạy
- Các tài liệu tham khảo thêm: Thiết kế giảng, Truyện Kiều (Nguyễn Du), Kim Vân Kiều Truyện (Thanh Tâm Tài Nhân)…
2 Học sinh.
- Sách giáo khoa, vở soạn, bút, vở ghi…
- Các tài liệu sưu tầm liên quan tới tác giả tác phẩm C Phương pháp, phương tiện dạy học:
1 Phương pháp dạy học: sử dụng kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, nêu vấn đề, tái tạo…
2 Phương tiện dạy học: bảng đen, phấn… D Tiến trình học.
1 Ổn định tổ chức lớp.
2 Kiểm tra cũ: không kiểm tra cũ. 3 Vào mới:
GV hỏi: Hãy kể tên thứ mà em đã trao cho hay đã được trao cho?
GV dẫn vào bài: Trong sống, trao đồ, trao cho kỉ niệm không lại nỡ trao duyên phận bởi lẽ tình cảm đâu phải thứ giao phó, gửi gắm Vậy mà Truyện Kiều, Nguyễn Du đã phải Thúy Kiều lên tiếng kêu đứt ruột phải trao dun cho em gái Đêm trao duyên đã diễn tâm trạng người trao duyên sao? Bài học hơm nay- đoạn trích Trao dun giúp em trả lời câu hỏi
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm
hiểu phần tiểu dẫn.
GV hỏi: Em hãy kể tóm tắt từ đầu tác
I Tìm hiểu chung: 1 Xuất xứ đoạn trích.
(3)phẩm Truyện Kiều đến đoạn trích Trao duyên?
GV hỏi: Đoạn trích bắt đầu từ câu bao nhiêu đến câu tác phẩm Truyện Kiều?
GV hỏi: Em hãy khác biệt vị trí kiện trao duyên Thúy Kiều với Thúy Vân Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân Truyện Kiều Nguyễn Du? Tác dụng sự thay đởi này?
-Gọi học sinh đọc đoạn trích
GV hỏi: Đây lời nói với ai? Nói tâm trạng nào?
GV hỏi: Em hãy bố cục đoạn trích?
Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS đọc – hiểu đoạn trích.
* Tìm hiểu tâm trạng, thái độ của Thúy Kiều tâm sự, cậy nhờ Thúy Vân. GV hỏi: Qua hai câu thơ đầu, em hãy tìm từ ngữ thể lời nói hành động Kiều?
GV hỏi: Em hãy tìm từ đồng nghĩa với từ “cậy”, “chịu”? So sánh nghĩa tình thái từ thay so với từ ngữ tác giả sử dụng? Vậy thay “cậy”, “chịu” từ khác không?
GV hỏi: Không dùng lời lẽ, Kiều
Trước theo Mã Giám Sinh Kiều đã nhờ Vân “trả nghĩa” cho Kim Trọng
- Đoạn trích thuộc phần 2- Gia biến lưu lạc (từ câu 723 đến câu 756)
- Điểm khác so với Kim Vân Kiều truyện: + Trong Kim Vân Kiều truyện”: Trao duyên -> bán
+ Trong Truyện Kiều: Bán -> trao duyên
Nỗi đau sâu sắc hơn, ám ảnh
2 Bố cục
- Là lời dặn dò, tâm Thúy Kiều với em gái một trạng thái đau đớn, tuyệt vọng
- Bố cục:
+ 12 câu đầu: Lời nhờ cậy thuyết phục trao duyên cho Thúy Vân Thúy Kiều
+ 14 câu tiếp: Thúy Kiều trao kỉ vật dặn em
+ câu cuối: Thúy Kiều đối diện với thực lời nhắn gửi cho Kim Trọng
II Đọc – hiểu đoạn trích.
1 12 câu thơ đầu: Lời nhờ cậy thuyết phục trao duyên cho Thúy Vân Thúy Kiều
a câu đầu: Lời nhờ cậy. *Lời nói
Từ tác giả sử dụng Từ có thể thay thế Cậy: trắc tạo
âm điệu nặng nề, gợi quằn quại, đau đớn, vật vã nội tâm Thúy Kiều
nhờ vả, trông
mong tin tưởng, gửi gắm niềm hi vọng thiết tha
Nhờ: bằng làm giảm phần quằn quại, đau đớn, khó nói Kiều
Chịu: nài ép phải nhận lời
Nhận: có phần nào tự nguyện
* Hành động
- “Lạy”: trang nghiêm, hệ trọng.
(4)dùng hành động để tăng tính thuyết phục van nài em Vậy hành động gì? Em có nhận xét hành động đó? Theo em, Kiều lại “lạy, thưa” em? Hành động có trái với đạo lý khơng?
- GV cho HS giải thích điển cố, điển tích theo thích SGK
GV hỏi: Đọc câu thơ cho cô biết từ ngữ gợi cho em liên tưởng đến mối tình Kim – Kiều? GV hỏi: Em hãy biện pháp nghệ thuật sử dụng bốn câu thơ đó? Và nêu lên tác dụng biện pháp nghệ thuật
GV hỏi : Các em hãy đọc câu thơ cho cô biết, để thuyết phục Vân nhận lời trao duyên, Kiều đã đưa đến lí gì?
hoặc với người hàm ơn
Lời nhờ cậy chứng tỏ:
+ Việc Kiều nhờ em thiêng liêng
+ Kiều đặt Vân vào hoàn cảnh từ chối
+ Kiều hoàn cảnh đặc biệt khác thường, nài ép Vân phải nhận
b 10 câu thơ tiếp: Lí lẽ thuyết phục Thúy Vân
*4 câu thơ tiếp: Kể mối tình với chàng Kim
+ “đứt gánh tương tư”: mối tình dở dang, đứt quãng
+ “mới tơ thừa”: mối tình dun Kim-Kiều; “chắp mới”: Thúy Vân người nhận lại mối tình dang dở
- “Quạt ước, chén thề”: Là điển tích gợi hình ảnh hai người tặng quạt để tỏ ý trăm năm, uống rượu để thề nguyền chung thủy
=> Bằng thành ngữ, điển tích, ngơn ngữ giàu hình ảnh, điệp từ “khi” đã vẽ nên mối tình nồng thắm mong manh, dang dở đầy bất hạnh Kim - Kiều
* câu thơ sau: Những lí khiến Kiều trao duyên cho em
+ Gia đình gặp biến cố lớn “sóng gió bất kì” ->Kiều buộc phải chọn đường “hiếu” “tình” Kiều đành chọn hi sinh tình -> Kiều đã gợi tình cảnh ngang trái, khó xử để Vân thấu hiểu
+ “Ngày xuân em dài”
->Vân cịn trẻ, cịn tương lai phía trước
+ “Xót tình máu mủ thay lời nước non”
-> Kiều thuyết phục em tình cảm ruột thịt
+ Thành ngữ “Thịt nát xương mòn”
“ngậm cười chín śi”: Kiều tưởng tượng đến chết -> gợi thương cảm ở Thúy Vân
(5)GV hỏi: Qua lời thuyết phục Thúy Kiều, em có nhận xét người Thúy Kiều?
* Tìm hiểu tâm trạng của Thúy Kiều khi trao kỉ vật và dặn dò em.
GV hỏi: Sau thuyết phục em, Thúy Kiều trao kỉ vật tình u cho Thúy Vân, kỉ vật gì? Những kỉ vật có ý nghĩa Kiều?
GV hỏi: Trong lúc trao kỉ vật, Kiều dặn dò Vân gì? Lời dặn dị Kiều cho em thấy tâm trạng Kiều nào? Có mâu thuẫn lời dặn dị đó? (Trong q trình giảng giải, phân tích GV hỏi thêm: Em hiểu “duyên này” “của chung”?)
GV hỏi : “của chung” trao cho em, cịn “của tin” liệu trao cho em hay khơng? (GV gợi mở cách cho HS lí giải “của tin”)
GV hỏi: Trong đoạn thơ (từ câu 19 đến câu 26), từ ngữ, hình ảnh gây cho em nhiều ấn tượng nhất? Nó gợi lên điều gì?
Thúy Kiều người sắc sảo tinh tế, khéo
léo, có đức hi sinh, người hiếu thảo, trọng tình nghĩa
( Hết tiết 1)
2 14 câu thơ tiếp (từ câu 13 đến câu 26): Thúy Kiều trao kỉ vật dặn dò em. a câu thơ đầu (từ câu 13 đến câu 18). - Trao kỉ vật: “Chiếc vành, tờ mây, phím đàn, mảnh hương nguyền”
Những kỉ vật thiêng liêng Kiều với
Kim Trọng
- Lời dặn dò 1: “Duyên giữ” >< “vật này chung”:
+ “Duyên này”: tình riêng Kiều với Kim Trọng
+ “Của chung” Kim, Kiều
Vân
Tâm trạng Kiều đầy mâu thuẫn: lí trí ><
tình cảm, hành động >< lời nói
Vì: Kiều phải chia li, vĩnh biệt mối tình đầu tươi đẹp nên nuối tiếc mối tình đầu dang dở
+ “Của tin”: phím đàn, mảnh hương nguyền
kỉ vật gắn bó, chứng giám tình yêu
của Kim -Kiều đêm trăng thề nguyền
“của tin” – tình cảm thiêng liêng mà nàng
giữ lại cho
Trao duyên hình thức
b.8 câu thơ tiếp (từ câu 19 đến câu 26) - Lời dặn dò 2:
+ Từ ngữ giả định: “mai sau”, “dù có”
Kiều tưởng tượng cảnh ngộ
trong tương lai
+ Hình ảnh: “lị hương”, “ngọn cỏ lá cây”, “hiu hiu gió”, “hờn”, “ thân bờ liễu” “đền nghì trúc mai”, “dạ đài”, “giọt nước”, “ người thác oan”…nhắc nhiều đến chết Kiều coi đã chết Kiều
nuối tiếc, xót xa kỉ niệm hạnh phúc, hi vọng mong manh sum họp
Tình cảm Kiều dành cho Kim Trọng
rất sâu sắc mãnh liệt
(6)GV hỏi: Đang sống ở tại, Kiều lại nghĩ đến chết tương lai, điều có ý nghĩa gì?
GV hỏi: Em hãy tìm hình ảnh chỉ khứ? Hiện khứ miêu tả nào?
GV hỏi: Em hãy phân tích hai câu thơ cuối đoạn trích (Kiều gọi Kim Trọng gì? Câu bát có đặc biệt?)
Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS tổng kết học
GV hỏi: Sau tìm hiểu diễn biến tâm trạng Thúy Kiều đêm trao duyên, em hãy khái quát lại giá trị đoạn trích?
GV hỏi: Em thử đặt tên khác cho đoạn trích Trao duyên lí giải đặt vậy? (GV thành lập nhóm người tham gia trị chơi)
Thúy Kiều đối diện với thực lời nhắn nhủ cho Kim Trọng.
- Hiện tại: trâm gãy bình tan, tơ dn ngắn ngủi, phận bạc vơi, nước chảy hoa trơi: đau xót, tan vỡ, cay đắng.
- Qúa khứ: muôn vàn ái ân: hạnh phúc, tươi đẹp
Hình dung khứ tươi đẹp, Kiều
đau đớn, tuyệt vọng
- “Phụ chàng”: Kiều tạ lỗi, nhận hết phần lỗi Nàng người có đức hi sinh cao
cả giàu lòng vị tha.
- Điệp từ: “Kim lang”: Kim Trọng
Đoạn đầu: gọi Kim Trọng “chàng” – người yêu
Ở đây: gọi ‘Kim lang” – chồng: Kiều đã thực nên duyên phận với Kim Trọng tình yêu mãnh liệt
Diễn tả tâm trạng đau đớn Thúy Kiều
III Tổng kết.
- Bằng hình thức độc thoại kết hợp sử dụng ngôn ngữ trang trọng với lối nói dân giản dị, tác giả đã thể đặc sắc diễn biến tâm trạng phức tạp bế tắc Thúy Kiều đêm trao duyên
IV Luyện tập.
- Có thể chọn đặt lại tên: “Câu chuyện đêm”, “nợ tình gửi lại”, “gạn chút tơ thừa”, “tâm Kiều-Vân”…
D CỦNG CỐ, DẶN DÒ. GV yêu cầu HS:
- Học thuộc lịng đoạn trích
(7)E Rút kinh nghiệm: