1. Trang chủ
  2. » Historical

Tuần 29. Truyện Kiều (tiếp theo - Trao duyên)

6 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 12 KB

Nội dung

– Hiểu được diễn biến tâm lí phức tạp của Kiều,qua đó hiểu được tình yêu sâu nặng,bi kịch và nỗi đau của Thúy Kiều trong đêm trao duyên.. – Nắm được nghệ thuật đặc sắc trong việc miêu t[r]

(1)

TRAO DUYÊN (2 tiết) - NGUYỄN DU – A Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

– Hiểu diễn biến tâm lí phức tạp Kiều,qua hiểu tình u sâu nặng,bi kịch nỗi đau Thúy Kiều đêm trao duyên

– Nắm nghệ thuật đặc sắc việc miêu tả tâm lí nhân vật cách sử dụng ngôn ngữ Nguyễn Du

2 Kĩ năng

- Rèn luyện bồi dưỡng kĩ phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình thơ trung đại

3 Thái độ

- Cảm thông với số phận người phụ nữ xã hội phong kiến. 4 Định hướng phát triển lực

-Năng lực cảm thụ tác phẩm thơ

- Năng lực trình bày, cảm nhận, phân tích tác phẩm thơ - Năng lực hợp tác trao đổi thảo luận

- Năng lực thu thập thông tin

B Chuẩn bị giáo viên học sinh 1 Giáo viên

- chuẩn bị giáo án, sách giáo khoa Ngữ văn 10, thiết kế học, thiết bị, tư liệu

2 Học sinh

- chuẩn bị soạn, sách giáo khoa Ngữ văn 10, chuẩn bị hệ thống câu hỏi sách giáo khoa

C Phương pháp thực hiện

- Sử dụng kết hợp phương pháp: + Phương pháp đọc hiểu

(2)

+ Phương pháp phân tích – tổng hợp + Phương pháp vấn đáp

D Tiến trình tổ chức học: 1 Ổn định tổ chức lớp.

2 Kiểm tra cũ.

Em đọc thuộc thơ nêu nội dung “Đây thôn Vĩ Dạ” 3 Dạy mới:

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Hình thành kiến

thức GV hỏi:

- Dựa vào phần tiểu dẫn sách giáo khoa em nêu xuất xứ đoạn trích?

- Có thể chia đoạn trích làm phần?

I Tìm hiểu chung 1 Vị trí

- Là đoạn thơ mở đầu cho đời lưu lạc đau khổ Thuý Kiều Tình Kiều tình trao duyên

+ Thuộc phần tác phẩm: Gia biến lưu lạc

+ Từ câu 723- 756/ 3254 câu lục bát

2 Bố cục: ba phần

+ 12 câu đầu (723-734): Lời trao duyên Thúy Kiều

+ 14 câu tiếp (735-748): Thúy Kiều trao kỉ vật dặn em;

+ câu cuối (749-756): Kiều đối diện với thực lời nhắn gửi cho Kim Trọng

II Đọc – hiểu đoạn trích.

1 12 câu thơ đầu: Kiều thuyết phục trao duyên cho Thúy Vân

* câu đầu: Lời nhờ cậy.

(3)

- Theo em 12 câu đầu lời của nói với ai? Nói tâm trạng nào?

- Cách thuyết phục có đặc biệt, phương diện ngơn từ?

- Em có nhận xét cách dùng từ này?

- Kiều cịn dùng hành động để mở lời? Những hành động có đặc biệt?

- Em hiểu “ gánh tương tư” gì? - Ý nghĩa thành ngữ “ đường đứt gánh” giá trị biểu đạt nó?

- Trước trao duyên, Kiều

Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa”

- Từ ngữ:

+ Cậy: Tin tưởng mà gửi gắm, hi vọng + Chịu: Bắt buộc, thông cảm mà chịu + Thưa: Sự trang trọng

→ Lời lẽ, ngôn ngữ lựa chọn xác, chặt chẽ

- Hành động: :“ ngồi lên”, “ lạy”, “ thưa”

→ Sự thay bậc đổi ngôi, hàm ẩn biết ơn đến khắc cốt ghi tâm

=> Trong khơng khí trang trọng, với lời lẽ chân tình mà khẩn thiết Thuý Kiều nhờ Thuý Vân làm việc thiêng liêng thay trả nghĩa lấy Kim Trọng

* 10 câu tiếp: Lời giãy bày thuyết phục.

* Lời giãy bày: - Cảnh ngộ Kiều

+“ gánh tương tư”: gánh nặng nhớ

nhung, khắc khoải

+“ giữa đường đứt gánh”: thành ngữ chỉ

sự tan vỡ đột ngột, khơi gợi đau đớn, xót thương Vân

(4)

thơng báo cho em điều gì?

- Tại Kiều lại gọi tình duyên trao cho em “ mối tơ thừa” ? - Từ “ mặc em” có nghĩa gì? Có thể thay từ khác không?

- Qua lời trao duyên cho ta hiểu điều người Kiều?

- Từ em cho biết lí trao dun cho em gì? - giải thích điển tích “ quạt ước”, “ chén thề” cho biết ý nghĩa ?

- Điệp từ “ khi” xuất lần, ý nghĩa gì?

- Lí thứ hai mà Kiều đưa ?

éo le, ngang trái

+ “ mối tơ thừa”: Kiều hiểu thiệt thòi

và hi sinh lớn lao em

+ “ mặc em”= tùy em

-> phó thác tuyệt đối

-> Thể dứt khốt đoạt tuyệt mối tình đầu Thúy Kiều

->> Nhận xét chung: lời trao duyên thể Kiều người chu toàn, thấu hiểu sâu sắc cho tình cảnh Vân

*Lí lẽ thút phục Thúy Vân: - Lí thứ nhất:

“ Kể từ khi…chén thề”

+ “ quạt ước”, “ chén thề”: + điệp từ “khi”; lần

-> kỉ niệm đẹp đẽ, ấn tượng, tình nghĩa sâu nặng khơng thể quên

- Lí thứ hai:

“ Sự đâu…vẹn hai”

(5)

- Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật câu thơ này?

- Tại Thúy Kiều lại trao duyên cho Thúy Vân mà người khác?

- Những hình ảnh “ thịt nát xương mịn”, “ ngậm cười chín suối” gợi cho em nghĩ đến điều gì?

Lí thứ ba:

“ Ngày xn…lời nước non”

+ “ ngày xuân”: hình ảnh ẩn dụ chỉ tuổi đời, cụ thể tuổi trẻ

-> Vân vẫn cịn trẻ, tương lai phía trước cịn dài

- Lí thứ tư:

+ “ tình máu mủ”: tình cảm chị em Kiều- Vân

+ “ lời nước non”: hình ảnh ẩn dụ cho tình yêu

-> Viện đến tình cảm chị em ruột thịt - Lí thứ năm:

“ Chị dù…thơm lây”

+ “ thịt nát xương mòn” : chết Kiều

+ “ ngậm cười chín suối”: chết mãn nguyện

-> Kiều viện đến chết để thuyết phục Vân

Phẩm chất Thúy Kiều:

+ Sắc sảo khôn ngoan

(6)

- Em cảm nhận vẻ đẹp phẩm chất nhân cách nàng Kiều?

- GV cho HS khái quát lại giá trị nội dung nghệ thuật 12 câu thơ đầu

*Tiểu kết:

- Nội dung: lời nhờ cậy, giãi bày, thuyết phục Thúy Kiều với Thúy Vân trước việc hệ trọng mà nàng thực

- Nghệ thuật:

+ Ngơn ngữ: kết hợp hài hịa cách nói trang trọng, văn hoa giản dị, nôm na cách nói dân gian

+ Sử dụng điển tích đôi với thành ngữ: tình máu mủ, lời nước non, thịt nát xương mòn, ngậm cười chín suối…

-> Sự xác, tinh tế cách sử dụng ngơn từ xây dựng hình tượng nhân vật Nguyễn Du

DẶN DÒ. GV yêu cầu HS

- Học thuộc lịng đoạn trích

Ngày đăng: 12/03/2021, 17:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w