1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án tổng hợp Tuần học 23 - Lớp 3 năm học 2012

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 214 KB

Nội dung

- Đặt trước lớp một chiếc đồng hồ báo thức, cho HS nhận xét hoạt động của kim giờ, kim phút, kim giây để thấy tác giả tả hoạt động của từng kim rất đúng với thực tế - Cho HS học nhóm 4 l[r]

(1)Kế hoạch bài học Môn Toán Tuần 23 Ngày soạn: 29 – 01 – 2013 Ngày dạy: 13 – 02 – 2012 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TT) Tiết: 111 I Mục tiêu: - Biết nhân số có bốn chữ số với số có chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau) - Vận dụng giải toán có lời văn - Làm BT1, BT2, BT3, BT4 - Yêu thích môn toán, tự giác làm bài II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ - HS: Bảng III Các hoạt động dạy học: Khởi động: Hát (1’) Bài cũ: Luyện tập (3’) - Gọi HS lên bảng làm bài 2, - Nhận xét bài cũ Bài mới: a Giới thiệu bài: (1’) b Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 8’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực phép nhân số có chữ số với số có chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau) + Mục tiêu: Giúp HS nhớ các bước thực phép tính + Cách tiến hành:  Thực phép nhân: 1427 x - Viết lên bảng phép nhân: 1427 x - Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc, lớp - 1HS lên bảng đặt tính Cả làm vào nháp lớp đặt tính giấy nháp - Gọi HS nhận xét bài trên bảng - Nhận xét - Gọi nhiều HS nêu cách thực - Nêu cách thực - KL: Nhắc nhở HS cách đặt tính và cách thực hiện, so sánh cho HS thấy phép tính nhớ lần, khác với tiết trước 20’ Hoạt động 2: Thực hành + Mục tiêu: Giúp cho HS biết cách thực đúng phép tính nhân số có bốn chữ số với số có chữ số và vận dụng vào giải toán + Cách tiến hành: Lop3.net (2) Bài 1: Tính - Cho HS làm vào bảng - Uốn nắn sửa sai cho HS - Làm bài vào bảng 2318 1092 1317 1409 4636 3276 5268 7045 Bài 2: Đặt tính tính - Mời HS đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu lớp làm bài vào - Gọi HS lên bảng sửa bài - Cho HS nhận xét - Nhận xét, chốt lại Bài 3: Toán giải - Cho HS làm cá nhân - Gọi HS lên bảng thi đua làm nhanh - Gọi HS nhận xét - Nhận xét, chốt lại Bài 4: Tính chu vi hình vuông - Mời HS đọc đề toán - Mời HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông - Yêu cầu lớp làm vào - Gọi HS lên bảng sửa bài - Nhận xét - 1HS đọc yêu cầu đề bài - Cả lớp làm vào - HS lên bảng làm bài và nêu cách thực phép tính a) 1107 2319 6642 9276 b) 1106 1218 7742 6090 - Cá nhân làm bài vào - HS lên thi đua làm nhanh Bài giải Số ki-lô-gam gạo xe chở là: 1425 x = 4275 (kg) Đáp số: 4275 kg - Nhận xét - 1HS đọc đề toán - Phát biểu - Cả lớp làm vào - HS lên bảng làm bài Bài giải Chu vi khu đất hình vuông là: 1508 x = 6032 (m) Đáp số: 6032 m - Nhận xét Củng cố: (1’) - Cho HS thi làm nhanh: 1305 x IV Hoạt động nối tiếp: (1’) - Nhận xét tiết học - Tự rút kinh nghiệm: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lop3.net (3) Kế hoạch bài học Môn Tập đọc Tuần 23 Ngày soạn: 29 – 01 – 2012 Ngày dạy: 13 – 02 – 2012 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy NHÀ ẢO THUẬT Tiết: 45 I Mục tiêu: A Tập đọc - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ - Hiểu nội dung: Khen ngợi hai chị em Xô-phi là em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, yêu quí trẻ em (trả lời các câu hỏi SGK) - Giáo dục HS phải siêng năng, cần cù làm việc B Kể Chuyện - Kể nối tiếp đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa - HS khá, giỏi kể đoạn câu chuyện lời Xô- phi Mác - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể bạn  GDKNS: Thể cảm thông, kiềm chế cảm xúc, lắng nghe tích cực II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc - HS: Xem trước bài III Các hoạt động dạy học: TIẾT - TL 22’ Khởi động: Hát (1’) Bài cũ: Cái cầu (4’) Mời em đọc thuộc lòng bài và trả lời câu hỏi 1, 3, SGK Nhận xét bài cũ Bài mới: a Giới thiệu bài: (1’) b Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Luyện đọc + Mục tiêu: Giúp HS bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó Ngắt nghỉ đúng câu dài, hiểu nghĩa các từ + Cách tiến hành: - GV đọc mẫu bài văn - Đọc thầm theo - Cho HS luyện đọc câu - Đọc tiếp nối câu - Cho HS tìm từ dễ phát âm sai và hướng dẫn - Đọc theo hướng dẫn HS đọc GV - Cho HS chia đoạn (4 đoạn SGK) - 1HS chia đoạn - Cho HS đọc đoạn trước lớp - Đọc tiếp nối đoạn - Cho HS giải thích từ - Giải thích từ - Cho HS đọc đoạn nhóm - Đọc nhóm đôi - Cho HS đọc đồng bài - Đọc đồng KL: Nhận xét cách đọc HS và lưu ý cách Lop3.net (4) đọc số từ khó 18’ Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài + Mục tiêu: Giúp HS nắm cốt truyện, hiểu nội dung bài - Yêu cầu HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi: + Vì chị em Sô-phi không xem ảo thuật? - Cho HS đọc thầm đoạn và trả lời: + Hai chị em Xô-phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật nào? + Vì hai chị em không nhờ chú Lí dẫn vào rạp xiếc - Mời HS đọc thành tiếng đoạn 3, Thảo luận câu hỏi: + Vì chú Lí tìm đến nhà Xô-phi và Mác? + Những chuyện gì xảy người uống trà? + Theo em hai chị em Xô-phi đã xem ảo thuật chưa? - Hỏi nội dung truyện - Kết luận: Nhà ảo thuật Trung Quốc đã tìm đến tận nhà hai bạn nhỏ để biểu diễn, bày tỏ cảm ơn hai bạn Sự ngoan ngoãn và lòng tốt hai bạn đã đền đáp TIẾT 7’ Hoạt động 3: Luyện đọc lại + Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời nhân vật + Cách tiến hành: - Treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn đọc - Đọc mẫu số câu văn đoạn 1, - Gọi HS đọc lại + Gọi HS khá đọc + Gọi HS thi đọc - Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt - KL: Nhấn mạnh cách đọc các câu văn trên 15’ Hoạt động 4: Kể chuyện + Mục tiêu: HS tập kể lại câu chuyện theo cách phân vai + Cách tiến hành: - Cho HS quan sát các tranh, nhận nội dung truyện tranh - Nhắc nhở HS: Khi nhập vai phải tưởng tượng chính mình là bạn đó, lời kể phải quán - Mời HS nhập vai Xô-phi kể lại đoạn câu chuyện theo tranh - Mời HS tiếp nối thi kể đoạn câu chuyện theo lời Xô-phi Mác Lop3.net - Đọc thầm đoạn - Học cá nhân - Đọc đoạn - Học nhóm đôi - Học nhóm đôi - 1HS đọc đoạn 3, - Học nhóm - Học cá nhân - Cá nhân phát biểu - HS trả lời - Đọc thầm theo - HS đọc diễn cảm - HS khá đọc - 3HS thi đọc - Nhận xét - Quan sát tranh - Lắng nghe - HS nhập vai Xô-phi kể - HS kể lại đoạn câu chuyện (5) - Một HS kể lại toàn câu chuyện - Nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt - KL: Lưu ý HS cách kể theo lời nhân vật nào đó truyện - 1HS kể lại toàn câu chuyện - Nhận xét Củng cố: (1’) - Hỏi nội dung chuyện  GDKNS: gặp bạn bè đó có hoàn cảnh khó khăn các em phải biết cảm thông đồng thời phải biết kiềm chế cảm xúc mình, lắng nghe tích cực để có hành động đúng IV Hoạt động nối tiếp: (1’) - Nhận xét tiết học - Tự rút kinh nghiệm: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lop3.net (6) Kế hoạch bài học Môn Chính tả Tuần 23 Ngày soạn: 29 – 01 – 2012 Ngày dạy: 14 – 02 – 2012 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy NGHE – VIẾT: NGHE NHẠC Tiết: 45 I Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng khổ thơ, dòng thơ chữ - Làm đúng BT (2) b - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở, yêu thích âm nhạc II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, bảng nhóm - HS: Bảng III Các hoạt động dạy học: Khởi động: Hát (1’) Bài cũ: Một nhà thông thái (4’) - Cho HS viết bảng - Nhận xét bài thi HS Bài mới: a Giới thiệu bài: (1’) b Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 20’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết + Mục tiêu: Giúp HS nghe - viết đúng bài chính tả vào + Cách tiến hành: - Hướng dẫn HS chuẩn bị: - Đọc toàn bài viết chính tả - Đọc thầm theo - Yêu cầu HS đọc lại đoạn viết - HS đọc - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung đoạn viết - 2HS phát biểu và cách viết hệ thống câu hỏi: + Bài thơ kể chuyện gì? + Những chữ đầu dòng thơ viết nào? - Cho HS tìm từ khó, phân tích cấu tạo từ khó - HS tìm từ khó và lắng nghe để HS nhớ - Hướng dẫn HS viết bảng chữ dễ - Viết bảng các từ dễ viết viết sai sai  Viết chính tả: - Đọc cho HS viết bài vào - Viết vào - Theo dõi, uốn nắn cách cầm bút, cách ngồi viết - Yêu cầu HS đôỉ bắt lỗi chéo - Đổi bắt lỗi chéo - Chấm bài và nhận xét bài viết HS - Cho HS chữa lỗi vào cuối bài - Chữa lỗi sai KL: Nhận xét và nhắc nhở viết bài chính tả phải sạch, đẹp 8’ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Lop3.net (7) + Mục tiêu: Giúp HS biết điền vào chỗ trống tiếng có vần uc/ut + Cách tiến hành: Bài tập 2: Chọn phần b: Điền vào chỗ trống ut hay uc - Cho HS nêu yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - Mời HS lên bảng thi làm bài sau đó em đọc câu đã điền - Nhận xét, chốt lại Bài tập 3: Chọn phần b: Thi tìm nhanh các từ ngữ hoạt động chứa tiếng có vần ut uc - Cho HS nêu yêu cầu đề bài - Cho HS học nhóm làm vào bảng học nhóm - Yêu cầu các nhóm gắn bài lên bảng và cho HS nhận xét - Mời HS nhìn bảng đọc kết - Nhận xét, chốt lại Rút, trút bỏ, tụt, thụt chân, nước, sút bóng, mút kem, … Múc, lục lọi, rúc, thúc, vục, giục, chúc mừng, đúc, xúc, … KL: Nhắc nhở HS phải tìm từ và viết đúng chính tả - HS đọc yêu cầu đề bài - Làm bài cá nhân - HS lên bảng thi làm bài ông bụt, bục gỗ: chim cút, hoa cúc - Nhận xét - HS đọc yêu cầu đề bài - Học nhóm - Đại diện nhóm gắn bài lên bảng Củng cố: (1’) - Cho thi viết nhanh: trút bỏ IV Hoạt động nối tiếp: (1’) - Nhận xét tiết học - Tự rút kinh nghiệm: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lop3.net (8) Kế hoạch bài học Môn Toán Tuần 23 Ngày soạn: 29 – 01 – 2012 Ngày dạy: 14 – 02 – 2012 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy LUYỆN TẬP (Tr.116) Tiết: 112 I Mục tiêu: - Biết nhân số có bốn chữ số với số có chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau) - Biết tìm số bị chia, giải bài toán có hai phép tính - Làm BT1, BT2, BT3, BT4 (cột a) - Yêu thích môn toán, tự giác làm bài II Đồ dùng dạy học: - GV: Hình vẽ BT - HS: III Các hoạt động dạy học: Khởi động: Hát (1’) Bài cũ: Nhân số có chữ số với số có chữ số (tt ) (3’) - Cho HS làm bảng con: 1238x 2; 1408 x4; 1273x - Nhận xét, cho điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: (1’) b Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 7’ Hoạt động 1: Làm bài + Mục tiêu: Giúp HS rèn luyện kĩ nhân có nhớ lần + Cách tiến hành: Bài Đặt tính tính - Cho HS làm bài vào bảng - Làm vào bảng - Cho HS giơ bảng; gọi vài em nêu cách - 2HS nêu cách tính tính 21’ Hoạt động 2: Làm bài 2, 3, + Mục tiêu: Củng cố lại cho HS cách tìm số bị chia chưa biết, giải toán có phép tính + Cách tiến hành: Bài 2:Toán giải - Mời HS đọc đề bài - 1HS đọc yêu cầu đề bài - Đặt câu hỏi để phân tích đề bài: +An mua cái bút? +Mỗi cái bút giá bao nhiêu? +An đưa cô bán hàng bao nhiêu tiền? - Cho HS thảo luận nhóm - Thảo luận nhóm - Yêu cầu các nhóm dán bài lên bảng và nhận - Đính bài lên bảng xét Bài 3: Tìm x - Mời HS đọc yêu cầu đề bài - 1HS đọc yêu cầu đề bài Lop3.net (9) - Cho HS nhắc lại cách tìm số bị chia - Gọi HS lên bảng, lớp làm bài vào đổi kiểm tra chéo - Nhận xét, chốt lại Bài 4: Viết số thích hợp nào vào chỗ chấm? - Đặt câu hỏi hướng dẫn HS + Hình Acó bao nhiêu ô vuông đã tô màu? + Hình B có bao nhiêu ô vuông đã tô màu - Cho HS thi làm nhanh - Cho HS lên bảng thi làm nhanh - Cho HS nhận xét, tuyên dương nhóm thắng - KL: Nhắc lại cách tìm số bị chia, đặc điểm hình vuông, HCN - HS nêu - HS lên bảng làm - Nhận xét - Phát biểu - Thi làm nhanh - HS lên bảng thi làm nhanh - Nhận xét Củng cố: (1’) - Cho HS thi làm nhanh: 1405 x IV Hoạt động nối tiếp: (1’) - Nhận xét tiết học - Tự rút kinh nghiệm: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lop3.net (10) Kế hoạch bài học Môn Tập đọc Tuần 23 Ngày soạn: 29 – 01 – 2012 Ngày dạy: 15 – 02 – 2012 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC Tiết: 46 I/ Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ đúng, đọc đúng các chữ số, các tỉ lệ phần trăm và số điện thoại bài - Hiểu nội dung tờ quảng cáo; bước đầu biết số đặc điểm nội dung, hình thức trình bày và mục đích tờ quảng cáo (trả lời các câu hỏi SGK) GDKNS: Tư sáng tạo: nhận xét, bình luận; định; quản lí thời gian II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ - HS: Xem trước bài III Các hoạt động dạy học: Khởi động: Hát (1’) Bài cũ: Nhà ảo thuật (4’) - Gọi HS kể chuyện: em đoạn theo lời Xô- phi và Mác - Nhận xét bài cũ Bài mới: a Giới thiệu bài: (1’) b Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 12’ Hoạt động 1: Luyện đọc + Mục tiêu: Giúp HS đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các câu, đoạn văn + Cách tiến hành: - Đọc diễm cảm toàn bài - Đọc thầm theo - Cho HS xem tranh minh họa SGK - Quan sát tranh - Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ - Viết lên bảng: 1- ; 50% ; 10% ; 518036 - Hướng dẫn HS đọc - Đọc theo hướng dẫn - Cho HS luyện đọc câu - Tiếp nối đọc câu - Cho HS phát từ khó đọc và hướng HS - Đọc theo hướng dẫn đọc đúng - Cho HS chia đoạn: đoạn - Chia đoạn - Cho luyện đọc đoạn trước lớp - 4HS đọc tiếp nối đoạn - Giúp HS giải nghĩa các từ: 19 giờ, 15 - Cho HS đọc đoạn nhóm đôi - Đọc nhóm đôi - Cho HS thi đọc - HS tiếp nối thi đọc đoạn trước lớp - Cho HS đọc đồng bài - Cả lớp đọc đồng bài Lop3.net (11) 10’ Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài + Mục tiêu: Giúp HS hiểu và trả lời các câu hỏi SGK + Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc thầm bảng quảng cáo và TLCH: + Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì? + Em thích nội dung nào quảng cáo? Nói rõ vì sao? - Mời HS đọc thầm lại bảng quảng cáo, trao đổi theo nhóm đôi để TLCH: + Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt? - Kết luận: + Thông báo tin cần thiết nhất, người xem quan tâm: tiết mục, điều kiện rạp, mức giảm giá vé, thời gian biểu diễn, cách liên hệ mua vé + Thông báo ngắn gọn, rõ ràng + Những từ quan trọng in đậm + Có tranh minh họa cho tờ quảng cáo thêm đẹp + Em thường thấy quảng cáo đâu? - KL: Nhận xét cách trình bày tờ quảng cáo 6’ Hoạt động 3: Luyện đọc lại + Mục tiêu: Giúp HS biết đọc diễn cảm + Cách tiến hành: - Mời HS đọc bài - Treo bảng phụ viết sẵn đoạn hướng dẫn HS đọc - Yêu cầu HS thi đọc đoạn quảng cáo - Yêu cầu HS thi đọc bài - Nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay - Đọc thầm - Phát biểu cá nhân và giải thích - Đọc thầm bảng quảng cáo và trao đổi theo nhóm đôi - Học nhóm - 1HS đọc bài - Đọc theo hướng dẫn GV - HS thi đọc quảng cáo - HS thi đọc bài - Nhận xét Củng cố: (1’) - Nêu mục đích tờ quảng cáo  GDKNS: Khi đọc nghe đó quảng cáo vấn đề nào đo các em phải tư cách sáng tạo có nhận xét, bình luận đúng , định và phải làm chủ thời gian mình tham gia IV Hoạt động nối tiếp: (1’) - Nhận xét tiết học - Tự rút kinh nghiệm: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lop3.net (12) Kế hoạch bài học Môn Luyện từ và câu Tuần 23 Ngày soạn: 29 – 01 – 2012 Ngày dạy: 15 – 02 – 2012 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy NHÂN HÓA ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO? Tiết: 23 I Mục tiêu: - Tìm vật nhân hóa, cách nhân hóa bài thơ ngắn (BT1) - Biết cách trả lời câu hỏi “Như nào?” (BT2) - Đặt câu hỏi cho phận câu trả lời câu hỏi đó (BT3 a/b/c b/c/d) - HS khá, giỏi làm toàn BT3 II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, PHT - HS: Xem trước bài III Các hoạt động dạy học: Khởi động: Hát (1’) Bài cũ: Từ ngữ sáng tạo, dấu phẩy (4’) - Gọi HS lên làm BT2 và BT3 - Nhận xét bài HS Bài mới: a Giới thiệu bài: (1’) b Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 13’ Hoạt động 1: Ôn nhân hoá + Mục tiêu: Giúp HS nắm vững các kiểu nhân hoá + Cách tiến hành: Bài tập 1: Đọc bài thơ và TLCH - Cho HS đọc yêu cầu bài - 1HS đọc yêu cầu đề bài - Gọi HS đọc lại bài thơ Đồng hồ báo thức - 1HS đọc bài - Đặt trước lớp đồng hồ báo thức, cho HS nhận xét hoạt động kim giờ, kim phút, kim giây để thấy tác giả tả hoạt động kim đúng với thực tế - Cho HS học nhóm làm vào PHT, - Học nhóm nhóm làm vào bảng phụ - Yêu cầu các nhóm làm xong trước dán bài - Đại diện nhóm dán bài lên lên bảng bảng - Gọi HS nhận xét - Nhận xét - KL: Nhà thơ đã dùng biện pháp nhân hóa - Lắng nghe để tả đặc điểm kim giờ, kim phút, kim giây cách sinh động 14’ Hoạt động 2: TLCH Như nào? + Mục tiêu: Củng cố lại cho HS cách đặt và trả lới câu hỏi “Như nào?” + Cách tiến hành: Lop3.net (13) Bài tập 2: Dựa vào nội dung bài thơ trên TLCH - Cho HS học nhóm đôi: Một em nêu câu hỏi em trả lời - Mời nhiều cặp HS thực hành hỏi- đáp trước lớp - Nhận xét, khuyến khích HS trả lời nhiều cách - KL: Nhấn mạnh các cách nhân hoá Bài tập 3: Đặt câu hỏi cho các phận in đậm - Cho HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - Gọi HS trả lời miệng - Nhận xét, chốt lại - Học nhóm đôi - Từng cặp HS hỏi - đáp - Nhận xét - 1HS đọc yêu cầu bài - Học cá nhân - 3HS phát biểu Củng cố: (1’) - Cho cặp đặt và TLCH Như nào? IV Hoạt động nối tiếp: (1’) - Nhận xét tiết học - Tự rút kinh nghiệm: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lop3.net (14) Kế hoạch bài học Môn Toán Tuần 23 Ngày soạn: 29 – 01 – 2012 Ngày dạy: 15 – 02 – 2012 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ Tiết: 113 I Mục tiêu: - Biết chia số có bốn chữ số cho số có chữ số (chia hết, thương có chữ số chữ số) - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán - Làm BT1, BT2, BT3 - Yêu thích môn toán, tự giác làm bài II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ - HS: Xem trước bài III Các hoạt động dạy học: Khởi động: Hát (1’) Bài cũ: Luyện tập (3’) - Cho HS đọc các bảng chia - Nhận xét ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: (1’) b Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 8’ Hoạt động1: Hướng dẫn HS thực phép chia 6369 : 3; 1276 : + Mục tiêu: Giúp HS nắm các bước thực phép toán chia + Cách tiến hành: a) Phép chia 6369 : - Viết lên bảng: 6369 : = ? Yêu cầu HS - Đặt tính theo cột dọc và tính đặt theo cột dọc và thực nháp nháp - Hướng dẫn HS thực hệ thống câu - HS nêu hỏi - Gọi HS nêu cách thực ; GV ghi lên - HS nêu bảng cách thực - Gọi HS nhìn vào phép chia nêu cách thực b) Phép chia 1276: - Yêu cầu HS thực phép tính vào bảng - Làm bài vào bảng con - Gọi HS lên bảng làm - HS lên bảng làm - KL: Lần lấy chữ số số bị chia - Lắng nghe mà bé số chia thì phải lấy hai chữ số 20’ Hoạt động2: Thực hành + Mục tiêu: Giúp HS biết cách tính đúng các phép chia số có bốn chữ số cho số có Lop3.net (15) chữ số + Cách tiến hành: Bài 1:Tính - Yêu cầu HS tự làm vào vở, vừa làm vừa nêu cách thực - Gọi HS lên bảng làm bài - Yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn trên bảng Bài 2: Toán giải - Đặt hệ thống câu hỏi cho HS phân tích đề toán - Cho học nhóm đôi - Gọi HS lên thi đua làm nhanh - Cho HS nhận xét Bài 3: Tìm x - Hỏi cách tìm thừa số chưa biết - Yêu cầu HS làm bài vào - Gọi HS lên bảng thi làm bài - Cho HS lớp đổi kiểm tra chéo - Nhận xét - Làm bài vào - HS lên bảng làm - Nhận xét - Trả lời các câu hỏi - Học nhóm đôi - HS lên thi đua làm nhanh - Nhận xét - Phát biểu - Làm bài vào - HS lên bảng thi làm bài - HS đổi kiểm tra chéo Củng cố: (1’) - Cho HS thi làm nhanh: 2684 : IV.Hoạt động nối tiếp: (1’) - Nhận xét tiết học - Tự rút kinh nghiệm: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lop3.net (16) Kế hoạch bài học Môn Phụ đạo Toán Tuần 23 Ngày soạn: 29 – 01 – 2012 Ngày dạy: 15 – 02 – 2012 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Biết chia số có bốn chữ số cho số có chữ số (chia hết, thương có chữ số chữ số) - Ôn tập tính chu vi hình chữ nhật II Đồ dùng dạy học: - GV: - HS: III Các hoạt động dạy học:  Hoạt động 1: Đặt tính tính a) 2896 : b) 3625 : c) 6486 : d) 4155 :  Hoạt động 2: Tính chu vi hình chữ nhật - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật - Thực hành: Một sân hình chữ nhật có chiều dài 1226cm Chiều rộng chiều dài Tính chu vi sân đó? IV Hoạt động tiếp nối: (1’) - Nhận xét tiết học - Tự rút kinh nghiệm: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lop3.net (17) Kế hoạch bài học Môn Tập viết Tuần 23 Ngày soạn: 29 – 01 – 2012 Ngày dạy: 15 – 02 – 2012 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy ÔN CHỮ HOA Q Tiết: 23 I Mục tiêu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Q (1 dòng), T, S (1 dòng), viết đúng tên riêng Quang Trung (1 dòng) và viết câu ứng dụng: Quê em… nhịp cầu bắc ngang (1 lần) chữ cỡ nhỏ - Có ý thức rèn chữ giữ vở, kính trọng người anh hùng có công lao lớn  GDBVMT: Giáo dục tình yêu quê hương đất nước II Đồ dùng dạy học: - GV: Mẫu chữ hoa Q, Quang Trung và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li - HS: Bảng III Các hoạt động dạy học: Khởi động: Hát (1’) Bài cũ: (4’) - Kiểm tra HS viết bài nhà - Gọi HS nhắc lại từ và câu ứng dụng bài trước - Cho HS viết bảng con: Phan Bội Châu Bài mới: a Giới thiệu bài: (1’) b Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết trên bảng + Mục tiêu: Giúp HS viết đúng các chữ, hiểu câu ứng dụng + Cách tiến hành:  Luyện viết chữ hoa - Cho HS tìm các chữ hoa có bài: Q, T - HS nêu các chữ hoa - Treo chữ mẫu cho HS quan sát - Quan sát - Cho HS nhắc lại cách viết hoa chữ: Q, T - HS nêu - Viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết chữ - Yêu cầu HS viết chữ Q, T vào bảng - Viết các chữ vào bảng  Cho HS luyện viết từ ứng dụng - Gọi HS đọc từ ứng dụng: Quang Trung - 1HS đọc: Quang Trung - Cho HS nói Quang Trung - Phát biểu - Giới thiệu: Quang Trung là niên hiệu Nguyễn Hiệu (1753-1792), người anh hùng dân tộc có công lớn đại phá quân Thanh - Yêu cầu HS viết vào bảng con: Quang Trung - Viết trên bảng  Luyện viết câu ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng - 1HS đọc câu ứng dụng Lop3.net (18) - Yêu cầu HS nêu ý nghĩa câu ca dao - KL: Tả cảnh đẹp bình dị miền quê  GDBVMT: Giáo dục tình yêu quê hương đất nước - Cho HS viết bảng con: Quê, Bên 18’ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết vào tập viết + Mục tiêu: Giúp HS viết đúng chữ, trình bày đẹp vào tập viết + Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu: + Viết chữ Q: dòng cỡ nhỏ + Viết chữ T, S: dòng + Viế chữ Quang Trung: dòng cỡ nhỏ + Viết câu ca dao lần - Cho HS viết vào - Theo dõi, uốn nắn - Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách các chữ - Thu bài để chấm - Nhận xét tuyên dương số viết đúng, viết đẹp - Hướng dẫn HS sửa lỗi sai - HS nêu - Viết trên bảng con: Quê, Bên - Lắng nghe - Viết vào - Lắng nghe - Sửa lỗi sai theo hướng dẫn Củng cố: (1’) - Cho thi viết nhanh: Quang Trung IV Hoạt động nối tiếp: (1’) - Nhận xét tiết học - Tự rút kinh nghiệm: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lop3.net (19) Kế hoạch bài học Môn Phụ đạo Tiếng Việt Tuần 23 Ngày soạn: 29 – 01 – 2012 Ngày dạy: 15 – 02 – 2012 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy ÔN TẬP I/ Mục tiêu: - Luyện viết chính tả “Một nhà thông thái” - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như nào? II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ ghi bài chính tả - HS: III/ Các hoạt động dạy học: - Hoạt động 1: Viết chính tả “Một nhà thông thái” - Cho lớp đọc bài “Một nhà thông thái” - Lưu ý từ dễ viết sai, cho học sinh viết bảng từ khó - Đọc cho HS viết chính tả - Cho HS đổi bắt lỗi - Hoạt động 2: Gạch phận trả lời câu hỏi Như nào? a) Trương Vĩnh Ký hiểu biết rộng b) Hai chị em thán phục nhìn chú Lý c) Tiếng nhạc lên réo rắc IV/ Hoạt động tiếp nối: (1’) - Nhận xét tiết học - Tự rút kinh nghiệm: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lop3.net (20) Kế hoạch bài học Môn Đạo đức Tuần 23 Ngày soạn: 29 – 01 – 2012 Ngày dạy: 16 – 02 – 2012 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (T1) Tiết 23 I Mục tiêu: - Biết việc cần làm gặp đám tang - Bước đầu biết cảm thông với đau thương, mát người thân người khác - HS biết tôn trọng gặp đám tang  GDKNS: Kĩ thể cảm thông trước đau buồn người khác Kĩ ứng xử phù hợp gặp đám tang II Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ truyện kể - HS: VBT Đạo đức III Các hoạt động dạy học: Khởi động: Hát (1’) Bài mới: a Giới thiệu bài: (1’) b Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 12’ Hoạt động 1: Kể chuyện + Mục tiêu: HS biết vì cần phải tôn trọng đám tang và thể số cách ứng xử cần thiết gặp đám tang + Cách tiến hành: - Kể chuyện có sử dụng tranh minh hoạ - Lắng nghe chuyện - Nêu câu hỏi và yêu cầu HS TL nhóm đôi - Thảo luận nhóm đôi + Khi gặp đám tang trên phố, mẹ Hoàng và - 4HS đứng lên trả lời các câu số người đường đã làm gì? hỏi + Tại mẹ Hoàng và người phải thế? + Hoàng không nên làm gì gặp đám tang? + Theo em, chúng ta cần làm gì gặp đám tang? Vì sao? - Gọi HS phát biểu - 2HS phát biểu - KL: Khi gặp đám tang, chúng ta cần tôn trọng, chia sẻ nỗi buồn với người Đó là nếp sống văn hoá 9’ Hoạt động 2: Đánh giá hành vi + Mục tiêu: Giúp HS biết phân biệt hành vi đúng hay sai với hành vi sai + Cách tiến hành: - Phát cho HS hai thẻ đỏ và xanh - Lắng nghe các tình và - Nêu các hành vi (Trong BT) và yêu giơ thẻ màu thể ý kiến mình với hành vi cầu các em giơ thẻ màu đỏ thấy việc làm đúng; giơ thẻ màu xanh, thấy việc làm đó Lop3.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 14:14

w