Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện nguyên bình tỉnh cao bằng

117 13 0
Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện nguyên bình tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––––– HÀ THANH TÙNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH XÂY DỰNG NÔNG THƠN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGUN BÌNH, TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––– HÀ THANH TÙNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGUN BÌNH, TỈNH CAO BẰNG Ngành: Phát triển Nông thôn Mã số: 60.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hữu Hồng THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực hoàn toàn chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan rằng, giúp đỡ để thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Hà Thanh Tùng ii LỜI CẢM ƠN Trước hết với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Nguyễn Hữu Hồng - Người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Bộ môn Phát triển nông thơn, Khoa Kinh tế Phát triển nơng thơn, Phịng Đào tạo Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên trực tiếp giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, tồn thể gia đình, người thân động viên thời gian học tập nghiên cứu đề tài Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Hà Thị Nhung iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học, thực tiễn đóng góp đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học, thực tiễn 3.2 Đóng góp luận văn Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận quy hoạch nông thôn 1.1.1 Một số lý luận nông thôn 1.1.2 Quy hoạch nông thôn 10 1.2 Cơ sở thực tiễn quy hoạch nông thôn 14 1.2.1 Tình hình quy hoạch phát triển nông thôn giới 14 1.2.2 Tình hình quy hoạch xây dựng nông thôn số địa phương 19 Chương 2: NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.2 Phạm vi nghiên cứu 27 2.3 Nội dung nghiên cứu 27 2.4 Phương pháp nghiên cứu 27 2.4.1 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu, tài liệu 27 2.4.2 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu 28 2.4.3 Phương pháp phân tích 29 iv Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Nguyên Bình 30 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 32 3.2 Tình hình thực chương trình xây dựng nơng thơn huyện Ngun Bình 35 3.2.1 Về công tác tổ chức đạo 35 3.2.2 Kết thực Bộ tiêu chí Quốc gia Nơng thơn 37 3.3 Tình hình thực quy hoạch xây dựng nông thôn huyện Nguyên Bình 55 3.3.1 Giới thiệu khái quát công tác quy hoạch xây dựng nông thơn huyện Ngun Bình 55 3.3.2 Tình hình thực quy hoạch xây dựng nơng thôn xã nghiên cứu 56 3.3.3 Đánh giá việc thực quy hoạch xây dựng nông thơn huyện Ngun Bình 76 3.3.4 Đánh giá tham gia người dân vào xây dựng nông thôn địa bàn huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng 79 3.4 Đề xuất giải pháp thực quy hoạch xây dựng nông thôn địa bàn huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng 87 3.4.1 Về thực quy hoạch 87 3.4.2 Về xây dựng quy hoạch 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BCĐ : Ban đạo CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa - đại hóa CSHT : Cơ sở hạ tầng CTMTQG : Chương trình mục tiêu Quốc gia GTSX : Giá trị sản xuất HĐND : Hội đồng nhân dân HTTCSX : Hình thức tổ chức sản xuất HTX : Hợp tác xã MTQG : Mục tiêu quốc gia NTM : Nông thôn NTTS : Nuôi trồng thủy sản PTNT : Phát triển nông thôn QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QCXDVN : Quy chuẩn xây dựng Việt Nam SXKD : Sản xuất kinh doanh SU : Phong trào Làng Hàn Quốc làng (Saemaul) TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TCXDVN : Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam THPT : Trung học phổ thông THSC : Trung học sở TMDV : Thương mại dịch vụ TTCN : Tiểu thủ công nghiệp UBMTTQ : Ủy ban mặt trận tổ quốc UBND : Ủy ban nhân dân XD : Xây dựng VAC : Vườn - ao - chuồng vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Cơ cấu GTSX năm 2010 năm 2015 .32 Bảng 3.2: Tình hình dân số lao động huyện Nguyên Bình giai đoạn 2014- 2016 34 Bảng 3.3 Kết thực theo nhóm tiêu chí Quy hoạch huyện Nguyên Bình 37 Bảng 3.4 Kết thực theo nhóm tiêu chí Hạ tầng kinh tế xã hội huyện Nguyên Bình năm 2016 .38 Bảng 3.5 Kết thực nhóm tiêu chí kinh tế tổ chức sản xuất huyện Nguyên Bình năm 2016 .43 Bảng 3.6 Kết thực nhóm tiêu chí văn hóa xã hội mơi trường 45 Bảng 3.7 Kết thực nhóm tiêu chí Hệ thống trị 48 Bảng 3.8: Tổng hợp kết huy động nguồn lực thực chương trình giai đoạn 2011-2015 dự kiến kế hoạch 2016-2020 50 Bảng 3.9: Kết thực tiêu chí quốc gia nơng thơn huyện Nguyên Bình đến tháng 12-2016 54 Bảng 3.10 Kết thực quy hoạch sử dụng đất đến năm 2016 xã Minh Tâm 58 Bảng 3.11: Kết thực quy hoạch phát triển sản xuất xã Minh Tâm .59 Bảng 3.12 Kết thực quy hoạch sử dụng đất đến năm 2016 xã Minh Thanh 64 Bảng 3.13 Kết thực quy hoạch sản xuất nông nghiệp xã Minh Thanh .66 Bảng 3.14 Kết thực quy hoạch sản xuất nông nghiệp xã Thành Công .71 Bảng 3.15: Đối tượng điều tra 79 Bảng 3.16: Đặc điểm hộ điều tra 80 Bảng 3.17: Nhận thức người dân Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Đảng nhà nước .81 Bảng 3.18: Sự tham gia người dân Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Đảng nhà nước .83 Bảng 3.19: Nhận thức người dân quy hoạch nông thôn 84 Bảng 3.20: Đánh giá chất lượng sở hạ tầng người dân Minh Tâm .85 Bảng 3.21: Đánh giá chất lượng sở hạ tầng người dân Minh Thanh .86 Bảng 3.22: Đánh giá chất lượng sở hạ tầng người dân Thành Cơng .86 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nơng nghiệp, nơng thơn có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Việt Nam nước nông nghiệp, dân số sống khu vực nông thôn chiếm gần 70% dân số nước Vì vậy, phát triển nơng nghiệp, nơng thơn có ý nghĩa quan trọng trình phát triển kinh tế xã hội, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến phát triển nông nghiệp nông thôn Trong năm gần đây, với phát triển nhanh chóng kinh tế đất nước, kinh tế khu vực nơng thơn có nhiều khởi sắc rõ rệt Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nơng thơn cịn yếu kém, lạc hậu không đồng bộ, chưa đảm bảo yêu cầu phát triển kinh tế kết nối khu vực cịn yếu Trước tình hình đó, để thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững giải bất cập mà khu vực nông thôn gặp, Đảng Nhà nước đưa nhiều chủ trương, sách đầu tư phát triển cho khu vực nông thôn Để vấn đề đầu tư hiệu cao cơng tác quy hoạch cho khu vực nông thôn phải trước bước Xây dựng nơng thơn chương trình mục tiêu quốc gia chiếm vị trí quan trọng Thực Quyết định số 193/QĐ-TTg ngày 02/02/2010 Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/06/2010 Thủ tướng Chính Phủ, Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Xây dựng, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn có văn hướng dẫn địa phương triển khai công tác lập quy hoạch xây dựng nơng thơn Theo đó, quy hoạch xây dựng nông thôn phải gắn với đặc trưng vùng miền lợi địa phương nhằm đáp ứng phát triển theo tiêu chí nơng thơn Chính phủ ban hành Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/04/2009 Huyện Nguyên Bình huyện miền núi nằm phía Tây tỉnh Cao Bằng, gồm thị trấn 18 xã Trong năm qua huyện Ngun Bình có bước chuyển biến tích cực phát triển kinh tế - xã hội, việc xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn như: điện, đường, trường, trạm, Vấn đề chuyển dịch cấu nông nghiệp, nông thôn huyện tạo mặt theo hướng tích cực Tuy nhiên, Ngun Bình huyện cịn nhiều vấn đề như: đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, sở hạ tầng phát triển, trình độ sản xuất chưa cao, giá trị tăng thêm bình quân đầu người đạt thấp, thu ngân sách địa bàn không đủ chi, đặc biệt địa bàn thường chịu ảnh hưởng lũ lụt, hạn hán mưa bão Vì cơng tác xây dựng nơng thôn địa bàn huyện cần thiết, chìa khóa cho liên kết khơng gian sống, không gian sinh hoạt không gian sản xuất thêm chặt chẽ Xuất phát từ nhu cầu thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp thực quy hoạch xây dựng nông thôn địa bàn huyện Nguyên Bình - tỉnh Cao Bằng” Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng xây dựng nông thôn địa bàn huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng - Đánh giá thực trạng thực quy hoạch nông thơn huyện Ngun Bình, tỉnh Cao Bằng - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm thực quy hoạch nông thôn địa phương năm tới Ý nghĩa khoa học, thực tiễn đóng góp đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học, thực tiễn - Về mặt lý luận Luận văn góp phần nâng cao lý luận quy hoạch xây dựng nông thơn - Về mặt thực tiễn Phân tích thực trạng quy hoạch nông thôn mới, tổng kết rút học kinh nghiệm cho việc quy hoạch nông thơn mới, qua đề số giải pháp phù hợp nhằm đẩy mạnh xây dựng mơ hình nơng thôn xây dựng quy hoạch NTM địa bàn huyện Ngun Bình, tỉnh Cao Bằng 3.2 Đóng góp luận văn Một là, hệ thống hóa sở lý luận quy hoạch nông thôn nay, làm rõ khái niệm nông thôn quy hoạch NTM Hai là, làm rõ thực trạng xây dựng NTM quy hoạch nông thôn địa bàn huyện Ngun Bình, sâu phân tích mặt cịn hạn chế làm ảnh hưởng đến việc quy hoạch nông thôn địa bàn 95 tiềm mạnh nhằm thu hút mời gọi doanh nghiệp đầu tư phát triển nông thôn, tạo điều kiện chuyển dịch cấu lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp thương mại dịch vụ; trọng quy hoạch loại trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao, để nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân; tổ chức hội nghị lấy ý kiến nhân dân, đặc biệt lão nông tri điền, người có thời gian cư trú lâu dài địa phương để bổ sung hoàn chỉnh quy hoạch Thứ hai: Quy hoạch phải xác định tiềm năng, động lực dự báo phát triển xã quy mô dân số, lao động, số hộ cho giai đoạn quy hoạch 10 năm phân kỳ quy hoạch năm Quy hoạch phải dự báo động lực phát triển kinh tế chủ đạo; quy mô sản xuất, sản phẩm chủ đạo, tiềm thị trường, định hướng giải đầu Xác định tiềm đất đai phục vụ cho việc chuyển đổi cấu sử dụng đất (nông nghiệp sang phi nông nghiệp đất đô thị) phục vụ dân cư, cơng trình hạ tầng sản xuất Xác định quy mô đất xây dựng cho loại công trình cơng cộng, dịch vụ cấp xã, thơn, bản; quy mô tiêu đất cho loại hộ gia đình như: hộ sản xuất nơng nghiệp; hộ sản xuất tiểu thủ công nghiệp; hộ thương mại, dịch vụ toàn xã Thứ ba: Quy hoạch sản xuất cho xã NTM cần tính đến mối quan hệ liên xã, liên vùng Nếu sản xuất lên, đời sống người dân nâng cao yêu cầu quan trọng cho xây dựng NTM thành công Tuy nhiên, thể chế sách, mơ hình kỹ thuật tổ chức sản xuất, hình thức tổ chức sản xuất, quan hệ sản xuất, phân bố không gian tạo điều kiện hướng đến sản xuất hàng hóa, tạo cơng ăn việc làm nâng cao thu nhập người lao động nông thôn cách bền vững Quy hoạch sản xuất với phân bố khơng gian phạm vi hành xã, thể chế, sách có tác động đa lĩnh vực, địa bàn thường rộng lớn nhiều xã, liên xã, huyện tỉnh Thứ tư: Xây dựng sách phát triển nguồn nhân lực đồng bào dân tộc thiểu số, trọng đào tạo lao động người dân tộc thiểu số chỗ, sử dụng họ vào doanh nghiệp đóng địa bàn Hỗ trợ đào tạo nghề, đào tạo ngoại ngữ, bồi dưỡng văn hóa, đào tạo định hướng để người lao động nghèo, người dân tộc thiểu số tham gia xuất lao động, góp phần xóa đói, giảm nghèo 96 3.4.2.4 Quy hoạch xây dựng Do bất cập việc quy hoạch xây dựng nên huyện Nguyên Bình gặp khó khăn quản lý xây dựng theo quy hoạch, cấp phép xây dựng, phát triển hạ tầng sở nông thôn; nhiều vi phạm đất đai lấn chiếm, xây dựng cơng trình trái phép đất nơng nghiệp; tự ý chuyển mục đích sử dụng đất từ trồng lúa sang đất nông nghiệp khác; quản lý, sử dụng đất cơng ích khơng quy định, hiệu quả; bất cập lựa chọn địa điểm xây dựng thiết chế văn hóa cho xã, thơn xóm; khó khăn giải phóng mặt triển khai dự án mới, cấu trúc nhà nông thôn bị phá vỡ, nhiều cơng trình đầu tư chưa phát huy hết công sử dụng thực tế chợ, nhà văn hóa thơn, xóm; nợ đọng xây dựng đầu tư tràn lan, dàn trải Để khắc phục tình trạng tác giả đề xuất số giải pháp sau: Thứ nhất: Tăng cường tham gia cộng đồng đồ án quy hoạch đảm bảo bám sát thực tế tăng cường tính liên kết vùng đồ án quy hoạch gắn với Bộ tiêu chí quốc gia NTM cấp xã, cấp huyện Thứ hai: Thành phần hồ sơ quy hoạch điểm dân cư nông thôn tập trung yêu cầu đảm bảo đủ, chi tiết nhằm hướng tới xây dựng NTM hài hịa, có sắc, tiến tới thị hóa bền vững Trong đó, hồ sơ xây dựng đồ án quy hoạch chung xây dựng cấp xã bao gồm hai phần thành phần vẽ thuyết minh Thành phần vẽ gồm có sơ đồ vị trí, mối liên hệ vùng thể theo tỷ lệ 1/500 1/2.000 Trong đó, cần xác định vị trí, ranh giới lập quy hoạch (tồn ranh giới hành xã), thể mối quan hệ xã vùng huyện có liên quan kinh tế - xã hội Thứ ba: Điều kiện địa hình vùng có định hướng đến kiến trúc cảnh quan xã; hạ tầng kỹ thuật đầu mối vấn đề khác tác động đến phát triển xã thể theo tỷ lệ thích hợp Đối với đồ trạng tổng hợp, đánh giá đất xây dựng phải nêu rõ việc sử dụng đất, kiến trúc cảnh quan, hệ thống hạ tầng xã hội (giáo dục, y tế, văn hóa, thương mại, xanh, nhà ); trạng giao thông, cấp điện chiếu sáng, cấp nước, cao độ thoát nước mưa, thoát nước bẩn; thu gom chất thải rắn, nghĩa trang, môi trường; đặc biệt lưu ý vấn đề sử dụng khai thác đất nông nghiệp; vấn đề tồn việc sử dụng đất đai 97 Thứ tư: Hồ sơ xây dựng đồ án quy hoạch cần phải phân tích đánh giá trạng tổng hợp như: điều kiện tự nhiên, bao gồm đặc điểm địa lý, địa hình, khí hậu, thủy văn, thổ nhưỡng, tài nguyên nước, rừng, biển; ảnh hưởng thiên tai, biến đổi khí hậu, mơi trường hệ sinh thái tương lai Dân số, đặc điểm văn hóa, dân tộc phân bố dân cư Đánh giá mạnh, tiềm hạn chế phát triển kinh tế lĩnh vực nông nghiệp phi nông nghiệp Hiện trạng sử dụng biến động loại đất (lưu ý vấn đề sử dụng khai thác đất nông nghiệp; vấn đề tồn việc sử dụng đất đai) Hiện trạng nhà ở, cơng trình cơng cộng, hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng phục vụ sản xuất, môi trường, công trình di tích, danh lam, thắng cảnh du lịch Việc thực quy hoạch có liên quan, dự án triển khai địa bàn xã Thứ năm: Cơ chế tạo quỹ đất để thu hút đầu tư phát triển, xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội Có giải pháp sách cụ thể bảo đảm quỹ đất cho lĩnh vực giáo dục - đào tạo, y tế, văn hóa, thể dục thể thao, lưu ý đất cho xã hội hóa lĩnh vực Có sách đầu tư hạ tầng quỹ đất có khả nơng nghiệp để làm mặt sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp phát triển khu dân cư nhằm hạn chế đến mức thấp việc chuyển đất chuyên trồng lúa nước sang sử dụng vào mục đích phi nơng nghiệp 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quy hoạch xây dựng nông thôn không dừng lại quy hoạch địa bàn xã, cịn phát triển hệ thống gắn với phát triển đô thị Với mong muốn góp phần đẩy nhanh tiến độ xây dựng mơ hình nơng thơn địa phương, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp thực quy hoạch xây dựng nông thôn địa bàn huyện Nguyên Bình - tỉnh Cao Bằng” Luận văn nêu nội dung sau: Nguyên Bình huyện miền núi vùng cao tỉnh Cao Bằng có diện tích tự nhiên: 841,012 km2; dân số có 42.497 người 90% dân số huyện tập trung vùng nông thôn, miền núi; lao động nông nghiệp chiếm 80% tổng số lao động tồn huyện Sau năm thực chương trình xây dựng nông thôn mới, Minh Tâm đạt chuẩn 19/19 tiêu chí xã tỉnh Cao Bằng đạt chuẩn NTM Các xã lại, tỷ lệ xã đạt tiêu chí theo chuẩn NTM cịn thấp số tiêu chí đạt trung bình 5,8 tiêu chí/1 xã có 4/18 xã Ngun Bình đạt mức trung bình Đối với thực quy hoạch NTM tính đến 31/12/2016 phê duyệt đồ án quy hoạch 18/18 xã, đạt 100%; 6/18 xã phê duyệt Đề án nông thôn mới, đạt 33,33%, 11/18 xã lập xong Đề án trình thẩm định phê duyệt Việc thực quy hoạch NTM tương đối toàn diện lĩnh vực quy hoạch đất đai; quy hoạch sản xuất; quy hoạch xây dựng;… làm sở đầu tư, phát triển đồng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn Tuy nhiên thực quy hoạch chưa sát thực tế, thiếu đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu đề ra, tư tưởng trông chờ ỷ lại vào cấp trên, thiếu chủ động sáng tạo, chưa huy động tất nguồn lực xã hội Trên sở phân tích thực trạng, nguyên nhân tác giả đề xuất nhóm giải pháp nhằm thực quy hoạch xây dựng NTM địa bàn, cụ thể: thực quy hoạch, bao gồm giải pháp tuyên truyền, giải pháp vốn đầu tư, giải pháp sách chế, giải pháp công tác tổ chức thực hiện; xây dựng quy hoạch gồm giải pháp quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch sản xuất quy hoạch xây dựng 99 Kiến nghị 2.1 Đối với cấp - Đề nghị Hội đồng nhân dân tỉnh phân bổ vốn đầu tư cho giai đoạn năm 20162020 đáp ứng đủ mục tiêu Chương trình đề - Ban đạo tỉnh cần quan tâm đạo kịp thời hỗ trợ có hiệu quan, ban ngành liên quan tỉnh; tiếp tục tăng cường công tác đào tạo, tập huấn nâng cao lực cán sở, kiến thức tổ chức, quản lý, đạo xây dựng nông thôn mới; thực tốt cơng tác tun truyền hình thức phong phú thiết thực - Xem xét có giải pháp hỗ trợ nguồn vốn hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã, điều chỉnh mức đầu tư Chương trình mục tiêu phù hợp hạng mục, phân bổ đủ vốn cho chương trình dự án triển khai địa bàn - Điều chỉnh, hướng dẫn tiêu chí theo hướng phù hợp với điều kiện thực tế, với vùng khó khăn, vùng đặc thù khơng hạ thấp tiêu chuẩn tiêu chí, đặc biệt tiêu chí quan trọng thu nhập, giảm hộ nghèo, giáo dục, y tế, mơi trường,… để đảm bảo Chương trình thực nhanh mang lại hiệu thiết thực cho đời sống nhân dân 2.2 Đối với huyện Nguyên Bình - Nâng cao lực lãnh đạo Ban Chỉ đạo cấp Tăng cường cơng tác kiểm tra tình hình triển khai, thực Chương trình sở để nắm bắt tình hình, tháo gỡ khó khăn vướng mắc - Tăng cường công tác tuyên truyền quán triệt sâu rộng chủ trương, sách, mục tiêu, nội dung xây dựng nơng thơn có hiệu hình thức( tờ rơi, phương tiện thơng tin đại chúng) để tầng lớp nhân dân hiểu tích cực tham gia thực phần việc nhân đân tự làm; Các đồn thể trị xã hội, xã hàng năm phải xây dựng kế hoạch cụ thể cơng tác tun truyền cho đồn viên, hội viên, toàn thể nhân dân - Tiếp tục tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng, tuyên truyền cho cán Đảng viên nhân dân chế sách đảng, nhà nước Chương trình xây dựng NTM theo tiêu tỉnh giao 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Ban đạo trung ương chương trình MTQG xây dựng nơng thôn (2015), Báo cáo kết thực chương trình MTQG xây dựng nơng thơn mới, vướng mắc, khó khăn cần tháo gỡ nhiệm vụ trọng tâm năm 2015 Ban đạo xây dựng nông thôn huyện Nguyên Bình (2016), Báo cáo kết triển khai chương trình MTQG xây dựng NTM năm năm 2016 huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng Ban đạo xây dựng nông thôn xã Minh Tâm (2016), Báo cáo kết triển khai chương trình MTQG xây dựng NTM năm năm 2016 xã Minh Tâm huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng Ban đạo xây dựng nông thôn xã Minh Thanh (2016), Báo cáo kết triển khai chương trình MTQG xây dựng NTM năm năm 2016 xã Minh Thanh, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng Ban đạo xây dựng nông thôn xã Thành Công (2016), Báo cáo kết triển khai chương trình MTQG xây dựng NTM năm năm 2016 xã Thành Cơng, huyện Ngun Bình, tỉnh Cao Bằng Ban Chỉ đạo Trung ương Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn (2014), Tài liệu Hội nghị sơ kết 03 năm thực Chương trình MTQG xây dựng nông thôn 2010-2020 Ban Chỉ đạo Trung ương Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn mới, Văn phịng điều phối Chương trình MTQG xây dựng nông thôn trung ương (2015), Tài liệu Hội nghị tồn quốc Văn phịng điều phối nơng thơn cấp tỉnh Ban Chỉ đạo Trung ương Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn mới, Văn phịng điều phối Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn trung ương (2012), Tài liệu đào tạo cán làm công tác xây dựng nơng thơn Ban Chỉ đạo Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn huyện Ngun Bình (2015), Báo cáo Kết thực Chương trình MTQG xây dựng nông thôn giai đoạn 2011 - 2015, kế hoạch giai đoạn 2016 - 2020 10 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2012), Sổ tay hướng dẫn xây dựng nông thôn mới, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 101 11 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn (2014), Chương trình hành động Đảng, Nhà nước tiêu chuẩn - quy chuẩn kỹ thuật quốc gia xây dựng nông thôn mới, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 12 Bộ Nông nghiệp PTNT (2009), Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21/8/2009 hướng dẫn thực Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn 13 Bộ Nơng nghiệp PTNT (2013), Thông tư số 41/2013/TT-BNNPTNT ngày 04/10/2013 hướng dẫn thực Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn 14 Bộ Xây dựng (2009), Thông tư số 31/2009/TT-BXD ngày 10/9/2009 Bộ Xây dựng việc ban hành Tiêu chuẩn quy hoạch xây dựng nông thôn 15 Bùi Bá Bổng (2004), Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn năm tới 16 Chi cục thống kê huyện Nguyên Bình (2015), Niên giám thống kê năm 2015 huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng 17 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2008), Nghị số 24/2008/NQ-CP ngày 28 tháng 10 năm 2008 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn 18 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2008), Nghị số 26-NQ/TW ngày tháng năm 2008 Ban chấp hành Trung ương, Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn 19 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2009), Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn 20 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2010), Quyết định số 193/QĐ-TTg ngày 02 tháng 02 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt chương trình rà sốt nơng thơn 21 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2010), Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04 tháng 06 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia việc xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020 102 22 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2010), Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 việc phê duyệt chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020 23 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2013), Quyết định số 342/QĐ-TTg ngày 20/02/2013 Thủ tướng Chính phủ Sửa đổi số tiêu chí Bộ tiêu chí Quốc gia nơng thơn 24 Mai Thanh Cúc cộng (2005), Giáo trình Phát triển nơng thôn, Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội 25 Tô Xuân Dân (2014), Hướng dẫn thực theo 19 tiêu chí Quốc gia nơng thơn phát triển nông thôn bền vững, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Thu Hằng (2015), Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp thực quy hoạch xây dựng nơng thơn địa bàn huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội, Luận Văn thạc sỹ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 27 Nguyễn Văn Hùng (2015), Xây dựng nông thôn phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 28 Huyện ủy huyện Ngun Bình (2010), Báo cáo trị ban chấp hành Đảng huyện Ngun Bình khóa XXIV 29 Trần Ngọc Ngoạn (2008), Phát triển nông thôn bền vững - Những vấn đề lý luận kinh nghiệm giới, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 30 Vũ Văn Phúc (2012), Xây dựng nông thôn vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đồn Cơng Quỳ cộng (2006), Giáo trình quy hoạch sử dụng đất, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 32 Nguyễn Thị Quỳnh (2015), Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp thực quy hoạch xây dựng nông thôn địa bàn huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang, Luận Văn thạc sỹ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 33 Võ Quốc Thắng (2014), Phân tích đánh giá thực trạng sử dụng đất mối quan hệ với Quy hoạch nông thôn phục vụ quản lý đất đai huyện Đức Hòa, tỉnh Long An, Luận văn thạc sỹ Đại học Khoa học tự nhiện – Đại học quốc gia Hà Nội 103 II Tài liệu Internet 34 Tuấn Anh (2012), Kinh nghiệm xây dựng nông thôn số nước giới,truy cập ngày 20/8/2014 từ http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/nongnghiep-nong-thon/2012/14689/Kinh-nghiem-xay-dung-nong-thon-moi-o-motso-nuoc-tren.aspx 35 VPĐP NTM Trung ương tổng hợp, biên tập (2015.) http://nongthonmoi.gov.vn/vn/tintuc/Lists/hdtw/View_Detail.aspx?ItemID=79 36 Nguyễn Hoàng (2014) Sơ kết năm triển khai thực chương trình xây dựng nơng thơn mới, truy cập ngày 20/5/2014 từ http://baodientu.chinhphu.vn/Tinnoi-bat/So-ket-3-nam-thuc-hien-chuong-trinh-xay-dung-nong-thonmoi/199344.vgp 37 http://www.xaydungdang.org.vn/Home/thoisu/2015/8948/Tong-ket-5-namChuong-trinh-muc-tieu-quoc-gia-xay-dung.aspx PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Tên người điều tra: Thời gian điều tra: ngày tháng năm 2016 I Thông tin chung chủ hộ Họ tên chủ hộ: Tuổi: Nơi ở: Giới tính: Nữ: Nam: Thôn: Xã: Huyện: Tỉnh: Trình độ văn hóa chủ hộ: Trình độ chun mơn: Lớp: /10 Trung cấp: Lớp: /12 Cao đẳng: Đại học: II Phần kinh tế hộ 2.1 Nghề nghiệp hộ Hộ nông Chăn nuôi thuần: Chăn nuôi + trồng trọt: Chăn nuôi + Trồng trọt + Lâm nghiệp: Chăn nuôi + Trồng trọt + Nuôi, trồng thủy sản: Hộ nông nghiệp kết hợp với TTCN dịch vụ: 10 Ngành nghề khác (ghi rõ): 2.2 Nhân lao động 11 Số lao động gia đình: (Lao động độ tuổi: Nam từ 15 - 60, nữ từ 15 - 55) 12 Số lao động làm địa phương: Trong tỉnh: Ngoài tỉnh: Xuất lao động: 13 Hộ có khó khăn lao động khơng? Nếu có thì: Khơng: Có: Trình độ lao động thấp: Hay ốm đau: Thiếu lao động: 2.3- Diện tích số loại đất hộ Tổng diện tích loại đất hộ năm 2015: m2 Trong đó: + Đất trồng lúa: m2 + Đất màu: m2 + Đất vườn: m2 + Mặt nước NTTS: m2 + Đất thổ cư: m2 + Khác: m2 2.4- T×nh h×nh thu nhËp 14 Thu nhập hộ năm 2015 Thu nhập bình quân hộ gia đình/năm: đồng Thu nhập hộ chủ yếu từ: - Nông nghiệp: - Tiểu thủ công nghiệp: - Thương mại, dịch vụ: - Khác (lương, trợ cấp, ): III Sự tham gia người dân vào xây dựng nông thôn 15 Ơng (bà) biết chủ trương sách nhà nước xây dựng mơ hình nơng thơn ta chưa? Có: Có nghe chưa rõ: Khơng: 16 Ơng (bà) thấy chủ trương sách Nhà nước xây dựng mơ hình nơng có cần thiết khơng? Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết 17 Nếu có, ơng (bà) biết qua kênh thông tin nào: Từ cán xã, thôn: Từ Cán khuyến nơng: Từ chương trình tập huấn: Từ bạn bè, hàng xóm : Từ phương tiện thông tin đại chúng : Từ nguồn khác : 18 Theo ơng, bà mục đích Chương trình xây dựng nơng thơn ? Xây dựng sở hạ tầng: Nâng cao thu nhập cho người dân: Cải thiện sống người dân bền vững tất mặt kinh tế, xã hội, môi trường: 19 Ơng, bà có tham gia họp chương trình nơng thơn thơn, xóm khơng? Có: Khơng: 20 Ơng, bà có tham gia đóng góp vào chương trình nơng thơn thơn, xóm khơng ? Góp tiền: Góp cơng lao động: Hiến đất: Chưa tham gia đóng góp: 21 Đóng góp gia đình ơng (bà) cho chương trình huy động từ nguồn nào? - Thu nhập gia đình - Khai thác nguồn tài ngun sẵn có - Cơng lao động gia đình - Ngun liệu sẵn có gia đình - Đi vay ngân hàng, bạn bè… 22 Những công việc mà gia đình ơng (bà) tham gia vào chương trình xây dựng nơng xã mình? Bầu tiểu Ban xây dựng nơng thơn thơn Đóng góp ý kiến vào quy hoạch đề án xây dựng NTM xã Đóng góp ý kiến vào việc lựa chọn nội dung thực trước, nội dung thực sau Xây dựng kế hoạch thực Trực tiếp thi cơng, thực cơng trình Tập huấn khuyến nông, khuyến lâm Giám sát thi công cơng trình Khác 23 Ông (bà) cho ý kiến chất lượng sở hạ tầng hạng mục sau: TT Hạng mục Tốt Khá Trung bình Kém Giao thơng Thủy lợi Điện Trường học Nhà văn hóa thơn, xã Chợ nông thôn Bưu điện Y tế 24 Theo ơng (bà), tiêu chí quy hoạch sản xuất có đáp ứng nhu cầu người dân hay không ? Đáp ứng tốt: Đáp ứng trung bình: : Chưa đáp ứng: 25 Theo ông (bà), khó khăn việc quy hoạch sản xuất địa phương ? ………………………………………………………………….…………………… ………………………………………… ……….…………….…………… 25 Theo ơng (bà), tiêu chí quy hoạch xây dựng cơng trình triển khai địa bàn có đáp ứng nhu cầu người dân hay không ? Đáp ứng tốt: Đáp ứng trung bình: Chưa đáp ứng: 26 Theo ơng (bà), khó khăn quy hoạch xây dựng cơng trình triển khai địa bàn ? ………………………………………………………………….…………………… ………………………………………… ……….…………….…………… 27 Theo ông (bà) để XD nông thôn phát triển bền vững lâu dài địa phương cần phải làm gì? ……………………………………………………….………….……………………… ……………………………………… …… ….…………….…………… 28 Ơng (bà) có đề xuất hay kiến nghị khơng? ………………………………………………… ……………….……………………… …………………………………………… ……………………….……………… Xin chân cảm ơn ông (bà)! PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ Về Chương trình xây dựng nông thôn Tên người vấn:……………………………………………… Thời gian vấn: ……………………………………………… I Những thông tin chung cán Họ tên cán (người vấn): ………………………… Nam/nữ: …… Tuổi: ……… Trình độ văn hóa: Trình độ chun mơn: Trung cấp Cao đẳng Đại học Chức vụ: Địa chỉ: Thôn Xã Huyện Tỉnh II Thông tin việc triển khai Chương trình xây dựng NTM Xin Ơng (Bà) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau đây: (Ơng, bà khoanh trịn vào ý cho đúng; câu hỏi mở vui lòng viết thêm vào phần trống này) Những thuận lợi việc xây dựng nông thôn địa phương gì? a Được Đảng Nhà nước cấp quan tâm đạo; b Nhờ có thành tựu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước thời gian vừa qua; c Là địa phương có truyền thống yêu nước ; d Học tập kinh nghiệm nhiều nơi (cả nước nước ngoài) Những thuận lợi khác … … …….…… …………….…………………………………… ……… …………………………………………… .…………………… Những khó khăn việc xây dựng nông thôn địa phương gì?: a Địa bàn rộng, địa hình miền núi phức tạp; b Nguồn lực địa phương có hạn; c Năng lực đội ngũ cán hạn chế; d Nhận thức dân hạn chế, tâm lý ỷ lại, trông chờ nhà nước hỗ trợ; e Các doanh nghiệp địa phương nhỏ ít; f Thu nhập người dân cịn thấp Những khó khăn khác .………… … ………….…………………………………… ……… ………………………………………………… …………… Để đẩy mạnh xây dựng nông thôn địa phương thời gian tới, theo Ông (bà) cần áp dụng giải pháp sau đây? a Đẩy mạnh công tác tuyên truyền để nhân dân hiểu tham gia thực hiện; b Tiếp tục vận động nông dân chuyển đổi, tích tụ ruộng đất; c Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ; d Xây dựng phát triển tổ chức nông thôn; e Phát huy vai trị MTTQ đồn thể, vận động nhân dân hiến đất để xây dựng nông thôn f Đẩy nhanh việc quy hoạch xây dựng thị tứ; g Xây dựng số công trình liên xã; h Ban hành hồn thiện số chế, sách xây dựng nơng thơn Các giải pháp khác: Theo ông (bà), tiêu chí quy hoạch sử dụng đất có tính khả thi hay khơng? a Có: b Khơng: : Theo ơng (bà), tiêu chí quy hoạch sản xuất có tính khả thi hay khơng? a Có: b Khơng: : Theo ơng (bà), tiêu chí quy hoạch xây dựng có tính khả thi hay khơng? a Có: b Không: : Xin chân thành cảm ơn ông (bà)! ... nghiên cứu - Đánh giá thực trạng xây dựng nông thôn địa bàn huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng - Đánh giá thực trạng thực quy hoạch nông thôn huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng - Đề xuất giải pháp chủ... - Thực trạng xây dựng nông thôn địa bàn huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng - Đánh giá thực trạng thực quy hoạch nông thôn huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm thực quy. .. THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––– HÀ THANH TÙNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGUYÊN BÌNH, TỈNH CAO

Ngày đăng: 29/03/2021, 08:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan