1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 31 - Năm học 2011-2012 - Lê Xuân Bảo

15 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 297,54 KB

Nội dung

của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác - Nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt * Khác nhau: Ẩn dụ Hoán dụ - Dựa vào nét tương đồng - Dựa vào quan hệ gần gũi: + Bộ phận với [r]

(1)Ng÷ v¨n - N¨m häc 2011 - 2012 Ngày soạn: 28/3/2012 Ngày dạy: 4/4/2012 Tuần: 31 Tiết : 114 Hướng dẫn đọc thêm: LAO XAO ( TrÝch ) - Duy Kh¸n I/ Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Thế giới các loài chim đã tạo nên vẻ đẹp đặc trưng thiên nhiên làng quê miền Bắc - Tác dụng số biện pháp nghệ thuật miêu tả các loài chim làng quê bài văn Kĩ năng: - Đọc – hiểu bài hồi kí – tự truyện có yếu tố miêu tả - Nhận biết chất dân gian sử dungjtrong bài văn và tác dụng yếu tố này Thái độ: - Yêu mến, quý trọng thiên nhiên II/ ChuÈn bÞ: - Gv: So¹n bµi+b¶ng phô - Hs: Soạn bài theo hướng dẫn III/ TiÕn tr×nh lªn líp: ổn định tổ chức: KiÓm tra bµi cò: - Nêu ý nghĩa bài “ Lòng yêu nước” Ê-ren-bua? Bµi míi: - Giới thiệu bài : Ca dao Việt Nam có câu “ trên rừng có ba mươi sáu thứ chim, có chim chèo bẻo, có chim ác là …“ Thế còn đồng bằng, các làng quê Việt Nam thì ? Cùng là mét thÕ giíi c¸c loµi chim §o¹n trÝch “ Lao xao” ®­îc trÝch “ Tuæi th¬ im lÆng” cña Duy Khán đã nói lên điều đó Các em tìm hiểu đoạn trích Hoạt động gv và hs Néi dung Hoạt động I/ Tìm hiểu chung văn bản: 1/ Tác giả, tác phẩm: ? Nêu hiểu biết em tác giả, tác - Duy Khán (1934-1993) quê Bắc Ninh, là nhà văn trưởng thành phẩm? thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Lao xao trích từ tác phẩm Tuổi Lê Xuân Bảo – Gv Trường THCS Trần Phán, Đầm DơI, Cà Mau Lop6.net (2) Ng÷ v¨n - N¨m häc 2011 - 2012 thơ im lặng Duy Khán - Gv yêu cầu đọc: Giọng chậm rãi, tâm tình chú ý 2/ Đọc, tìm hiểu chú thích: câu văn ngắn, ngữ - Gv đọc mẫu - Ngoài các từ khó sgk giáo viên giải thích thêm - Vung tứ linh: Vung phía - Láu táu: Cách nói nhanh có lắp, có vấp váp, không rõ tiếng - Thổng buổi: Xế, quá nửa buổi 3/ Thể loại: - Thể loại: Hồi kí, thông qua hồi ? Bài văn thuộc thể loại gì? tưởng và kỷ niệm tuổi thơ -> Kể chuyện thời thơ ấu kết hợp miêu tả cảnh thiên nhiên ? Văn tái tranh thiên nhiên làng 4/ Bố cục: phần quê Bức tranh thiên nhiên có thể chia làm - Từ đầu -> râm ran: Khung cảnh làng quê lúc chớm sang hè phần chính là phần nào? - Còn lại: Miêu tả giới các loài chim ? Phần văn miêu tả các loài chim lại nhóm: xếp theo trình tự chia theo loài, theo nhóm? + Chim mang niềm vui trên cho đất Theo em tác giả chia thành nhóm là trời: Sáo sậu, sáo đen, tu hú, nhạn + Chim ác, chim sấu: Bìm bịp, diều nhóm nào? hâu, quạ, cắt + Chim trị ác: Chèo bẻo ? Qua việc xếp, nhận xét gì cách miêu tả - Miêu tả từ khái quát -> cụ thể, nhóm chọn lọc vài loài tiêu biểu, cụ tác giả? thể ? Trong văn bản, tác giả dùng miêu tả và tự - Khi tả hình dáng, màu sắc hoạt động các vật Khi nào tác giả dùng nhiều miêu tả? - Khi kể lai lịch, đặc tính chúng ? Khi nào dùng nhiều yếu tố kể chuyện? - Để hiểu kỹ hơn, sâu nội dung văn bản, chúng ta phân tích II/ Phân tích: Hoạt động Khung cảnh làng quê lúc chớm ? Đoạn văn mở đầu nêu nội dung gì? ? Điều gì đã làm nên sống lao xao vườn vào hè: Lê Xuân Bảo – Gv Trường THCS Trần Phán, Đầm DơI, Cà Mau Lop6.net (3) Ng÷ v¨n - N¨m häc 2011 - 2012 quê vào thời điểm chớm hè? ? Nêu chi tiết miêu tả cụ thể? - Hoa và cây cối - Ong và bướm tìm mật rộn rịp xôn xao ? Âm nào tác giả chú ý nhất? Vì sao? -> Ong vàng, vò vẽ, ong mật đánh, - Gv: Từ láy "lao xao", từ tượng trở thành âm vật hưởng chủ đạo bài văn Trong cái lao xao -> Bướm hiền lành rủ lặng lẽ đất trời có cái lao xao tâm hồn tác giả bay - Âm ong, bướm đất trời thiên nhiên làng quê vào hè ? Em thấy các câu văn đoạn văn mở đầu có -> Câu văn ngắn, kết cấu đơn giản đặc điểm gì cấu trúc? ? Cách miêu tả các loài vật tác giả có gì đáng - Tả đặc điểm hoạt động môi chú ý? trường sống chúng ? Cảm nhận em tranh đoạn đầu văn => Cảnh chớm hè miền quê với bản? hình ảnh đặc sắc, phong phú các loài cây, loài hoa và các vật 2/ Thế giới các loài chim: ? Phần văn tập trung kể và tả điều - Chim bồ các, sáo sậu, sáo đen, tu gì? hú, ngói, bìm bịp, diều hâu, chèo bẻo, quạ, chim cắt ? Bài văn kể và tả các loài chim nào? Em hãy a Nhóm chim mang vui đến cho trời thống kê theo trình tự tên các loài chim đó? đất ? Tác giả xếp theo loài, nhóm gần - Bồ các, sáo sậu, sáo đen, tu hú, Đó là nhóm chim nào? chim ngói ? Những loài chim nào thuộc nhóm chim hiền? - Bồ các vừa bay vừa kêu váng trời ? Các loài chim hiền giới thiệu - Sáo sậu, sáo đen hót ngày - Tu hú to họ nào? ? Khi miêu tả các loài chim hiền tác giả lựa chọn => Chi tiết chọn lọc, nghệ thuật nhân chi tiết nào? Và vận dụng nghệ hóa, từ láy, tượng thuật tiêu biểu gì? Em hãy phân tích? ? Thông qua nghệ thuật tiêu biểu trên người đọc - Là loài chim gần gũi với sống cảm nhận gì hình ảnh, âm các loài người Tình cảm gần gũi yêu chim hiền và tình cảm nhà văn? mến tác giả với các loài chim hiền ? Vì các loài chim trên gọi là chim - Tiếng hót chúng hay, vui, chúng hiền? xuất là đem đến niềm vui Lê Xuân Bảo – Gv Trường THCS Trần Phán, Đầm DơI, Cà Mau Lop6.net (4) Ng÷ v¨n - N¨m häc 2011 - 2012 cho người, niềm vui mùa - Gv giới thiệu các loài chim hiền, tác giả đã sử dụng câu đồng dao quen thuộc và câu truyện cổ tích chim bìm bịp ? Em hãy đọc lại câu đồng dao và câu truyện cổ tích đó Đấy chính là thể loại văn hóa dân gian ? Theo em, tác giả đưa số thể loại văn hóa dân gian vào có tác dụng gì? - Gv khái quát: Như thiên nhiên không thiếu tiếng chim, làng quê không vắng bóng sáo sậu, sáo đen đậu trên lưng trâu mà hót mừng mùa, chim chia vui với người nông dân mùa xã hội loài người, giới chim vô cùng phong phú Có loài chim hiền và có loài chim dữ, chim ác Vậy loài chim xấu miêu tả nào? - Gv: Phần kể chim bìm bịp coi là phần chuyển tiếp ? Theo em loài chim xấu, chim ác lên văn là loài chim nào? ? Ngoài loài chim xấu kể trên, em có biết loài chim nào khác? Có thể xếp cùng nhóm? ? Những loài chim xấu kể và tả trên phương diện nào? ? Tại tác giả lại cho các loài trên là chim xấu? - Phù hợp với tâm hồn trẻ thơ, câu truyện hấp dẫn, tạo không khí dân gian sinh hoạt làng xã - Làm cho người đọc thấy hiểu biết phong phú thể giới loài chim tác giả b Các loài chim xấu, chim ác: - Diều hâu, quạ, cắt, chèo bẻo - Chim lợn, đại bàng, chim ưng -> Hình dáng, lai lịch, hành động - Chủ yếu miêu tả hành động chúng -> Hành động xấu xa độc ác ? Quan sát cảnh diều hâu xà xuống bắt gà - Cuộc sống có cạnh tranh, sinh bị gà mẹ đánh trả, đã gợi cho người đọc liên tồn, sức mạnh tình mẫu tử tưởng đến gì sống người? ? Nếu dân gian gọi các loài chim xấu trên với các -> Cách gọi đó hoàn toàn phù hợp vì cái tên như: Diều hâu - chim ăn cướp, Quạ - chim đúng đặc tính và hành động xấu ăn trộm, Cắt - chim đao phủ thì em thấy có phù hợp xa chúng không? Vì sao? Lê Xuân Bảo – Gv Trường THCS Trần Phán, Đầm DơI, Cà Mau Lop6.net (5) Ng÷ v¨n - N¨m häc 2011 - 2012 - Gv: Trong câu chuyện các loài chim ta còn thấy tác giả giới thiệu loài chim đại diện cho công lí Theo em đó là loài chim nào? ? Chèo bẻo tác giả đặt cho cái tên nào? ? Tại tác giả lại gọi chèo bẻo là loài chim trị ác? ? Chèo bẻo đã trị ác lần? ? Miêu tả chiến chim chèo bẻo và chim cắt? ? Qua trị tội trên, em có nhận xét gì hành động họ hàng chèo bẻo diệt các loài chim ác? ? Qua trị tội trên, tác giả muốn thể điều gì? -> Chim chèo bẻo c Loài chim trị ác: Chim chèo bẻo -> Chèo bẻo dám chống lại các loài chim ác - lần: Quạ, chim cắt -> Hành động dũng cảm, biết đoàn kết - Dù có mạnh, giỏi đến đâu gây tội ác bị trừng trị đến cùng - Sức mạnh cộng đồng là sức mạnh vô địch biến kẻ yếu thành người mạnh -> Tình cảm khâm phục, ca ngợi tác giả - Người xấu có thể trở thành người tốt và chí có hành động tốt ? Em có nhận xét gì giới loài chim làng => Thế giới các loài chim làng quê phong phú và đẹp đẽ, có chim hiền quê? ? Qua việc tìm hiểu toàn văn bản, em có nhận lẫn chim ác xét gì nghệ thuật kể truyện, hình ảnh, chi tiết? III/ Tổng kết: Hoạt động ? Nghệ thuật trên biểu nội dung gì? Em cảm Nghệ thuật: - Nghệ thuật miêu tả tự nhiên sinh nhận tình cảm gì nhà văn với quê hương? động và hấp dẫn.Sử dụng nhiều yếu tố dân gian đồng dao, thành ngữ Lời văn giàu hình ảnh.Việc sử dụng các phép tu từ giúp hình dung cụ thể đối tượng miêu tả Nội dung: - Bài văn đã cung cấp thông tin bổ ích và lí thú đặc điểm số loài chim làng quê nước ta, đồng thời cho thấy mối quan tâm người với loài vật thiên nhiên Lê Xuân Bảo – Gv Trường THCS Trần Phán, Đầm DơI, Cà Mau Lop6.net (6) Ng÷ v¨n - N¨m häc 2011 - 2012 4/ Củng cố - dặn dò: - Häc bµi và làm bài tập - Ôn tập phần Tiếng Việt đã học từ đầu HKII đến IV Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 28/3/2012 Ngày dạy: 4/4/2012 Tuần: 31 Tiết : * ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I/ Mục tiêu cần đạt: 1/ Kiến thức: - Nắm lại các khái niệm phần tiếng Việt đã học - Vận dụng lí thuyết để đặt các ví dụ và phân tích chúng 2/ Kĩ năng: - Rèn luyện thao tác thực hành và vận dụng vào viết các bài văn 3/ Thái độ: - Nghiêm túc ôn tập II/ Chuẩn bị: - Gv: Soạn bài+bảng phụ - Hs: Ôn tập theo hướng dẫn III/ Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Hoạt động gv và hs Nội dung Hoạt động I So sánh: Khái niệm so sánh: - So sánh là đối chiếu vật này với vật khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt VD: Môi đỏ son Cấu tạo phép so sánh: Mô hình phép so sánh: gồm phần: ? So sánh là gì? Lấy ví dụ ? Phép so sánh cấu tạo nào? Vế A (Sự vật Phương diện so sánh Từ so sánh Lê Xuân Bảo – Gv Trường THCS Trần Phán, Đầm DơI, Cà Mau Lop6.net Vế B (Sự vật dùng (7) Ng÷ v¨n - N¨m häc 2011 - 2012 so sánh) Môi ? Trình bày các kiểu so sánh? Nêu tác dụng? Hoạt động ? Nhân hóa là gì? ? Nhân hóa gồm các kiểu nào? Mỗi kiểu đặt ví dụ? Hoạt động ? Em hiểu nào là ẩn dụ? Nêu các loại ẩn dụ? Hoạt động để so sánh.) đỏ son VD: Da trắng tuyết (1) (2) (3) (4) Các kiểu so sánh: Căn vào các từ so sánh ta có hai kiểu so sánh: - So sánh ngang ( Từ so sánh: như, giống, tựa, y hệt, y như, là, …) - So sánh không ngang ( Từ so sánh: hơn, thua, chẳng bằng, khác hẳn, chưa bằng, …) Tác dụng: - Giúp vật, việc cụ thể, sinh động - Giúp thể sâu sắc tư tưởng tình cảm tác giả II Nhân hóa: Khái niệm nhân hóa: - Nhân hóa là gọi tả vật, cây cối, đồ vật… từ ngữ vốn dùng để gọi tả người; làm cho vật, cây cối … trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người Các kiểu nhân hóa: Có kiểu: a/ Dùng từ vốn gọi người -> để gọi vật VD: Bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay cùng đến nhà Lão Miệng b/ Dùng từ hoạt động, tính chất người -> để hoạt động, tính chất vật VD: Con mèo nhớ thương chuột c/ Trò chuyện, xưng hô với vật với người VD: Trâu Ta bảo trâu này III Ẩn dụ: Khái niệm ẩn dụ: - Ẩn dụ là gọi tên vật, tượng này tên vật khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Các kiểu ẩn dụ: Có kiểu ẩn dụ thường gặp - Ẩn dụ hình thức - Ẩn dụ cách thức - Ẩn dụ phẩm chất - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác IV Hoán dụ: Lê Xuân Bảo – Gv Trường THCS Trần Phán, Đầm DơI, Cà Mau Lop6.net (8) Ng÷ v¨n - N¨m häc 2011 - 2012 Khái niệm hoán dụ: ? Hoán dụ là gì? Hoán dụ có - Hoán dụ là gọi tên vật, tượng, khái niệm này các kiểu nào? tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Các kiểu hoán dụ: Có kiểu : - Lấy phận để gọi toàn thể - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng - Lấy dấu hiệu vật để gọi vật - Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng ? Hoán dụ và so sánh có So sánh ẩn dụ và hoán dụ: điểm gì giống và điểm gì * Giống nhau: - Đều gọi tên vật, tượng, khái niệm này tên khác nhau? vật, tượng, khái niệm khác - Nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt * Khác nhau: Ẩn dụ Hoán dụ - Dựa vào nét tương đồng - Dựa vào quan hệ gần gũi: + Bộ phận với toàn thể : + Hình thức + Cụ thể với trừu tượng + Cách thức + Dấu hiệu vật với vật + Phẩm chất + Chuyển đổi cảm giác + Vật chứa đựng với vật bị chứa đựng Hoạt động V Các thành phần chính câu: Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ ? Làm nào để phân biệt câu: thành phần chính và thành - Thành phần chính: là thành phần bắt buộc phải có mặt phần phụ câu? câu để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt ý trọn vẹn ( CN + VN ) - Thành phần phụ: là thành phần không bắt buộc phải có mặt câu ( trạng ngữ, … ) Vị ngữ: ? Thế nào là vị ngữ? Vị ngữ có - Là thành phần chính câu chức gì? Nêu cấu tạo? - Có khả kết hợp với các phó từ quan hệ thời gian phía trước - Trả lời cho các câu hỏi: Làm gì? Là gì? Làm sao? Như nào? - Cấu tạo : động từ cụm động từ, tính từ cụm tính từ, danh từ cụm danh từ Lê Xuân Bảo – Gv Trường THCS Trần Phán, Đầm DơI, Cà Mau Lop6.net (9) Ng÷ v¨n - N¨m häc 2011 - 2012 ? Thế nào là chủ ngữ? Chủ ngữ có chức gì? Nêu cấu tạo? Hoạt động ? Câu trần thuật đơn là gì? Trình bày chức câu trần thuật đơn? Hoạt động ? Thế nào là câu trần thuật đơn có từ “là”? ? Nêu các kiểu câu trần thuật đơn có từ “là”? - Trong câu có thể có nhiều vị ngữ Chủ ngữ: - Là thành phần chính câu - Nêu tên vật, tượng, … nói đến vị ngữ - Trả lời cho các câu hỏi : Ai? Cái gì? Con gì? - Cấu tạo : danh từ cụm danh từ, động từ cụm động từ, tính từ cụm tính từ - Trong câu có thể có nhiều chủ ngữ VI Câu trần thuật đơn: - Cấu tạo: Là loại câu cụm C – V tạo thành ( Câu đơn ) ( Lưu ý: câu có CN và nhiều VN câu có nhiều CN và VN xem là câu đơn ) - Chức năng: Dùng để giới thiệu, tả kể việc, vật hay để nêu ý kiến VII Câu trần thuật đơn có từ là: Đặc điểm câu trần thuật đơn có từ “là”: - Vị ngữ thường từ “là” kết hợp với danh từ (Cụm danh từ) tạo thành Ngoài ra, có thể kết hợp với động từ ( cụm động từ ), tính từ ( cụm tính từ ) - Khi biểu thị ý phủ định nó kết hợp với các cụm từ “không phải, chưa phải” Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là: Một số kiểu đáng chú ý : - Câu định nghĩa - Câu miêu tả - Câu đánh giá - Câu giới thiệu 4/ Củng cố - dặn dò: - Gv nhấn mạnh lại các phần đã ôn tập - Về nhà ôn tập lại, chuẩn bị “Kiểm tra Tiếng Việt” IV Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Lê Xuân Bảo – Gv Trường THCS Trần Phán, Đầm DơI, Cà Mau Lop6.net (10) Ng÷ v¨n - N¨m häc 2011 - 2012 Ngày soạn: 29/3/2012 Ngày dạy: 7/4/2012 Tuần: 28 Tiết : 115 KIÓM TRA TIÕNG VIÖT I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Kiểm tra đánh giá kết học tập Tiếng Việt học sinh các biện pháp tu từ ( so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ), các kiểu câu trần thuật đơn Kĩ năng: - Rèn kĩ vận dụng, thực hành Thái độ: - Có ý thức làm bài kiểm tra nghiêm túc, tự giác II ChuÈn bÞ: - Gv: §Ò kiÓm tra - Hs: Ôn tập các kiến thức tiếng việt đã học III TiÕn tr×nh lªn líp: ổn định tổ chức: KiÓm tra bµi cò: Bµi míi: Ma trận đề Mức độ Chủ đề Chủ đề: Phó từ - Sè c©u: - Sè ®iÓm: 0,5 - TØ lÖ: 5% Chủ đề: Các biÖn ph¸p tu tõ - Sè c©u: - Sè ®iÓm:7,25 - TØ lÖ:72,5% Bµi: C©u trÇn thuật đơn - Sè c©u: - Sè ®iÓm: 2,25 - TØ lÖ:22,5% 10 NhËn biÕt TN TL - NhËn biÕt ®­îc vÞ trÝ cña phã tõ - C©u:1 - Sè ®iÓm:0,25 - TØ lÖ: 2,5% - Xác định ®­îc lo¹i phã tõ th«ng qua tõ ng÷ - C©u: - Sè ®iÓm:0,25 - TØ lÖ: 2,5% - NhËn biÕt kh¸i niÖm cña so s¸nh, nh©n hãa, Èn dô, ho¸n dô - C©u: - Sè ®iÓm:1 - TØ lÖ: 10% - Xác định ®­îc nh©n hãa th«ng qua bµi tËp - C©u: - Sè ®iÓm:0,25 - TØ lÖ: 2,5% Th«ng hiÓu TN TL VËn dông VËn dông thÊp TN TL VËn dông cao TN TL Tæng - Sè c©u: - Sè ®iÓm: 0,5 - TØ lÖ: 5% - VËn dông kiÕn thøc lµm ®­îc bµi tËp vÒ nh©n hãa vµ ho¸n dô - C©u: - Sè ®iÓm:1 - TØ lÖ: 10% - NhËn biÕt ®­îc c©u trÇn thuật đơn - C©u: - Sè ®iÓm:0,25 - TØ lÖ: 2,5% - ViÕt ®­îc ®o¹n v¨n vµ xác định c¸c biÖn ph¸p tu tõ theo yªu cÇu - C©u: - Sè ®iÓm:5 - TØ lÖ: 50% - §Æt ®­îc c©u trần thuật đơn vµ x¸c ®inh ®­îc thµnh phÇn chÝnh cña c©u - C©u: Lê Xuân Bảo – Gv Trường THCS Trần Phán, Đầm DơI, Cà Mau Lop6.net - Sè c©u: - Sè ®iÓm:7,25 - TØ lÖ:72,5% - Sè c©u: - Sè ®iÓm: 2,25 (11) Ng÷ v¨n - N¨m häc 2011 - 2012 - Sè c©u: - Sè ®iÓm: - TØ lÖ: - Sè c©u: - Sè ®iÓm: 1,25 - TØ lÖ:12,5% - Sè c©u: - Sè ®iÓm: 0,75 - TØ lÖ:7,5% - Sè c©u: - Sè ®iÓm: - TØ lÖ:10% - Sè ®iÓm:2 - TØ lÖ: 20% - Sè c©u: - Sè ®iÓm: - TØ lÖ:10% - TØ lÖ:22,5% - Sè c©u: - Sè ®iÓm:5 - TØ lÖ:50% - Sè c©u: - Sè ®iÓm: 10 - TØ lÖ:100% I/ Tr¾c nghiÖm ( ®iÓm ): Đọc và trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào câu đúng (1 điểm - câu đúng 0,25 ®iÓm) C©u 1: Phã lµ nh÷ng tõ chuyªn ®i kÌm víi : A §éng tõ B §éng tõ vµ tÝnh tõ C Danh tõ D TÝnh tõ C©u 2: Từ “cứ” câu “Chúng bay theo thuyền bầy đám mây nhỏ” thuộc loại phó từ nào ? A Chỉ quan hệ thời gian B Chỉ mức độ C Chỉ tiếp diễn tương tự D Chỉ phủ định Câu 3: Trong ví dụ sau, trường hợp nào không phải là câu trần thuậtđơn? A Hoa cóc në vµng vµo mïa thu B T«i ®i häc cßn em bÐ ®i nhµ trÎ C Chim Ðn vÒ theo mïa gÆt D Giêi chím hÌ C©u 4: Tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì câu văn: “Bến cảng lúc nào đông vui, tàu mẹ, tàu đậu đầy mặt nước.” ? A So s¸nh B Ho¸n dô C Ẩn dụ D Nh©n ho¸ Câu Hãy nối các biện pháp tu từ với phần khái niệm để hoàn chỉnh định nghĩa các pháp tu từ (1 điểm – ý đúng 0,25 điểm) Biện pháp Nối + Khái niệm tu từ a Gọi tên vật, tượng này tên vật, tượng khác có So sánh 1+ nét tương đồng Nhân hóa + b Gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó Ẩn dụ 3+ c Đối chiếu vật, tượng này tên vật, tượng khác có nét tương đồng Hoán dụ 4+ d Những từ chuyên kèm động từ, tính từ g Gọi tả vật, cây cối, đồ vật, … từ ngữ vốn dùng để gọi tả người Câu Đọc kĩ các câu sau và trả lời theo câu hỏi (1 điểm – ý đúng 0,5 điểm) a/ PhÐp nh©n ho¸ c©u ca dao sau ®­îc t¹o b»ng c¸ch nµo? “ V× m©y cho nói lªn trêi Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng” …………………………………………………………………………………………………… Lê Xuân Bảo – Gv Trường THCS Trần Phán, Đầm DơI, Cà Mau Lop6.net 11 (12) Ng÷ v¨n - N¨m häc 2011 - 2012 b/ Từ “mồ hôi” hai câu ca dao sau dùng để hoán dụ cho vật gì? “ Mồ hôi mà đổ xuống đồng Lúa mọc trùng trùng sáng đồi nương” …………………………………………………………………………………………………… II/ Tù luËn: ( ®iÓm ) Câu 7( đ): Đặt câu trần thuật đơn và xác định CN – VN Câu 8( đ): Viết đoạn văn từ -> câu( đề tài tự chọn) đó có sử dụng phép so sánh và nh©n ho¸ ( G¹ch ch©n phÐp so s¸nh vµ nh©n ho¸) I/ Tr¾c nghiÖm: C©u §¸p ¸n B §¸p ¸n: C B D + c; + g; + a; 4+b a/ Dùng từ vốn hoạt động người để hoạt động vật b/ Chỉ quá trình lao động nặng nhọc II/ Tù luËn: Câu 7: Đặt câu và xác định CN – VN đúng yêu cầu, câu 1điểm C©u 8: ViÕt ®o¹n v¨n - Viết đúng số câu: diÓm - Cã sö dông phÐp so s¸nh, nh©n ho¸ vµ g¹ch ch©n: ®iÓm - Lời văn trôi chảy, cảm xúc, chủ đề phù hợp: điểm 4/ Cñng cè – dÆn dß: - Thu bµi häc sinh - Chuẩn bị bài “Trả bài kiểm tra tả người” IV Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 30/3/2012 Ngày dạy: 10/4/2012 Tuần: 31 Tiết : 116 TR¶ BµI KIÓM TRA TËP LµM V¡N T¶ NG¦êI I Mục tiêu cần đạt: 1/ KiÕn thøc: - Ôn tập văn tả người và các văn đã học 2/ KÜ n¨ng: 12 Lê Xuân Bảo – Gv Trường THCS Trần Phán, Đầm DơI, Cà Mau Lop6.net (13) Ng÷ v¨n - N¨m häc 2011 - 2012 - Tập sửa lỗi bố cục, dùng từ ngữ, đặt câu, hành văn bài viết mình 3/ Thái độ: Nghiªm tóc söa ch÷a bµi lµm II ChuÈn bÞ: - Giáo viên: Tích hợp với phần Tiếng Việt, phần tập làm văn và các văn đã học - Học sinh: Xem lại văn tả người và các văn đã học III Tiến trình hoạt động: ổn định tổ chức: KiÓm tra bµi cò: Bµi míi: Hoạt động gv và hs Néi dung Hoạt động - Gv ghi đề lên bảng I/ Đề bài: Tả lại hình ảnh mẹ em trường hîp em èm, em m¾c lçi em lµm ®­îc mét viÖc tèt 1/ Yªu cÇu chung: - Häc sinh nh¾c l¹i yªu cÇu cña - KiÓu bµi: miªu t¶ đề - Đối tượng: Tả người ; - Tr×nh tù miªu t¶: T¶ h×nh d¸ng, tÝnh t×nh, c«ng viÖc 2/ yªu cÇu cô thÓ: - Giáo viên ghi dàn bài đại a) Mở bài: - Niềm hạnh phúc sống bên người thân yêu cương lên bảng - Mẹ là người gần gũi, thân yêu b) Th©n bµi: * T¶ bao qu¸t: - Dáng người ( đậm, khoẻ khoắn, nhanh nhẹn) - Màu da, nụ cười, ánh mắt (nên chọn chi tiết để thÓ hiÖn chiÒu s©u t©m lÝ,…) - TÝnh t×nh ( cëi më, chan hoµ, dÔ gÇn, còng yªu mÕn) * T¶ cô thÓ: - Trong gia đình: + Nhanh nhẹn, đảm đang, gánh vác, thu vén công việc + TËn tuþ, hi sinh cho chång - Trong c«ng t¸c: + Nghiªm tóc, cÇn cï, cã n¨ng lùc + HÕt lßng v× tËp thÓ, ®­îc tÝn nhiÖm, tin yªu * KØ niÖm s©u s¾c vÒ mÑ em èm ( m¾c lçi, lµm viÖc Lê Xuân Bảo – Gv Trường THCS Trần Phán, Đầm DơI, Cà Mau Lop6.net 13 (14) Ng÷ v¨n - N¨m häc 2011 - 2012 Hoạt động - Gi¸o viªn nhËn xÐt vÒ bµi lµm cña häc sinh -VÒ ­u ®iÓm: Bè côc bµi lµm, lời văn diễn đạt - VÒ khuyÕt ®iÓm: Gi¸o viªn chØ râ nh÷ng lçi sai cã hÖ thèng - Gi¸o viªn ghi lçi sai vÒ chÝnh t¶ lªn b¶ng - Hs söa lçi tèt): - BiÓu hiÖn bªn ngoµi: cö chØ ©u yÕm, ©n cÇn; lêi nãi dÞu dµng, nÐt mÆt lo ©u,… - Biểu tâm lí qua ánh mắt, giọng nói động viên, khÝch lÖ, bao dung,… c) KÕt bµi:C¶m nghÜ cña em cã mÑ ch¨m sãc - Sung sướng hạnh phúc - Yªu quÝ, biÕt ¬n, muèn chia sÎ víi mÑ nh÷ng lo toan gia đình - Cè g¾ng lµm vui lßng mÑ II/ Söa bµi viÕt: 1/ NhËn xÐt chung: - ¦u ®iÓm: + hiểu đề, tả đối tượng theo trình tự + Bố cục: cân đối, rõ ràng + Lêi v¨n cã c¶m xóc - KhuyÕt ®iÓm: + PhÇn th©n bµi : mét sè em ch­a x©y dùng ®­îc ®o¹n v¨n Lêi v¨n t¶ cßn chung chung + Ch÷ viÕt: Mét sè em cßn viÕt t¾t, sai lçi chÝnh t¶ 2/ Söa bµi viÕt: - Lỗi diễn đạt Dấu chấm câu - Lçi viÕt t¾t, viÕt sè, viÕt sai lçi chÝnh t¶ 3/ §äc bµi lµm tèt: - Giáo viên đọc bài làm tốt häc sinh - Gi¸o viªn tr¶ bµi - Hs söa lçi 4/ Tr¶ bµi: 5/ KÕt qu¶ lµm bµi: 4/ Cñng cè – dÆn dß: - Xem l¹i bµi lµm vµ d¹ng bµi v¨n miªu t¶ - ¤n tËp truyÖn vµ kÝ IV Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Trần Phán, ngày 2/4/2012 Kí duyệt: 14 Lê Xuân Bảo – Gv Trường THCS Trần Phán, Đầm DơI, Cà Mau Lop6.net (15) Ng÷ v¨n - N¨m häc 2011 - 2012 Ngày soạn: 8/3/2012 Ngày dạy: 13/3/2012 Tuần: 28 Tiết : 103+104 Lê Xuân Bảo – Gv Trường THCS Trần Phán, Đầm DơI, Cà Mau Lop6.net 15 (16)

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Gv: Soạn bài+bảng phụ.    - Hs: Soạn bài theo hướng  dẫn.  - Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 31 - Năm học 2011-2012 - Lê Xuân Bảo
v Soạn bài+bảng phụ. - Hs: Soạn bài theo hướng dẫn. (Trang 1)
w