Một hướng tiếp cận mới, nhằm nâng cao hiệu quả giờ đọc – hiểu các trích đoạn truyện kiều (nguyễn du) trong chương trình ngữ văn 10

24 77 0
Một hướng tiếp cận mới, nhằm nâng cao hiệu quả giờ đọc – hiểu các trích đoạn truyện kiều (nguyễn du) trong chương trình ngữ văn 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Mở đầu……………………………………………………………………….2 1.1 Lí chọn đề tài…………………………………………………………2 1.2 Mục đích nghiên cứu…………………………………………………….2 1.3 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………3 1.4 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… Nội dung…………………………………………………………………….3 2.1 Cơ sở lí luận…………………………………………………………… 2.2 Thực trạng vấn đề……………………………………………………….4 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề…………………………5 2.3.1 Nắm kiến thức văn học sử tác giả………………………………5 2.3.2 Tìm tiếng nói tri âm- đồng cảm với tác giả……………………… 2.3.3 Chọn điểm nhấn Tình Nguyễn Du để tạo hướng khai thác trích đoạn Truyện Kiều (Ngữ văn10)……………………………… .9 2.3.3.1 Thề nguyền…………………………………………………………….……9 2.3.3.2 Trao duyên………………………………………………………… 11 2.3.3.3 Nỗi thương mình…………………………………………………… 14 2.3.3.4 Chí khí anh hùng…………………………………………………….16 2.4 Hiệu SKKN……………………………………………………19 Kết luận, kiến nghị…………………………………………………………21 Tài liệu tham khảo…………………………………………………………….22 Danh mục SKKN giải……………………………………………… 23 1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Đọc – hiểu văn văn học nội dung hoạt động môn Ngữ văn trường phổ thông Văn học nhà trường mơn khoa học có mục đích, đối tượng, nội dung, nguyên tắc đặc thù - mơn vừa có tính nghệ thuật vừa có tính chất mơn học Người thầy tâm huyết thực có lực, muốn nâng cao chất lượng Văn theo tinh thần mơn học, phải có ý thức khơng ngừng tìm đường hiệu để giúp hoạt động đọc học trò chủ động tích cực Hoạt động phải đánh thức nhiều phương diện, từ tình cảm đến tư Đối với tác phẩm văn học cổ điển, đặc biệt kiệt tác thơ Nôm Truyện Kiều, để giải mã đáp ứng yêu cầu giá trị tự thân điều khơng dễ với giáo viên dạy văn Làm để giá trị truyền thống, viên ngọc q vơ giá cha ơng ln bảo lưu, trân trọng tỏa sáng tâm cảm người trẻ hơm nay? Đó niềm hạnh phúc nhiệm vụ nặng nề cho kĩ sư tâm hồn thực sứ mệnh cao Cảm hứng nhân đạo sâu sắc Nguyễn Du, học sinh thuộc vanh vách, chủ động lí giải vấn đề cụ thể trích đoạn, nỗi niềm riêng tư nhân vật… dường người dạy người học lung túng, hoang mang Là giáo viên lâu năm đứng lớp, thuộc lòng nhiều đoạn Kiều từ học sinh chuyên văn cấp 3, choáng ngợp, đuối sức tác phẩm; tiếp nhận kiến thức uyên bác từ việc đọc chép thời gian dài Tâm lí, trải nghiệm đời, độ chín tình cảm nhận thức phần giúp thân phá vỡ dần, tiếp cận dần tác phẩm đường chủ động hơn; biết lắng lại để suy ngẫm tìm đồng cảm, thấu cảm với tác giả, tảng kiến thức tích lũy Tơi tìm lối từ ánh sáng lĩnh hội Truyện Kiều nói chung vào trích đoạn Trăn trở băn khoăn thường trực: làm để Truyện Kiều thực ăn tinh thần người trẻ, làm để người trẻ đến với tác phẩm cổ điển cách tự nguyện, từ tâm chủ động yêu thích Cao hơn, làm hướng học trò hiểu được, cảm tiếng lòng đồng vọng nhân văn, đại, Con Người Đại thi hào theo nghĩa viết hoa! Đó lí tơi tâm đắc chọn đề tài: Một hướng tiếp cận mới, nhằm nâng cao hiệu Đọc – hiểu trích đoạn Truyện Kiều (Nguyễn Du) chương trình Ngữ Văn 10 1.2 Mục đích nghiên cứu - Góp phần thay đổi cách dạy, cách cảm Truyện Kiều theo lối mòn đường riêng, có kế thừa phát triển đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ Phát huy chức văn chương, để viên ngọc q cha ơng thực ăn tinh thần nuôi dưỡng tâm hồn người người trẻ - Tạo hướng Đọc - hiểu có chiều sâu, có hệ thống liền mạch trích đoạn chất keo Tình lớn thi nhân - Giáo dục, bồi dưỡng nhân cách cho học sinh tiếp nhận giá trị sống giàu ý nghĩa đời sống cha ông từ Đọc - hiểu 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Học sinh khối 10 trường THPT4 Thọ Xuân, cụ thể lớp 10A2 10A7 - Các trích đoạn Truyện Kiều chương trình Ngữ văn 10 (Cơ bản) 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tài liệu cơng trình nghiên cứu Nguyễn Du Truyện Kiều - Nghiên cứu cấu trúc nội dung chương trình Ngữ Văn 10, cụ thể trích đoạn Truyện Kiều 1.4.2 Phương pháp thực tập sư phạm - Thực nghiệm sư phạm trường THPT Thọ Xuân, tiến hành cụ thể theo qui trình Đọc – hiểu mơn Ngữ Văn Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận Dạy Đọc – hiểu tác phẩm văn học nhà trường coi nhẹ phương diện nào, phải trọng mục đích tồn diện với đặc trưng mơn Văn “Một kết luận khoa học quan trọng người nghiên cứu giảng dạy văn học phải luôn tiếp cận đồng bộ, vận dụng hài hòa phương pháp lịch sử phát sinh, cấu trúc văn lịch sử chức tiếp cận tác phẩm văn chương” (Đổi phương pháp dạy học Ngữ văn - Hướng dẫn thực chương trình, sách giáo khoa Ngữ Văn 12, Trang 85- Phan Trọng Luận) Đây cẩm nang cho người thầy nhận thức đắn nguồn gốc văn chương, vận động nhuần nhuyễn quan điểm khách quan khoa học sáng tác tiếp nhận văn chương vào việc tìm hiểu tác phẩm cụ thể Việc đổi phương pháp, tìm tòi hướng tiếp cận tác phẩm khơng có ý nghĩa đơn phương pháp mà góp phần nâng cao chất lượng nội dung tư tưởng tác phẩm đưa vào nhà trường Học sinh thờ ơ, lãnh đạm với văn chương, văn chương trung đại, có Truyện Kiều Tìm tòi, lựa chọn hướng mới, kế thừa tinh hoa truyền thống, đặc biệt tách rời yêu cầu khả nắm vững nội dung văn yếu tố bổ trợ nằm ngồi văn đòi hỏi thiết thực xu dạy văn Đặc trưng tác phẩm văn chương thông tin thẩm mĩ Nhà văn gửi đến đời niềm xúc động mãnh liệt nhất, rung động tha thiết sống người Đây điểm mấu chốt để tiếp cận văn học đích thực Tuy nhiên, cần tránh khuynh hướng cực đoan nhìn nhận giá trị tác phẩm văn học phương diện thẩm mĩ Tác phẩm văn chương chứa đựng muôn màu muôn vẻ đời sống xã hội, người Chính yếu tố văn hóa lại làm rõ yếu tố thẩm mĩ văn Thiếu vốn văn hóa cần thiết việc cảm thụ văn thơ dễ bị lệch lạc thiếu sâu sắc Tình cảm, cảm xúc lõi quan trọng tác phẩm văn học trữ tình Giảng dạy trích đoạn Truyện Kiều, cần phải hiểu Tâm Tài Nguyễn Du Đó sở Tình (tơi muốn nhấn mạnh nên viết hoa chữ “Tình”) Cái Tình linh hồn, mạch chủ lưu Truyện Kiều, mang đậm màu sắc, dấu ấn Nguyễn Du - giá trị nhân văn với muôn đời, nâng niu, trân quí cảm xúc tốt đẹp, cao thượng người Chính vậy, Tình Nguyễn Du mang đậm tinh thần đại Mộng Liên Đường khái quát toàn diện sâu sắc Tình Nguyễn Du gửi gắm qua Truyện Kiều: “Tố Như tử dụng tâm khổ, tự khéo, tả cảnh hệt, đàm tình thiết, khơng phải có mắt trơng thấu sáu cõi, lòng nghĩ suốt nghìn đời tài có bút mực ấy” (Tiên phong Mộng Liên Đường chủ nhân, trang 166 - Nguyễn Du tác gia tác phẩm) Dạy Nguyễn Du trích đoạn Truyện Kiều lớp 10, với số tiết (chương trình tiết, chương trình nâng cao tiết - tiếp nối nguồn mạch lớp 9), duyên may mắn người dạy văn trường phổ thông, không truyền tải tiếng lòng thi nhân, dường ta chưa làm tròn vai 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu Trong thực tế, người giáo viên dạy văn nhiều tâm đắc với Truyện Kiều, chọn cho nhân vật để ngưỡng mộ, yêu quí…Nhưng hầu hết, đồng thuận “ăn sẵn”, tận hưởng say sưa tiền nhân để lại, khơng cần phải đầu tư nghiên cứu Chính vấn đề tạo nên thực tế có phần ngược lại với phương pháp tiếp cận tác phẩm văn chương nhà trường: Người dạy giáo điều; người học a dua, phải thích điều chưa hiểu, yêu Thúy Kiều mà chưa thực cảm Nguyễn Du… 2.2.1 Đối với người dạy Người giáo viên dạy văn tiếp cận tác phẩm Truyện Kiều nói chung cụ thể đến với trích đoạn nói riêng mang cảm xúc vừa hào hứng vừa choáng ngợp: tác phẩm văn học tiếng tác gia tiếng với hàng trăm cơng trình nghiên cứu hai trăm năm qua! Hầu hết, học văn, theo đuổi nghiệp văn, ngưỡng mộ văn chương yêu Truyện Kiều, yêu Thúy Kiều, tôn thờ yêu kính Nguyễn Du Độc giả người tiếp nhận Truyện Kiều, hiểu: “Đoạn trường tân thanh” tiếng kêu đứt ruột mới, thực “đứt ruột” nào, Sao lại mới? người thầy dụng tâm đào sâu để cảm hiểu thấu tình thi nhân Trong thực tế, tồn hạn chế dễ nhận thấy sau đây: - Giảng dạy theo lối mòn, dựa vào cơng trình nghiên cứu tài liệu có sẵn thành danh nhà phê bình văn học tiếng: Mộng Liên Đường, Hoài Thanh, Đặng Thai Mai, Xuân Diệu, Nguyễn Lộc…Biến thành vẹt, hài lòng với thân thuyết giảng Kiều - Giảng Kiều theo kiểu bình giảng tán sng sáo rỗng: Từ sở phân tích, giảng bình mĩ từ Nguyển Du - đỉnh cao ngôn ngữ văn học bác học, thiếu hiểu biết thấu đáo, đồng cảm sâu sắc với tác giả, tác phẩm - Chưa chịu khó tìm đọc từ nhiều nguồn tư liệu văn hóa tác giả - tác phẩm, giảng (các trích đoạn SGK) 2.2.2 Về phía học sinh Một phận học sinh có khiếu mơn Văn, giỏi văn u thích Truyện Kiều; nhiều yếu tố: yêu Tình Thúy Kiều, yêu Tài Tâm Nguyễn Du Nhưng đại đa số học sinh phổ thơng có chung nhận xét đáng buồn: Nghe thầy giảng Kiều đàn gẩy tai trâu! Hầu khó tìm thấy đồng cảm, tri âm với thi nhân Hiện tượng học sinh thờ ơ, lãnh đạm với số phận nhân vật, với tiếng lòng cổ nhân phổ biến Chướng ngại lớn Đọc – hiểu văn học trung đại thi pháp dấu ấn thời đại khác xa Mặt khác, thực tế xã hội cho thấy: nhu cầu tiếp nhận văn hóa khả đón nhận người đại khác người xưa, sức hút đặc thù thời đại công nghệ 4.0 khiến cho học trò nhiều giảm hứng thú học văn theo kiểu sách sáo mòn - Truyện Kiều đỉnh cao ngôn ngữ dân tộc, sử dụng nhiều điển tích, điển cố Điều gây khó khăn lớn cho việc học sinh tiếp nhận tác phẩm cách độc lập, để hiểu ý nghĩa từ ngữ thơng qua điển tích, điển cố cần vốn sống vốn tri thức sâu rộng nên thông hiểu dễ dàng - Nguyễn Du thiên tài thơ ca, Truyện Kiều kiệt tác Học sinh chưa đủ tự tin để độc lập chủ động tìm tòi, chiếm lĩnh tác phẩm, đoạn trích Chủ yếu học vẹt theo thầy Như vậy, thực tế giảng dạy học Truyện Kiều môi trường công tác chưa đáp ứng yêu cầu mục đích chương trình Thậm chí, người đứng lớp lâu năm xuất suy nghĩ có phần lo lắng: tác phẩm lớn cha ông giá trị tự thân người thầy không chủ động nhập để tìm giải pháp thiết thực hiệu dạy hành trình đưa đò 2.3 Các giải pháp thực để giải vấn đề 2.3.1 Nắm kiến thức văn học sử tác giả, để vận dụng cách thích hợp hiểu biết ngồi văn làm sở cắt nghĩa tác phẩm (trích đoạn) Văn học nói chung, tác phẩm văn chương nói riêng ln đời bối cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa cụ thể: yếu tố thẩm thấu, chắt lọc thơng qua lăng kính nhà văn để vào tác phẩm Cho nên, muốn khám phá tác phẩm văn học, người thầy khơng thể khơng tìm hiểu bối cảnh đời tiểu sử nhà văn Với tác gia lớn - đặc biệt tác gia sống thời đại có khoảng cách xa chúng ta, cần phải nắm vững nguồn kiến thức bổ trợ quí giá Cảm hứng chủ đạo sáng tác Nguyễn Du tinh thần nhân đạo cao Tôi nhận thức rõ: gốc rễ, nguồn cội vấn đề phải lí giải có sở từ yếu tố thời đại, gia đình, ngã thi nhân… tạo sức thuyết phục tiếp cận tác phẩm nhanh sâu sắc 2.3.1.1 Về thời đại Tôi dành nhiều thời gian đọc tài liệu tác gia, nắm vững cho học sinh hiểu được: Nguyễn Du (1765- 1820) sống vào thời đại bão táp phong kiến Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII đầu XIX Các nội chiến xảy liên miên, nông dân dậy khắp nơi, vua chúa tranh quyền, đoạt lợi… Quyền sống người bị đe dọa Đây sở tảng cho cảm hứng nhân đạo văn học khơi nguồn phát triển rực rỡ với nhiều gương mặt tiêu biểu xuất thời với thi hào: Đoàn Thị Điểm, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Gia Thiều, Đặng Trần Côn…Ý thức cá nhân, ý thức thân phận soi ngắm nhiều bình diện Giá trị tự thân, đặc biệt nhìn nhận tài năng, tài hoa người phương diện nghệ sĩ nghệ thuật bắt đầu xuất Đây sở thuyết phục khách quan lí giải trang văn Nguyễn Du khai thác sâu bi kịch người tài hoa xã hội cũ, với nhìn biệt nhỡn liên tài, cách nói nhà văn đại Nguyễn Tuân sau 2.3.1.2 Về gia đình ngã người Nguyễn Du Nguyễn Du thuộc gia đình danh giá đại q tộc lực vào bậc thời Dòng họ Nguyễn Tiên Điền ông tiếng tước vị văn chương Theo sách sử gia phả cho biết, Nguyễn Du cựu thần nhà Lê, thân phụ ông làm đến Đại tư đồ, anh em làm quan to đời Lê - Trịnh Thuở nhỏ, nhà thơ sống nhung lụa giàu sang quyền quí Những biến cố dội gia đình, thời đại nhanh chóng đẩy ơng vào phong ba bão táp đời Mười tuổi, mồ côi cha Mười ba tuổi mồ côi mẹ Người anh cha khác mẹ Nguyễn Khản Tả thị lang hình liên can đến việc ủng hộ Trịnh Tông nên bị cách chức giam giữ Sinh thời, Nguyễn Du người học sâu, hiểu rộng Ông bậc tài hoa có, sống thời phong lưu công tử nơi đất đế đô học Thăng Long Lúc quê ẩn cư thường nghe hát phường vải thâu đêm nên câu ca, lời hát trữ tình nhịp phách, cung đàn ông thông thuộc Những năm trôi dạt, trải, chìm nơi đất Bắc, ơng cảm thơng sâu sắc với cảnh ngộ éo le, khổ cực kiếp nhân sinh Những thông tin khách quan cho thân thấu cảm sâu sắc: gia tạo cho Nguyễn Du cốt cách cao sang, tự trọng Và hồn cảnh gia đình éo le, thiệt thòi lại ni dưỡng nên tâm hồn nhân ái, độ lượng, thật tình trân q đáng để trân q đời Tài phát sáng ông xây đắp từ tảng bền vững Cuộc đời đầy phong ba bão táp người tài hoa giúp ông sáng tạo nên nhiều tác phẩm vừa giàu tính nhân văn vừa tuyệt vời nghệ thuật Một yếu tố quan trọng khiến thân lưu tâm để hậu sinh trân quí gia tài Nguyễn Du: Văn chương thời chưa phải nghề Hay nói cách khác, Nguyễn Du hữu với tư cách bậc nho gia quan lại phong kiến, người đời sau nhớ đến ông với vị trí Đại thi hào Nguyễn Du cầm bút sáng tác để khoe tài, không để kiếm sống Viết thơ để dốc bầu tâm sự, viết để phơi trải lòng Nỗi buồn đau kẻ ý thức rõ giá trị thân đặt vào xã hội ô trọc - xã hội mà người trí thức tài hoa dễ bị tổn thương, dễ đơn, độc Có lẽ, khát vọng giao cảm khát vọng lớn, muôn thuở nhân loại Nguyễn Du đâu cần mủi lòng với thương khó đời “Khi ốm nặng, ông không chịu uống thuốc, bảo người nhà sờ tay chân, họ thưa bảo lạnh rồi, ông nói mất, không trối lại điều gì” (Theo Truyện Kiều, trang 8, Trần Ngọc Hưởng sưu tầm giới thiệu) Chi tiết sử sách ghi lại im lặng thi nhân trước từ giã trần gian cho ta thấu cảm sâu sắc điều Cái ông cần hậu sinh hiểu tâm ơng đời đồng tình với ông bất công lớn xã hội mà ơng sống 2.3.2 Tìm tiếng nói tri âm – đồng cảm với tác giả Muốn hiểu tư tưởng, tinh thần trích đoạn Truyện Kiều, nắm xuất xứ sách giáo khoa chưa đủ Không đặt trích đoạn vào mạch tâm lớn chảy qua tồn sáng tác thi hào, cơng việc phân tích khó khỏi nơng cạn, hời hợt Thơ Nguyễn Du chứa đựng nỗi khắc khoải nhân sinh mang tầm nhân loại nhu cầu tìm đến liên minh biết nói tiếng nói xót thương giá trị tinh thần cao quí người Với Nguyễn Du, kẻ sẵn mối thương tâm, trang thơ thấy người nhà thơ, thấy niềm đau đớn có hình sắc Tố chất người ơng cảm nhận qua thơ chữ Hán, qua Nam Trung tạp ngâm đầy tâm uẩn khúc, u uất Người đọc cảm nhận rõ nỗi đau vô bờ Nguyễn Du trước nỗi kì oan khách phong lưu, phong nhã xã hội Ta hiểu nỗi bất bình, nỗi hận ơng trước vấn đề mang tính chất định mệnh xã hội phong kiến Hơn nữa, khẳng định rằng, niềm khao khát Nguyễn Du lòng tri âm, tri kỉ Ông người đa tình, đa cảm Sự biểu lộ cá tính thơng lệ văn chương nghệ thuật Và nhân vật tác phẩm sống mãnh liệt tình mà thi nhân trải Dường Nguyễn Du tìm đến văn chương giải thốt, tìm đến lao động nghệ thuật để đam mê sáng tạo Nhờ men rượu kia, ơng mình, thăng hoa cảm xúc, giải thoát - giải thoát vĩ đại! Bởi trang viết kia, ngày giá lạnh cô độc khổ đau không thấu cảm, thi sĩ tìm thấy hạnh phúc với đứa tinh thần thai nghén cảm hứng sáng tạo mãnh liệt Đó gốc rễ Tình thành thật mà cảm động, dễ hiểu thuyết phục người đương đại thấu cảm cổ nhân Điều giúp thân hào hứng tự tin khai thác trích đoạn Truyện Kiều theo tiêu chí mới: Hiểu cảm sâu sắc từ Tình Nguyễn Du Hay nói cách khác, cảm nhận từ trái tim đa tình, đa tài thi nhân để soi chiếu vào nỗi niềm, hành vi cách ứng xử nhân vật Tôi tạo lối riêng làm cầu nối dễ dàng cho học trò đồng vọng vang ngân cảm xúc nhân văn, người từ góc nhìn người hơm Viết ai, viết hồn cảnh nào, Nguyễn Du bày tỏ đồng cảm, gắn kết số phận thân với tư cách người hội thuyền Cách nhìn nhận ơng chủ yếu từ thể nghiệm đời sống, từ tâm hồn soi chiếu cách thành thật, tinh tế, chí thật dịu dàng vẻ đẹp trí tuệ Đặc biệt, ơng ln trân quí, nâng niu soi ngắm Đẹp người phụ nữ nhiều bình diện, tồn diện: từ thể xác, tâm hồn đến tài phẩm hạnh Điều khiến người đọc dễ dàng nhận ông lại yêu thương Thúy Kiều Khi thấu cảm được, ngộ ra: nhân vật Thúy Kiều máu thịt Nguyễn Du Kiều không đứa tinh thần sáng tạo; nói hơn, đích thực nàng người tình mộng người đàn ơng đa tình, đa tài, đa cảm Nguyễn Du Thi nhân có đến ba người vợ, người đàn ơng tài hoa có mối tình lãng mạn sâu thẳm tâm hồn, ta khơng thể biết Chỉ biết rằng, ông yêu nàng Kiều với tâm thế, cách ứng xử đời, cao sang, lịch lãm, văn hóa đại Ông nhập cảm vào nhân vật, ông hiểu Kiều lòng ơng khát, mơ Kiều nhân vật lí tưởng thi pháp trung đại, từ thấu cảm Nguyễn Du, giở trang Kiều tơi thấy bóng dáng thi nhân bên cạnh nàng: ngắm nhìn nàng, vuốt ve âu yếm nàng, tận hưởng ngưỡng mộ say sưa tài hoa nàng, hân hoan hạnh phúc nàng, khổ đau tận thấu hiểu với nàng… Từ góc nhìn này, tơi soi vào nhân vật đoạn trích, dường tất giải mã Khơng với nhân vật Thúy Kiều, chàng Kim Trọng Thề nguyền bóng dáng Nguyễn Du, Từ Hải Chí khí anh hùng có tâm tình người đàn ơng Nguyễn Du Thậm chí, với trích đoạn Nỗi thương mình, dù nàng Kiều thân phận gái lầu xanh, soi tự đáy lòng Nguyễn Du, tơi hiểu Kiều có sức hút vẻ đẹp sang trọng, nàng vật vã dày vò, đau đớn hoàn cảnh đáng thương, bi đát cùng! Để chủ động khai thác trích đoạn Truyện Kiều, đọc nhiều suy ngẫm nhiều Nguyễn Du, hiểu cảm đúng, tìm tiếng nói tri âm Hơn nữa, để cần đồng cảm thuyết phục, lấy trải nghiệm đời sống cá nhân, biết trân trọng - trân quí giá trị đời thường, soi vào thấy Tình Nguyễn Du đời, thực, người, xuân đến tận ngày hôm xuân muôn đời sau Sự thấu cảm nhà thơ khơng người có vốn sống - vốn hiểu biết sâu sắc, mà thẳm sâu trái tim trẻ trung, mực đa tình, kiểu đa tình trần thế, cao sang Đây điểm đột phá để định hướng cách dạy mới; phá vỡ e ngại, vô cảm học sinh với tác phẩm văn học cổ điển, mà trích đoạn Truyện Kiều sách Ngữ văn 10 minh chứng điển hình Xác định trọng tâm trích đoạn Truyện Kiều sách giáo khoa Ngữ văn 10: Cái Tình tác phẩm liền mạch, thống cảm xúc Đại thi hào; số phận, tính cách nhân vật Trên sở lấy Tình thi nhân làm cốt lõi, để phân tích đánh giá đoạn trích nhằm tạo sức hút, gần gũi với tâm lí học sinh, tơi chọn tìm đường ngắn nhất, làm cầu nối tác phẩm (đoạn trích) đến với trái tim học trò Tơi chia sẻ với học trò rằng: Học xong trích đoạn Truyện Kiều lớp 10, cần lòng em thấy thương, thấy xót, biết u q nàng Kiều trò ta chạm vào trái tim đại thi hào Nguyễn Du 2.3.3 Chọn điểm nhấn Tình Nguyễn Du để tạo đột phá dạy trích đoạn “Truyện Kiều” (Ngữ Văn 10) 2.3.3.1 Thề nguyền Sách giáo khoa xếp dạy đoạn trích Thề nguyền (bài đọc thêm) sau trích đoạn Truyện Kiều tuyển chọn Để phục vụ cho liền mạch mối quan hệ so sánh đa chiều trích đoạn, tơi xếp theo thứ tự thời gian tác phẩm thực đề tài * Xác định yêu cầu trọng tâm kiến thức Làm rõ vẻ đẹp mối tình Kim- Kiều khát vọng hạnh phúc đôi trai tài gái sắc Từ cảm nhận lòng đồng cảm Nguyễn Du người khát vọng tình yêu tự * Hướng khai thác truyền thống Ca ngợi chủ động, táo bạo người gái khuê các, dám vượt qua lễ giáo phong kiến để chủ động đến với tình yêu Sách giáo viên tài liệu nghiên cứu tập trung phân tích hành vi ứng xử Kiều dám yêu chủ động tình yêu * Hướng khai thác Làm rõ mục đích, động Thúy Kiều tìm đến KimTrọng; cách ứng xử Kim Trọng với Thúy Kiều lễ thề nguyền - Mục đích, động Thúy Kiều tìm đến Kim Trọng Ấn tượng đặc biệt mà nhà thơ muốn mang đến cho ta dáng người gái khuê tìm đến nơi hò hẹn hồn cảnh đặc biệt Nàng Kiều đến, nói với người yêu: Vì hoa nên phải trổ đường tìm hoa -… Biết đâu chẳng chiêm bao Người đọc nghĩ đến lời minh người gái ý tứ ngược lại truyền thống cọc tìm trâu Quả có tình u giúp nàng có chủ động tự tin táo bạo đến thế! Bao năm giảng Kiều, bình Song ngẫm kĩ, nhà thơ không bênh vực cho nàng cách đơn giản hời hợt theo lẽ thường tình Với Thúy Kiều, lần thứ tư Kim Kiều gặp gỡ Và tình yêu hai người thực bắt đầu ban chiều Một nàng Kiều giữ gìn, cao ngăn khát tình Kim Trọng Xem âu yếm có chiều lả lơi tâm đường hoàng Ra tuồng bộc dâu - Thì người cầu làm chi Sao ta kết luận vội vàng Kiều tìm đến Kim Trọng tim thổn thức nhớ nhung; Kiều lại thiêu thân bỏ qua lễ nghĩa đấng sinh thành, dưỡng dục kẻ mù quáng? Đã có nhiều quan điểm trái chiều, chí lên án bước chân phá rào Kiều xúi người trẻ nên biết sớm mùi vị trái cấm Tôi ngầm so sánh Kiều đến với tình yêu, chấp nhận tình yêu, đón nhận khơng phần sang trọng, mĩ lệ giống Giuy-li-et với Rơ-mê-ơ Xếch-spia qua trích đoạn Tình yêu thù hận (Ngữ văn 11), thực đồng cảm sâu sắc với Nguyễn Du Sức mạnh nào, lí lẽ giúp Kiều dám vượt cha mẹ, khơng đêm tự tìm đến với chàng Kim, mà nhận lời yêu Kim Trọng từ trước, chí từ nhìn Tình đã, mặt ngồi e? Ta thấy bước chân “xăm xăm” mạnh mẽ, dứt khốt nàng có yếu đuối, nhỏ bé người gái liễu yếu đào tơ đêm khuya khoảng vắng đêm trường rợn ngợp, hãi hùng Nguyễn Du cho cảm nhận hành động Kiều không bùng phát mãnh liệt cảm xúc yêu đương; mà suy nghĩ sâu sắc, chín chắn người gái vừa có hạnh phúc tình yêu khát khao hướng đến tương lai đơm hoa kết trái lâu dài Nàng tin tưởng, muốn chia sẻ người yêu để nắm giữ hạnh phúc Nó đích thực lời thổ lộ thẳng thắn niềm khao khát can đảm nhận lãnh trách nhiệm thân Kết cấu vì…nên phải….tốt giọng lí trí dứt khốt Kiều xử hoàn toàn chủ động Khát vọng nàng thành thực, thẳng thắn Có lẽ thế, Nguyễn Du tự tin dùng từ “ hoa” vốn ẩn dụ người gái đặt vào miệng nàng, để tình yêu hai người Đến với tình yêu, Kiều, hành động vượt qua số phận Ta xúc động gặp lại cảm xúc nữ sĩ Xuân Quỳnh thơ Sóng quen thuộc gửi gắm thông điệp muôn đời phái nữ: Cái đích đến cuối tình yêu bền vững, cập bến hạnh phúc trăm năm Nàng Kiều Nguyễn Du truyền thống đại biết nhường - Cách ứng xử Kim Trọng lễ thề nguyền Hướng khai thác truyền thống, nhân vật Kim Trọng xuất mờ nhạt, chí thụ động, bị động trước hành xử nàng Kiều Điều khơng thỏa đáng với Tình Nguyễn Du Ai người chia sẻ, người hiểu thấu lòng Thúy Kiều? Với nhân vật Kim Trọng, dẫn dắt tổ chức cho học sinh khai thác để thấy rõ: Kim Trọng người đàn ông biết yêu, yêu sâu sắc biết tận hưởng tình yêu thiêng liêng, sáng Đồng thời chàng người có trách nhiệm 10 dũng cảm dám chịu trách nhiệm tình yêu, chung tình đời đầy bất trắc Trong cảm nhận chàng Kim, Kiều xuất đời chàng từ giấc mơ, giấc mơ mang sắc thái thật đặc biệt Những từ nhã tiếng Việt có, hình ảnh ước lệ đẹp đẽ dùng đưa vào đoạn thơ: thiu thiu, bâng khuâng, mơ màng, tiếng sen, giấc hòe, hoa lê, đỉnh Giáp non thần… Mọi tiếng động, chuyển động êm ái, dìu dặt, khiến cho người đọc cảm nhận sâu sắc tâm trạng bay bổng chàng Kim không gian tuyệt đối khiết tình u Một người đàn ơng men tình ái, lại người yêu - người tình xuất không gian thời gian đặc biệt thế, có lẽ khơng chàng trai kiềm chế cảm xúc nồng nàn hương lửa yêu đương Với Kim Trọng khác, chàng hiểu hết, lời lẽ Kiều trần ngôn sáo ngữ, người yêu phá rào lửa tình thiêu đốt tim! Cái vội, nghiêm trang, nghiêm trọng lời nói nàng Kiều tác động mạnh đến chàng Kim Chàng Kim hiểu hết lí nàng Kiều phải thân gái liều lĩnh dặm trường Suy ngẫm kĩ, ta lại thấy Nguyễn Du người đàn ông trải: Trong tình u, đàn ơng thích tận hưởng, muốn thời gian ngưng lại tại; đàn bà yêu, thường đa cảm lo xa! Chàng đón Kiều Vội mừng làm lễ rước vào trân trọng, tơn trọng nồng ấm xiết bao! Khơng thể có từ đắt hơn, hợp tình từ “rước” để tâm chàng Kim tình yêu, với người gái yêu Ta hiểu Nguyễn Du không sâu miêu tả cảnh thệ ước cặp tình nhân Kim Kiều Bởi quan trọng mục đích nghi lễ; điều mà Kiều muốn, chàng Kim đồng thuận hai đồng tâm gắn bó lời tóc tơ vặn, trăm năm tạc chữ đồng đến xương Một chàng Kim sâu sắc thế, thấu cảm lại bảo chàng vô tâm hời hợt Thi hào không lí Ơng cho ta thấy chàng Kim trân trọng tình yêu, trân trọng người yêu đến nhường Đồng thời, ta cảm nhận chiều sâu thân phận tình yêu sống đầy bất trắc Cái đẹp não nùng tình u ln khuấy động niềm đam mê thường gợi lên niềm e sợ ý thức bảo vệ Đoạn trích cho ta học thái độ ứng xử đắn với khát vọng hạnh phúc người từ Tình người, truyền thống mà trí tuệ - đại Nguyễn Du 3.3.3.2 Trao duyên * Xác định yêu cầu trọng tâm kiến thức Cảm nhận tình yêu sâu sắc nỗi đau đớn cực Thúy Kiều đêm “trao duyên”: Vì hạnh phúc người yêu, nên dù dứt tình phụ người để bán chuộc cha em, Thúy Kiều khơng đành lòng mặc kệ chàng Kim Nàng nhờ em gái Thúy Vân thay chăm sóc Kim Trọng: Xót tình máu mủ thay lời nước non * Hướng khai thác truyền thống 11 Trọng tâm: Thúy Kiều trao duyên cho Thúy Vân; thể quan niệm đẹp tình yêu: u khơng phải mà hạnh phúc người yêu * Chọn điểm nhấn khai thác đoạn trích Mâu thuẩn tâm trạng Thúy Kiều hậu trao duyên, Kiều người bổn phận mà người cá nhân; qua bi kịch trao duyên để thấy được: hạnh phúc lớn Thúy Kiều yêu, sống với người yêu nỗi đau đớn người tự phải từ bỏ hạnh phúc Từ cảm hứng nhân văn thi hào, không sâu khắc họa hình tượng người “trao dun”, tơi mở rộng thêm học nhân vật người nhận duyên “keo loan chắp mối tơ thừa” Thúy Vân - Thúy Kiều sau trao duyên Kiều người gái táo bạo, dám yêu yêu mãnh liệt Vì tình u, Kiều ln biết sống cho hạnh phúc người yêu Đây sở từ trái tim dẫn dắt để lí trí sáng suốt Kiều nhờ em gái thay lấy người yêu, tìm tình lí để em nhận cơng việc q sức, trao khơng thể trao gửi tình yêu cho người khác Trước trao duyên, lí trí dẫn đường nên Kiều rành rẽ, hoàn toàn chủ động buộc em tự nguyện giúp chị trả nghĩa chàng Kim Nhưng tín vật trao Chiếc vành với tờ mây - Duyên giữ vật chung lí trí khơng điều tiết tình cảm nữa! Thật xót xa Kiều bng lời “của chung” khó lí giải rành mạch với ưa rõ ràng đơn giản.Vẫn lời trao tín vật thơi, xuất bám víu, níu kéo vơ hình Kiều luyến tiếc q đỗi thiêng liêng với nàng Cảm xúc tim rỉ máu thật khó chấp nhận thật rạch ròi lí trí Tơi chủ động tổ chức học sinh sâu khai thác đọan trích tâm trạng Kiều sau trao gửi duyên tình cho em Hậu trao duyên! Đây Tình mẻ sâu thẳm đại thi hào Yêu mà không yêu Đoạn độc thoại nội tâm người gái phải trải qua chấn động dội tâm lí, phải tự lìa bỏ tình đầu dày cơng vun đắp Đó cảm giác đau đớn bị trắng tay Cái đọng lại đoạn trích khơng phải câu chuyện, việc mà nỗi đau khổ kiếp người bi kịch người cá nhân giàu nội tâm tràn đầy ý thức diễn tận đáy sâu cõi lòng nàng Cho nên nỗi đau thực, đời Kiều cho ta học tự nhiên mà thấm thía: Tình yêu thứ tình cảm thiêng liêng đẹp đẽ Mất nó, người ta có cảm giác chới với, hẫng hụt, chí sống khơng chết Nếu người đời có tình u, xin trân trọng, giữ gìn! Ở thời đại Nguyễn Du - xã hội trọng nam khinh nữ, người đàn ông thực không lần cảm nhận sâu lắng nỗi lòng tan nát tình tan vỡ, để có dòng nội tâm người, đáng thương trân q điều ngồi khả níu giữ người Khi duyên trao, tim trỗi dậy Kiều tiếc, nên muốn bám víu tình u Kiều có đủ lí để khơng cần phải trao hết cho em thế, đủ lí 12 để có quyền hồi niệm tình đầu vừa vuột Nhưng người u, nàng khơng thể Lần thứ hai, nói xác lần thứ ba - lần trao kỉ vật này, nàng thật tình yêu! Nếu tình yêu yếu tố khách quan dùng lí trí an ủi Đằng này, nàng hồn tồn chủ động, liệt rời bỏ tình u vừa đủ chín, hương vị ngào thuở ban đầu đẹp mơ gần Đau xót Tuyệt Vọng Cao thượng Hi sinh Giàu lòng nhân đầy lĩnh Biết sống cho người khả khơng thể quên thân, quên men say hạnh phúc đầu đời! Hiểu thấu nỗi niềm nàng Kiều với cảm xúc người, đại ta thấy Nguyễn Du vĩ đại Một Hồ Xn Hương Tự tình, nói thật đắng đót điều dễ hiểu Nguyễn Du hiểu cảm chân tình người gái đến dường kia, trái tim ông khơng u, khơng vật vã đau đớn! Có thể nói, hiểu thấu hẫng hụt chống váng đến không làm chủ thân, ta cảm nhận Nguyễn Du thương Kiều biết bao, ướt lệ chịu nỗi oan tình với nàng Tơi khơi gợi giúp cho học sinh đồng cảm chứng kiến nỗi đau vô bờ nàng Kiều trước tan vỡ mối tình đầu Từ đó, đồng tình với thông điệp tác giả: nhu cầu sống hạnh phúc tình yêu người tha thiết cháy bỏng đến độ Phải ông muốn tạo ấn tượng đặc biệt để người đọc cảm nhận sâu sắc bi kịch tình yêu Con người đại hiểu ông, lật giở lại trang Kiều thấm thía xúc động Ơng tự tạo cho mình, hay nói cách khác nhập tâm vào nhân vật mình, khám phá chiều sâu bí ẩn nội tâm người - điều sống thời nhận nói lên cách thành thật bi thiết đến Thúy Kiều ngòi bút Nguyễn Du gây ấn tượng đậm cho ta qua đoạn trích người cá nhân, khát khao có tình u, trân trọng tình u mong muốn hưởng hạnh phúc tình yêu chân Học sinh nhận được: Sự hi sinh Kiều làm cho nhân vật trở nên cao thượng; sâu thẳm nỗi đau đớn cực độ nàng đành phải tự nguyện từ bỏ tình yêu cho ta thấy hết giá hi sinh, thức tỉnh cho hậu sinh giá trị tình yêu, hạnh phúc cá nhân - Người nhận “tơ thừa”: Thúy Vân Sách giáo viên, tài liệu hướng dẫn thực chương trình chuẩn kiến thức kĩ không đề cập đến nhân vật Thúy Vân Kim Trọng Có nhiều ý kiến trái chiều: Người choThúy Vân may mắn lấy người chồng cốt cách tài hoa, phong lưu; kẻ cho nàng người đơn giản, hời hợt nên dễ chấp nhận sở nguyện nàng Kiều… Dùng cảm quan người đại, cho học sinh thấy được: tình tay ba này, chả dễ chịu ai; Thúy Vân kẻ ăn may lấy người chồng phong lưu tài hoa Kim Trọng Trong đoạn trích, có lời đối thoại độc thoại Kiều, khơng có 13 nghĩa Nguyễn Du vơ tình bỏ qua tâm trạng Thúy Vân - kẻ bị ép duyên mà mở lời, không cần mở lời, lời Kiều rành rẽ! Nỗi lòng Nguyễn Du Thúy Vân gửi gắm qua lời kí thác văn hoa tinh tế thành thật Thúy Kiều: Keo loan chắp nối tơ thừa mặc em! Nhà thơ để nhân vật người chị thấu cảm thiệt thòi, chí hi sinh q lớn em qua hai tiếng “tơ thừa” Nếu khơng xót tình máu mủ, Vân có lặng lẽ chấp nhận thứ tình cảm khơng thể trao nhận dễ dàng tình u đơi lứa? Nàng độ “mơn mởn cành tơ”, đáng khao khát ý trung nhân đời Còn tủi cực hơn, trái tim người đàn ông nàng đầu ấp má kề, lại có chị nàng ngự trị? Xét dòng chảy tâm lí người đại, học sinh nhận Thúy Vân đáng thương chịu thiệt thòi, chịu tổn thương sâu sắc Bởi khát vọng xuân tình người đàn bà nàngchưa chạm tới Được yêu, có khoảnh khắc hạnh phúc bên người yêu Kiều đau khổ, với Thúy Vân khơng thể có hội đời Có thể khẳng định, bi kịch đoạn trích bi kịch kép hai chị em Thúy Kiều Cả hai chấp nhận hi sinh hạnh phúc cá nhân người yêu, người thân yêu Nguyễn Du thể tuyệt vời lực thấu cảm người, không qua lời đối thoại, độc thoại nội tâm nhân vật Thúy Kiều, mà im lặng không lời nhân vật Thúy Vân Từ hướng khai thác trên, khắc sâu cho học sinh: đoạn trích Trao duyên thể sâu sắc tư tưởng nhân đạo mẻ Đại thi hào 3.3.3 Nỗi thương * Xác định yêu cầu trọng tâm kiến thức Học sinh cảm nhận thân phận đau đớn, tủi nhục Kiều chốn lầu xanh ý thức nhân phẩm mình; nỗi đau thân phận, nỗi đau bị thay đổi giá trị người, thương thân, tiếc thân * Hướng khai thác truyền thống Làm rõ cảnh sống nhơ nhớp, ô nhục lầu xanh Thúy Kiều thái độ thờ Kiều trước cảnh sắc thú vui chốn lầu xanh thể ý thức nhân phẩm nàng Có thể nói, qua kinh nghiệm giảng dạy thân đồng nghiệp, thống quan điểm: Trong số trích đoạn Truyện Kiều chọn đưa vào sách giáo khoa nhà trường, trích đoạn Nỗi thương khó dạy nhất, khó tìm đồng cảm tự nguyện học sinh Một phận giáo viên thường né tránh không sâu, dạy qua loa; xu hướng khác khai thác có phần dung tục gây phản tác dụng mĩ cảm, phản cảm tư tưởng Nguyễn Du Mặc dù đoạn thơ tài hoa bậc thầy thi hào việc sử dụng ngôn ngữ dân tộc, gửi gắm cảm quan độc đáo thể sâu sắc chủ nghĩa nhân đạo tác phẩm Học sinh có thơng cảm với Kiều gượng ép từ thầy Khách quan nhận xét, đoạn trích phận học sinh giỏi có khả cảm thụ tốt tư tưởng nỗi niềm 14 thi nhân, đại đa số tiếp thu theo cách dạy truyền thống, hoàn toàn khơng tới mục đích chương trình * Điểm đột phá khai thác đoạn trích Thúy Kiều phải chấp nhận sống lầu xanh không bị đồng hóa, người cá nhân nàng ý thức rõ giá trị thân Đích đến học: Học sinh thương mà trọng nàng Kiều Tơi thấu cảm Tình tác giả dành cho Thúy Kiều để tìm hướng đơn giản, hiệu Ở đoạn trích này, nhân vật trữ tình khơng tiếng nói nàng Kiều, mà tiếng nói đa chủ thể Xét vấn đề khía cạnh người nghệ sĩ Nguyễn Du, nói bí lớn giúp ơng thành cơng nhập thân, nhập tâm vào đời sống tâm lí nhân vật Tơi cho học sinh thấy được: Chính cảm quan thực giúp Nguyễn Du vượt thoát khỏi khống chế tiêu cực cách diễn tả mang nhiều tính qui phạm, cứng nhắc để nói chất trần trụi việc: sống lầu xanh Thậm chí, tác giả tái sinh động, cụ thể sống mua vui với tái diễn miên man, bất tận Ngược lại, nhờ có mĩ cảm vững vàng lại cho phép ông chủ động sử dụng cách diễn tả kia, làm cho ngôn từ thơ đạt trang nhã cần thiết, hướng người đọc tới thái độ dị ứng với cảnh thác loạn Từ điểm nhìn ấy, nhà thơ đưa ta tới miền tâm nàng Kiều: Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh - Giật mình, lại thương xót xa Ba từ “mình” xuất câu thơ nhân lên trùng trùng cô độc vây bọc lấy Kiều Nguyễn Du rưng rưng Kiều vào thời điểm nàng lại một bóng Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh thời điểm nàng trở với mình, sống nhất.Kiều khơng thể trốn mình, khơng thể khỏi giày vò ý thức nhân phẩm Sự hồi nhớ thời phong gấm rủ là, nếp sống tiểu thư khuê làm Kiều vô đau đớn, tủi hổ Sự đối lập dội hai cảnh đời dường vượt tầm lí giải nàng, thấy kinh sợ cho thân muốn nguyền rủa thân Nguyễn Du khai thác sâu cách ứng xử nàng Kiều chốn ô trọc: Mặc người mưa Sở mây Tần - Những biết có xn Xn vui tươi, mãn nguyện, hạnh phúc Cuộc sống Kiều lầu xanh, Kiều hồn tồn khơng có nhập yếu tố tinh thần Ngẫm nghĩ dụng ý thi nhân cho ta cảm nhận rõ: Thái độ ứng xử Kiều khơng hồn tồn giống kĩ nữ lầu xanh Nguyễn Du đời ơng đặt nhân vật vào môi trường dung tục, mà khách làng chơi Tuấn Ngọc, Trường Khanh - kẻ phong lưu tài tử ăn chơi có tiếng; Kiều thưởng ngoạn khách xem hoa nở, chờ trăng lên với cảnh đẹp thiên nhiên bốn mùa thơ mộng hữu tình phong, hoa, tuyết, nguyệt; với thú vui khách làng chơi đòi hỏi mà Kiều thể tài nghệ kĩ nữ, khơng phải có khả thưởng thức cầm, kì, thi, họa Kiều chiều khách, tài - sắc nàng phát huy triệt để thế, nàng khơng vui, thấy xót mình, thương mình? Bởi hạng đàn ơng kia, dù 15 phong lưu tài tử hành xử họ coi nàng hàng, bỏ tiền cốt hưởng lạc thỏa mãn thú vui trần Kiều không tuyệt đối dị ứng phủ nhận không bị sống màu mè phồn thực cám dỗ Nàng rơi vào trạng thái dày vò tủi nhục Bởi nàng ý thức rõ thân phận Bởi nàng hiểu sâu sắc giá trị thân Bởi tài sắc nhân phẩm nàng đặt không chỗ Chốn phàm tục nơi đây, không thực lòng trân trọng nàng Đây lí giải dễ hiểu sau nàng sẵn sàng theo làm vợ lẽ Thúc Sinh, hay may mắn tâm phúc tương tri Từ Hải Hiểu thấu cảm Nguyễn Du thế, Thúy Kiều thế, giúp tơi có cảm quan khống đạt hoàn toàn làm chủ để với học trò khai thác giá trị đích thực đoạn trích Từ cảnh cụ thể, Nguyễn Du đưa ta tới chân lí: Sự tự ý thức tạo nên chiều sâu nỗi đau thân phận, vạch rõ ranh giới nàng Kiều với môi trường phàm tục, để nàng tiếp tục người mang nhiều nét lí tưởng mà Nguyễn Du độc giả trung thành với giá trị đạo đức truyền thống mong muốn 3.3.3.4 Chí khí anh hùng * Xác định yêu cầu trọng tâm kiến thức Hiểu chí khí anh hùng Từ Hải ngòi bút sáng tạo Nguyễn Du * Hướng khai thác truyền thống Từ Hải nhân vật Nguyễn Du tái tạo theo khuynh hướng lí tưởng hóa Phân tích sâu làm rõ tính cách anh hùng người phi thường Từ Hải: Con người có chí khí mạnh mẽ, mực tự tin; khát khao vẫy vùng trời cao đất rộng chí tung hoành bốn phương trời Cách khai thác thường làm cho học sinh cảm nhận nhân vật Từ Hải thiếu tự nhiên, gò bó từ cách dùng từ, cách thức miêu tả ngoại hình hành động có tính ước lệ, khoa trương Thực chưa mang đậm màu sắc Tình Nguyễn Du * Chọn hướng tiếp cận Khắc sâu: Từ Hải sáng tạo người anh hùng thiên tài Nguyễn Du Trong “Một phương diện thiên tài Nguyễn Du - Từ Hải”, tơi tâm đắc lời bình tài hoa nhà phê bình Hồi Thanh: “Suốt Truyện Kiều, khơng có chỗ ngòi bút Nguyễn Du hân hoan Từ Hải nói hay nói tới Từ Hải Biết đâu Từ Hải chẳng mộng tưởng lớn đời Nguyễn Du…” (Báo Thanh Nghị, số 36, tháng 5-1943) Tôi chọn hướng để tổ chức học sinh khai thác: Tình Từ Hải tạm biệt Thúy Kiều để lên đường theo đuổi nghiệp lớn; lời chia tay với mĩ nhân mang đậm cốt cách hoài bão Nguyễn Du 16 - Tình Từ Hải tạm biệt Thúy Kiều Với đoạn trích, Nguyễn Du dụng cơng, dụng tâm tạo dựng không gian riêng - không gian mở, không gian bao la - để Từ Hải xuất Đặc biệt, nhà thơ cố ý đến tình Từ Hải tạm biệt Thúy Kiều để lên đường theo đuổi nghiệp lớn; miêu tả sâu sắc cách ứng xử Từ Hải với mĩ nhân, với hạnh phúc sống người đẹp, qua làm bật tính cách đời chàng Đây lưạ chọn nghệ thuật tuyệt đối phù hợp Bao mĩ nhân chả cửa ải khó vượt kẻ nam nhi, bậc anh hùng? Một nghiệp lớn chưa thành, chàng không đành tâm vui hưởng hạnh phúc với mĩ nhân, dù người hồng nhan tri kỉ Từ Hải quyêt định lúc khó nhất, lúc tình tỏa hương ngây ngất: Nửa năm hương lửa đương nồng - Trượng phu động lòng bốn phương Từ Hải u, trọng Kiều, chí tung hồnh bốn phương lớn hơn, giúp chàng vượt qua trạng thái bịn rịn, nhùng nhằng cách nhẹ nhàng Từ Hải người biết sống cho tình yêu người mênh mang trời bể Từ Hải chưa thật cất bước đi, chí chàng rong ruổi gươm, yên ngựa Đây điểm khác biệt tâm lí Từ Hải khác với nhân vật đàn ông khác yêu Thúy Kiều Kim Trọng hay Thúc Sinh - Lời Thúy Kiều với Từ Hải Nguyễn Du thường thích quan sát nhân vật chia tay muốn chi tay phải nói điều lớn thân việc kể Hiểu Tình Nguyễn Du, tơi dẫn dắt cho học sinh suy ngẫm lời Thúy Kiều nói với Từ Hải chàng lên đường Kiều chia tay với Kim Trọng chàng Lưu Dương hộ tang Dùng dằng chưa nỡ rời tay; từ biệt với Thúc Sinh chàng lên đường quê Người lên ngựa, kẻ chia bào bịn rịn, quấn qt khơng nỡ lìa xa…Còn với Từ Hải, nàng gói gọn từ: Chàng thiếp lòng xin Hiểu theo lẽ thường, Kiều theo chồng để làm tròn phận gái chữ tòng cách dạy truyền thống đúng, chưa thấu hết điều mà Kiều gửi gắm Có sự, nỗi niềm người đàn bà trút vào từ giản dị lòng xin Rõ ràng đặt hoàn cảnh Kiều, nàng muốn bám víu Từ Hải, để yêu thương, trân quí; để sẻ chia khó nhọc với chồng, để khơng cảm giác khiếp hãi phải chống trọi với bão tố đời chặng đường nàng vừa trải qua… Trải nghiệm người đàn bà giúp hiểu Kiều đồng cảm sâu sắc với nàng Nguyễn Du thương lo cho nàng, muốn nàng luôn Từ Hải che chở, bảo vệ Kiều phát Từ Hải người tát cạn bể oan cho mình, chàng vừa vừa tình nhân, lại vừa ân nhân Cuộc đời người đàn bà, có lẽ khơng may mắn hạnh phúc người đàn ông yêu thương, bảo vệ, trân trọng nâng niu Có Từ Hải, Kiều bù đắp thiệt thòi mà nàng phải chịu Kiều yêu 17 Từ Hải, chịu ơn chàng lẽ tự nhiên người đàn bà thực tế, biết chủ động đón nhận mình, thuộc Kiều lòng muốn theo Từ Hải điều dễ hiểu Cái Tình Thúy Kiều Từ Hải làm cho ta nhẹ lòng yên tâm biết bao, đời thường biết bao! - Lời giã biệt Từ Hải Từ Hải có hiểu điều khó giãi bày lời ngắn gọn đầy tâm trạng Thúy Kiều? Nguyễn Du nhập tâm vào chàng, lấy tình người đàn ơng có chí lớn để thuyết phục Kiều nàng lòng xin Thoạt tiên, chàng trách nàng: Sao chưa khỏi nữ nhi thường tình Trách thực chất đề cao Kiều đấy, suy nghĩ chàng, nàng người tâm phúc tương tri Từ Hải muốn nàng Lời giã biệt dứt khoát chàng, lời Từ muốn thuyết phục Kiều yên lòng lại: Làm cho rõ mặt phi thường - Bấy ta rước nàng nghi gia, Bằng bốn bể không nhà - Theo thêm bận, biết đâu Đó đích thực chàng Từ Hải Nguyễn Du: thương yêu, quan tâm, lo lắng, ân cần chu đáo mực cho người đàn bà Tơi thầm nghĩ, sáng tạo dòng hẳn Nguyễn Du hài lòng mãn nguyện; bể trầm luân kia, người đàn bà thi nhân có bờ vai thật tự hào, vững chãi tin cậy Hơn nữa, chàng có tâm nguyện: Làm cho rõ mặt phi thường - muốn tồn đời phải thật ý nghĩa Khái niệm hạnh phúc chàng có màu sắc đặc biệt người đàn ơng chung tình, coi trọng tình cảm lứa đôi: Hạnh phúc kẻ phải biết làm nên nghiệp lớn, hạnh phúc việc biết đem nghiệp lớn để tặng cho người yêu Từ muốn Kiều hưởng nàng xứng đáng nhận Nàng hiểu Từ Hải tin chàng, thời điểm Kiều hồn tồn n lòng từ biệt Từ Hải với niềm hi vọng tin tưởng tuyệt đối Từ Hải giấc mơ đẹp Nguyễn Du người có hùng tâm tráng chí Cách hành xử Từ Hải giấc mơ cho đàn bà muôn đời sau khát khao nửa đời Một Từ Hải có cốt cách phong lưu tràn đầy khí chất anh hùng Đó sáng tạo mang đậm dấu ấn Tình Nguyễn Du người anh hùng lí tưởng Từ Hải, Từ Hải nhân vật anh hùng với tầm vóc phi thường mang thi pháp văn học trung đại * * * Trong trình nung nấu thực đề tài này, thân tơi biết ơn thấm thía lời người xưa: “Đối với thơ văn, cổ nhân ví khối chá, ví gấm vóc; khối chá vị ngon đời, gấm vóc màu đẹp đời, phàm người có miệng, có mắt, q trọng mà khơng vứt bỏ, xem thường Đến văn thơ, lại sắc đẹp ngồi sắc đẹp, vị ngon ngồi vị ngon, khơng thể đem mắt tầm thường mà xem, miệng tầm thường mà nếm được” (Tựa “Trích diễm thi tập”, Hồng Đức Lương) Hình tơi mê Truyện Kiều, có phần tự tin có thú soi ngắm nhân vật Nguyễn Du Dẫu biết đọc văn học q 18 trình khơng có điểm kết thúc, mong đạt tới cắt nghĩa toàn diện triệt để ý nghĩa tác phẩm, đoạn trích, đặc biệt với kiệt tác Truyện Kiều Vì tính thực tiễn giá trị đích đến đề tài, tơi tiến hành liên tục có hệ thống năm học qua; để tự rút kinh nghiệm, bổ sung điều chỉnh Giải pháp thứ (2.2.1) sở tin cậy để tơi khám phá, tìm tòi, lĩnh hội, kết luận định hướng cho giải pháp thứ hai (2.2.2) Giải pháp thứ ba (2.2.3) trọng tâm SKKN hệ tất yếu giải pháp thứ thứ hai, thực hóa cụ thể tiết dạy Đọc - hiểu Bằng nỗ lực trăn trở thân, làm cầu đồng cảm học trò thời đại với đại thụ lớn văn học nước nhà Trong trình hướng dẫn, tổ chức học sinh khai thác trích đoạn Truyện Kiều, tơi ln có ý thức làm rõ giá trị tự thân độc lập trích đoạn, gắn kết liền mạch với Tình thống nhất, thấm đẫm cảm xúc nhân đạo Đại thi hào Rõ ràng, tơi tự tin, biết tạo hứng thú cho Đọc- hiểu tâm tôn trọng, trân trọng giá trị văn hóa tinh thần cha ơng Tơi tiến hành thực nội dung SKKN chủ yếu hai hình thức: * Lồng ghép nội dung tiết dạy khóa hệ thống câu hỏi mở, mạch tổ chức Đọc – hiểu dạy Tôn trọng bám sát chuẩn kiến thức, kĩ Đặc biệt, từ góc nhìn đại, trọng làm cách cảm, cách hiểu cho học sinh từ đồng cảm sâu sắc với tác giả phương diện tư tưởng thẩm mĩ Tôi áp dụng cụ thể hướng khai thác vào tiết thao giảng chọn giáo viên giỏi cấp trường: Thề nguyền (đọc thêm, tiết 86) năm học 2017-2018; Chí khí anh hùng (tiết 85) năm học 2018-2019 Cả hai đồng nghiệp tổ nhóm ban chun mơn nhà trường đánh giá cao, đạt loại giỏi * Triển khai chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi cấp trường lớp 10 học sinh giỏi cấp tỉnh môn Ngữ Văn lớp 11 trường Trung học phổ thông Thọ Xuân Thông qua sinh hoạt chuyên môn, sâu nâng cao chất lượng mũi nhọn từ việc làm đánh thức cảm quan cảm nhận văn học học sinh giỏi Chun đề: Từ góc nhìn đại, khai thác Tình đại thi hào Nguyễn Du qua trích đoạn Truyện Kiều chương trình Ngữ Văn 10 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 2.4 Hiệu SKKN hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Mặc dù kinh nghiệm tâm huyết dồn chắt thân, chọn đề tài tác phẩm tập đại thành văn học bác học - đỉnh cao văn học nước nhà, việc làm khó tìm tiếng nói chung đồng nghiệp Mặt khác, lực thân hạn chế nên kết chắn chưa phải tốt 19 Các lớp trực tiếp giảng dạy áp dụng đề tài có kết cải thiện rõ rệt Đọc – hiểu Truyện Kiều Cụ thể, năm học 2018-2019, để có nguồn minh chứng thuyết phục cho đề tài, tiến hành thực nghiệm lớp 10A2, đối chứng với lớp 10A7, hai lớp học chương trình mơn Ngữ văn trường THPT Thọ Xuân Kết thu được: 2.4.1 Trong học * Lớp 10A7: Dạy theo khai thác truyền thống: - Giờ học trầm, có giáo viên làm việc, học sinh ngại phát biểu, ngại trình bày, ngại đưa ý kiến chủ quan sợ sai, khơng nắm kiến thức tảng, học sinh tiếp nhận thụ động, thờ * Lớp 10A2: Tập trung vận dụng đề tài: - Học sinh chủ động xây dựng học, tự tin khám phá, thích học Truyện Kiều, yêu thích nhân vật trích đoạn sách giáo khoa - Chủ động, sáng tạo hứng thú chia sẻ Giờ học tạo khơng khí dân chủ, thoải mái 2.4.2 Qua kiểm tra Sau dạy thực nghiệm, đối chứng hai lớp 10A3- 10A7, tiến hành cho hai lớp làm kiểm tra 15 phút, tiết để so sánh Đề kiểm tra 15 phút: Vẻ đẹp nhân vật Từ Hải qua lời giã biệt Thúy Kiều Đề kiểm tra tiết: Từ trích đoạn “Thề nguyền”, “Trao duyên” (Truyện Kiều- Nguyễn Du), cảm nhận sâu sắc em người cá nhân Thúy Kiều, từ trình bày quan niệm thân tình yêu đẹp Kết kiểm tra minh chứng cho tác dụng thực tiễn đề tài số liệu thống kê cụ thể: Điểm 0-4 Điểm 5-6 Điểm 7-8 Điểm 9-10 SL TL SL TL SL TL SL TL 50 4% 15 30% 25 50% 6% 48 17 % 25 52% 15 31% 0% Lớp Số 10A2 (Thực nghiệm) 10A7 (Đối chứng) 20 Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.1.1.Đối với học sinh - Con đường ngắn để học sinh đương đại tiếp nhận, mở lòng đón nhận tác phẩm văn học cổ điển - di sản văn hóa vơ giá cha ơng, người thầy phải tìm đường đơn giản nhất: từ trái tim đến với trái tim, đồng cảm - Cần tạo cho học trò tự giác khâu chuẩn bị tâm chủ động, tự tin chia sẻ học 3.1.2 Đối với giáo viên - Chữ tâm ba chữ tài (Nguyễn Du) Đối với Đọc - Văn người thầy nên chọn góc nhìn đại, tìm tiếng nói tri âm với tác giả, có chìa khóa giải mã tác phẩm - Dạy văn học, học văn học niềm vui sướng lớn (Tố Hữu) Muốn có niềm hạnh phúc này, người thầy phải nỗ lực khơng ngừng, ln có ý thức mở rộng kiến thức - vốn sống làm giàu cảm xúc - tư để có chỗ đứng vững vàng bục giảng, biến Đọc –hiểu thành quan hệ đối thoại với học trò 3.2 Kiến nghị Tuyển chọn SKKN đạt giải cao, có giá trị thực tiễn đưa vào Trường học kết nối để giáo viên có nhiều hội trao đổi kinh nghiệm học hỏi đồng nghiệp Thanh Hóa, ngày 15 tháng 05 năm 2019 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Lê Thị Lương 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo viên Ngữ Văn 10, tập 2-Nhà xuất giáo dục 2008 - Trần Đình Sử tổng chủ biên Hướng dẫn thực chương trình Sách giáo khoa mơn Ngữ Văn- Bộ Giáo dục đào tạo -Phan Trọng Luận, Trần Đình Sử tác giả khác Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa môn Ngữ Văn- Bộ Giáo dục đào tạo (Phan Trọng Luận, Trần Đình Sử chủ biên) Nguyễn Du, Vương Thúy Kiều, Tản Đà giải- Trần Ngọc Hưởng sưu tầm giới thiệu- Nhà xuất Thanh niên Nguyễn Du, tác gia tác phẩm- Nhà xuất Giáo dục- Nhiều tác giả 22 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: LÊ THỊ LƯƠNG Chức vụ đơn vị công tác: Tổ trưởng chuyên môn, Trường Trung học phổ thông Thọ Xuân TT Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Kinh nghiệm bồi dưỡng học Cấp Tỉnh A 1993-1994 sinh giỏi Văn lớp Xây dựng hệ thống câu hỏi Cấp Tỉnh B 2008-2009 Cấp Tỉnh C 2009-2010 Cấp Tỉnh C 2010-2011 Cấp Tỉnh C 2011-2012 Cấp Tỉnh C 2012-2013 Tên đề tài SKKN Năm học đánh giá xếp loại cho Đọc văn theo phương pháp dạy học Làm để có chất văn Đọc văn theo tinh thần dạy học đại Dạy tác phẩm tự trường THPT góc độ tình truyện Góp phần nâng cao hiệu Đọc –hiểu môn Văn trường THPT Nâng cao lực cảm thụ tác phẩm tự trường THPT từ kĩ khai thác 23 tình truyện Tạo hứng thú hiệu Cấp Tỉnh C 2013-2014 Ngữ văn trường THPT Thiết kế Đọc – hiểu “ Đây Cấp Tỉnh C 2014-2015 Cấp Tỉnh C 2015-2016 Cấp Tỉnh B 20162017 Cấp Tỉnh B 2017-2018 Đọc – hiểu môn thôn Vĩ Dạ” ( Ngữ Văn 11) theo hướng phát huy lực học sinh Rèn luyện lực tư kĩ làm văn nghị luận cho HS từ dạy tích hợp tác phẩm nghị luận nhà 10 trường Nâng cao lực làm văn nghị luận góp phần rèn luyện kĩ sống cho học sinh THPT Giáo dục giá trị sống giàu ý 11 nghĩa thực tiễn cho HS lớp 12, Đọc – hiểu văn xuôi Việt Nam đại sau 1975 24 ... hiểu được, cảm tiếng lòng đồng vọng nhân văn, đại, Con Người Đại thi hào theo nghĩa viết hoa! Đó lí tơi tâm đắc chọn đề tài: Một hướng tiếp cận mới, nhằm nâng cao hiệu Đọc – hiểu trích đoạn Truyện. .. dung chương trình Ngữ Văn 10, cụ thể trích đoạn Truyện Kiều 1.4.2 Phương pháp thực tập sư phạm - Thực nghiệm sư phạm trường THPT Thọ Xuân, tiến hành cụ thể theo qui trình Đọc – hiểu mơn Ngữ Văn. .. với tác phẩm văn học cổ điển, mà trích đoạn Truyện Kiều sách Ngữ văn 10 minh chứng điển hình Xác định trọng tâm trích đoạn Truyện Kiều sách giáo khoa Ngữ văn 10: Cái Tình tác phẩm liền mạch,

Ngày đăng: 22/10/2019, 08:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Trang

  • 1. Mở đầu……………………………………………………………………….2

  • 1.1. Lí do chọn đề tài…………………………………………………………2

  • 1.2. Mục đích nghiên cứu…………………………………………………….2

  • 1.3. Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………3

  • 1.4. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………...3

  • 2. Nội dung…………………………………………………………………….3

  • 2.1. Cơ sở lí luận……………………………………………………………..3

  • 2.2. Thực trạng vấn đề……………………………………………………….4

  • 2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề…………………………5

  • 2.3.1. Nắm chắc kiến thức văn học sử về tác giả………………………………5

  • 2.3.2. Tìm được tiếng nói tri âm- đồng cảm với tác giả………………………..8

  • 2.3.3. Chọn điểm nhấn về cái Tình của Nguyễn Du để tạo hướng khai thác mới các trích đoạn Truyện Kiều (Ngữ văn10)………………………………. .9

  • 2.3.3.1. Thề nguyền…………………………………………………………….……9

  • 2.3.3.2. Trao duyên………………………………………………………… 11

  • 2.3.3.3. Nỗi thương mình……………………………………………………..14

  • 2.3.3.4. Chí khí anh hùng…………………………………………………….16

  • 2.4. Hiệu quả của SKKN……………………………………………………19

  • 3. Kết luận, kiến nghị…………………………………………………………21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan