Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tuần 22, 23

20 5 0
Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tuần 22, 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SGK/ 42  Trong đoạn văn đã dẫn, phép so sánh có tác dụng gì đối với việc miêu tả sự vật, sự việc tạo ra hình ảnh cụ thể, sinh động giúp người đọc, người nghe dễ hình dung về sự vật, sự [r]

(1)Bài : 20 Tiết : 81 Tuần dạy : 22 Ngày dạy : BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Tạ Duy Anh) MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: - Tình cảm người em có tài người anh - Những nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật và nghệ thuật kể chuyện - Cách thức thể vấn đề giáo dục nhân cách câu chuyện: không khô khan, giáo huấn mà tự nhiên, sâu sắc qua tự nhận thức nhân vật chính 1.2.Kĩ năng: - Đọc diễn cảm, giọng đọc phù hợp với tâm lí nhân vật - Đọc – hiểu nội dung văn truyện đại có yếu tố tự kết hợp với miêu tả tâm lí nhân vật - Kể tóm tắt câu chuyện đoạn văn ngắn .- Giáo dục kĩ sống 1.3.Thái độ: Hình thành thái độ và cách ứng xử đứng đắn, biết thắng ghen tị trước tài hay thành công người khác TRỌNG TÂM: Đọc – kể tóm tắt câu chuyện và thảo thảo diễn biến tâm trạng người anh Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên: Bảng phụ, tranh 3.2.Học sinh: Học bài + soạn bài TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn định tổ chức và Kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng:  Keå toùm taét truyeän  Qua bài “Sông nước Cà Mau”, em cảm nhận gì vùng Cà Mau, cực Nam Tổ quốc  Kể tóm tắt nhâ vật Kiều Phương - Kiểm tra tập, vởû - Kể đúng ( 4đ ) - Qua bài này, em cảm nhận vẻ đẹp vùng sông nước Cà Mau: thiên nhiên thì rộng lớn, hùng vĩ, trù phú đầy sức sống và người thì có sinh hoạt thật náo nhiệt, thật đông vui, thật độc đáo (2đ) - Kể đúng ( 2đ ) - Đủ ( 2đ ) 4.3 Bài mới: Đã em ân hận, ăn năn vì thái độ cư xử mình với người thân gia đình chưa? Đã em cảm thấy mình tồi tệ, xấu xa không xứng đáng với chị, anh mình chưa? – Có ân hận, hối lỗi làm cho tâm hồn ta trẻo Lop6.net (2) hơn, lắng dịu Truyện ngắn “Bức tranh em gái tôi” viết anh em Kiều Phương đã thành công việc thể chủ đề tế nhị đó Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung baøi hoïc Hoạt động 1: GV đọc giọng kể chuyện đoạn I Đọc, hiểu văn HS đọc tiếp đến hết truyện 1/ Đọc Vaøi HS keå laïi truyeän (toùm taét) 2/ Keå toùm taét truyeän  Em hãy nêu vài nét quan trọng đời, 3/ Chuù thích SGK/ 33 nghiệp tác giả, tác phẩm và hướng dẫn HS giải từ khó II Phaân tích Hoạt động 2: HS thảo luận 5’ 1/ Keå toùm taét truyeän:  Trong hai anh em, laø nhaân vaät chính? (người anh) Vì em lại coi nhân vật là nhân vật chính? (tác giả đã tập trung miêu tả diễn biến, tâm trạng và thái độ nhân vật này qua nhiều việc) 2/ Suy nghó vaø thaûo luaän:  Truyện kể theo lời và ý nghĩa nhân vật nào? (người anh) theo ngôi thứ mấy? (thứ là thích hợp với chủ đề Sự hối lỗi bày tỏ cách chân thành hơn, đáng tin cậy hôn - Thực chất truyện này là diễn biến tâm trạng nhân vật người anh - Moät soá nhan deà khaùc cuûa truyeän: + Chuyeän anh em Kieàu Phöông + Aân haän, aên naên + Toâi muoán khoùc quaù 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố:  Trong hai anh em, laø nhaân vaät chính? - Người anh  Vì em laïi coi nhaân vaät aáy laø nhaân vaät chính? - Tác giả đã tập trung miêu tả diễn biến, tâm trạng và thái độ nhân vật này qua nhiều việc 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học tiết học này : + Đọc kĩ truyện, nhớ việc chính, kể tóm tắt truyện + Hiểu ý nghĩa truyện + Hình dung và tả lại thái dộ người xung quanh có đó đạt thành tích xuất sắc Vở rèn: Kể tóm tắt truyện Vở bài tập: 22  26 - Đối với bài học tiết học : Chuẩn bị: “Bức tranh em gái tôi” (TT) SGK/ 34 Caâu hoûi  SGK/ 34 Lop6.net (3) Luyeän taäp 5/ RUÙT KINH NGHIEÄM Noäi dung: Phöông phaùp: Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Bài : 20 Tiết : 82 Tuần dạy : 22 Ngày dạy : BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (TT) (Tạ Duy Anh) MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: - Tình cảm người em có tài người anh - Những nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật và nghệ thuật kể chuyện - Cách thức thể vấn đề giáo dục nhân cách câu chuyện: không khô khan, giáo huấn mà tự nhiên, sâu sắc qua tự nhận thức nhân vật chính 1.2.Kĩ năng: - Đọc diễn cảm, giọng đọc phù hợp với tâm lí nhân vật - Đọc – hiểu nội dung văn truyện đại có yếu tố tự kết hợp với miêu tả tâm lí nhân vật - Kể tóm tắt câu chuyện đoạn văn ngắn .- Giáo dục kĩ sống 1.3.Thái độ: Không nên ghen tị trước tài hay thành công người khác TRỌNG TÂM: Đặc sắc nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật và vấn đề giáo dục nhân cách câu chuyện: Lop6.net (4) Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên: Bảng phụ, tranh 3.2.Học sinh: Học bài + soạn bài TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn định tổ chức và Kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng:  Keå toùm taét truyeän  Truyện kể theo lời nhân vật nào? Việc lựa chọn vai kể đã có tác dụng gì?  Đứng trước tài người khác, em có thái độ nào? Vì sao? - Kiểm tra tập, vởû - Kể đúng ( 4đ ) - Người anh – ngôi thứ là thích hợp với chủ đề Sự hối lỗi bày tỏ cách chân thành hơn, đáng tin cậy (2đ) - Ghi nhớ SGK/35 (2ñ) - Đủ ( 2đ ) 4.3 Bài mới: Ở tiết học trước, chúng ta đã hiểu nội dung truyện, ngôi kể Hôm nay, chuùng ta tìm hieåu cuï theå hôn veà hai nhaân vaät truyeän Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 3:  Thái độ người anh em gái nào từ trước lúc thấy em tự chế maøu veõ?  Em có thể cảm nhận tình cảm người anh em sao? Nhưng việc bắt đầu thay đổi từ lúc naøo?  Thái độ người nhà trước tài naêng cuûa Kieàu phöông?  Mức độ người anh tự nhận xét mình sao? Phân tích tâm trạng đó người anh  Vì người anh lại thấy mình không thể Mèo trước nữa?  Đứng trước tranh xem trộm em, người anh có cảm nhận nào khả hội hoạ em gái? Thế gặp tranh Mèo lại, em thấy thái độ người anh có gì thay đổi?  Khi người em mời tham gia hội thi vẽ quốc tế Em hãy nhận xét thái độ Noäi dung giaùo aùn Người anh a) Từ trước lúc thấy em gái cheá maøu veõ Quen goïi noù laø meøo Quyeát ñònh bí maät theo doõi em gaùi b) Tài hội hoạ em gái phát - Người anh cảm thấy mình bất tài nên bị đẩy ngoài Những lúc ngồi leân baøn hoïc chæ muoán guïc xuoáng khoùc Tôi Mèo trước là tôi gaét um leân c) Khi xem trộm tranh Mèo Tranh vẽ bát múc cám lợn ngộ nghónh meøo hôn hoå voâ cuøng deã meán leùn truùt daøi Lop6.net (5) nhaø?  Khi tranh Kiều Phương trao giaûi nhaát, em suy nghó xem taâm traïng cuûa người anh sao? Cách cư xử với em? Trong tranh laø hình aûnh cuûa ai?  So saùnh hình aûnh chuù beù tranh vaø người anh thực tế  Người anh đứng trước tranh đã có cử nào? Thảo luận: Thoạt tiên đến Sau đó ta thấy đây là chuỗi tâm trạng người anh Có thể thay đổi trình tự chuỗi tâm traïng naøy khoâng? Neáu khoâng, em haõy phaân tích vì sao?  Theo em chi tieát naøo tranh laøm người anh chú ý nhất, tâm trạng người anh đứng trước tranh Em hiểu chuyển biến suy nghĩ người anh nhö theá naøo? Hoạt động 4: Thảo luận Khi tài em phát hiện, người anh muốn gục xuống khóc Bây đứng trước tranh em thì tôi muoán khoùc quaù Em hãy nhận xét tâm trạng người anh lần Bên cạnh người anh còn coù nhaân vaät coâ em gaùi Hình aûnh Kieàu Phöông nhö theá naøo?  Em có nhận xét gì nghệ thuật xây dựng chuyeän cuûa Taï Duy Anh?  Đứng trước tài người khác, em có thái độ nào? Vì sao? Maët Meøo lem nhem Trước : ngộ Bây giờ: nó chọc tức tôi d) Khi đứng trước tranh đạt giải em: giật sững người, phải bám chặt lấy tay mẹ Thoạt tiên ngỡ ngàng đến hãnh diện Sau đó xấu hoå nhìn nhö thoâi mieân “anh trai, toâi!” Kieàu Phöông Ghi nhớ SGK/ 35 III Luyeän taäp 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố:  Mức độ người anh tự nhận xét mình sao? Phân tích tâm trạng đó người anh - Người anh cảm thấy mình bất tài nên bị đẩy ngoài Những lúc ngồi lên bàn hoïc chæ muoán guïc xuoáng khoùc  Theo em chi tiết nào tranh làm người anh chú ý nhất, tâm trạng người anh đứng trước tranh Em hiểu chuyển biến suy nghĩ người anh nhö theá naøo? Lop6.net (6) - Khi đứng trước tranh đạt giải em: giật sững người, phải bám chặt lấy tay mẹ Thoạt tiên ngỡ ngàng đến hãnh diện Sau đó xấu hổ nhìn thôi miên “anh trai, toâi!” 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học tiết học này : + Hiểu ý nghĩa truyện + Hình dung và tả lại thái dộ người xung quanh có đó đạt thành tích xuất sắc Vở rèn: Kiều Phương là người nào? Vở bài tập: 22  26 - Đối với bài học tiết học : Chuẩn bị: “Vượt thác” SGK/ 37 Đọc, kể và trả lời câu hỏi  SGK/ 40 5/ RUÙT KINH NGHIEÄM Noäi dung: Phöông phaùp: Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Bài : 20 Tiết : 83 Tuần dạy : 22 Ngày dạy : LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VAØ NHAÄN XEÙT TRONG VAÊN MIEÂU TAÛ MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: - Những yêu cầu đạt việc luyện nói - Những kiến thức đã học quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét văn miêu tả - Những bước để lựa chọn các chi tiết hay, đặc sắc miêu tả đối tượng cụ thể 1.2.Kĩ năng: Lop6.net (7) - Sắp xếp các ý theo trình tự hợp lí - Đưa các hình ảnh có phép tu từ so sánh vào bài nói - Nói trước tập thể lớp thật rỏ ràng, mạch lạc, biểu cảm, nói đúng nội dung, tác phong tự nhiên 1.3.Thái độ: Từ nội dung luyện nói, nắm kiến thức đã học quan sát, tưỡng tượng, so sánh và nhận xét văn miêu tả TRỌNG TÂM: Lập dàn ý và luyện nói theo dàn ý cho bài vaên mieâu taû Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên: Bảng phụ + tranh 3.2.Học sinh:: Học bài + soạn bài TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn định tổ chức và Kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng:  Kiểm tra dàn ý nhà HS - Kiểm tra bài làm nhà HS ( 4đ )  Để làm bài văn miêu tả, ta vận - Quan sát thú vị (4đ) dụng kĩ nào? Nhấn mạnh ñieàu gì?  Kiểm tra tập, vởû - Đủ ( 2đ ) 4.3 Bài mới: Nói đúng yêu cầu, to rõ, mạch lạc, thay đổi ngữ điệu tự nhiên, biết quan sát lớp - Bốn nhóm có nhóm trưởng Động viên các em chuẩn bị nói tốt Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài hoïc - HS nói vấn đề đơn giản Từ đó, nhaän xeùt kó naêng cuûa caùc em - Khoâng vieát thaønh vaên, noùi roõ raøng, maïch laïc - Kiểm tra việc chuản bị bài nhà HS, chia caùc baøi taäp cho caùc nhoùm khaùc Sau đó yêu cầu nhóm tự thảo luaän veà daøn yù maø nhoùm mình seõ phaûi phaùt bieåu mieäng GV ghi đề (2đề: 1, (bảng phụ) Gọi HS đọc đề 1, chia nhóm luyện nói theo dàn bài HS nhận xét ưu, khuyết điểm bạn đề baøi noùi seõ trình baøy Lop6.net Noäi dung baøi hoïc I Chuaån bò í/ Baøi taäp SGK/ 35 a) Daøn baøi: - Nhaân vaät Kieàu Phöông + Hình daùng: gaày, maûnh, maët loï lem, maét saùng, mieäng roäng, raêng kheãnh + Tính caùch: Hoàn nhieân, sáng, nhân hậu, dộ lượng, tài - Nhận xét nhân vật người anh: + Hình daùng: Khoâng taû roõ nhöng coù thể suy từ cô em gái: gầy cao, đẹp trai, saùng suûa + Tính caùch: ghen tò, nhoû nhen, maëc caûm, aân haän, aên naên, hoái loãi Hình ảnh người anh thực và người anh tranh, xem kĩ thì không khác Hình ảnh người anh tranh cô em gái vẽ thể (8) chất, tính cách người anh qua caùi nhìn saùng, nhaân haäu cuûa em gaùi II/ Luyện tập: Hoạt động 2: - Chỉ lại kết việc quang sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét việc miêu tả các đối tượng + Một người thân + Một nhân vật (trong tác phẩm) theo cảm nhận thân + Một cảnh vật + Lập dàn ý (chuẩn bị cho việc trình bày trước lớp) các đối tượng trên - Trình bày trước tập thể Lưu ý + Chọn vị trí để trình bày cho có thể nhìn người nghe + Ngôn ngữ nói rõ ràng, tự nhiên theo dàn ý đã chuẩn bị + Biết nói với âm lượnng đủ nghe, có ngữ điệu, Biết biểu cảm với đối tượng miệu tả - Nghe và nhận xét phần trình bạn (cả nội dung và hình thức) để rút kinh nghiệm Nói anh (chị) em mình Baøi taäp SGK/ 36 - Chuù yù baèng quan saùt, so saùnh, lieân - Daøn yù tưởng, tưởng tượng và nhận xét làm bật - Nói theo dàn ý đã chuẩn bị đặc điểm chính: trung thực, không tô vẽ làm dàn ý, không viết thành văn; nói không đọc - Mỗi nhóm chọn đại biểu nói trước lớp + Các đại biểu nói bài chuẩn bị cuûa mình + Caùc baïn vaø GV nhaän xeùt 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố:  Nhaän xeùt Kieàu Phöông - Nhaân vaät Kieàu Phöông + Hình daùng: gaày, maûnh, maët loï lem, maét saùng, mieäng roäng, raêng kheãnh + Tính cách: Hồn nhiên, sáng, nhân hậu, dộ lượng, tài 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học tiết học này : + Xác định đối tượng miêu tả cụ thể, nhận xét đối tượng và làm rõ nhận xét đó qua các chi tiết, hình ảnh tiêu biểu Vở rèn: Lập dàn ý cho đề Vở bài tập: 26 – 29 Lop6.net (9) - Đối với bài học tiết học : Chuẩn bị: “Luyện nói quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét văn mieâu taû” (TT) SGK/ 27 + baøi taäp  SGK/ 36 - 37 5/ RUÙT KINH NGHIEÄM Noäi dung: Phöông phaùp: Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Bài :20 Tiết : 84 Tuần dạy : 22 Ngày dạy : LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VAØ NHAÄN XEÙT TRONG VAÊN MIEÂU TAÛ (TT) MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: - Những yêu cầu đạt việc luyện nói - Những kiến thức đã học quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét văn miêu tả - Những bước để lựa chọn các chi tiết hay, đặc sắc miêu tả đối tượng cụ thể 1.2.Kĩ năng: - Sắp xếp các ý theo trình tự hợp lí - Đưa các hình ảnh có phép tu từ so sánh vào bài nói - Nói trước tập thể lớp thật rỏ ràng, mạch lạc, biểu cảm, nói đúng nội dung, tác phong tự nhiên 1.3.Thái độ: Từ nội dung luyện nói, nắm kiến thức đã học quan sát, tưỡng tượng, so sánh và nhận xét văn miêu tả TRỌNG TÂM: Luyện nĩi trước lớp quan sát, tưỡng tượng, so sánh và nhận xét văn miêu tả Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên: Bảng phụ + tranh Lop6.net (10) 3.2.Học sinh:: Học bài + soạn bài TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn định tổ chức và Kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng:  Kiểm tra bài làm nhà HS - Kiểm tra dàn ý bài tập 3, nhà HS (4đ)  Nói phần mở bài 1, HS - Nói rõ, to, mạch lạc, tự nhiên (4đ) baøi taäp  Kiểm tra tập, vởû - Đủ ( 2đ ) 4.3 Bài mới: Ở tiết trước, chúng ta luyện nói bài tập 1, Hôm nay, chúng ta tiếp tục bài tập 3, Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 3: Gọi HS đọc bài tập bài taäp yeâu caàu caùc em laøm gì? GV kiểm tra dàn ý HS đã chuẩn bị nhaø GV chia nhoùm noùi theo daøn baøi cuûa mình HS nhaän xeùt öu, khuyeát ñieåm veà baøi nói (Dựa vào dàn ý, trình bày lời nói truyền cảm rong nhóm, lớp) Noäi dung baøi hoïc Baøi taäp SGK/ 36 - Laäp daøn yù cho baøi vaên “Taû moät ñeâm trăng nơi em ở” + Đó là đêm trăng nào? Ở đâu? (Đẹp đáng nhớ, không đẹp khoâng theå naøo queân) + Ñeâm traêng coù gì ñaëc saéc? + Bầu trời đêm, vầng trăng, cây cối, nhà cửa, đường làng, ngỏ phố, ánh trăng, gioù … quan saùt + Những hình ảnh so sánh, liên tưởng, tưởng tượng Hoạt động 4: HS đọc bài tập Baøi taäp SGK/ 36 GV ghi đề lên bảng Lập dàn ý và nói trước lớp quang  Baøi taäp yeâu caàu caùc em laøm gì? caûnh moät buoåi saùng treân bieån (Khi taû, em GV kiểm tra dàn ý HS chuẩn bị nhà so sánh, liên tưởng với các hình ảnh gì?) - Mặt trời chui từ dướùi lên Chia nhoùm noùi theo daøn yù cuûa mình HS nhaän xeùt öu, khuyeát - Bầu trời rộng thêm và cao lên Chân trời đằng đông ửng lên GV toång keát quaàng saùng maøu hoàng - Mặt biển tựa ngủ yên đêm thức dậy và bắt đầu sóng Aùnh nắng hồng lấp lánh đùa nghịch trên đầu sóng - Bãi cát chuyển dần từ màu xẫm sang maøu vaøng saùng - Những thuyền bắt đầu khơi với vẻ náo nức mừng vui trước ngày tốt đẹp bắt đầu Hoạt động 5: Baøi taäp SGK/ 37 HS làm nhà Miêu tả hình ảnh người dũng sĩ theo Lop6.net 10 (11) - Coâng chuùa Mò Nöông - Hoàng tử “Tấm cám” tưởng tượng mình 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố:  Baøi taäp yeâu caàu caùc em laøm gì? - GV kiểm tra dàn ý HS chuẩn bị nhà Chia nhóm nói theo dàn ý mình HS nhaän xeùt öu, khuyeát 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học tiết học này : + Xác định đối tượng miêu tả cụ thể, nhận xét đối tượng và làm rõ nhận xét đó qua các chi tiết, hình ảnh tiêu biểu Vở rèn: Lập dàn ý và tập nói nhà (bài tập thêm) Vở bài tập: 26 – 29 - Đối với bài học tiết học : Chuaån bò: “Phöông phaùp taû caûnh” SGK/ 45 + Đọc văn và trả lời câu hỏi SGK/ 46 + Luyeän phöông phaùp vieát SGK/ 47 5/ RUÙT KINH NGHIEÄM Noäi dung: Phöông phaùp: Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Lop6.net 11 (12) Bài :21 Tiết : 85 Tuần dạy : 23 Ngày dạy : VƯỢT THÁC MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: - Tình cảm tác giả cảnh vật quê hương, với người lao động - Một số phép tu từ sử dụng văn nhằm miêu tả thiên nhiên và người 1.2.Kĩ năng: - Đọc diễn cảm: giọng đọc phải phù hợp với thay đổi cảnh sắc thiên nhiên - Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người và thiên nhiên đoạn trích 1.3.Thái độ: Yêu thích cảnh thiên nhiên và hoạt động người TRỌNG TÂM: Miêu tả hình ảnh thiên nhiên và người trên sông Thu Bồn Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên: Bảng phụ + tranh 3.2.Học sinh:: Học bài + soạn bài TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn định tổ chức và Kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng:  Tĩm tắt truyện ngắn “Bức tranh cuûa em gaùi toâi”  Nhân vật Kiều Phương để lại em cảm nhận gì? - Tóm tắt đúng (4ñ) - Kiều Phương: hồn nhiên, hiếu động – tài hội hoạ tình cảm sáng và nhân hậu dành cho anh trai (3ñ) - Dượng Hương Thư ( 2ñ )  Nhân vật nào văn “Vượt thác” nhắc đến nhiều nhất? - Đủ ( 1đ ) - Kiểm tra tập, vởû 4.3 Bài mới: Bài “Sông nước Cà Mau”, Đoàn Giỏi đã đưa người đọc tham quan cảnh sắc phong phú, tươi đẹp vùng đất cực Nam Tổ quốc ta Thì với “Vượt thác”, trích Lop6.net 12 (13) truyện “Quê nội”, Võõõ Quảõng lại dẫn chúng ta ngược dòng Thu Bồn thuộc miền trung Trung Bộ đến tận thượng nguồn lấy gỗ Bức tranh phong cảnh sông nườc và đôi bờ mieàn Trung naøy cuõng khoâng keùm phaàn kì thuù Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 1: GV đọc đoạn HS đọc tiếp Chú ý thay đổi nhịp đoạn Baøi vaên mieâu taû doøng soâng Thu Boàn vaø quang cảnh hai bên bờ theo hành trình thuyền Dương Hương Thư huy ngược dòng sông từ bến làng Hoà Phước qua đoạn sông êm ả vùng đồng vượt đoạn sông có nhiều thác ghềnh vùng núi Sau cùng lại tới khúc soâng khaù phaúng laëng HS đọc chú thích  Bài này chia làm đoạn? Mỗi đoạn từ đâu đến đâu? Nêu ý nghĩa đoạn Hoạt động 2:  Bức tranh đề cập đến nội dung naøo?  Tác giả dùng từ ngữ gì?  Tác giả dùng hình ảnh miêu tả đoạn và đoạn có gì khác nhau?  Tìm phép tu từ nhân hoá đoạn văn  Từ phân tích trên, cảm nhận chung tranh thiên nhiên HS thảo luận Câu 1: Tìm chi tiết miêu tả ngoại hình Dượng Hương Thư vượt thác? Câu 2: Tìm chi tiết miêu tả các động tác Dượng Hương Thư vượt thác? Câu 3: Tìm hình ảnh so sánh Dượng Hương Thư và tác dụng các hình ảnh so sánh đó?  Tả thuyền, vượt thác nào?  Ai là người nhắc đến nhiều nhất?  Tìm chi tieát  Cách miêu tả tác giả thú vị chỗ nào?  Tìm chi tieát mieâu taû Döông Höông Thö HS đọc đoạn  Qua đoạn vừa đọc, em cảm nhận gì qua vượt thác? Lop6.net 13 Noäi dung baøi hoïc I Đọc, hiểu văn 1) Đọc 2) Keå 3) Chuù thích SGK/ 39 4) Boá cuïc II Phaân tích 1) hình ảnh thieân nhieân dọc sông Thu Bồn + Trước đến thác: êm đềm, thơ mộng, hồn nhiên + Đã đến thác: hiểm trở, dội, hùng vĩ + Qua khỏi thác: bớt hiểm trở hùng vĩ, đẹp - Nghệ thuật: nhân hoá, so sánh đặc sắc * Thiên nhiên phong phú, rộng lớn, hùng vĩ 2) Hình aûnh Döông Höông Thö vaø vượt thác - Ngoại hình: gân guốc, khoẻ khoắn, chắn - Hành động: dũng cảm – vẽ đẹp dũng mảnh, tư hào hùng người vững vàng chế ngự thiên nhiên - Các hình ảnh so sánh độc đáo * Dượng Hương Thư vừa là người lao động khoẻ mạnh, dũng cảm vừa là người huy dày dạng kinh nghiệm Ghi nhớ SGK/ 41 (14) Hoạt động 3: HS làm nhà Có thể cho hS đọc lớp III Luyeän taäp Baøi taäp SGK/ 41 Đọc thêm 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố:  Tìm chi tiết miêu tả ngoai hình Dượng Hương Thư vượt thác + Đánh trần + Như tượng đồng đúc + Các bắp thịt cuồn cuộn + Quai hàm bạnh + Cặp mắt nảy lửa + Như hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ  Dượng Hương Thư là người nào? + Mạnh khoẻ, dũng cảm vừa là người huy dày dạng kinh nghiệm 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học tiết học này : + Đọc kĩ văn bản, nhớ chi tiết miêu tả tiêu biểu + Hiểu ý nghĩa phép tu từ sử dụng bài miêu tả cảnh thiên nhiên + Chỉ nét đặc sắc phong cảnh thiên nhiên miêu tả Sông nước Cà Mau và Vượt thác Vở rèn: Cảm nhận chung tranh thiên nhiên Vở bài tập: 29  32 - Đối với bài học tiết học : Chuaån bò: “Buoåi hoïc cuoái cuøng” SGK/ 49 Đọc, kể và trả lời câu hỏi  SGK/ 54 5/ RUÙT KINH NGHIEÄM Noäi dung: Phöông phaùp: Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Lop6.net 14 (15) Bài :21Tiết : 86 Tuần dạy : 23 Ngày dạy : SO SAÙNH (TT) MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: - Các kiểu so sánh và tác dụng so sánh nói và viết 1.2.Kĩ năng: - Phát gióng các vật để tạo so sánh đúng, so sánh hay - Đặt câu có sử dụng pheùp tu từ so saùnh theo hai kiểu 1.3.Thái độ: Hiểu các tác dụng chính so sánh TRỌNG TÂM: Các kiểu so sánh và tác dụng phép tu từ so sánh Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên: Bảng phụ 3.2.Học sinh:: Học bài + soạn bài TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn định tổ chức và Kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng:  Thế nào là so sánh? Cho - Là đối chiếu vật, việc khác có nét tương đồng ví dụ để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt (3đ) - ví dụ.: Cô giáo mẹ hiền (2ñ)  Nêu cấu tạo pheùp so + Vế A (Nêu vật, việc so sánh) saùnh? + Vế B (Nêu tên vật, việc dùng để so sánh với vật, việc nói vế A + Phương diện dùng để so sánh Lop6.net 15 (16) + Từ ý so sánh (gọi tắt là tư so sánh) (2ñ)  Tìm thêm từ ngữ - Như, tựa, là, Hơn, kém, thua, khác (2ñ) ý so sánh  Kiểm tra tập - Đủ (1đ) 4.3 Bài mới: Ở tiết học trước các em đã hiểu nào là pheùp so saùnh, cấu tạo pheùp so saùnh Tiết học này các em tieáp tuïc tìm hiểu các kiểu so sánh vaø taùc duïng cuûa chúng qua bài so saùnh (TT) Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 1: GV ghi câu thơ bảng phụ Noäi dung baøi hoïc I Caùc kieåu so saùnh 1/ Tìm hieåu pheùp so saùnh khoå thô SGK/ 41  Từ ngữ so sánh các phép trên có gì khác 2/ So sánh ngang bằng: A là B; so saùnh hôn keùm: A chaúng baèng B nhau?  Tìm hiểu thêm từ ngữ so sánh ngang 3/ Như, tựa, hơn, là, kém, kém hôn, khaùc không ngang * Ghi nhớ SGK/ 42 II Taùc duïng cuûa pheùp so saùnh : Hoạt động 2: GV cho HS đọc đoạn văn và tìm phép so 1/ Tìm phép so sánh đoạn văn saùnh SGK/ 42  Trong đoạn văn đã dẫn, phép so sánh có tác dụng gì việc miêu tả vật, việc (tạo hình ảnh cụ thể, sinh động giúp người đọc, người nghe dễ hình dung vật, việc miêu tả cụ thể Trong đoạn văn trên phép so sánh giúp người đọc hình dung cách rieâng khaùc cuûa laù)  Đối với việc thể tư tưởng, tình cảm Thể quan niệm tác giả người viết? (tạo lối nói hàm súc giúp sống và cái chết người đọc, người nghe dễ nắm bắt tư tưởng, tình cảm người viết, người nói)  Coù maáy kieåu so saùnh?  Neâu taùc duïng cuûa so saùnh Ghi nhớ SGK/ 42 Hoạt động 3: III Luyeän taäp - Xác định phép so sánh văn bản, kiểu so sánh sử dụng và phân tích tác dụng phép tu từ so sánh - Tìm các câu văn so sánh đoạn văn đã học - Đặt câu văn miêu tả có sử dụng các kiểu so sánh đã học Baøi taäp 1: SGK/ 43 nhoùm : baøi - GV goïi HS leân baûng Lop6.net 16 (17) - HS tìm pheùp so saùnh moãi caâu thô Nhận xét các từ so sánh sử dụng - Căn vào bảng sau để xác định phép so saùnh thuoäc kieåu gì? laø, nhöng, nhö, gioáng nhö, bao nhieâu, baáy Các từ nhiêu so saùnh hôi, hôn laø, keùm, khoâng baèng, chöa baèng, chaúng baèng So saùnh ngang baèng So saùnh khoâng ngang baèng Cho HS đọc lại bài Vượt Thác Từ đó, tìm các từ so sánh cho HS phân tích cảm nhận mình thông qua các so sánh đã tìm Cho HS viết đọạn văn lớp (ở nhà): dũng sĩ vào trận đánh Dượng Hương Thư đứng vững chãi trên thuyền Hai tay Dượng bắp cuồn cuộn cầm cây sào tre dài đầu bịt sắt nhọn Dòng thác ào ào tuôn xuống muốn đẩy thuyền trở lại, cây sào Dượng đã nhanh chóng phóng xuống lòng sông thuyền .sức nước a/ Laø: ngang baèng b/ Chöa baèng : khoâng ngang baèng Chöa baèng : khoâng ngang baèng c/ Nhö: ngang baèng Hôn: khoâng ngang baèng Baøi taäp SGK/ 42 Baøi taäp SGK/ 42 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố:  Coù maáy kieåu ø so saùnh ? Keå Cho ví duï - Ghi nhớ 1: SGK/42  Neâu taùc duïng cuûa so saùnh - Ghi nhớ : SGK/42 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học tiết học này : + Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng phép so sánh + Vở rèn: Tìm từ so sánh bài Vượt Thác phân tích cảm nhận mình qua phép so sánh vừa tìm + Vở bài tập : 32, 33, 34 - Đối với bài học tiết học : Chuẩn bị: Chương trình Ngữ văn địa phương phần Tiếng Việt + Đối với các tỉnh miền Bắc.õ + Đối với các tỉnh miền Trung, miền Nam + Luyện tâp (ghi sẵn nội dung vào bài tập, vào lớp các em luyện tập dễ dàng ) 5/ RUÙT KINH NGHIEÄM Lop6.net 17 (18) Noäi dung: Phöông phaùp: Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Bài :21 Tiết : 87 Tuần dạy : 23 Ngày dạy : CHÖÔNG TRÌNH ÑÒA PHÖÔNG TIEÁNG VIEÄT MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: - Moät soá loãi chính taû thường thấy ñòa phöông - Cho viết bài chính tả môi trường 1.2.Kĩ năng: - Phát và sửa số lỗi chính tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương - Giáo dục kĩ sống 1.3.Thái độ: Có ý thức khắc sâu các lỗi chính tả ảnh hưởng cách phát âm địa phöông TRỌNG TÂM: Sửa số lỗi chính tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên: Bảng phụ 3.2.Học sinh:: Học bài + soạn bài TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn định tổ chức và Kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng:  Viết đoạn văn SGK/ 43, nên - Viết đúng (4đ) taùc duïng cuûa pheùp so saùnh - Gọi HS giúp cho việc miêu tả vật, việc cụ thể, sinh động; vừa có tác dụng tư tưởng, tình caûm saâu saéc (4ñ)  Kiểm tra tập - Đủ (2đ) 4.3 Bài mới: Ở HKI chúng ta đã học tiết chương trình Ngữ văn địa phương phần Ngữ văn Hoâm nay, chuùng ta hoïc tieát chöông trình ñòa phöông phaàn Tieáng Vieät Reøn chính taû để viết đúng cách phát âm địa phương Lop6.net 18 (19) Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung baøi hoïc Hoạt động 1: I Nội dung luyện tập:õ GV treo baûng phuï 1/ Đối với các tỉnh miền Bắc: Viết đúng các cập phụ âm đầu dễ mắc lỗi 1/ Đối với các tỉnh miền Bắc: Nghe – - tr / ch viết, nhớ viết đoạn, bài chứa cập -s/x phụ âm đầu dễ mắc lỗi (tr / ch / s / x / r / d - r / d / gi / gi / l/ n) -l/n 2/ Đối với các tỉnh miền Trung, miền 2/ Đối với các tỉnh miền Trung, miền Nam: a/ Viết đúng số cặp phụ âm cuối dễ Nam: mắc lỗi: -c/t - n / ng b/ Viết đúng các dễ mắc lỗi, ví dụ: hỏi / ngã c/ Viết đúng nguyên âm dễ mắc lỗi: - i / iê -o/ô d/ Viết đúng số phụ âm đầu dễ mắc lỗi, ví dụ: v / d - Nghe - viết, nhớ đoạn, bài chứa II/ Một số hình thức luyện tập: các cặp phụ âm cuối dễ mắc lỗi: ( c / t, n / 1/ Viết đoạn, bài chứa các âm, dễ mắc lỗi: ng) - Nghe – viết, nhớ đoạn, bài chứa - Nghe – viết các tiếng có dễ mắc lỗi: (ví dụ: - Nhớ - viết hỏi / ngã) - Nghe – viết, nhớ đoạn, bài chứa các nguyên âm dễ mắc lỗi: (- i / iê, o / ô) - Sửa chính tả các đoạn văn chứa 2/ Làm các bài tập chính tả: - Điền vào chỗ trống: các chữ mắc lỗi - Điền vào chỗ trống, tìm từ theo yêu cầu, + Điền chữ cái dấu vào viết đoạn văn có chứa các từ dễ mắc lỗi chỗ trống: + Điền tiếng từ chứa âm, chính tả vần dễ mắc lỗi vào chỗ trống: - Tìm từ theo yêu cầu 3/ Lập sổ tay chính tả 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố:  Sửa chính tả các đoạn văn chứa các chữ mắc lỗi - HS viết và sử chữa 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học tiết học này : Lập sổ tay chính tả phân biệt các từ dễ viết sai Vở rèn: Liệt kê các từ có dấu hỏi / ngã Vở bài tập : Không có - Đối với bài học tiết học : + Chuaån bò : “Nhaân hoùa SGK/ 56 Lop6.net 19 (20) + Khaùi nieäm + Phân loại 5/ RUÙT KINH NGHIEÄM Noäi dung: Phöông phaùp: Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Bài :21 Tiết : 88 Tuần dạy : 23 Ngày dạy : PHÖÔNG PHAÙP TAÛ CAÛNH MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: - Yêu cầu bài văn tả cảnh - Bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn và lời văn bài văn tả cảnh .- Liên hệ đề tả cảnh quan môi trường 1.2.Kĩ năng: - Quan saùt cảnh vật - Trình bày điều quan sát cảnh vật theo trình tự hợp lí 1.3.Thái độ: Thích vaên taû caûnh TRỌNG TÂM: Phöông phaùp vieát vaên taû caûnh vaø boá cuïc baøi taû caûnh: Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên: Bảng phụ + tranh 3.2.Học sinh:: Học bài + soạn bài TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn định tổ chức và Kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng:  Kieåm tra daøn yù baøi taäp 3, HS dựa vào dàn ý nói ngắn gọn trên lớp  Đoạn văn tả cảnh gì?  Kiểm tra tập, vởû - Coù daøn yù (4ñ) - Nói đúng, rõ ràng (4đ) - Tả người chống thuyền vượt thác ( 2đ ) - Đủ ( 2đ ) Lop6.net 20 (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:47

Hình ảnh liên quan

+ Hình dung và tả lại thái dộ của những người xung quanh khi cĩ một ai đĩ đạt thành tích xuất sắc. - Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tuần 22, 23

Hình dung.

và tả lại thái dộ của những người xung quanh khi cĩ một ai đĩ đạt thành tích xuất sắc Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Căn cứ vào bảng sau để xác định từng phép so sánh thuộc kiểu gì?  - Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tuần 22, 23

n.

cứ vào bảng sau để xác định từng phép so sánh thuộc kiểu gì? Xem tại trang 17 của tài liệu.
GV treo bảng phụ. - Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tuần 22, 23

treo.

bảng phụ Xem tại trang 19 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan