Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần thứ 35

9 5 0
Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần thứ 35

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Lần lượt từng học sinh lên bốc thăm về - Yêu cầu HS đọc bài đã gắp thăm được và chỗ chuẩn bị bài 2 phút khi 1 HS kiểm trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài tra xong bài thì tiếp tục HS l[r]

(1)TUẦN 35: Thứ hai ngày 29 tháng năm 2013 BUỔI 1: Chào cờ: TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG Tiết 69: Tập đọc: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1( TIẾT ) I Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ, bài văn - Biết lập bảng tổng kết chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu BT2 HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể đúng nội dung văn nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật II Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra: Nêu tên các bài tập đọc đã học cuối kì II? B Dạy bài mới: Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu yêu cầu bài học Kiểm tra tập đọc: - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc - Lần lượt học sinh lên bốc thăm - Yêu cầu HS đọc bài đã gắp thăm và chỗ chuẩn bị bài phút HS kiểm trả lời 1-2 câu hỏi nội dung bài tra xong bài thì tiếp tục HS lên bốc thăm - Gọi HS nhận xét bài đọc bạn và câu yêu cầu trả lời - HS nhận xét - GV cho điểm trực tiếp HS Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: - GV gọi HS đọc bài - HS đọc bài - Yêu cầu HS đọc mẫu bảng kê kiểu câu - HS đọc thành tiếng trước lớp Ai làm gì + Các kiểu câu: Ai là gì, Ai nào, Ai - Các em đã học kiểu câu nào? làm gì + Em cần lập bảng cho kiểu câu Ai là - Em cần lập bảng tổng kết cho kiểu gì, Ai nào câu nào? + Chủ ngữ câu kể Ai nào, trả - Chủ ngữ câu kể Ai nào trả lời lời cho câu hỏi: Ai (cái gì , gì ) Chủ cho câu hỏi nào ? Nó có cấu tạo ngữ thường danh từ, cụm danh từ tạo nào? thành - Vị ngữ câu kể nào trả lời cho + Vị ngữ câu kể Ai nào trả lời Lop4.com (2) câu hỏi nào? nó có cấu tạo nào? cho câu hỏi :thế nào ? Vị ngữ thường tính từ động từ ( cụm tính từ , cụm động từ tạo thành ) - Chủ ngữ câu kể làm gì trả lời + Chủ ngữ câu kể Ai là gì trả lời cho câu hỏi nào? Nó có cấu tạo cho câu hỏi Ai ( Cái gì , gì ) chủ nào? ngữ thường danh từ , cụm danh từ tạo thành - Vị ngữ câu kể Ai là gì trả lời cho + Vị ngữ câu kể Ai là gì trả lời cho câu hỏi nào? Nó có cấu tạo nào? câu hỏi là gì, vị ngữ thường danh từ, cụm danh từ tạo thành + HS làm giấy khổ to, lớp làm - Yêu cầu HS tự làm bài, GV theo dõi giúp vào + HS Làm bài giấy báo cáo kết đỡ HS - GV nhận xét kết luận HS nhận xét bài làm bạn Kiểu câu Ai nào Thành phấn câu Chủ ngữ Vị ngữ Đặc điểm Câu hỏi Ai ( cái gì , gì ) Thế nào Cấu tạo Danh từ, cụm danh Tính từ, (cụm tính từ) Động từ (cụm động từ) từ Đại từ Kiểu câu Ai là gì Thành phần câu Chủ ngữ Vị ngữ Đặc điểm Câu hỏi Ai ( cái gì , gì ) Là gì ( là , là gì ) Cấu tạo Danh từ ( cụm danh Là + Danh từ (cụm danh từ) từ) + GV cho HS đặt câu theo mẫu Ai - HS tiếp nối đặt câu + Bố ẻm nghiêm khắc nào? + Cô giáo em hiền + Bạn Hoàng nhanh nhẹn HS đọc câu mình đặt + HS đặt câu theo mẫu Ai là gì? + Cá Heo là vật thông minh + Mẹ là người em yêu quý C Củng cố dặn dò: +Huyền là người bạn tốt em - Nêu kiểu câu đã học? - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau Toán: LUYỆN TẬP CHUNG Tiết 171: I Mục tiêu: Giúp HS củng cố - Kĩ thực hành tính, giải bài toán có lời văn - Biết thực hành tính và giải toán có lời văn Bài (a, b, c), bài (a), bài 3(tr176) II Các hoạt động dạy học: Lop4.com (3) A Kiểm tra bài cũ: B Bài mới: Giới thiệu bài: - GV nêu nội dung yêu cầu tiết học Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Muốn tính giá trị biểu thức ta làm nào? - GV yêu cầu HS làm bài - GV chữa bài và nhận xét Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề bài GV h/d h/s làm bài 21 22 68 21  22  68    11 17 63 11  17  63   11   17   = 11  17    3 - Yêu cầu h/ s làm bài - Nhận xét chữa bài Bài 3: - GV mời HS đọc đề bài Tóm tắt đề bài - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - GV yêu cầu HS tự làm bài - HS nêu ý kiến - HS làm bài tập và chữa bài - Nêu đầu bài - Theo dõi mẫu - HS làm bài 26   26     14 13 25 14  13  25   13     13   5 b - HS theo dõi và chữa bài trên bảng - 1HS đọc đề bài - HS làm bài Bài giải: Diện tích đáy bể bơi là: 22,5  19,2 = 432(m2) Chiều cao mực nước bể là: 414,72 : 432 = 0,96(m) Tỉ số chiều cao bể bơi và chiều cao mực nước bể là Chiều cao bể bời là : 0,96  - GV chữa bài Bài 4**: - GV h/d h/s làm bài - Theo dõi gợi ý - GV nhận xét chữa bài  1,2(m) Đáp số : 1,2m - HS khá giỏi tự làm bài Bài giải: Vận tốc thuyền xuôi dòng là: 7,2 + 1,6 = 8,8(km/ giờ) Quãng sông thuyền xuôi dòng 3,5 là: 8,8  3,5 = 30,8.(km) Vận tốc thuyền ngược dòng là 7,2 – 1,6 = 5,6(km/giờ) Thời gian thuyền ngược dòng để hết quãng đường 30,8 km là 30,8 : 5,6 = 5,5 (giờ) Đáp số : a) 30,8 km; b) 5,5 Lop4.com (4) Bài 5**: - GV H/D h/s làm bài và chữa bài Bài Bài giải 8,75  X + 1,25  X = 20 (8,75 +1,25 )  X = 20 10  X = 20 X = 20 : 10 X = C Củng cố dặn dò: - Nêu cách tính quãng đường, vận tốc, thời gian? - GV nhận xét học - Dặn H/S nhà học bài và làm bài tập Đạo đức: THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ II Tiết 35: I Mục tiêu: - Giúp HS củng cố kiến thức các bài từ bài 12 đến bài 14 - Biết áp dụng thực tế kiến thức đã học II Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra: - Nêu tên các bài đã học học kì? - HS nêu ý kiến - Gv nhận xét đánh giá B Bài mới: Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài Hoạt động 1: Làm việc cá nhân *Bài tập 1: Em hãy ghi hành động, việc làm thể lòng yêu hoà bình sống ngày - HS làm bài nháp - HS làm bài nháp - Mời số HS trình bày - HS trình bày - Các HS khác nhận xét, bổ sung - HS khác nhận xét - GV nhận xét- bổ xung Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm *Bài tập 2: Em hãy chọn các từ sau: hợp tác quốc tế, Liên Hợp Quốc, hoà bình để điền vào chỗ trống đoạn văn đây cho phù hợp Liên Hợp Quốc là tổ chức… lớn Việt - HS thảo luận hoàn thành vào Nam là nước thành viên … Nước ta phiếu Liên Hợp Quốc là tổ chức quốc tế luôn … chặt chẽ với các nước thành viên khác Liên Hợp Quốc các hoạt động lớn Việt Nam là nước thành viên Liên Hợp Quốc vì … , công và tiến xã hội - GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận Nước ta luôn hợp tác chặt chẽ với nhóm các nước thành viên khác Liên - Mời đại diện số nhóm trình bày Hợp Quốc các hoạt động vì - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung hoà bình, công và tiến xã - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng hội Hoạt động 3: Làm việc theo cặp - HS trao đổi với bạn *Bài tập 3: Em hãy cùng bạn lập dự án để - HS trình bày trước lớp Lop4.com (5) bảo vệ tài nguyên thiên nhiên quê hương - GV cho HS trao đổi với bạn ngồi cạnh - HS viết bài vào - Mời số HS trình bày - Cả lớp và GV nhận xét Củng cố dặn dò: - GV nhận xét học, dặn HS tích cực thực hành các nội dung đã học BUỔI 2: (Cô Liên soạn giảng) Thứ ba ngày 30 tháng năm 2013 BUỔI 1: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG Tiết 172: I Mục tiêu: Giúp HS củng cố : - Giá trị biểu thức, số trung bình cộng, giải toán - Biết tính giá trị biểu thức; tìm số trung bình cộng; giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm Bài 1, bài (a), bài 3(tr177) II Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách tìm số trung bình cộng? - Nêu ý kiến - Nhận xét đánh giá B Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dãn HS làm bài tập: Bài 1: - Nêu đầu bài - Nêu cách tính giá trị biểu thức? - HS làm bài tập và chữa bài - GV yêu cầu HS làm bài tập và nhận xét chữa bài Bài 2: - Nêu yêu cầu - Yêu cầu HS nêu lại cách tính số TBC - Nêu cách thực - HS làm bài làm bài - Tổ chức cho h/s làm bài a) (19 + 34 + 46 ) : = 33 - Nhận xét đánh giá b) ( 2,4 + 2,7 + 3,5 + 3,8) : = 3,1 Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc bài và làm bài tập - Đọc bài - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - Nêu ý kiến - Thực nào? - HS làm bài - Gv cho h/s làm bài và hướng dẫn HS yếu Bài giải: Số HS gái lớp đó là: kém làm bài và chữa bài 19 + 2= 21(h/s) Số HS lớp là: 19 + 21= 40(H/S) Lop4.com (6) Bài 4**: - Bài toán cho biết gì, yêu cầu tìm gì? - Bài toán dạng gì? - GV tổ chức cho h/s làm bài và nhận xét chữa bài Tỉ số phần trăm số HS trai và số HS lớp đó là: 19 : 40 = 0,475 hay 47,5% Tỉ số phần trăm số H/S gái và số HS lớp đó là: 21: 40 = 0,525 hay 52, 5% Đáp số : 47,5 % ; và 52,5 % - Đọc bài - Nêu ý kiến - HS làm bài Bài giải: Sau năm thứ số sách thư viện tăng thêm là: 6000  20 :100 =1200(quyển) Sau năm thứ số sách thư viện có tất là: 6000 + 1200 = 7200.(quyển) Sau năm thứ hai số sách thư viện tăng thêm là: 7200  20 : 100 = 1440 (quyển) Sau năm thứ hai số sách thư viẹn có tất là: 7200 + 1440 = 8640( ) Đáp số : 8640 sách - GV nhận xét chữa bài C Củng cố dặn dò: - GV nhận xét học - Dặn học sinh nhà học bài và chuẩn bị bài sau, chuẩn bị cho kiểm tra học kì II _ Tiết 69: Luyện từ và câu: ÔN TẬP CUỐI KÌ ( TIẾT 2) I Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ, bài văn - Hoàn chỉnh bảng tổng kết trạng ngữ theo yêu cầu BT2 HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể đúng nội dung văn nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật II Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra: B Bài mới: Giới thiệu bài: Kiểm tra tập đọc: - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc - Lần lượt học sinh lên bốc thăm - Yêu cầu HS đọc bài đã gắp thăm và chỗ chuẩn bị bài phút HS Lop4.com (7) trả lời 1-2 câu hỏi nội dung bài kiểm tra xong bài thì tiếp tục HS lên - Gọi HS nhận xét bài đọc bạn và câu bốc thăm yêu cầu - HS nhận xét trả lời - GV cho điểm trực tiếp HS Hướng đãn làm bài tập: Bài 2: - HS đọc bài - GV gọi HS đọc bài - HS đọc thành tiếng trước lớp + Trạng ngữ là thành phần phụ câu, xác định thời gian nơi chốn, nguyên - Hỏi: Trạng ngữ là gì? nhân, mục đích việc nêu câu trạng ngữ có thể đứng đầu câu cuối cau chen chủ ngữ và vị ngữ - Có loại trạng ngữ nào? + Trạng ngữ nơi chốn, thời gian nguyên nhân mục đích, phương tiện - Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho câu + Trạng ngữ nơi chốn trả lời cho hỏi nào? câu hỏi đâu? + Trạng ngữ thời gian trả lời cho câu hỏi bao giờ, nào, + Trạng ngữ nguyên nhân trả lời các câu hỏi vì sao, nhờ đâu, đâu ? +Trạng ngữ mục đích trả lời cho câu hỏi: Để làm gì, nhằm mục đích gì, vì cái gì + Trạng ngữ phương tiện trả lời câu hỏi Bằng cái gì, với cái gì - HS làm bảng phụ lớp làm vào - GV nhận xét kết luận - Nhận xét bài làm bạn Các loại trạng ngữ Câu hỏi Ví dụ Trạng ngữ nơi chốn đâu Ngoài đồng, bà gặt lúa Trạng ngữ thời gian Khi nào, Sáng sớm tinh mơ, bà em đã tập thể dục Trạng ngữ nguyên Vì sao, +Vì lười học Hoa bị cô giáo chê nhân nhờ đâu, +Nhờ cần cù, Mai đã theo kịp các bạn lớp đâu? + Tại trời mưa to, mà đường bị sạt lở Trạng ngữ mục đích Để làm gì Để có sức khoẻ tốt, em phải tập thể dục hàng vì cái gì? ngày + Vì danh dự tổ, các thành viên phải học thật giỏi Trạng ngữ phương Bằng cái Bằng giọng hát truyền cảm cô đã lôi tiện gì, với cài người gì Với ánh mắt thân thiện, cô đã thuyết phục Nga - Gọi HS lớp đọc câu mình đặt - -10 HS đọc câu mình đặt Củng cố – Dặn dò - Nhận xét câu mình đặt - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau _ Lop4.com (8) Chính tả: ÔN TẬP CUỐI KÌ (TIẾT 6) Tiết 35: I Mục tiêu: - Nghe-viết đúng CT đoạn thơ bài Trẻ Sơn Mỹ, tốc độ viết khoảng 100 chữ/15 phút, trình bày đúng thể thơ tự - Viết đoạn văn khoảng câu (dựa vào nội dung và hình ảnh gợi từ bài thơ Trẻ Sơn Mỹ) II Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết sãn đề bài III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: B Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - GV nêu nội dung yêu cầu bài học Viết chính tả: - GV gọi HS đọc đoạn thơ - HS đọc đoạn thơ - Nội dung đoạn thơ là gì? - HS: Đoạn thơ là hình ảnh sống động các em nhỏ chơi đùa bên bãi biển - HD h/s viết từ khó, dễ lần viết? - Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ vừa - HS nêu từ khó, đọc và viết từ khó tìm - Đọc bài cho h/s viết chính tả - VIết chính tả - Đọc cho h/s soát lỗi - Thu chấm chữa bài Hướng dẫn làm bài tập: Bài - HS đọc đề bài Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và đề bài - HS nghe - GV phân tích đề và gạch chân các từ quan trọng - Yêu cầu HS tự làm bài - HS làm bài - GV theo dõi và giúp đỡ HS làm bài - HS đọc kết bài làm mình - Gọi HS đọc đoạn văn - GV nhận xét và cho điểm HS viết đạt - HS nghe nhận xét yêu cầu C Củng cố dặn dò: - GV nhận xét học - Dặn hS nhà học bài và chuẩn bị bài sau chuẩn bị cho kiểm tra học kì _ Khoa học: ÔN TẬP : MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Tiết 69: I Mục tiêu: Sau bài học, HS củng cố, khắc sâu hiểu biết về: Ôn tập kiến thức nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và số biện pháp bảo vệ môi trường II Đồ dùng dạy học: Lop4.com (9) GV kẻ sẵn ô chữ bảng lớp III Các hoạt động dạy học: Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng Bài ôn: - GV giới thiệu ô chữ - Hướng dẫn HS cách làm - GV đọc các câu hỏi - GV cùng HS chữa bài - HS theo dõi - HS chơi theo tổ, tổ nào có tín hiệu trước thì quyền trả lời-đúng 10 điểm, sai tổ khác trả lời điểm Kết thúc trò chơi tổ nào điểm cao là thắng *Đáp án: Trò chơi “Đoán chữ”: 1- Bạc màu 2- đồi trọc 3- Rừng 4- Tài nguyên 5- Bị tàn phá - HS đọc câu hỏi - HS làm bài Nêu đáp án câu hỏi trắc nghiệm: 1–b ; 2–c 3–d ; 4–c - Gọi h/s đọc các câu hỏi - Yêu cầu h/s làm vào SGK - Theo dõi nhắc nhở - GV chọn 10 HS làm bài nhanh và đúng để tuyên dương Củng cố dặn dò: - GV nhận xét học - Nhắc HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau BUỔI 2: (Cô Hằng soạn giảng) Lop4.com (10)

Ngày đăng: 01/04/2021, 17:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan