1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

lớp 3 tuổi lá nguyễn thị hồi thư viện giáo án điện tử

33 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 48,68 KB

Nội dung

Cô có một bài hát rất hay nói về ngôi nhà thân yêu của chúng mình đấy.Thế các con có muốn thể hiện bài hát cùng cô không nào?. - Cô cùng trẻ hát bài: Nhà của tôi.[r]

(1)

MỞ CHỦ ĐỀ

KẾ HOẠCH TUẦN 5 CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: TÔI LÀ AI?

Thực từ ngày tháng 10 đến ngày tháng 10 năm 2018 I Yêu cầu

- Trẻ biết số đặc điểm riêng: Họ, tên, tuổi, giới tính, ngày sinh nhật dáng vẻ bề

- Phân biệt số giống khác thân so với bạn: tên, tuổi, giới tính, ngày sinh nhật, hình dáng bề ngồi, sở thích khả năng, người thân gần gũi - Biết đếm đến đối tượng( Bạn trai, bạn gái, đồ dùng đồ chơi…) nói kết đếm

- Biết thể qua lời nói, hiểu biết thân

- Cảm nhận trạng thái cảm xúc bạn qua có hành vi ứng xử phù hợp

- Bước đầu có biể tượng chữ - Đọc thuộc ca dao, đồng dao

- Biết thực số quy định lớp, nhà, nơi công cộng

- Hào hứng mạnh dạn tham gia vào số hoạt động rèn luyện thể lực, sức khỏe, kể chuyện, đọc thơ, múa hát…

II Chuẩn bị

- Tranh ảnh, sách báo theo chủ đề

- Đất nặn, sáp màu, A4, giấy mầu, bảng, giẻ lau… - Đồ dùng đồ chơi bổ xung cho góc

- Băng đĩa nhạc hát theo chủ đề - Bóng, phấn, sỏi, trò chơi dân gian… - Tranh truyện: Mỗi người việc - Vịng, bóng, gậy thể dục

- Một số nguyên vật liệu làm đồ chơi: Keo, kéo, xốp, bông, len, vỏ chai… III N i dung ho t ộ động

CÁC HOẠT

ĐỘNG Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

ĐÓN

TRẺ - Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng nơi quy định.- Điểm danh – TDBS:

(2)

TDBS bằng gót bàn chân, mũi bàn chân, chạy nhanh, chạy chậm nhạc hát “Bạn có biết tên tơi” ba hàng ngang * Trọng động:

- ĐT hô hấp: Ngửi hoa

- ĐT tay: 2: Hai tay đưa trước, lên cao - ĐT lườn: 3: Nghiêng người sang bên - ĐT chân 4: Đứng co chân

- ĐT bật chụm tách chân

- Cô cho trẻ tập lần nhịp kết hợp với hát “Mừng sinh nhật” * Hồi tĩnh: Trẻ nhẹ nhàng - vòng quanh sân tập với “Tìm bạn thân”

2 HOẠT ĐỘNG HỌC LVPTTC VĐCB: Đi đường hẹp, nhảy qua mương LVPTNT Khám phá khoa học : LVPTTM Tô màu : Bé trai Bé gái LVPTNN Truyện : Mỗi người việc LVPTTM Hát ,vỗ tay : Mừng sinh nhật Nghe: Ru HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát bạn trai bạn gái lớp Quan sát trang phục bạn trai, bạn gái Quan sát xồi TCVĐ: chìm Tìm hiểu đồ dùng đồ chơi bạn trai, bạn gái Quan sát cau cảnh TCVĐ: Mèo đuổi chuột HOẠT ĐỘNG GÓC

I Tên góc chơi:

a Góc xây dựng: Xây khu nhà bé

b.Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn

c Góc nghệ thuật: Dán, tơ màu phận thể

d.Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, in hình cát

e Góc xem tranh: Tranh ảnh chủ đề thân

II.Yêu cầu

-Kiến thức: Trẻ có kĩ góc chơi phù hợp với chủ đề theo hướng dẫn cô Biết nhận vai chơi thể số hành động vai nhận

Trẻ chơi theo nhóm biết phối hợp hành động chơi nhóm cách nhịp nhàng Biết thỏa thuận chủ đề chơi, phân vai chơi theo gợi ý cô

- Kĩ năng: Trẻ biết sử dụng vật liệu khác cách phong phú để xây nhà bé

(3)

Biết sử dụng cách khéo léo kĩ học dán, tô màu để tạo sản phẩm

Rèn cho trẻ có thói quen biết chăm sóc bảo vệ cây…

- Thái độ: Giáo dục trẻ chơi đồn kết với bạn bè

+ u cầu: góc phân vai: Trẻ biết vào vai chơi, thể hành động vai chơi

III Chuẩn bị. - Góc xây dựng:

+ Nguyên vật liệu xây dựng: gạch, lắp ghép, cổng … + Các loại cây, loại hoa, thảm cỏ…

- Góc phân vai: + Bộ đồ chơi nấu ăn

+ Cửa hàng bán: loại cây, hoa, loại thực phẩm như: rau, củ, quả…

- Góc nghệ thuật:

+ Tranh vẽ chưa tô màu, sáp màu…

+ Giấy A4, tranh loại cây, cây, hồ dán, khăn lau… - Góc thiên nhiên:

+ Chậu cây, dụng cụ chăm sóc cây, khăn lau, chậu nước… + Thùng cát Các khuân hình xanh…

- Góc xem tranh:

+ Tranh ảnh chủ đề thân

IV Hình thức tổ chức.

1 Ổn định tổ chức.

Xúm xít xúm xít

Bên bên

Các ơi! Hôm cô thấy bạn ngoan, bạn xinh đáng yêu Cơ có hát hay nói ngơi nhà thân u đấy.Thế có muốn thể hát khơng nào?

- Cô trẻ hát bài: Nhà + Các vừa hát gì?

+ Bài hát vừa hát nói điều gì?

+ Vậy có u ngơi nhà không nào?

Để giúp hiểu thêm ngơi nhà mà có điều thú vị Hơm chuẩn bị cho nhiều góc chơi thú vị có thích chơi khơng nào?

2 Nội dung

2.1 Giới thiệu góc chơi – thăm dò ý tưởng – hướng dẫn trẻ vào các góc chơi

(4)

+ Các thích chơi góc chơi nào?

+ Ở góc xây dựng chơi gì? Những bạn muốn chơi góc xây dựng để xây cho gia đình ngơi nhà thật đẹp nào?

+ Cịn góc nghệ thuật sao? Những bạn có đôi bàn tay khéo léo để làm nên tranh đẹp chủ đề thân như: Vẽ phân thể hay quần áo bé nào?

+ Cịn thích bán hàng để cung cấp cho bác thợ xây giống trồng vào ngơi nhà thân u hay nấu ăn thật ngon để phục vụ cho bác thợ xấy góc phân vai nào? +Cịn bạn thích trồng chăm sóc góc thiên nhiên nhé!

+ Bạn thích xem tranh để tìm hiểu phân thể nào?

+ Các ơi? Các nhận góc chơi chưa? + Thế chơi nào?

À đấy, chơi phải đồn kết, khơng tranh giành đồ chơi nhau, lấy cất đồ chơi dùng nơi quy định, nhớ chưa nào?

2.2.Trẻ chơi

Bây cô mời nhẹ nhàng góc chơi mà chọn để thỏa thuận vai chơi, phân công nhiệm vụ cho thành viên thống cách chơi

- Cho trẻ hát “ Tìm bạn thân” trẻ góc chơi

- Cô bao quát trẻ, gợi mở giúp trẻ thực ý tưởng chơi - Cô gợi mở hỏi trẻ, khuyến khích trẻ góc chơi

2.3 Nhận xét.

Cơ đến góc chơi - Góc thiên nhiên:

Các bạn ơi! Các chơi góc nào?

+ Hơm làm cơng việc góc chơi nào? - Góc phân vai:

+ Các bạn cấp dưỡng hôm biết chế biến ăn rồi?

Cơ thấy bạn chế biến ăn ngon Vậy tí mời bạn xây dựng nghỉ trưa thưởng thức + Các bán hàng bán có đắt hàng không?

+ Các cô bán mặt hàng gì? - Góc nghệ thuật:

+ Các vẽ tranh phận thể rồi?

Cô thấy khéo tay để tạo tranh đẹp phận trể - Góc xem tranh:

(5)

- Góc xây dựng:

+ Các bác thợ xây hôm xây cơng trình đây?

3 Kết thúc:

- Các ơi! Thế cháu chung tay góp sức để xây lên ngơi nhà với tất tình u lịng kính trọng ngơi nhà mà sống Vậy để nhà cuả nhớ phải biết giữ gìn vệ sinh cho nhà chún ta đẹp nhớ chưa nào?

Và buổi chơi hôm cô thấy bạn ngoan nhập vai chơi tốt Cô khen tất

- Đã hết thời gian nhẹ nhàng thu dọn đồ dùng đồ chơi lên góc gọn gàng

5 HOẠT ĐỘNG CHIỀU

Trò chơi:

Tìm bạn Dạy trẻ giữvệ sinh rửa mặt, rửa

tay

Hát: Mừng sinh nhật

Làm quen với chữ a

Sinh hoạt văn nghệ cuối tuần

KẾ HỌACH NGÀY

Thứ hai ngày tháng 10 năm 2018 Lĩnh vực phát triển thể chất

Đề tài: Đi đường hẹp, nhảy qua mương I Yêu cầu

- Kiến thức: Trẻ biết tên vận động “ Đi đường hẹp nhảy qua mương”, đường không chạm vào vật hai bên đường, biết dùng sức, nhún bật chụm

- Kĩ năng: Rèn kĩ bật chụm chân cho trẻ - Thái độ: Trẻ hào hứng tham gia vào hoạt động, II Chuẩn bị

- Đường đi, suối

- Đồ chơi trang phục bé trai, bé gái - Hai rổ to

- Kiểm tra trang phục sức khỏe trẻ trước hoạt động III Hình thức tổ chức

1 Ổn định tổ chức

(6)

+ Các bé vừa hát hát gì? + Bài hát nói ngày gì?

Trong sinh có ngày sinh nhật sinh Và bạn búp bê nói với hơm sinh nhật bạn Bạn mời cháu đến dự sinh nhật bạn Các bé có muốn đến dự sinh nhật bạn búp bê khơng nào?

+ Muốn có sức khỏe tốt đến dự sinh nhật bạn cần phải làm gì?

Để có thể khỏe mạnh trước tiên cháu khởi động 2 Nội dung

2.1 Hoạt động 1: Khởi động.

Cho trẻ theo hiệu lệnh cô Đi nhanh, chậm, mũi bàn chân, gót bàn chân, chạy nhanh, chạy chậm nhạc bài: Cái mũi

- Chuyển đội hình thành hàng ngang 2.2 Hoạt động2: Trọng động

+ Qua phần khỏi động bé thấy thể khỏe mạnh chưa nào? Vậy cô tập thể dục

a Bài tập phát triển chung:

- ĐT tay: 2: Hai tay đưa trước, lên cao - ĐT chân 4: Đứng co chân

- ĐT lườn: 3: Nghiêng người sang bên - ĐT bật chụm tách chân

- Tập theo nhịp hát “tìm bạn thân”

b VĐCB: Đi đường hẹp, nhảy qua mương.

Vừa thấy lớp tập thật đẹp bé sẵn sàng dự sinh nhật bạn búp bê chưa nào?

Để đến nhà bạn búp bê cháu qua đường hẹp

+ Bạn có ý tưởng với đường nào?

- Cơ mời bạn A, B lên nêu ý tưởng Cô thấy bạn đưa ý tưởng thú vị Cô đưa ý tưởng chung “ Đi đường hẹp, nhảy qua mương” Để thực ý tưởng ý xem cô làm mẫu

+ Cô làm mẫu lần 1: làm nhanh cho trẻ xem

(7)

Từ đầu hàng cô đến trước vạch xuất phát, cô đứng tự nhiên mũi chân sát mép vach xuất phát, đầu lưng thẳng, mắt nhìn phía trước Khi có hiệu lệnh “đi” nhẹ nhàng vào đường không chạm vào vạch hai bên đường, cô kết hợp chân tay Đi hết đoạn đường hẹp cô đứng trước mương chân chụm, tay chống hông, mắt nhìn phía trước Khi có hiệu lệnh “ bật” cô khụy gối dồn sức vào chân bật mạnh phía trước qua mương tiếp đất mũi bàn chân Khi bật qua mương cô từ từ cuối hàng đứng cho bạn khác lên thực

+ Cô vừa thực vận động gì? Bạn giỏi lên thực cho cô bạn xem nào?

- Gọi trẻ lên thực Khen động viên trẻ - Cơ bạn nhận xét, sửa sai có + Trẻ thực

- Lần 1: Cho trẻ lên thực

+ Cô quan sát hướng dẫn trẻ thực sửa sai cho trẻ + Khen động viên trẻ

- Lần hai: Cô cho hai đội thi đua Yêu cầu cô đội số đường hẹp nhảy qua mương lên chọn cho đội trang phục bạn trai bỏ vào rổ đội Còn đội số lên đường hẹp chọn cho đội trang phục bạn gái bỏ vào rổ đội Thời gian dành cho đội nhạc kết thúc nhạc đội nhanh chọn yêu cầu đội dành chiến thắng

+ Cô quan sát, hướng dẫn trẻ, sửa sai cho trẻ + Cô trẻ nhận xét khen ngợi trẻ

- Củng cố:

+ Các vừa tập vận động gì? + Cho trẻ tập tốt lên tập lại lần

2.3 Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng - vòng vừa hát bài: Mừng sinh nhật

3 Kết thúc.

- Cô nhận xét buổi học cho trẻ chơi

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát : Bạn trai bạn gái TCVĐ : Mèo đuổi chuột.

(8)

- Kiến thức: Trẻ dạo chơi trời tắm nắng, thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ

Biết giống khác hình dáng bạn trai bạn gái Phát triển ngôn ngữ mạch lạc

- Kĩ năng: Rèn khả quan sát, ghi nhớ có chủ đích - Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động

II Chuẩn bị

- Bi, lịt, phấn, lá, sỏi, que, hột hạt, cát, đất bùn dẻo, trò chơi dân gian… - Sân bãi phẳng sẽ, có bóng mát

- Bài đồng dao Mèo đuổi chuột Băng đĩa nhạc có bài: Tìm bạn thân III Hình thức tổ chức

1: Ổn định tổ chức

Các ơi! Hơm ngồi trời thật đẹp muốn ngồi sân dạo chơi có muốn cô không?

- Trước bắt đầu buổi dạo chơi xin hỏi hơm có bạn bị ốm hay bị đau tay đau chân không nào?

2 Nội dung

2.1 Hoạt động 1: Trò chơi tập thể “ Mèo đuổi chuột”

Để thưởng cho bé học ngoan có trị chơi thú vị dành tặng cho bé trò chơi “ Mèo đuổi chuột” bé chơi nhé! Để chơi trò chơi bé nghe cô phổ biến cách chơi luật chơi nhé!

+ Cách chơi: Bây bé xếp thành vòng tròn rộng giơ tay cao để làm hang Cố chọn hai bạn, bạn làm mèo, bạn làm chuột Khi nghe hiệu lệnh “đuổi bắt” chuột lo chạy luồn lách qua ngách hang để trốn mèo Mèo phải nhanh chân rượt đuổi chạm tay vào chuột để bắt

- Cho trẻ chơi cô - lần Cô nhận xét, khen động viên trẻ sau lần chơi

Còn cô mời bé ngồi xuống cô khám phá điều thú vị

2.2 Hoạt động 2: Quan sát – đoàn thoại.

+ Các lớp hơm bạn học có ngoan khơng?

+ Trong lớp bạn gái xinh nhất? Tại biết bạn nữ? + Bạn có đặc điểm gì? Tóc bạn nào?

(9)

+ Bạn dầy hay dép?

+ Dép bạn mầu gì? Họ tên bạn gì? + Giọng nói bạn nào?

+ Trong lớp ngồi bạn Quỳnh cịn bạn bạn nữ ? + Con biết hoa hậu lớp cịn bạn Nam sao? + Bạn đẹp trai nhất? Bạn sinh nhật ngày nào?

+ Sở thích gì? Tóc bạn nào?

+ Giầy dép trang phục bạn Nam sao?

+ Các bạn trai bạn nữ phải nào?

Chúng bạn lớp phải biết yêu thương nhường nhịn nhau, không tranh dành đồ chơi nha, chơi vui vẻ đồn kết Các bé có đồng ý với khơng nào?

2.3 Hoạt động 3: Trị chơi tự

Các sân trường cịn có nhiều đồ chơi đẹp thú vị đấy, cháu chơi nào!

- Trẻ chọn đồ chơi theo ý thích

- Cơ hướng dẫn cho trẻ có đồ chơi chơi chung nhóm - Cơ bao qt đảm bảo an toàn cho trẻ

3 Kết thúc:

- Cơ nhận xét nhóm chơi

- Khen động viên trẻ, nhắc nhở trẻ cất dọn đồ dùng để vào nơi quy định HOẠT ĐỘNG CHIỀU

Trò chơi: Tìm bạn

I Yêu cầu

- Trẻ nhận biết đặc điểm, dáng vẻ bề sở thích cá nhân người khác

- Trẻ chơi theo hướng dẫn cô

II Cách chơi

- Cơ cho trẻ ngồi đứng thành vịng trịn cho tất nhìn thấy Trẻ quan sát dáng vẻ bề ngoài, trang phục…của thân bạn

- Sau quay lưng lại miêu tả đặc điểm trẻ Trẻ tìm bạn miêu tả dẫn bạn đến chỗ

- Cho trẻ chơi - lần Khen động viên khích lệ trẻ

NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY

Nội dung tích hợp:

Âm nhạc: “Hoa bé ngoan”, “Cả tuần ngoan”.

(10)

- Trẻ biết tiêu chuẩn bé ngoan, biết nhận xét về bạn - Rèn kỹ hội thoại, phê tự phê

- Trẻ nắm bắt tiêu chuẩn bé ngoan Biết nhận xét, bình bầu dựa vào tiêu chuẩn

II Chuẩn bị

- Cờ, bảng bé ngoan

- Băng đĩa nhạc hát: tuần ngoan

III Hình thức tổ chức

1 Ổn định tổ chức gây hứng thú:

- Trẻ hát " Hoa bé ngoan"

- Cơ trẻ trị chuyện trường mầm non thân yêu bé bạn lớp

2 Nội dung:

- Cô nêu tiêu chuẩn bé ngoan sau cho trẻ nhắc lại - Cho trẻ nhận xét cá nhân, cô bổ sung

- Cô nhận xét chung

- Cô tổ chức cho trẻ cắm cờ

- Kết thúc: Cô nhận xét đánh giá trẻ chưa ngoan, cần cố gắng ngày tới

- Cô cho lớp hát bài: Cả tuần ngoan + Trả trẻ

Đánh giá trẻ cuối ngày

……… ……… ……… ……… ……… ………

Thứ ba ngày tháng 10 năm 2018 Lĩnh vực phát triển nhận thức

Khám phá khoa hoc : Tìm hiểu giác quan bé

I Yêu cầu

- Kiến thức : Trẻ biết tên phận khuân mặt cơng dụng phận

Trẻ biết cần giữ vệ sinh cho phận thể

- Kỹ : Phát triển ngôn ngữ trẻ qua giao tiếp, trẻ nói chuẩn câu, từ Rèn kĩ quan sát, ghi nhớ có chủ định

- Thái độ : Tích cực tham gia vào hoạt động cô

II Chuẩn bị

- Ti vi đầu đĩa phục vụ hoạt động - Hệ thống câu hỏi đàm thoại

- Bài hát “ tìm bạn thân”

(11)

- Tranh, hình ảnh bé cười, bé khóc

III Tiến hành

1: Ổn định tổ chức

- Cho trẻ chơi trời sáng, trời tối: Cô đưa gương soi hỏi trẻ + Đố bé biết có đây?

+ Bé lên soi gương?

- Cô gọi - trẻ lên soi gương + Khi soi gương bé nhìn thấy gì? + Bé có mắt?

- Cho trẻ đếm 1, mắt

Ngồi mắt bé cịn có mũi, mồm, tai

Các bé biết không nhìn gương bé thấy có hai mắt long lanh, mũi nhỏ nhắn miệng xinh sắn Khi cháu vui buồn, dận dữ…tất lên khuân mặt

Ngay bé tìm hiểu kỹ phận khuân mặt

- Cho trẻ hát “ Cái mũi” chỗ ngồi

2 Nội dung

2.1 Hoạt động 1: Trên mặt bé có gì? * Mắt bé.

+ Bé lên soi gương? - Cô gọi trẻ lên soi gương

+ Khi soi gương bé nhìn vào đơi mắt bé thấy mắt có gì? + Con có thấy hai hịn bi trịn soe mắt khơng nào?

Hai hịn bi trịn soe mắt Con mắt có màu đen

+ Trên mắt bé cịn có gì? Lơng mày + Ở xung quanh mắt có gì? Lơng my

Cơ nói vào tranh khn mặt bé nói lơng mày, lơng my có tác dụng gíup cho bụi bẩn khơng bay vào mắt bé

+ Mắt bé có tác dụng gì?

+ Cùng đếm xem có mắt? trẻ đếm 1,2 mắt Các bé làm theo cô: Đưa tay lên sờ vào mũi

* Mũi bé.

+ Các bé sờ tay lên phận gì?

À mũi, mũi nằm khuân mặt + Cái mũi có đây?

+ Có lỗ mũi? Trẻ đếm 1,2 lỗ mũi + Mũi bé dùng để làm gì?

Để mũi ln bé khơng ngốy mũi mạnh đút vật vào mũi bé nhớ chưa nào?

* Miệng bé

+ Bên mũi đây?

+ Cái miệng cười lúc bé nào? Bé vui

(12)

+ Phía miệng bé có gì?

+ Cái miệng giúp bé làm gì? Để ăn, uống, nói điều hay

* Tai bé.

- Cơ gõ có tiếng kêu phát

+ Cháu có nghe thấy tiếng khơng? + Nhờ đâu mà cháu nghe thấy? đôi tai

+ Cùng đếm xem có tai? Trẻ đếm 1,2 tai + Tai bé dùng để làm gì?

Các bé nhờ có đơi tai mà bé nghe thấy tiếng dạy bảo cha mẹ, cô giáo … tiếng cười nói bạn bè

+ Hơm bé tìm hiểu phận gì?

+ Muốn cho phận ln sach phải làm gì? + Chúng dùng nguồn nước để rửa mặt?

+ Nếu khơng có nước người nào?

+ Chúng thấy nước có quan trọng cần thiết với người không?

Trên khuân mặt bé có phận mắt,mũi, mồm, tai Mắt giúp bé nhìn vật, mũi để ngửi, miệng để nói điều hay tai để nghe Bé nhớ ln phải biết giữ gìn vê sinh cho ác phận, ngày bé tắm gội bé nhớ chưa nào?

Nào cô tập đánh răng, rửa mặt

3 Kết thúc

- Cho trẻ tập vận động qua hát: Vui đến trường - Trẻ hát vận động

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Quan sát trang phục bạn trai, bạn gái TCVĐ: Vịng trịn sơ la Chơi tự : Trẻ chơi theo nhóm I Yêu cầu

- Kiến thức: Trẻ biết đặc điểm, chất liệu trang phục bạn nam bạn nữ Trẻ dạo chơi trời, tắm nắng, thỏa mãn nhu cầu vui chơi

- Kĩ năng: Rèn kỹ tập chung ý ghi nhớ có chủ định - Thái độ: Trẻ hào hứng tham gia vào hoạt động

II Chuẩn bị

- Trang phục bạn trai, bạn gái

(13)

1: Ổn định tổ chức

Các ngày bắt đầu, có nhiều điều thú vị chờ đón cháu Và ngày hôm thời tiết đẹp cô tặng cho chuyến thăm quan sân trường có thích khơng nào?

- Trước bắt đầu chuyến thăm quan xin hỏi hơm có bạn bị ốm hay bị đau tay, đau chân không nào?

- Để bắt đầu chuyến thăm quan ngày hơm cháu hát vang hát nhé!

- Trẻ hát cô hát “Cái mũi”

+ Các bé vừa hát cô hát gì? Bài hát nói gì? + Các bé có biết mũi dùng để làm khơng?

+ Khơng có mũi có thở không?

Các bé giỏi Để thưởng cho cá bé ngoan học giỏi, có q tặng cho bé Các bé có muốn biết quà khơng nào?

Hãy khám phá quà 2 Nội dung

2.1 Hoạt động 1: Quan sát đàm thoại

1,2,3 mở q tặng bé đây?

- Cô cho trẻ quan sát trang phục bạn nam bạn nữ Cô hướng dẫn trẻ quan sát kỹ

+ Đây gì? Trang phục bạn gái có gì? + Áo nào? Áo màu gì?

+ Trên cổ áo có gì? Tay áo nào? + Đây ? Váy có bật?

+ Con thích điều váy ? + Ngồi áo, váy cị có nhỉ?

+ Chiếc mũ nào, có đặc điểm ? Mũ làm ? + Mũ có màu gì? Con cịn thấy mũ nữa?

+ Thế cịn gì? Đơi giày có màu gì?

+ Trên mũi giày có gì? Tại lại có bơng hoa mũi giày? + Con thấy màu sắc trang phục bạn nữ nào? - Đàm thoại tương tự trang phục bạn Nam

- Giáo dục trẻ: mặc trang phục theo mùa, giữ gìn quần áo, 2.2 Hoạt động 2: Trò chơi.

* Trò chơi tập thể

(14)

- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi tổ chức cho trẻ chơi - Cô cho trẻ chơi - lượt Khen động viên trẻ

* Chơi tự do.

Các sân trường cịn có nhiều đồ chơi đẹp thú vị đấy, cháu chơi nào!

- Trẻ chọn đồ chơi, chơi theo ý thích - Cơ bao qt đảm bảo an tồn cho trẻ 3 Kết thúc

- Kết thúc: Cô nhận xét nhóm chơi

- Khen động viên trẻ, nhắc nhở trẻ cất dọn đồ dùng để vào nơi quy định

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

Dạy trẻ giữ vệ sinh rửa mặt, rửa tay I Yêu cầu:

- Giúp trẻ biết lợi ích việc giữ gìn vệ sinh thân thể, biết cách rửa mặt, rửa tay

- Rèn kỹ thực hành ghi nhớ có chủ định

- Trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể Biết rửa mặt, rửa tay

II Chuẩn bị

- Đồ dùng vệ sinh, nước, khăn mặt, xà phòng - Mỗi trẻ quần áo, băng đĩa nhạc theo chủ đề

III Hình thức tổ chức

1: Ổn định tổ chức.

- Cơ cho lớp hát vận động bài: Vì mèo rửa mặt

+ Các vừa hát hát gì? Trong hát mèo nước làm gì? + Tại mèo co lại phải rửa mặt?

+ Các có bạn bị đau mắt chưa? Đau mắt có khó chịu khơng? + Để khơng bị đau mắt phải làm gì?

2 Nội dung

2.1 Hoạt động 1: Cô làm mẫu

2.2 Hoạt động : thực hành rửa mặt, rửa tay.

(15)

+ B3: trà sát chéo lên mu bàn tay cổ tay + B4: miết kẽ ngón tay

+ B5: rửa đầu ngón tay (chụm ngón tay) + B6: Xả nước rửa xà phòng

+ B7: Lau khô khăn lau giấy - Rửa mặt: ý để khăn ngang đầu dài

- Lau mắt, sống mũi, má trái, má phải, mơi trên, mơi sau gấp khăn lau cổ (chú ý dịch khăn)

- Cho trẻ thực hành rửa tay, rửa mặt

- Cô bao quát trẻ hướng dẫn cho trẻ làm chưa

3 Kết thúc:

- Cô nhận xét kết

- Cơ cho trẻ hát vận động bài: Tìm bạn thân

NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY

Nội dung tích hợp:

Âm nhạc: “Hoa bé ngoan”, “Cả tuần ngoan”.

I Mục đích – yêu cầu

- Trẻ biết tiêu chuẩn bé ngoan, biết nhận xét về bạn - Rèn kỹ hội thoại, phê tự phê

- Trẻ nắm bắt tiêu chuẩn bé ngoan Biết nhận xét, bình bầu dựa vào tiêu chuẩn

II Chuẩn bị

- Cờ, bảng bé ngoan

- Băng đĩa nhạc hát: Cả tuần ngoan

III Hình thức tổ chức

1 Ổn định tổ chức.

- Trẻ hát " Hoa bé ngoan"

- Cô trẻ trò chuyện trường mầm non thân yêu bé bạn lớp

2 Nội dung:

- Cơ nêu tiêu chuẩn bé ngoan sau cho trẻ nhắc lại - Cho trẻ nhận xét cá nhân, cô bổ sung

- Cô nhận xét chung

- Cô tổ chức cho trẻ cắm cờ

- Kết thúc: Cô nhận xét đánh giá trẻ chưa ngoan, cần cố gắng ngày tới

- Cô cho lớp hát bài: Cả tuần ngoan + Trả trẻ

(16)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Thứ Tư ngày tháng 10 năm 2018 Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ

Đề tài : Tô màu bé trai bé gái I Yêu cầu

- Kiến thức : Biết khác đặc điểm bên bạn nam bạn nữ

Trẻ biết chọn màu, cầm bút tô màu đẹp

- Kĩ : Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ di màu đẹp khơng chờm ngồi

- Thái độ : Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động II Chuẩn bị

- Tranh mẫu cô

- Tranh vẽ bé trai bé gái, sáp màu, bàn ghế đủ cho trẻ - Băng đĩa nhạc có : Cái mũi

III Hình thức tổ chức 1: Ổn định tổ chức

Các bé lại cô ! Cô thấy bé vui bé có muốn chơi trị chơi cô không ?

- Cô trẻ chơi trị chơi : Tìm bạn

+ Cách chơi : Cô bé xung quanh lớp hát có hiệu lệnh tìm bạn bạn tay theo yêu cầu cô

- Cho trẻ chơi cô - lần, cô nhận xét khen ngợi động viên trẻ

Cơ thấy bé chơi trị chơi giỏi nên có q tặng cho Các có muốn khám phá q không ?

2 Nội dung

(17)

+ Đây bạn Nam hay bạn nữ ?

Đúng tranh cô vẽ bạn nữ + Vì cháu biết tranh vẽ bạn nữ ? + Tóc bé có màu gì? Đây ? + Nơ có màu ? Cơ bé mặc đây? + Váy tơ màu gì?

+ Cơ bé chân ? Giày có màu ? + Bức tranh cô tô ?

+ Các bé có muốn tơ tranh đẹp giống khơng ? 2.2 Hoạt động 2: Quan sát cô làm mẫu

Để tô màu vẽ đẹp, quan sát cô làm mẫu nhé! Muốn tô màu cho đẹp trước tiên cô phải ngồi ngắn, lưng thẳng, ngực không tỳ vào bàn, cô cầm bút tay phải cầm bút đầu ngón tay + Đầu tiên tơ nào?

+ Tóc tơ màu đây? + Tơ xong tóc tơ đến gì? + Váy tơ màu gì?

+ Khi tơ phải ý đến ?

+ Cuối tơ giày bạn nữ màu ?

Cơ tô ngang nét bút, tô từ trái sang phải, tô trùng khít với hình vẽ khơng chờm màu ngồi

+ Các bé thấy tranh có đẹp không ?

+ Các sẵn sàng để tô tranh thật đẹp giống cô giáo chưa ? - Cho trẻ chỗ ngồi

2.3 Hoạt động 3: Trẻ thực hiện. - Cô cho trẻ nhận đồ dùng tô màu + Để tô đẹp ngồi ? + Cầm bút tay ?

+ Cầm đầu ngón tay ?

- Hãy chơi trị chơi cho đôi tay mềm dẻo TC: Này bút chì

Này bút chì Này bút chì

(18)

Tơi mà Tôi mà

Tô màu nhanh Tô màu nhanh Thành bạn gái

- Cô bao quát gợi ý hướng dẫn trẻ yếu để giúp trẻ tạo sản phẩm 2.4 Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm.

+ Các bé tơ ? + Các bé tô màu xong chưa ?

- Cô cho trẻ đem sản phẩm lên trưng bày - Cho trẻ nhận xét bạn

- Cơ nhận xét, khen thưởng động viên để lần sau trẻ tạo sản phẩm đẹp 3 Kết thúc.

- Cho trẻ hát vận động hát “Tìm bạn thân” HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Quan sát: Cây Xoài TCVĐ: Mèo đuổi chuột Chơi tự do: Trẻ chơi theo nhóm I Yêu cầu

- Kiến thức:Trẻ biết tên, đặc điểm, cách chăm sóc bảo vệ Trẻ biết lợi ích

Phát triển ngôn ngữ mạch lạc khả quan sát cho trẻ

Trẻ dạo chơi, hít thở khơng khí lành, thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ

- Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ - Thái độ: Trẻ thích thú tham gia vào hoạt động

II Chuẩn bị

- Cây cho trẻ quan sát, phấn - Lá, sỏi, que, hột hạt, cát, bi, lịt… - Băng nhạc có hát: Cái Mũi

- Trang phục trẻ gọn gàng dễ vận động III Hình thức tổ chức

1: Ổn định tổ chức

(19)

Các ơi! Hơm ngồi trời thật đẹp muốn ngồi sân dạo chơi có muốn khơng?

- Trước bắt đầu chuyến thăm quan cô xin hỏi hôm có bạn bị ốm hay bị đau tay đau chân không nào?

- Để bắt đầu chuyến thăm quan ngày hơm tặng cho trị chơi thú vị, có muốn biết trị chơi khơng nào?

2 Nội dung

2.1 Hoạt động 1: Trò chơi tập thể “ Mèo đuổi chuột”

Để thưởng cho bé học ngoan thưởng cho bé trị chơi “ Mèo đuổi chuột” bé chơi nhé! Để chơi trị chơi bé nghe phổ biến cách chơi luật chơi nhé!

- Cô phổ biến luật chơi, cách chơi tổ chức cho trẻ chơi

+ Cách chơi: Bây bé xếp thành vòng tròn rộng giơ tay cao để làm hang Cố chọn hai bạn, bạn làm mèo, bạn làm chuột Ban đầu để mèo chuột đứng cách khoảng 2m Khi nghe hiệu lệnh “đuổi bắt” chuột lo chạy luồn lách qua ngách hang để trốn mèo Mèo phải nhanh chân rượt đuổi chạm tay vào chuột để bắt

- Cho trẻ chơi cô - lần Cô nhận xét, khen động viên trẻ sau lần chơi

- Cô trẻ dạo chơi quan sát cảnh vật sân trường tới quan sát Xoài

2.2 Hoạt động 2: Quan sát đàm thoại.

- Cô cho trẻ quan sát Xồi Cơ hướng dẫn cho trẻ quan sát kỹ phần + Đàm thoại:

+ Đây gì? Nhờ đâu mà nhìn thấy xồi? + Cây Xồi có đặc điểm gì?

+ Phần gốc rễ có nhiệm vụ gì? Phần đây? + Thân nào? Thân to hay thân nhỏ? + Thân hay mềm, vỏ nhẵn hay xù xì? - Cho - trẻ sờ phát biểu cảm tưởng + Vì biết vỏ xù xì? + Trên thân có con?

+ Các cành nào? Từ cành mọc gì? + Lá nào? Lá to hay nhỏ, tròn hay dài? + Trồng Xồi có tác dụng gì?

(20)

+ Con thấy ăn Xồi có ngon khơng?

+ Khi chín xồi có màu gì? Vị nào? + Cịn xanh có màu gì? Vị nào?

+ Muốn xanh tốt, tỏa bóng mát cho cần làm gì? Các ạ! Để Xồi ln tỏa bóng mát cho chín thơm ngon nhớ phải biết chăm sóc bảo vệ không gắt bẻ cành nhớ chưa nào?

2.3 Hoạt động 3: Trị chơi tự do - Cơ giới thiệu đồ chơi cô chuẩn bị - Trẻ chọn đồ chơi, chơi theo ý thích - Cơ bao qt đảm bảo an tồn cho trẻ - Kết thúc: Cơ nhận xét nhóm chơi

- Khen động viên trẻ, nhắc nhở trẻ cất dọn đồ dùng để vào nơi quy định HOẠT ĐỘNG CHIỀU

Hát: Mừng sinh nhật I Yêu cầu

- Kiến thức:Trẻ thuộc lời hát, nhớ giai điệu hát, nhớ tên hát, tên tác giả

- Kĩ năng: Rèn kỹ hát cho trẻ

- Thái độ:Trẻ yêu thích âm nhạc, mạnh dạn tự tin tham gia vào hoạt động II Chuẩn bị

- Băng đĩa nhạc hát theo chủ điểm

- Bài thơ: Đôi mắt Một số trị chơi dân gian III Hình thức tổ chức

1: Ổn định tổ chức

- Trò chuyện với trẻ chủ điểm

- Cho trẻ chơi trị chơi “Kết bạn”

- Cơ nhận xét khen động viên trẻ sau lần chơi 2 Nội dung

2.1 Hoạt động 1: Dạy hát

- Cơ hát lần một: thể tình cảm hát + Cô vừa hát cho nghe hát gì? + Bài hát sáng tác?

(21)

- Cô hát lần ba kèm nhạc cụ Hỏi trẻ tên hát Khen động viên trẻ - Cả lớp hát cô - lần

- Mỗi tổ hát lần, nhóm hát – nhóm Cơ ý sửa sai cho trẻ 2.2 Hoạt động 2: Trò chơi.

- Cho trẻ chơi số trị chơi dân gian

- Cơ phổ biến luật chơi tổ chức cho trẻ chơi - lần - Khen động viên trẻ

3 Kết thúc

- Cô nhận xét kết buổi học

- Cho trẻ hát vận động hát “Mừng sinh nhật”

NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY

Nội dung tích hợp:

Âm nhạc: “Hoa bé ngoan”, “Cả tuần ngoan”.

I Mục đích – yêu cầu

- Trẻ biết tiêu chuẩn bé ngoan, biết nhận xét về bạn - Rèn kỹ hội thoại, phê tự phê

- Trẻ nắm bắt tiêu chuẩn bé ngoan Biết nhận xét, bình bầu dựa vào tiêu chuẩn

II Chuẩn bị

- Cờ, bảng bé ngoan

- Băng đĩa nhạc hát: tuần ngoan

III Hình thức tổ chức

1 Ổn định tổ chức

- Trẻ hát " Hoa bé ngoan"

- Cơ trẻ trị chuyện trường mầm non thân yêu bé bạn lớp

2 Nội dung:

- Cô nêu tiêu chuẩn bé ngoan sau cho trẻ nhắc lại - Cho trẻ nhận xét cá nhân, cô bổ sung

- Cô nhận xét chung

- Cô tổ chức cho trẻ cắm cờ

- Kết thúc: Cô nhận xét đánh giá trẻ chưa ngoan, cần cố gắng ngày tới

- Cô cho lớp hát bài: Cả tuần ngoan + Trả trẻ

Đánh giá trẻ cuối ngày

(22)

……… ……… ……… ……… ………

……… Thứ năm ngày tháng 10 năm 2018

Phỏt triển ngụn ngữ Kể chuyện: Mỗi người việc I Mục đích yêu cầu.

- Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật truyện

- Trẻ nhớ hành động nhân vật truyện - Phát triển vốn từ cho trẻ

- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động II ChuÈn bÞ.

- Tranh truyện: Mỗi người việc - Rối dẹt, sân khấu rối

III Cách tiến hành. 1: n nh t chc.

Xin chào bé đến tham dự trương trình “Kể chuyện bé nghe” ngày hơm Đến với trương trình “Kể truyện bé nghe” bé đến với câu truyện đầy thú vị hấp dẫn

+ Các bé có vui khơng nào?

Ngay ban tổ chức có thưởng cho trị chơi thú vị có muốn chơi khơng?

Khi nói tên phận nhanh phận nói tên tác dụng chúng

VD: Khi nói mồm trẻ vào mồm nói để ăn + Các bé vừa chơi trị chơi có phận nào?

Các bé giỏi, Mỗi sinh có thể khỏe mạnh, đầy đủ phận thể Mỗi phận thể lại có nhiệm vụ riêng giúp thể ngày lớn lên

Câu chuyện “ Mỗi người việc” nói phận thể nghe xem phận cịn có nhiệm vụ nhé!

2 Nội dung

2.1 Hoạt động 1: K chuyn

- Cô kể diễn cảm câu chuyện mét lÇn

+ Cơ vừa kể câu chuyện con? – Mỗi người việc - Gọi đến trẻ nhắc lại tên câu chuyện

+ Chúng thấy câu chuyện nào?

Câu truyện khơng có nội dung hay mà câu truyện họa sỹ minh họa tranh sinh động Bây quan sát tranh lắng nghe cô kể lại câu truyện nhé!

(23)

+ Trong c©u chuyện có ai?

- Cho trẻ nhắc lại tên nhân vật truyện

- Cụ k cõu chuyện lần 3: Trích dẫn, đàm thoại

“ Một gia đình có nhiều anh chị e làm việc nhiều nhất” + Mắt nói nào?

+ Mũi nói gì? + Bạn tai nói gì? + Tay chân nói gì?

“ Mắt nói tơi chạy, tơi nhảy” + Rồi tất kêu lên nào?

+ Miệng có thái độ nào?

“ Miệng chẳng làm bỏ nằm”

+ Sau ngày khơng ăn phận nào? + Mắt lên tiếng nói gì?

+ Chân uể oải kêu nào?

“ Hết ngày nhà mệt chạy nhảy nữa” + Lúc người nhớ điều gì?

+ Và tất nói với miệng? xin lỗi

+ Khi miệng ăn bộn phận nào? + Từ gia đình sống với nào?

“ Lúc người ai vui vẻ làm việc”

=> Qua câu chuyện cho thấy người gia đình phải yêu thương nhau, không cãi nhau, không chảnh tị ln giúp đỡ cơng việc gia đình vui vẻ, hạnh phúc Các bé nhớ chưa nào? Các bé gặp lại gia đình nhà qua rối “ Mỗi người việc” - Cô kể lần 4: Kết hợp sân khấu rối

+ Các bé vừa nghe câu chuyện gì? + Trong câu chuyện có phận nào?

+ Để có thể khỏe mạnh bé phải làm gì?

Để có thể khỏe mạnh phải thường xuyên tắm gội, vệ sinh cá nhân, vào buổi sáng phải đánh răng, rửa mặt thật để thể khỏe mạnh Các bạn nhớ chưa nào?

3: Kết thúc

Hôm bé ngoan học giỏi cô thưởng cho bé chuyến thăm quan bé có thích khơng?

- Trẻ hát vận động “ Tay thơm tay ngoan” HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Tìm hiểu đồ dùng đồ chơi bạn trai bạn gái. TCVĐ: Cáo thỏ

Chơi tự do: Trẻ chơi theo nhóm I Yêu cầu

(24)

- Kĩ năng: Rèn kỹ tập trung ý, ghi nhớ có chủ định - Thái độ: Trẻ giữ gìn vệ sinh thể, mặc phù hợp với giới II Chuẩn bị

- Phấn, lá, sỏi, que, bi, lịt, hột hạt, trò chơi dân gian - Sân bãi phẳng, sẽ, có bóng mát

- Băng nhạc có hát: Chào hỏi Bài đồng dao Cáo thỏ, Nu na nu nống

III Hình thức tổ chức 1: Ổn định tổ chức

- Các bé ơi! Lại với cô

Các ngày bắt đầu, có nhiều điều thú vị chờ đón cháu Và ngày hơm thời tiết đẹp tặng cho chuyến thăm quan sân trường có thích không nào?

- Trước bắt đầu chuyến thăm quan xin hỏi hơm có bạn bị ốm hay bị đau tay đau chân không nào?

- Để bắt đầu chuyến thăm quan ngày hôm cháu hau vang hát nhé!

- Trẻ hát cô hát “Cái mũi”

+ Các bé vừa hát hát gì? Bài hát nói gì? + Các bé có biết mũi dùng để làm khơng?

+ Khơng có mũi có thở khơng?

Các bé giỏi Để thưởng cho cá bé ngoan học giỏi, có q tặng cho bé Các bé có muốn biết q khơng nào?

Hãy khám phá quà 2 Nội dung

2.1 Hoạt động 1: Quan sát – đàm thoại - Cô cho trẻ xem hộp quà quan sát

- Cô hướng dẫn cho trẻ quan sát đồ vật + Món quà bạn nam gì? Mũ lưỡi chai + Mũ làm gì? Màu sắc nào? + Mũ dùng để làm gì?

+ Trong hộp cị có nữa? Quả bóng

+Có bạn nam khơng thích chơi bóng khơng? + Con thường chơi bóng nào?

+ Ngồi bóng hộp cịn có khơng?

(25)

+ Bạn giỏi giúp cô lắp nào?

- Đàm thoại đồ dùng đồ chơi bạn nữ tương tự 2.2 Hoạt động 2: Trò chơi.

* Trị chơi vận động:Cáo Thỏ.

- Cơ phổ biến luật chơi cách chơi tổ chức cho trẻ chơi

- Cách chơi: Chọn cháu làm cáo ngồi rình góc lớp Các thỏ nhảy kiếm ăn, vừa nhảy vừa giơ bàn tay lên đầu vẫy vẫy (giống tai thỏ) vừa đọc thơ:

Khi đọc hết cáo xuất hiện, cáo "gừm, gừm" đuổi bắt thỏ Khi nghe tiếng cáo, thỏ chạy nhanh chuồng Những thỏ bị cáo bắt phải nhảy lò cò Sau đổi vai chơi cho

- Cơ cho trẻ chơi - lượt Khen động viên trẻ

* Chơi tự do.

Các sân trường cịn có nhiều đồ chơi đẹp thú vị đấy, cháu chơi nào!

- Trẻ chọn đồ chơi, chơi theo ý thích - Cơ bao qt đảm bảo an tồn cho trẻ 3 Kết thúc:

- Cơ nhận xét nhóm chơi

- Khen động viên trẻ, nhắc nhở trẻ cất dọn đồ dùng để vào nơi quy định HOẠT ĐỘNG CHIỀU

Giúp trẻ nhận biết làm quen với chữ a

I Mục đích – yêu cầu

- Trẻ nhận biết phát âm chữ a

- Trẻ nhận chữ a từ thông qua trò chơi - Củng cố rèn kĩ tô màu cho trẻ

- Trẻ biết lấy cất đồ dùng nơi quy định

II Chuẩn bị

- Bài mẫu cô giấy A3

- Sách bé làm quen với chữ cái, sáp màu, tranh phóng to giáo,

III Hình thức tổ chức:

1: Ổn định tổ chưc

- Cô trẻ hát vận động bài: Bạn có biết tên tơi - Các vừa hát hát gì? Bài hát nói lên điều ? - Hàng ngày lớp có chơi bạn khơng ? - Con có u q bạn không ?

(26)

2 Nội dung

2.1 Hoạt động 1: Giới thiệu chữ a.

- Cô treo tranh lên bảng cho trẻ xem giới thiệu

Ở góc bên trái tranh có biểu tượng chữ a Các lắng nghe cô đọc

- Cô đọc mẫu : a a a

- Các đọc cô nào? - Cả lớp đọc chữ a a a

- Khi đọc chữ a đọc thật rõ ràng Các đọc lại lần nào? - Cả lớp đọc cô : a a a

- Cá nhân đọc – trẻ ( Cô ý sửa phát âm cho trẻ)

- Các ạ, chữ a viết nét cong trịn khép kín, nét sổ thẳng phía phải tạo thành chữ a

- Các phát âm lại : a a a

+ Các nhìn phía bên phải tranh có hình bạn làm ? + Các bạn chơi với nào?

Bên cạnh tranh có thơ « Miệng xinh » Các bé nghe cô đọc - Cô đọc thơ - lần

- Cho trẻ đọc thơ cô - lần Khen ngợi động viên trẻ

Bé giỏi lên tìm cho chữ giống thơ " miêng xinh »

- Gọi - trẻ lên tìm chữ giống thơ

+ Những chữ giống thơ chữ ? - Cho trẻ đọc : a a a

+ Phía tranh có ? áo + Cái áo tơ màu chưa ?

Tí giúp tơ màu

Bên cạnh áo có cụm từ « áo » bé đọc cô - Trẻ đọc cụm từ - lần « áo»

Bé giỏi lên tìm cho chữ a cụm từ « áo » - Gọi - trẻ lên tìm chữ a đọc : a a a

- Cả lớp đọc : a a a

Phía cụm từ « áo » có chữ a in rỗng - Cơ đọc, cho trẻ đọc : a a a

Để tranh đẹp cô tô màu cho áo chữ a in rỗng

1.2 Hoạt động : Cô tô mẫu

Trước tiên cô tô màu cho chữ a Cô cầm bút đầu ngón tay, cầm tay phải

Khi tô cô tô từ xuống dưới, từ trái qua phải, tơ trùng khít với hình vẽ, khơng chờm màu ngồi Tơ xong đường cong trịn tô đến nét sổ thăng

+ Cô tô chữ ? + Cơ lại tơ tiếp đến ?

- Cơ tơ áo nói rõ cách tơ cho trẻ - Cơ tơ xong áo chữ a

(27)

+ Các có muốn tơ búc tranh không ? Bây cô hướng dẫn bé tô mầu !

2.3 Hoạt động : Trẻ thực hiên.

- Các sách cho xem đâu chữ a in rỗng mà cần tơ

- Để tơ chữ đẹp ngồi ? Các cầm bút tay ?

Hãy vận động cho đôi tay mềm dẻo - TC: Này bút chì

- Trẻ thực cô bao quát, giúp đỡ hướng dẫn trẻ cịn lúng túng - Cơ nhận xét kết buổi tơ : Các vừa tơ chữ ? Trong buổi tơ chữ hơm thấy có nhiều bạn tơ đẹp, khen bạn

3 Kết thúc :

- Cô cháu hát vận động : Cái Mũi

NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY

Nội dung tích hợp:

Âm nhạc: “Hoa bé ngoan”, “Cả tuần ngoan”.

I Mục đích – yêu cầu

- Trẻ biết tiêu chuẩn bé ngoan, biết nhận xét về bạn - Rèn kỹ hội thoại, phê tự phê

- Trẻ nắm bắt tiêu chuẩn bé ngoan Biết nhận xét, bình bầu dựa vào tiêu chuẩn

II Chuẩn bị

- Cờ, bảng bé ngoan

- Băng đĩa nhạc hát: tuần ngoan

III Hình thức tổ chức

1 Ổn định tổ chức

- Trẻ hát " Hoa bé ngoan"

- Cô trẻ trò chuyện trường mầm non thân yêu bé bạn lớp

2 Nội dung:

- Cơ nêu tiêu chuẩn bé ngoan sau cho trẻ nhắc lại - Cho trẻ nhận xét cá nhân, cô bổ sung

- Cô nhận xét chung

- Cô tổ chức cho trẻ cắm cờ

- Kết thúc: Cô nhận xét đánh giá trẻ chưa ngoan, cần cố gắng ngày tới

- Cô cho lớp hát bài: Cả tuần ngoan + Trả trẻ

Đánh giá trẻ cuối ngày

(28)

……… ……… ……… ……… ………

Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2018 Phát triển thẩm mỹ

Dạy hát: Mừng sinh nhật Nghe hát: Ru con

TC: Ai đoán giỏi I Yêu cầu

- Kiến thức:Trẻ biết tên hát, tên tác giả, thuộc lời hát, hiểu nội dung hát

Trẻ ý nghe hát tích cực tham gia vào trò chơi - Kĩ năng: Rèn kỹ hát tai nghe âm nhạc cho trẻ

Kỹ vỗ tay theo nhịp

- Thái độ: Trẻ yêu thích âm nhạc hứng thú tham gia vào hoạt động II Chuẩn bị

- Dụng cụ âm nhạc

- Băng đĩa nhạc hát chủ đề - Vòng

III Cách tiến hành

1: Ổn định tổ chức.

Các bé ơi! Lại với cô

Hãy giới thiệu thân cho bạn biết - Cho trẻ giới thiệu thân

+ Tên gì? Con năm tuổi? + Sở thích gì?

+ Sắp tới sinh nhật cuả chưa?

+ Có bạn nhỏ bố mẹ tổ chức sinh nhật cho rồi? + Tổ chức sinh nhật làm gì?

Hơm sinh nhật bạn A đấy, hát để tặng sinh nhật bạn ý nhé! Trước tiên nghe hát hát nhé!

2 Nội dung

2.1 Hoạt động 1: Dạy hát “ Mừng sinh nhật” * Cô hát vận động

- Cô hát lần 1: Thể theo nội dung hát + Các vừa nghe hát gì?

(29)

+ Các thấy hát có hay khơng? Bài hát thấy hay hơn, nhộn hơn, vui cô vỗ theo tiết tấu

- Lần 2: Cô hát kết hợp vỗ tay theo nhịp

- Lần 3: Cô hát kết hợp vỗ tay theo nhịp phân tích nhịp vỗ

* Trẻ hát, vỗ tay:

- Cô cho trẻ hát vỗ tay cô – lần

Để cho khơng khí sơi động chia lớp làm ba tổ Tổ phía trước mặt tổ họa mi, tổ phía bên tay phải tổ sơn ca, tổ phía bên tay trái cô tổ oanh vàng Các tổ thi đua biểu diễn xem tổ hát hay vỗ nhịp nhé!

- Cô cho tổ hát, vỗ tay lần

Cô muốn thành lập nhóm nhạc để biểu diễn đấy! Ai muốn thành lập nhóm nhạc

- Nhóm, cá nhân biểu diễn ( nhiều hình thức khác nhau )

Cô thấy bạn thể hát hay cô khen bạn Cơ có hát hay muốn tặng bạn Các bạn có muốn nghe không?

2.2 Hoạt động 2: Nghe hát bài: Ru ( dân ca Nam Bộ ).

- Lần 1: Cơ hát thể tình cảm hát

+ Các bạn vừa nghe hát gì? Dân ca vùng nào? + Các thấy giai điệu hát nào?

Bài hát hay cô gõ nhạc cụ đấy, tai tinh bé nghe cô biểu diễn nhé!

- Lần 2: Hát gõ nhạc cụ

+ Các bé vừa nghe thể hát nào? + Bài hát thuộc dân ca vùng nào?

Bài hát cịn có điệu múa minh họa tình cảm Các bé chúy ý xem cô biểu diễn múa

- Lần 3: Cô múa theo đĩa

2.3: Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc: “Đoán tên bạn hát”

- Cách chơi: Cho trẻ lên đầu đội mũ che kín mặt Các bạn bạn lên hát Cháu A nghe tinh đoán xem bạn vừa hát Nếu nói nhận q, đốn sai phải hát

- Cho trẻ chơi - lần, nhận xét sau lần trẻ chơi - Khen động viên trẻ

3 Kết thúc.

- Cô nhật xét kết buổi học

- Trẻ hát bài: Cả nhà thương

HOẠT ĐỘN NGOÀI TRỜI Quan sát: Cây Cau cảnh

TCVĐ: Mèo đuổi chuột Chơi tự : Trẻ chơi theo nhóm I Yêu cầu

(30)

Trẻ biết lợi ích

Phát triển ngôn ngữ mạch lạc khả quan sát cho trẻ

Trẻ dạo chơi, hít thở khơng khí lành, thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ

- Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ - Thái độ: Trẻ thích thú tham gia vào hoạt động

II Chuẩn bị

- Cây cho trẻ quan sát, phấn - Lá, sỏi, que, hột hạt, cát, bi, lịt… - Băng nhạc có hát: Cái Mũi

- Trang phục trẻ gọn gàng dễ vận động III Hình thức tổ chức

1: Ổn định tổ chức

Các ngày bắt đầu, có nhiều điều thú vị chờ đón cháu Và ngày hơm thời tiết đẹp Thanh cho chuyến thăm quan sân trường có thích khơng nào?

- Trước bắt đầu chuyến thăm quan cô xin hỏi hơm có bạn bị ốm hay bị đau tay đau chân không nào?

- Để bắt đầu chuyến thăm quan ngày hôm cô tặng cho trị chơi thú vị, có muốn biết trị chơi khơng nào?

- Đó trị chơi : Trời nắng trời mưa

2 Nội dung

2.1 Hoạt động 1: Trò chơi “Trời nắng trời mưa”

- Các lắng nghe cô hướng dẫn cách chơi nhé: Đầu tiên cô bạn đóng vai bạn thỏ tắm nắng, nhìn nghe hiệu lệnh trời mưa thỏ nhanh chân chạy nhà để trú mưa, nhà phía sau sợi dây thừng này, bạn rõ cách chơi chưa nào?

- LC: Bạn mà không chạy kịp nhà bị mưa phải nhảy lò cò Các rõ luật chơi chưa nào?

- Cô tổ chức cho trẻ chơi - lần - Nhận xét, tuyên dương trẻ

2.2 Hoạt động 2: Quan sát đàm thoại.

- Cô cho trẻ quan sát Cau Cô hướng dẫn cho trẻ quan sát kỹ phần + Đàm thoại:

+ Đây gì? Cây Cau có đặc điểm gì? + Phần gốc rẽ có nhiệm vụ gì?

(31)

+ Thân hay mềm? vỏ nhẵn hay xù xì? - Cho - trẻ sờ phát biểu cảm tưởng + Nhờ vào đâu mà biết vỏ xù xì?

+ Trên thân có con? Các cành mọc nào? + Từ cành mọc gì? Lá nào?

+ Lá to hay nhỏ? tròn hay dài?

+ Trên cịn có đây? Quả cau nào? + Trồng Cau có tác dụng gì?

+ Muốn ln xanh tốt, tỏa bóng mát cần làm gì?

=> Các ạ! Để Cau ln tỏa bóng mát cho vui chơi nhớ phải biết chăm sóc bảo vệ không gắt bẻ cành nhớ chưa nào?

2.3 Hoạt động 3: Trị chơi tự do. - Cơ giới thiệu đồ chơi cô chuẩn bị - Trẻ chọn đồ chơi, chơi theo ý thích - Cơ bao qt đảm bảo an tồn cho trẻ 3 Kết thúc:

- Cơ nhận xét nhóm chơi

- Khen động viên trẻ, nhắc nhở trẻ cất dọn đồ dùng để vào nơi quy định HOẠT ĐỘNG CHIỀU

Sinh hoạt văn nghệ cuối tuần I Yêu cầu

- Kiến thức:Trẻ nhớ tên hát, thuộc lời hát hiểu nội dung hát Tạo cho trẻ thói quen bạo dạn trước người

- Kĩ năng: Rèn kỹ hát vận động cho trẻ

- Thái độ: Trẻ yêu thích âm nhạc, hứng thú tham gia vào hoạt động II Chuẩn bị

- Băng đĩa nhạc, số dụng cụ âm nhạc - Trị chơi âm nhạc

III Hình thức tổ chức 1: Ổn định tổ chức

(32)

- Đôi búp bê - Đội tay xinh

- Đội bàn chân vàng 2 Nội dung

2.1 Hoạt động 1: Biểu diễn

- Đội búp bê với hát: bạn có biết tên tơi, mở đầu chương trình q tặng âm nhạc hơm

- Đội bàn chân vàng với bài: Mừng sinh nhật - Đội tay xinh với bài: Cái mũi

- Tiếp theo chương trình giọng ca vàng đến từ đội - Bài: Đôi mắt em bạn Minh – Bảo biểu diễn

- Bạn Phương Thảo đọc thơ: Cái lưỡi 2.2 Hoạt động 2: Thưởng thức âm nhạc

- Đến tham dự chương trình hơm cô gửi đến bạn bài: ru - Cơ hát lần 1: Thể tình cảm hát

- Cô hát lần 2+3: múa minh họa Hỏi trẻ tên hát 2.3 Hoạt động 3: Trò chơi

- Cho trẻ chơi số trò chơi âm nhạc, nhanh nghe tín hiệu tìm đồ vật 3 Kết thúc:

- Cho lớp vận động bài: Cái mũi

BÌNH BÉ NGOAN

Nội dung tích hợp:

Âm nhạc: “Hoa bé ngoan”, “Cả tuần ngoan”.

I Mục đích – yêu cầu

- Trẻ biết tiêu chuẩn bé ngoan, biết nhận xét về bạn - Rèn kỹ hội thoại, phê tự phê

- Trẻ nắm bắt tiêu chuẩn bé ngoan Biết nhận xét, bình bầu dựa vào tiêu chuẩn

II Chuẩn bị

- Cờ, bảng bé ngoan - Bé ngoan

- Ti vi đầu đĩa phục vụ hoạt động

III Hình thức tổ chức

1 Ổn định tổ chức gây hứng thú:

(33)

- Cô trẻ trò chuyện trường mầm non thân yêu bé bạn lớp

2 Nội dung:

- Cô nêu tiêu chuẩn bé ngoan sau cho trẻ nhắc lại - Cho trẻ nhận xét cá nhân, cô bổ sung

- Cô nhận xét chung

- Cô tổ chức cho trẻ cắm cờ

- Kết thúc: Cô nhận xét đánh giá trẻ chưa ngoan, cần cố gắng tuần tới - Cô tặng bé ngoan cho trẻ cho lớp hát bài: Cả tuần ngoan

+ Trả trẻ

Đánh giá trẻ cuối ngày

Ngày đăng: 29/03/2021, 19:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w