1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tổng hợp Tuần thứ 7 - Lớp 3 năm 2011

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 213,76 KB

Nội dung

- Học sinh thi đua - Gọi học sinh đọc bài làm - HS đọc a trẻ - búp trên cành b ngôi nhà – trẻ nhỏ c cây pơ-mu – người lính canh d bà – quả ngọt 18’ Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu: Tìm đ[r]

(1)Kế hoạch bài học Môn Tập đọc – Kể chuyện Tuần Ngày soạn: 22 – 09 – 2011 Ngày dạy: 26 – 09 – 2011 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG Tiết: 13 I Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: không chơi bóng lòng đường vì dễ gây tai nạn Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, qui tắc chung cộng đồng (trả lời các câu hỏi SGK) - Kể lại đoạn câu chuyện - Giáo dục HS ý thức tham gia giao thông II Chuẩn bị: - GV: tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn - HS: SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Khởi động: (1’) Kiểm tra bài cũ: Nhớ lại buổi đầu học (4’) - Giáo viên gọi học sinh đọc bài và hỏi: + Điều gì gợi tác giả nhớ đến kỉ niệm buổi tựu trường? + Tác giả đã so sánh cảm giác mình nảy nở lòng với cái gì? + Trong ngày tựu trường đầu tiên, vì tác giả thấy cảnh vật xung quanh có thay đổi lớn? - Giáo viên nhận xét, ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: tranh minh hoạ (1’) b Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ Hoạt động 1: luyện đọc Mục tiêu: Đọc đúng, rành mạch Cách tiến hành: - GV đọc mẫu toàn bài - HS lắng nghe - Yêu cầu HS tiếp nối đọc câu đến hết bài - HS đọc - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn - HS đọc tiếp nối - Gọi HS khác đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó - HS đọc và giải nghĩa từ khó - Yêu cầu HS đọc bài theo nhóm - HS đọc - Cho lớp đọc lại bài - Đồng đọc 8’ Hoạt động 2: hướng dẫn tìm hiểu bài Mục tiêu: Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không chơi bóng lòng đường vì dễ gây tai nạn Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, qui tắc chung Lop3.net (2) cộng đồng (trả lời câu hỏi SGK) Cách tiến hành: - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi SGK: + Các bạn nhỏ chơi bóng đâu? + Vì trận bóng tạm dừng lần đầu? + Câu chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn? + Tìm chi tiết cho thấy Quang ân hận trước tai nạn mình gây ra? - Câu chuyện muốn nói với em điều gì? (Dùng kĩ thuật khăn trải bàn) - Nhận xét, chốt ý: Không chơi bóng lòng đường vì dễ gây tai nạn Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung cộng đồng 8’ Hoạt động 3: luyện8’đọc lại Mục tiêu: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật Cách tiến hành: - Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn và lưu ý học sinh giọng đọc đoạn - Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh Giáo viên tổ chức thi đọc bài tiếp nối - Giáo viên và lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay 17’ Hoạt động 4: hướng dẫn kể đoạn câu chuyện theo tranh Mục tiêu: kể lại đoạn câu chuyện theo lời nhân vật Cách tiến hành: - Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài - Giáo viên hướng dẫn - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh SGK nhẩm kể chuyện Giáo viên treo tranh lên bảng, gọi học sinh tiếp nối nhau, kể đoạn câu chuyện Nhận xét - Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét - Học sinh các nhóm thi đọc - Bạn nhận xét - Học sinh đọc - HS nghe - Học sinh quan sát và kể tiếp nối Lớp nhận xét Củng cố: (3’) - Hỏi tựa bài Thi đua: Kể chuyện Nhận xét, tuyên dương IV Hoạt động nối tiếp: (1’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Bận - Tự rút kinh nghiệm: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lop3.net (3) Kế hoạch bài học Môn Toán Tuần Ngày soạn: 22 – 09 – 2011 Ngày dạy: 26 – 09 – 2011 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy BẢNG NHÂN Tiết: 31 I Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng nhân - Vận dụng phép nhân giải toán - Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II Chuẩn bị: - GV: đồ dùng dạy học, trò chơi phục vụ cho bài tập - HS: bài tập Toán III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Khởi động: (1’) Kiểm tra bài cũ: Tìm các phần số (4’) - Gọi HS làm bảng - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: Luyện tập (1’) b Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học TL 10’ Hoạt động 1: Lập bảng nhân Mục tiêu: Bước đầu thuộc bảng nhân Cách tiến hành: - Yêu cầu học sinh lấy học toán bìa có - HS thao tác chấm tròn - Đọc lại phép nhân - Hướng dẫn học sinh thao tác và rút phép nhân - Ghi bảng - Hướng dẫn HS học thuộc lòng Tổ chức cho HS thi đọc - HS thi đua đọc thuộc lòng 15’ Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu: Vận dụng phép nhân giải toán Cách tiến hành: Bài 1: tính nhẩm - GV gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - HS làm bài - Gọi học sinh tiếp nối đọc kết - HS sửa bài - Nhận xét Lưu ý: x 7= 0, x = vì số nào nhân với Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc, trả lời + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? Lop3.net (4) - - Yêu cầu HS làm bài HS làm bảng lớp Cả lớp làm vào Bài giải Số ngày tuần lễ có là: x = 28 (ngày) Đáp số: 28 ngày - Giáo viên nhận xét Bài 3: đếm thêm viết số thích hợp vào ô trống - Gọi HS đọc yêu cầu và hỏi: Hãy nêu cách làm - HS đọc và nêu - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - Học sinh làm bài - Gọi học sinh thi đua sửa bài - HS sửa bài 14 21 28 35 42 49 56 63 70 - Lớp nhận xét - Nhận xét Lưu ý: dãy số này, số số đứng trước nó cộng thêm Hoặc số đứng sau nó trừ Củng cố: (3’) - Hỏi tựa bài - Thi đua: đọc bảng nhân - Nhận xét, tuyên dương IV Hoạt động nối tiếp: (1’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Luyện tập - Tự rút kinh nghiệm: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lop3.net (5) Kế hoạch bài học Môn Chính tả Tuần Ngày soạn: 22 – 09 – 2011 Ngày dạy: 27 – 09 – 2011 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy TẬP – CHÉP: TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG Tiết: 13 I Mục tiêu: - Chép và trình bày đúng bài chính tả - Làm đúng BT 2a/b Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống bảng (BT3) - Cẩn thận viết bài II Chuẩn bị: - GV: bảng phụ viết nội dung bài tập BT2, - HS: tập chính tả, SGK, bảng III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Khởi động: (1’) Kiểm tra bài cũ: (4’) - GV gọi học sinh lên bảng viết các từ ngữ: nhà nghèo, ngoẹo đầu, cái gương, vườn rau… - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: (1’) b Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 15’ Hoạt động 1: hướng dẫn học sinh nghe viết Mục tiêu: chép và trình bày đúng bài chính tả Cách tiến hành: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả lần - Học sinh nghe - Gọi học sinh đọc lại đoạn văn - – HS đọc + Đoạn này chép từ bài nào? - HS trả lời + Tên bài viết vị trí nào? - Lớp nhận xét + Đoạn văn có câu? + Cuối câu có dấu gì? + Chữ đầu câu viết nào? - Phân tích tiếng: xích lô, quá quắt, - Học sinh viết vào Cho học sinh viết vài tiếng khó, dễ viết sai: xích lô, bảng quá quắt, bỗng… … - GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt - Cho HS nhìn SGK viết - Chép bài chính tả vào - Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư ngồi học sinh Chú ý tới bài viết học sinh thường mắc lỗi chính tả - Cho đổi vở, sửa lỗi cho - Học sinh sửa bài - GV thu vở, chấm số bài Lop3.net (6) 10’ Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả Mục tiêu: Làm đúng BT 2a/ b Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống bảng ( BT3 ) Cách tiến hành: Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu - Học sinh đọc - Cho HS làm bài vào - Học sinh viết - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng - Học sinh thi đua - Gọi học sinh đọc bài làm mình Nhận xét sửa bài a) Bút mực b) Quả dừa Bài tập 3: Cho HS nêu yêu cầu - HS nêu - Cho HS làm bài vào - Học sinh viết - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng, - Học sinh thi đua dãy cử bạn thi tiếp sức sửa bài Lớp nhận xét Số thứ tự Chữ Tên chữ quy q e – rờ r ét - sì s tê t tê hát th tê e – rờ tr u u ư vê v 10 ích - xì x 11 i dài y - Nhận xét Củng cố: (3’) - Hỏi tựa bài - Thi điền nhanh từ có vần iêng, iên IV Hoạt động nối tiếp: (1’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Bận - Tự rút kinh nghiệm: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Kế hoạch bài học Môn Toán Tuần Ngày soạn: 22 – 09 – 2011 Ngày dạy: 27 – 09 – 2011 Người soạn: Trần Minh Phụng Lop3.net (7) Tên bài dạy LUYỆN TẬP Tiết: 32 I Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân và vận dụng vào tính giá trị biểu thức, giải toán - Nhận xét tính chất giao hoán phép nhân qua các ví dụ cụ thể - Yêu thích và ham học toán II Chuẩn bị: - GV: Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập, nội dung ôn tập - HS: bài tập Toán III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Khởi động: (1’) Kiểm tra bài cũ: Luyện tập (4’) - Gọi HS đọc bảng nhân - Nhận xét HS Bài mới: a Giới thiệu bài: (1’) b Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 20’ Hoạt động 1: Thực hành Mục tiêu: Thuộc bảng nhân và vận dụng vào tính giá trị biểu thức, giải toán Nhận xét tính chất giao hoán phép nhân qua các ví dụ cụ thể Cách tiến hành: Bài 1: tính nhẩm - GV gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - Làm bài - Gọi học sinh tiếp nối đọc kết - Giáo viên lưu ý: x = 7, x = vì số nào nhân với chính số đó + Nhận xét phép tính x và x 7? Trả lời Kết luận: đổi chỗ các thừa số phép nhân thì tích không thay đổi Bài 2: tính - GV gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - Làm bài - Gọi học sinh tiếp nối đọc kết - Đọc kết a) x + 15 = 35 + 15 b) x + 21 = 49 + 21 = 50 = 70 x + 17 = 49 + 17 x + 32 = 28 + 32 = 66 = 60 - Nhận xét Lưu ý: ta thực theo thứ tự từ trái sang phải Bài 3: GV gọi HS đọc đề bài - HS đọc, trả lời + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? Lop3.net (8) - Yêu cầu HS làm bài - Làm bài - Gọi học sinh lên sửa bài - Sửa bài Bài giải Số bông hoa lọ hoa có là: x = 35 (bông hoa) Đáp số: 35 bông hoa Nhận xét 5’ Hoạt động 2: Thi đua Mục tiêu: Rèn cho học sinh tính nhanh, đúng, chính xác Cách tiến hành: Bài 4: Viết phép nhân thích hợp nào vào chỗ chấm? - GV gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - Cho học sinh tự làm bài và thi đua sửa bài - Học sinh thi đua a) x = 28 (ô vuông) b) x = 28 (ô vuông) - Nhận xét: x = x - Lớp Nhận xét Bài 5: Viết tiếp số thích hợp nào vào chỗ chấm? (Cho HS giỏi làm thêm buổi chiều) - GV gọi HS đọc yêu cầu - HS nêu Câu a) Đếm thêm đơn vị? - Trả lời 14; 21; 28; 35; 42 Câu b) Bớt đơn vị? 56; 49; 42; 35; 28 - Cho học sinh tự làm bài và thi đua sửa bài - Học sinh làm bài và sửa bài - Nhận xét Củng cố: (3’) - Hỏi tựa bài - Thi đua: 84 : - GV nhận xét, tuyên dương IV Hoạt động nối tiếp: (1’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Gấp số lên nhiều lần - Tự rút kinh nghiệm: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Kế hoạch bài học Môn Tập đọc Tuần Ngày soạn: 22 – 09 – 2011 Ngày dạy: 28 – 09 – 2011 Lop3.net (9) Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy BẬN Tiết: 14 I Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi - Hiểu nội dung: Mọi người, vật và em bé bận làm công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào đời (trả lời câu hỏi 1, 2, 3; thuộc số câu thơ bài) - Yêu thích lao động II Chuẩn bị: - GV: bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc và học thuộc lòng, tranh minh hoạ bài đọc SGK - HS: SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Khởi động: (1’) Kiểm tra bài cũ: Bài tập làm văn (4’) - Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK - HS kể lại câu chuyện - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: (1’) b Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ Hoạt động 1: luyện đọc Mục tiêu: Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi Cách tiến hành: - GV đọc mẫu bài thơ - Lắng nghe - GV hướng dẫn học sinh đọc câu kết hợp giải nghĩa - HS đọc câu từ - Cho HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc đoạn - Hướng dẫn học sinh đọc đúng các từ ngữ khó - Giáo viên cho học sinh đặt câu với các từ : sông Hồng, - Học sinh đặt câu vào mùa, đánh thù - Cho học sinh đọc bài - Đọc bài 10’ Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Mục tiêu: Hiểu nội dung “Mọi người, vật và em bé bận làm công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào đời (trả lời câu hỏi 1,2,3 )” Cách tiến hành: - Giáo viên cho học sinh đọc thầm bài thơ và thảo luận - Học sinh đọc trả lời câu hỏi theo nhóm thầm Thảo luận câu hỏi + Bài thơ nói lên điều gì? (Dùng kĩ thuật khăn trải bàn) - Đại diện trả lời - Giáo viên: em bé bận bú, bận ngủ, bận chơi, tập khóc, Lop3.net (10) 5’ cười, nhìn ánh sáng là em bận rộn với công việc mình, góp niềm vui nhỏ mình vào niềm vui chung người Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ Mục tiêu: Thuộc số câu thơ bài Cách tiến hành: - Giáo viên gọi học sinh đọc diễn cảm toàn bài - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm với giọng vui tươi - Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng - Đọc diễn cảm - Cả lớp theo dõi và nhận xét - Học thuộc lòng, cá nhân, đồng - Bạn nhận xét - Nhận xét Củng cố: (3’) - Bé bận việc gì? - Vì người, vật bận mà vui? - Gọi HS thi đọc thuộc lòng - Nhận xét, tuyên dương IV Hoạt động nối tiếp: (1’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Các em nhỏ và cụ già - Tự rút kinh nghiệm: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Kế hoạch bài học Môn Tập viết Tuần Ngày soạn: 22 – 09 – 2011 Lop3.net (11) Ngày dạy: 28 – 09 – 2011 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy CHỮ HOA: E, Ê Tiết: I Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa E, Ê Viết tên riêng: Ê Đê chữ cỡ nhỏ.Viết câu ứng dụng: Em thuận anh hòa là nhà có phúc - Viết đúng chữ viết hoa E, Ê, viết đúng tên riêng, câu ứng dụng viết đúng mẫu, nét và nối chữ đúng quy định, dãn đúng khoảng cách các chữ Tập viết - Cẩn thận luyện viết, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt II Chuẩn bị: - GV: chữ mẫu E, Ê, tên riêng: Ê- đê và câu ca dao trên dòng kẻ ô li - HS: tập viết, bảng con, phấn III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Khởi động: (1) Kiểm tra bài cũ: (4’) - GV kiểm tra bài viết nhà học sinh và chấm điểm số bài - Gọi học sinh nhắc lại từ và câu ứng dụng đã viết bài trước - Cho học sinh viết vào bảng con: Kim Đồng - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: (1’) b Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ Hoạt động 1: Quan sát và trả lời câu hỏi Mục tiêu: HS biết quy trình viết chữ hoa E, Ê từ và câu ứng dụng Cách tiến hành: - Hướng dẫn luyện viết chữ hoa - Quan sát E + Cho HS quan sát tên riêng: Ê- đê + Yêu cầu HS nêu cấu tạo + Hướng dẫn qui trình viết + Nhận xét + Viết từ ngữ ứng dụng (tên riêng) - Luyện viết câu ứng dụng Em thuận anh hòa là nhà có phúc Lop3.net - Nêu - Viết bảng - Viết bảng (12) 15’ + Tiến hành tương tự kết hợp giải nghĩa câu tục ngữ + Nhận xét, uốn nắn Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết vào Mục tiêu: Rèn kĩ viết chữ cho HS Cách tiến hành: - Hướng dẫn HS viết vào + Viết chữ E, Ê : dòng cỡ nhỏ + Viết tên Ê-đê : dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ : lần - Quan sát, sửa sai - Thu chấm nhanh khoảng – bài - Nhận xét - Viết vào Củng cố: (3’) - Thi đua: Viết chữ : Ê - đê - Nhận xét, tuyên dương IV Hoạt động nối tiếp: (1’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Ôn chữ hoa G - Tự rút kinh nghiệm: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Kế hoạch bài học Môn Toán Tuần Lop3.net (13) Ngày soạn: 22 – 09 – 2011 Ngày dạy: 28 – 09 – 2011 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN Tiết: 33 I Mục tiêu: - Biết thực gấp số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần) - Học sinh thực tính nhanh, đúng, chính xác - HS ham thích học tập môn toán, tích cực tham gia vào hoạt động học tập II Chuẩn bị: - GV: đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập, nội dung ôn tập - HS: bài tập Toán III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Khởi động: (1’) Kiểm tra bài cũ: luyện tập (4’) - Cho HS làm bảng - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: Gấp số lên nhiều lần (1’) b Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực gấp số lên nhiều lần Mục tiêu: Biết thực gấp số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần) Cách tiến hành: - Treo bảng phụ cho HS đọc đề - Đọc - Cho HS thảo luận để vẽ và tìm cách giải - HS thảo luận, giải - Nhận xét - Lớp Nhận xét - Ghi tóm tắt và hướng dẫn HS cách giải - Quan sát, thực 15’ Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu: Biết giải các bài toán gấp số lên nhiều lần Cách tiến hành: Bài 1: - GV gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc, trả lời + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Học sinh làm bài và sửa bài Bài giải Số tuổi chị năm là: x = 12 (tuổi) Đáp số: 12 tuổi - Nhận xét Bài 2: Lop3.net (14) - GV gọi HS đọc đề bài + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - HS đọc, trả lời cam - HS tóm tắt, HS giải bài - Cả lớp làm Con : Mẹ : ? cam Bài giải Số cam mẹ hái: x = 35 (quả cam) Đáp số: 35 cam - Nhận xét Bài (dòng 2): Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu) - GV gọi HS đọc yêu cầu - HS nêu - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở, số HS lên bảng - Cả lớp làm bài làm Số đã cho Nhiều số đã cho 11 12 10 5 đơn vị Gấp lần số đã cho 15 30 20 35 25 - Cho lớp nhận xét bài làm bạn - Nhận xét (dòng làm thêm) Củng cố: (3’) - Hỏi tựa bài - Thi đua: Gấp lên lần - Nhận xét, tuyên dương IV Hoạt động nối tiếp: (1’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Luyện tập - Tự rút kinh nghiệm: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lop3.net (15) Kế hoạch bài học Môn Luyện từ và câu Tuần Ngày soạn: 22 – 09 – 2011 Ngày dạy: 29 – 09 – 2011 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI SO SÁNH Tiết: I Mục tiêu: - Biết thêm kiểu so sánh: so sánh vật với người BT1 - Tìm các từ ngữ hoạt động, trạng thái bài tập đọc “Trận bóng lòng đường”, bài tập làm văn cuối tuần (BT2, 3) - Thông qua việc mở rộng vốn từ, các em yêu thích môn Tiếng Việt II Chuẩn bị: - GV: bảng phụ viết sẵn bài tập 2, ô chữ BT1 - HS: VBT III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Khởi động: (1’) Kiểm tra bài cũ: so sánh (4’) - Giáo viên cho học sinh làm lại bài tập - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: (1’) b Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 7’ Hoạt động 1: Thi đua Mục tiêu: Biết thêm kiểu so sánh: so sánh vật với người Cách tiến hành: Bài tập 1: - Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu - Học sinh nêu - Giáo viên cho học sinh làm bài - Học sinh làm bài - Giáo viên cho học sinh thi đua sửa bài - Học sinh thi đua - Gọi học sinh đọc bài làm - HS đọc a) trẻ - búp trên cành b) ngôi nhà – trẻ nhỏ c) cây pơ-mu – người lính canh d) bà – 18’ Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu: Tìm các từ hoạt động, trạng thái bài tập đọc “Trận bóng lòng đường”, bài tập làm văn cuối tuần Cách tiến hành: Bài tập 2: - Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu - Học sinh nêu, trả + Hoạt động chơi bóng các bạn nhỏ kể lại lời Lop3.net (16) đoạn truyện nào?(đoạn và 2) + Cần tìm các từ ngữ thái độ Quang và các bạn vô tình gây tai nạn cho cụ già đoạn nào? (đoạn 2, 3) - Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 1, 2, và tìm các từ - HS lắng nghe hoạt động, trạng thái Từ hoạt động là từ hoạt động chạm vào bóng, làm cho nó chuyển động - Ghi bảng a) cướp bóng, bấm bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, dốc bóng, chơi bóng, sút bóng b) hoảng sợ, sợ tím mặt - Nhận xét - Bạn nhận xét Bài tập 3: - Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu - Học sinh nêu - Gọi HS đọc lại bài làm văn và yêu cầu tìm từ hoạt - Học sinh nêu động, trạng thái Nhận xét HS đọc Củng cố: (3’) - Nhắc HS làm đủ bài tập - Nhận xét IV Hoạt động nối tiếp: (1’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Từ ngữ cộng đồng Ôn tập câu Ai làm gì? - Tự rút kinh nghiệm: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lop3.net (17) Kế hoạch bài học Môn Toán Tuần Ngày soạn: 22 – 09 – 2011 Ngày dạy: 29 – 09 – 2011 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy LUYỆN TẬP Tiết: 34 I Mục tiêu: - Biết thực gấp số lên nhiều lần Vận dụng vào giải toán - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có chữ số - Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II Chuẩn bị: - GV: sách giáo khoa, đồ dùng dạy học - HS: bài tập Toán III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Khởi động: (1’) Kiểm tra bài cũ: gấp số lên nhiều lần (4’) - Cho HS làm bảng - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: luyện tập (1’) b Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 15’ Hoạt động 1: Thực hành Mục tiêu: Biết thực gấp số lên nhiều lần Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có chữ số Cách tiến hành: Bài 1: viết (theo mẫu) (cột 1, 2) (cột làm thêm) - GV gọi HS đọc yêu cầu - Đọc - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - Làm bài gấp lần gấp lần - Lên bảng sửa 40 24 \ gấp lần gấp lần 36 35 + - Nhận xét \\ Bài 2: tính: (cột 1, 2, 3), (cột 4, làm thêm) - GV gọi HS đọc yêu cầu - Đọc - Cho HS làm bài - Làm bài trên bảng 12 - Nêu x14 x 35 x 72 98 210 - GV gọi HS nêu lại cách tính - GV Nhận xét 10’ Hoạt động 2: Thi đua Mục tiêu: Vận dụng vào giải toán Cách tiến hành: Lop3.net (18) Bài 3: - GV gọi HS đọc đề bài + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài Tóm tắt: bạn Nam : Nữ : ? bạn - Đọc, trả lời - Làm bài vào Bài giải Số bạn nữ buổi tập múa là: x = 18 (bạn nữ) Đáp số: 18 bạn nữ - Đọc HS - Nhận xét Bài a,b: Vẽ đoạn thẳng - GV gọi HS đọc yêu cầu - Tổ chức cho HS thi đua vẽ đoạn thẳng - Nhận xét (câu c làm buổi chiều ) Củng cố: (3’) - Cho HS làm bảng - Nhận xét, tuyên dương IV Hoạt động nối tiếp: (1’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Bảng chia - Tự rút kinh nghiệm: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lop3.net (19) Kế hoạch bài học Môn Đạo Đức Tuần Ngày soạn: 22 – 09 – 2011 Ngày dạy: 29 – 09 – 2011 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM Tiết: I Mục tiêu: - Biết việc trẻ em cần làm để thể quan tâm, chăm sóc người thân gia đình - Biết vì người gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ, anh chị em sống ngày gia đình - Có ý thức biết yêu thương, chăm sóc người thân gia đình II Chuẩn bị: - Giáo viên: bài tập đạo đức, câu hỏi thảo luận bảng phụ - Học sinh: bài tập đạo đức III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Khởi động: (1’) Kiểm tra bài cũ: Tự làm lấy việc mình (tiết 2) (4’) - Thế nào là tự làm lấy việc mình? - Nêu tình cho HS xử lý? - Nhận xét bài cũ Bài mới: a Giới thiệu bài: Tự làm lấy việc mình (tiết 2) (1’) b Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ Hoạt động 1: Học sinh kể quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ dành cho mình Mục tiêu: Biết việc trẻ em cần làm để thể quan tâm, chăm sóc người thân gia đình Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu: hãy nhớ lại và kể cho bạn nhóm nghe việc mình đã ông bà, cha mẹ yêu thương quan tâm, chăm sóc nào và nêu cảm nghĩ mình trước tình cảm mà người gia đình đã dành cho em - Gọi học sinh kể trước lớp - Học sinh kể + Trong lớp đã ông bà, cha mẹ yêu thương - Học sinh giơ tay quan tâm, chăm sóc các bạn vừa kể + Em nghĩ gì bạn nhỏ thiệt thòi chúng - Học sinh nêu ta: phải sống thiếu tình cảm và chăm sóc cha mẹ + Hãy kể số phong trào mà trường em đã tổ chức để hỗ trợ các bạn nhỏ có hoàn cảnh khó khăn thời - Học sinh nêu gian qua? Lop3.net (20) - Kết luận 10’ Hoạt động 2: kể chuyện: “Bó hoa đẹp nhất” Mục tiêu: Biết vì người gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn Cách tiến hành: - Giáo viên kể chuyện : “ Bó hoa đẹp ” - HS lắng nghe - Yêu cầu học sinh kể lại chuyện - HS xung phong kể + Chị em Ly đã làm gì nhân dịp sinh nhật mẹ? - Học sinh nêu - GV đưa các tình huống, chia lớp thành nhóm, - HS chia nhóm và nhóm thảo luận tình thảo luận, đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét 5’ Hoạt động 3: đánh giá hành vi Mục tiêu: Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ, anh chị em sống ngày gia đình Cách tiến hành: - Yêu cầu học sinh mở sách trang 13 và thảo luận - Học sinh mở sách và nêu yêu cầu + Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì? + Ngoài việc các bạn đã làm, em còn có thể - Học sinh thảo luận làm công việc gì để thể quan tâm, nhóm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị (Dùng kĩ thuật khăn trải bàn) - Kết luận Củng cố: (3’) - Hãy kể số phong trào mà trường em đã tổ chức để hỗ trợ các bạn nhỏ có hoàn cảnh khó khăn thời gian qua? - Chúng ta phải có bổn phận nào ông bà, cha mẹ, anh chi em gia đình Vì sao? - Ngoài việc các bạn đã làm, em còn có thể làm công việc gì để thể quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị - Nhận xét, tuyên dương IV Hoạt động nối tiếp: (1’) - Sưu tầm các gương việc tự làm lấy công việc mình - Chuẩn bị: Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (tiết 2) - Tự rút kinh nghiệm: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lop3.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 14:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN