Suy tim là một hội chứng thường gặp trong nhiều bệnh lý về tim mạch như các bệnh van tim, bệnh cơ tim, bệnh mạch vành,… Là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở các nước phát triển như Mỹ và châu Âu và một số nước khác. Bệnh có tỷ lệ mắc, tỷ lệ tử vong và chi phí điều trị cao. Mỗi năm tại Mỹ có gần 6 triệu người mắc suy tim, trên 550000 ca suy tim mới mắc được chẩn đoán, trên 1 triệu lượt nhập viện do suy tim và tỷ lệ tử vong ước tính sau 1 năm và 5 năm tương ứng là 30% và 50% 1. Theo ESC 2016, có khoảng 12% người trưởng thành mắc suy tim và tỷ lệ này gia tăng trên 10% ở những người trên 70 tuổi 2. Trong nghiên cứu Framingham, tỷ lệ đột tử ở bệnh nhân suy tim cao gấp 10 lần tỷ lệ ở quần thể chung cùng độ tuổi 3, 4. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng có khoảng 50 % số bệnh nhân suy tim sẽ chết trong vòng 5 năm kể từ khi phát hiện bệnh và tỷ lệ tái nhập viện sau 30 ngày đối với bệnh nhân suy tim lên tới 35%. Do đó suy tim vẫn được coi là một gánh nặng đối với y tế và quốc gia.Tại Việt Nam chưa có thống kê để có con số chính xác, tuy nhiên dựa trên dân số 80 triệu và nếu tần suất tương tự như của Châu Âu sẽ có từ 320.000 đến 1,6 triệu người suy tim cần điều trị 5, 6. Đặc biệt, theo thống kê tại Viện Tim mạch Quốc Gia (1991), cứ 1.291 bệnh nhân điều trị nội trú, có 765 người mắc suy tim (chiếm tỷ lệ 59%) 3. Mặc dù ngày nay đã có nhiều tiến bộ trong chẩn đoán và điều trị suy tim, nhưng suy tim hiện vẫn đang là một một gánh nặng cho toàn nhân loại, tỷ lệ tử vong ở nhóm bệnh nhân này vẫn ở mức cao. Người ta thấy rằng thiếu máu thường xảy ra ở những bệnh nhân suy tim mạn tính. Tuy nhiên, trên lâm sàng, thiếu máu thường ít được phát hiện và đánh giá ở bệnh nhân suy tim. Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về thiếu máu ở bệnh nhân suy tim mạn 7, 8. Nhiều nghiên cứu khác cũng cho thấy tình trạng thiếu máu thì phổ biến ở bệnh nhân suy tim mạn và có liên quan đến mức độ nặng của bệnh. Trong các thử nghiệm lâm sàng có nhiều người bệnh suy tim được lựa chọn vào nghiên cứu, tỷ lệ thiếu máu dao động trong khoảng 15% đến 60% và 14%70% trong số những bệnh nhân nhập viện 9. Sau 1 năm, tỷ lệ thiếu máu mắc mới gia tăng thêm 9.6% ở những bệnh nhân tham gia thử nghiệm SOLVD (Studies Of Left Ventricular Dysfunction) 10 , 16.9% ở những bệnh nhân tham gia thử nghiệm ValHeFT (Valsartan Heart Failure Trial) 11 , và 14.2% ở những bệnh nhân thử nghiệm COMET (Carvedilol Or Metoprolol European Trial) 12 Tại Việt Nam các nghiên cứu về vấn đề này còn hạn chế. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nhận xét tình trạng thiếu máu ở các bệnh nhân suy tim mạn phân số tống máu giảm tại Viện Tim Mạch – Bệnh Viện Bạch Mai từ tháng 01 đến tháng 06 năm 2019” nhằm 2 mục tiêu: 2 1. Khảo sát tình trạng thiếu máu ở các bệnh nhân suy tim mạn phân số tống máu giảm tại Viện Tim Mạch – Bệnh Viện Bạch Mai từ tháng 01 đến tháng 06 năm 2019 2. Tìm hiểu mối liên quan giữa thiếu máu với nguyên nhân, mức độ suy tim và một số yếu tố khác.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC ĐỖ VĂN DŨNG NHẬN XÉT TÌNH TRẠNG THIẾU MÁU Ở CÁC BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN PHÂN SỐ TỐNG MÁU GIẢM TẠI VIỆN TIM MẠCH – BỆNH VIỆN BẠCH MAI TỪ THÁNG 01 ĐẾN THÁNG 06 NĂM 2019 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC ĐỖ VĂN DŨNG NHẬN XÉT TÌNH TRẠNG THIẾU MÁU Ở CÁC BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN PHÂN SỐ TỐNG MÁU GIẢM TẠI VIỆN TIM MẠCH – BỆNH VIỆN BẠCH MAI TỪ THÁNG 01 ĐẾN THÁNG 06 NĂM 2019 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA Khóa : QH2014Y Người hướng dẫn :Ths.Bs Trần Bá Hiếu Người hướng dẫn :Ths.Bs Huỳnh Thị Nhung HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn tốt nghiệp em xin chân thành cảm ơn tới: Phòng đào tạo Khoa Y Dược - ĐHQG Hà Nội, môn nội Khoa Y Dược ĐHQG Hà Nội Ban giám đốc bệnh viện Bạch Mai, ban giám đốc Viện Tim Mạch tạo điều kiện thuận lợi cho em tra cứu hồ sơ hoàn thành luận Em xin gởi lời cám ơn Ths.Bs Trần Bá Hiếu, người hướng dẫn 1, đã tận tình giúp đỡ, định hướng cách tư cách làm việc khoa học Đó góp ý q báu khơng q trình thực luận văn mà hành trang tiếp bước cho em trình học tập lập nghiệp sau Em xin gởi lời cám ơn đến Ths.Huỳnh Thị Nhung, người hướng dẫn 2, cám ơn cô tận tình dạy giúp đỡ em trình làm nghiên cứu Em xin gởi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, tập thể lớp Y Đa khoa QH2014Y, người sẵn sàng sẻ chia khích lệ giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho em trình học tập nghiên cứu Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm đề tài hạn chế kiến thức, tiểu luận chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía thầy để tiểu luận hoàn thiện Lời cuối cùng, em xin kính chúc thầy nhiều sức khỏe, thành cơng hạnh phúc Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2020 Sinh viên ĐỖ VĂN DŨNG LỜI CAM KẾT Em xin cam đoan đề tài khóa luận ”Nhận xét tình trạng thiếu máu bệnh nhân suy tim mạn phân số tống máu giảm Viện Tim Mạch – Bệnh Viện Bạch Mai từ tháng 01 đến tháng 06 năm 2019” hoàn toàn em thực hướng dẫn Ths.Bs Trần Bá Hiếu Ths.Huỳnh Thị Nhung Các số liệu kết nghiên cứu trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2020 Sinh viên ĐỖ VĂN DŨNG MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN Tổng quan suy tim 1.1 Định nghĩa suy tim 1.2.1 Tỷ lệ mắc suy tim 1.2.2 Tỷ lệ tử vong suy tim 1.3 Sinh lý bệnh suy tim 1.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới cung lượng tim 1.3.2 Các chế bù trừ suy tim 1.4 Hậu suy tim 1.5 Phân loại suy tim 1.6 Nguyên nhân suy tim 1.7 Triệu chứng lâm sàng suy tim 11 1.8 Thăm dò cận lâm sàng 12 1.9 Chẩn đoán xác định suy tim 14 1.10 Điều trị 16 Tổng quan thiếu máu 17 1.1 Đại cương thiếu máu 17 1.2 Phân loại thiếu máu 17 1.2.1 Phân loại thiếu máu dựa theo nguyên nhân sinh bệnh 17 1.2.2 Phân loại thiếu máu dựa đặc điểm hồng cầu 18 1.2.3 Phân loại thiếu máu dựa theo mức độ thiếu máu 18 1.3 Triệu chứng lâm sàng thiếu máu 18 1.3.1 Lâm sàng 18 1.3.2 Triệu chứng cận lâm sàng 19 1.4 Chẩn đoán thiếu máu 19 1.5 Điều trị 20 Tổng quan thiếu máu suy tim mạn 21 3.1 Tỷ lệ thiếu máu bệnh nhân suy tim mạn 21 3.2 Nguyên nhân thiếu máu suy tim mạn 21 3.3.Cơ chế bù trừ hậu sinh lý bệnh thiếu máu 24 3.4 Điều trị 25 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 Đối tượng nghiên cứu 29 1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 29 Phương pháp nghiên cứu 30 2.1 Thiết kế nghiên cứu: 30 2.2 Địa điểm nghiên cứu 30 2.3 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 30 Phương pháp tiến hành: 30 Các thông số nghiên cứu 31 Xử lý số liệu 34 Đạo đức nghiên cứu 35 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 36 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 36 3.2 Khảo sát tình trạng thiếu máu đối tượng nghiên cứu 39 3.2.1 Tỷ lệ thiếu máu đối tượng nghiên cứu 39 3.2.2 Đặc điểm thiếu máu đối tượng nghiên cứu 40 3.3 Mối liên quan thiếu máu suy tim 40 3.3.1 Mối liên quan thiếu máu đặc điểm lâm sàng 40 3.3.2 Mối liên quan thiếu máu mức độ suy tim theo NYHA 46 3.3.3 Mối liên quan thiếu máu với nguyên nhân gây suy tim 47 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 49 4.1 Đặc điểm chung 49 4.2 Tỷ lệ đặc điểm thiếu máu bệnh nhân suy tim phân số tống máu giảm 50 4.2.1 Tỷ lệ thiếu máu bệnh nhân suy tim phân số tống máu giảm 50 4.2.2 Đặc điểm thiếu máu bệnh nhân suy tim phân số tống máu giảm 51 4.3 Mối liên quan thiếu máu với nguyên nhân mức độ thiếu máu 52 4.3.1 Mối liên quan thiếu máu nguyên nhân suy tim 52 4.3.2 Liên quan thiếu máu mức độ suy tim theo NYHA 52 4.3.3 Mối liên quan thiếu máu mức độ suy tim lâm sàng 53 4.3.4 Mối liên quan thiếu máu xét nghiệm sinh hóa 53 4.3.5 Mối liên quan thiếu máu điện tâm đồ 53 4.3.6 Mối liên quan thiếu máu X-quang 53 KẾT LUẬN 54 KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 Phụ Lục 62 Phụ lục 67 CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACEI : Thuốc ức chế men chuyển AVP : Arginine vasopressin BN : Bệnh nhân EF : Phân suất tống máu ESAs : Thuốc kích hồng cầu ESC : Hội tim mạch Châu Âu GRF : Mức lọc cầu thận Hb : Hemoglobin HF : Suy tim HSR&DSESP : Health Services Research & Development Service’s Evidencebased Synthesis Program HST : Huyết sắc tố LVEF : Phân suất tống máu thất trái MCHC : Nồng độ HST trung bình hồng cầu NMCT : Nhồi máu tim RAAS : Hệ Renin-Angiotensin-Aldosteron ST : Suy tim TBMMN : Tai biến mạch máu não THA : Tăng huyết áp DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Nguyên nhân suy tim Bảng Các triệu chứng lâm sàng suy tim 11 Bảng Phân độ suy tim theo NYHA 15 Bảng Phân giai đoạn suy tim theo AHA/ACC (2008) 15 Bảng Bảng nồng giới hạn số số hồng cầu theo lứa tuổi 20 Bảng Các thông số đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 31 Bảng 2 Phân loại mức độ suy tim theo NYHA: 33 Bảng Phân loại mức độ suy tim lâm sàng 33 Bảng Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 36 Bảng Một số đặc điểm lâm sàng chung nhóm nghiên cứu lúc nhập viện 41 Bảng 3 Đặc điểm điện tâm đồ nhóm nghiên cứu lúc nhập viện 42 Bảng Đặc điểm X quang nhóm nghiên cứu lúc nhập viện 42 Bảng Đặc điểm siêu âm tim nhóm nghiên cứu lúc nhập viện 43 Bảng Đặc điểm sinh hóa nhóm nghiên cứu lúc nhập viện 44 Bảng Các số xét nghiệm huyết học nhóm nghiên cứu 45 Bảng Mối liên quan thiếu máu mức độ suy tim theo NYHA nhóm nghiên cứu lúc nhập viện 46 Bảng Mối liên quan mức độ suy tim nồng độ Hb nhóm nghiên cứu lúc nhập viện 46 Bảng 10 Mối liên quan thiếu máu nguyên nhân suy tim nhóm nghiên cứu 47 Bảng 11 Mối liên quan thiếu máu nguyên nhân suy tim nhóm nghiên cứu lúc nhập viện 48 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ Các chế tham gia vào phát sinh thiếu máu bệnh nhân suy tim 23 Sơ đồ Chuỗi kiện tham gia vào bệnh sinh suy tim bệnh thiếu máu mạn tính 25 Sơ đồ Chẩn đoán suy tim theo khuyến cáo Hội Tim Mạch Châu Âu 2016 32 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Sự phân bố tuổi đối tượng nghiên cứu 38 Biểu đồ Thời gian phát suy tim 39 Biểu đồ 3 Tỷ lệ thiếu máu bệnh nhân suy tim phân số tống máu giảm 39 Biểu đồ Mức độ thiếu máu nhóm suy tim phân số tống máu giảm có thiếu máu 40 10 [24] Ngô Qúy Châu., Nguyễn Lân Việt., Nguyễn Đạt Anh., Phạm Quang Vinh, (2016), “Suy tim”, Bệnh học nội khoa tập 1, NXB Y học, pp 227-250 [25] Phạm Nguyễn Vinh, (2002), "Suy tim mạn suy tim cấp: nguyên nhân, biểu lâm sàng, chẩn đoán", Bệnh học tim mạch tập I, NXB Y học, pp 205 - 214 [26] Ngô Qúy Châu., Nguyễn Lân Việt., Nguyễn Đạt Anh., Phạm Quang Vinh, (2016), “Thiếu máu: phân loại điều trị thiếu máu”,Bệnh học nội khoa tập 2, NXB Y học, pp 397-405 [27] Bạch Quốc Tuyên, (2002), "Đại cương thiếu máu," in Bách khoa thư bệnh học, tập 1, NXB y học, pp 140 – 142 [28] Berry C, Hogg K, Norrie J, Stevenson K, Brett M, McMurray J, (2005) "Heart failure with preserved left ventricular systolic function: a hospital cohort study", Heart, vol 91, p 907–913 [29] Brucks S, Little WC, Chao T, Rideman RL, Upadhya B, WesleyFarrington D, Sane DC, (2004), "Relation of anemia to diastolic heart failure and the effect on outcome," Am J Cardiol, vol 93, pp 1055–1057 [30] Carlos Caramelo, Soleded Just and Paloma Gil, (2007), "Anemia in heart failure: pathophysiology, pathogenesis, Treatment, and incognitae," Rev Esp Cardiol, vol 60, no 8, pp 848-60 [31] Cristina Opasich, Mario Cazzola, Laura Scelsi et la (2005), "Blunted erythropoietin production and defective iron supply for erythropoiesis as major causes of anaemia in patients with chronic heart failure," European Heart Journal, vol 26, pp 22322237 [32] De Silva R., Rigby A.S., Witte K.K et al, (2006), "Anemia, renal dysfunction and their interaction in patients with chronic heart failure," Am J Cardiol, vol 98, no 3, pp 391-398 [33] Yi-Da Tang; Stuart D Katz, (2008)," The prevalence of anemia in chronic heart failure and its impact on the clinical outcomes", Heart Fail, pp 13: 387-392 [34] S S P A e a Inglis S.C, (2007), "Anaemia and renal function in heart failure due to idiopathic dilated cardiomyopathy," Eur J Heart Fail, pp 9(4): 384-390 [35] Kalra P.R., Bolger A.P., Francis D.P et al, (2003), "Effect of anemia on exercise tolerance in chronic heart failure in men", Am J Cardiol, vol 91, no 7, pp 888-891 58 [36] Opasich C, Cazzola M, Scelsi L, et al, (2005) "Blunted erythropoietin production and defective iron supply for erythropoiesis as major causes of anaemia in patients with chronic heart failure", Eur Heart J, pp 26:2232–7 [37] Weiss G, Goodnough LT, (2005), "Anemia of chronic disease", N Engl J Med , p 352:1011–23 [38] Anand IS, Veall N, Kalra GS, et al, (1989), "Treatment of heart failure with diuretics: body compartments, renal function and plasma hormones," Eur Heart J, pp 10:445–50 [39] Metivier F, Marchais SJ, Guerin AP, Pannier B, London GM, (2000), "Pathophysiology of anaemia: focus on the heart and blood vessels", Nephrol Dial Transplant, p 15:14–8 [40] Anand IS, Chandrashekhar Y, Ferrari R, Poole-Wilson PA, Harris PC, (1993), "Pathogenesis of oedema in chronic severe anaemia: studies of body water and sodium, renal function, haemodynamic variables, and plasma hormones", Br Heart J , p 70:357–62 [41] D S Silverberg, D Wexler, M Blum et al, (2000), "The use of subcutaneous erythropoietin and intravenous iron for the treatment of the anemia of severe, resistant congestive heart failure improves cardiac and renal function and functional cardiac class and markedly reduces hospitalizations", Journal of the American College of Cardiology, Vols vol 35, no 7, p 1737–1744 [42] S V Rao, J G Jollis, R A Harrington et al, (2004) "Relationship of blood transfusion and clinical outcomes in patients with acute coronary syndromes", Journal of the American Medical Association, Vols 292, no 13, p 1555–1562 [43] D O Okonko, A K.J Mandal, C G Missouris, and P A.Poole-Wilson, (2011), "Disordered iron homeostasis in chronic heart failure: prevalence, predictors, and relation to anemia, exercise capacity, and survival", Journal of the American College of Cardiology, vol 58, no 12, pp 1241–1251 [44] D Kansagara, E Dyer, H Englander, M Freeman, and D Kagen, (2011) "Treatment of Anemia in Patients with Heart Disease: A Systematic Review, Department of Veterans Affairs", Washington 59 [45] A P Bolger, F R Bartlett, H S Penston et al, (2006), "Intravenous iron alone for the treatment of anemia in patients with chronic heart failure", Journal of the American College of Cardiology., Vols 48, no 6, pp 1225–1227 [46] R I Usmanov, E B Zueva, D S Silverberg, and M Shaked, (2008), "Intravenous iron without erythropoietin for the treatment of iron deficiency anemia in patients with moderate to severe congestive heart failure and chronic kidney insufficiency", Journal of Nephrology, Vols 21, no 2, p 236–242 [47] A Palazzuoli, D Silverberg, F Iovine et al, (2006), "Erythropoietin improves anemia exercise tolerance and renal function and reduces B-type natriuretic peptide and hospitalization in patients with heart failure and anemia," American Heart Journal,, Vols vol 152, no 6, pp 1096–e9, [48] B P Geisler, (2010), "Treating anemia in heart failure patients: a review of erythropoiesis- stimulating agents", Expert Opinion on Biological Therapy, Vols 10, no 8, p 1209–1216 [49] D Hefer, T Yi, D E Selby et al, (2012), "Erythropoietin induces positive inotropic and lusitropic effects in murine and human myocardium", Journal of Molecular and Cellular Cardiology, Vols 52, no 1, pp 256–263 [50] D S Silverberg, (2010) "The role of erythropoiesis stimulating agents and intravenous (IV) iron in the cardio renal anemia syndrome”, Heart Failure Reviews, Vols 16, no 6, p 609–614, 2010 [51] J S Marques, (2013), "Perspectives for the treatment of anemia in heart failure: is there a role for vasopressin antagonists?", Congestive Heart Failure, Vols 18, no 1, pp 1–3 [52] Méo Stéphane Ikama, MD, Bernice Mesmer Nsitou et al, (2015), "Prevalence of anaemia among patients with heart failure at the Brazzaville University Hospital", Cardiovasc J Afr, p 26(3): 140–142 [53] Alan S Go, Jingrong Yang, Lynn M Ackerson, Krista Lepper et al, (2006), "Hemoglobin level, chronic kidney disease, and the risks of death and hospitalization inadults with chronic heart failure," Circulation, vol 113, pp 27132723 [54] Mikhail Kosibrod, Jeptha P Curtis, Yongfei Wang, Grace L et al, (2005), "Anemia and outcomes in patients with heart failure", Arch Intern Med, pp 165: 2237-2244 60 [55] Savarese, Gianluigi, et al., (2020), "Prevalence of, associations with, and prognostic role of anemia in heart failure across the ejection fraction spectrum," International journal of cardiology, vol 298 , pp 59-65 [56] Berry, Colin, et al, (2016), "Prognostic significance of anaemia in patients with heart failure with preserved and reduced ejection fraction: results from the MAGGIC individual patient data meta-analysi", QJM: An International Journal of Medicine 109.6 (): 3, vol 109, no , pp 377-382 [57] Cleland, John GF, et al, (2016), "Prevalence and outcomes of anemia and hematinic deficiencies in patients with chronic heart failure", JAMA cardiology , pp 539-547 [58] Chu thị giang, " nghiên cứu đặc điểm tỷ lệ thiếu máu bệnh nhân suy tim mạn tính", Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội [59] Anand, Inder S., and Pankaj Gupta, (2018), "Anemia and iron deficiency in heart failure: current concepts and emerging therapies", Circulation , vol 138, no , pp 80-98 61 Phụ Lục MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành chính: Họ tên bệnh nhân: Tuổi Nam/Nữ Nghề nghiệp: Địa chỉ: Số điện thoại liên hệ: Số bệnh án : Ngày vào viện: Ngày viện: Tổng số ngày điều trị: II Chuyên Môn Tiền sử: - Bệnh kèm theo: THA, ĐTĐ, đột quỵ, bệnh van tim, bệnh tim thiếu máu cục bộ, bệnh cơm tim Các thuốc dùng: UCMC/UCTT, chẹn beta, chống đông, lợi tiểu, ức chế bơm proton Thời gian phát suy tim Lý vào viện: - Hồi hộp đánh trống ngực - Đau ngực (T): - Khó thở: + Sau gắng sức + Thường xuyên - Lý khác: Bệnh sử - Thời gian phát bị bệnh tim: 62 + Không rõ + ≤ năm + năm - Số lần nhập viện suy tim: + Lần đầu + ≤ tháng + > tháng - Mức độ suy tim (NYHA): + I + II + III + IV Khám lâm sàng: - Phù - Gan to - tĩnh mạch cổ - Phổi có ran - Số lượng nước tiểu ngày - Nghe tim: + Nhịp tim: < 60 ck/p Bình thường Nhanh ≥ 90 ck/p + Tiếng thổi tim: Có Khơng Triệu chứng cận lâm sàng a Huyết đồ RBC MCV WBC 63 Hb MCH Hct MCHC + Thiếu máu nặng + Thiếu máu vừa + Thiếu máu nhẹ + b Xét nghiệm sinh hóa máu: Glucose Fe Urê Ferritin Creatinin Transferrin GOT Pro-BNP GPT Na+/ K+ Cl- Protein/albumin Cholesterol/triglycerid/ LDL/HDL Troponin Troponin (mẫu 1) (mẫu 2) TSH/FT4 CRP c Đông máu: PT(s) PT(%) APTT(s) 64 APTT (B/C) INR Fibrinogen d Siêu âm tim: LA Vd EF Vs D% Nhĩ trái Dd DMC Ds ALĐMP Tổn thương khác e Điện tâm đồ: + Nhịp xoang + Rung nhĩ + Ngoại tâm thu + Dày thất trái + Dày thất phải + Biến đổi ST + Block dẫn truyền f X quang: Chỉ số tim ngực (Gredel): + Bình thường + > 50% Chẩn đoán suy tim do: - Bệnh van tim - Tăng huyết áp - Bệnh tim - Bệnh mạch vành 65 - Rối loạn nhịp tim - Bệnh khác Tình trạng viện: - Đỡ - Khơng khỏi - Nặng lên - Tử vong Thuốc dùng viện sau viện: 66 Phụ lục STT Họ Và Tên Tuổi Giới Tính Mã Bệnh Án Ngày Vào Viện 001 Nguyễn Thị T 67 Nữ 190200824 02-01-19 002 Lê Thị L 87 Nữ 191600225 03-01-19 003 Ngụy Thục N 38 Nam 190018154 05-01-19 004 Hồ Thị L 52 Nữ 190217072 06-01-19 005 Nguyễn Văn B 56 Nam 190019971 06-01-19 006 Đặng Viết C 87 Nam 190020890 07-01-19 007 Phạm Văn X 65 Nam 192001193 07-01-19 008 Lò Thị T 50 Nữ 190218142 07-01-19 009 Nguyễn Văn T 69 Nam 191601896 07-01-19 010 Nguyễn Thị M 65 Nữ 190218536 08-01-19 011 Hồng Đình N 50 Nam 190219396 08-01-19 012 Bùi Thị T 63 Nữ 190219126 08-01-19 013 Gianr Tư K 86 Nam 192000280 09-01-19 014 Đào Thị T 57 Nữ 190219753 09-01-19 015 Vũ Đình T 62 Nam 192000750 10-01-19 016 Vũ Thị Hy 74 Nữ 190219592 12-01-19 017 Hà Thị X 69 Nữ 191601235 14-01-19 018 Lê Thái B 84 Nam 190221023 15-01-19 67 019 Nguyễn Ngọc H 65 Nam 190025054 15-01-19 020 Nguyễn Văn H 57 Nam 190201306 16-01-19 021 Trần Thị X 75 Nữ 190200127 17-01-19 022 Bùi Xuân Đ 81 Nam 190201292 17-01-19 023 Nguyễn Thị H 51 Nữ 190200363 17-01-19 024 Lô Viết T 43 Nam 190200632 18-01-19 025 Phạm Văn Á 55 Nam 190200457 18-01-19 026 Hồng Đình T 68 Nam 190200030 21-01-19 027 Lưu Văn C 89 Nam 190201513 22-01-19 028 Nguyễn Thị L 61 Nữ 190201108 22-01-19 029 Vũ Văn Ô 53 Nam 190206585 25-01-19 030 Nguyễn Xuân D 86 Nam 190002754 25-01-19 031 Quan Ngân A 92 Nữ 191600068 25-01-19 032 Hà Thị Xu 63 Nữ 190003045 29-01-19 033 Nguyễn Văn X 60 Nam 190201743 29-01-19 034 Lục Văn L 57 Nam 191600328 30-01-19 035 Nguyễn T.T X 63 Nữ 190201814 06-02-19 036 Chu Văn P 72 Nam 191600311 08-02-19 037 Lê Thị K 62 Nữ 191600488 10-02-19 038 Khấu Bách L 62 Nam 190003474 10-02-19 68 039 Bùi Thị T 66 Nữ 190202631 11-02-19 040 Trần Huy T 65 Nam 190200962 11-02-19 041 Nguyễn Thị N 61 Nữ 190202863 11-02-19 042 Bùi Thị R 67 Nữ 190202774 14-02-19 043 Nguyễn Tài H 66 Nam 190203032 15-02-19 044 Lê Minh C 36 Nam 190004317 16-02-19 045 Nguyễn Văn B 20 Nam 190203217 18-02-19 046 Nguyễn Thị T 48 Nữ 190209612 18-02-19 047 Lê Thị N 17 Nữ 190209864 18-02-19 048 Lâm Ngọc M 51 Nữ 190208138 20-02-19 049 Nguyễn Mạnh Q 69 Nam 190208441 21-02-19 050 Mai Xuân Đ 72 Nam 190208180 22-02-19 051 Nguyễn Duy H 74 Nam 190201044 22-02-19 052 Nguyễn Thị H 65 Nữ 190208300 26-02-19 053 Nguyễn Bá T 78 Nam 191600371 27-02-19 054 Nguyễn Quang N 85 Nam 190005180 27-02-19 055 Tạ Công Th 39 Nam 190203876 28-02-19 056 Nông Xuân H 46 Nam 190005648 28-02-19 057 Đỗ Hải N 43 Nam 191600342 28-02-19 058 Tân Thị K 89 Nữ 190204250 01-03-19 69 059 Hồ Nguyệt N 91 Nữ 190203922 02-03-19 060 Vi Thị X 84 Nữ 190010683 02-03-19 061 Lê Đình K 39 Nam 190205015 04-03-19 062 Bùi Văn Q 65 Nam 191600037 07-03-19 063 Vũ Viết Đ 44 Nam 190006684 08-03-19 064 Đỗ Minh T 65 Nam 191000382 08-03-19 065 Trần Đức T 84 Nam 190007257 11-03-19 066 Trần Thị T 43 Nữ 190007410 12-03-19 067 Mai Thị H 77 Nữ 192000950 13-03-19 068 Hồ Sỹ Đ 63 Nam 190007624 16-03-19 069 Phan Xuan G 62 Nữ 192000210 18-03-19 070 Phạm Văn 57 Nam 190007644 18-03-19 071 Ma Thị N 69 Nữ 190206103 21-03-19 072 Đỗ Thị T 42 Nữ 190008462 21-03-19 073 Quản Trọng B 49 Nam 191600040 21-03-19 074 Lâm Thị D 40 Nữ 190205787 27-03-19 075 Bế Hà K 83 Nam 190206043 28-03-19 076 Trần Văn B 51 Nam 190206301 29-03-19 077 Lê Thị L 62 Nữ 190008826 3-04-19 078 Lê Thị H 89 Nữ 190008788 4-04-19 70 079 Phan Đình C 45 Nam 190209080 6-04-19 080 Nguyễn T.T X 56 Nữ 190207900 9-04-19 081 Bùi Thị N 66 Nữ 190009602 9-04-19 082 Nguyễn Thị M 51 Nữ 190207221 9-04-19 083 Nguyễn Thị H 82 Nữ 190010196 9-04-19 084 Hà Văn E 51 Nam 190201220 12-04-19 085 Hứa Văn R 43 Nam 190207246 12-04-19 086 Nguyễn Văn C 75 Nam 190010711 16-04-19 087 Viên Đình T 75 Nam 190010839 18-04-19 088 Rõan Thị H 65 Nữ 190010729 18-04-19 089 Vi Việt D 37 Nam 190011773 25-04-19 090 Lê Thị D 69 Nữ 190210170 29-04-19 091 Phạm Xuân T 75 Nam 190210157 02-05-19 092 Nguyễn Thị H 77 Nữ 190210843 02-05-19 093 Lê Văn N 68 Nam 190211256 04-5-19 094 Nguyễn Tiến H 22 Nam 190013265 06-05-19 095 Phan Đăng K 25 Nam 190201116 08-05-19 096 Lại Thị T 40 Nữ 191600910 09-05-19 097 Pham Văn V 71 Nam 190013775 11-05-19 098 Đỗ Thị L 87 Nữ 191600909 13-05-19 71 099 Bùi Duy T 74 Nam 190211553 16-05-19 100 Vi Thị V 77 Nữ 190014495 18-05-19 101 Vũ Quang V 82 Nam 192001350 23-05-19 102 Lê Thị H 51 Nữ 190014913 24-05-19 103 Hoàng Bá T 66 Nam 190015349 27-05-19 104 Trần Văn B 59 Nam 190015363 31-05-19 105 Nguyễn H S 75 Nam 190016478 05-06-19 106 Phạm Thị C 57 Nữ 190213204 10-05-19 107 Cao Thị T 63 Nữ 190212353 13-05-19 108 Trần Bích D 83 Nữ 190016957 13-06-19 109 Hoàng Thị Đ 78 Nữ 190017285 14-06-19 110 Phạm Thị L 36 Nữ 190214998 14-06-19 111 Sùng Thị D 55 Nữ 191600671 17-06-19 112 Trần Văn N 75 Nam 190018393 20-06-19 113 Tràn Văn T 85 Nam 190218240 20-06-19 114 Trần Văn L 60 Nam 190018640 25-06-19 115 Lê Thị T 45 Nữ 190216140 25-06-19 72 ... tháng 01 đến tháng 06 năm 2019 ” nhằm mục tiêu: 1 Khảo sát tình trạng thiếu máu bệnh nhân suy tim mạn phân số tống máu giảm Viện Tim Mạch – Bệnh Viện Bạch Mai từ tháng 01 đến tháng 06 năm 2019 Tìm... KHOA Y DƯỢC ĐỖ VĂN DŨNG NHẬN XÉT TÌNH TRẠNG THIẾU MÁU Ở CÁC BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN PHÂN SỐ TỐNG MÁU GIẢM TẠI VIỆN TIM MẠCH – BỆNH VIỆN BẠCH MAI TỪ THÁNG 01 ĐẾN THÁNG 06 NĂM 2019 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP... điểm thiếu máu bệnh nhân suy tim phân số tống máu giảm 50 4.2.1 Tỷ lệ thiếu máu bệnh nhân suy tim phân số tống máu giảm 50 4.2.2 Đặc điểm thiếu máu bệnh nhân suy tim phân số tống máu giảm