1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

bài 12 sự nổi vật lý 8 nguyễn đức thắng thư viện giáo án điện tử

5 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tàu làm bằng thép, nhưng người ta thiết kế sao cho có khoảng trống để trọng lượng của tàu nhỏ hơn trọng lượng của nước, nên con tàu có thể nổi trên mặt nước.[r]

(1)

Tuần 15 : Tiết 15 :

Ngày dạy : ………

1 Mục tiêu : 1.1 Kiến thức :

- Biết độ lớn lực đẩy Acsimet mặt thoáng chất lỏng - Nêu điều kiện vật

1.2 Kỹ :

- Giải thích vật nổi, chìm, lơ lửng - Làm thí nghiệm thành công

1.3 Thái độ :

- Giáo dục ý thức môi trường

- Giáo dục thái độ hợp tác nhóm - Hướng nghiệp cho HS

2 Nội dung học tập:

- Điều kiện vật nổi, chìm, lơ lửng

- Độ lớn lực đẩy Acsimet vật mặt thoáng chất lỏng 3 Chuẩn bị :

3.1 GV :

ĐDDH : Chậu nước, ống nghiệm nhỏ có nắp, miếng gỗ 3.2 HS :

- Kiến thức cũ : Lực đẩy Acsimet - Đọc trước nội dung : + Điều kiện vật nổi, chìm, lơ lửng

+ Cơng thức tính độ lớn lực đẩy Acsimet vật mặt thoáng 4 Tổ chức hoạt động học tập:

4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện : (1’) GV : KT sỉ số lớp

HS : Lớp trưởng báo cáo 8A1 8A2 8A3

4.2 Kiểm tra miệng :

Lồng ghép vào 4.3 Tiến trình học:

*Tổ chức tình học tập: (2’)

GV : Gọi HS đóng vai An Bình đứng lên đọc mẫu đối thoại HS : Làm theo yêu cầu GV

ĐVĐ : Tại tàu thép nặng bi thép lại cịn hịn bi thép lại chìm ? Ta tìm hiểu câu trả lời qua học hôm

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

(2)

* Hoạt động 1: Tìm hiểu vật nổi, vật chìm (20’) Mục tiêu: HS tiến hành thí nghiệm để rút điều kiện vật nổi, vật chìm

●Một vật nhúng chất lỏng chịu tác dụng lực nào? Phương chiều chúng có giống khơng? (8đ)

HS : Một vật nhúng chất lỏng chịu tác dụng trọng lực P lực đẩy Acsimet FA Hai lực phương, ngược chiều, trọng lực P hướng từ xuống dưới, lực đẩy Acsimet FA hướng từ lên

GV : Gọi HS lên biểu diễn lực vừa nêu (hình vẽ) (2đ) : HS :

GV: Yêu cầu HS dự đoán tượng xảy HS : Làm theo yêu cầu GV

GV: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm

GV: Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo nhĩm vịng 3’ kiểm tra dự đoán

HS: Làm theo yêu cầu GV

GV : Gọi HS nhóm trình bày, HS nhóm khác nhận xét, GV nhận xét

HS : Làm theo yêu cầu GV

●Hãy cho biết điều kiện vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng

* Hoạt động 2: Tìm độ lớn của lực đẩy Acsimet vật trên

mặt thoáng chất lỏng (15’)

Mục tiêu: HS biết độ lĩn lực đẩy Acsimet vật mặt thống

GV : Làm thí nghiệm biểu diễn “Lấy miếng gỗ nhấn chìm vào chậu nước”

●Dự đốn tượng xảy tay ? HS : Miếng gỗ lên mặt nước

GV : Thả tay cho HS quan sát tượng yêu cầu HS quan sát H12.2(SGK/44)

●Tại miếng gỗ thả vào nước lại lên mặt nước ? HS : Vì trọng lượng miếng gỗ nhỏ lực đẩy Acsimet

●Khi miếng gỗ lên mặt nước đứng yên, so sánh trọng lượng P gỗ lực đẩy Acsimet FA lúc này?

HS : P = FA ●Vì sao?

HS : Vì vật đứng yên hai lực tác dụng lên vật hai lực cân

I Điều kiện để vật nổi, vật chìm

Nhúng vật vào chất lỏng :

-Vạât chìm xuống trọng lượng P lớn lực đẩy Acsimet FA

P > FA - Vật lên :

P < FA

- Vật lơ lững chất lỏng :

P = FA

(3)

* Liên hệ kiến thức cũ : Nêu cơng thức tính lực đẩy Acsimet giải thích đại lượng cơng thức ?

HS : FA = d.V Trong đó:

FA : Lực đẩy Acsimet (N)

d: Trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3 ) V: Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3) GV : Gọi HS đọc trả lời câu C5 (SGK/44)

HS : B V thể tích miếng gỗ không

●Khi vật mặt thống chất lỏng lực đẩy Acsimet tính nào? Nêu tên đại lượng đơn vị tính?

HS : FA = d V

* Mở rộng : Trường hợp vật nằm yên đáy vật chịu tác dụng của lực lực đáy bình tác dụng lên vật, trọng lượng lực đẩy Acsimet ( P = F + FA)

* Hoạt động 3: Vận dụng (10’)

Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức trả lời câu C GV : Hướng dẫn HS làm câu C6 (SGK/44)

- Từ công thức P = dv.V

FA= dl V

- Thế vào điều kiện vật nổi, chìm, lơ lửng - Chứng minh :

+ Vật chìm : dv > dl

+ Vật : dv < dl

+ Vật lơ lửng : dv = dl

- Gọi HS giỏi lên bảng giải C6 : Biết: P = dv V

FA = dl V Thể tích V

_ Khi dv > dl  P > FA : Vật chìm xuống

_ Khi dv = dl  P = FA : Vật lơ lững chất lỏng

_ Khi dv < dl  P < FA : Vật mặt chất lỏng

GDMT :

- Đối với chất lỏng khơng hồ tan nước, chất có khối lượng riêng nhỏ nước mặt nước Các hoạt động khai thác vận chuyển dầu làm rị rỉ dầu lửa Vì dầu nhẹ nước nên lên mặt nước Lớp dầu ngăn cản việc hồ tan ơxi vào nước sinh vật khơng lấy ơxi chết

- Hàng ngày, sinh hoạt người hoạt động sản xuất thải

Khi vật mặt thống chất lỏng lực đẩy Acsimet :

FA : Lực đẩy Acsimet (N)

d: Trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3 )

V : Thể tích phần vật chìm chất lỏng (m3)

III.Vận dụng :

(4)

ra mơi trường lượng khí thải rát lớn (các khí thải NO, NO2 , CO2 , SO , SO2 , H2S, ) nặng khơng khí chúng có xu hướng chuyển xuống lớp khơng khí sát mặt đất Các chất khí ảnh hưởng trầm trọng đến môi trường sức khoẻ người

* Biện pháp :

- Nơi tập trung đông người, nhà máy công nghiệp cần có biện pháp lưu thơng khơng khí (Sử dụng quạt gió, xây dựng nhà xưởng đảm bảo thơng thống, xây dựng ống khói,…)

- Hạn chế khí thải độc hại

- Có biện pháp an toàn vận chuyển dầu lửa, đồng thời có biện pháp ứng cứu kịp thời gặp cố tràn dầu

GV : Yêu cầu HS trả lời nêu đầu HS :

C7 : Hịn bi làm thép có trọng lượng riêng lớn trọng lượng

riêng nước nên bị chìm Tàu làm thép, người ta thiết kế cho có khoảng trống để trọng lượng tàu nhỏ trọng lượng nước, nên tàu mặt nước

* Mở rộng : Gọi HS đọc mục em chưa biết (SGK/45)

4.4 Tổng kết: (3’)

*Bài tập : Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có tiết diện đáy S=0,0038m2 thả vào trong nước Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên khối gỗ, biết trọng lượng riêng nước d=10000 N/m3 , phần gỗ chìm nước h=0,02m

HS : Tóm tắt Giải :

d = 10000 N/m3 Lực đẩy Acsimet tác dụng lên khối gỗ

S = 0,0038m2 FA = d V = d S h = 10000 x 0,0038 x 0,02 = 0,76 (N)

h =0,02m FA = ?N

4.5 Hướng dẫn học tập: (5’) * Đối với học tiết này: - Học thuộc

- Làm BT 12.1 đến 12.7 SBT/17, câu C8,C9 Riêng 12.7 dành cho HSG * Hướng dẫn HS tập nhà:

<C9> Về nhà làm thí nghiệm chứng minh

* Hướng nghiệp: Khi làm thí nghiệm chứng minh có lợi cho em kỹ làm thí nghiệm, tư nghiên cứu

<12.6> Trọng lượng sà lan lực đẩy Acsimet

Thể tích phần sà lan ngập nước : V = S.h = 4.2.0,5

<12.7> Khi nhúng ngập vào nước hợp lực tác dụng lên vật : F = P – FA P = dv.V

FA= dl V

F = dv.V - dl V

(5)

P = dv.V = dv.F / (dv - dl) * Đối với học tiết tiếp theo:

- Xem mới: 13 CÔNG CƠ HỌC - Trả lời câu hỏi:

1 Khi có cơng học?

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:08

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w