1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Tuần 29. Truyện Kiều (tiếp theo - Trao duyên)

7 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 26,5 KB

Nội dung

ý sáng tạo của tác giả: Với lời độc thoại nội tâm, Nguyễn Du đã biến đoạn trích không chỉ đơn thuần kể lại một sự kiện trong câu chuyện cuộc đời Kiều mà còn thể hi[r]

(1)

GV hướng dẫn: Tiết theo PPCT:

TRAO DUYÊN

(Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) _Tiết 2_ A Mục tiêu học:

Giúp HS:

- Hiểu diễn biến tâm trạng đầy mâu thuẫn, phức tạp, bế tắc Thúy Kiều đêm trao duyên Qua đó, thấy đồng cảm mạnh mẽ, sâu sắc Nguyễn Du hoàn cảnh đau khổ phẩm chất cao quý nhân vật: đức hi sinh, lòng vị tha

- Nắm nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật: độc thoại nội tâm, phân tích tâm lí bậc thầy, kết hợp ngơn ngữ dân gian bác học đặc sắc

- Rèn kĩ đọc thơ trữ tình, thể lục bát, diễn xi phân tích tâm lí nhân vật thơ trữ tình

B Sự chuẩn bị thầy trò:

- Sgk, sgv, Truyện Kiều tài liệu tham khảo - Hs soạn

- Gv soạn thiết kế dạy- học C Tiến trình dạy- học: 1 Ổn định tổ chức lớp. 2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

Hoạt động GV - HS Yêu cầu cần đạt

Chuyển: Sau tìm cách thuyết phục, trao duyên cho Thúy Vân, Kiều trao kỉ vật dặn dò em Chúng ta tìm hiểu 14 câu thơ

Hoạt động 1:

- GV đọc câu thơ

- Trong câu thơ vừa đọc, có kỉ vật tình yêu Kiều trao cho em nhắc đến? Những vật có ý nghĩa gì?

I Tìm hiểu chung II Tìm hiểu văn bản

1.12 câu đầu: Thúy Kiều tìm cách thuyết phục, trao duyên cho Thúy Vân.

2.6 câu tiếp: Thúy Kiều trao kỉ vật dặn dò em.

a Thúy Kiều trao cho em kỉ vật tình yêu: * Những kỉ vật tình yêu:

+ “chiếc vành, tờ mây”: vật quý giá, gắn với lời thề ước thiêng liêng mối tình Kim- Kiều

(2)

- Tâm trạng Kiều trao kỉ vật tình yêu cho em nào?

- Tâm trạng nhân vật tiếp tục thể qua câu thơ: “Duyên giữ, vật chung”? Phân tích câu thơ để thấy tâm trạng Kiều

+ Nhận xét từ “của chung” + Có mâu thuẫn lời Kiều vừa nói?

+ Nhịp thơ thể dụng ý nghệ thuật gì?

- Qua tâm trạng Kiều trao dun, ta rút kết luận suy nghĩ sâu thẳm bên nhân vật?

những vật gợi kỉ niệm tình yêu, vật làm chứng cho tháng ngày tình yêu Kim-Kiều

* Tâm trạng Kiều trao kỉ vật tình yêu:

+ Khi trao kỉ vật cho em, kỉ niệm tình yêu ùa về, Kiều sống lại với kỉ niệm mãi in sâu lòng nàng

+ Duyên- giữ >< vật-của chung

 “Của chung”: kỉ vật trước Kim, Kiều; Vân Kỉ vật trao em chị

 Sự mâu thuẫn lời nói Kiều, mâu thuẫn hành động trao giữ lại

 Nhịp thơ 4/4: tô đậm mâu thuẫn nhân vật, tạo giằng xé nửa theo lí trí, nửa theo tình cảm trái tim

Câu thơ cho thấy mâu thuẫn tâm hồn Kiều: duyên trao cho em song tiếc nuối, muốn kỉ vật bên

Suy nghĩ sâu thẳm Kiều: trao dun (nghĩa) tình vĩnh viễn cịn lưu luyến trao

Hoạt động 2: Sau trao kỉ vật tình yêu quý giá cho em, Kiều có lời dặn em Những lời dặn thể tâm trạng, nỗi niềm riêng Kiều Hãy phân tích cụm từ “xót người mệnh bạc”, “của tin” ngày xưa” để thấy rõ điều

GV bình: Trong lời dặn dị em, Kiều nhận kỉ niệm tình yêu êm đẹp lùi vào khứ Từ đó,

b Thúy Kiều dặn dò em: * “Xót người mệnh bạc”:

+ “xót” : vừa tiếng nói tự cảm thương cho số phận vừa thể mong mỏi em thấu hiểu, cảm thương cho

+ “người mệnh bạc”: tự ý thức số phận bất hạnh, ngắn ngủi

(3)

nàng ý thức số phận vơ đắng cay Kiều dám mong chờ em “nên vợ nên chồng” cảm thơng, thương lấy “mệnh bạc” Biết bao tủi thân, đắng cay, đau đớn nàng cố tìm lại kỉ niệm tình yêu êm đẹp lại nhận tất dĩ vãng, nàng kẻ trắng tay

=> Thể nâng niu, trân trọng kỉ vật tình yêu, đồng thời tiếc nuối, giằng xé khơng nỡ từ bỏ tình u sâu nặng

+ “ngày xưa”: thời gian khứ xa xôi  Chia tách đời Kiều thành hai

mảng đối lập: khứ tươi đẹp >< tương lai tan vỡ

 Được gắn với kỉ niệm tình yêu => Sự tự nhận thức đầy cay đắng Kiều: tìm kỉ niệm để sống lại hạnh phúc nhận tất trở thành dĩ vãng => nỗi đau tinh thần lớn

Chuyển: Trong lúc dặn dò em, Kiều nhận kỉ niệm êm đềm lùi vào dĩ vãng Và từ đó, tâm trạng Kiều diễn biến Chúng ta tìm hiểu đoạn thơ lại Trước hết, Kiều mường tượng tương lai

Hoạt động 3:

- Yêu cầu học sinh đọc thơ - Tìm từ ngữ thời gian

tương lai Nhận xét

- Kiều hình dung hình ảnh tương lai qua từ ngữ nào? Những từ ngữ khắc họa hình dung tương lai sao?

- Lời thề tình u níu giữ linh hồn chết oan uổng Kiều: “Vằng trăng vằng vặc trời/ Đinh ninh hai miệng lời song song.”

3 16 câu lại: Diễn biến tâm trạng của Thúy Kiều

a Thúy Kiều hình dung tương lai:

+ Hình ảnh thời gian tương lai: “mai sau”, “bao giờ”

 từ thời gian không xác định rõ thời điểm thể dự cảm tương lai xa xôi, mờ mịt, u ám

+ Hình ảnh Thúy Kiều tương lai: ~ Thấy hiu hiu gió hay chị về, hồn, nát thân bồ liễu, đền nghì trúc mai, đài, người thác oan.

 Là hình ảnh tượng trưng cho người chết, cho linh hồn kẻ khuất => gợi tương lai thảm khốc, nghiệt ngã

~ “hồn cịn mang nặng lời thề”: hình ảnh linh hồn khơng siêu lời thề tình u khơng thể qn

~ “người thác oan”: hình ảnh người chết oan

(4)

- Trong hình dung tương lai Kiều xuất hình ảnh “dạ đài cách mặt, khuất lời” Ý nghĩa hình ảnh gì? Nó cho thấy nỗi niềm nhân vật?

- Cụm từ “rưới xin giọt nước” thể mong muốn Kiều? (chú ý động từ “xin”) - Ngôn ngữ nhân vật đoạn

này có đặc biệt? Nó cịn lời Kiều nói với Vân khơng? Vì sao? Ngơn ngữ thay đổi có tác dụng gì?

Hoạt động 4:

- Yêu cầu học sinh đọc thơ - Mở đầu đoạn từ thời gian

“bây giờ” Từ có tác dụng việc miêu tả mạch tâm trạng nhân vật

GV bình: “bây giờ” mốc oan nghiệt xẻ đời Kiều thành hai nửa Một nửa khứ êm đẹp, nửa bi thương Cái giới hạn chia đời Kiều thành hai nửa bi kịch trao dun mà Kiều vừa thực xong Cái“bây giờ” trở thành lề khép mở hai giới đời Kiều: khứ “êm đềm trướng rủ màn che”, tương lai “mệnh bạc” hồn vật vờ theo cỏ ơm mối oan tình khơng dứt

thanh thản, khơng bình n, linh hồn gắn với chết đầy oan nghiệt + Hình ảnh cõi âm:

~ “dạ đài cách mặt, khuất lời”

=> vẽ giới xa cách nhau, giới âm dương cách biệt

=> tuyệt vọng Kiều

=> tủi thân, đau đớn Kiều nghĩ tương lai

~ “rưới xin giọt nước”: thể cầu xin, mong muốn nhận thương cảm, thấu hiểu Kim Trọng để linh hồn giải oan, siêu +Ngơn ngữ nhân vật: từ lời đối thoại chuyển sang lời độc thoại nội tâm

 Sự hoang mang, hoảng loạn, tuyệt vọng đến cực Kiều hình dung tương lai mờ mịt đẩy nàng vào trạng thái nửa tỉnh nửa mê

b Thúy Kiều nhận thức tan vỡ

- Cụm từ thời gian: “bây giờ”.

=> Nối tiếp mạch thời gian tâm trạng: “mai sau”, “bao giờ”

=> Chuyển mạch suy nghĩ, nội tâm nhân vật từ tương lai cõi chết với thực tiếp diễn, nhấn mạnh tâm trạng

- Những cụm từ gợi hình ảnh tại:

+ Trâm gãy, bình tan +Tơ duyên ngắn ngủi + Phận bạc vôi.

+ Nước chảy, hoa trôi lỡ làng

=> Những thành ngữ tan vỡ, dở dang, bạc bẽo, trơi tình dun số phận người Ý thực sâu sắc thực tan vỡ, khổ đau

(5)

- Hiện tan vỡ tình cảm Kiều Kim Trọng sâu nặng Điều thể qua chi tiết Kiều hướng tới chàng Kim nào?

- Em có nhận xét bi kịch Kiều đoạn này?

GV bình: Ở đoạn này, Kiều chuyển hẳn sang độc thoại nội tâm mang tính chất đối thoại với người vắng mặt (Kim Trọng) Hàng loạt câu cảm thán gợi tình yêu mãnh liệt chia biệt vĩnh viễn Bi kịch lên cao, Kiều đau đớn, tuyệt vọng đến mê sảng, quên hết tất để chuyển sang nói với người vắng mặt chàng Kim

Đây điểm bật dụng

* Qua cách xưng hơ: tình qn, Kim lang, chàng-thiếp

=> thể tình cảm tha thiết, gắn bó => mâu thuẫn với hoàn cảnh trao duyên => tạo đau đớn, xót xa bật từ tận đáy lòng

* Hành động:

~ “Lạy” (lạy tình quân)

 Cái “lạy” biết ơn với tình yêu Kim Trọng

 Cái “lạy” tạ lỗi, vĩnh biệt (khác với lạy đoạn đầu thể biết ơn với Thúy Vân) ~ “Phụ”: động từ hành động phản bội

 “Người mệnh bạc”(phần trên) trở thành người phụ bạc, người phản bội

 Kiều tự nhận “phụ” Kim Nghĩ tới nỗi đau buồn chàng Kim bị “phụ bạc” trước, quên nỗi đau thân bị đặt hoàn cảnh trớ trêu => đức hi sinh, vị tha Kiều

Hai động từ thể nhân cách cao thượng Kiều: nhận lỗi lầm mình, lỗi lầm kẻ “phản bội” tình u, khơng đổ lỗi cho hồn cảnh Qua đó, thấy sáng lên đức hi sinh, khiêm nhường, phẩm chất cao quý người phụ nữ Kiều

*Hàng loạt câu cảm thán: có giọng điệu than thở, não nề, thê lương

=> Thể tiếng than xót thương đầy bi thiết

=>Thể nỗi đau đớn, tuyệt vọng, cứu vãn

* Hai lần gọi tên Kim Trọng : “Ơi Kim Lang, Kim Lang”

(6)

ý sáng tạo tác giả: Với lời độc thoại nội tâm, Nguyễn Du biến đoạn trích khơng đơn kể lại kiện câu chuyện đời Kiều mà thể nỗi đau, giằng xé tâm hồn nhân vật trữ tình, Từ đó, làm bật tính hài hịa chất tự chất trữ tình

Hoạt động 5: GV tổng kết học

đau đớn, thê lương mê sảng

+ thể nỗi đau lên tới đỉnh, nỗi đau thực tình yêu chia cắt cứu vãn

 Sự đối lập thực tan vỡ tình cảm tha thiết, mặn nồng, đối lập hoàn cảnh đầy nghiệt ngã với khát vọng tình yêu tràn đầy Kiều Từ đó, thấy bi kịch Kiều

III Tổng kết: Ghi nhớ (sgk)

- Nội dung: + bi kịch tình yêu Kim –Kiều + diễn tả sâu sắc tâm trạng đau đớn xót xa Kiều

+ cảm thông, thấu hiểu sâu sắc Nguyễn Du nỗi đau nhân vật +cảm hứng nhân văn, nhân đạo sâu sắc Nguyễn Du

- Nghệ thuật:+ miêu tả diễn biến nội tâm nhân vật cách tinh tế qua việc sử dụng lời đối thoại độc thoại

+ sử dụng ngơn từ tinh tế, kết hợp giũa cách nói dân gian ngôn ngữ bác học

D Củng cố, dặn dò: Yêu cầu hs:

- Bài tập nhà: Cái hay việc sử dụng ngôn từ Nguyễn Du trích đoạn Trao duyên

- Học thuộc đoạn trích

- Soạn đoạn trích Nỗi thương (Truyện Kiều)

Phê duyệt GV hướng dẫn Ngày soạn 17 tháng năm 2013

(7)

Ngày đăng: 29/03/2021, 14:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w