1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá đường đi lồi cầu trên bệnh nhân rối loạn nội khớp ở khớp thái dương hàm

147 53 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 4,38 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ MỸ DUYÊN ĐÁNH GIÁ ĐƯỜNG ĐI LỒI CẦU TRÊN BỆNH NHÂN RỐI LOẠN NỘI KHỚP Ở KHỚP THÁI DƯƠNG HÀM LUẬN VĂN THẠC SĨ RĂNG - HÀM - MẶT TP HỒ CHÍ MINH – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ MỸ DUYÊN ĐÁNH GIÁ ĐƯỜNG ĐI LỒI CẦU TRÊN BỆNH NHÂN RỐI LOẠN NỘI KHỚP Ở KHỚP THÁI DƯƠNG HÀM Ngành: RĂNG HÀM MẶT Mã số: 8720501 LUẬN VĂN THẠC SĨ RĂNG - HÀM - MẶT Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ NGUYÊN NY TP HỒ CHÍ MINH – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác LÊ MỸ DUYÊN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT – ANH ii DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Rối loạn nội khớp .3 1.2 Đường lồi cầu mặt phẳng đứng dọc 20 1.3 Tình hình nghiên cứu đường lồi cầu phương pháp ghi trục 29 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đối tượng nghiên cứu 34 2.2 Phương pháp nghiên cứu 35 2.3 Phương pháp xử lí, phân tích số liệu quản lý sai lệch thông tin .48 2.4 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 50 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 52 3.1 Đặc điểm lâm sàng mẫu nghiên cứu 52 3.2 Các dạng đường lồi cầu vận động trước bệnh nhân rối loạn nội khớp .58 3.3 Góc chiều dài đường lồi cầu mặt phẳng đứng dọc vận động trước bệnh nhân rối loạn nội khớp 61 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN .64 4.1 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân rối loạn nội khớp 64 4.2 Đặc điểm dạng đường lồi cầu vận động trước bệnh nhân rối loạn nội khớp 72 4.3 Đặc điểm góc chiều dài đường lồi cầu mặt phẳng đứng dọc vận động trước bệnh nhân rối loạn nội khớp 79 KẾT LUẬN .89 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 91 KIẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt A.O.P Axis Orbital Plane Cs Cộng CBCT Cone Beam Computerized Tomography CPIA Condylar Path Inclination D Droit: bên phải DC/TMD Diagnostic Criteria for Temporomandibular Disoders ĐĐLC Đường lồi cầu ID Internal Derangement G Gauche: bên trái TDH Thái dương hàm RDC/TMD Research Diagnostic Criteria for Temporomandibular Disoders RLNK Rối loạn nội khớp P Bên phải T Bên trái SCI Sagittal Condylar Inclination STT Số thứ tự DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT – ANH TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH Bán trật khớp Subluxation Bệnh thối hóa khớp Degenerative Joint disease Chụp cộng hưởng từ MRT: magnetic resonance tomography Hình ảnh cộng hưởng từ MRI: Magnetic resonance imaging Chụp cắt lớp điện toán CT Scan: Computed tomography Scan Độ nghiêng lồi cầu mặt phẳng SCI: Sagittal condylar inclination đứng dọc Đường lồi cầu Condylar path Góc đường lồi cầu Condylar path angle Góc nghiêng đường lồi cầu Condylar Path Inclination Khoá hàm gián đoạn Intermittent locking Mặt phẳng trục ổ mắt A.O.P Phép ghi trục Axiography Rối loạn chức khớp thái dương Functional TMJ disturbances hàm Rối loạn thái dương hàm Temporomandibular Disorders Rối loạn đĩa Disc interference disorder Rối loạn phức hợp lồi cầu đĩa khớp Derangement of the condyle – disc complex Rối loạn nội khớp Internal Derangement Thang đo VAS Visual analog scale DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Khớp thái dương hàm mặt cắt đứng dọc đứng ngang cho thấy thành phần khớp Hình 1.2 Cơ chế dời đĩa có hồi phục Hình 1.3 Cơ chế dời đĩa không hồi phục Hình 1.4 Sờ khớp thái dương hàm 10 Hình 1.5 Đo biên độ vận động hàm thước milimet 11 Hình 1.6 Hình ảnh CBCT dời đĩa trước 14 Hình 1.7 Khí cụ cố định hàm dành cho bệnh nhân RLNK .16 Hình 1.8 Khí cụ định vị hàm trước cho bệnh nhân dời đĩa trước có khóa hàm gián đoạn .17 Hình 1.9 Đường lồi cầu mặt phẳng đứng dọc 21 Hình 1.10 Góc đường lồi cầu mặt phẳng đứng dọc 22 Hình 1.11 Cách xác định góc đường lồi cầu mặt phẳng đứng dọc phim toàn cảnh 23 Hình 1.12 CBCT khớp TDH phải dựng hình khơng gian chiều 24 Hình 1.13 Bộ ghi trục Quick – Axis .25 Hình 1.14 Bộ ghi trục SAM 26 Hình 1.15 Bộ ghi trục CADIAX 27 Hình 1.16 Trục đồ thực vận động trước (trái) lui sau (phải) bệnh nhân “dời đĩa có hồi phục” 28 Hình 2.1 Ống nghe Littmann Classic thước kẹp điện tử TOP 35 Hình 2.2 Bộ ghi trục Quick – Axis 36 Hình 2.3 Sơ đồ quy trình nghiên cứu .37 Hình 2.4 Thang đo Visual Analog Scale (VAS) .39 0: không đau, 1-3: đau nhẹ, 4-6: đau vừa, 7-9: đau nhiều, 10: đau dội 39 Hình 2.5 Đặt máng cố định vào cung .40 Hình 2.6 Máng cố định đặt trùng với đường bệnh nhân 40 Hình 2.7 Cố định cung ghi vào đầu 41 Hình 2.8 Đặt định vị mang kim ghi .42 Hình 2.9 Kim ghi đặt vị trí gốc tọa độ hàm tương quan trung tâm 42 Hình 2.10 Giấy cắn GC đặt kim ghi ghi để ghi lại đường lồi cầu hàm vận động trước .43 Hình 2.11 Đường lồi cầu mặt phẳng đứng dọc hàm vận động trước khớp TDH bên phải bên trái 43 Hình 2.12 Hình ảnh đường lồi cầu bên phải (D) bên trái (G) .43 Hình 2.13 Đo góc đường lồi cầu mặt phẳng đứng dọc .44 Hình 2.14 Chiều dài đường lồi cầu mặt phẳng đứng dọc theo hình chiếu lên trục x trục y ghi 44 Hình 4.1 Trục đồ bình thường bên phải bên trái vận động đưa hàm trước tối đa từ tương quan trung tâm 73 Hình 4.2 Đường lồi cầu dạng dốc ngắn dời đĩa khơng hồi phục .74 Hình 4.3 Diễn tiến tăng dần đường lồi cầu dời đĩa không hồi phục mạn tính .75 Hình 4.4 Trục đồ thẳng, ngắn bệnh nhân chẩn đốn dời đĩa khơng hồi phục 75 Hình 4.5 Hình dạng trục đồ ngắn (mũi tên đen) dời đĩa không hồi phục (trái) so với trục đồ bình thường vận động trước (phải) 76 Hình 4.6 Trục đồ dời đĩa không hồi phục (trái) so với trục đồ bình thường (phải) 76 Hình 4.7 Trục đồ ngoằn ngoèo dạng số vận động há ngậm bệnh nhân “dời đĩa có hồi phục” 78 Hình 4.8 Trục đồ người khơng có rối loạn nội khớp (A) so với trục đồ dạng số bệnh nhân dời đĩa có hồi phục (B) 78 Hình 4.9 Di chuyển lồi cầu người lồi khớp thấp (A, B) người có lồi khớp cao (C, D) cho thấy vận động xoay lồi cầu nhiều .83 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Dịch tễ học RLNK theo báo cáo Bảng 2.1 So sánh kết đọc ghi đường lồi cầu lần đo .49 Bảng 2.2 So sánh góc đường lồi cầu lần đo 50 Bảng 2.3 So sánh giá trị x, y đường lồi cầu lần đo 50 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo lý đến khám 53 Bảng 3.2 Triệu chứng đau sờ khớp thái dương hàm theo vận động 53 Bảng 3.3 Triệu chứng tiếng kêu khớp thái dương hàm theo vận động 54 Bảng 3.4 Dấu hiệu đau khám hàm 55 Bảng 3.5 Biên độ vận động khớp TDH 56 Bảng 3.6 Mức độ đau khớp TDH nghỉ theo VAS .56 Bảng 3.7 Mức độ khó chịu tiếng kêu khớp TDH theo VAS 57 Bảng 3.8 Mức độ khó chịu vận động khớp TDH theo VAS 57 Bảng 3.9 Phân bố bệnh nhân theo tiêu chuẩn DC/TMD 58 Bảng 3.10 Phân bố bệnh nhân theo dạng trục đồ 60 Bảng 3.11 Phân bố theo giới tính dạng trục đồ 60 Bảng 3.12 Phân bố dạng trục đồ theo triệu chứng đau khám 61 Bảng 3.13 Góc đường lồi cầu toàn mẫu theo bên khớp 61 Bảng 3.14 Góc đường lồi cầu tồn mẫu theo giới tính 61 Bảng 3.15 Giá trị chiều dài đường lồi cầu theo trục x khớp TDH 62 Bảng 3.16 Giá trị chiều dài đường lồi cầu theo trục y khớp TDH 62 Bảng 3.17 Giá trị chiều dài đường lồi cầu theo trục x khớp TDH theo giới 63 Bảng 3.18 Giá trị chiều dài đường lồi cầu theo trục y khớp TDH theo giới 63 Bảng 3.19 Chiều dài đường lồi cầu khớp TDH theo chẩn đoán 63 Bảng 4.1 Chiều dài đường lồi cầu vận động khác bệnh nhân có RLNK nghiên cứu Giraudeau 2016 80 Bảng 4.2 Chiều dài ĐĐLC vận động trước theo Gsellman 80 Bảng 4.3 So sánh trục đồ người Việt bình thường RLNK 81 PHỤ LỤC Hình ảnh trục đồ đối tượng tham gia nghiên cứu Ghi chú: MS: mã số hồ sơ D: trục đồ khớp thái dương hàm phải G: trục đồ khớp thái dương hàm trái Mỗi hồ sơ có tóm tắt triệu chứng MS1: Mỏi hàm vào ban đêm, tiếng kêu lụp cụp khớp trái MS2: Há to cảm giác khớp bị trật MS3: Đau đưa hàm sang trái tối đa, tiếng kêu khớp phải Khi ăn dai, cứng có cảm giác mỏi khớp phải MS4: Há lớn có tiếng kêu khớp MS5: Tiếng kêu khớp P há, thói quen nhai bên phải MS6: Tiếng kêu lụp cụp há ngậm, đau vùng cằm há MS7: Tiếng kêu khớp bên P MS8: Tiếng kêu khớp bên MS9: Đau mỏi vùng trước tai bên MS10: Tiếng kêu khớp bên sau làm cầu vùng cửa MS11: Tiếng kêu khớp ăn nhai MS12: Tiếng kêu khớp bên ngáp MS13: Đau mỏi bên khớp MS14: Há to cảm giác trật khớp MS15: Đau trước tai bên, tiếng kêu lụp cụp khớp MS16: Tiếng kêu khớp bên T to MS17: Đau mỏi khớp bên trái MS18: Đau khớp P ăn, há miệng MS19: Tiếng kêu khớp trái MS20: Tiếng kêu khớp trái MS21: Tiếng kêu khớp P ăn, há to, ngáp MS22: Tiếng kêu khớp trái MS23: Tiếng kêu khớp bên, mỏi hàm, nghiến MS24: Tiếng kêu khớp trái MS25: Tiếng kêu khớp phải, cắn chặt hàm thấy đau khớp MS26: Tiếng kêu khớp phải MS27: Tiếng kêu khớp bên, mỏi hàm ăn nhai MS28: Tiếng kêu khớp bên MS29: Đau trước tai bên phải, cảm giác không há lớn MS30: Đau khớp bên há MS31:Tiếng kêu khớp bên há ngậm MS32: Tiếng kêu khớp trái MS33: Tiếng kêu khớp bên MS34: Tiếng kêu khớp T, mỏi bên há to, ngáp, căng thẳng MS35: Tiếng kêu khớp trái MS36: Tiếng kêu khớp bên MS37: Tiếng kêu bên phải, đau bên há to, đau mỏi hàm sau thức dậy đau đầu & vùng quanh tai MS38: Đau khớp trái há MS39: Tiếng kêu khớp bên trái MS40: Tiếng kêu khớp bên MS41: Tiếng kêu khớp bên, cảm giác kẹt hàm buổi sáng MS42: Tiếng kêu khớp bên, nghiến răng, há hạn chế MS43: Tiếng kêu khớp bên há ngậm MS44: Tiếng kêu khớp phải ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ MỸ DUYÊN ĐÁNH GIÁ ĐƯỜNG ĐI LỒI CẦU TRÊN BỆNH NHÂN RỐI LOẠN NỘI KHỚP Ở KHỚP THÁI DƯƠNG HÀM Ngành: RĂNG HÀM MẶT... trước bệnh nhân rối loạn nội khớp 61 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN .64 4.1 Đặc đi? ??m lâm sàng bệnh nhân rối loạn nội khớp 64 4.2 Đặc đi? ??m dạng đường lồi cầu vận động trước bệnh nhân rối. .. nghiên cứu sau: “Đặc đi? ??m đường lồi cầu vận động trước BN RLNK nào?” Từ câu hỏi nghiên cứu trên, thực nghiên cứu ? ?Đánh giá đường lồi cầu bệnh nhân rối loạn nội khớp khớp thái dương hàm? ??, nghiên cứu

Ngày đăng: 29/03/2021, 00:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w