Tàu làm bằng thép, nhưng người ta thiết kế sao cho các khoảng trống để trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước, nên con tàu có thể nổi trên mặt nướcA. C8.[r]
(1)Tiết 15 Tuần 15
Ngày dạy: 09/12/2015
SỰ NỔI I MỤC TIÊU.
1.1 Kiến thức.
HS biết: Xác định độ lớn lực đẩy Acsimet vật mặt thoáng chất lỏng HS hiểu: Nêu điều kiện vật
1.2 Kĩ năng.
HS làm thí nghiệm khảo sát điều kiện – chìm vật 1.3 Thái độ
Thói quen: làm việc theo nhóm
Tính cách: cẩn thận
II NỘI DUNG HỌC TẬP. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
Độ lớn lực đẩy Acsimet vật lên mặt thoáng chất lỏng III CHUẨN BỊ.
3.1 GV: Cốc, ống nghiệm đựng cát có nút đậy kín 3.2 HS: Đinh, miếng gỗ
IV TỔ CHÚC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP. 4.1 Ổn định kiểm diện KTSS
4.2 Kiểm tra miệng (thơng qua) 4.3 Tiến trình học
Hoạt động 1: Mở (5 phút)
- Mục tiêu: Giới thiệu nội dung học
- Phương pháp: thuyết trình
- Các bước hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
GV: Thực thí nghiệm: thả miếng gỗ đinh vào cốc nước Yêu cầu HS quan sát nhận xét
HS: Miếng gỗ nổi, cịn đinh chìm GV: Tại ?
HS: Miếng gỗ nhẹ
GV: Tại tàu thép nặng lại cịn hịn bi thép lại chìm ?
HS: ….?
GV: Để trả lời câu hỏi này→ Bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện để vật nổi, vật chìm (15 phút ) - Mục tiêu:
+ Kiến thức: Nêu điều kiện vật
+ Kĩ năng: HS làm thí nghiệm khảo sát điều kiện – chìm vật
- Phương pháp: Thực nghiệm, thảo luận, hỏi – đáp
- Phương tiện: Cốc, ống nghiệm đựng cát có nút đậy kín, đinh, miếng gỗ
- Các bước hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
(2)HS: Thảo luận thống câu trả lời C1: Lực đẩy Acsimet trọng lượng P C2: a) FA< P vật chìm
a) FA = P vật lơ lửng
b) FA > P vật lên
GV: Hướng dẫn thí nghiệm kiểm tra HS quan sát tổ chức nhóm thí nghiệm
HS: Tổ chức nhóm thí nghiệm kiểm tra lại, nhận xét kết
GV: Vậy điều kiện để vật nổi, lơ lửng chìm ?
HS: :
a) FA< P vật chìm
b) FA = P vật lơ lửng
c) FA > P vật lên
Hướng nghiệp:Điều kiện vật vật chìm người sản xuất dựa vào điều kiện chế tạo tàu thủy trong ngành hàng hải, chế tạo tàu ngầm trong quân đội…
GV: Vật lên đến dừng lại? HS: Khi lên đến mặt thóang chất lỏng
GV: Khi lên đến mặt thống chất lỏng lực đẩy Acsi met có điều kiện tính cơng thức nào?
a) FA< P vật chìm
b) FA = P vật lơ lửng
c) FA > P vật lên
Hoạt động 3: Xác định độ lớn lực đẩy Ácsimet vật lên mặt thoáng chất lỏng (15 phút)
- Mục tiêu:
+ Kiến thức: Xác định độ lớn lực đẩy Acsimet vật mặt thoáng chất lỏng
+ Kĩ năng: Viết cơng thức tính lực đẩy Acsimet
- Phương pháp: Thảo luận, hỏi - đáp
- Phương tiện: Tranh hình 12.2
- Các bước hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
GV: Yêu cầu HS thảo luận câu C3, C4, C5 HS: Thảo luận rút câu trả lời
C3: Vì trọng lượng riêng miếng gỗ nhỏ trọng lượng riêng nước
C4: Khi miếng gỗ đứng yên mặt nước trọng lượng lực đẩy Acsimet cân nhau, vật đứng yên hai lực hai lực cân C5 B
GV: Vậy lực đẩy Acsimet có độ lớn là: FA = d V
Với d: trọng lượng riêng chất lỏng V: thể tích phần vật chìm nước
Tích hợp mơi trường: Đối với chất lỏng khơng hịa tan nước, chất có khối lượng riêng nhỏ hơn
II Độ lớn lực đẩy Acsimet khi vật nổi mặt thoáng chất lỏng
FA = d V
Với d: trọng lượng riêng chất lỏng
(3)nước mặt nước Các họat động vận chuyển dầu làm rị rĩ dầu lửa, trọng lượng riêng dầu nhỏ trọng lượng riêng nước nên nổi trên mặt nước Lớp dầu ngăn cản hòa tan oxy vào nước sinh vật khơng lấy oxy sẽ chết.
Hằng ngày sinh họat người họat động sản xuất thải môi trường lượng khí thải rất lớn…… điều nặng khơng khí chúng có xu hướng chuyển xuống lớp khơng khí sát mặt Đất Các chất khí ảnh hưởng trầm trọng đến môi trường và sức khỏe người.
GV : Em làm để bảo vệ mơi trường?
HS: Nơi tập trung đông người nhà máy cơng nghiệp, cần có biện pháp lưu thơng khơng khí, hạn chế khí thải độc hại, có biện pháp an tòan việc vận chuyển dầu lửa
Hoạt động 4: Vận dụng(5 phút) - Mục tiêu:
+ Kiến thức: Giải thích hiên tượng vật thường gặp
- Phương pháp: Hỏi – đáp
- Các bước hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
GV: Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu C6, C7, C8, C9
HS: Tổ chức thảo luận, trình bày câu trả lời C6 Ta có:
* Vật chìm P > FA
↔ dv.V >dl.V
↔ dv >dl (đpcm)
* Vật lơ lửng P = FA
↔dv.V = dl.V
↔dv = dl (đpcm)
* Vật P < FA
↔dv.V <dl.V
↔ dv <dl (đpcm)
C7 Hòn bi làm thép có trọng lượng riêng lớn trọng lượng riêng nước nên bị chìm Tàu làm thép, người ta thiết kế cho khoảng trống để trọng lượng riêng tàu nhỏ trọng lượng riêng nước, nên tàu mặt nước
C8 Bi thép trọng lượng riêng thép nhỏ trọng lượng riêng thủy ngân
C9 FAM = FAN
FAM<PM
I Vận dụng
C6 Ta có:
* Vật chìm P > FA ↔ dv.V >dl.V
↔ dv >dl (đpcm)
* Vật lơ lửng P = FA ↔dv.V = dl.V
↔dv = dl (đpcm)
* Vật P < FA ↔dv.V <dl.V
↔ dv <dl (đpcm)
C7 Hòn bi làm thép có trọng lượng riêng lớn trọng lượng riêng nước nên bị chìm Tàu làm thép, người ta thiết kế cho khoảng trống để trọng lượng riêng tàu nhỏ trọng lượng riêng nước, nên tàu mặt nước
C8 Bi thép trọng lượng riêng thép nhỏ trọng lượng riêng thủy ngân
(4)FAN = PN
PM>PN
FAM = FAN
FAM<PM
FAN = PN
PM>PN
V TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC.(5 phút)
5.1 TỔNG KẾT.
Câu 1. Nhúng vật vào chất lỏng xảy trường hợp so với vật? so sánh P F?
Đáp án :
FA<P vật chìm
FA=P vật lơ lửng
FA>P vật lên
Câu 2 Khi vật lên mặt chất lỏng vật có điều kiện gì? Lực đẩy Acsimet tính cơng thức nào?
Đáp án: FA = d V
Với d: trọng lượng riêng chất lỏng; V: thể tích phần vật chìm nước
Câu 3. Một vật đặc tích 40cm3 thả vào nước, người ta đo phần lên tích 37,6cm3 Hỏi trọng lượng riêng vật ?
A 600N/m3
B 6000N/m3
C 940N/m3
D 9400N/m3
Đáp án: B
5.2 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC. * Đối với học này:
- Học
- Làm tập 12.1-đến 12.16 SBT trang 34,35,36
* Hướng dẫn làm 12.7
Một vật nhúng chìm nước…….thì: FA= P-F (1)
Mà: FA= dn*V, P= dv* V vào suy V= ?
Có V vào P= dv* V tìm P
* Đối với học sau: - Chuẩn bị “ Ôn tập” + Ôn tập từ – 12?
+ Làm tập , sọan câu lý thuyết từ → 12 - Nhóm vẽ sơ đồ tư phần lực đẩy Acsimet
- Nhóm vẽ sơ đồ tư phần bình thơng nhau. - Nhóm vẽ sơ đồ tư phần lực