Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng các công trình thủy lợi trên địa bàn huyện vị xuyên tỉnh hà giang

104 19 1
Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng các công trình thủy lợi trên địa bàn huyện vị xuyên tỉnh hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG MẠNH HÙNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG CÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG MẠNH HÙNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG CÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG Ngành : Phát triển nông thôn Mã số ngành: 8.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Ngọc Lan THÁI NGUYÊN - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 27 tháng 03 năm 2018 Tác giả luận văn Hoàng Mạnh Hùng ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn PGS.TS Đinh Ngọc Lan tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Phòng Đào tạo, Khoa Kinh tế phát triển nông thôn, Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun tận tình giúp đỡ tơi trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức UBND huyện Vị Xun, Phịng Nơng nghiệp& PTNT huyện, Phịng Tài nguyên Môi trường huyện,ban lãnh đạo cấp, phòng ban huyện người dân địa phương cung cấp thông tin cần thiết tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài địa bàn Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Thái Nguyên, ngày 27 tháng 03 năm 2018 Tác giả luận văn Hoàng Mạnh Hùng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học, thực tiễn 3.2 Đóng góp luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Một số khái niệm .4 1.1.2 Vai trò ngành thủy lợi sản xuất nông nghiệp kinh tế quốc dân 1.1.3 Đặc điểm phân loại cơng trình thuỷ lợi 1.1.4 Đặc điểm kinh tế hoạt động tưới tiêu .11 1.1.5 Nội dung quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi 12 1.1.6 Yêu cầu nội dung nâng cấp sử dụng cơng trình thủy lợi 13 1.1.7 Các vấn đề sử dụng cơng trình thủy lợi 14 1.2 Cơ sở thực tiễn 15 1.2.1 Kinh nghiệm quản lý sử dụng cơng trình số nước giới 15 1.2.2 Thực tiễn quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi Việt Nam .18 1.2.3 Bài học kinh nghiệm rút cho việc quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi địa bàn huyện Vị Xuyên .24 1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan 24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 26 iv 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 26 2.2 Nội dung nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu .26 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 27 2.3.3 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 30 2.3.4 Phương pháp phân tích 31 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu .31 2.4.1 Hiệu quản lý 31 2.4.2 Hiệu sử dụng 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 33 3.1 Điều kiện tự nhiên 33 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 36 3.2 Thực trạng quản lý sử dụng hệ thống cơng trình thuỷ lợi địa bàn huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang 40 3.2.1 Đặc điểm phát triển hệ thống công trình thuỷ lợi huyện 40 3.2.2 Tình hình quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi 42 3.2.3.Thực trạng cơng tác quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi xã nghiên cứu 57 3.2.3.3 Kết đầu tư kiên cố hóa kênh mương xã nghiên cứu 61 3.2.3.6 Đánh giá kết sản xuất hộ điều tra sử dụng công trình thủy lợi 68 3.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến quản lý sử dụng công trình thủy lợi huyện 70 3.4 Đánh giá chung công tác quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi địa bàn huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang 76 3.4.1 Kết đạt .76 3.4.2 Tồn tại, nguyên nhân .77 3.5 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang 80 v 3.5.1 Củng cố, kiện toàn tổ chức quản lý cơng trình thuỷ lợi sở 80 3.5.2 Tập trung đầu tư sửa chữa nâng cấp cơng trình, hệ thống cơng trình thủy lợi để phát huy tối đa lực cơng trình 82 3.5.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thực quản lý công trình thủy lợi 83 3.5.4 Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, nâng cao ý thức trách nhiệm người dân việc sử dụng, khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 Kết luận 86 Kiến nghị .87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BQ Bình qn CP Chính Phủ CN Cơng nghiệp CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa CSHT Cơ sở hạ tầng CT Cơng trình CTTN Cơng trình thủy nơng CTTL Cơng trình thủy lợi DT Diện tích ĐBSCL Đồng sông Cửu Long HĐBT Hội đồng trưởng HTX Hợp tác xã HTXDVNN Hợp tác xã dịch vụ Nông nghiệp HTKT Hạ tầng Kinh tế KTXH Kinh tế xã hội MTQG Mục tiêu quốc gia NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NN Nông nghiệp NTM Nông thôn QL Quản lý SS So sánh SLCT Số lượng cơng trình TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TLNĐ Thủy lợi nội đồng TKCN Tìm kiếm cứu nạn TLP Thủy lợi phí TSCĐ Tài sản cố định UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại cơng trình thủy lợi Việt Nam 10 Bảng 2.1: Tổng hợp phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 28 Bảng 2.2: Tổng hợp phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 29 Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai huyện Vị Xuyên (2015 - 2017) 36 Bảng 3.2 Tình hình quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi địa bàn huyện Vị Xuyên năm 2017 46 Bảng 3.3: Đánh giá mức độ hư hỏng công trình thủy lợi năm 2017 48 Bảng 3.4 Tình hình tu bảo dưỡng sửa chữa cơng trình thủy lợi Huyện giai đoạn 2015 - 2017 51 Bảng 3.5 Tình hình sử dụng cơng trình thủy lợi xã nghiên cứu 57 Bảng 3.6: Tình hình sử dụng thủy lợi phí thủy lợi nội đồng xã nghiên cứu 60 Bảng 3.7 Kết đầu tư kiên cố hóa kênh mương xã nghiên cứu 62 Bảng 3.8 Kết vùng cứng hóa kênh mương xã nghiên cứu 64 Bảng 3.9 Hiệu việc kiên cố hoá kênh mương cung cấp nước tưới xã nghiên cứu 66 Bảng 3.10 Hiệu việc kiên cố hoá kênh mương nạo vét tu bổ cơng trình thuỷnơng xã nghiên cứu 67 Bảng 3.11 Một số tiêu hộ điều tra vùng cứng hóa chưa cứng hóa kênh mương xã nghiên cứu (Bình qn hộ) 69 Bảng 3.12 Đánh giá hộ quản lý sử dụng CTTL .73 Bảng 3.13 Sự tham gia hộ quản lý sử dụng CTTL 75 Bảng 3.14 Kết thực vốn đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi giai đoạn 2012 - 2017 .77 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Biểu đồ thể tỷ lệ loại đất .34 Hình 3.2: Biểu đồ thể giá trị cấu GDP theo ngành .38 Hình 3.3: Mạng lưới CTTL địa bàn huyện 42 Hình 3.4 Bộ máy quản lý CTTL Hà Giang 44 80 3.5 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang 3.5.1 Củng cố, kiện tồn tổ chức quản lý cơng trình thuỷ lợi sở Hiệu quản lý sử dụng cơng trình thuỷ lợi phụ thuộc lớn vào hệ thống tổ chức máy quản lý công trình, cấp sở Đây cấp trực tiếp chịu trách nhiệm tưới tiêu mặt ruộng Việc tưới tiêu có kết hay khơng, nước tưới tiêu có đến với đồng ruộng đúng, đủ kịp thời theo yêu cầu hộ nông dân hay không khâu công việc định Để cơng trình thuỷ lợi hệ thống hoạt động hoạt động có chất lượng, hiệu quả, hệ thống thuỷ nông phải thể thống đồng Sự thống nhất, đồng phải thể trình phát triển từ quy hoạch, khảo sát, thiết kế, xây dựng đến quản lý sử dụng hệ thống; từ cơng trình đầu mối đến cơng trình dẫn tháo nước, cơng trình tưới tiêu mặt ruộng; từ quản lý phân phối nước; từ tổ chức quản lý sử dụng hệ thống thuỷ nơng cấp Cần phải có hệ thống tổ chức quản lý hồn chỉnh, khép kín từ huyện đến tổ chức quản lý thuỷ nông sở (HTX, hội, hiệp hội, tổ, nhóm thuỷ nơng, ) đến hộ sử dụng nước Tổ chức quản lý thuỷ nông sở "cầu nối" quan trọng Nhà nước hộ nơng dân có tác động thúc đẩy hoạt động tích cực lợi ích hai phía (nhà nước - nơng dân) cầu nối quan trọng hộ nơng dân với quyền địa phương việc thực chế sách nhà nước Khi tổ chức thuỷ nơng sở tổ chức với nhiều loại hình, chịu đạo quản lý nhiều đối tượng khác nhau, khơng có thống dẫn đến hiệu hoạt động thấp Chính việc củng cố kiện tồn hệ thống tổ chức quản lý cơng trình thuỷ nơng nhằm nâng cao hiệu sử dụng cơng trình cần thiết cấp bách Tác giả đề xuất thành lập thêm Ban tự quản cơng trình thủy nơng địa phương để tạo hội cho cộng đồng làm chủ cơng trình Sau phân cấp, chuyển giao quản lý sử dụng cơng trình thủy nụng địa phương cần xây dựng ban tự quản, thơng qua nhóm sử dụng nước thành lập theo nhóm hộ sử dụng nước tuyến kênh vị trí cư trú thơn xóm Mỗi cơng trình có ban tự quản cộng đồng bầu ra, có chế Nghị hoạt động HTX dùng nước Mỗi ban 81 tự quản có trưởng ban, phó ban, thư ký thành viên ban tự quản Ban tự quản tổ chức đại hội thành viên năm lần để thơng qua chủ trương liên quan mức thu thủy lợi nội đồng, mức đóng góp cơng lao động để tu bảo dưỡng sửa chữa công trình, định mức khác để bầu trưởng, phó ban, thư ký ban Tuy nhiên ban tự quản phải hoạt động theo nguyên tắc “tự nguyện, dân chủ, tập thể theo điều lệ” ban tự quản đề Ban tự quản đóng vai trị quan trọng giúp cộng đồng tham gia quản lý sử dụng có hiệu cơng trình thủy lợi, thơng qua để thực chế “dân biết, dân bàn, dân đóng góp, dân làm, dân kiểm tra, dân quản lý dân sử dụng” Nhờ mà bền vững tuổi thọ cơng trình nâng cao Chức làm việc ban tự quản cơng trình thủy lợi, tổ chức thay mặt tạo điều kiện cho thành viên cộng đồng hưởng lợi thực số cơng việc: - Đóng góp ý kiến, kiến nghị với quan tư vấn khảo sát, thiết kế thi cơng cơng trình cách có hiệu nhất, họ người trực tiếp sống làm việc nơi xây dựng cơng trình người trực tiếp quản lý sử dụng cơng trình sau hồn thành đưa vào sử dụng - Huy động đóng góp sức người sức vào việc xây dựng công trình cơng tác tu bảo dưỡng sửa chữa - Tham gia giám sát thi công hồn thành cơng trình nhận bàn giao quản lý sử dụng cơng trình - Tổ chức lớp tập huấn quy trình vận hành cơng trình, kỹ thuật sử dụng nước cho thành viên ban tự quản cho cộng đồng hưởng lợi * Trách nhiệm ban tự quản + Theo dõi trình vận hành tưới tiêu nước hợp lý + Huy động nhân dân đóng góp kinh phí ngày công để tu bảo dưỡng, sửa chữa cơng trình hàng năm + Thơng báo cơng khai họp dân phải sử dụng nguồn tài huy động để tu bảo dưỡng sửa chữa cơng trình 82 Như vậy, củng cố kiện tồn hệ thống tổ chức quản lý cơng trình thuỷ lợi tạo hệ thống tổ chức quản lý tinh gọn hiệu quả, nhằm giảm bớt phận khâu trung gian không cần thiết, hướng mạnh sở, củng cố kiện tồn tổ, nhóm, thuỷ nông sở đủ mạnh số lượng chất lượng, đa dạng loại hình quản lý thuỷ nông sở (tư nhân, tập thể) đảm bảo tưới tiêu có chất lượng phục vụ tốt, đảm bảo nguyên tắc tự quản, tự túc, tự chịu trách nhiệm 3.5.2 Tập trung đầu tư sửa chữa nâng cấp công trình, hệ thống cơng trình thủy lợi để phát huy tối đa lực cơng trình Hầu hết cơng trình thủy lợi địa bàn hết thời gian sử dụng, lực tưới tiêu thực tế đạt thấp so với lực thiết kế, nhiều cơng trình hư hỏng nặng, không hoạt động gây nên trở ngại lớn công tác tưới tiêu Bên cạnh thuỷ lợi phí thu đạt thấp, nợ đọng lớn kéo dài không đủ để bù đắp chi phí cơng tác tưới tiêu chi phí cho tu sửa chữa TSCĐ, làm cho cơng trình xuống cấp nhanh Chính vậy, đẩy mạnh, cải tạo, nâng cấp, xây dựng cơng trình thuỷ nơng nhằm nâng cao hiệu sử dụng cơng trình cần thiết cấp bách Có thể thực biện pháp sau: - Nâng cấp hệ thống sở hạ tầng nội đồng để nâng cao suất, chất lượng, hiệu sản xuất nông nghiệp, đáp ứng yêu cầu tái cấu nông nghiệp, gắn với xây dựng nơng thơn - Với diện tích đất trồng lúa: Nâng cấp, cải tạo sở hạ tầng thủy lợi, gắn với xây dựng đường giao thông nội đồng nhằm cung cấp nước thường xuyên, đặc biệt vào thời điểm hạn hán - Với diện tích đất chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi canh tác kết hợp: Cần nâng cấp sở hạ tầng thủy lợi nội đồng, để áp dụng phương thức canh tác tiên tiến thích hợp - Đầu tư hạng mục cơng trình để nâng cao lực cung cấp dịch vụ cấp, nước có thu, như: Cung cấp nước cho sinh hoạt, công nghiệp, dịch vụ sản xuất nơng nghiệp có giá trị gia tăng cao nhằm tăng nguồn thu, giảm bớt bao cấp từ ngân sách nhà nước, tạo động lực để nâng cao hiệu quản lý khai thác cơng trình thủy lợi 83 3.5.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thực quản lý cơng trình thủy lợi Rà soát, đánh giá lại đội ngũ cán quản lý nhà nước thủy lợi, kể đội ngũ tra chuyên ngành cấp, xây dựng kế hoạch đào tạo nâng cao nghiệp vụ, nhận thức cho đối tượng thực nhiệm vụ quản lý khai thác cơng trình thủy lợi an tồn đập Xây dựng, ban hành khung chương trình tài liệu đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ, công nhân quản lý, vận hành cơng trình thủy lợi Nội dung đào tạo cụ thể sau: - Tuyên truyền, giới thiệu chủ trương, sách quản lý khai thác cơng trình thủy lợi; - Kỹ năng, phương pháp tham gia quản lý khai thác cơng trình thủy lợi; - Kỹ thuật, phương pháp tưới tiết kiệm nước, sử dụng nước tiết kiệm; - Hướng dẫn lồng ghép kỹ thuật tưới tiên tiến, tiết kiệm nước với kỹ thuật canh tác trồng; - Các nội dung khác theo nhu cầu người học Về chủ quản lý hồ đập, nội dung nêu, cần tập trung đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức kỹ quản lý vận hành điều tiết hồ chứa, tiêu chí đảm bảo an tồn hồ đập; trình tự, biện pháp ứng phó tình khẩn cấp, v.v Tăng cường đào tạo đội ngũ cán cơng chức, cán quản lý khai thác cơng trình thủy lợi, ưu tiên cấp huyện, xã, hợp tác xã, tổ hợp tác dùng nước chủ quản lý hồ, đập nhỏ Hàng năm, bố trí kinh phí thực đào tạo, tập huấn, nâng cao lực tổ chức, cá nhân tham gia quản lý khai thác công trình thủy lợi đáp ứng yêu cầu quản lý, đội ngũ tra chuyên ngành thủy lợi Đẩy mạnh công tác khuyến thủy lợi, thơng qua chương trình khuyến nơng, nhà nước hỗ trợ phần, người dân đóng góp 3.5.4 Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, nâng cao ý thức trách nhiệm người dân việc sử dụng, khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi Thực tuyên truyền, truyền thông chủ trương, sách, pháp luật nhà nước quản lý khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi, đặc biệt 84 sách miễn, giảm thủy lợi phí, thơng qua phương tiện phát thanh, truyền hình, báo chí để nâng cao ý thức bảo vệ cơng trình thủy lợi, sử dụng nước tiết kiệm qua nâng cao hiệu cơng trình thủy lợi Cụ thể sau: - Xây dựng kế hoạch, nội dung thông tin, tuyên truyền lĩnh vực quản lý khai thác cơng trình thủy lợi; - Xây dựng chế phối hợp với quan báo chí, phát thanh, truyền hình để tuyên truyền, như: Truyền hình Hà Giang, Truyền hình Việt Nam, - Lồng ghép hoạt động thơng tin, tun truyền quản lý khai thác cơng trình thủy lợi nội dung thông tin tuyên truyền thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới; - Định kỳ tổ chức buổi tọa đàm, trao đổi kinh nghiệm, chủ trương sách quản lý khai thác; - Tổ chức trao đổi, giao lưu học hỏi kinh nghiệm từ mơ hình thực tế Phát động phong trào toàn dân làm thủy lợi phạm vi huyện thơng qua Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, phối hợp chặt chẽ quyền tổ chức trị xã hội, tổ chức đoàn thể để vận động toàn dân tham gia quản lý khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi Phổ biến mơ hình quản lý khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi tiên tiến, hiệu quả, bền vững để phát triển nhân rộng phạm vi toàn huyện 3.5.5 Huy động tối đa tham gia cộng đồng hưởng lợi vào việc quản lý sử dụng cơng trình thuỷ lợi nội đồng Trong quản lý cơng trình thuỷ lợi, để tổ chức quản lý tốt tham gia cộng hưởng lợi yếu tố tạo nên bền vững hiệu tổ chức Để huy động tối đa tham gia cộng đồng vào quản lý sử dụng cơng trình thuỷ lợi nội đồng, tác giả đưa cách thực gồm giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Thiết lập tổ chức dùng nước sở qua hoạt động sau: - Nâng cao nhận thức cộng đồng thực trạng quản lý hệ thống thuỷ nơng thơng qua việc đánh giá tình hình quản lý cơng trình thuỷ lợi - Cộng đồng hưởng lợi tham gia thảo luận giải tồn để đưa biện pháp kỹ thuật quản lý 85 - Hướng dẫn cộng đồng hưởng lợi thảo luận điều khoản để xây dựng quy chế hoạt động tổ chức dùng nước, hoạt động quản lý vận hành cơng trình… thảo luận mức thu thuỷ lợi phí thuỷ lợi nội đồng hình thức đóng góp, quản lý tài - Thành lập đăng ký hoạt động, công việc khơng thể thiếu nhằm bảo đảm tính pháp lý quyền lợi tổ chức dùng nước Giai đoạn 2: Hỗ trợ kỹ thuật Đây giai đoạn giúp cho cộng đồng hưởng lợi có kỹ quản lý hoạt động tổ chức dùng nước, kỹ quản lý vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa cơng trình quản lý tài Các hoạt động giai đoạn baogồm: - Hướng dẫn quản lý tài - Hướng dẫn lập kế hoạch phân phối nước có áp dụng kỹ thuật tưới tiêu, vận hành, tu bảo dưỡng sửa chữa cơng trình gặp cố xảy - Hướng dẫn kỹ thuật nông nghiệp - Hướng dẫn lập kế hoạch hoạt động tổ chức dùng nước - Hướng dẫn nội dung phương pháp giám sát hoạt động tổ chức dùng nước Giai đoạn 3: Đánh giá điều chỉnh Giai đoạn cần thực sau tổ chức dùng nước hoạt động vụ tưới đánh giá, xem xét tổ chức dùng nước sau thời gian hoạt động có đạt mục tiêu đề hay khơng có khơng phù hợp để điều chỉnh Các hoạt động giai đoạn là: - Hướng dẫn cộng đồng hưởng lợi cách đánh giá - Bắt đầu tổ chức đánh giá - Thảo luận có khơng phù hợp để điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện cụ thể mục tiêu đề 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu đề tài: “Quản lý sử dụng công trình thủy lợi địa bàn huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang” tác giả rút số nội dung sau: Thứ nhất: Công tác quản lý sử dụng cơng trình thuỷ lợi huyện chủ yếu Phịng NN&PTNT, UBND xã HTX nơng nghiệp trực tiếp quản lý, sử dụng Hiện huyện có 462 cơng trình thủy lợi, cơng trình thủy lợi cung cấp nước tưới cho 6.342 lúa hai vụ, lúa vụ Xuân 1.914 lúa vụ Mùa 4.428 Hầu hết cơng trình thủy lợi có hiệu phục vụ thấp, tưới khơng ổn định, diện tích lúa tưới ổn định hàng năm đạt khoảng 60 - 70% diện tích cần tưới Đội ngũ cán quản lý mang tính chất kiêm nhiệm, chưa đào tạo chun sâu Cơng trình thủy lợi địa phương quản lý sử dụng cơng trình có quy mơ phục vụ nhỏ, chủ yếu phục vụ thôn đội, làng Hệ thống kênh mương huyện kiên cố hóa khoảng 70%, sử dụng tương đối đa dạng, bị xuống cấp bồi lắng, nhiều đoạn kênh cịn bị vỡ bị đập phá Các cơng trình thủy lợi sau đầu tư bảo vệ quản lý, vận hành tu bảo dưỡng; cơng trình thủy lợi bị hư hỏng xuống cấp HTX, tổ quản lý chủ động tu sửa, bảo dưỡng kịp thời phục vụ nước tưới kịp mùa vụ Thứ hai: Qua điều tra thực tế địa phương nghiên cứu, tác giả thấy số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi: Bộ máy quản lý CTTL; Cơ chế, sách quản lý; Sự tham gia ý thức bảo vệ cơng trình cộng đồng hưởng lợi Thứ ba: Trên sở phân tích thực trạng, tác giả đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi địa bàn huyện Cụ thể như: Củng cố, kiện toàn tổ chức quản lý cơng trình thuỷ lợi sở; Tập trung đầu tư sửa chữa nâng cấp cơng trình, hệ thống cơng trình thủy lợi để phát huy tối đa lực cơng trình; Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thực quản lý cơng trình thủy lợi; Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức trách nhiệm người dân; Huy động tối đa tham gia cộng đồng hưởng lợi vào việc quản lý sử dụng cơng trình thuỷ lợi nội đồng 87 Kiến nghị * Đối với Nhà nước - Tạo sở pháp lý vững chắc, sách đồng để cộng đồng yên tâm tham gia công tác thủy lợi - Phân cấp quản lý công trình cách cụ thể để tránh trồng chéo cấp quản lý - Nhà nước cần có sách ưu đãi thoả đáng để khuyến khích tư nhân bỏ tiền đầu tư xây dựng, làm chủ khai thác sử dụng cơng trình nhỏ vừa, cơng trình nội đồng nên khuyến khích để cộng đồng tham gia mạnh mẽ - Đẩy nhanh công tác chuyển giao quản lý sử dụng cơng trình thuỷ lợi đến xã - Khuyến khích thành lập Ban Tự quản cơng trình nhóm sử dụng nước xã để gắn trách nhiệm nâng cao ý thức bảo vệ cơng trình thuỷ lợi cộng đồng địa phương * Đối với cộng đồng - Cần chủ động cơng tác thủy lợi nội đồng - Tích cực tham gia công tác thủy lợi nội đồng, tạo thành phong trào mạnh mẽ để người tham gia - Tranh thủ hỗ trợ Nhà nước để nâng cấp cơng trình có chi phí lớn, tận dụng nguồn lực để thực cơng trình nhỏ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đoàn Thế Lợi, Nguyễn Tuấn Anh Hoàng Thị Thùy Linh (2013), Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý khai thác công trình thủy lợi Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn (2012), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia công trình thủy lợi – quy định chủ yếu thiết kế, Hà nội Nguyễn Đức Châu (2013), Giáo trình Quản lý cơng trình thủy lợi, NXB Nơng nghiệp Chi cục thống kê Vị Xuyên (2016), Niên giám thống kê Chính phủ (2013) Quy định xử phạt vi phạm hành khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi; đê điều; phịng chống lụt bão, Hà nội Đặng Ngọc Hạnh (2014), Nghiên cứu đề xuất mơ hình tổ chức quản lý khai thác cơng trình thủy lợi vùng Đồng Sơng Cửu Long Phạm Văn Hiệp (2015), Những khó khăn việc thực phân cấp quản lý cơng trình thủy lợi tỉnh Bắc Kạn Nguyễn Thị Xuân Lan (2011), Tác động sách thủy lợi phí hoạt động quản lý khai thác cơng trình thủy lợi Việt Nam Phịng nơng nghiệp & PTNT huyện Vị Xun (2017) Báo cáo kết thực kế hoạch sản xuất nơng nghiệp 2015 –2017 10 Phịng nơng nghiệp & PTNT huyện Vị Xuyên (2017), Báo cáo kết tu bảo dưỡng sửa chữa cơng trình thủy lợi địa bàn huyện 11 Phịng nơng nghiệp & PTNT huyện Vị Xuyên (2015, 2016, 2017), Báo cáo kết kiểm tra cơng trình thủy lợi trước lũ huyện Vị Xun 12 Phịng nơng nghiệp & PTNT huyện Vị Xuyên (2015, 2016, 2017) Báo cáo kết nạo vét cơng trình thủy lợi huyện Vị Xun, Hà Giang 13 UBND huyện Vị Xuyên (2015, 2016, 2017), Báo cáo tình hình phát triển KTXH huyện Vị Xuyên 14 UBND huyện Vị Xuyên (2015, 2016, 2017), Báo cáo Tổng kết công tác PCTT TKCN triển khai nhiệm vụ địa bàn huyện Vị Xuyên 15 UBND xã Trung Thành (2015, 2016, 2017) Báo cáo tình hình đầu tư kiên cố hố kênh mương 89 16 UBND xã Thanh Thủy (2015, 2016, 2017) Báo cáo tình hình đầu tư kiên cố hố kênh mương 17 UBND xã Cao Bồ (2015, 2016, 2017) Báo cáo tình hình đầu tư kiên cố hố kênh mương 18 UBND tỉnh Hà Giang (2015), Quyết định số 2136/QĐ-UBND việc sửa đổi, bổ sung số nội dung đề án tổ chức quản lý khai thác bảo vệ công trình thủy lợi cấp nước sinh hoạt địa bàn tỉnh Hà Giang 19 http://occa.mard.gov.vn/T%C3%A1c-%C4%91%E1%BB%99ngB%C4%90KH/Th%E1%BB%A7y-l%E1%BB%A3i/catid/26/item/2802/hientrang-he-thong-thuy-loi cua-viet-nam 20 http://iwarp.org.vn/d655/thuy-loi-phuc-vu-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-o-viet-nam.html 21 http://vnclp.gov.vn/ct/cms/tintuc/Lists/cacduanluat/view_detail.aspx?ItemID=293 22 http://vixuyen.hagiang.gov.vn MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA CÁC HỘ GIA ĐÌNH Phần I: Thơng tin chủ hộ 1.Tên, tuổi: 2.Giới tính: 3.Trình độ học vấn Nghề nghiệp chủ hộ:  Thuần nông:  Kiêm ngành nghề:  Kiêm dịch vụ: PhầnII:Thơng tin hộ gia đình: -Số nhân gia đình: -Số lao động gia đình Trong lao động -Thông tin đất đai canh tác nơng nghiệp gia đình -Ruộng:……m2 - Năng suất: Chiêm:…………(kg/sào); Mùa:………….(kg/sào) -Vườn:……………… m2 NTTS:……………… m2 -Thổ cư:……………….m2 Khác:…………… m2 -Tổng giá trị sản xuất tạo 1ha đất nông nghiệp năm: -Tổng thu nhập bình quân/người năm: Phần III: Câu hỏi liên quan đến thuỷ lợi Diện tích tưới nước - Nguồn nước tưới: (lấy từ kênh nào) …………………… ……… - Phương thức tưới: ………………………………………………………… Đầu kênh - Vị trí: Giữa kênh Cuối kênh - Lúa: ……………………… Trong đó: Lúa vụ: ………………………… Lúa vụ: ………………………… - Rau, màu:………………… NTTS: Diện tích tưới nằm khu vực kênh mương  Đã kiên cố hóa  Kênh đất 3.Kết so sánh hộ sau cứng hóa kênh mương: ĐVT Diễn giải I Diện tích đất m2 Đất lúa m2 Đất lúa màu m2 Đất chuyên màu m2 Đất NTTS m2 II DT đất tưới % III Năng suất Tạ/ha Lúa Tạ/ha Rau Tạ/ha Ngô Tạ/ha Đậu Tạ/ha IV Khối lượng tham gia nạo vét, Trước cứng hoá Sau cứng hoá m3 tu bổ Phần IV Đánh giá quản lý sử dụng cơng trình 1.Ơng (bà) cho biết cơng trình thuỷ lợi địa phương có chất lượng nào? Tốt Bình thường Chưa tốt Ơng (bà) có đánh chất lượng đội ngũ cán quản lý cơng trình thuỷ lợi địa phương? Tốt Bình thường Chưa tốt Trong năm gần đây, Nhà nước quan tâm mức tới việc xây dựng, tu bổ cơng trình thuỷ lợi chưa? Rất quan tâm Quan tâm Chưa quan tâm 4.Tại địa phương có tổ chức buổi tập huấn cho nhân dân việc sử dụng bảo vệ cơng trình thuỷ lợi khơng? Có Khơng Ơng (bà) cho biết, việc kiên cố hoá kênh mương đem lại hiệu việc sản xuất kinh doanh? Thấp  Cao Khơng đem lại hiệu  Ơng (bà) có tham gia thiết kế, xây dựng cho cơng trình thủy lợi địa phương khơng? Có  Khơng  Gia đình ơng (bà) tham gia đóng góp để xây dựng, tu, cải tạo hệ thống kênh mương địa bàn hình thức nào? Tiền mặt Ngày cơng  Đất  Hình thức khác  Không tham gia Theo ông (bà) người dân có vai trị việc nâng cao hiệu quản lý sử dụng CTTL địa phương? Quan trọng  Ít quan trọng  Khơngcó vai trị  Phần V: Đề xuất Ơng (bà) có kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng CTTL địa bàn xã? Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà! Ngày tháng .năm 2017 Người vấn (Ký ghi rõ họ tên) Phụ lục 1: BIỂU TỔNG HỢP CÁC CƠNG TRÌNH THUỶ LỢI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VỊ XUYÊN Quy mô/năng lực TT Tên xã/Thị trấn Kết cấu Đập đầu mối (đập xây đá, đập đất, đập bê tông) Kênh dẫn (m) Hiện trạng Tổng hiệu ích cơng trình (ha) Diện tích lúa (ha) Vụ xuân (ha) Vụ mùa (ha) Diện tích khác (ha) Diện tích lúa (ha) Đập đầu mối Diện tích khác (ha) Kênh dẫn Kênh dẫn cần kiên cố (m) Hình thức quản lý Hư hỏng Hỏng hồn tồn Hư hỏng Hỏng hoàn toàn 8,50 - - 5.250 100,60 - - - 3.059,30 Tổ QL Kênh kiên cố Kênh đất 31.740 5.250 580,50 236,67 10,40 324,93 7.602 2.710 173,30 72,70 - Xã Trung Thành HTX Xã Kim Thạch Xã Xín Chải 22.246 - 212,00 - - 129,00 83,00 - - 8.090,00 Tổ QL Xã Đạo Đức 12.499 1.480 264,20 78,60 28,80 133,50 23,30 - - 4.066,20 Tổ QL Xã Thanh Đức 16.551 23.400 87,00 - - 87,00 - - - 26.183,65 Tổ QL Xã Kim Linh 12.121 2.246 201,50 48,87 6,84 144,57 1,22 - 11 - 3.162,00 Tổ QL Xã Phương Tiến 11.905 600 245,00 78,30 - 166,70 - - - 620,00 Tổ QL Xã Tùng Bá 32.835 27.926 690,10 254,30 31,80 404,00 - - - 27.926,00 HTX Xã Minh Tân 14.400 850 158,80 32,00 5,50 108,00 13,30 - - 3.070,00 Tổ QL 10 TT Vị Xuyên 5.700 2.383 85,50 30,00 - 55,50 - 10 - 10 - 3.539,00 Tổ QL 11 Xã Thanh Thuỷ 7.985 109,00 32,00 3,50 73,50 - - - 1.996,25 Tổ QL 12 Xã Lao Chải 13 Xã Bạch Ngọc 17.500 - 50,50 - - 50,50 - - - 3.500,00 Tổ QL 9.760 2.820 332,85 136,28 8,25 179,82 8,50 10 - - 5.748,00 HTX Ghi Quy mô/năng lực TT Tên xã/Thị trấn 14 Xã Quảng Ngần 15 Kết cấu Đập đầu mối (đập xây đá, đập đất, đập bê tông) Kênh dẫn (m) Kênh kiên cố Kênh đất Tổng hiệu ích cơng trình (ha) Hiện trạng Vụ xuân (ha) Diện tích lúa (ha) Vụ mùa (ha) Diện tích khác (ha) Diện tích lúa (ha) Đập đầu mối Diện tích khác (ha) Kênh dẫn Hư hỏng Hỏng hồn tồn Hư hỏng Hỏng hồn tồn Hình thức quản lý Kênh dẫn cần kiên cố (m) 20.270 5.270 293,24 53,00 - 160,00 80,24 11 - - 8.310,00 Tổ QL Xã Ngọc Linh 4.550 - 130,60 53,60 - 77,00 - - - 1.768,00 Tổ QL 16 TT Việt Lâm 6.765 36 139,62 44,71 5,48 84,95 4,48 - - 1.141,75 Tổ QL 17 Xã Ngọc Minh 32.280 24.350 252,97 46,50 - 206,47 - - - 28.874,00 Tổ QL 18 Xã Phong Quang 4.090 3.450 88,25 1,55 6,00 80,70 - - - 3.890,00 Tổ QL 19 Xã Linh Hồ 7.000 - 675,71 213,65 12,51 449,56 - - - - - 20 Xã Thượng Sơn 4.800 - 36,00 - - 36,00 - - - 1.555,00 Tổ QL 21 Xã Việt Lâm 22.929 260 487,94 206,65 18,74 241,41 21,14 - - 4.656,50 HTX 22 Xã Cao Bồ 14.900 1.400 245,95 9,55 2,95 230,50 2,95 - - 5.175 Tổ QL 23 Xã Thuận Hoà 21.990 21.692 351,58 124,26 9,00 212,16 6,16 - - 24.641,25 Tổ QL 24 Xã Phú Linh 30.531 11.350 438,07 160,25 19,26 234,50 24,06 26 - 21 - 13.985,76 HTX HTX Ghi ... trạng quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi địa bàn huyện Vị Xun, tỉnh Hà Giang; - Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi địa bàn huyện; - Định hướng giải pháp nâng cao hiệu quản. .. trình thủy lợi địa bàn huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang; - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi địa bàn huyện; - Đề xuất định hướng giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng. .. huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang Các giải pháp giải pháp thiết thực, tập trung giải vấn đề hạn chế nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi địa bàn huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang thời

Ngày đăng: 26/03/2021, 10:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan