1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT TẠI KHOA NGOẠI TỔNG HỢP VÀ KHOA CSSKSS TTYT TPVL 2020

19 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 218,5 KB

Nội dung

Nhiễm khuẩn vết mỗ (NKVM) là hậu quả thường gặp là nguyên nhân quan trọng gây tử vong ở bệnh nhân được phẫu thuật trên thế giới. NKVM gây kéo dài thời gian nằm viện của bệnh nhân, tăng tỷ lệ tử vong và chi phí điều trị. Sử dụng kháng sinh dự phòng trong phẫu thuật là biện pháp hiệu quả để kiểm soát NKVM. Sử dụng hợp lý KSDP giúp giảm chi phí điều trị, hạn chế tình trạng kháng thuốc. Trong những năm gần đây, Trung tâm Y tế thành phố Vĩnh Long nhiều dịch vụ, kỹ thuật mới, trong đó có nhiều loại phẫu thuật đã được triển khai đáp ứng nhiệm vụ khám, chữa bệnh địa bạn. Tuy nhiên, việc sử dụng kháng sinh trong các quy trình phẫu thuật vẫn chưa được kiểm soát đầy đủ và hiện cũng chưa có nghiên cứu nào phân tích tình hình sử dụng kháng sinh tại đây. Do đó chúng tôi thực hiện đề tài “Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân phẫu thuật tại khoa Ngoại Tổng hợp và khoa CSSKSS TTYT TPVL năm 2020”, với mục tiêu sau: 1 Khảo sát đặc điểm bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu. 2 Khảo sát sử dụng kháng sinh của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu.

SỞ Y TẾ VĨNH LONG TRUNG TÂM Y TẾ THÀNH PHỐ VĨNH LONG KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT TẠI KHOA NGOẠI TỔNG HỢP VÀ KHOA CSSKSS TTYT TPVL 2020 Người thực hiện: DS Trần Dương Đăng Khoa NHS Nguyễn Thị Vĩnh Hải MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương I TỔNG QUAN .2 Chương II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .8 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 11 PHỤ LỤC I 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn vết mỗ (NKVM) hậu thường gặp nguyên nhân quan trọng gây tử vong bệnh nhân phẫu thuật giới NKVM gây kéo dài thời gian nằm viện bệnh nhân, tăng tỷ lệ tử vong chi phí điều trị Sử dụng kháng sinh dự phòng phẫu thuật biện pháp hiệu để kiểm soát NKVM Sử dụng hợp lý KSDP giúp giảm chi phí điều trị, hạn chế tình trạng kháng thuốc Trong năm gần đây, Trung tâm Y tế thành phố Vĩnh Long nhiều dịch vụ, kỹ thuật mới, có nhiều loại phẫu thuật triển khai đáp ứng nhiệm vụ khám, chữa bệnh địa bạn Tuy nhiên, việc sử dụng kháng sinh quy trình phẫu thuật chưa kiểm soát đầy đủ chưa có nghiên cứu phân tích tình hình sử dụng kháng sinh Do chúng tơi thực đề tài “Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh bệnh nhân phẫu thuật khoa Ngoại Tổng hợp khoa CSSKSS TTYT TPVL năm 2020”, với mục tiêu sau: 1/ Khảo sát đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 2/ Khảo sát sử dụng kháng sinh bệnh nhân mẫu nghiên cứu Chương I TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nhiễm khuẩn vết mổ: 1.1.1 Khái niệm: Nhiễm khuẩn vết mổ nhiễm khuẩn vị trị phẫu thuật thời gian từ mổ đến 30 ngày sau mổ với phẫu thuật không cấy ghép tới năm sau mổ với phẫu thuật có cấy ghép phận giả (phẫu thuật implant) 1.1.2 Phân loại Theo vị trí xuất nhiễm khuẩn, NKVM chia thành loại gồm: NKVM nông, NKVM sâu nhiễm khuẩn quan/khoang thể 1.1.2.1 Nhiễm khuẩn vết mổ nông: NKVM nông gồm nhiễm lớp da tổ chức da vị trí rạch da NKVM nông phải thoả mãn tiêu chuẩn sau: - Nhiễm khuẩn xảy vòng 30 ngày sau phẫu thuật; - Chỉ xuất vùng da hay vùng da đường mổ; - Có triệu chứng sau: + Chảy mủ từ vết mổ rộng + Phân lập vi khuẩn từ cấy dịch hay mô lấy vô trùng từ vết mổ + Có dấu hiệu hay triệu chứng sau: đau, sưng, nóng, đỏ cần mở bụng vết mổ, trừ tri cấy vết mổ âm tính 1.1.2.2 Nhiễm khuẩn vết mổ sâu: NKVM sâu gồm nhiễm khuẩn tai lớp gân vị trí gạch da NKVM sâu bắt nguồn từ NKVM nông sâu bên lớp cân NKVM sâu phải thoả mãn tiêu chuẩn sau: - Nhiễm khuẩn xảy vòng 30 ngày sau phẫu thuật hay năm implant; - Xảy mềm sâu cân/cơ đường mổ - Có triệu chứng sau: + Chảy mủ từ vết mổ sâu không từ quan hay khoang nơi phẫu thuật + Vết thương hở da sau tự nhiên hay phẫu thuât viên mở vết thương bệnh nhân có dấu hiệu hay triệu chứng sau: sốt > 38 oC, đau, sưng, nóng, đỏ, trừ cấy vết mổ âm tính + Áp xe hay chứng NKVM sâu qua thăm khám, phẫu thuật lại Xquang hay giải phẫu bệnh + Bác sĩ chẩn đoán NKVM sâu 1.1.2.3 Nhiễm khuẩn quan/khoang thể Nhiễm khuẩn quan/khoang thể gồm nhiễm khuẩn khoang giải phẫu/cơ quan thể khác với nhiễm khuẩn vị trí rạch NKVM quan/khoang phẫu thuật phải thoả mãn tiêu chuẩn sau: - Nhiễm khuẩn xảy vòng 30 ngày sau phẫu thuật hay năm đặt implant; - Xảy nội tạng, loại trừ da, cân, xử lý phẫu thuật; - Có triệu chứng sau: + Chảy mủ từ dẫn lưu nội tạng + Phân lập vi khuẩn từ cấy dịch hay mô lấy vô trùng quan hay khoang nơi phẫu thuật + Áp xe hay chứng khác nhiễm trùng qua thăm khám, phẫu thuật lại, Xuang hay giải phẫu bệnh + Bác sĩ chẩn đoán NKVM quan/khoang phẫu thuật 1.1.3 Nguyên nhân gây nhiễm khuẩn vết mổ * Tác nhân gây bệnh: Vi khuẩn tác nhân gây NKVM, nấm Rất chứng cho thấy virus ký sinh trùng tác nhân gây NKVM Các vi khuẩn gây NKVM thay đổi tuỳ theo sở khám chữa bệnh tuỳ theo vị trí phẫu thuật Các vi khuẩn gây NKVM có xu hướng kháng kháng sinh ngày tăng vấn đề quan trọng nay, đặc biệt chủng vi khuẩn đa kháng thuốc: S.aureus kháng methicillin, vi khuẩn gram (-) sinh β-lactamase phổ rộng Tại sở khám bệnh có tỷ lệ người bệnh sử dụng kháng sinh cao, thường gặp vi khuẩn gram (-) đa kháng thuốc như: E coli, Pseudomonas sp, A baumanii Ngoài ra, việc sử dụng rộng rãi kháng sinh phổ rộng tạo thuận lợi cho xuất chủng nấm gây NKVM * Nguồn tác nhân gây bệnh chế lây truyền Có nguồn tác nhân gây NKVM gồm: - Vi sinh vật người bệnh (nội sinh): Là nguồn tác nhân gây NKVM, gồm vi sinh vật thường trú có cở thể người bệnh Các vi sinh vật thường trú tế bào biểu bì da, niêm mạc khoang/tạng rỗng thể như: khoang miệng, đường tiêu hoá, đường tiết niệu – sinh dục… Một số trường hợp vi sinh vật bắt nguồn từ ổ nhiễm khuẩn xa vết mổ theo đường máu xâm nhập vào vết mổ gây NKVM Các tác nhân gây bệnh nội sinh nhiều có nguồn gốc từ mơi trường bệnh viện tính kháng thuốc cao - Vi sinh vật ngồi mơi trường (ngoại sinh): Là vi sinh vật ngồi mơi trường xâm nhập vào vết mổ thời gian phẫu thuật chăm sóc vết mổ Các tác nhân gây bệnh ngoại sinh thường bắt nguồn từ: + Mơi trường phịng mổ: bề mặt phương tiện, thiết bị, khơng khí buồng phẫu thuật, nước + Dụng cụ, vật liệu cầm máu, đồ vải + Nhân viên kíp phẫu thuật: Từ bàn tay, da + Vi sinh vật xâm nhập vào vết mổ chăm sóc vết mổ khơng tn thủ nguyên tác vô khuẩn Tuy nhiên, vi sinh vật xâm nhập vào vết mổ theo đường thường gây NKVM nơng, gây hậu nghiêm trọng Các vi sinh vật gây bệnh xâm nhập vào vết mổ chủ yếu thơif gian phẫu thuật theo chế trực tiếp, chỗ Hầu hết tác nhân gây NKVM vi sinh vật định cư da vùng phẫu thuật từ mơi trường bên ngồi xâm nhập vào vết mổ qua tiếp xúc trực tiếp gián tiếp, đặc biệt tiếp xúc qua bàn tay kíp phẫu thuật 1.1.4 Các yếu tố nguy nhiễm khuẩn vết mổ Có nhóm yếu tố nguy cơ: * Yếu tố người bệnh: Các đối tượng bệnh nhân có nguy cao gặp NKVM bao gồm: - Người bệnh phẫu thuật mắc nhiễm khuẩn vùng phẫu thuật vị trí khác xa vị trí rạch da phổi, tai mũi họng, đường tiết niệu hay da - Người bệnh đa chấn thương, vết thương dập nát - Người bệnh đái tháo đường: Do lượng đường cao máu tạo thuận lợi để vi khuẩn phát triển xâm nhập vào vết mổ - Người nghiện thuốc lá: Làm tăng nguy NKVM co mạch thiểu dưỡng chỗ - Người bệnh bị suy giảm miễn dịch, người bệnh sử dụng thuốc ức chế miễn dịch - Người bệnh béo phì suy dinh dưỡng - Người bệnh nằm lâu bệnh viện trước mổ làm tăng lượng vi sinh vật định cư người bệnh *Yếu tố môi trường: - Vệ sinh ngoại khoa không đủ thời gian khơng kỹ thuật, khơng dùng hố chất khử khuẩn, đặc biệt không dùng chế phẩm vệ sinh tay chứa cồn - Chuẩn bị người bệnh trước mổ không tốt: Người bệnh không tăm không tắm xà phòng khử khuẩn, vệ sinh khử khuẩn vùng rạch da khơng quy trình, cạo lơng khơng định , thời điểm kỹ thuật - Thiết kế buồng phẫu thuật không đảm bảo nguyên tắc kiểm soát nhiễm khuẩn - Điều kiện khu phẫu thuật khơng đảm bảo vơ khuẩn: Khơng khí, nước cho vệ sinh tay ngoại khoa, bề mặt môi trường buồng phẫu thuật bị nhiễm khơng kiểm sốt chất lượng định kỳ - Nhân viên tham gia phẫu thuật không tuân thủ nguyên tắc vô khuẩn buồng phẫu thuật làm tăng lượng vi sinh vật ô nhiễm: Ra vào buồng phẫu thuật không qui định, không mang mang phương tiện che chắn cá nhân không quy định 1.1.6 Các biện pháp phòng tránh nhiễm khuẩn vết mổ Theo hướng dẫn Bộ Y tế biện pháp cần thực để phòng tránh NKVM, bao gồm: - Chuẩn bị người bệnh trước phẫu thuật - Sử dụng KS phẫu thuật - Chăm sóc vết mổ sau phẫu thuật - Giám sát phát NKVM - Kiểm tra giám sát tn thủ quy trình vơ khuẩn nhân viên y tế - Bảo đảm điều kiện, thiết bị, phương tiện hoá chất thiết yếu cho phòng ngừa NKVM 1.2 Tổng quan kháng sinh: 1.2.1 Khái niệm kháng sinh: KS việc sử dụng kháng sinh trước xảy nhiễm khuẩn nhằm mục đích ngăn ngừa tượng KS nhằm giảm tần suất nhiễm khuẩn vị trí quan phẫu thuật, khơng dự phịng nhiễm khuẩn tồn thân vị trí cách xa nơi phẫu thuật 1.2.2 Chỉ định sử dụng kháng sinh Theo hướng dẫn sử dụng kháng sinh Bộ Y tế (2015) 1.2.3 Lựa chọn kháng sinh: Kháng sinh lý tưởng cần đạt mục tiêu (1) dự phòng NKVM; (2) phòng bệnh tử vong liên quan đến NKVM, (3) giảm thời gian chi phí nằm viện, (4) khơng gây tác dụng không mong muốn, (5) không tác dụng bất lợi đến hệ vi khuẩn thường trú người bệnh Để đạt mục tiêu cần lựa chọn KS tác dụng nguyên vi khuẩn gây NKVM Thuốc lựa chọn cần đảm bảo an toàn, dùng thời gian ngắn để giảm tối thiểu tác dụng khơng mong muốn, giảm chi phí giẩm tác động hệ vi sinh bệnh nhân Khả khuếch tán kháng sinh trông tế bào phải cho phép đạt nồng độ kháng khuẩn tối thiểu vi khuẩn gây nhiễm Liệu pháp kháng sinh dự phịng có chi phí hợp lý, thấp chi phí kháng sinh điều trị lâm sàng Nhóm phẫu thuật Cắt ruột thừa (nội soi) Lựa chọn KSDP Cefoxitin, cefotetan Thoái vị bẹn Cefoxitin, Cefazolin Phẫu thuật mô mềm Cefazolin, Cefoxitin Mổ lấy thai Cefazolin, Cefoxitin Lựa chọn thay Metronidazol + aminoglycosid fluoroquinolon Clindamycin, vancomycin + aminoglycosid Clindamycin vancomycin + aminoglycosid Clindamycin Vancomycin + amoniglycosid 1.2.4 Liều kháng sinh: Tương đương liều điều trị mạnh kháng sinh 1.2.5 Đường dùng thuốc: - Đường tĩnh mạch: Thường lựa chọn nhanh đạt nồng độ thuốc máu mơ tế bào - Đường tiêm bắp: sử dụng không đảm bảo tốc độ hấp thu thuốc không ổn định - Đường uống: Chỉ dùng chuẩn bị phẫu thuật trực tràng, đại tràng - Đường chỗ: Hiệu thay đổi theo loại phẫu thuật (thay khớp) 1.2.6 Thời gian dùng thuốc: - Thời gian sử dụng kháng sinh Chương II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Bệnh án bệnh nhân có định thực phẫu thuật khoa Ngoại Tổng hợp khoa CSSKSS có thời gian viện từ 1/3/2020 – 31/10/2020 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn Bệnh án điều trị nội trú có định thực phẫu thuật khoa Ngoại Tổng hợp khoa CSSKSS có thời gian viện từ 1/3/2020 – 31/10/2020 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: - Bệnh án khơng có đủ hồ sơ - Bệnh nhân có thời gian điều trị < ngày 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu hồi cứu bệnh án viện bệnh nhân thời gian nghiên cứu 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu: thông tin bệnh nhân thông tin sử dụng kháng sinh thu nhập từ bệnh án bệnh nhân đạt tiêu chuẩn điền phiếu thu thập thông tin bệnh nhân (Phụ lục 1) - Cớ mẫu nghiên cứu: ; + Z = 1.96; mức tin cậy mong muốn 95% + c = 0.05; sai số chấp nhận 5% + p: tỷ lệ bệnh nhân nội trú khoa Ngoại TH CSSKSS phẫu thuật 7.8% theo nghiên cứu Nguyễn Văn Mạnh (Trường Đai học Dược Hà Nội)  Chúng chọn 120 mẫu nghiên cứu thoả tiêu chuẩn 2.2.3 Nội dung nghiên cứu 2.2.3.1 Nội dung nghiên cứu mục tiêu - Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu: Tuổi: Độ tuổi trung bình phân bố khoảng tuổi Giới tính: Tỷ lệ % bệnh nhân nam nữ Tình trạng bệnh mắc kèm: Tỷ lệ % số bệnh nhân có bệnh mắc kèm tổng số bệnh nhân nghiên cứu, tỷ lệ % nhóm bệnh lý kèm so với tổng số bệnh nhân có bệnh mắc kèm - Đặc điểm phẫu thuật mẫu nghiên cứu: Thời gian phẫu thuật: Thời gian phẫu thuật trung bình Thời gian nằm viện: Thời gian nằm viện trung bình Thời gian nằm viện trước phẫu thuật: Trung bình thời gian nằm viện trước phẫu thuật Thời gian nằm viện sau phẫu thuật: Trung bình thời gian nằm viện sau phẫu thuật Nhóm phẫu thuật: Tỷ lệ % bệnh nhân theo nhóm phẫu thuật Quy trình phẫu thuật: Tỷ lệ % bệnh nhân mổ cấp cứu hay mổ phiên Phương pháp phẫu thuật: Tỷ lệ bệnh nhân mổ mở hay mổ nội soi Đặc điểm liên quan đến nhiễm khuẩn trước phẫu thuật: Tỷ lệ % bệnh nhân có biểu liên quan đến nhiễm khuẩn trước phẫu thuật Đặc điểm NKVM sau phẫu thuật: Tỷ lệ % bênh nhân sau phẫu thuật có biểu NKVM Tình trạng bệnh nhân viện: Tỷ lệ % bệnh nhân đạt hiệu điều trị theo nhóm: khỏi, đở giảm, chuyển tuyến nặng – tử vong 2.2.3.2 Nội dung nghiên cứu mục tiêu - Lựa chọn kháng sinh: Tỷ lệ % bệnh nhân sử dụng loại kháng sinh thường gặp tương ứng với nhóm phẫu thuật - Phác đồ kháng sinh: Tỷ lệ % loại phác đồ kháng sinh - Liều dùng, đường dùng kháng sinh: tỷ lệ bệnh nhân sử dụng kháng sinh theo liều dùng, đường dùng - Thời gian dừng kháng sinh: Tỷ lệ % bệnh nhân dừng kháng sinh tương ứng theo khoảng thời gian, tỷ lệ % tích luỹ bệnh nhân dừng kháng sinh thời điểm 2.3 Xử lý số liệu Số liệu nhập liệu xử lý phần mềm SPSS 20 phần mềm excel 2016 Các biến số liên tục biểu diễn dạng trung bình ± SD (độ lệch chuẩn) có phân phối chuẩn dạng trung vị phân hạng biểu diễn dạng tỷ lệ phần trăm Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Khảo sát đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 3.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân mẫu nghiên cứu Đặc điểm n = 120 10 Tuổi Giới Có bệnh lý mắc kèm Bệnh mắc kèm Bệnh tim mạch Đái tháo đường Bệnh tiêu hoá RLLP 3.1.2 Đặc điểm phẫu thuật mẫu nghiên cứu: 33.89±13.27 Nữ:92 (76.7%); Nam:28 (23.3%) 13 (10.8%) (6.7%) (5%) (2.5%) (0.83%) 3.1.2.1 Đặc điểm chung Đặc điểm Thời gian phẫu thuật Thời gian nằm viện Nhóm phẫu thuật Quy trình phẫu tht Phương pháp Lấy thai Tử cung, phụ khoa Thoát vị bẹn Cắt ruột thừa Chấn thương chỉnh hình Mơ mềm Mổ chương trình Mổ cấp cứu Mở Nội soi 11 n =120 31.69±10.14 (phút) 6.2±2.3 (ngày) 64 (53.3%) (4.2%) (1.7%) 17 (14,2%) (3.3%) 28 (23.3%) 23 (19.2%) 97 (80.8%) 104 (86.7%) 16 (13.3%) Biểu đồ nhóm phẫu thuật 3.1.2.2 Đặc điểm nhiễm khuẩn trước phẫu thuật: Số bệnh nhân N = 120 Nhiễm khuẩn chẩn đốn 15 (12.5%) Có dấu hiệu liên quan đến nhiễm khuẩn + Bạch cầu/máu ngoại vi > 10.000/mm3 + Bạch cầu/nước tiểu (+) + Có áp xe chảy dịch 10 3.1.5 Tình trạng bệnh nhân viện Số bệnh nhân Khỏi n(%) 93 (77.5%) 12 Đỡ, giảm 27 (22.5%) 3.2 Phân tích sử dụng kháng sinh bệnh nhân mẫu nghiên cứu 3.2.1 Lựa chọn kháng sinh: Lựa chọn kháng sinh phẫu thuật *Lấy thai + amoxicilline/a.clavulanic + ceftazidime + amoxicilline/a.clavulanic + metronidazol + amoxicilline/a.clavulanic + gentamycin + ceftazidime + gentamycin + ampicilline/sulbactam *Tử cung, phần phụ + amoxicilline/a.clavulanic + amoxicilline/a.clavulanic + metronidazol + amoxicilline/a.clavulanic + gentamycin + ceftazidime + gentamycin * Thoát vị bẹn + amoxicilline/a.clavulanic + ampicilline/sulbactam * Cắt ruột thừa + amoxicilline/a.clavulanic + ceftazidime + metrodinazol + metrodinazol + ampicilline/sulbactam * Chấn thương chỉnh hình + amoxicilline/a.clavulanic + ciprofloxacin + gentamycin * Mô mềm + amoxicilline/a.clavulanic + ceftazidime + metrodinazol + amoxicilline/a.clavulanic + metronidazol + cefotazime + metrodinazol + ampicilline/sulbactam + ampicilline/sulbactam + gentamycin 3.2.2 Phác đồ kháng sinh: Số bệnh nhân Phác đồ đơn độc Phác đồ hai kháng sinh n(%) 38 (59.4%) (12.5%) (1.6%) (4.7%) (6.2%) 10 (15.6%) (20%) (20%) (40%) (20%) (50%) (50%) 12 (70.6%) (5.9%) (5.9%) (17.6%) (75%) (25%) 21 (75%) (3.6%) (3.6%) (7.1%) (3.6%) (3.6%) (3.6%) n(%) 102 (85%) 18 (15%) 13 3.2.3 Liều dùng, đường dùng kháng sinh Tên thuốc Liểu dùng lần 3.2.4 Thời điểm sử dụng kháng sinh: 3.2.6 Thời điểm dừng kháng sinh 14 Số BN PHỤ LỤC I PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH ÁN I ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN Họ tên:………………………………………Tuổi: …………… Mã bệnh án:………… Giới tính: Nam/Nữ Địa chỉ: ……………………………………………… Ngày vào viện: ……………………………………… Ngày viện Cân nặng Bệnh chính: Bệnh mắc kèm: Thời điểm phẫu thuật: Thời gian phẫu thuật: Chấn đoán trước phẫu thuật: Chẩn đoán sau phẫu thuật:  Nhóm phẫu thuật:  Mổ lấy thai  Cắt ruột thừa  Cắt tử cung, phụ khoa  Chấn thương chỉnh hình  Thốt vị  Mơ mềm  Quy trình phẫu thuật: Mổ cấp cứu/ Mổ chương trình  Bệnh nhân mổ mở/ mổ nội soi 15  Phân loại phẫu thuật: + Sạch + Sạch – nhiễm + Nhiễm + Bẩn  Điểm ASA (1, 2, 3, 4, điểm) Đặc điểm liên quan nhiễm khuẩn trước phẫu thuật:  Bệnh nhân chẩn đoán xác định nhiễm khuẩn trước phẫu thuật?  Bệnh nhân trước phẫu thuật có sốt 38oC khơng?  Bệnh nhân có xét nghiệm bạch cầu trước mổ hay khơng?  Có xuất ổ áp xe hay chảy dịch hay khơng? Tình trạng bệnh nhân sau phẫu tht:  Vết mổ khơ hồn tồn?  Tình trạng bệnh nhân viện:  Đỡ - khỏi  Chuyển tuyến  Nặng – tử vong II ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG KHÁNG SINH  Tiền sử dị ứng kháng sinh? Tên kháng sinh dị ứng STT Ngày tháng năm Tên kháng sinh 16 Liều dùng ngày Đường dùng Thời gian dùng TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, Nhà xuất Y học Bộ Y tế (2012), Hướng dẫn phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ, Nhà xuất Y học Nguyễn Văn Mạnh, “Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh bệnh nhân phẫu thuật khoa GMHS bệnh viện đa khoa Phố Nối”, Trường Đại học Dược Hà Nội WHO (2016), “Global guideline for prevention of Surgical Site Infection” 17 ... hình sử dụng kháng sinh bệnh nhân phẫu thuật khoa Ngoại Tổng hợp khoa CSSKSS TTYT TPVL năm 2020? ??, với mục tiêu sau: 1/ Khảo sát đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 2/ Khảo sát sử dụng kháng sinh bệnh. .. chữa bệnh địa bạn Tuy nhiên, việc sử dụng kháng sinh quy trình phẫu thuật chưa kiểm soát đầy đủ chưa có nghiên cứu phân tích tình hình sử dụng kháng sinh Do chúng tơi thực đề tài ? ?Khảo sát tình hình. .. cứu: Bệnh án bệnh nhân có định thực phẫu thuật khoa Ngoại Tổng hợp khoa CSSKSS có thời gian viện từ 1/3 /2020 – 31/10 /2020 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn Bệnh án điều trị nội trú có định thực phẫu thuật

Ngày đăng: 29/03/2021, 16:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w