hiệu quả của fibrin giàu tiểu cầu kết hợp hydroxyapatite β tricalcium phosphate trong điều trị viêm nha chu có tiêu xương theo chiều dọc

112 95 3
hiệu quả của fibrin giàu tiểu cầu kết hợp hydroxyapatite   β tricalcium phosphate trong điều trị viêm nha chu có tiêu xương theo chiều dọc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MẸO HIỆU QUẢ CỦA FIBRIN GIÀU TIỂU CẦU KẾT HỢP HYDROXYAPATITE - β TRICALCIUM PHOSPHATE TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM NHA CHU CÓ TIÊU XƯƠNG THEO CHIỀU DỌC Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã số: CK 62 72 28 15 LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: GS.TS HỒNG TỬ HÙNG Thành Phố Hồ Chí Minh - Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố Tác giả Nguyễn Mẹo i MỤC LỤC Trang Mục lục i Danh mục chữ viết tắt iii Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Viêm nha chu: phân loại tiêu xương mức độ bệnh 1.2 Fibrin giàu tiểu cầu (PRF) 1.3 Tiềm PRF tái tạo mô nha chu 14 1.4 Nghiên cứu hiệu lâm sàng PRF điều trị viêm nha chu có khiếm khuyết xương (IBD) 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.2 Phương pháp nghiên cứu 33 2.3 Phương pháp thu thập số liệu 40 2.4 Mô tả biến số nghiên cứu 44 2.5 Tổ chức nhóm nghiên cứu 45 2.6 Phương pháp xử lý số liệu 46 2.7 Vấn đề y đức 47 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 3.1 Tình trạng nha chu lúc ban đầu (T0) lâm sàng phim X quang 49 3.2 So sánh thay đổi độ sâu túi nha chu (PPD) sau tháng 50 3.3 So sánh thay đổi CAL sau tháng 51 3.4 So sánh thay đổi vị trí bờ nướu (tụt nướu) sau tháng 52 3.5 So sánh thay đổi số mảng bám (PlI) số nướu (GI) sau tháng 53 ii 3.6 So sánh tiêu mào xương ổ (ACR) X quang lúc ban đầu tháng 54 3.7 So sánh lấp đầy khiếm khuyết (DF) X quang sau tháng 55 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 56 4.1 Về đối tượng, phương pháp nghiên cứu 56 4.2 Về kết nghiên cứu 61 4.3 Ý nghĩa ứng dụng đề tài 77 4.4 Điểm mạnh đề tài 77 4.5 Hạn chế đề tài 78 KẾT LUẬN 79 HƯỚNG ỨNG DỤNG LÂM SÀNG VÀ KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục Danh sách bệnh nhân tham gia nghiên cứu Pl Phụ lục Phiếu khám tình trạng nha chu Pl Phụ lục Phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu Pl Phụ lục Trang thông tin cho người tham gia nghiên cứu Pl Phụ lục Hình ảnh nghiên cứu Pl Phụ lục Định chuẩn đánh giá độ kiên định Pl Phụ lục Chấp thuận hội đồng y đức Pl 11 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt tiếng Việt BN DCNC Bệnh nhân Dây chằng nha chu LCR Lấy cao TTMNC Tái tạo mô nha chu VNC Viêm nha chu VSRM Vệ sinh miệng XLMCR Xử lý mặt chân Viết tắt hợp chất hóa học BCP HA HA-βTCP Biphasic calcium phosphate Hydroxyapatite Hydroxyapatite-beta tricalcium phosphate NcHA βTCP Nanocrystaline hydroxyapatite Beta tricalcium phosphate Viết tắt tiếng Anh Các từ viết tắt AAP Tiếng Anh American Academy of Nghĩa tiếng Việt Hội Nha chu học Hoa Kỳ Periodontology ABBM Anorganic bovine bone Khống vật từ xương bị khử mineral chất hữu ABG Autogenous bone graft Ghép xương tự thân AC Alveolar crest Mào xương ổ ACR Alveolar crest resorption Tiêu mào xương ổ BFGF Basic fibroblast growth factor Yếu tố tăng trưởng nguyên bào sợi BPBM Bovine porous bone mineral Khoáng vật từ xương xốp bị CAL Clinical attachment loss Mất bám dính lâm sàng CEJ Cemento-enamel junction Đường nối men-xê măng iv DBM Demineralized bone matrix Khung xương khử khoáng DF Defect fill Lấp đầy khiếm khuyết DFDBA Demineralized freeze-dried Xương ghép đồng loại bone allograft khử khống đơng khơ EGF Epidermal growth factor Yếu tố tăng trưởng biểu bì EMD Enamel matrix derivative Dẫn xuất khung men FGF Fibroblast growth factor Yếu tố tăng trưởng GFs Growth factors nguyên bào sợi Các yếu tố tăng trưởng GI Gingival index Chỉ số nướu GR Gingival recession Tụt (trụt) nướu GTR Guided tissue regeneration Tái tạo (tái sinh) mơ IBD Intrabony defect có hướng dẫn Khiếm khuyết xương IGF Insulin-like growth factor Yếu tố tăng trưởng OFD Open flap debridement dạng Insulin Phẫu thuật vạt làm PDGF Platelet derived growth factor Yếu tố tăng trưởng nguồn gốc tiểu cầu PlI Plaque index Chỉ số mảng bám PPD Pocket probe depth Độ sâu túi thăm dò (độ sâu PPP Platelet poor plasma túi nha chu) Huyết tương nghèo tiểu cầu PRF Platelet rich fibrin Fibrin giàu tiểu cầu PRP Platelet rich plasma Huyết tương giàu tiểu cầu TGFβ Transforming growth factor β Yếu tố tăng trưởng chuyển dạng β TNF-α Tumor necrosis factor-α Yếu tố hoại tử u nhóm alpha VEGF Vascular endothelial growth Yếu tố tăng trưởng factor nội mạc mạch máu v DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Mức độ trầm trọng lan rộng VNC theo AAP năm 1999 Bảng 1.2 Mức độ trầm trọng VNC theo AAP năm 2000 Bảng 1.3 Mức độ trầm trọng VNC theo AAP năm 2015 Bảng 1.4 Vai trò quan trọng GFs từ tiểu cầu 11 Bảng 1.5 Tóm tắt nghiên cứu vai trị PRF lành thương tiềm TTMNC 17 Bảng 1.6 Tổng kết nghiên cứu hiệu sử dụng PRF riêng rẽ điều trị VNC có IBD 24 Bảng 1.7 Tổng kết nghiên cứu hiệu sử dụng PRF kết hợp xương ghép điều trị VNC có IBD 27 Bảng 1.8 Tổng kết nghiên cứu hiệu sử dụng PRF kết hợp vật liệu thay xương điều trị VNC có IBD 30 Bảng 2.9 Tiêu chuẩn số mảng bám theo Silness Loe (1964) 40 Bảng 2.10 Tiêu chuẩn số nướu theo Silness Loe (1964) 41 Bảng 2.11 Danh sách biến số nghiên cứu 44 Bảng 3.12 Tình trạng nha chu lúc ban đầu lâm sàng X quang 49 Bảng 3.13 So sánh thay đổi PPD sau tháng 50 Bảng 3.14 So sánh thay đổi CAL sau tháng 51 Bảng 3.15 Thay đổi vị trí bờ nướu (tụt nướu) sau tháng 52 Bảng 3.16 So sánh thay đổi số PlI GI sau tháng 53 Bảng 3.17 So sánh tiêu mào xương ổ (ACR) sau tháng 54 Bảng 3.18 So sánh lấp đầy khiếm khuyết (DF) sau tháng 55 Bảng 4.19 Tổng kết thiết kế, thời gian theo dõi, loại vật liệu ghép kết nghiên cứu 70 vi DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Các dạng tiêu xương bệnh viêm nha chu Hình 1.2 Phân loại vách xương Hình 1.3 PRF chứa bạch cầu không chứa bạch cầu Hình 1.4 Kết cấu chiều PRF 13 Hình 1.5 Quy trình tạo PRF theo Choukroun 14 Hình 1.6 Vai trị FGF tái tạo mô nha chu 15 Hình 1.7 Kỹ nghệ mơ tái tạo mơ nha chu 20 Hình 1.8 Vai trị PDGF tái tạo mơ nha chu 21 Hình 2.9 Các phương tiện nghiên cứu 36 Hình 2.10 Màng collagen 36 Hình 2.11 Quy trình lấy máu ly tâm 37 Hình 2.12 Khối PRF sau ly tâm 37 Hình 2.13 Khn ép, khối màng PRF 37 Hình 2.14 PRF cắt mảnh nhỏ trộn với HA-βTCP 38 Hình 2.15 Cách xác định thông số lâm sàng qua Stent 38 Hình 2.16 Các giai đoạn phẫu thuật 39 Hình 2.17 Tiêu chuẩn số mảng bám theo Silness Loe (1964) 40 Hình 2.18 Tiêu chuẩn số nướu theo Silness Loe (1964) 41 Hình 2.19 Phương pháp đo thông số phim X quang 42 Hình 2.20 Minh họa mốc đo thông số phim X quang 43 MỞ ĐẦU Viêm nha chu bệnh nhiễm trùng mạn tính đa yếu tố phức hợp lồi vi khuẩn tương tác với mơ tế bào vật chủ gây giải phóng loạt cytokin, chemokin chất trung gian gây viêm, dẫn đến phá hủy cấu trúc mô nha chu gồm nướu, xương ổ dây chằng nha chu (DCNC) Viêm nha chu (VNC) nguyên nhân hàng đầu gây răng, ảnh hưởng đến chất lượng sống người trưởng thành [2] VNC bệnh lý phổ biến, giới tỷ lệ VNC người lớn thay đổi từ 10-60% tuỳ thuộc vào tiêu chuẩn chẩn đoán [38] Ở Việt Nam, theo điều tra sức khỏe miệng toàn quốc năm 2001, 96,8% người Việt Nam trưởng thành mẫu nghiên cứu (n=3172) mắc bệnh viêm nướu viêm nha chu, tỷ lệ người có cao túi nha chu từ trung bình đến sâu 63,7% 31,8% Trên 90% người trưởng thành có từ vùng lục phân (Sextant) trở lên có bệnh nha chu [1] Mục tiêu điều trị VNC loại bỏ trình viêm, ngăn tiến triển bệnh tái tạo mô nha chu (TTMNC) bị phá hủy Điều trị VNC gồm điều trị không phẫu thuật điều trị phẫu thuật tuỳ thuộc vào tính chất, mức độ bệnh, yếu tố chỗ toàn thân yêu cầu bệnh nhân Điều trị phẫu thuật TTMNC phương pháp lựa chọn mức độ VNC từ trung bình đến nặng có tiêu xương và/hoặc sang thương vùng chẽ Trong phạm vi nghiên cứu này, TTMNC nhắm đến tái tạo thành phần xương vách bị tiêu theo chiều dọc Từ cuối thập niên 80 kỷ XX, tái tạo mơ có hướng dẫn (GTR) phương pháp điều trị hứa hẹn tạo khoảng trống cho di cư tế bào DCNC ngăn hình thành biểu mơ bám dính kéo dài Trước đây, GTR sử dụng màng ngăn để ngăn biểu mơ bám dính bề mặt chân răng, thiếu tính dẫn tạo yếu tố gây biệt hóa tế bào Để khắc phục nhược điểm này, cần ứng dụng yếu tố tăng trưởng (GFs) để kích thích tế bào chịu trách nhiệm TTMNC Hiện nay, GFs sử dụng chất trung gian sinh học, đóng vai trị quan trọng TTMNC nhờ khả điều tiết tượng sinh học gồm bám dính, di cư, tăng sinh biệt hóa tế bào từ xương mơ liên kết Trong GFs có nguồn gốc tiểu cầu huyết tương giàu tiểu cầu (PRP) fibrin giàu tiểu cầu (PRF) nghiên cứu áp dụng rộng rãi điều trị VNC có tiêu xương Đặc điểm chung điểm mạnh việc sử dụng tiểu cầu người bệnh vật liệu tạo thành vật liệu sinh học tự thân [29], [86] Năm 1998, Marx cs giới thiệu huyết tương giàu tiểu cầu (PRP), hệ thứ tiểu cầu cô đặc hoạt động nguồn cung cấp yếu tố tăng trưởng (GFs) chất trung gian sinh học Trên lâm sàng điều trị VNC có IBD, PRP sử dụng từ năm 2000 [60], [68] Fibrin giàu tiểu cầu (PRF) vật liệu sinh học thuộc hệ thứ hai tiểu cầu cô đặc Choukroun cs (2001) [24] mô tả lần đầu PRF chứa tiểu cầu, cytokin, bạch cầu, GFs Nhiều nghiên cứu chứng minh sử dụng PRF riêng rẽ hay kết hợp với vật liệu sinh học khác ghép xương tự thân, đồng loại, dị loại vật liệu thay xương HA, βTCP, sứ có hoạt tính sinh học hay chất kích thích tái tạo mơ thường cho kết tốt so với sử dụng PRP điều trị VNC có IBD [8] Vật liệu thay xương biphasic calcium phosphate (BCP) gồm 60% HA 40% βTCP với ưu điểm định vị, trì thể tích tăng hình thành xương tốt so với sử dụng riêng rẽ HA βTCP điều trị tăng thể tích xương để đặt implant điều trị viêm nha chu [16], [57], [64] Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu đánh giá hiệu PRF kết hợp HA-βTCP điều trị VNC có IBD Do nghiên cứu thực nhằm trả lời câu hỏi: việc sử dụng PRF kết hợp với HA-βTCP có hiệu so với màng collagen kết hợp HA-βTCP điều trị VNC có tiêu xương theo chiều dọc hay khơng, với mục tiêu sau: periodontal diseases and conditions”, Journal of Periodontology, 86(7), pp 835-8 68 Obarrio J J., Aruz-Dutari J I., Chamberlain T M., et al (2000), “The use of autologous growth factors in periodontal surgical therapy: platelet gel biotechnology-case reports”, Int J Periodontics Rest Dent, 20, pp 487-97 69 Okuda K., Nakajima Y., Kawase T., et al (2015), “Platelet rich fibrin membrane combined with beta tricalcium phosphate for treatment of infrabony defects in chronic periodontitis: A case series”, J J Dent Res, 2(3), pp 022 70 Panda S., Ramamoorthi S., Jayakumar N D., et al (2014), “Platelet rich fibrin and alloplast in the treatment of intrabony defect”, J Pharm Bioall Sci, 6(2), pp 127-31 71 Panda S., Sankari M., Satpathy A., et al (2016), “Adjunctive effect of autologus platelet rich fibrin to barrier membrane in the treatment of periodontal intrabony defects”, J Craniofac Surg, 27(3), pp 691-6 72 Pradeep A R., Bajaj P., Rao N S., et al (2012), “Platelet rich fibrin combined with a porous hydroxyapatite graft for the treatment of three-wall intrabony defects in chronic periodontitis: A randomized controlled clinical trial”, J Periodontol, 82, pp 110722 73 Pradeep AR., Rao NS., Agarwal E., et al (2012), “Comparative evaluation of autologous platelet rich fibrin and platelet rich plasma in the treatment of 3wall intrabony defects in chronic periodontitis: A randomized controlled clinical trial”, J Periodontol, 83, pp 1499-507 74 Pradeep A R., Nagpal K., Karvekar S., et al (2015), “Platelet-rich fibrin with 1% metformin for the treatment of intrabony defects in chronic periodontitis: a randomized controlled clinical trial”, J Periodontol, 86(6), pp 729-37 75 Preeja C., Arun S., (2014), “Platelet rich fibrin: Its role in periodontal regeneration”, Saudi J Dent Res, 4, pp 117-22 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 76 Prichard J F., (1967), “The etiology, diagnosis and treatment of the intrabony defect”, Journal of Periodontology, 38(6), pp 455-465 77 Raja V., Munirathnam E (2008), “Platelet-rich fibrin: evolution of a secondgeneration platelet concentrate”, Indian J Dent Res, 19, pp 42-6 78 Raja S., Byakod G., Pudakalkatti P., et al (2009), “Growth factors in periodontal regeneration”, Int J Dent Hygiene, 7, pp 82-89 79 Raul G., Carlors E., Quinones A., et al (1993), “Polypeptide growth factors and attachment proteins in periodontal wound healing and regeneration”, Periodontology 2000, 1, pp 69-79 80 Reynold A M., Reidy A M., Branch-May L G., et al (2003), “The efficacy of bone replacement grafts in the treatment of periodontal osseous defects A systematic review”, Ann Periodontol, 8, pp.227-265 81 Reynold A M., Kao T R., Nare S., et al (2016), “Periodontal regenerationintrabony defects: practical applications from the AAP regeneration workshop”, Clin Adv Periodontics, 5, pp.21-29 82 Rosamma V., Raghunath A., Sharma N., et al (2012), “Clinical effectiveness of autologous platelet rich fibrin in the management of infrabony periodontal defects”, Singapore Dent J, 33, pp 5-12 83 Ross R., Glomset J., Kariya B., Harker L., et al (1974), “A platelet dependent serum factor that stimulates the proliferation of arterial smooth muscle cells in vitro”, Proc Natl Acad Sci USA, 71, pp 1207-10 84 Roy S., Driggs J., Elgharably H., et al (2011), “Platelet rich fibrin matrix improves wound angiogenesis via inducing endothelial cell proliferation”, Wound Repair Regen, 19, pp 753-66 85 Sezgin Y., Uraz A., Taner I L., et al (2017), “Effects of platelet rich fibrin on healing of intrabony defects treated with anorganic bovine bone mineral”, Braz Oral Res, 31, pp 15 86 Shah M., Deshpande N., Bharwani A., et al (2014), “Effectiveness of autologous platelet rich fibrin in the treatment of intrabony defects: A Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn systematic review and meta-analysis”, J Indian Soc Periodontol, 18(6), pp 698-704 87 Shah M., Patel J., Dave D., Shah S., et al (2015), “Comparative evaluation of platelet rich fibrin with demineralized freeze-dried bone allograft in periodontal infrabony defects: A randomized controlled clinical study”, J Indian Soc Periodontol, 19(1), pp 56-60 88 Sharma A., Pradeep AR., et al (2011), “Treatment of 3-wall intrabony defects in patients with chronic periodontitis with autologous platelet rich fibrin: a randomized controlled clinical trial”, J Periodontol, 82(12), pp 1705-12 89 Simon BJ., Gupta P., Tajbakhsh S., et al (2011), “Quantitative evaluation of extraction socket healing following the use of autologous platelet rich fibrin matrix in humans”, Int J Periodontics Restorative Dent, 31, pp 284-95 90 Simonpieri A., Del Corso M., Sammartino G., et al (2009), “The relevance of Choukroun's platelet rich fibrin and metronidazole during complex maxillary rehabilitations using bone allograft Part I: A new grafting protocol”, Implant Dent., 18, pp 102-11 91 Singh B., Nanda T., Bhickta S., et al (2016), “Pathway towards periodontal regeneration: A review”, International Journal of Periodontology and Implantology, 1(1), pp 12-18 92 Singh R., Chandrashekar K T., Mishra R., et al (2016), “Perioglas and PRF as graft materials in the treatment of intrabony defects in chronic generalized periodontitis: a clinical and radiological evaluation”, Journal of Dental and Medical Sciences, 15(9), pp 75-81 93 Strayhorn C L., Garrett J S., Dunn R.L., et al (1999), “Growth factors regulate expression of osteoblast associated genes”, J Periodontol, 70, pp 1345-54 94 Thorat M., Pradeep A R., Pallavi B., et al (2011), “Clinical effect of autologous platelet-rich fibrin in the treatment of intra-bony defects: a controlled clinical trial”, J Clin Periodontol, 38, pp 925-32 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 95 Wu C L., Lee S S., Tsai C H., et al (2012), “Platelet rich fibrin increases cell attachment, proliferation and collagen related protein expression of human osteoblasts”, Aust Dent J, 57, pp 207-12 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Pl PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Pl PHỤ LỤC PHIẾU KHÁM RĂNG VÀ TÌNH TRẠNG NHA CHU Họ tên (chữ in):…………… ………………………………Số hồ sơ: Địa chỉ: Tuổi: Giới tính: (1: Nam; 2: Nữ) Điện thoại: Sơ đồ răng: 17 47 16 46 15 45 14 44 13 43 12 42 11 41 21 31 22 32 23 33 24 34 25 35 26 36 27 37 Ngày khám 1: ……./…….2016 Người khám:…………………………… Ngày khám 2: ……/……2016/17 Ngày khám 3: ……/……2016/17 Thử nghiệm T0 T3 T6 Chứng T0 T3 T6 PPD CAL GR GI PlI CEJ-AC (mào xương ổ) CEJ- B0BD (đáy khiếm khuyết) AC-B0BD (IBD) PlI GI 17 16 15 14 13 12 11 21 22 23 24 25 26 27 47 46 45 44 43 42 41 31 32 33 34 35 36 37 GI PlI PlI GI GI PlI Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Pl PHỤ LỤC PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: “Hiệu fibrin giàu tiểu cầu kết hợp hydroxyapatiteβtricalcium phosphate điều trị viêm nha chu có tiêu xương theo chiều dọc” Nghiên cứu viên chính: Nguyễn Mẹo Đơn vị chủ trì: Khoa Răng Hàm Mặt Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh Tơi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tôi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký người làm chứng người đại diện hợp pháp (nếu áp dụng): Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin trên, thơng tin giải thích cặn kẽ cho Ơng/Bà Ông/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ơng/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên _Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Pl PHỤ LỤC TRANG THƠNG TIN CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: “Hiệu fibrin giàu tiểu cầu kết hợp hydroxyapatiteβtricalcium phosphate điều trị viêm nha chu có tiêu xương theo chiều dọc” Nghiên cứu viên chính: Nguyễn Mẹo Đơn vị chủ trì: Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh Mục đích tiến hành nghiên cứu Bệnh nha chu bệnh phức tạp, đa yếu tố đặc trưng viêm nướu, hình thành túi nha chu, bám dính mơ liên kết tiêu xương ổ nguyên nhân gây Với mong muốn giúp tái tạo lại phần mô nha chu bị mất, đặc biệt điều trị ghép fibrin giàu tiểu cầu kết hợp hydroxyapatitebetatricalcium phosphate (HA-βTCP) bệnh nhân bị viêm nha chu trung bình đến nặng mà điều trị giai đoạn I khơng mang lại kết tốt có định phẫu thuật Chúng thực đề tài nghiên cứu: “Đánh giá hiệu fibrin giàu tiểu cầu kết hợp hydroxyapatite-βtricalcium phosphate điều trị viêm nha chu có tiêu xương theo chiều dọc” Mục đích nghiên cứu: Đánh giá hiệu fibrin giàu tiểu cầu máu tự thân bệnh nhân kết hợp với vật liệu thay xương HA-βTCP sau tháng điều trị Trước điều trị Ơng/Bà khám ghi nhận tình trạng miệng, đo số nha chu lâm sàng mức xương X quang Chúng tiến hành lấy máu, ly tâm tạo màng trộn với xương ghép, sau lật vạt vùng bị tổn thương làm sau ghép trở lại cho Ông/Bà giúp mau lành thương, giảm đau tăng tái tạo mơ nha chu Sau ngày Ơng/Bà trở lại tái khám kiểm tra vết thương tiếp tục hướng dẫn vệ sinh miệng, sau tháng Ông/Bà vui lịng trở lại tái khám ghi nhận lại tình trạng nha chu sau điều trị Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Pl Sau tháng điều trị Ơng/Bà vui lịng trở lại tái khám theo lịch hẹn tiếp tục theo dõi, hỗ trợ nâng cao chăm sóc sức khoẻ miệng Các nguy bất lợi Khi tham gia nghiên cứu Ông/Bà điều trị miễn phí chăm sóc miệng trước, sau điều trị Ông/Bà lấy máu ghép lại cho nên mau lành thương, giảm đau tăng khả tái tạo mô nha chu bị tổn thương đồng thời tránh tình trạng lây nhiễm Bệnh nhân cảm thấy sợ cung cấp nhiều thông tin liên quan đến quy trình lấy máu hay phẫu thuật, nhiên nghiên cứu trước chưa thấy khác biệt đáng kể xảy trình phẫu thuật mà không để lại tác động lâu dài Chưa có tác động xấu từ việc lấy máu hay trình điều trị hay đo số nha chu ghi nhận Không chi trả cho đối tượng tham gia nghiên cứu Chi phí lại khơng bồi hoàn Về bản, bệnh nhân phải thêm lần hẹn hẹn diễn khoảng 30 phút nên nghiên cứu không chi trả cho việc thu nhập Bồi thường điều trị có tổn thương liên quan đến nghiên cứu Người tham gia điều trị miễn phí trường hợp xảy chấn thương tổn thương việc tham gia vào nghiên cứu gây Người tham gia điều trị miễn phí trường hợp xảy tổn hại sức khỏe việc không tuân thủ nghiên cứu gây Sự tự nguyện tham gia Người tham gia quyền tự định, không bị ép buộc tham gia Người tham gia rút lui thời điểm mà khơng bị ảnh hưởng đến việc điều trị/chăm sóc mà họ đáng hưởng Trong trường hợp người vị thành niên, suy giảm trí tuệ khả năng, việc lấy chấp thuận tham gia từ người đại diện hợp pháp Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Pl Tính bảo mật Các số liệu sau thu thập lưu trữ máy tính cá nhân nghiên cứu viên, có bảo mật mật mã Chỉ có nghiên cứu viên có quyền truy cập để đọc kết Người liên hệ Ông/Bà liên lạc với nghiên cứu viên: Nguyễn Mẹo Bộ môn Nha chu Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại: 0908330062 Email: meonguyen2007@yahoo.com.vn Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Pl PHỤ LỤC HÌNH ẢNH TRONG NGHIÊN CỨU Phẫu thuật điều trị BN Khoa RHM Cộng tác viên đo thông số lâm sàng Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Cộng tác viên đo thơng số X quang Pl BN: Trần Thị Trúc Q (Mã số: 6469/16) Trước điều trị (T0) Sau điều trị (T6) BN: Nguyễn Thị Bích N (Mã số: 6908/16) Trước điều trị (T0) Sau điều trị (T6) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Pl PHỤ LỤC ĐỊNH CHUẨN ĐÁNH GIÁ ĐỘ KIÊN ĐỊNH (ĐO CÁC THÔNG SỐ TRÊN LÂM SÀNG VÀ X QUANG) Người khám đo đạc thông số lâm sàng Khám đánh giá thông số nha chu lâm sàng cán giảng môn nha chu thực Người khám bệnh nhân thực loại vật liệu ghép Đánh giá độ kiên định cách khám cho BN điều trị nha chu giai đoạn buổi, so sánh kết lần khám (cách 20 phút) Bệnh nhân Số khám Số vị trí khám giống lần khám GI PPD CAL 2 2 2 2 7 1 2 Tổng cộng 12 42 10 11 Tỉ lệ phần trăm trí = !ố $%ườ() *ợ, (*ấ$ $%í /01( 2á$ đượ5 6ổ() 2ố $%ườ() *ợ, 8*á9 x 100% Độ kiên định số nướu: 87,5% Độ kiên định thông số độ sâu túi: 83,33% Độ kiên định thông số bám dính lâm sàng: 91,67% Người khám đo đạc thông số X quang Người khám đo thơng số X quang khơng biết tình trạng nha chu lâm sàng bệnh nhân bệnh nhân thực loại vật liệu ghép Đánh giá độ kiên định chọn ngẫu nhiên 10 phim Để đánh giá độ tin Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Pl 10 cậy kết thơng số cách đo đo lại (2 lần đo cách 48 giờ) Độ tin cậy kích thước IBD (khoảng cách mào xương ổ - đáy khiếm khuyết), ACR (khoảng cách từ CEJ - mào xương ổ) kiểm định hệ số tương quan nội lớp biến ICC (Intraclass Correlation Coeficient) Được chấp nhận ICC ≥0,8 Phim Khoảng cách AC-BoBD lần IBD Khoảng cách CEJ-AC lần ARC Khoảng cách AC-BoBD lần IBD Khoảng cách CEJ-AC lần ARC 3,4 1,9 3,0 1,5 3,7 3,8 3,1 3,0 6,1 3,6 5,8 3,3 4,3 8,0 4,0 8,0 3,2 2,6 3,2 2,2 6,2 3,6 6,7 4,0 4,0 3,2 3,7 3,7 3,1 3,9 3,5 4,4 5,4 4,6 5,8 4,1 10 5,6 2,2 5,0 1,8 Kết độ tin cậy nghiên cứu viên, qua kiểm định ICC: Chỉ số IBD ACR Hệ số tin cậy ICC 0,94 0,92 Khoảng tin cậy 95% 0,80-0,98 0,73-0,98 p

Ngày đăng: 29/03/2021, 00:17

Mục lục

    Chương 1: Tổng quan tài liệu

    Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

    Chương 3: Kết quả nghiên cứu

    Tài liệu tham khảo