Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
848 KB
Nội dung
ĐẶT VẤN ĐỀ Loãng xương (có gọi “xốp xương”) vấn đề giới quan tâm qui mô lớn hệ nghiêm trọng cộng đồng Loãng xương bệnh (cũng gọi hội chứng) nội tiết với hai đặc điểm chính: lực xương bị suy yếu cấu trúc xương bị suy đồi [17,18,23] Hệ nghiêm trọng chứng loãng xương gãy xương (gãy cổ xương đùi, gãy xương cổ tay, gãy xẹp đốt sống…) làm ảnh hưởng đến số đông người có tuổi, đặc biệt phụ nữ.[17].Năm 1990 toàn giới có khoảng 1,7 triệu trường hợp gãy cổ xương đùi, 31% số thuộc nước Châu Á Dự tính đến năm 2050 toàn giới có tới 6,3 triệu trường hợp gãy cổ xương đùi LX 51% số thuộc nước Châu Á Năm 1999, Mỹ 25 triệu người bị LX, phần lớn phụ nữ, có 1,5 triệu người bị gãy xương 750.000 gãy lún đốt sống, 250.000 gãy cổ xương đùi, 250.000 gãy xương cẳng tay, 250.000 gãy vị trí khác.[15] Mức độ nặng nề biến chứng gãy xương bệnh LX xếp tương đương với tai biến mạch vành (nhồi máu tim) bệnh thiểu tim cục tai biến mạch máu não (đột quỵ) bệnh tăng huyết áp.[15,17] Hiện nay, LX coi “bệnh dịch âm thầm” (Osteoporosis: The Silent Epidemic Diseas thầm lặng, người bị LX thường bị bệnh có biến chứng gãy xương Gãy xương nguyên nhân làm giảm tuôi thọ Khoảng phân nửa phụ nữ bị gãy xương bị chết năm, nam giới năm Đối với bệnh nhân sống sót sau gãy xương họ mắc nhiều biến chứng chất lượng sống giảm đáng kể Vì số bệnh nhân bị gãy xương khả lao động, hay giảm khả đứng mức độ động làm ảnh hưởng đến kinh tế nước, chưa kể đến thời gian chi phí bệnh nhân phải nằm viện.[15] Bệnh LX dễ chuẩn đoán, bị LX điều trị giảm 50% nguy gãy xương Nhưng điều quan trọng phải chuẩn đoán sớm điều trị sớm để ngăn ngừa không cho gãy xương LX xảy Vì việc điều trị nâng cao mật độ xương, phòng ngừa gãy xương có vai trò quan trọng Hiện LX phòng điều trị nhiều phương pháp nhằm làm giảm nguy GX rèn luyện thể lực, dùng thuốc chống hủy xương tăng trình tạo xương…Việt Nam có Y học cổ truyền lâu đời phát triển nên có nhiều thuốc cổ phương dùng để điều trị phòng biến chứng LX gây tùy theo thể bệnh theo Y học cổ truyền Vì tiến hành nghiên cứu nhằm đánh giá tác dụng số thuốc cổ phương cùa ông cha ta điều trị LX với mục tiêu: Đánh giá thay đổi dấu hiệu lâm sàng sau dùng thuốc “Lục vị quy thược” bệnh nhân LX thể can thận âm hư Đánh giá thay đổi BMD bệnh nhân LX thể can thận âm hư sau dùng thuốc “Lục vị quy thược” Chương TỔNG QUAN 1.1 THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI 1.1.1 Định nghĩa phân loại loãng xương 1.1.2 Định nghĩa loãng xương Cũng nhiều bệnh khác y văn, hiểu biết loãng xương thay đổi theo thời gian chứng nghiên cứu tích lũy vòng 30 năm qua Năm 1991, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) chủ trì hội nghị chuyên đề loãng xương Thụy Sĩ gồm chyên gia hàng đầu giới để định nghĩa loãng xương Kết thúc hội nghị đưa định nghĩa sau đây: “ Loãng xương bênh với đặc điểm khối lượng xương suy giảm, vi cấu trúc xương bị hư hỏng, dẫn tới tình trạng xương bị suy yếu hệ tăng nguy gãy xương” (nguyên văn: “Osteoporosis is a disease characterized by low bone mass, microarchitectural deterioration of bone tissue leading to enhanced bone fragility and a consequent increase in fracture risk” [Consensus Development Conference, 1991] Có ba khía cạnh định nghĩa trên: Khối lượng xương khối lượng chất khoáng xương, thành tố quan trọng ảnh hưởng đến lực sức bền xương Khối cấu trúc xương đan xen tế bào mô tạo nên xương, phản ánh chất lượng xương Hệ nguy gãy xương Năm 2001, Viện Y tế Mỹ chủ trì hội nghị chuyên đề loãng xương với nhiều chuyên gia quốc tế để đánh giá xem xét tình hình loãng xương giới Hội nghị đúc kết hiểu biết LX đến định nghĩa LX sau: “LX hội chứng với đặc điểm sức bền xương bị suy giảm dẫn tới gia tăng nguy GX Sức bền xương phản ánh kết hợp mật độ khoáng xương chất lượng xương” (nguyên văn: “[…] compromised bone strength predisposing a person to an increased risk of fracture Bone strength primarily reflects the integration of bone density bone quality” [NIH Consensus development Panel on Osteoporosis]) Từ hai định nghĩa cho thấy GX hệ LX, LX hệ tình trạng sức bền xương bị xuống cấp sức bền xương hai yếu tố lượng (lượng chất khoáng xương) chất (chất lượng cấu trúc xương) tác động [17,18,23] Xương người bình thường Xương người loãng xương Xương người bị loãng xương 1.2 PHÂN LOẠI LOÁNG XƯƠNG 1.1.2 Loãng xương nguyên phát Năm 1983, Riggs Melton [26 ] qua nghiên cứu dịch tễ học, biểu lâm sàng, thay đổi hormone, liên quan LX với tuổi tình trạng mãn kinh chia loại LX tiên phát khác công nhận: X nguyên phát typ 1: LX xuất khoảng 15 – 20 năm sau mãn kinh Biểu lâm sàng chủ yếu gãy lún đốt sống gãy đầu xương quay (gãy Pouteau Colles) xương chủ yếu phần bè xương Sự giảm Oestrogen nguyên nhân chính, có giảm chức Parathyroid hormone, tăng thải calci qua nước tiểu, suy giảm hoạt động enzyme 25-OH-Vitamin D1α hydroxylase LX nguyên phát typ 2: LX gặp phụ nữ nam giới tuổi từ 70 trở lên, với biểu chủ yếu gãy cổ xương đùi Sự xương bè xương vỏ xương tương đương Nguyên nhân tuổi già cường parathyroid hormone thứ phát LX tiên phát chiếm khoảng 80% trường hợp LX Loại LX liên quan tới yếu tố quan trọng giảm hấp thu calci, giảm chức tạo cốt bào dẫn tới cường giáp trạng thứ phát 1.1.3 Loãng xương thứ phát LX gặp hai giới thường hậu số bệnh ảnh hưởng đến rối loạn chuyển hóa chất khoáng xương như: cường cận giáp trạng, cushing, đa u tủy xương, suy thận, bất động giường lâu ngày…Một số loại thuốc dùng kéo dài gây LX Heparin, Corticoids, thuốc chống động kinh [10,11,18] 1.1.4 Sơ lược cấu trúc chức xương • Xương mô liên kết đặc biệt có chức năng: • Chức giới chỗ bám để vận động • Chức bảo vệ tạng sống tủy • Chức chuyển hóa: dự trữ ion cho toàn thể, đặc biệt calci phosphate Với chức trên, xương không mô mà tạng Giống mô khác, xương có thành phần bao gồm tế bào chất khuôn xương Mô xương có xương đặc xương xốp Xương đặc xương xốp khác cấu trúc Sự khác mang tính số lượng: 80-90% khối lượng xương đặc bị calci hóa, 15-25% khối lượng xương xốp bị calci hóa Do khác biệt cấu trúc xương đặc xương xốp, chức hai xương khác nhau: xương đặc chủ yếu làm nhiệm vụ giới bảo vệ; xương xốp làm chức chuyển hóa Tuy nhiên, chức chuyển hóa có tham gia xương đặc - Chất khuôn xương (bone matrix): chiếm khối lượng lớn toàn xương, gồm sợi collagen mô liên kết khác giàu chất glucoaminoglycin Khác với mô liên kết khác, khuôn xương calci hóa (trừ sụn thành phần cấu tạo răng) Chất khuôn xương (cả xương đặc lẫn xương xốp) có chứa glucoprotein proteoglycerin Chúng phức hợp hút anion, giữ vai trò quan trọng giai đoạn calci hóa xương việc cố định tinh thể hydroxyapatit vào sợi collagen Các protein nằn sợi collagen, đa số protein tổng hợp tạo cốt bào, số protein xương hấp thụ từ huyết tương - Tế bào xương: gồm tạo cốt bào hủy cốt bào Tạo cốt bào tế bào có nhân hình thoi, bắt nguồn từ tế bào mô liên kết, có nhiệm vụ sản sinh thành phần xương (collagen chất nền), góp phần quan trọng trình calci hóa Tạo cốt bào xếp thành cụm hình khối dọc theo mặt xương (có khoảng 100-400 tế bào điểm tạo cốt) Hủy cốt bào có nhiệm vụ tiêu xương, tế bào khổng lồ đa nhân (14-20 nhân) tiếp xúc với mặt calci hóa nằm khoảng trống ( khoảng trông Howship) Khoảng trống hậu hoạt động hủy xương hủy cốt bào Việc đổi mô hình xương hoạt động tạo cốt bào hủy cốt bào, hai loại tế bào hoạt động dọc theo bề mặt xương, chủ yếu mặt xương Việc tạo xương hủy xương xảy theo chế thay xương cũ xương mới, tuổi 30-40 hủy xương tạo xương trì cách cân Sau hủy xương cao tạo xương dẫn tới giảm khối lượng xương theo thời gian gây tình trạng LX 1.2.5 Quá trình điều hòa tạo lại mô hình xương [28] PTH Tiền tạo cốt bào (+) (-) PTH Calcitriol Calcitriol HM tuyến giáp HM tuyến giáp Tiền hủy cốt bào Oestrogen Prostaglandins IL-1 (+) TGF TNFs (-) Glucocorticoid Interferon Calcitonin IL-1 Osetrogen Tạo cốt bào Hủy cốt bào Tạo xương Hủy xương 1.1 Sơ đồ mô tả trình điều hòa tái tạo mô xương C ÁC H ORMONE THAM GIA ĐI ỀU CH ỈNH T ÁI T ẠO X Ư ƠNG 1.2 Sự tạo lại mô hình xương trình phức tạp, điều hành hệ thống hormon yếu tố cục Hormon tham gia điều chỉnh tái tạo xương gồm loại: hormon polypeptid (hormon cận giáp trạng, calcitonin, insulin, hormon tăng trưởng GH (Growth Hormon); hormon steroid (VTM D; 1,25 dihydroxy VTM D3); hormon tuyến giáp (hormon thyroid) Các hormon polypeptid: Hormon cận giáp trạng (Parathyroid hormon-PTH): hormon có trọng lượng phân tử 9500, có tác dụng kích thích hủy xương, tính chất trực tiếp hủy cốt bào phận thụ cảm với PTH Calcitonin (CT): loại polypeptid gồm 32 aminoaxit, trọng lượng phân tử 3000, có tác dụng ứng chế hủy xương không làm biến đổi tạo xương, có nhiều thụ thể với calcitonin bề mặt hủy cốt bào Insulin: khối lượng phân tử 6000, tổng hợp từ tế bào β tuyến tụy, kích thích tổn hợp chất xương, cần thiết cho khoáng hóa bình thường xương Hormon tăng trưởng (GH): hormon tuyến yên, trọng lượng phân tử 21.000, kích thích tổng hợp IGF1 (Insulin like Growth Factor 1) tế bào xương Hormon steroid: 1,25 dihydroxy vitamin D3 (calcitriol): hormone tổng hợp chủ yếu thận, có chức tương tự PTH, kích thích hủy xương, ức chế tổng hợp collagen chất xương Tuy vậy, vitamin D lại cần cho trưởng thành khoáng hóa bình thường xương, kích thích hấp thu calci ruột tác dụng trực tiếp lên tạo cốt bào Các glucocorticoid: loại hormone kích thích hủy xương, giảm hấp thu calci, tăng đào thải calci phospho thận, ảnh hưởng chuyển hóa vitamin D PTH Các hormone sinh dục nam nữ: Oestrogen Androgen cần thiết cho trưởng thành mô xương Trên tạo cốt bào có thực thể với Oestrogen Oestrogen tác động lên xương thông qua hormone điều hòa calci (như kích thích sản xuất calcitonin calcitriol, ảnh hưởng lên việc tiết PHT) Tuy nhiên chứng chắn ảnh hưởng có vai trò then chốt chế bệnh sinh LX (Raisz Smith, 1989) Oestrogen tác động lên việc sản xuất yếu tố tăng trưởng chỗ xương (Insulin like growth factor, cytokines – interleukin (IL_1), prostanglandin E2 (PGE2) (Russel, 1990) Các tác giả thấy rõ vai trò thiếu hụt Oestrogen xương sau mãn kinh Có số nghiên cứu đưa ý kiến Progesterone có ảnh hưởng lên xương, có tác dụng kích thích tạo xương Riggs Melton L.J nêu thiếu hụt Oestrogen nguyên nhân gây LX sau mãn kinh [26] Các hormone tuyến giáp (Thyroid hormones): Những hormone cần thiết cho tăng trưởng phát triển bình thường xương Chúng có tác dụng kích thích hủy xương, dẫn tới LX với biểu GX Nordin (1984) nêu 60% bệnh nhân bị cường giáp có rối loạn chuyển hóa xương biểu qua dấu hiệu sinh hóa 20% bệnh nhân có khối lượng xương giảm mức bình thường Ngược lại, số tác giả thấy bệnh nhân điều trị thay thyroid hormone sau cắt tuyến giáp có khối lượng xương bị giảm Điều giải thích liều điều trị thay cao bệnh nhân [28] 3.2 Các yếu tố cục tham gia điều hòa tạo lại mô xương • Các yếu tố tế bào xương tổng hợp []: Yếu tố tăng trưởng giống Insulin (Insulin like Growth Factor – IGF1) β2 microglobulin (β2m) Yếu tố tăng trưởng chuyển dạng β (Transforming Growth Factor β – TGFβ) Yếu tố tăng trưởng nguyên bào xơ (Fibroblast Growth Factor – FGF) Các yếu tố tăng trưởng bắt nguồn từ tiểu cầu ( Platelet Derived Growth Factor – PDGF) • Các chất tổng hợp mô liên quan đến xương: Chất bắt nguồn từ sụn: yếu tố tăng trưởng giống Insulin (IGF 1), yếu tố tăng trưởng nguyên bào xơ kiềm tính (base FGF), yếu tố tăng trưởng chuyển dạng β (TGFβ) Chất bắt nguồn từ tế bào máu: Interleukin I (ILI); yếu tố hoạt tử u (Tumor Necrosis Factor - TNF) 10 PHẦN IV : DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU A Đặc điểm phân bố bệnh nhân Phân bố bệnh nhân theo tuổi < 45 tuổi 45 – 55 tuổi N % Phân bố bệnh nhân theo giới Nam Nữ N % Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp Ngh ề nghiệp Làm nông Công Cán Khác nhân N % Các số sinh lý nhóm nghiên cứu Chỉ số Cân nặng Trung bình Min Max (kg) Chiều cao BMI Tuổi mãn (cm) kinh Số lần đẻ Phân bố bệnh nhân có tiền sử gia đình có người bị loãng xương Có mẹ mắc bệnh N % Phân bố bênh nhân theo dấu hiệu lâm sàng Có bố mắc bệnh Số bệnh nhân N % Lâm sàng Đau lưng Đau dọc xương dài Đau mỏi Gù Giảm chiều cao Tiền sử gãy xương Ngũ tâm phiền nhiệt Đạo hãn Lưỡi đỏ Rêu vàng Mạch trâm tế sác Phân bố bệnh nhân theo thời gian phát bệnh < tháng – năm N % Phân bố bệnh nhân theo mức độ bệnh N Thiếu xương Loãng xương Loãng xương trầm trọng B Kết nghiên cứu Kết sau điều trị % Tốt Khá Trung bình Tổng % Kết điều trị theo giới Tốt Khá Nam Nữ N % Kết điều trị theo tuổi Tốt Khá < 45 tuổi 45 – 55 tuổi 55 – 65 tuổi > 65 tuổi N % Kết điều trị theo thời gian mắc bệnh Tốt Khá < tháng 1- năm – năm > năm N % PHẦN V: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 1.Dự kiến bàn luận đặc điểm nhóm nghiên cứu: tuổi, giới, nghề nghiệp, số sinh lý, tiền sử thân gia đình… 2.Dự kiến bàn luận hiệu thuốc theo giới, theo tuổi, theo thời gian mắc bệnh mức độ bệnh 3.Bàn luận thời gian sử dụng thuốc TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Trần Ngọc Ân (1998), “Bệnh Thấp Khớp”, Nhà xuất y học Hà Nội, tr 21-34 Hoàng Bùi Bảo (2004), “Nghiên cứu tình trạng loãng xương bệnh nhân suy thận mãn tính giai đoạn cuối máy QUS – 2”, tạp chí y học thực hành số 10 (490) Nguyễn Thị Bay, Nguyễn Thị Hoa, “Quan niệm y học cổ truyền loãng xương”, Đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh Vũ Đình Chính, Trần Ngọc Ân, Trần Đức Thọ (1997), “Nghiên cứu loãng xương số yếu tố liên quan đến loãng xương phụ nữ sau mãn kinh thuộc huyện Cẩm Bình tỉnh Hải Hưng”, luận án tiến sĩ y khoa, trường Đại học Y Hà Nội Dược điển Việt Nam (2009), nhà xuất y học – tái lần thứ tư Trần Văn Kỳ (2005), “Dược học cổ truyền Việt Nam”, Nhà xuất Y học, tr 759-773 Nguyễn Đình Khoa, Trần Ngọc Ân, Hoàng Kỷ (3/1996), “Nhận xét tình trạng loãng xương bệnh nhân mắc bệnh khớp mãn tính sử dụng glucocorticoid kéo dài”, tóm tắt báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc lần thứ bệnh khớp”, tr 3-5 Trình Như Hải, Lý Gia Canh (8.2002), “Trung Quốc danh phương toàn tập”, Nhà xuất Y học Nguyễn Thị Hương (1995), “Định lượng Hydroxyproline (OHP) phương pháp đo quang”, tóm tắt báo cáo hội nghị khoa học hóa sinh, trường Đại học y Hà Nội 10 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2001), “Bệnh học xương khớp nội khoa dành cho bác sỹ học viên sau đại học”, nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr 274285 11 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2007), “Những cập nhật chẩn đoán điều trị bệnh loãng xương”, sinh hoạt khoa học khoa xương khớp bệnh viện Bạch Mai 12 Đỗ Tất Lợi (2004), “Những thuốc vị thuốc Việt Nam”, Nhà Xuất Bản Y Học, tr 55-59, tr 65-66, tr 217, tr 222-223, tr 620-621,tr 837-841, tr 848-850, tr 911-912 13 DS CKII Trần Trung Nam, GSII Vũ Văn Chuyên (1988), “Những thuốc y học cổ truyền Trung Hoa”, nhà xuất y học, tr 333-337 14 Trần Đức Thọ (1999), “Bệnh loãng xương người cao tuổi”, nhà xuất y học Hà Nội, tr 22-38 15 Lê Anh Thư, “Bệnh loãng xương biện pháp điều trị” 16 Vũ Thị Thanh Thủy (9/2007), “Một số yếu tố liên quan đến gãy cổ xương đùi loãng xương bệnh nhân điều trị bệnh viện xanh pôn”, tạp chí nghiên cứu y học tập 50- số 17 Nguyễn Văn Tuấn, “Loãng xương”, Tập san Thông tin y học số tháng 7/2008 18 Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Đình Nguyên (2007),”Nguyên nhân, chẩn đoán, điều trị phòng ngừa loãng xương”, hội loãng xương Thành phố Hồ Chí Minh, nhà xuất Y học 19 Huỳnh Công Trứ, “Điều trị loãng xương y học cổ truyền”, Thanh niên online II Tiếng nước 20 Aeron JE, Makin NB, sagreiya K, “The micro anatomy of trabecular bone loss in normal aging men and women’, Clinical orthopaedics and related research No 215 Feb 1987: 260-271 21 Allander E, Involutional osteoporosis, The primary prevention of rheumatic diseases 1994 The Parthenon publishing group USA, 275-286 22 Anonymous Consensus Development Conference: diagnosis, prophylaxis, and treatment of Osteoporosis Am J Med 1993; 94: 646-650 23 Bilezikian J.P et al, “Optimal Calcium intake”, JAMA (December 28, 1994) Vol 272, NO 24 : 1942-1948 24 Cummings SR, Black DM, Rubin SM Lifetime risks of hip, Colles', or vertebral fracture and coronary heart disease among white postmenopausal women Arch Intern Med 1989;149(11):2445-8 25 Jones G, Nguyen T, Sambrook PN, Kelly PJ, Gilbert C, Eisman JA Symptomatic Fracture incidence in elderly men and women: the Dubbo Osteoporosis Epidemiology Study (DOES) Osteoporos Int 1994; 4(5): 27782 26 Riggs B.L, Melton L.J III, “Pathogenesis of involutional Osteoporosis”, Proceeding of the first Asian Symposium on osteoporosis 1988: 32-33 27 Wark J.D “Osteoporosis: the emerging epidemic”, MJA Vol 164, 18 March 1996: 327-328 28 Wark J.D “Osteoporosis: pathogenesis, diagnosis, prevention and management”, Baillière’s clinical Endocrinology and Metabolism – vol 7, No Jan 1993: 151 - 181 29 Riis B.J, “Biochemical markers of bone turnover.II: Diagnosis, prophylaxis and treatment of osteoporosis”, Am-J-Med (1993 Nov 30): 17S21S 30 Tsai K.S: Chen J.S: Hwang K.M et al, “Age-related changes in vitamin D metabolities, osteocalcin, alkaline phosphatase and parathyrin in normal Chinese women in Taipei”, J Formosan Med Assoc 1991 Vol 90 No 11: 1033-1037 31 Who study group, “Assessment of fracture risk and its application to screening for postmenopausal osteoporosis”, World Health Organization Geneva, Switzerland, 1994: 1-129 32 Kurt Kennel, MD, “Osteoporosis treatment puts brakes on bone loss” BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số bệnh án I Hành Họ tên Tuổi Giới Nghề nghiệp Trình độ học vấn Địa Điện thoại Thời gian phát bệnh Lý vào viện Chiếu cao Cân nặng BMI Thời gian có kinh 10 Thời gian mãn kinh 11 Tiền sử cắt bỏ buồng trứng có không 12 Bất lực giảm ham muốn tình dục 13 Tiền sử gia đình có bố mẹ bị loãng xương có không 14 Tiên sứ thân có gãy xương có không 15 Hút thuốc 16 Điều trị II Khám 1, Tây y Triệu chứng lâm sàng Đau lưng Lúc vào viện Sau tháng Sau tháng Sau tháng Sau 12 tháng Đau mỏi dọc xương dài Đau mỏi Cơn bốc hỏa Xẹp đốt sống, giảm chiều cao Đông y Triệu lâm sàng chứng Lúc vào viện Sau tháng Sau tháng Sau tháng Sau 12 tháng Đau nhức xương khớp Ngũ tâm phiền nhiệt Đạo hãn Lưỡi đỏ Rêu vàng Mạch trầm tế sác Cận lâm sàng Chỉ số BDM Người theo dõi Chữ ký bệnh nhân Lúc vào viện Sau tháng SỞ Y TẾ LÂM ĐỒNG BV YHCT PHẠM NGỌC THẠCH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BÀI THUỐC “LỤC VỊ QUY THƯỢC” TRONG ĐIỀU TRỊ LOÃNG XƯƠNG THỂ THẬN ÂM HƯ Người thực hiện: BS Nguyễn Thị Kiều Oanh BS Nguyễn Bá Mân DS Nguyễn Huy Toán Tập thể khoa Nội Đà Lạt, tháng 10/2010 [...]... thuốc Bài Lục Vị Quy Thược là bài thuốc do Tạ Đình Hải chế tác ra được ghi trong sách “Y lược giải âm [8] 3.2 Thành phần bài thuốc [8,13] Thục địa 160g Hoài sơn 80g Sơn thù du 60g Phục linh 60g Trạch tả 60g Mẫu đơn bì 60g Đương quy 80g Bạch thược 60g 34 3.3 Công năng của bài thuốc Lục Vị Quy Thược [13].: Tư âm dưỡng huyết, nhu can bổ thận 3.4 Sơ bộ về các vị thuốc trong bài thuốc Lục Vị Quy Thược 3.4.1... dương hư: Ngoài các triệu chứng đau nhức xương như trên, bệnh nhân cảm thấy luôn mệt mỏi, ớn lạnh, tay chân lạnh (thường có cảm giác lạnh từ đầu gối và hai khuỷu tay trở ra), tự đổ mồ hôi, ngũ canh tả (thường đi tiêu phân lỏng 33 hoặc hơi sệt lúc sáng sớm) Lưỡi nhợt, rêu trắng, mạch trầm nhược Cách trị: Bổ thận, trợ dương Bài thuốc: Hữu quy hoàn 3 Tổng quan bài thuốc Lục Vị Quy Thược 3.1 Xuất xứ bài thuốc. .. Nếu nặng, người bệnh có thể bị sa trực tràng, sa tử cung và thường có biểu hiện: Lưỡi nhợt, đóng rêu trắng, mạch trầm nhược (chìm và yếu) Cách trị chủ yếu là điều bổ khí huyết Người bệnh có thể dùng một trong hai bài thuốc sau: Bài 1: Bổ trung ích khí thang (có thể gia giảm tùy thể trạng từng người) Bài 2: Thập toàn đại bổ 2.2 Thể Thận âm hư: Ngoài triệu chứng đau nhức như trên, bệnh nhân còn có các... chứng như sốt hâm hấp về chiều, đau mỏi lưng âm ỉ, cảm giác nóng trong người, thỉnh thoảng có cơn nóng phừng mặt, ngũ tâm phiền nhiệt (nóng ở lòng bàn tay, bàn chân và cảm giác nóng vùng trước ngực), đổ mồ hôi trộm Người bệnh còn các biểu hiện như: lưỡi đỏ, rêu vàng, mạch trầm tế sác Cách trị: Dùng bài thuốc bổ thận, ích tinh, tư âm, dưỡng huyết Dùng bài thuốc: lục vị địa hoàng hoàn gia vị 2.3 Thể thận. .. xương Nhờ đó mà nguyên tắc điều trị và phòng bệnh cũng tương tự nhau 2 Các thể bệnh và phương pháp điều trị 32 Để điều trị bệnh LX, Y học cổ truyền chia làm 3 thể: Khí huyết hư, Thận âm hư và Thận dương hư [19] 2.1 Thể Khí huyết hư: Ngoài các triệu chứng đau nhức vùng cột sống thắt lưng, cột sống cổ, khớp gối , người bệnh có các triệu chứng như: mệt mỏi, uể oải thường xuyên, ăn ngủ kém, ngại nói, thích... lưng mạn tính gần như 100% bị LX Phụ nữ bị thận hư có mật độ xương giảm rõ rệt so với những phụ nữ không có thận hư Lâm chứng y án chỉ rõ: Thận tàng tinh, tinh huyết tương sinh, tinh hư thì không thể sinh huyết, huyết hư không thể dưỡng gân cốt, cân mạch mà thường xuất hiện đau mỏi lưng gối, hai chân vô lực, răng lung lay, tóc rụng… là các chứng thường gặp ở bệnh LX Tỳ chủ cơ nhục, thận chủ cốt tủy,... những peptid này ở trong máu cũng có thể được sử dụng để đánh giá sự tạo xương (Hassager và cộng sự, 1991; Ebeling và cộng sự 1992 [27] 5 Những chỉ số sinh hóa phản ánh quá trình hủy xương: 5.1 Calci niệu: Là một thông số được sử dụng để đánh giá sự hủy xương Trên lâm sàng khi tỷ lệ Calci/creatinin niệu khi đói tăng nghĩa là sự hủy xương tăng Đây là phương pháp rẻ tiền, nhưng độ nhậy không cao 5.2 Hydroxyprolin... trường hợp gãy cổ xương đùi do LX, 51% số này thuộc các nước Châu Á [15] Theo ước tính, mỗi năm trên thế giới có hơn 200 triệu người bị LX, và cứ 30 giây lại có một bệnh nhân LX bị GX [Bs Lê Anh Thư- Tuổi nào cũng có thể bị loãng xươngvietinternet] Theo Avioli (1994), số phụ nữ LX trên 75 tuổi chiếm tới 58% số bệnh nhân LX, số phụ nữ 45- 59 tuổi chiếm 12% số bệnh nhân LX nhập viện ở Mỹ Năm 1999, cũng... thanh được sử dụng để đánh giá sự tạo xương nhưng độ nhạy và độ đặc hiệu không cao Một số nghiên cứu cho thay AlP toàn phần tăng theo tuổi, đặc biệt là những phụ nữ sau mãn kinh Ở những bệnh nhân bị loãng xương cột sống AlP có thể bình thường hoặc hơi tăng và liên quan ít đến sự tạo xương khi đối chiếu bằng phương pháp sinh thiết xương chậu( Brown và cộng sự, 1984 và Podenphant và cộng sự Nồng độ AlP huyết... Tác dụng đối với vi trùng: ức chế sinh trưởng kén một số vi trùng • Tính vị, quy kinh: vị cam, tính ôn; vào các kinh can, thận • Công năng, chủ trị: Tư âm, bổ huyết, ích tinh, thêm tủy • Dùng điều trị: can thận âm hư, thắt lưng đầu gối mỏi yếu, cốt chưng triều nhiệt, mồ hôi trộm, di tinh, nội nhiệt tiêu khát, huyêt hư vàng úa, đánh trống ngực hồi hộp, kinh nguyệt không đều, băng lậu ra máu, hoa mắt ... tiêu: Đánh giá thay đổi dấu hiệu lâm sàng sau dùng thuốc “Lục vị quy thược bệnh nhân LX thể can thận âm hư Đánh giá thay đổi BMD bệnh nhân LX thể can thận âm hư sau dùng thuốc “Lục vị quy thược ... tả 60g Mẫu đơn bì 60g Đương quy 80g Bạch thược 60g 34 3.3 Công thuốc Lục Vị Quy Thược [13].: Tư âm dưỡng huyết, nhu can bổ thận 3.4 Sơ vị thuốc thuốc Lục Vị Quy Thược 3.4.1 Thục địa ( Sinh địa... điều trị phòng bệnh tương tự Các thể bệnh phương pháp điều trị 32 Để điều trị bệnh LX, Y học cổ truyền chia làm thể: Khí huyết hư, Thận âm hư Thận dương hư [19] 2.1 Thể Khí huyết hư: Ngoài triệu