mot huong tiep can Trao duyen

18 566 3
mot huong tiep can Trao duyen

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một hớng Tiếp cận đoạn trích "Trao duyên" (truyện kiều) - Nguyễn du I. Lý do chọn đề tài : Khi nói đến văn học cổ điển nớc nhà thì tác phẩm đầu tiên mà mọi ngời chúng ta phải nghĩ tới ngay là Truyện Kiều - Nguyễn Du. Không ai có thể phủ nhận rằng: trong toàn bộ văn học Việt Nam ngày xa, Truyện Kiều là một áng văn chơng tiêu biểu đợc xem là quốc văn của văn học Việt Nam. Ngay từ khi mới ra đời tác phẩm đã là đối t- ợng nghiên cứu của nhiều nhà khoa học và từ đó đến nay việc nghiên cứu Truyện Kiều không bao giờ đứt đoạn, nó luôn phát triển cùng ngành văn bản học và ngữ văn học. Hơn nữa trong chơng trình văn học ở trờng phổ thông, Nguyễn Du và Truyện Kiều chiếm vị trí không thể thiếu, tính cả chơng trình văn THCS và THPT Nguyễn Du và Truyện Kiều chiếm một thời lợng lớn. Trong đó Truyện Kiều đợc học với t cách tác phẩm và nhiều đoạn trích. Toàn bộ Truyện Kiều là một bi kịch."Trao duyên" là một bi kịch nhỏ trong bi kịch lớn ấy ( Lê Trí Viễn), đồng thời đây là đoạn tập trung thể hiện nghệ thuật miêu tả nội tâm và t tởng nghệ thuật của Nguyễn Du trong Truyện Kiều. Vì vậy nó là một đoạn trích hay nhng cũng rất khó tiếp cận, thu hút những sự tìm tòi khám phá của các nhà nghiên cứu và của giáo viên giảng dạy môn văn. Qua nhiều năm giảng dạy, tích lũy chúng tôi mạnh dạn đề xuất một hớng tiếp cận đoạn trích này. II. Những con đờng đã mở : Nh trên đã nói, "Trao duyên" là một đoạn trích đặc sắc của Nguyễn Du trong Truyện Kiều. Từ xa đến nay các thế hệ nhà thơ, nhà văn đều đồng thanh về vẻ đẹp của nó và mỗi ngời đều có hớng nghiên cứu phân tích và khai thác đoạn trích trên nhiều bình diện riêng biệt. Tản Đà - con ngời của hai thế kỉ từng nhận xét: Trong cả quyển Kiều, văn tả tình không mấy đoạn dài hơn nh đây. Đoạn này thật lâm ly, mà nh thế mới hết tình sự Tuy nhiên cách nói đó còn mang tính chất chung chung cha cạn lẽ. Hoài Thanh- tác giả Thi Nhân Việt Nam đã từng luận bàn đến đoạn trích Trao Duyên trong bài viết Chuyện Thơ, nhng chủ yếu tác giả đi vào khám phá, bình giá sự tinh tế của cụ Tố Nh ở sự thấu hiểu tấc lòng nàng Kiều trong nỗi tình li biệt. Nguyễn Thị Ngọc Giang THPT Đào Duy Từ 1 Góp mặt trong sách"Giảng văn văn học Việt Nam" - NXBGD-1997 tác giả Lê Bảo có một bài viết khá tâm huyết, khám phá nhiều phơng diện nghệ thuật của đoạn "Trao duyên" nhằm làm nổi rõ dòng tâm trạng của nhân vật nh tác giả khẳng định: ý thức về thân phận của con ngời trong tác phẩm là kết quả của những yếu tố nghệ thuật kết hợp lại một cách nhuần thấm tự nhiên, trong đó có nhịp điệu, các thành ngữ, việc miêu tả thời gian tâm lý trong cái dòng phát triển biện chứng của những trạng huống tâm hồn" . Song tác giả cha chú ý tới sự xuất hiện của dòng chảy thời gian tâm lý ngay từ đầu đoạn trích mà chỉ mới chú ý vào phần sau, chính nó tạo nên nhịp độ chung cho đọan trích cũng nh quy định ngôn ngữ, hành động của nhân vật trong việc trao duyên. Với lại đây là một bài viết chuyên sâu e rằng thời lợng của nó sẽ khó cho việc áp dụng vào bài giảng trên lớp với trình độ của học sinh. Giáo viên sẽ gặp nhiều khó khăn, lúng túng giữa việc cân bằng nội dung bài giảng với giờ dạy. Trần Đình Sử với bài viết "Trao duyên" trong cuốn "Giảng văn chọn lọc văn học Việt Nam" - NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2001, đã phân tích sâu sắc ngôn ngữ nhân vật, chỉ ra cách sử dụng từ ngữ độc đáo, ý nghĩa trong việc Kiều thuyết phục Vân thay mình trả nghĩa chàng Kim và phần nào cũng đã làm nổi bật đợc diễn biến tâm trạng của nhân vật Thúy Kiều. Sách giáo viên (10NC)- một cuốn sách có tầm định hớng cụ thể chi tiết cho giáo viên trong soạn giảng cũng viết bài này khá rõ ràng, chu đáo với mục đích "làm rõ" chủ đề "bi kịch tình yêu tan vỡ", khám phá lôgíc trong diễn biến tâm trạng và ngôn ngữ biểu đạt. Tác giả chia đoạn trích làm hai phần với hai nội dung chủ yếu: "Thúy Kiều nhờ Thúy Vân thay mình trả nghĩa Kim Trọng". - "Tâm trạng của Kiều sau khi trao duyên. Bài viết này phù hợp với nội dung câu hỏi hớng dẫn học bài ở sách giáo khoa (4 câu hỏi): Câu hỏi 1 yêu cầu học sinh tìm bố cục, định hớng cách phân tích đoạn trích. Câu 2 hớng học sinh tìm hiểu ý nghĩa của một số từ ngữ, thành ngữ trong việc thuyết phục Thúy Vân cuả Thúy Kiều. Câu 3 đòi hỏi phân tích tâm trạng mâu thuẫn của Thúy Kiều qua câu: "Chiếc vành với bức tờ mây- Duyên này thì giữ, vật này của chung ".Câu 4 yêu cầu học sinh phân tích tâm trạng Kiều sau khi trao duyên. Chung quy, ta thấy rằng các bài viết đã có những thành công nhất định, nhng về mặt nào đó vẫn có hạn chế nh việc tách riêng hai phần đoạn trích, để khám phá sức thuyết phục trong lời lẽ của nhân vật ở phần 1 và khám phá diễn biến tâm trạng ở phần 2. Cha Nguyễn Thị Ngọc Giang THPT Đào Duy Từ 2 tác giả nào khám phá đoạn trích từ phía tìm hiểu dòng thời gian tâm lý. Chính sự cảm nhận thời gian của nhân vật trong đoạn trích đã quy định cách thể hiện ngôn ngữ, hành động cũng nh thể hiện diễn biến tâm trạng nhân vật. Vì thế để khám phá sâu sắc diễn biến tâm lý nhân vật chúng tôi đề xuất khám phá đoạn trích từ cái nhìn thời gian nghệ thuật. III. Cơ sở đề ra giải pháp 1 . Cơ sở lý luận : Có thể nói rằng sự phát triển của ngành thi pháp học ở nớc ta đã mở rộng con đờng tiếp cận tác phẩm văn học cho nhiều học giả và ngời yêu văn học, đó là phơng tiện hữu hiệu khám phá sự phong phú đa dạng và hấp dẫn của thế giới nghệ thuật trong tác phẩm. Một trong những cách tiếp cận tác phẩm của thi pháp học là nghiên cứu thời gian nghệ thuật của tác giả xây dựng trong tác phẩm của mình. Không gian, thời gian là hai phơng thức tồn tại của tất cả các sự vật khách quan vì thế thời gian nghệ thuật (cùng với KGNT) là yếu tố quan trọng mà nhà văn sử dụng để kiến tạo thế giới nghệ thuật trong tác phẩm của mình. Nó là một yếu tố nghệ thuật đợc soi sáng thông qua lăng kính chủ quan của nhà văn, đợc nhào nặn và sáng tạo để giúp nhà văn mô tả nhân vật, phản ánh đời sống một cách chân thực nhất. Con ngời tùy theo tâm trạng, t tởng, tình cảm và ý thức mà cảm nhận thời gian một cách khác nhau cho nên các nhà văn tập trung xây dựng trong tác phẩm của mình một hình tợng thời gian với sự tập hợp các yếu tố thời gian cá biệt để tạo nên nhịp độ đời sống trong tác phẩm. Vì thế khám phá đợc các biểu hiện của thời gian nghệ thuật trong tác phẩm chúng ta có thể giải mã đợc nhiều điều mà tác giả muốn gửi gắm. Việc tìm hiểu thời gian nghệ thuật là một trong những vấn đề hiện đại và hiệu quả của nghiên cứu văn học . 2. Cơ sở thực tiễn Trong rất nhiều công trình nghiên cứu Truyện Kiều của Nguyễn Du từ trớc đến nay, phải kể đến hai công trình lớn rất có giá trị là: "Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiều" - NXB Khoa học xã hội. H, 1985 của Phan Ngọc và "Thi pháp Truyện Kiều"( trích trong Những thế giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục, H, 1995) của Trần Đình Sử; Cả hai đã có sự tập trung khám phá thời gian nghệ thuật trong tác phẩm. Phan Ngọc khẳng định, Truyện Kiều có hai thời gian", "một thời gian khách quan của sự diễn biến các sự vật với cái thời gian nội tâm, chủ quan trong lòng từng ngời, Nguyễn Thị Ngọc Giang THPT Đào Duy Từ 3 ông nhận xét "thời gian nghệ thuật này không đợc đo bằng kim đồng hồ mà đợc đo bằng xúc cảm con tim. Nó dài hay ngắn là tùy theo những xúc cảm này. Ông còn chỉ ra sự cảm nhận thời gian cụ thể ở nhân vật Thúy Kiều: "Thế giới nội tâm tách ra thành ba thời gian: con ngời trong Kiều đều đối chiếu hiện tại với quá khứ và lo lắng cho t- ơng lai". Trong "Thi pháp Truyện Kiều " Trần Đình Sử cho rằng sáng tạo độc đáo vợt xa truyện Nôm đơng thời của Nguyễn Du chính là vì Bên cạnh dòng thời gian sự kiện,Truyện Kiều có thêm dòng thời gian tâm trạng". Dòng thời gian này xuất hiện ở tất cả các nhân vật nhng rõ nhất ở Thúy Kiều: "thời gian của Kiều là do hoạt động có ý thức của Kiều tạo ra trong tơng quan với hoàn cảnh. Vì thế tùy vào sự biến thái, đổi thay tâm lý của Kiều mà trớc mọi cảnh huống nàng lại có sự cảm thức thời gian theo một cách riêng và bộc lộ rõ thế giới nội tâm của mình. Thành tựu to lớn của ngành thi pháp học cùng với những nghiên cứu cụ thể của các giáo s trong hai công trình trên đã trở thành phơng tiện hữu ích để chúng tôi đi vào tiếp cận đoạn trích"Trao duyênmột hớng mới. Qua nghiên cứu chúng tôi cảm nhận rằng thế giới nội tâm của Kiều đợc thể hiện qua việc nhà thơ xây dựng dòng thời gian một cách đặc biệt đó là một thời gian hiện tại dồn nén, thắt ngặt trong cảnh ngộ đầy bi kịch, một thời gian đồng hiện trong sự đau đớn vô bờ vì tình yêu tan vỡ. IV. Đề xuất hớng tiếp cận bàI giảng Trao duyên 1. Lu ý khi dạy phần tiểu dẫn: Tiểu dẫn là phần đầu tiên cung cấp những tri thức khái quát, khơi mở để cho học sinh có thể dẫn dắt vào mạch văn bản; vậy nên bên cạnh việc xác định vị trí đoạn trích trong toàn bộ bố cục kết cấu của tác phẩm nh sách giáo khoa đã trình bày chúng ta cần chú ý giúp học sinh xác định thời điểm xảy ra sự kiện trao duyên trong cuộc đời Kiều để xác định rõ tâm lý nhân vật lúc đó. Mặt nữa định hớng cho học sinh thấy đoạn trích tập trung miêu tả tâm trạng nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại: Nhân vật tự suy ngẫm, giãi bày, cảm nhận trớc thực tế phũ phàng nên thế giới nội tâm càng đợc tự phơi trãi sâu sắc, chân thực. Từ chân cảm đó, chúng tôi thử đề xuất hệ thống câu hỏi của phần này nh sau: Câu hỏi : Dựa vào tiểu dẫn - SGK và những hiểu biết về Truyện Kiều em hãy xác định vị trí đoạn trích? Yêu cầu: Đoạn trích nằm phần đầu tác phẩm từ câu 723 đến câu 756 sau một loạt những biến cố lớn: Kiều phải chia tay để Kim Trọng về Liêu Dơng hộ tang chú, gia đình Kiều Nguyễn Thị Ngọc Giang THPT Đào Duy Từ 4 bị vu oan, Kiều phải từ bỏ tình yêu, bán mình cho Mã Giám Sinh để chuộc cha và em, đây là đêm cuối cùng trớc ngày ra đi Kiều tâm sự và nhờ Vân trả nghĩa chàng Kim. Câu hỏi: Những biến cố này xảy ra trong giai đoạn nào của đời Kiều? ýnghĩa của nó ? Yêu cầu: Sự biến này xảy ra khi Kiều chỉ mới "Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê" , Tâm hồn trong sáng và nhiều mơ ớc ấy cha hề có sự chuẩn bị chống đỡ những nghiệt ngã của số phận, tai họa lúc này tạo nên ở nàng một cú sốc tâm lý lớn với những biến thái nội tâm vô cùng phức tạp. *Đặc biệt, chúng tôi so sánh vị trí đoạn trích này trong Truyện Kiều với vị trí của nó trong tác phẩm Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân, Nguyễn Du có thay đổi vị trí của sự kiện trao duyên sau khi việc bán mình của nàng Kiều đã đợc thực hiện. Đó là sự thay đổi hợp lý, để Thúy Kiều trao duyên sau khi việc bán mình cho Mã Giám Sinh là sự đã rồi, Nguyễn Du tỏ ra có sự cân nhắc tinh tế. Nỗi đau của Kiều vì thế đợc diễn tả sâu sắc hơn, ám ảnh hơn. Câu hỏi : Dụng ý của Nguyễn Du khi sử dụng ngôn ngữ độc thoại ở đoạn trích này (dù Truyện Kiều là tác phẩm tự sự)? Yêu cầu: Thay vì nói hết tấc lòng đau đớn của Kiều giùm nàng, Tố Nh đã để Kiều tự độc thoại, tức là để cho nhân vật tự phơi bày tâm t sâu kín của mình vì vậy tâm trạng phức tạp, mâu thuẫn của Thúy Kiều mới đợc hiện lên một cách rõ nét, chân thực nhất. Từ đó ta rút ra cho học sinh thấy đoạn trích "Trao duyên" chủ yếu thể hiện diễn biến tâm trạng Thúy Kiều, tiếp cận đoạn trích tức là đi sâu khám phá diễn biến tâm lý đó. Đồng thời để thấy rõ tấm lòng cũng nh tài năng của Nguyễn Du trong việc miêu tả tâm lí nhân vật ở Truyện Kiều. 2. Phân tích đoạn trích : Câu hỏi: Qua việc tìm hiểu kết cấu, bố cục đoạn trích em hãy đề xuất cách phân đoạn để phân tích? Yêu cầu: Theo mạch tâm lý của nhân vật, ta có thể chia đoạn trích làm hai phần để tìm hiểu, Đoạn một từ đầu cho đến câu 14: "Duyên này thì giữ vật này của chung", đoạn hai: Từ câu 15 đến hết. a. P hần t hứ n hất: Nguyễn Thị Ngọc Giang THPT Đào Duy Từ 5 Toàn bộ phần một đã gói trọn màn "Trao duyên", diễn biến tâm trạng của nhân vật đợc đặt trong một bối cảnh thời gian thật đặc biệt vì thế để phân tích diễn biến tâm trạng của Kiều, chúng tôi đề xuất những câu hỏi nh sau: Câu hỏi: Kiều tâm sự với Vân ở thời điểm nào? Thời điểm đó tác động gì đến nhân vật? Yêu cầu : Nỗi riêng, riêng những bàn hoàn Dầu chong trắng đĩa, lệ tràn thấm khăn Vào đêm cuối cùng trớc ngày theo Mã Giám Sinh ra đi, Kiều vẫn canh cánh món nợ tình với Kim Trọng, nàng đành thổ lộ cùng em. Khoảng thời gian ngắn ngủi thắt ngặt đó tạo nên sự dồn nén cảm xúc đậm đặc, trong mỗi tích tắc có sự vận động của nội tâm, của ý thức với những biến hóa khôn lờng, bởi chỉ có một thời điểm duy nhất, một con ngời duy nhất có khả năng nhận lời ủy thác cái tài sản thiêng liêng nhất, cái hi vọng cuối cùng của Kiều.Tính chất ấy của bối cảnh thời gian đã làm cồn lên bao trăn trở:Vì ta khăng khít cho ngời dở dang, những thổn thức, thúc đẩy nhân vật hành động. Sau những đắn đo: Hở môi ra cũng thẹn thùng/ để lòng thì phụ tấm lòng với ai Kiều quyết định trao duyên cho em. Câu hỏi : Màn trao duyên diễn ra qua trình tự nh thế nào? Em có nhận xét gì về lời lẽ, hành động của Kiều đối với Thúy Vân? vì sao Kiều lại hành động nh thế? Yêu cầu: 14 câu thơ ở phần1 này đã thể hiện một sự kiện có một không hai trong cuộc đời Kiều, bộc lộ sâu sắc nỗi đau của thân phận con ngời, tình yêu trong xã hội xa. Cách sử dụng ngôn từ trong 4 câu đầu đã cho thấy điều đó. Bằng những lời lẽ khẩn thiết, cảm động nhất Kiều nói với em Cậy em em có chịu lời''. Trong một từ cậy đã hàm chứa cái quằn quại, đau đớn, khó nói của Kiều và bao hàm cả cái ý nghĩa hi vọng tha thiết của một lời gửi gắm, tựa nơng, trăng trối, nàng khẩn khoản van nài em bằng những hành động tôn kính quá mức: lạy, tha'' đó là một nghĩa cử để thể hiện sự thiêng liêng của hành độngTrao duyên và cả lòng biết ơn của Kiều đối với Vân, chính vì nàng muốn thắt buộc em không thể chối từ, và nhờ đó trả nghĩa chàng Kim. Phi lý mà có lý biết bao. Cử chỉ, hành động của Kiều thật bất ngờ, bất bình thờng và cũng dồn dập, vội vàng. Hành động này trớc hết bắt nguồn từ việc nàng ý thức sâu sắc hoàn cảnh của mình trong hiện tại: Tình yêu vô cùng mãnh liệt, khát khao hạnh phúc thì vô biên mà thời gian để yêu thơng thì ngắn ngủi, chật hẹp. Sóng gió cuộc đời khủng khiếp ập tới bất cứ lúc nào. Nguyễn Thị Ngọc Giang THPT Đào Duy Từ 6 Chính ý thức thời gian đó đã làm cho Kiều phải hành động nh thế. Kiều nh muốn tranh chấp với số mệnh; bởi ngay trớc đó nàng đã có biết bao kinh nghiệm xơng máu về những phi lý của cuộc đời: lời yêu thề hoa ch a ráo chén vàng chàng Kim đã phải ra đi. Gia đình đang hạnh phúc êm đềm tr ớng rủ màn che cha mẹ đã: r ờng cao rút ngợc dây oan, tai họa có thể ập tới bất cứ lúc nào con ngời không thể chống đỡ nổi. Kiều phải hành động tranh chấp với thời gian, số mệnh để cứu lấy tình yêu của mình và Kim Trọng. Câu hỏi: Hãy thử so sánh việc Kiều trao duyên với những việc làm khác của nàng trớc và sau này? Yêu cầu: Trong cuộc đời sóng gió của mình, biết bao lần Kiều đã phải quyết định những việc trọng đại. Bán mình chuộc cha, nàng đã cân nhắc: bên tình bên hiếu bên nào nặng hơn và rồi để lời thệ hải minh sơn/làm con tr ớc phải đền ơn sinh thành . Sau này cũng thế bao giờ Kiều cũng phải suy nghĩ rất nhiều nhng dờng nh ở đây Kiều không hề so đo, tính toán nàng nghĩ đến và làm rất mau chóng. Phải chăng nàng cảm nhận sự gấp gáp của thời gian, biết mình không thể dùng dằng đợc nữa, sớm mai nàng đã phải từ bỏ tất cả để lên đờng. Câu hỏi: Trong bốn câu cuối của phần thứ nhất Kiều đã thuyết phục em nh thế nào? ("Ngày xuân em hãy còn dài -> ngậm c ời chín suối hãy còn thơm lây ) Yêu cầu: Sau những lời lẽ buộc ràng, để thuyết phục em, Kiều đã dùng đến một loạt thành ngữ nói lên mối quan hệ thân thiết, ruột rà nh: tình máu mủ / lời nớc non .Hay là những thành ngữ chỉ cái chết nh những lời trăng trối: thịt nát xơng mòn / ngậm cời chín suối . Đó là lời lẽ có sức mạnh lay động tình cảm, lòng trắc ẩn của con ngời nhất là những ngời thân. Nàng hiểu thấu cảm giác và tình cảnh thiệt thòi của ngời em gái. Nhng trong tình cảnh éo le ấy, một mình Kiều cũng không gánh nỗi nghĩa tình với chàng Kim, hơn bao giờ hết nàng cần sự sẻ chia của Thúy Vân. Trong ý thức nàng đây là hành động duy nhất mà nàng có thể làm cho tình yêu, cho Kim Trọng. Cho nên nàng đã dùng tất cả nỗi thống khổ của đời mình và những lời lẽ thuyết phục nhất để thuyết phục Vân. Câu hỏi: Bên cạnh việc thuyết phục Thuý Vân, lời nói của Kiều còn thể hiện điều gì? Nguyễn Thị Ngọc Giang THPT Đào Duy Từ 7 Yêu cầu: Ngoài chuyện thuyết phục, lời của Kiều còn cho ta thấy sự cảm nhận của nàng về bi kịch số phận, bi kịch tình yêu, một cách sâu sắc. Đó là sự tự ý thức sâu sắc về thân phận hồng nhan- bạc mệnh. Nhng đặc biệt nhất, ở đây lời của nàng thể hiện nỗi đớn đau tột cùng trớc sự tan vỡ của tình yêu. Đó là tiếng nói thơng thân xót phận của một ngời con gái tha thiết với tình yêu. Câu hỏi: Để diễn tả nỗi đau này của Kiều tác giả sử dụng những phơng tiện nghệ thuật nào? Yêu cầu: Sự cộng hởng của điệp ngữ khi gặp, khi ngày, khi đêm , và âm điệu thơ luyến láy, nhịp điệu thơ gấp gáp, hình ảnh thơ tơng phản gay gắt khi Kiều nhắc lại kỷ niệm tình yêu tha thiết đã diễn giải ý thức sâu sắc của Kiều về sự ngắn ngủi mong manh của hạnh phúc giữa cuộc đời dâu bể. Tất cả đã làm nổi bật cái bi kịch oan trái của cuộc đời Kiều: Khát khao hạnh phúc thì vô biên (quạt ớc, chén thề)>< hiện thực đời sống tàn nhẫn, khủng khiếp (sóng gió bất kì, giữa đờng đứt gánh) đã biến hạnh phúc thành chốc lát, tất cả chỉ còn là sự xót xa nuối tiếc khôn nguôi. Câuhỏi: Sau những lời thuyết phục em, việc làm tiếp theo của Kiều là gì? Yêu cầu: Việc làm tiếp theo của Kiều là trao kỉ vật cho em Câu hỏi: Tâm trạng mâu thuẫn của Kiều khi trao duyên cho em đợc tác giả diễn tả nh thế nào? Yêu cầu: Những vật minh chứng cho tình yêu sâu nặng của Kim Kiều ''chiếc thoa - kỉ niệm khởi đầu giao duyên, bức tờ mây''- ghi lời thề ớc, giờ đây Kiều trao lại cho em, Vân đã nhận lời, việc đền ơn Kim Trọng đã xong. Thế mà, Kiều vẫn không thể thanh thản, nàng vẫn cố níu kéo bằng lời dặn vật này của chung . Không hề có một từ ngữ nào miêu tả trực tiếp nội tâm nhân vật, nhng sự dùng giằng khi trao kỷ vật của Kiều lại gợi dậy cho ta những cảm nhận về tâm trạng tiếc nuối, vò xé của nàng. Cái thần của đoạn thơ là ở chỗ: Trao duyên mà chẳng trao đợc tình! Đau khổ vô tận! Cao đẹp vô ngần! Vậy ra phần một của đoạn trích không chỉ thể hiện sự "sắc sảo" của Kiều trong việc thuyết phục Thúy Vân trả nghĩa chàng Kim. Bởi nếu chỉ là thuyết phục Vân thì bốn câu đầu đã hoàn thành viên mãn. ở đó bao gồm cả việc trao gửi, có cả hoàn cảnh éo le "giữa đờng đứt gánh tơng t" buộc Kiều phải nhờ cậy, có ngời nhận lời gửi gắm. Nhng Kiều đã giãi bày rất dài dòng, hành động, lời nói của nàng không chỉ chịu sự chỉ đạo của lý trí Nguyễn Thị Ngọc Giang THPT Đào Duy Từ 8 mà còn do những cảm nhận về cảnh ngộ của bản thân trong hiện tại đã tạo ra những khủng hoảng nội tâm sâu sắc. Cơn bão lòng nàng trào dâng không kìm giữ nổi. Chúng ta thấy trong đoạn thơ xuất hiện hai dòng chảy: một dòng chảy của lý trí và một dòng chảy của tâm trạng. Mạch ngầm đầy d ba đó biểu hiện sâu sắc cái nhìn cảm thông nhân đạo của Nguyễn Du trớc bi kịch cuộc đời Kiều. Đồng thời việc khám phá đợc những rung động tinh vi trong tâm hồn nhân vật nh thế, chứng tỏ nhà thơ là một kì tài trong việc phân tích nội tâm nhân vật. b.P hần t hứ h ai: Giáo viên cần hớng dẫn cho học sinh thấy đợc diễn biến tâm trạng của nhân vật từ phần thứ nhất đến phần thứ hai bằng câu hỏi có tính chất gợi ý nh sau : Câu hỏi: Nếu phần 1 tâm trạng của Kiều chủ yếu đợc thể hiện qua sự cảm nhận cái hiện tại ngắn ngủi thì ở phần này tâm trạng nàng đợc biểu hiện qua dòng TGNT nh thế nào ? Yêu cầu: Trong phần một, Kiều phải dùng lý trí kìm nén cảm xúc để phân tích, trao duyên cho em nhng khi nỗi đau nhân lên hai lần, dồn lại sau gần một đêm thức trắng, càng bị đẩy tới cao trào thì lý trí không còn đủ sức kìm giữ đợc cảm xúc.Tâm trạng đó của Kiều đợc biểu hiện bằng những lời nói, hành động của nàng lồng trong sự cảm nhận thời gian đồng hiện: quá khứ - hiện tại - tơng lai Câu hỏi : Sau khi trao duyên Kiều cảm nhận hiện tại của mình nh thế nào? Yêu cầu : Nhìn lại hiện tại Kiều chỉ thấy mất mát: Duyên đã trao, tình yêu không còn, hạnh phúc chỉ là con số không tròn trĩnh, hiện tại đã trở thành thời điểm phân chia, ngã ba đờng của số phận để nhân vật quay nhìn vào quá khứ, soi rọi vào tơng lai. Trong cái nhìn hớng vọng ấy, Kiều thấy hạnh phúc của em khi đã "nên vợ nên chồng" với chàng Kim, cha bao giờ nh bây giờ nàng cảm nhận rõ nét thân phận kẻ "mệnh bạc", kẻ bị "mất ngời" đầy chua xót, đó là niềm tự thơng khắc khoải, vô bờ. Câu hỏi : Song hành với việc nhìn thấy tơng lai đó diễn biến tâm lý trong Kiều nh thế nào? Yêu cầu : Kiều có lẽ là nhân vật suy nghĩ về tơng lai nhiều nhất trong các truyện Nôm (Trần Đình Sử).Từ thực tại đắng cay - liên tởng tới một tơng lai bất hạnh, Kiều chỉ biết bấu víu vào kỷ niệm của ngày gặp gỡ hẹn thề, "phím đàn với mảnh hơng nguyền Nguyễn Thị Ngọc Giang THPT Đào Duy Từ 9 nhng tất cả đã không còn. Hai từ "ngày xa" đã đẩy lùi cái kỷ niệm êm đềm ngày nào vào quá khứ xa xôi, vời vợi. Nớc chảy hoa trôi, cái ngày nay phút chốc đã là cái ngày xa, cả đêm trăng thề nguyền lung linh h ảo, những gì đẹp đẽ, quý giá nhất đã tuột khỏi bàn tay. Quá khứ không thể vãn hồi, nàng đành tìm đến với tơng lai. Câu hỏi : Tơng lai hiện lên trong dự cảm của Kiều nh thế nào ? Yêu cầu : Nhng tơng lai trớc mắt Kiều thật thê thảm, nàng tởng tợng ra cảnh mình đã là ngời của thế giới bên kia, hồn tả tơi bay vật vờ theo gió, không sao siêu thoát đợc bởi ''còn mang nặng lời thề.Còn gì có thể gây lòng thơng cảm hơn là gợi lên những hình ảnh của h vô? Nội dung dự cảm của Kiều là sự lặp lại một kiếp Đạm Tiên trong đời mình. Mô típ chiêu hồn, gọi hồn của Nguyễn Du không phải đến đây ta mới bắt gặp, phải chăng điều ấy cho thấy nhà thơ quan tâm nhiều đến sự oan ức trong cái chết của những ngời bất hạnh.(một phơng diện độc đáo của chủ nghĩa nhân đạo Nguyễn Du). Cũng''lò hơng ấy",''tơ phím này" nhng ngời so tơ, đốt lò không còn là Kiều và Kim của ngày xa. Tuy Kiều tự nguyện hi sinh nhng vẫn ý thức mình bị oan uổng. Kiều ví mình nh chàng Trơng Chi thủa nào mang nặng khối tình xuống Tuyền đài chỉ có sự thấu hiểu của ngời ngày xa mới có thể hoá giải nỗi oan tình Nợ tình cha trả cho ai/ Khối tình mang xuống tuyền đài cha tan; nàng khẩn cầu niềm an ủi để xoa dịu nỗi đau r ới xin chén nớc cho ngời thác oan . Nhng e rằng, so với Trơng Chi, Kiều còn khổ hơn, nàng cha thể chết, không thể chết, 15 năm cay cực lên thác xuống ghềnh đang đợi sẵn ngời bạc mệnh. Câu hỏi: Dòng thời gian ở đây có gì đặc biệt ? Yêu cầu: Không phải là dòng thời gian tuyến tính khách quan, nhịp độ thời gian ở đây có sự hồi hoàn giữa hiện tại, quá khứ, tơng lai trong một sat-na của cuộc đời. Giữa một không khí linh thiêng (đốt lò hơng, so tơ phím) ngay cả giọng thơ cũng đổi khác, hình ảnh, âm điệu chập chờn thần linh ma mị (gió hiu hiu, hơng khói, ngọn cỏ, lá cây, hồn oan ), thời điểm không xác định (mai sau, bao giờ) Mâu thuẫn không những cha hề đợc giải, mà cơ hồ lại thắt chặt thêm mấy lần Kiều rơi vào tột cùng bi kịchvới một tâm trạng khổ đau khủng hoảng . Câu hỏi: Nhận xét của em về nghệ thuật miêu tả nội tâm của nhà thơ? Yêu cầu: Nếu nói Nguyễn Du là nghệ sĩ tài hoa bậc thầy về miêu tả tâm lý nhân vật, thì đoạn này là đoạn tiêu biểu, thần tình nhất. Với việc xây dựng dòng thời gian tâm lý, tác Nguyễn Thị Ngọc Giang THPT Đào Duy Từ 10 [...]... trong màn trao duyên vừa phân tích ở trên? Yêu cầu: Nguyễn Du đã hình dung trạng thái tâm lý của Kiều Con chim sắp chết thì lời kêu thơng, mối tình sắp mất thì lời thê thảm Toàn bộ đoạn thơ là nỗi lòng đau đớn tan nát của Kiều Lời trao duyên nhng nh một lời trăng trối, vĩnh biệt Trớc lời trao là tình của mình, sau khi trao mình đã trắng tay Trớc khi trao mình là ngời còn sống, sau khi trao mình cầm... trối, vĩnh biệt Trớc lời trao là tình của mình, sau khi trao mình đã trắng tay Trớc khi trao mình là ngời còn sống, sau khi trao mình cầm bằng nh đã chết Trớc khi trao Kiều sống với hiện tại, khi trao Kiều vừa sống với quá khứ và hiện tại, nhng trao xong nàng chỉ sống với tơng lai h vô Phải trở về hiện tại là lúc đau đớn, tan nát đến chết ngất: Cạn lời hồn ngất máu say/ Một hơi lặng ngắt đôi tay giá đồng... của đời Kiều Một nửa trong quá khứ êm đềm trớng rủ màn che, một nửa là hiện tại bi thơng mà diễn tiến sẽ là tơng lai mệnh bạc Cái giới hạn chia đời Kiều thành hai nửa đó chính là bi kịch trao duyên Câu hỏi: Sau khi trao duyên, đối diện với bi kịch "bây giờ trâm gãy, gơng tan tâm trạng Kiều nh thế nào? Yêu cầu: Trâm gãy gơng tan là hình ảnh nỗi đau của tình duyên tan vỡ Kiều nh thấy mình là cánh hoa... những tác phẩm nh Chinh phụ ngâm (Đặng Trần Côn-Đoàn Thị Điểm) hay Cung oán ngâm (Nguyễn Gia Thiều) chúng ta cũng thấy ở trong những tác phẩm này có sự xuất hiện của thời gian nh đêm năm canh lần nơng vách quế đêm năm canh trông ngóng lần lần rồi Khuya sớm hay khắc giờ đằng đẵng nh niên song đó chỉ là yếu tố thời gian mang tính chất tợng trng, đợc dùng với nghệ thuật tả cảnh ngụ tình lấy cái bên ngoài... mà nắm bắt đợc hết cái thần thái của nó Trên đây chỉ là những cảm nhận, một hớng tiếp cận của chúng tôi sau nhiều trăn trở, băn khoăn khi giảng dạy đoạn Nguyễn Thị Ngọc Giang THPT Đào Duy Từ 14 trích Trao duyên, thiết nghĩ những trình bày của ngời viết cũng chỉ là những tìm tòi bớc đầu cho nên không tránh khỏi những bất cập, thiếu sót hy vọng nhận đợc sự bổ sung, góp ý của các anh chị đồng nghiệp để... viết đợc đầy đủ, khả dụng hơn Xin chân thành cảm ơn! Mục Lục I lý do chọn đề tài II Những con đờng đã mở III Cơ sở đề ra giải pháp 1 Cơ sở lý luận 2 Cơ sở thực tiễn IV.Đề xuất hớng tiếp cận bài giảng Trao Duyên 1 Lu ý khi dạy phần tiểu dẫn 2 Phân tích đoạn trích V Kết quả VI Lời kết VII Tài liệu tham khảo Nguyễn Thị Ngọc Giang THPT Đào Duy Từ 15 VII TàI liệu tham khảo: 1 Truyện Kiều Nguyễn Du, , . của Kiều. Lời trao duyên nhng nh một lời trăng trối, vĩnh biệt. Trớc lời trao là tình của mình, sau khi trao mình đã trắng tay. Trớc khi trao mình là ngời. sống, sau khi trao mình cầm bằng nh đã chết. Trớc khi trao Kiều sống với hiện tại, khi trao Kiều vừa sống với quá khứ và hiện tại, nhng trao xong nàng

Ngày đăng: 05/07/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan