C 7: Khi thay quả cầu lớn hơn thí nghiệm 2 thì miếng gổ B chuyển động được một đọan dài hơn vậy công của quả cầu A’ lớn hơn công của quả cầu A ở thí nghiệm 2. Thí nghiệm cho thấy động [r]
(1)Tiết : 22 Tuần : 23
Ngày dạy: / /
CƠ NĂNG 1 MỤC TIÊU :
1.1 Kiến thức HS hiểu:
- Nêu vật có khối lượng lớn, độ cao lớn lớn - Nêu ví dụ chứng tỏ vật đàn hồi bị biến dạng
HS biết: Nêu vật có khối lượng lớn, vận tốc lớn động lớn 1.2 Kĩ năng
HS làm được: Thực thí nghiệm 1.3 Thái độ
Tính cách: nghiêm túc, trung thực làm thí nghiệm Thói quen: làm việc theo nhóm
2 NỘI DUNG HỌC TẬP: - Cơ năng; Thế năng; Động 3 CHUẨN BỊ:
3.1 GV: Qủa nặng, khối gỗ, dây, lò xo tròn, cầu kim loại, máng nghiêng 3.2 HS: Miếng gỗ nhỏ
4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Kiểm diện
4.2 Kiểm tra miệng(5 phút)
Câu 1(4đ) Trên máy kéo có ghi : cơng suất 10CV (mã lực) Nếu coi 1CV = 736W điều ghi máy kéo có ý nghĩa
A Máy kéo thực cơng 7360kW B Máy kéo thực cơng 7360W giây C Máy kéo thực cơng 7360kJ 1giờ
D Máy kéo thực công 7360J giây Đáp án: D
Câu 2(6đ) Tính cơng suất người bộ, người bước 10000 bước bước cần công 40J.
Giải Tóm tắt
t = 2h = 7200s
A =10000.40 = 400000J P =?
Công suất người sản P=A
t =
400000
7200 =55,6(W) 4.3 Tiến trình học
Hoạt động 1: Mở bài(2phút)
Mục tiêu: Giới thiệu nội dung học mới. Phương pháp: Thảo luận, hỏi – đáp
Các bước hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
GV: Hằng nhày, ta nghe nói đến từ lượng Vậy lượng ? Nó tồn dạng ? → Bài
Hoạt động 2: Thông báo khái niệm năng(3 phút) Mục tiêu
(2)Phương pháp: Hỏi đáp Các bước hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
GV: Thơng báo khái niệm năng: Khi vật có khả sinh cơng, ta nói vật có
HS: Nghe khái niệm Ghi vào GV: Cho HS tìm ví dụ
-HS: Ví dụ: sách bàn, táo - GV nhận xét
Hướng nghiệp: Cơ ứng dụng vào công
việc chế tạo máy phát điện ngành thủy điện, nghề chế tạo súng, đạn bắn súng quân đội, thiết kế búa máy số chi tiết ngành cơ khí chế tạo…….
I Cơ năng
- Khi vật có khả sinh cơng, ta nói vật có - Vật có khả sinh cơng lớn vật lớn
- Đơn vị jun (J)
Hoạt động 3: Hình thành khái niệm năng(15 phút) Mục tiêu
Kiến thức: Nhận biết hấp dẫn đàn hồi VD Kĩ năng: Thực thí nghiệm
Phương pháp: Thực nghiệm, thảo luận.
Phương tiện: nặng, khối gỗ, dây, lò xo tròn, miếng gỗ. Các bước hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
GV: Cho HS xem hình 16.1
- Hình nặng A có khả sinh cơng?
- HS: H16.1b vật có khả sinh cơng Vậy có Gv: Yêu cầu hs thảo luận nhóm trả lời C1 , đại diện nhóm trình bày phút
HS: C2: Qủa nặng A chuyển động xuống phía làm căng sợi dây Sức căng sợi dây làm thỏi gổ B chuyển động, tức thực công Như nặng A đưa lên độ cao đó, có khả sinh cơng, tức có
- GV:Khái niệm hấp dẫn: Cơ vật có vị trí vật so với mặt đất gọi hấp dẫn
-GV: Nếu vật nằm mặt đất hấp dẫn khơng? Hs: Khơng
GV: Càng đưa vật lên cao so mặt đất hấp dẫn có thay đổi khơng?
- HS: Có Vị trí vật cao hấp dẫn lớn GV:Thế hấp dẫn phụ thuộc vào mốc tính độ cao mà ta chọn trước( mặt đất, mặt bàn, )
Cùng độ cao vật có khối lượng khác hấp dẫn có khác khơng?
HS: Có Thế hấp dẩn vừa phụ thuộc vào độ cao vừa phụ thuộc vào khối lượng vật Khối lượng vật lớn hấp dẫn lớn
- Yêu cầu HS cho ví dụ
- GV : giới thiệu thí nghiệm H16.2
- Cho HS làm thí nghiệm H16.2 trả lời C2 theo nhóm
II Thế năng:
1/ Thế hấp dẫn: - Cơ vật có vị trí vật so với mặt đất gọi hấp dẫn - Khi vật nằm mặt đất hấp dẫn
- Vật vị trí cao khối lượng lớn hấp dẫn lớn
2/ Thế đàn hồi: - Cơ củavật có vật bị biến dạng gọi đàn hồi
(3)- HS: Làm TN thảo luận nhóm C2 Đại diện nhóm trình bày - Lị xo bị nén tức bị biến dạng so với lúc đầu - Nếu lị xo bị nén nhiều sao?
->Thế đàn hồi phụ thuộc HS: Thế lị xo lớn
Ví dụ: lị xo thép bị nén
Hoạt động 3: Hình thành khái niệm động năng(10 phút) Mục tiêu
Kiến thức: Nhận biết khái niệm động VD Kĩ năng: Thực thí nghiệm
Phương pháp: Thực nghiệm, thảo luận.
Phương tiện: Qủa nặng, khối gỗ, máng nghiêng. Các bước hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Gv: Vật nằm mặt đất khơng năng, vật chuyển động mặt đất có khơng?
- HS: Vật chuyển động mặt đất có
GV:Đó dạng khác gọi động - Vậy vật có động năng?
- Làm thí nghiệm H16.3 - Yêu cầu HS trả lời C3,C4,
- HS: quan sát thí nghiệm.- Trả lời C3,C4,C5
-GV: Cơ vật chuyển động gọi động -Động phụ thuộc vào yếu tố nào?
-GV: làm thí nghiệm thay đổi vị trí cầu A mặt phẳng nghiêng( cao hơn, thấp hơn), thay cầu khác có khối lượng lớn
- Yêu cầu HS trả lời C6,C7,C8
HS: C6: Miếng gỗ B chuyển động đọan dài Vậy thực công cầu A lần lớn lần trước cầu A lăn từ vị trí cao nên vận tốc đập vào miếng gổ B lớn trước qua ta rút kết luận: động cầu phụ thuộc vào vận tốc Vận tốc lớn động lớn
C7: Khi thay cầu lớn thí nghiệm miếng gổ B chuyển động đọan dài công cầu A’ lớn công cầu A thí nghiệm Thí nghiệm cho thấy động cầu phụ thuộc vào khối lượng khối lượng vật lớn động vật lớn GV: Động vật phụ thuộc vào ỵếu tố?
HS: yếu tố: vận tốc khối lượng
GV: Thế động hai dạng Một vật vừa động vật tổng động
Tích hợp GDMT & PCTT: Khi tham gia giao thơng, nếu
phương tiện tham gia có vận tốc lớn ( có động lớn) sẽ khiến cho việc xử lí cố gặp khó khăn Nếu xảy tai nạn sẽ gây hậu nghiêm trọng
- Các vật rơi từ cao xuống bề mặt Trái Đất có động
III Động năng:
1/Khi vật có động năng?
C3: Qủa cầu A lăn xuống đập vào miếng gổ B, làm miếng gổ B chuyển động đọan
C4: Qủa cầu A tác dụng vào miếng gổ B đọan tức thực công
C5: sinh công
- Cơ vật do chuyển động gọi động
2/Động vật phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Động vật phụ thuộc vào vận tốc khối lượng vật
(4)năng lớn, gây nguy hiểm đến tính mạng người cơng trình khác
- Vậy để bảo vệ an tịan giao thơng an tịan lao động: công dân cần tuân thủ qui tắc an tịan giao thơng lao động: chạy xe đường tốc độ qui định, phải đội mủ bảo hiểm, sửa chửa điện cao đảm bảo qui tắc an tòan: đeo găng tay, đội mủ cách điện, không tự ý thả vật nặng từ cao xuống…
Một vật vừa vừa có động Cơ vật tổng động
Hoạt động Vận dụng(5 phút) Mục tiêu
Kiến thức: Nêu ví dụ minh họa vật mang dạng lượng trên. Phương pháp: Hỏi – đáp
Các bước hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
GV: Cho HS trả lời C9,C10 cá nhân, HS khác nhận xét
HS: C9 vật chuyển động khơng trung; lắc lị xo chuyển động -HS : làm C10 hình a)
IV VẬN DỤNG C9
C10 hình a) đàn hồi b) động c) hấp dẫn 5 TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC(5 phút)
5.1 TỔNG KẾT
Câu 1. Cơ gì?Khi vật có năng? Cho ví dụ gồm dạng? - Cơ dạng lượng đơn giản
- Khi vật có khả sinh cơng, ta nói vật có
Ví dụ: Ném vật lên cao, bưởi rơi …… Gồm dạng: động
Câu Trường hợp vật gọi năng? Thế hấp dẫn phụ thuộc vào yếu tố?
- Cơ vật có vị trí vật so với mặt đất gọi hấp dẫn - Cơ củavật có vật bị biến dạng gọi đàn hồi
- yếu tố: độ cao khối lượng
Câu 3. Trường hợp động năng? Động phụ thuộc vào yếu tố?
- Cơ vật chuyển động gọi động
- Động vật phụ thuộc vào vận tốc khối lượng vật 5.2 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Đọc mục “Có thể em chưa biết”
- Làm tập 16.1 >16.10 sbt trang 45, 46 - Sọan TỔNG KẾT CHƯƠNG I