Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 15 - Năm học 2005-2006

20 31 0
Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 15 - Năm học 2005-2006

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Là thành phần chính của câu nêu lên sự vật, hiện tượng có hoạt động, đặc điểm, trạng thái … được miêu tả ở vị ngữ.. Chủ ngữ thường trả lời cho câu hỏi con gì?[r]

(1)Bài : – Tiết : 105,106 Tuần dạy : 27 Ngày dạy : VIEÁT BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: Bài tập làm văn số nhằm đánh giá HS các phương diện sau : - Biết cách làm bài văn tả người qua thực hành viết - Trong thực hành, biết vận dụng các kĩ và kiến thức văn miêu tả nói chung và văn tả người nói riêng đã học các tiết trước 1.2.Kĩ năng:: Các tiết học nói chung (diễn đạt, trình bày, chữ viết, chính tả, ngữ pháp …) 1.3 Thái độ: Kiểm định các kỹ năng, nhận xét và đánh giá bài văn tả người TRỌNG TÂM: Kiểm tra kiến thức văn tả người Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên: Đề + đáp án 3.2.Học sinh: Giấy + bút để kiểm tra TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn định tổ chức và Kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng: GV hướng dẫn HS yêu cầu và phương pháp làm bài phút Yêu cầu đề văn miêu tả người Tả người gần gũi với HS Tả khá toàn diện và thể quan hệ thân thiết mình 4.3 Bài mới: GV chép đề và HS làm bài: Đề1: Em có người bạn thân cùng làng lại học cùng lớp vớiù em Hãy tả lại bạn Đề 2: Hãy miêu tả hình ảnh mẹ cha trường hợp sau : - Luùc em oám - Khi em maéc loãi - Khi em làm việc tốt ĐÁP ÁN Đề bài thuộc thể loại: Tả người - Yêu cầu đề bài: Tả người bạn thân cùng làng lại học cùng lớp Löu yù 1/ Khắc họa phần nào chân dung, ngoại hình và tính cách bạn Tình cảm người viết với bạn 2/ Kết hợp tả và kể kể là chínhâ Lời văn chân thật, thân mật không quá suồng sả hay sáo rỗng, cưởng điệu Daøn yù chung: I/ Mở bài: Tả nét khái quát người bạn tên? Aán tượng bật nhất? Lí choïn taû Lop6.net (2) II/ Thân bài: Tả nét tiêu biểu bật hình dáng, chân dung bên ngoài bạn: Đầu tóc, nét mặt, da dẻ, chân tay, tiếng nói nụ cười - Taû tính neát coâng vieäc, tình caûm gia ñình, hoïc taâp? Theå hieän lời nói, cử hành động III/ Kết bài: Ấn tượng sâu sắc nhất? Vì sao? Bieåu ñieåm Điểm – 10 : Nội dung sâu sắc, đảm bảo các yêu cầu trên Điểm – : Đảm bảo các yêu cầu trên, diễn đạt đôi chỗ còn lúng túng, mắc không quá lỗi chính tả, diễn đạt Điểm – : Đáp ứng các yêu cầu trên, diễn đạt chưa trôi chảy, mắc không quá lỗi diễn đạt, lỗi chính tả Điểm – : Chưa đạt yêu cầu nội dung, không sai quá 12 lỗi chính tả, câu vaên coøn luûng cuûng Điểm – : Không nắm vững thể loại, lạc đề Ñieåm : Boû giaáy traéng MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA tiết Naêm hoïc 2010 – 2011 Moân : tập làm văn Loại câu hỏi Nhaän bieát Thoâng hieåu Tập làm văn ( tự luận) Mở bài:Giới thiệu người em tả Thaân baøi: - Tả nét bật - Tả tính nết Kết bài: Ấn tượng sâu sắc nhất? Vì sao? Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao ñieåm ñieåm ñieåm Toång soá ñieåm ñieåm 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Thu bài: Lớp 6A3: 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học tiết học này : Học bài: Ôn lại văn tả người Vở rèn: Viết dàn ý phần mở bài đề miêu tả Vở bài tập: Bổ sung cho đầy đủ - Đối với bài học tiết học : Chuẩn bị: “Thi làm thơ chữ” SGK/ 103 - Phần chuẩn bị nhà: ghi nhớ - Phầøn thi lớp 5/ RUÙT KINH NGHIEÄM Lop6.net ñieåm (3) Noäi dung: Phöông phaùp: Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Bài : Tiết : 107 Tuần dạy : 27 Ngày dạy : CAÙC THAØNH PHAÀN CHÍNH CUÛA CAÂU MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: - Các thaønh phaàn chính câu - Phân biệt thành phần chính và thành phần phụ câu 1.2.Kĩ năng: - Xác định chủ ngữ và vị ngữ câu - Đặt câu cĩ chủ ngữ, vị ngữ phù với yêu cầu cho trước 1.3 Thái độ: Có ý thức dùng câu trần thuật đơn nói và viếi TRỌNG TÂM: Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ câu Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên: Baûng phuï 3.2.Học sinh: Học bài + soạn bài TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn định tổ chức và Kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng:  Thế nào là hoán dụ? Cho viù dụ - Gọi tên vật này tên khác có quan hệ gần gũi với nó (2đ) - Ví duï: Baøn tay ta laøm neân taát caû, Có sức người sỏi đá thành cơm (2đ)  Có kiểu hoán dụ thường - Bốn kiểu thường hay gặp: gaëp? Keå + Lấy phận để gọi toàn thể Lop6.net (4) + Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chức đựng + Lấy dấu hiệu vật để gọi vật + Lấy cụ thể để gọi cái trừu tượng.(4đ)  Nhắc lại tên các thành phần câu - Chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ em đã học bậc Tiểu học  Kiểm tra tập - Đủ 2đ 4.3 Bài mới: Ở tiết học trước, chúng ta hiểu nào là hoán dụ và các kiểu hoán dụ Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu câu (Các thành phần chính câu) chủ ngữ - vị ngữ Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung baøi hoïc Hoạt động 1: I Phân biệt thành phần chính với thành phaàn phuï cuûa caâu HS đọc phần I SGK/ 92  Gọi tên các thành phần câu đã học bậc tiểu học (chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ) Thành Thaønh phaàn chính  Goïi teân caùc thaønh phaàn caâu muïc phaàn I phuï Thử lược bỏ các thành phần và rút TN CN VN nhaän xeùt Chẳng tôi (đại từ) đã trở thành … ( + Có thể bỏ trạng ngữ mà ý nghĩa bao cường tráng câu không thay đổi laâu tôi (đại từ) đứng cửa hang … + Khoâng theå boû CN _ VN vì caáu taïo caâu Moät xuoáng không hoàn chỉnh, câu trở nên khó buổi Chợ Năm nằm sát bên bờ hieåu) Caên (cuïm soâng, oàn aøo, chieàu HS đọc ghi nhớ SGK / 92 danh từ) VN1 VN2 Hoạt động 2: ñoâng vui, taáp naäp HS đọc phần II VN3 VN4  Từ nào làm VN chính ? Caây tre Là người bạn  Từ làm VN chính thuộc từ loại nào ? (danh từ) người nông dân  VN chính có thể kết hợp với từ nào Giúp người trăm phía trước? Tre, nứa, coâng nghìn vieäc  Thành phần VN trả lời cho câu mai, vaàu hoûi naøo ? C1 C2 HS thaûo luaän II C3 C4  GV choát - VN có thể là động từ cụm động từ , tính từ cụm tính từ , danh từ cụm danh từ II Vị ngữ: - Câu có thể có hay nhiều vị ngữ HS đọc ghi nhớ SGK/ 92 Hoạt động 3: III Chủ ngữ: HS đọc mục III SGK/ 93  Trong câu đã phân tích mục III thì vật nêu CN và hành động, đặc Lop6.net (5) điểm, trạng thái vật nêu VN coù quan heä gì?  CN có thể trả lời cho câu hỏi gì?  Phaân tích caáu taïo cuûa CN caùc câu văn mục I, II ( + Tôi : đại từ + Chợ Năm Căn : Cụm danh từ + Cây tre : danh từ + Tre , nứa , mai , vầu ) - GV cho HS laøm baøi taäp nhanh Nhaän xeùt caáu taïo cuûa CN caùc caâu sau: a/ Cây tre là người bạn thân người nông dân Việt Nam b/ Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm coâng nghìn vieäc khaùc c/ Thi đua là yêu nước Ghi nhớ SGK/ 93 d/ Đẹp là điều muốn IV/ Luyeän taäp: HS đọc ghi nhớ SGK/ 93 Hoạt động : - Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu và cấu tạo chủ ngữ, vị ngữ - Đặt câu có chủ ngữ và vị ngữ theo yêu Baøi taäp 1: SGK/ 93 cầu cho trước Tôi (đại từ làm CN) VN: trở thành HS laøm BT 1, 2, / 94 anh chàng dế niên cường tráng (cụm HS đọc và trả lời câu hỏi động từ) CN: đôi càng tôi.(cụm danh từ) VN: mẫm bóng (cụm tính từ) CN: cái vuốt chân, khoeo (cụm danh từ) VN: cứng dần và nhọn hoắt (cụm tính từ) CN: Tôi: (đại từ) Các VN: muốn thử lợi hại vuốt (cụm động từ); co cẳng lên (cụm động từ); đạp phanh phách vào các cỏ (cụm động từ) CN: Những cỏ (cụm danh từ) VN: gãy rạp y có nhát dao vừa lia qua (cụm động từ) Baøi taäp 2: SGK/ 93 a/ Hôm qua, bạn Nam đã cứu GV phaân nhoùm cho HS ñaët caâu em beù bò ngaõ xuoáng möông b/ Minh, bạn tôi, là người cao lớn, Lop6.net (6) vạm vỡ c/ Mã Lương là hoạ sĩ có tài ñaëc bieät Baøi taäp 3: SGK/ 93 - CN: Bạn Nam trả lời câu hỏi : ai? - CN: Minh, bạn tôi trả lời câu hỏi ai? - CN: Mã Lương trả lời câu hỏi ai? 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố:  Theá naøo laø thaønh phaàn chính cuûa caâu? - Ghi nhớ SGK/92  Thế nào là chủ ngữ? - Ghi nhớ SGK/93 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học tiết học này : + Nhớ đặc điểm chủ ngữ và vị ngữ + Xác định chủ ngữ và vị ngữ câu Học bài: Ghi nhớ + Nội dung bài ghi Vở rèn: Đặt câu rõ đâu là chủ ngữ, vị ngữ Vở bài tập : 66 –67 - Đối với bài học tiết học : Chuaån bò: “Caâu traàn thuaät ñôn” SGK/ 101 - Khaùi nieäm - Luyeän taäp 5/ RUÙT KINH NGHIEÄM: Noäi dung: Phöông phaùp: Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Lop6.net (7) Bài : Tiết : 108 Tuần dạy : 27 Ngày dạy : THI LAØM THƠ NĂM CHỮ MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: - Đặc điểm thể thơ chữ - Các khái niệm vần chân , vần lưng, vần liền, vần cách củng cố lại - Liên hệ khuyến khích làm thơ đề tài môi trường 1.2.Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức thể thơ năm chữ - Tạo lập văn bả thơ năm chữ 1.3 Thái độ: Tập làm thơ năm chữ TRỌNG TÂM: - Đặc điểm thể thơ chữ - Thi làm thơ chữ Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên:Baûng phu 3.2.Học sinh:: Học bài + soạn bài ï TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn định tổ chức và Kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng: GV kiểm tra chuẩn bị HS hoạt động 4.3 Bài mới: Tập làm thơ năm chữ Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung baøi hoïc Hoạt động 1: GV treo bảng phụ I/ Tìm hieåu baøi HS nhìn baûng phuï 1/ Đặc điểm thể thơ chữ  Nhận xét số chữ bài thơ: “Đêm (Thể ngũ ngôn) Baùc khoâng nguû” Minh Hueä vaø “Tieáng thu” - Số chữ: Mỗi dòng chữ Löu Troïng Lö  Nhận xét hình thức trình bày bài - Khoâng chia khoå thô  Ruùt keát luaän veà baøi thô  Nhận xét cách gieo vần, cách gieo vần - Vần: thay đổi không thiết khổ thơ thứ và thứ hai bài thơ “Đêm là vần liên tiếp Lop6.net (8) Baùc khoâng nguû” cuûa Minh Hueä  Caùch gieo vaàn baøi thô “Tieáng thu” cuûa Löu Troïng Lö  Rút kết luận gì vần thể thơ chữ (vaàn baèng, vaàn traéc Gieo vaàn lieàn, vaàn caùch, vần chính, vần thông, cước vận (vần chân, yêu vaän (vaàn löng)  Để diễn đạt bài thơ cho diễn cảm em cần lưu ý thêm điều gì? (GV đọc bài thơ thứ nhất)  Nhịp thể thơ chữ sao? - Nhịp 3/ 2/  Hãy trình bày hiểu biết em thể thơ Ghi nhớ: SGK/ 105 chữ II/ Thi làm thơ chữ Hoạt động 2: a/ Thi làm thơ chữ đãõ học (từ GV noùi roõ theå leä cuoäc thi cấp đến lớp 6) + Nội dung: hoạt động b/ Hoïc theo thô + Hình thức trình bày trước tập thể chủ yếu là: c/ Làm thơ với vần nối tiếp - Đọc diễn cảm d/ Đọc và bình thơ - Bình thô (chuẩn bị nhà) - Laøm thô GV chuaån bò 30 hoa vaø phaàn quaø cho caùc toå - Điểm tính hoa - Trao giải thưởng (Hạng: 1, 2, 3, tuỳ số tổ lớp) Hoạt động 1: Thi làm thơ chữ đã học GV cho HS sưu tầm trước nhà (vào lớp đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ) Hoạt động 2: Hoạ theo thơ GV chuẩn bị khổ thơ với vần khác trên khổ giấy lớn yêu cầu HS choïn vaø hoïa theo ví duï coù thuyeát minh dieãn caûm baøi thô Hoạt động 3: Họa thơ với vần nối tiếp GV cho tiêu đề và câu thơ mở đầu HS các tổ làm tiếp nối theo để hoàn chỉnh bài thơ câu thuyết minh nội dung đọc diễn cảûm Hoạt động 4: Đọc và bình thơ (chuẩn bị nhà) HS chuẩn bị trước nhà, đến lớp trình bày Đọc diễn cảm Bình thô Trao giaûi cho caùc toå 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố:  Đặc điểm thể thơ chữ - (Theå nguõ ngoân) - Số chữ: Mỗi dòng chữ - Khoâng chia khoå - Vần: thay đổi không thiết là vần liên tiếp 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Lop6.net (9) - Đối với bài học tiết học này :ø Hoïc baøi: Noäi dung baøi ghi Vở rèn: Viết khổ thơ 5chữ Vở bài tập 74 – 75 - Đối với bài học tiết học : Chuẩn bị: Trả bài kiểm tra văn, tập làm văn tả người HS xem lại đề 5/ RUÙT KINH NGHIEÄM Noäi dung: Phöông phaùp: Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Bài : 26 Tiết : 109 Tuần dạy : 28 Ngày dạy : CAÂY TRE VIEÄT NAM - THÉP MỚI MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: - Hình aûnh caây tre đời sống và tinh thần người Vieät Nam - Những đặc điểm bật giọng điệu, ngơn ngữ bài kí 1.2.Kĩ năng: - Đọc diễn cảm và sáng tạo bài văn xuôi giàu chất thơ chuyển dịch giọng điệu phù hợp - Đọc – hiểu văn kí đại có yếu tố miêu tả, biểu cảm - Nhận phương thức biểu đạt chính: miêu tả kết hợp biểu cảm thuyết minh, bình luận - Nhận biết và phân tích tác dụng phép so sánh, nhân hoá, ẩn dụ c Thái độ: Yêu thích các vật gần gũi với người sống TRỌNG TÂM: Lop6.net (10) - Hiểu và cảm nhận giá trị và vẻ đẹp cây tre – biểu tượng đất nước và dân tộc Việt Nam - Hiểu đặc sắc nghệ thuật bài kí Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên: Tranh + bảng phụ 3.2.Học sinh: Học bài + soạn bài TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn định tổ chức và Kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng:  Đọc thuợc lòng và diễn cảm đoạn baøi kí “Coâ Toâ”  Đoạn tả cảnh mặt trời mọc trên biển là tranh đẹp Em hãy tìm từ ngữ hành dáng, màu sắc, hình ảnh mà tác giả dùng để vẽ nên cảnh đẹp rực rỡ  Keå teân caùc vaät duïng, nhaïc cuï baèng tre maø em bieát - Kiểm tra tập, vởû - Đọc thuộcø (1đ) - Dieãn caûm (1ñ) - Chân trời – ngấn bể – tròn trĩnh phuùc haäu – loøng .ñaën caùnh (4ñ) - Kể (2đ) - Đủ ( 2đ ) 4.3 Bài mới: Đất nước và dân tộc chúng ta từ bao đời đã chọn cây tre là loại cây tượng tröng tieâu bieåu cho taâm hoàn, khí phaùch, tinh hoa cuûa daân toäc, “tre xanh .tre xanh” Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn HS đọc: đọc giọng kể kết hợp tả, bình luận Giọng văn rắn rỏi Chú ý giọng đọc, nhịp điệu nhịp nhàng Thay đổi theo hình ảnh phim Giáo viên đọc mẫu HS đọc theo GV nhaän xeùt Giáo viên hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả Thép Mới và văn “Cây Tre” (SGK/98 phần chú thích) tìm hiểu từ ngữ chuù thích baøi  Hãy nêu đại ý văn bản? (Vẻ đẹp và hình ảnh cây tre gắn liền với sống dân tộc Việt Nam và trở thành biểu tượng nước ta)  Tìm bố cục văn và nêu ý chính đoạn Đoạn 1: “Từ đầu người”: phác họa hình ảnh cây tre với phẩm chất Noäi dung baøi hoïc I Đọc, tìm hiểu chung 1/ Đọc: Đọc giọng kể kết hợp tả, bình luaän Gioïng vaên raén roûi Chuù yù gioïng đọc, nhịp điệu nhịp nhàng Thay đổi theo hình aûnh phim 2/ Chú thích: Giới thiệu tác giả, tác phaåm SGK/ 98 3/ Bố cục: đoạn - Phác họa hình ảnh cây tre với phaåm chaát noåi baät cuûa noù Lop6.net 10 (11) noåi baät cuûa noù Đoạn 2: “Nhà thơ chung thủy”: Tre gắn bó với người sống ngày và lao động Đoạn 3: “ Như tre mọc thẳng … anh hùng chiến đấu”: Tre sát cánh với người sống chiến đấu bảo vệ quê hương đất nước Đoạn 4: Phần còn lại : Tre là người bạn đồng hành dân tộc ta và töông lai Hoạt động 2: Giáo viên mời học sinh đọc “Từ đầu thủy chung”  Cho biết ý chính đoạn (Cây tre là người bạn thân nông dân VN, nhân daân VN)  Vì có thể nói “Cây tre là người bạn cuûa noâng daân VN, cuûa nhaân daân VN”? Taùc giả nói đến gắn bó này phương diện và trình tự nào?  Qua đó, tác giả đã phát biểu và khẳng định phẩm chất tốt đẹp nào cây tre?  Để thể phẩm chất cây tre, tác giả đã dùng thủ pháp nghệ thuật chủ yếu naøo? (nhaân hoùa)  Tìm vaø phaân tích taùc duïng cuûa vaøi pheùp nhân hóa sử dụng bài?  Ngoài chi tiết, hình ảnh bài nói lên gắn bó thân thiết cây tre với người VN đời sống lao động hàng ngày, em còn có thể nêu lên ví dụ nào khác nữa? - Giáo viên chốt lại và chuyển sang đoạn Mời HS đọc lại đoạn “Như thủy chung”  Ngoài phẩm chất tốt đẹp, tre còn có vai trò nào đời sống người và dân tộc VN? Nói rõ  Em hieåu nhö theá naøo veà caùch noùi “Tre anh hùng lao động! Tre anh hùng chiến đấu”? (thảo luận) - Giaùo vieân choát laïi chuyeån sang phaàn heát Mời HS đọc phần hết “Nhạc VN” Lop6.net 11 - Tre gắn bó với người sống ngày và lao động - Tre sát cánh với người sống chiến đấu bảo vệ quê hương đất nước - Tre là người bạn đồng hành daân toäc ta hieän taïi vaø töông lai II Phaân tích vaên baûn: Những phẩm chất cây tre: _ Ở đâu tre xanh tốt _ daùng moäc maïc, maøu nhuõn nhaën _ cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, cao giản dị, chí khí người Ngheä thuaät nhaân hoùa: tre mang phẩm chất tốt đẹp người Sự gắn bó cây tre với người vaø daân toäc Vieät Nam: _ Boùng tre truøm leân aâu yeám laøng, baûn, xoùm, thoân _ “ Tre với người vất vả quanh năm” _ Tre khăng khít với đời sống ngaøy _ Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí chiến đấu ta _ Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu! (12)  Hình ảnh bật gần gũi tre - Nhân hóa: tre gắn bó với người đời sống dân quê VN là gì? (Nhạc tre) - VN sống lao động và chiến Nói có ý nghĩa gì? (Thể nét đấu đẹp văn hóa độc đáo tre)  Hình ảnh măng mọc trên phù hiệu Tre với dân tộc VN tác giả đưa có tác dụng gì? (dẫn tới vaø töông lai: suy nghĩ cây tre tương lai đất _ Trên đường trường ta dấn bước, tre nước vào công nghiệp hóa) xanh vaãn laø boùng maùt  Ở phần kết bài, tác giả đã thể gắn _ Tre là biểu tượng đất nước và bó cây tre với đất nước và người dân tộc Việt Nam VN hieän taïi vaø töông lai nhö theá naøo?  Ở phần kết bài, tác giả đã hình dung theá naøo veà vò trí cuûa caây tre töông lai đất nước ta vào công nghiệp hóa? Em hãy nêu suy nghĩ mình điều đó?  Ngaøy mai saét, theùp coù theå nhieàu hôn tre, tre có thể bớt vai trò quan trọng nó sản xuất và đời sống hàng ngày người Thực tiễn phát triển xã hội năm gần đây đã chứng tỏ điều đó, thì cây tre có còn thân thuộc, gắn bó với dân tộc VN, người VN không? (Thảo luận)  Em coù nhaän xeùt gì veà gioïng ñieäu, nhòp Ghi nhớ SGK/ 100 ñieäu cuûa baøi? Taùc duïng? (Caâu vaên coù nhieàu nhạc tính tạo nên chất trữ tình, thiết tha, sôi bay bổng, có sức lôi người đọc, người nghe)  Người ta thường nói “Cây tre Việt Nam”, caùch noùi naøy coù yù nghóa gì? Vì coù theå noùi nhö vaäy? Haõy noùi leân suy nghó cuûa em veà ñieàu naøy? (Thaûo luaän)  Ñaây laø moät vaên baûn thuoäc theå kí Qua vaên baûn, em haõy trình baøy ñaëc ñieåm cuûa theå kí? Hoạt động 3: III/ Luyeän taäp: HS tìm câu tục ngữ, ca dao, thơ, truyện cổ Baøi taäp 1: SGK/ 100 tích Việt Nam nói đến cây tre HS đọc nhà Baøi taäp 2: SGK/ 100 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố:  Để thể phẩm chất cây tre, tác giả đã dùng thủ pháp nghệ thuật chuû yeáu naøo? - Nhaân hoùa Lop6.net 12 (13)  Qua tìm hiểu văn bản, em hiểu nào vai trò, ý nghĩa cây tre nhân daân Vieät Nam? - Ngày mai sắt, thép có thể nhiều tre, tre có thể bớt vai trò quan trọng nó sản xuất và đời sống hàng ngày người Thực tiễn phát triển xã hội năm gần đây đã chứng tỏ điều đó, thì cây tre có còn thân thuộc, gắn bó với dân tộc VN, người VN không? (Thảo luận) 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học tiết học này : + Đọc kĩ văn bản, nhớ các chi tiết, các hình ảnh so sánh, nhân hoá đặc sắc + Hiểu vai trò cây tre sống nhan dân ta quá khứ, và tương lai + Sưu tầm số bài văn, bài thơ viết cây tre Việt Nam Vở rèn: Tìm thêm câu tục ngữ, ca dao, truyện cổ tích Việt Nam có nói đến hình ảnh cây tre để thấy cây tre gắn bó lâu đời dân tộc ta Vở bài tập: 68 – 71 - Đối với bài học tiết học : Chuẩn bị: “Lòng yêu nước” SGK/ 106 Đọc và trả lời câu hỏi – SGK/ 108 5/ RUÙT KINH NGHIEÄM Noäi dung: Phöông phaùp: Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Bài : 26 Tiết : 110 Tuần dạy : 28 Ngày dạy : CAÂU TRAÀN THUAÄT ÑÔN MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: - Đặc điểm ngữ pháp cuûa caâu traàn thuaät đơn - Tác dụng caâu traàn thuaät ñôn 1.2.Kĩ năng: Lop6.net 13 (14) - Nhaän dieän caâu traàn thuaät ñôn văn và xác định chức cuûa caâu traàn thuaät đơn c/ Thái độ: Sử dụng câu trần thuật đơn nói và viếi TRỌNG TÂM: - Nắm khái niệm caâu traàn thuaät đơn - Vận dụng hiệu caâu traàn thuaät đơn nói và viết Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên: Baûng phuï 3.2.Học sinh: Học bài + soạn bài TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn định tổ chức và Kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng:  Thế nào là thành phần - Là thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo chính cuûa caâu? hoàn chỉnh và diễn đạt ý trọn vẹn Thành phầøn khoâng baét buoäc coù maët goïi laø thaønh phaàn phuï (3ñ)  Thế nào là chủ ngữ? - Là thành phần chính câu nêu lên vật, tượng có hoạt động, đặc điểm, trạng thái … miêu tả vị ngữ Chủ ngữ thường trả lời cho câu hỏi gì? Cái gì? (3ñ)  Goi HS nhắc lại kiểu - Nhắc đúng (2ñ) câu phan loại theo mục đích nói  Kiểm tra tập - Đủ (2đ) 4.3 Bài mới: Ở tiết học trước, chúng ta hiểu nào là thành phần câu: chủ ngữ, vị ngữ Hoâm nay, chuùng ta cuøng tìm hieåu veà caâu traàn thuaät ñôn Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung baøi hoïc Hoạt động 1: _ GV hướng dẫn HS đánh I/ Câu trần thuật đơn là gì? Câu dùng để thuật việc: 1, 2, 6,  dấu số câu có đoạn văn trang 101  Trong các câu đoạn văn trên, câu nào câu trần thuật dùng để thuật việc? Câu nào dùng để hỏi? - Câu dùng để hỏi: 4 câu nghi vấn Câu nào dùng để yêu cầu? Câu nào dùng - Câu dùng để yêu cầu: 7 câu cầu để bộc lộ cảm xúc? khieán - Câu dùng để bộc lộ cảm xúc: 3, 5,  caâu caûm thaùn Hoạt động 2:  GV giới thiệu đến HS các kiểu câu dựa treân muïc ñích noùi GV ghi baûng caùc ví duï:  Những câu trên thuộc kiểu câu gì?  Theo em, câu nào dùng để giới thiệu người, vật? Câu nào dùng để miêu tả đặc Lop6.net 14 (15) điểm? Câu nào dùng để thuật lại hành động? Hoạt động 3:  Trong câu trên, câu nào có cấu taïo laø moät keát caáu CN-VN?  GV giới thiệu hai loại câu trần thuật - Phaân tích caáu taïo cuûa caùc caâu traàn thuật vừa tìm Câu 1: Tôi / đã hếch lên / xì hôi roõ daøi C V  Haõy ñaët caâu traàn thuaät ñôn? Caâu traàn Caâu 2: Toâi / maéng thuaät gheùp? C V Caâu 6: Chuù maøy / hoâi nhö cuù meøo theá naøy, ta / nào chịu C V C V Caâu 9: Toâi / veà, khoâng moät chuùt baän taâm C V  _ Caâu 1, 2, : Traàn thuaät ñôn _ Caâu 6: Traàn thuaät gheùp Ghi nhớ SGK/ 101 Hoạt động 3: III/ Luyeän taäp - Xác định câu trần thuật đơn và tác dụng câu trần thuật đơn - Tìm hiểu dạng đặc biệt câu trần thuật đơn có mục đích giới thiệu (dạng “có + cụm danh từ”, “là + cụm danh từ”) - Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng câu Baøi taäp SGK /101 trần thuật đơn Baøi taäp SGK /103 1/ Dùng để nêu ý nghĩa nhận xét, các câu a, b, c dùng để giới thiệu nhân vật coøn laïi (3, 4) laø caâu traàn thuaät gheùp 2/ Dùng để giới thiệu nhân vật - Giới thiệu nhân vật phụ trước Giới thiệu nhân vật phụ trước Từ Bài tập SGK /103 việc làm nhân vật phụ giới thiệu nhaân vaät chính - Nhận xét tác dụng cách mở đầu - Giới thiệu nhân vật Baøi taäp SGK /103 - Miêu tả hoạt động các nhân vật Vieát chính taû 5a/ SGK/ 103 Baøi taäp SGK /103 5b/ hỗ trợ luyện phân biệt các phụ âm đầu l / n Tieáp theo Lop6.net 15 (16) 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố:  Caâu traàn thuaät ñôn laø gì? - Ghi nhớ SGK/101  Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng câu trần thuật đơn - HS viết đọc lên 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học tiết học này : + Nhớ khái niệm Caâu traàn thuaät ñôn + Nhận diện Caâu traàn thuaät ñôn và tác dụng Caâu traàn thuaät ñôn Vở rèn: Đặt câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật Vở bài tập : 71–74 - Đối với bài học tiết học : Chuẩn bị: “Câu trần thuật đơn có từ là” SGK 114 - Đặc điểm Câu trần thuật đơn có từø “là” - Các kiểu câu trần thuật đơn có từ “là” RUÙT KINH NGHIEÄM Noäi dung: Phöông phaùp: Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Bài : 27 Tiết : 111 Tuần dạy : 28 Ngày dạy : LÒNG YÊU NƯỚC (I E-ren- Bua) MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: - Lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu gì gần gũi, thân thuộc quê höông Lop6.net 16 (17) vaø thể rõ hoàn cảnh gi.an nan, thử thách lLòng trở thành sức mạnh, phẩm chất người anh hùng chiến tranh bảo vệ Tổ Quốc - Nét chính nghệ thuật văn 1.2.Kĩ năng: - Đọc diễn cảm văn chính luận giàu chất trữ tình: giọng đọc vừa rắn rỏi, dứt khoát, vừa mềm mại, dịu dàng, tràn ngập cảm xúc - Nhận biết và hiểu vai trò các yếu tố miêu tả, biểu cảm - Đọc – hiểu văn tuỳ bút có yếu tố miêu tả kết hợp với biểu cảm - Trình bày suy nghĩ, tình cảm thân đất nước mình c Thái độ: Biết yêu mến và giữ gìn đất nước - Học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh TRỌNG TÂM: - Hiểu tư tưởng và lòng yêu nước qua môt bài tuỳ bút chính luận - Nhận biết nét đặc sắc nghệ thuật bài tuỳ bút – chính luận này Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên: Bảng phụ + tranh 3.2.Học sinh: Học bài + soạn bài TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn định tổ chức và Kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng:  Tác giả đã phát biểu và khẳng định - Ở đâu tre xanh tốt phẩm chất tốt đẹp nào cây - dáng mộc mạc, màu nhũn nhặn tre? cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, cao giản dị, chí khí người (3đ)  Hình ảnh măng mọc trên phù hiệu - Dẫn tới suy nghĩ cây tre tương tác giả đưa có tác dụng gì? lai đất nước vào công nghiệp hóa (3ñ)  Keå toùm taét văn Lòng yêu nước - Kiểm tra tập, vởû - Kể (3ñ) - Đủ ( 1đ ) 4.3 Bài mới: Ở bài trước, chúng ta hiểu nào phẩm chất người Việt Nam Hôm chúng ta tìm hiểu thêm bài bút kí trích bài bút kí “Thử lửa” viết tháng / 1942 thời kì kháng chiến chống phát xít Đức để bảo vệ Tổ quốc Xô-viết nhân dân caùc daân toäc Lieân – xoâ (cuõ) Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn HS đọc: đọc giọng rắn rỏi, dứt khoát vừa mềm mại, dịu dàng traøn ngaäp caûm xuùc: nhòp chaäm chaéc khoeû, chân thật Câu cuối cùng đọc tha thiết xúc động Chú ý đọc chính xác các từ ngữ phiên Lop6.net 17 Noäi dung baøi hoïc I Đọc, tìm hiểu chung 1) Đọc: đọc giọng rắn rỏi, dứt khoát vừa mềm mại, dịu dàng tràn ngập cảm xuùc: nhòp chaäm chaéc khoeû, chaân thaät Câu cuối cùng đọc tha thiết xúc động (18) âm từ tiếng Nga HS keå  Hãy nêu đại ý văn bản? Lí giải nguồn lòng yêu nước thaân thuoäc, gaàn guõi gia ñình, laøng xoùm, queâ höông Lòng yêu nước thể và thử thách chiến tranh chống ngoại xâm bảo veä Toå quoác Giáo viên hướng dẫn HS tìm hiểu tác giaû EÂ-rem-bua SGK/ 107 phaàn chuù thích tìm hiểu từ ngữ chú thích bài  Tìm bố cục văn và nêu ý chính đoạn Đoạn 1: “Từ đầu quê hương”: Giới thiệu tư tưởng chủ đạo đoạn văn Đoạn 2: “Người vùng Bắc ngày mai”: Những biểu cụ thể lòng yêu nước dân tộc Liên-Xô (cũ) hoàn cảnh chieán tranh Đoạn 3: Phần còn lại: Sức mạnh vĩ đại và giản dị lòng yêu nước chân chính Hoạt động 2:  Ở đoạn trích trên, tác giả lập luận theo cách diễn dịch, nghĩa là từ nhận định chung minh họa trường hợp cụ thể Em hãy rõ cách lập luận đoạn vaên naøy? Em có đồng ý với lập luận lòng yêu nước trên tác giả không? Vì sao?  Lòng yêu nước công dân Xô Viết quê hương mình là gì? Hãy tìm và đọc đoạn văn cho lòng yêu nước ấy?  Theo em, xây dựng nên đoạn văn trên, taùc giaû nhaèm muïc ñích gì?  Hãy quy luật thiên nhiên cùng với quy luật lòng yêu nước mà tác giả đã nêu ra?  Em coù suy nghó gì veà quy luaät cuûa loøng yeâu nước này? Chú ý đọc chính xác các từ ngữ phiên âm từ tiếng Nga 2/ Keå toùm taét 3/ Đại ý: 4/ Chú thích : Giới thiệu tác giả, tác phaåm SGK/ 107 4/ Bố cục: đoạn - Giới thiệu tư tưởng chủ đạo đoạn vaên - Những biểu cụ thể lòng yêu nước dân tộc Liên-Xô (cũ) hoàn cảnh chiến tranh - Sức mạnh vĩ đại và giản dị lòng yêu nước chân chính II Phaân tích vaên baûn: 1/ Ngọn nguồn lòng yêu nước: - Lòng yêu nước lòng yêu vật tầm thường nhất: yêu cái cây trồng trước nhà , yêu cái phố nhoû yeâu vò thôm Điệp ngữ “lòng yêu nước” cuï theå, khoâng cao xa, raát gaàn guõi, deã thực Quy luật tự nhiên nước Suoái  soâng  Yeâu nhaø  yeâu laøng soâng daøi  xoùm  yeâu laøng queâ bieån  yeâu Toå quoác  so sánh đối chiếu: lòng yêu nước bắt nguồn từ cái nhỏ đến cái lớn Lop6.net 18 Quy luaät loøng yeâu nước (19)  Theo em, nào lòng yêu nước thể 2/ Lòng yêu nước thử thách: và chứng minh? a đem nó vào lửa đạn gay go thử thaùch b “Mất nuớc Nga thì ta còn sống làm gì nữa”  Lòng yêu nước đã thể với tất sức mãnh liệt nó Ghi nhớ: SGK/ 109 Hoạt động 3: III Luyeän taäp: Người đồng sông Cửu Long nhớ Bài tập 1: SGK/ 109 đến sông Tiền sông Hậu bát ngát mà Vài nét đẹp tiêu biểu quê hương dòng nhiều nơi lên bãi cồn Các bãi các cồn này ”mặt nước” 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố:  Em có suy nghĩ gì quy luật lòng yêu nước này? - so sánh đối chiếu: lòng yêu nước bắt nguồn từ cái nhỏ đến cái lớn  Theo em, nào lòng yêu nước thể và chứng minh? - Lòng yêu nước đã thể với tất sức mãnh liệt nó Kể vùng khác đất nước Xô-Viết 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học tiết học này : + Đọc kĩ văn bản, nhớ chi tiết, hình ảnh tiêu biểu văn + Hiểu biểu lòng yêu nước + Liên hệ với lịch sử đất nước ta qua kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ Vở rèn: Tìm câu thơ và hình ảnh tiêu biểu cho tinh thần yêu nước dân tộc ta Vở bài tập: 75 – 77 - Đối với bài học tiết học : Chuaån bò: “Lao xao” SGK/ 110 Đọc kể và trả lời câu hỏi – SGK/ 113 5/ RUÙT KINH NGHIEÄM Noäi dung: Phöông phaùp: Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Lop6.net 19 (20) Bài : 27 Tiết : 112 Tuần dạy : 28 Ngày dạy : CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LAØ MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: - Đặc điểm câu trần thuật đơn có từ là - Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là 1.2.Kĩ năng: - Nhận biết câu trần thuật đơn có từ là và xác định các kiểu cấu tạo câu trần thuật đơn có từ là văn - Xác định chủ ngữ và vị ngữ câu trần thuật đơn có từ là - Đặt câu trần thuật đơn có từ là c/ Thái độ: Biết dùng câu trần thuật đơn có từ là TRỌNG TÂM: - Nắm khái niệm loại câu trần thuật đơn có từ là - Biết sử dụng hiệu câu trần thuật đơn có từ là nĩi và viết Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên:Baûng phuï 3.2.Học sinh: Học bài + soạn bài TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn định tổ chức và Kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng:  Theá naøo laø caâu traàn thuaät ñôn? - Là loại câu cụm chủ- vị tạo thành dùng để giới thiệu tả kể việc vaät haøy neâu moät yù kieán (3ñ) Cho ví duï - Ví duï: Toâi veà khoâng moät chuùt baän taâm  Đặt câu trần thuật đơn có từ là (2đ)- Kiểm tra tập - Tơi là học sinh (3đ)- Đủ (2đ 4.3 Bài mới: Ở tiết học trước, chúng ta đã học câu trần thuật Đơn Hôm nay, chúng ta tìm hiểu sâu câu trần thuật đơn có từ “là”? Lop6.net 20 (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:45

Hình ảnh liên quan

II/ Thân bài: Tả những nét tiêu biểu nổi bật về hình dáng, chân dung bên ngoài của bạn: Đầu tóc, nét mặt, da dẻ, chân tay, tiếng nói nụ cười - Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 15 - Năm học 2005-2006

h.

ân bài: Tả những nét tiêu biểu nổi bật về hình dáng, chân dung bên ngoài của bạn: Đầu tóc, nét mặt, da dẻ, chân tay, tiếng nói nụ cười Xem tại trang 2 của tài liệu.
+ Hình thức trình bày trước tập thể chủ yếu là: - Đọc diễn cảm. - Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 15 - Năm học 2005-2006

Hình th.

ức trình bày trước tập thể chủ yếu là: - Đọc diễn cảm Xem tại trang 8 của tài liệu.
3.1.Giáo viên: Tranh + bảng phụ. 3.2.Học sinh:  Học bài + soạn bài  - Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 15 - Năm học 2005-2006

3.1..

Giáo viên: Tranh + bảng phụ. 3.2.Học sinh: Học bài + soạn bài Xem tại trang 10 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan