GV: Hãy tìm trong phương ngữ em đang sử dụng hoặc trong một phương ngữ mà em biết những từ ngữ đồng nghĩa nhưng khác về âm với những từ ngữ trong các phương ngữ trong các ngôn ngữ khác v[r]
(1)Tuần : 12 Tiết PPCT: 57 Ngày soạn: 28/10/2011 Ngày dạy: 01/11/2011 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN TIẾNG VIỆT) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu khác phương ngữ mà học sinh sử dụng với phương ngữ khác và ngôn ngữ toàn dân thể qua từ ngữ vật, trạng thái, đặc điểm , tính chất B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Từ ngữ địa phương vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất - Sự khác biệt các từ ngữ địa phương Kỹ năng: - Nhận biết số từ ngữ thuộc các phương ngữ khác - Phân tích tác dụng việc sử dụng phương ngữ số văn Thái độ: Có cái nhìn và sử dụng thích hợp phương ngữ toàn dân và địa phương C PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, giải thích minh họa, phân tích, phát vấn, thảo luận D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm diện HS 9A1: Sĩ số ……Vắng: ……(P:………… ; KP:………… ) 9A2: Sĩ số ……Vắng: ……(P:………… ; KP:………… ) Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra chuẩn bị bài nhà HS Bài mới: GV nói phong phú các phương ngữ vùng miền vào bài “Thân em cá lờ Hết phương vùng vẫy không biết nhờ nơi đâu?” “Cá - lờ” là hình tượng cụ thể, tác giả dân gian đã lấy hình tượng cụ thể này để làm đối tượng so sánh với người, cụ thể đây là cô gái HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY LUYỆN TẬP I LUYỆN TẬP: GV: Hãy tìm phương ngữ em sử Bài1: Chỉ các vật, tượng,… không có tên gọi dụng phương ngữ mà em các phương ngữ khác và ngôn ngữ toàn biết từ ngữ các vật, dân tượng,… không có tên gọi các VD: Sầu riêng, chôm chôm (phương ngữ Nam bộ) phương ngữ khác và ngôn ngữ toàn - Nhút là thức ăn muối ăn mặn, chẻo là loại nước chấm, tắc: loại họ quít, nuộc chạc: mối dây, dân? * Thảo luận nhóm – phút nốc: thuyền (phương ngữ Nghệ An, Hà Tĩnh) Cho biết vì từ ngữ địa phương - Nam Bộ: mắc (đắt), reo (kích động) bài tập 1.a không có từ ngữ - Thừa Thiên – Huế : sương (gánh), bọc (cái túi áo) tương đương phương ngữ khác và => Những từ ngữ địa phương như: sầu riêng, chôm ngôn ngữ toàn dân Sự xuất chôm, nhút,….không có từ ngữ tương đương từ ngữ đó thể tính đa dạng phương ngữ khác và ngôn ngữ toàn dân vì điều kiện tự nhiên và đời sống xã hội trên cây ăn có Nam Bộ, món ăn các vùng miền đất nước ta nào? có Nghệ An, Hà Tĩnh Lop6.net (2) GV: Hãy tìm phương ngữ em sử dụng phương ngữ mà em biết từ ngữ đồng nghĩa khác âm với từ ngữ các phương ngữ các ngôn ngữ khác và ngôn Bài2: Tìm từ ngữ sử dụng phương ngữ mà thân có biết từ ngữ đồng ngữ toàn dân? nghĩa khác âm với từ ngữ các phương ngữ các ngôn ngữ khác và ngôn ngữ toàn dân HS cho biết trường hợp nào sử dụng ngôn ngữ toàn dân? GV: Hãy tìm phương ngữ em sử dụng phương ngữ mà em biết từ ngữ đồng âm khác nghĩa với từ ngữ các phương ngữ khác ngôn ngữ toàn dân? HS cho biết trường hợp nào sử dụng ngôn ngữ toàn dân? GV: Hướng dẫn HS tìm bài thơ, văn có sử dụng từ ngữ địa phương VD: VD: Thơ Tố Hữu Bài thơ Đi em (Tố Hữu) Rứa là hết chiều ni em mãi Còn mong chi ngày trở lại Phước ơi! Quên làm sao, em lúc chia phôi Bởi khác cảnh, hai đứa mình nghẹn nói Bài Chuyện em …… Đi mo cho ngái cho xa Ở nhà với mẹ đặng mà nuôi quân! (để) Mình nghèo, không tạ thì cân Mít thơm bán chợ, góp phần mua lương (quả dứa) Mẹ con, bữa,về đường Gạo ngon ghánh em sương nặng đầy (gánh) Phương ngữ Bắc Cá Ngã, bố,mẹ Phương ngữ Trung Cá tràu Bổ, ba, mạ Phương ngữ Nam Cá lóc Té, ba(tía), má Lợn Heo heo => Những từ ngữ sau đây thuộc ngôn ngữ toàn dân: Cá quả, lợn - Bắc: bố, mẹ, giả vờ, nghiện, vào, xa ,cái bát, vừng, thuyền, quả, doi, dứa, tuyệt vời, thấy… - Nam: ba (tía), má, giả đò, vô, cái chén, mè, ghe, trái, trái mận, trái thơm, hết sảy… - Trung: ba (bọ), mạ (mụ), giả đò, mô, vô, ngái, cái tô, mè, trái, trái đào (quả doi), chộ Bài3: Tìm từ ngữ sử dụng phương ngữ mà thân có biết từ ngữ đồng âm khác nghĩa với từ ngữ các phương ngữ khác ngôn ngữ toàn dân Phương ngữ Phương ngữ Phương ngữ Bắc Trung Nam Ốm :bị bệnh Ốm:gầy Ốm:gầy Nón, hòm Nón( dùng để (đựng đồ mũ), đạc), nỏ (cái hòm (quan nỏ, củi nỏ) tài) =>Những từ ngữ thuộc ngôn ngữ toàn dân: ngã, ốm - Bắc: nón, hòm (đựng đồ đạc), sương (hơi nước), trái (bên trái, tay trái), bắp (bắp chân, bắp cày), nỏ (cái nỏ, củi nỏ) - Nam : nón (dùng để mũ), hòm (quan tài), trái (quả), bắp (ngô) Lop6.net (3) - Trung: hòm ( quan tài), sương (gánh), trái (quả), bắp (ngô), nỏ (không) Bài4: Phân tích việc sử dụng từ ngữ địa phương văn cụ thể Đoạn trích bài thơ “Mẹ Suốt” Tố Hữu SGK/ 176 có từ ngữ thuộc phương ngữ Trung là: chi, rứa, nờ, tui, cớ răng, mụ, ưng =>Nhà thơ Tố Hữu sử dụng từ ngữ địa phương đó khiến cho hình tượng mẹ Suốt trở nên sinh động, chân thực, gợi cảm HƯỚNG DẪN TỰ HỌC GV gợi ý: Ví dụ: - Nghệ An Con Bê gọi là Me - Hà Tĩnh : chơi -> nhỡi, lúa -> ló, nước -> nát… - Thanh Hóa: Chân gọi là Chò, Gáo múc nước gọi là Chuộc - Quảng Trị: Đầu - Chốc; Mông – Khu, Quét - Xuốc; Trên cao - Côi II HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Điền thêm số từ ngữ, cách hiểu vào bảng đã lập Ôn lại bài học và tìm nhiều ví dụ phương ngữ địa phương - Chuẩn bị bài “Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm văn tự sự” - Trả lời các câu hỏi bài đó E RÚT KINH NGHIỆM: **************************************** Lop6.net (4)