Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
365,31 KB
Nội dung
KỀ HOẠCH DẠY HỌC KHTN7 BÀI SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT I Mục tiêu: a Kiến thức, kĩ năng, thái độ Sau học này, họcsinh có thể: – Nêu sinh trưởng, phát triển sinh vật – Phân tích giai đoạn sinh trưởng phát triển thể sinh vật – Nêu lấy ví dụ nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển sinh vật – Rèn luyện kĩ quan sát tranh ảnh, hình vẽ, video nhận biết kiến thức – Rèn luyện kĩ thiết kế, tiến hành thí nghiệm, vẽ sơ đồ b Các lực hình thành phát triển cho họcsinh Năng lực biểu đạt: nói, đọc, viết, lắng nghe -Đề xuất vấn đề giải vấn đề: đề xuất giả thuyết nghiên cứu, kĩ làm thí nghiệm, kĩ thu thập, ghi chép liệu rút kết luận vấn đề -Tư logic - Năng lực chịu trách nhiệm với môi trường sống, làm việc nhóm c Phương pháp kĩ thuật: - Trải nghiệm qua thực tế - Hoạt động nhóm, cá nhân, thực hành - Hoạt động trò chơi II Phương tiện hoạt động dạy học: - Bảng phụ, giấy bút, phiếu học tập câu hỏi, máy chiếu, khay II Tiến trình: A HĐ khởi động: Hoạt HĐ- GV HĐ- HS động Khởi động GV thiết kế hoạt động khởi Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận động khác, ví dụ : GV yêu cầu HS đóng vấn đề vai xanh (cây phượng, bàng, ) hay + Cây cần nước hay không? loài vật nuôi (con chó, + Nếu đó, tưới nước đầy mèo, đủ bị để bóng tối lâu ngày cá, ) để tự kể sống nào? từ lúc sinh đến lúc chết Thư kí ghi chép lại nội dung trao đổi Các nhóm thi kể xem nhóm kể dí dỏm, kết làm việc nhóm đầy đủ giai đoạn -Các nhóm thu lại tranh vẽ , nộp để giáo viên Giáo viên điều khiển nhóm báo cáo lại đánh giá, nhận xét kết thảo luận nhóm Hình thành kiến thức Tìm hiểu sinh trưởng, phát triển sinh vật a) Quan sát hình 8.1, nhận biết thay đổi bên thực vật chu trình sống GV yêu cầu họcsinh quan sát hình 8.1 Hs quan sát tiến hành hướng dẫn GV theo nhóm KỀ HOẠCH DẠY HỌC KHTN7 vàtrao đổi nhóm nhận xét chiều cao, số lượng lá, số lượng chiều dài rễ giai đoạn chu trình sống GV quan sát hỗ trợ nhóm Yêu cầu so sánh chiều dài rễ, chiều dài thân, số lượng : * Hãy thảo luận thay đổi qua giai đoạn khác Nêu nhận xét thay đổi Qua giai đoạn khác nhau, từ hạt nảy mầm trưởng thành, hoa, kết có tăng kích thước cây, chiều cao lẫn bề ngang, số lá, số rễ tăng Sự thay đổi đầu chậm, sau nhanh dần đến trưởng thành tăng chậm lại GV chốt lại : Sự thay đổi từ hạt nảy mầm đến trưởng thành, hoa,kết sinh trưởng phát triển b) Đọc thông tin sau hoàn thành bảng sau : GV yêu cầu HS đọc thông tin hoàn thành bảng đây, gợi ý đáp án sau : Bảng : Tìm hiểu sinh trưởng, phát triển sinh vật * Khoanh tròn vào lựa chọn Đúng / Sai cho phù hợp : Gv đánh giá kết Tìm hiểu giai đoạn sinh trưởng phát triển sinh vật GV yêu cầu HS vẽ vào giấy sơ đồ phát triển đậu, người, châu chấu ếch * Dựa vào quan sát hình sách Hướng dẫn học, vẽ sơ đồ phát triển đậu, người, châu chấu ếch – Sơ đồ phát triển đậu : Hạt đậu → → trưởng thành → hoa, kết hạt – Sơ đồ phát triển người : Hợp tử → Các Nhóm trưởng báo cáo lại kết rút kết luận để họcsinh ghi lại vào Hs trao đổi nhóm nêu được: + Rễ ngày nhiều hơn, rễ dài + Thân ngày dài + Số lượng tăng lên Hs thảo luận thay đổi qua giai đoạn khác Nêu nhận xét thay đổi Hs tư tiếp thu kiến thức Hs nghiên cứcu cá nhân trao đổi nhóm thực bài tập Kĩ thuật mảnh ghép trao đổi nhóm thực vẽ sơ đồ Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm KỀ HOẠCH DẠY HỌC KHTN7 em bé → người trưởng thành – Sơ đồ phát triển châu chấu : Trứng → ấu trùng → ấu trùng lớn lột xác nhiều lần → châu chấu trưởng thành → trứng – Sơ đồ phát triển ếch : Trứng thụ tinh → nòng nọc → ếch → ếch trưởng thành → trứng * Hãy điểm giống chu trình phát triển sinh vật (hình dạng, kích thước non, giai đoạn phát triển, ) * Hãy thảo luận viết điểm khác chu trình phát triển đậu, người, châu chấu ếch (hình dạng, kích thước non, giai đoạn phát triển, ) * Đọc đoạn thông tin sau trả lời câu hỏi/bài tập :9 cho hs xem video Trong loài động vật sau : mèo, chó, cá, ếch nhái, bướm, ruồi, gián, loài phát triển trải qua biến thái, loài phát triển không qua biến thái – Hãy vẽ vòng đời muỗi Muỗi vật trung gian truyền bệnh Chúng ta tiêu diệt chúng cách Tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển sinh vật – Hãy nêu nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển thực vật Cho ví dụ minh hoạ Sự sinh trưởng phát triển thực vật chịu ảnh hưởng nhân tố bên bên : + Nhân tố bên : tuỳ thuộc vào loài cây, hoocmôn, + Nhân tố bên : chất dinh dưỡng, nhiệt độ, ánh sáng, nước, – Hãy xác định nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật Cho ví dụ minh hoạ Sự sinh trưởng phát triển động vật chịu ảnh hưởng nhân tố bên bên : + Nhân tố bên : tuỳ thuộc vào loài động vật, hoocmôn sinh trưởng, Hs trao đổi nhóm nêu điểm giống khác + giống nhau: Đều trải qua giai đoạn sinh trưởng ; kích thước non/cây non tăng dần Ở thựcvật, châu chấu người, hình dạng non/con non giống cây/châu chấu/người trưởng thành Khác nhau: Hs Đọc đoạn thông tin sau trả lời câu hỏi/bài tập KỀ HOẠCH DẠY HỌC KHTN7 + Nhân tố bên : thức ăn, nhiệt độ, nước, – Hãy lấy hai ví dụ để chứng minh sinh trưởng phát triển sinh vật phụ thuộc Ví dụ : + Sự sinh trưởng phát triển lợn khác với sinh trưởng, phát triển mèo, cá, + Sự sinh trưởng bàng khác sinh trưởng, phát triển lúa – Hãy lấy số ví dụ chứng minh sinh trưởng người chịu ảnh hưởng chất dinh dưỡng có thức ăn + Ví dụ bệnh béo phì, bệnh còi xương : GV chiếu video tranh ảnh cho HS xem loại bệnh Luyệ n tập Hãy thiết kế thí nghiệm chứng minh sinh trưởng phát triển thực vật chịu ảnh hưởng ánh sáng (Gợi ý : trồng đậu non ngô non ; thay đổi điều kiện chiếu sáng chậu khác nhau, điều kiện khác ; quan sát ghi chép số liệu) Hs thiết kế thí nghiệm chứng minh sinh trưởng phát triển thực vật chịu ảnh hưởng ánh sáng theo gợi ý Hs thiết kế chế độ ănhợp lí cho thân em để đảm bảo đủ chất dinh dưỡng cho sinh trưởng phát triển tuổi dậy Vận dụng Tìm tòi GV gợi ý HS chuẩn bị dụng cụ cần thiết Gợi ý bước hình thành giả thuyết ;thiết kế thí nghiệm ; thực thí nghiệm ; ghi chép liệu rút kết luận – Hãy thiết kế chế độ ănhợp lí cho thân em để đảm bảo đủ chất dinh dưỡng cho sinh trưởng phát triển tuổi dậy Yêu cầu HS đọc thêm tài liệu nghiên cứu chế độ dinh dưỡng cho lứa tuổi GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức gia đình Hãy gia đình tìm hiểu chu trình sống ruồi, muỗi – Hãy tìm hiểu từ sách, báo chu trình sống ruồi, muỗi Vẽ sơ đồ chu trình sống chúng giải thích phải tiêu diệt ruồi, muỗi giai đoạn khác – Tại nuôi cá rô phi, người ta thường thu hoạch cá sau năm mà không cá lớn ? Dựa vào đâu để định thời gian “xuất chuồng” động vật nuôi ? Hãy tiến hành thí nghiệm chứng minh sinh trưởng phát triển thực vật chịu ảnh hưởng ánh sáng Thiết kế thí nghiệm tìm hiểu ảnh hưởng phân đạm sinh trưởng phát triển rau cải đậu Giáo viên lưu ý kiểm tra đánh giá kết thực họcsinh GV gợi ý HS tìm thông tin trang web, thông tin sách : Sinh lí thực vật, Sinh lí động vật KỀ HOẠCH DẠY HỌC KHTN7 mở rộng Tìm thông tin sinh trưởng, phát triển thực vật động vật Hãy tìm kiếm nội dung thông tin sau từ sách, báo phương tiện thông tin khác : a) Sinh trưởng loài khác khác b) Tốc độ sinh trưởng nhanh, chậm tuỳ giai đoạn c) Ảnh hưởng nhân tố lên sinh trưởng, phát triển sinh vật Đọc thêm thông tin ảnh hưởng hoocmôn lên sinh trưởng phát triển sinh vật Tìm hiểu bệnh còi xương, bệnh suy dinh dưỡng, bệnh béo phì, Tìm hiểu giai đoạn khác trình sống người, cần có chế độ dinh dưỡng khác Tìm hiểu thêm để biết trồng trọt, người ta thường phải bấm Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: + Dự kiến khó khăn với hs: + Cách khắc phục khó khăn KỀ HOẠCH DẠY HỌC KHTN7 CHỦ ĐỀ 7: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I – MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: Có thể nghiên cứu nội dung qua chủ đề Có thể tìm hiểu khái quát chung sau : Kiến thức: Bảo vệ sức khoẻ đặt trọng tâm vào việc hiểu khái niệm sức khoẻ bảo vệ sức khoẻ, mối quan hệ sức khoẻ thể dục, bảo vệ sống khoẻ mạnh đồng thời thực hành chúng - Tìm hiểu khái niệm hình thể, phương pháp thể dục để điều chỉnh giữ gìn trạng thái, phương pháp vận động điều trị bệnh béo phì đưa vào thực - Yêu cầu hiểu mối quan hệ thể dục thể lực khoẻ mạnh, nguyên nhân suy giảm thể lực cách giải quyết, cách giữ thể lực việc thể dục kết hợp phương pháp đắn để giữ nâng cao thể lực - Hiểu rõ hiệu thể dục với sức khoẻ tinh thần, nguyên nhân cách khắc phục stress, mối quan hệ thể dục quan hệ xã hội lành mạnh cách bảo vệ sức khoẻ tinh thần thông qua thể dục để từ đưa chúng vào thực hành thực tiễn Kĩ : - Những phương pháp vận động thể hiệu mà HS có khả thực hành Không thoả mãn thú vui thể dục mà hiểu tác dụng đa dạng thể dục đặt trọng tâm vào việc hiểu trải nghiệm tính quan trọng thể dục với sức khoẻ thông qua việc tham gia tập thể dục Thái độ: Những thói quen sinh hoạt khoẻ mạnh (ăn uống khoa học, làm việc nghỉ ngơi hợp lí, rèn luyện thể,…) HS biết yêu đẹp, tôn trọng vẻ đẹp ngoại hình vẻ đẹp trí tuệ thể khoẻ mạnh Định hướng lực cần hình thành – Năng lực tự học : Với khái niệm phần nội dung nên hướng dẫn để HS tự tìm tòi hiểu thực hoạt động học tập, việc để HS tự nghiên cứu, tìm tòi thực hoạt động học tập nhằm hình thành nên môi trường học tập chủ động, giúp HS tự rèn luyện kĩ học thông qua trình tự phản ánh tự giải vấn đề - Năng lực hợp tác : Tổ chức cung cấp hoạt động tập thể/nhóm để HS học cách tổng thể giá trị, tri thức liên quan đến hoạt động tập thể, sở tham gia trực tiếp vào hoạt động thể chất, giúp HS hình thành rèn luyện kĩ làm việc nhóm, kĩ giao tiếp, kĩ cần thiết đời sống – Năng lực sử dụng ngôn ngữ khoa học – Năng lực vận dụng kiến thức khoa học vào thực tiễn sống II – NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHỦ ĐỀ Chủ đề “Con người sức khoẻ” gồm 10 học : Bài 21 Giới thiệu chung thể người Bai 22 Tiêu hoá vệ sinh hệ tiêu hoá Bai 23 Hô hấp vệ sinh hô hấp Bai 24 Máu hệ tuần hoàn Bai 25 Bài tiết cân nội môi Bài 26 Nội tiết vai trò hoocmôn Bài 27 Thần kinh, giác quan thích nghi thể Bài 28 Cơ sở khoa họchọc tập Bài 29 Sức khỏe người Bài 30 Sinh sản chất lượng dân số HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CÁC BÀI TRONG CHỦ ĐỀ KỀ HOẠCH DẠY HỌC KHTN7 BÀI 21 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ THỂ NGƯỜI I MỤC TIÊU – Kể tên hệ quan thể người – Nêu khái quát cấu tạo chức hệ quan – Phân tích phối hợp hoạt động quan thể người II.PHƯƠNG PHÁP / KTDHTC: - Trải nghiệm qua thực tế - Hoạt động nhóm, cá nhân, thực hành - Hoạt động trò chơi III Phương tiện hoạt động dạy học: - Bảng phụ, giấy bút, phiếu học tập câu hỏi, máy chiếu, hình ảnh hệ quan thể, mô hình thể người IV HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt Trợ giúp GV HĐ- HS động GV chia lớp thành nhóm tương ứng với Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận hình hình nhỏ hình để rút ngắn Thư kí ghi chép lại nội dung trao đổi Khởi thời gian nhóm tìm hiểu tất kết làm việc nhóm động hệ quan, sau so sánh câu trả lời - Các nhóm báo cáo kết theo bảng 21.1 để giáo nhóm (Hoặc cho HS thi hát kể viên đánh giá, nhận xét phận thể người, tạo Bảng 21.1 không khí vui tươi, sôi nổi, giúp học Hệ quan bắt đầu tự nhiên, hồ hởi.) Em quan sát hình 21.1, thảo luận nhóm, kể tên hệ quan thể Hs trả lời sai người phận có hệ quan (điền kết vào bảng 21.1) Cho nhóm báo cáo kết ? Vậy quan có cấu tạo nào? Chức gi? Chuyển mục 1.Tìm hiểu cấu trúc, chức hệ Hình quan thể người thành GV yêu cầu HS nhắc lại bậc kiến cấu trúc thể sống học thức chương trình môn Khoa học Tự nhiên : tế bào – mô – cơ, quan – hệ quan – thể, để giúp em hình dung mối Hs quan sát đọc thông tin hệ quan trên, quan hệ bậc cấu thảo luận bạn nhóm thực GVchia nhóm, hướng dẫn em nghiên nhiệm vụ cứu sách Hướng dẫn học để tìm hiểu Hệ quan Cơ quan Chức thông tin hệ quan Em đọc thông tin hệ quan trên, thảo luận bạn nhóm (3 em)và thực nhiệm vụ sau : Các Nhóm trưởng báo cáo lại kết nhóm khác Gv quan sát hỗ trợ nhóm nhận xét bổ sung(nếu có) KỀ HOẠCH DẠY HỌC KHTN7 Luyện tập ? Hoàn thành bảng cấu tạo chức hệ quan thể người Gv đánh giá rút kết luận Sự phối hợp hoạt động hệ quan Gv cho hs nghiên cứu thông tin tài liêu trang 183 ? Các quan thể phối hợp hoạt động với thề nào? Gv gợi ý từ hoạt động thể (hs khó giải thích GV nên giải thích từ từ) GV chia nhỏ yêu cầu từ ví dụ cụ thể Ví dụ: hoạt động chạy Tim có vai trò hệ tuần hoàn ? Gv Gợi ý : – Tim đóng vai trò “cái bơm” giúp hút máu đẩy máu hệ tuần hoàn – Tim có vai trò điều hoà huyết áp, cân nội môi Gv kết kiến thức GV yêu cầu HS nhận xét mối quan hệ quan hệ quan hệ quan để giúp HS thấy thống thể Các quan thể có phối hợp hoạt động nhịp nhàng, đảm bảo tính thống Sự thống thực nhờ điều khiển hệ thần kinh (cơ chế thần kinh) nhờ dòng máu chảy hệ tuần hoàn mang theo hoocmôn tuyến nội tiết tiết (cơ chế thể dịch) GV yêu cầu HS kể tên phân tích ví dụ khác phối hợp hoạt động hay mối quan hệ quan thể? Để tạo hoạt động giúp không khí lớp học trở nên vui vẻ, tạo hứng thú cho họcsinh GV hướng dẫn HS tô màu cho quan thuộc hệ quan khác theo hướng dẫn yêu cầu HS tô màu, sau cắt rời quan vẽ hình người lên tờ giấy trắng, dán quan vào vị trí thể người cho Em quan sát quan hình 21.3 hoàn thành câu hỏi sau: Hs nghiên cứu cá nhân quan sát trao đổi nhóm phối hợp hoạt động hệ quan (hs khó giải thích) Sự phối hợp hoạt động hệ quan thể người điều khiển hệ thần kinh hệ nội tiết HS nhận xét mối quan hệ quan hệ quan hệ quan Đại diện nhận xét hs khác bổ sung Hs trả lời : HS kể tên phân tích ví dụ khác phối hợp hoạt động hay mối quan hệ quan thể Hs hoạt động theo nhóm theo yêu cầu: + HS tô màu cho quan thuộc hệ quan khác theo hướng dẫn bảng nhóm( em nhiệm vụ bảng nhóm) + Ghi tên quan xuống bên hình ảnh + HS thích vào hình ảnh câm số hệ quan + HS trực tiếp mô hình phận KỀ HOẠCH DẠY HỌC KHTN7 Vận dụng Tìm tòi mở rộng Hãy tô màu cho quan theo hướng dẫn : Hệ tiêu hoá : màu xanh da trời Hệ hô hấp : màu vàng Hệ thần kinh : màu xanh nước biển Hệ tuần hoàn : màu đỏ Ghi tên quan xuống bên hình ảnh Cho hs thích vào hình ảnh câm số hệ quan GV chuẩn bị Hoặc gv cho hs trực tiếp mô hình phận Em nêu biện pháp chăm sóc sức khoẻ để có thể khoẻ mạnh GV hướng dẫn HS lập thời gian biểu ngày, tuần, xây dựng phần ăn, biện pháp nâng cao sức khoẻ : tập thể dục, HS chia sẻ lại nội dung bạn lớp Em chọn hệ quan số hệ quan học bài, tìm hiểu cấu tạo chức phận hệ quan thể người Đây hoạt động để mở đầu cho học sau (học cấu tạo chức hệ quan) Do đó, GV chia nhóm nhỏ em làm cá nhân, cho tìm hiểu nhiều hệ quan tốt Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: + Dự kiến khó khăn với hs: + Cách khắc phục khó khăn BÀI 22 TIÊU HOÁ VÀ VỆ SINH HỆ TIÊU HOÁ I MỤC TIÊU – Nêu chất trình tiêu hoá – Xác định hình vẽ quan của hệ tiêu hoá người – Mô tả trình biến đổi thức ăn ống tiêu hoá – Đề biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá đảm bảo tiêu hoá có hiệu – Có ý thức thực nghiêm túc biện pháp để có hệ tiêu hoá khoẻ mạnh tiêu hoá có hiệu Hình thành ý thức giữ gìn vệ sinh nơi công cộng - Rèn kĩ nói trình bày trước lớp - Rèn kĩ quan sát tranh, hình, tổnghợp hệ thống hoá kiến thức -Phát triển lực tự học, tự nghiên cứu, hợp tác trình bày II.PHƯƠNG PHÁP / KTDHTC: - Trải nghiệm qua thực tế - Hoạt động nhóm, cá nhân, thực hành - Hoạt động trò chơi ,tia chớp III Phương tiện hoạt động dạy học: - Bảng phụ, giấy bút, phiếu học tập câu hỏi, máy chiếu, hình ảnh hệ quan tiêu hóa thể IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC KỀ HOẠCH DẠY HỌC KHTN7 Hoạt động Khởi động Trợ giúp GV Gv cho HS kể tên thức ăn ngày Trong thức ăn em vừa liệt kê có chất dinh dưỡng ? Chất đạm, chất béo, chất bột đường, vitamin, muối khoáng Hoạt động chơi trò chơi giúp HS ôn lại kiến thức học Tiểu học cách hoàn thành bảng sau : 22.1 Khi chơi trò chơi : HS lớp tham gia trò chơi Chú ý nên chọn bạn lớp trưởng làm quản trò bạn có nét chữ to, dễ đọc làm thư kí đứng lên bục giảng để ghi lại kết làm việc thời gian hoàn thành đội lên bảng Hình thành kiến thức Khi trò chơi kết thúc, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Dự đoán xem chất dinh dưỡng bị biến đổi ống tiêu hoá ? Đây câu hỏi nêu vấn đề, kích thích HS tìm hiểu nội dung kiến thức Tiêu hoá quan tiêu hoá + GV tổ chức cho HS hoạt động theo cặp giúp HS nêu chất hoạt động tiêu hoá kể tên phận thuộc hệ tiêu hoá Gv chốt đáp án Đáp án hoạt động xếp câu theo thứ tự : Ăn uống nhu cầu thiết yếu người Thức ăn sau đưa vào miệng, nấu nướng, chế biến “thô” so với tiêu chuẩn hấp thụ thể người Chính cần phải có hoạt động tiêu hoá Hoạt động tiêu hoá thực chất trình biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng mà thể hấp thụ qua thành ruột thải HĐ- HS Hs kể thức ăn hàng ngày Hs thảo luận trả lời Nhóm trưởng điều khiển trò chơi Thư kí ghi chép lại nội dung trao đổi kết làm việc nhóm - Các nhóm báo cáo kết theo bảng 21.1 để giáo viên đánh giá, nhận xét Bảng 22.1 Chất dinh dưỡng Vai trò Hs trả lời sai Hs hoạt động theo cặp xếp theo thứ tự Đại diện báo cáo, hs khác nhận xét bổ sung KỀ HOẠCH DẠY HỌC KHTN7 hô hấp Luyện tập Vận dụng Tìm hiểu liệu pháp thở oxi nhân tạo – GV yêu cầu HS quan sát hình 23.9 sách Hướng dẫn học, qua so sánh hình ảnh người thở oxi nhân tạo với người thở bình thường Tìm hiểu tác hại thuốc – GV yêu cầu HS tìm hiểu hình ảnh cảnh báo tác hại việc hút thuốc – GV gợi ý cho HS biết hút thuốc thụ động hút thuốc thụ động có tác hại với hệ hô hấp – GV phân tích cho họcsinh thấy hút thuốc thụ động có hại hút thuốc chủ động, từ hình thành ý thức tự bảo vệ khuyến cáo cộng đồng không hút thuốc Một số biện pháp hô hấp nhân tạo a) Hà thổi ngạt – GV yêu cầu HS quan sát hình 23.11 sách Hướng dẫn học, sử dụng hình nộm thực thổi ngạt cho mẫu vật –– GV điều chỉnh lại động tác phân tích bước động tác thổi ngạt Chú ý : Không nên cho HS thổi ngạt trực tiếp vào b) Ấn lồng ngực – GV yêu cầu HS quan sát hình 23.12 sách Hướng dẫn học, sử dụng hình nộm thực ấn lồng ngực cho mẫu vật – GV điều chỉnh lại động tác, sau hướng dẫn HS thực hành đối tượng HS l – HS quan sát, thảo luận phận máy thở oxi nhân tạo, từ cho ý kiến chức phận Trả lời câu hỏi : Trong trường hợp người phải thở nhân tạo ? – HS mô tả hình ảnh quan sát cho nhận xét liên quan đến tác hại thuốc hệ hô hấp – HS tìm hiểu thông tin sách Hướng dẫn học tài liệu khác, từ cho ý kiến HS học theo nhóm HS trao đổi nhóm thực hành thổi ngạt cho mẫu vật HS học theo nhóm – HS trao đổi nhóm thực hành ấn lồng ngực cho mẫu vật HS làm việc gia đình Trao đổi với người thân – GV yêu cầu HS nhà trao đổi với người thân : KỀ HOẠCH DẠY HỌC KHTN7 + Vai trò không khí hô hấp + Những tác hại việc thiếu vệ sinh hô hấp + Các biện pháp bảo vệ quan hô hấp + Những nguy viêm nhiễm đường hô hấp ảnh hưởng đến sức khoẻ + Vai trò biện pháp vệ sinh hô hấp – HS thảo luận thông tin thu từ người thân lớp – GV chỉnh sửa thông tin HS trao đổi Làm việc cộng đồng HS học theo nhóm – GV yêu cầu HS : + Viết tuyên truyền ô nhiễm môi trường không khí + Đề xuất biện pháp làm không khí + Đề xuất hình thức tuyên truyền phòng chống đuối nước + Đề xuất biện pháp tuyên truyền cộng đồng tác hại bệnh đường hô hấp – HS báo cáo viết theo nhóm trước lớp – GV điều chỉnh thông tin từ báo cáo HS Tìm tòi mở rộng Tìm hiểu thông tin hoạt động phổi HS học theo nhóm – GV yêu cầu HS đọc thông tin sách Hướng dẫn học, từ khái quát trình bày lại trước nhóm – HS báo cáo trao đổi chéo nhóm – GV điều chỉnh thông tin HS trình bày trao đổi, qua đưa thông tin xác có liên quan đến học Sưu tầm kiến thức hô hấp HS học cá nhân – GV yêu cầu HS nhà sưu tầm kiến thức liên quan đến hô hấp vệ sinh hô hấp – HS sưu tầm viết báo cáo – GV kiểm tra, đánh giá sản phẩm sưu tầm HS Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: + Dự kiến khó khăn với hs: + Cách khắc phục khó khăn Phiếu học tập Biện pháp vệ sinh bảo vệ hệ hô hấp Vai trò KỀ HOẠCH DẠY HỌC KHTN7 Ngăn cản virut phán tán cộng đồng trang y tế Bảo vệ ngăn cản bụi vào đường hô hấp Rửa tay xà phòng Rửa tay có tác dụng ngăn cản phát tán bệnh qua đường hô hấp Phòng bệnh cúm lây lan từ gia cầm Phòng bệnh gia cầm phát tán không khí CHỦ ĐỀ 3: SINHHỌC VÀ CƠ THỂ –I Mục tiêu chủ đề Kiến thức KỀ HOẠCH DẠY HỌC KHTN7 – Mô tả trao đổi chất cấp độ thể : vai trò trình trao đổi nước, dinh dưỡng trao đổi khí sinh vật – Phân tích trình chuyển hoá vật chất lượng thể sinh vật, mối quan hệ trao đổi chất với chuyển hoá lượng – Nêu sinh trưởng, phát triển sinh vật – Phân tích giai đoạn sinh trưởng phát triển thể sinh vật – Nêu yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển sinh vật lấy ví dụ chứng minh – Nêu sinh sản sinh vật – Phân biệt hình thức sinh sản sinh vật – Trình bày vai trò sinh sản sinh vật – Nêu khái niệm cảm ứng sinh vật – Mô tả chế cảm ứng sinh vật : tiếp nhận kích thích – phân tích, tổnghợp – phản ứng trả lời Kĩ – Rèn luyện kĩ quan sát tranh ảnh, hình vẽ, video nhận biết kiến thức – Rèn luyện kĩ thiết kế, tiến hành thí nghiệm, vẽ sơ đồ – Rèn luyện kĩ phân loại, đánh giá đa dạng sinh vật dựa số tiêu chí Thái độ – Ứng dụng kiến thức sinh sản sinh vật thực tiễn đời sống : tăng số con, điều chỉnh tỉ lệ đực cái, nhân giống, nuôi cấy mô, – Giải thích số tượng cảm ứng sinh vật – Vận dụng kiến thức cảm ứng (phản xạ động vật) việc hình thành thói quen tốt đời sống ngày – Thấy ý nghĩa đa dạng nhóm sinh vật, từ có ý thức việc bảo vệ đa dạng sinh giới II.Định hướng lực cần hình thành – Năng lực tự học : Với khái niệm phần nội dung nên hướng dẫn để HS tự tìm tòi hiểu thực hoạt động học tập, việc để HS tự nghiên cứu, tìm tòi thực hoạt động học tập nhằm hình thành nên môi trường học tập chủ động, giúp HS tự rèn luyện kĩ học thông qua trình tự phản ánh tự giải vấn đề - Năng lực hợp tác : Tổ chức cung cấp hoạt động tập thể/nhóm để HS học cách tổng thể giá trị, tri thức liên quan đến hoạt động tập thể, sở tham gia trực tiếp vào hoạt động thể chất, giúp HS hình thành rèn luyện kĩ làm việc nhóm, kĩ giao tiếp, kĩ cần thiết đời sống – Năng lực sử dụng ngôn ngữ khoa học – Năng lực vận dụng kiến thức khoa học vào thực tiễn sống III – Các học chủ đề Chủ đề “Sinh học thể” gồm học : Bài Trao đổi chất chuyển hoá lượng Bài Sinh trưởng phát triển sinh vật Bài Sự sinh sản sinh vật Bài 10 Cảm ứng sinh vật Bài 11 Đa dạng nhóm sinh vật IV.KẾ HOẠCH TỪNG BÀI KỀ HOẠCH DẠY HỌC KHTN7 Bài : TRAOP ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I MỤC TIÊU – Trình bày khái niệm hô hấp vệ sinh hô hấp – Mô tả chức quan hô hấp – Mô tả kĩ vệ sinh hô hấp cá nhân cộng đồng để tăng cường sức khoẻ – Thực hành phương pháp hô hấp nhân tạo II.PHƯƠNG PHÁP / KTDHTC: - Trải nghiệm qua thực tế, trự quan., trò chơi, đóng vai - Hoạt động nhóm, cá nhân, thực hành III Phương tiện hoạt động dạy học: - Bảng phụ, giấy bút, phiếu học tập câu hỏi, máy chiếu, hình ảnh hệ quan hô hấp thể IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC: A KHỞI ĐỘNG Có ba hoạt động nhóm tổ chức phần : Trò chơi đóng vai Mục đích : Khi tham gia trò chơi này, HS khởi động, tạo không khí vui vẻ trước bắt đầu buổi học có hình dung ban đầu hoạt động chuyển hoá chất thể (hoạt động trình tiêu hoá tinh bột) Gợi ý tổ chức : GV nên để – HS đóng vai “xúc tác” (enzim), số HS lại đóng vai phân tử đường glucôzơ HS chơi trò khoảng thời gian – phút Hoạt động ăn bánh GV nên chọn loại bánh đường đường : bánh gạo, bánh mì, Nếu bánh, thay câu hỏi : “Tại nhai cơm lâu lại cảm thấy vị ?” để gợi ý em biến đổi tinh bột thành đường khoang miệng – hoạt động trình trao đổi chất thể Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Trong trình quang hợp, xanh lấy môi trường chất trả lại cho môi trường chất ? Khí cacbonic + nước Năng lượng ánh sángHệ sắc tố (diệp lục) glucôzơ + khí oxi Yêu cầu HS kể tên chất nguyên liệu quang hợp : khí cacbonic nước ; chất sản phẩm quang hợp : glucôzơ khí oxi B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động nhóm : – Dựa vào hiểu biết mình, hoàn thành thích hình 7.1 cho biết chất trao đổi xanh với môi trường ? HS dựa vào kiến thức học môn Khoa học Tự nhiên lớp 6, trả lời : – Hơi nước – Khí cacbonic – Khí oxi – Ánh sáng – Tinh bột – Nước muối khoáng – Muối khoáng – Chất thải – Em dự đoán, điều xảy ngừng trao đổi chất với môi trường ? HS phát biểu nhiều đáp án : Cây không sinh trưởng, sinh trưởng chậm hay chết, Miễn HS thấy trao đổi chất với môi trường cần thiết cho trình sống Trao đổi nước Hoạt động theo cặp trả lời câu hỏi KỀ HOẠCH DẠY HỌC KHTN7 HS dựa vào thông tin đưa nêu : a) Trao đổi nước thực vật – Vai trò nước với : + Nước thành phần cấu tạo : nước chiếm khối lượng lớn thể thực vật + Nước tham gia vào hoạt động trao đổi chất : nguyên liệu trình quang hợp + Nước môi trường diễn hoạt động trao đổi chất – Vai trò trình thoát nước qua : + Nhờ có trình thoát nước qua lá, hút nước muối khoáng + Thoát nước giúp làm mát .b) Trao đổi nước người – Ý nghĩa trình toát mồ hôi với thể : + Điều hoà thân nhiệt + Thải chất độc khỏi thể – Điều xảy thể thiếu nước : Các hoạt động trao đổi chất diễn bình thường – Các cách đảm bảo đủ nước cho thể ngày (em nên uống nước vào khoảng thời gian ngày ?) GV gợi ý HS vào lượng nước cần thiết ngày, uống nước cho đủ lượng cách Sự dinh dưỡng Thảo luận nhóm : kể tên loại “thức ăn” thực vật thức ăn người (điền vào bảng đây): GV gợi ý “thức ăn” thực vật thực chất chất mà thực vật lấy từ môi trường phục vụ cho trình sống Trao đổi khí Hoạt động theo cặp : Em trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi sau : – Hệ quan thực trình trao đổi khí thể người ? Hệ hô hấp – Vì vận động mạnh tập thể dục, nhịp hô hấp tăng ? Đây câu hỏi khó với HS, GV không yêu cầu em giải thích chế hô hấp tế bào mà cần nêu thể cần lượng oxi nhiều nên nhịp hô hấp tăng C LUYỆN TẬP- VẬN DỤNG HS làm việc gia đình, tìm hiểu : Nếu bắt giun đất để lên mặt đất khô, giun nhanh bị chết Tại ? Gợi ý : giun thực trình trao đổi khí da bị khô Tại phải thường xuyên tắm gội, giữ vệ sinh thể ? Gợi ý : Thường xuyên tắm gội, giữ vệ sinh thể giúp thể có sức khoẻ tốt, phòng chống bệnh tật Trao đổi với bố mẹ người thân để tìm hiểu ăn, uống khoa học GV gợi ý em lập phần ăn cho thành viên gia đình theo tuần chia sẻ với lớp D.TÌM TÒI MỞ RỘNG: – Em quan sát hình 7.8, phân biệt trao đổi chất cấp thể với trao đổi chất cấp tế bào : Hình 7.8 Sơ đồ chuyển hoá vật chất lượng tế bào Vì HS chưa học trình trao đổi chất cấp độ tế bào nên GV cần yêu cầu HS quan sát hình, nêu chất trao đổi tế bào với môi trường xung quanh nêu KỀ HOẠCH DẠY HỌC KHTN7 chất đến từ đâu để thấy mối quan hệ trao đổi chất cấp độ thể cấp độ tế bào – Câu hỏi thảo luận : Các chất trao đổi thể môi trường ? Thường chất ? Năng lượng chuyển hoá thể ? Chuyển hoá vật chất lượng có ý nghĩa với sinh vật ? Cho biết độ dài ruột số động vật bảng Em điền loại thức ăn cho phù hợp với loài Bài 10 : SINH SẢN Ở SINH VẬT I MỤC TIÊU – Nêu sinh sản sinh vật KỀ HOẠCH DẠY HỌC KHTN7 – Phân biệt hình thức sinh sản sinh vật – Trình bày vai trò sinh sản sinh vật – Có kĩ quan sát mẫu vật để xác định hình thức sinh sản – Ứng dụng kiến thức sinh sản sinh vật thực tiễn đời sống : tăng số con, điều chỉnh tỉ lệ đực – cái, nhân giống, nuôi cấy mô, II.PHƯƠNG PHÁP / KTDHTC: - Trải nghiệm qua thực tế, trự quan., trò chơi, đóng vai - Hoạt động nhóm, cá nhân, thực hành III Phương tiện hoạt động dạy học: - Bảng phụ, giấy bút, phiếu học tập câu hỏi, máy chiếu, hình ảnh hệ quan hô hấp thể IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC: A.KHỞI ĐỘNG GV hướng dẫn HS hoàn thành bảng 9.1 Hoạt động giúp HS huy động kiến thứcvề kiểu sinh sản sinh vật học lớp lớp Bảng 9.1 Ví dụ sinh sản số loài sinh vật HS trả lời câu hỏi khái niệm sinh sản Ở lớp em họcsinh sản xanh, HS tự định nghĩa sinh sản sinh vật theo ý hiểu em nêu kiểu sinh sản biết GV vào định nghĩa HS nêu để chốt lại khái niệm sinh sản hình thức sinh sản – Sinh sản sinh vật trình sinhhọc tạo thể bảo đảm phát triển liên tục loài – Sinh sản sinh vật bao gồm hình thức : sinh sản vô tính sinh sản hữu tính B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tìm hiểu sinh sản vô tính sinh vật – Hãy thảo luận nhóm viết lại khái niệm sinh sản vô tính hình thức sinh sản vô tính thực vật mà em học Hoạt động nhằm giúp HS huy động kiến thức em học môn Khoa học Tự nhiên 6, qua GV đến khái niệm sinh sản vô tính sinh vật : + Sinh sản vô tính hình thức sinh sản hợpgiao tử đực giaotử + Sinh sản vô tính chủ yếu dựa sở trình nguyên phân để tạo cá thể Con hình từ phần/một phận thể mẹ Con giống giống thể mẹ – GV yêu cầu HS quan sát tranh hình hình thức sinh sản vô tính sinh vật hoàn thành bảng 9.2 Gợi ý đáp án bảng sau : Bảng 9.2 Các hình thức sinh sản vô tính sinh vật GV yêu cầu HS làm tập, cần gợi ý cho HS GV gợi ý số ứng dụng : a) Phương pháp nhân giống vô tính – Ghép chồi ghép cành – Chiết cành giâm cành – Nuôi cấy tế bào mô thực vật : + Lấy tế bào từ phần khác thể thực vật (củ, lá, đỉnh sinh trưởng, bao phấn, túi phôi, ) + Nuôi cấy môi trường dinh dưỡng thích hợp (in vitro) để tạo + Các thao tác phải thực điều kiện vô trùng + Cơ sở khoa học tính toàn tế bào thực – Ý nghĩa : + Đảm bảo tính trạng di truyền mong muốn KỀ HOẠCH DẠY HỌC KHTN7 + Đạt hiệu cao số lượng chất lượng giống b) Nuôi mô sống – Là tách mô từ thể động vật, nuôi môi trường có đủ chất dinh dưỡng, vô trùng nhiệt độ thích hợp giúp cho mô tồn phát triển – Ứng dụng : nuôi cấy da người để chữa cho bệnh nhân bị bỏng da c) Nhân vô tính Nhân vô tính (hay gọi tạo dòng vô tính) trình tạo một tập hợp thể giống hệt mặt di truyền giống bố (hoặc mẹ) ban đầu phương thức sinh sản vô tính Nhân vô tính dựa quan điểm cho rằng, tế bào thể đa bào xuất từ tế bào hợp tử ban đầu qua phân bào nguyên nhiễm, nhân chúng hoàn toàn giống hệt mặt di truyền Ví dụ : cừu Dolly, số loài động vật chuột, lợn, bò, chó, Tìm hiểu sinh sản hữu tính sinh vật – Hãy hoàn thành bảng 9.3 để so sánh sinh sản vô tính sinh hữu tính Bảng 9.3 So sánh khái niệm sinh sản vô tính sinh sản hữu tính – GV yêu cầu HS thảo luận nhóm nêu đặc điểm ưu việt sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính Gợi ý hoàn thành bảng 9.4 : Bảng 9.4 So sánh ưu nhược điểm sinh sản vô tính hữu tính – Đọc thông tin sau làm tập : Hãy khoanh tròn vào lựa chọn Đúng / Sai cho phù hợp với nhận định Bảng 9.5 C.LUYỆN TẬP GV chuẩn bị video cho HS xem phim sinh sản sinh vật * Xem phim sinh sản vô tính sinh vật – Xem phim trình sinh sản vô tính trùng roi, trùng giày, giun dẹp, thuốc bỏng, rau má, – HS thảo luận mô tả trình sinh sản vô tính sinh vật dựa theo phim vừa xem * Xem phim sinh sản hữu tính sinh vật – Xem đoạn phim trình sinh sản hữu tính cá, ếch, bò sát, chim, thú – Mô tả trình sinh sản sinh vật vừa xem Nhận xét đặc điểm sinh sản loài tiến hoá hình thức sinh sản * Thảo luận nêu vai trò sinh sản sinh vật người – Đối với đời sống sinh vật : Giúp cho tồn phát triển loài – Đối với người : Tăng hiệu kinh tế nông nghiệp ; phát triển ngành chăn nuôi, trồng trọt, thực phẩm, D.VẬN DỤNG GV yêu cầu HS tìm hiểu ứng dụng sinh sản vô tính hữu tính sinh vật, viết tóm tắt ứng dụng tìm viết thành báo cáo để trình bày – Thảo luận với người thân ứng dụng sinh sản vô tính sống conngười : nuôi cấy mô ; cấy ghép nội tạng, – Tìm hiểu nêu số biện pháp để điều hoà sinh sản, ứng dụng điều hoà sinh sảnđể tăng số trứng, tăng số con, điều chỉnh giới tính, – Vì chim thú thường sinh sản vào khoảng cuối xuân đầu hè ? E.TÌM TÒI –MỞ RỘNG: Tìm thêm thông tin trình sinh sản sinh vật KỀ HOẠCH DẠY HỌC KHTN7 Yêu cầu HS tìm hiểu thực tiễn sách, báo, phương tiện thông tin nội dung cho trước viết thành báo cáo để trình bày nộp cho GV đánh giá a) Tìm hiểu tượng trinh sinh loài ong b) Tìm hiểu số ứng dụng sinh sản vô tính sinh sản hữu tính Việt Nam giới : nuôi cấy mô, nhân vô tính, cấy ghép nội tạng, Bài tập a) Thế sinh sản ? b) Hãy nêu tên nhóm thực vật nhóm động vật em biết có hình thức sinh sảnkhác c) Em so sánh sinh sản hữu tính sinh sản vô tính d) Sinh sản hữu tính có tính ưu việt sinh sản vô tính điểm ? Tại ? e) Nêu hình thức sinh sản vô tính sinh vật g) Mô tả trình sinh sản hữu tính sinh vật Bài 12 : ĐA DẠNG CÁC NHÓM SINH VẬT I MỤC TIÊU – Nêu tiêu chí để đánh giá đa dạng nhóm sinh vật KỀ HOẠCH DẠY HỌC KHTN7 – Nêu ý nghĩa đa dạng nhóm sinh vật – Ứng dụng kiến thức sinh sản sinh vật thực tiễn đời sống - Rèn kĩ khảo sát thực nghiệm, xử lí số liệu,vẽ biểu đồ, nhận xét, kết luận, II.PHƯƠNG PHÁP / KTDHTC: - Trải nghiệm qua thực tế, trực quan., trò chơi, đóng vai - Hoạt động nhóm, cá nhân, thực hành III Phương tiện hoạt động dạy học: - Bảng phụ, giấy bút, phiếu học tập câu hỏi, máy chiếu, hình ảnh IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC: A.KHỞI ĐỘNG GV tổ chức cho HS chơi trò chơi sách Hướng dẫn học : “Ai nhanh nhất, nhất” trò chơi khác, thể mục đích kể tên nhiều loài sinh vật tốt, giúp HS thấy đa dạng nhóm sinh vật Hoặc GV cho HS liệt kê đặc điểm bên khác bạntrong lớp để thấy đa dạng hình thái bạn HS với B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC GV hướng dẫn HS nghiên cứu thông tin sách Hướng dẫn học, giới thiệu hệ thống phân loại giới, yêu cầu HS lấy ví dụ loài sinh vật giới Nội dung chủ yếu viết theo lối diễn dịch, HS nghiên cứu thông tin làm tập liên quan để hình thành kiến thức GV khuyến khích HS thảo luận, chia sẻ thông tin Vi khuẩn HS học loại tế bào chương trình môn Khoa học Tự nhiên 6, em phân biệt tế bào nhân sơ tế bào nhân thực GV đảo tập sau lên trước gợi ý để em nhắc lại đặc điểm tế bào vi khuẩn – Em quan sát hình 11.1, thích tên tế bào phận từ đến Hình 11.1 Tế bào vi khuẩn (nhân sơ) – Lông mao ; – Roi ; – Vỏ nhầy ; – Thành tế bào ; – Màng sinh chất ; – Chất tế bào ; – Vùng nhân – Em quan sát hình dạng khác vi khuẩn hình 11.2 – 11.6 (sách Hướng dẫn học) cho biết hình thái dạng vi khuẩn (điền kết vào bảng 11.1) Virut Em suy nghĩ trả lời câu hỏi sau : Vì virut không coi tế bào sống ? Gợi ý : HS nêu virut cấu tạo tế bào (không có thành phần tế bào sống) ; virut nhân lên tồn thể vật chủ, Nguyên sinh vật Em suy nghĩ cho biết điểm giống khác Nguyên sinh vật vi khuẩn (điền kết vào bảng 11.2) Bảng 11.2 So sánh vi khuẩn Nguyên sinh vật Thực vật Đọc đoạn thông tin trên, thảo luận nhóm hoàn thành bảng 11.3: Động vật Sự đa dạng loài GV hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm đa dạng, đa dạng sinh vật gì, ý nghĩa đa dạng sinhhọc loài môi trường Em : KỀ HOẠCH DẠY HỌC KHTN7 Liệt kê đặc điểm thể đa dạng chó hình 11.2 Gợi ý : Màu sắc lông, kích thước thể, kích thước chân, kiểu tai, kiểu đuôi, Giải thích nhà khoa học lại xếp tất chó nuôi vào loài, chúng có nhiều đặc điểm khác Gợi ý : Do chúng có khả giao phối sinh hệ (sinh hữu thụ) Những hoa cúc hình 11.3 có chung đặc điểm ? Gợi ý : Những hoa cúc có đặc điểm chung màu sắc, hình dạng Nêu đặc điểm khác hoa cúc Gợi ý : Khác số lượng cánh hoa C LUYỆN TẬP Học cá nhân : Làm tập khảo sát đa dạng Mục đích tập rèn cho HS kĩ nghiên cứu khoa học : đếm số lượng, trình bày số liệu, vẽ biểu đồ, cụ thể nghiên cứu đa dạng loài sinh vật Gợi ý : số hạt 20 : 7, 3, 8, 6, 3, 4, 7, 5, 6, 6, 7, 8, 3, 4, 6, 4, 3, 7, 8, Hãy tính số đậu có số lượng hạt tương ứng, ghi kết vào bảng 11.4 Bảng 11.4 Số lượng hạt đậu Vẽ biểu đồ tần suất thể kết bạn Nam, cho biết số lượng hạt/quả phổ biến loài đậu Gợi ý : GV hướng dẫn HS sử dụng biểu đồ đường biểu đồ cột rời để thể cho bảng số liệu Sau đó, GV gợi ý HS nhận xét biểu đồ để thấy số lượng hạt đậu phổ biến ? D.VẬN DỤNG Dựa vào cách làm theo tập phần C, GV hướng dẫn em tự tiến hành khảo sát đa dạng đặc điểm : số chét (như sách Hướng dẫn học) chiều cao, cỡ giày bạn lớp, Thông qua tập này, HS rèn luyện kĩ nghiên cứu khoa học, tư logic đặc biệt, HS quan sát đa dạng loài sinh vật Em thảo luận với bạn nêu số bệnh lây nhiễm thường gặp đời sống, cho biết tác nhân gây bệnh ? Gợi ý : GV gợi ý em bệnh phổ biến họcsinh theo đặc thù địa phương, vùng miền : cúm A, sởi, thuỷ đậu, Em cho biết nguyên nhân gây bệnh/hội chứng hình sau ? (điền kết vào bảng 11.5) E.TÌM TÒI –MỞ RỘNG: Em thực khảo sát đa dạng đặc điểm loài sinh vật (thực vật động vật) mà em biết Từ rút ý nghĩa đa dạng với loài Điều xảy toàn kí sinh trùng Trái Đất biến ? GV chia nhóm, yêu cầu HS làm thuyết trình tập san, trình bày cácbuổi học Bài 15 : ÁNH SÁNG VỚI ĐỜI SỐNG SINH VẬT I MỤC TIÊU – Nhận biết ánh sáng có tác dụng nhiệt lên vật KỀ HOẠCH DẠY HỌC KHTN7 – Nêu tác động ánh sáng tới sinh vật người – Ứng dụng số tác dụng ánh sáng thực tiễn sống – Rèn luyện kĩ thực hành, phát triển lực tìm tòi, khám phá tập nghiêncứu khoa học : thiết kế thí nghiệm tác động ánh sáng tới sinh vật *Bồi dưỡng lực – Năng lực tự học – Năng lực giải vấn đề sáng tạo – Năng lực ngôn ngữ giao tiếp – Năng lực hợp tác – Năng lực thẩm mỹ II.PHƯƠNG PHÁP / KTDHTC: - Trải nghiệm qua thực tế, trực quan., trò chơi, đóng vai - Hoạt động nhóm, cá nhân, thực hành III Phương tiện hoạt động dạy học: - Bảng phụ, giấy bút, phiếu học tập câu hỏi, máy chiếu, hình ảnh IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC: A.KHỞI ĐỘNG Quan sát hình 14.1, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau, ghi vào ý kiến em a) Nếu để vật trời nắng (hình 14.1a) ta thấy chúng nóng lên hay lạnh ? Tại ? Các vật bị nóng lên tiếp nhận lượng từ tia xạ ánh sáng mặt trời b) Tại ngồi cạnh đống lửa (hình 14.1b) ta thấy bị nóng rát ? Ánh sáng đống lửa truyền thẳng đến thể ta, lượng tia xạ làm cho ta bị nóng lên c) Tại ánh sáng đom đóm (hình 14.1c) hay nấm (hình 14.1d) phát gọi ánh sáng lạnh ? Đom đóm có chứa hợp chất hữu bụng chất luciferin Khi không khí vào bụng phản ứng với luciferin, phản ứng hóa học gọi biolumiescence xẩy phát ánh sáng quen thuộc đom đóm Ánh sáng gọi “ánh sáng lạnh” tạo nhiệt Hãy lấy thêm số ví dụ nguồn phát ánh sáng, thảo luận nhóm để nêu vài tác dụng ánh sáng lên thể sinh vật người mà em biết, ghi vào ý kiến em Một số ví dụ nguồn phát ánh sáng : nến cháy, ánh sáng phát từ đèn pin, đèn điện, đèn nê ông, mỏ hàn sì, sấm chớp, từ Mặt Trăng, sao, ánh sángphát phản chiếu từ vật xung quang chúng ta, GV tổ chức cho HS liệt kê tác dụng ánh sáng lên thể sinh vật người mà em biết Có thể cho HS xem số hình ảnh ảnh hưởng ánh sáng người Tổ chức hoạt động – Từng HS đọc, suy nghĩ cá nhân ghi vào ý kiến – Từng em nhóm trình bày ý kiến – Thảo luận, đưa ý kiến thống nhóm bảo lưu ý kiến (nếu có) – Báo cáo kết với thầy/cô giáo kết hoạt động GV tiến độ, kết nhóm thực nhóm thảo luận lại tiếp tục hoạt động B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC KỀ HOẠCH DẠY HỌC KHTN7 Nội dung GV hướng dẫn HS đọc thông tin sách Hướng dẫn học nêu ý nghĩa ánh sáng đời sống sinh vật Chú ý hướng dẫn HS cách tóm tắt nội dung thông tin vừa đọc Có thể gợi ý cho HS số cụm từ chìa khóa : “năng lượng từ ánh sáng mặt trời” ; “năng lượng hoá học” ; “quang hợp” ; “ADN protêin”, Tổ chức hoạt động GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm tác động ánh sáng tới sinh vật, tìm ví dụ minh họa, ý: – Ánh sáng định hướng sinh vật thích nghi với điều kiện ánh sáng khác – Hoàn thiện bảng sách Hướng dẫn học (trang 140) A LUYỆN TẬP Hướng dẫn HS đọc thông tin hoàn thành bảng đây, ghi vào tập : Bảng 14.2 : Đặc điểm ưa sáng ưa bong Quan sát hình 14.2, trao đổi với bạn, vật kiếm ăn (săn mồi) vào ban ngày, vật kiếm ăn vào ban đêm lúc chạng vạng tối (ghi ý kiến em vào vở) – Động vật kiếm ăn (săn mồi) vào ban ngày : gà mái, trâu rừng sư tử, chim bói cá – Động vật kiếm ăn (săn mồi) vào ban đêm : chim cú mèo – Động vật kiếm ăn (săn mồi) vào lúc chạng vạng tối : Con dơi, cóc – Động vật kiếm ăn (săn mồi) ngày đêm : giun đất, biển Hầu hết động vật di chuyển kiếm ăn nhờ ánh sáng môi trường sống Ánh sáng điều kiện cần thiết để động vật nhận biết vật định hướng thị giác không gian Cơ quan thị giác thu nhận tia sáng phản xạ từ vật xung quanh, nhờ động vật cảm nhận giới vật chất bên Tổ chức hoạt động – Từng HS đọc, suy nghĩ cá nhân ghi vào ý kiến – Từng em nhóm trình bày ý kiến – Thảo luận, đưa ý kiến thống nhóm bảo lưu ý kiến (nếu có) – Báo cáo kết với thầy/cô giáo kết hoạt động GV tiến độ, kết nhóm thực nhóm thảo luận lại tiếp tục hoạt động D.VẬN DỤNG GV hướng dẫn cho HS cách tìm kiếm, sưu tầm làm album ảnh – Trao đổi với người thân trả lời câu hỏi sau ghi vào tập : Khi canh tác đồng miềm Bắc, người dân thường cấy lúa theo hàng, trồng rau theo luống ? Để đảm bảo trồng tiếp xúc nhiều ánh sáng cần thiết cho quang hợp phát triển Tại non trồng phải làm giàn che bớt ánh sáng, trưởng thành lại không che ánh sáng ? Sự đòi hỏi độ chiếu sáng phụ thuộc vào lứa tuổi, nhỏ phần lớn chịu bóng, sau – năm tuổi chuyển dần thành ưa sáng Vì vậy, non Tại mùa đông nên mặc quần áo màu tối, mùa hè nên mặc quần áomàu sáng ? Về mùa đông nên mặc quần áo màu tối quần áo mầu tối hấp thụ nhiều lượng ánh nắng mặt trời sưới ấm cho thể Về mùa hè, trái lại, nên mặc quần áo màu sáng để hấp thụ lượng ánh sáng mặt trời, giảm nóng ta nắng Hãy quan sát mô tả điều kiện ánh sáng nơi em cho biết điều kiện ánh sáng tác động đến sinh vật ? Tìm hiểu điều kiện ánh sáng lớp em học, điều kiện ánh sáng KỀ HOẠCH DẠY HỌC KHTN7 bàn học em nhà có đảm bảo tốt cho sức khoẻ học tập em không Nếu chưa đảm bảo giải pháp khắc phục ? GV cần khuyến khích HS nêu giải pháp khắc phục để đảm bảo tốt cho sức khoẻvà học tập HS trường nhà Tổ chức hoạt động Hoạt động này, em thực học không bắt buộc tất HS GV động viên, khích lệ HS viết thành luận có trợ giúp người thân Bài viết E.TÌM TÒI –MỞ RỘNG: GV hướng dẫn HS tìm kiếm thông tin vào internet để tìm hiểu “20 thông tin thú vị ánh sáng” Hãy thiết kế phương án thí nghiệm kiểm tra đường kiến có phụ thuộc vào ánh sáng hay không ... minh sinh trưởng phát triển thực vật chịu ảnh hưởng ánh sáng Thiết kế thí nghiệm tìm hiểu ảnh hưởng phân đạm sinh trưởng phát triển rau cải đậu Giáo viên lưu ý kiểm tra đánh giá kết thực học sinh. .. vòng tuần hoàn ? Mô tả đường máu vòng tuần hoàn – Hệ tuần hoàn máu bao gồm vòng tuần hoàn Đó vòng tuần hoàn lớn vòng tuần hoàn nhỏ – Máu vòng tuần hoàn lớn tâm thất trái (6) qua động mạch chủ (7) ,... quen ăn uống hợp vệ sinh, ăn phần ăn hợp lí, ăn uống cách vệ sinh miệng sau ăn để bảo vệ hệ tiêu hoá tránh tác nhân có hại nâng cao hiệu hoạt động tiêu hoá KỀ HOẠCH DẠY HỌC KHTN7 chất dinh dưỡng