Mục đích của đề tài là phân tích, đánh giá những ưu điểm, tồn tại trong công tác bồi dưỡng công chức của huyện Viêng Khăm, từ đó đề xuất giải pháp đẩy mạnh công tác bồi dưỡng, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ công chức của huyện.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA SAYPHANIT VILAMAN BỒI DƢỠNG CƠNG CHỨC Ở HUYỆN VIÊNG KHĂM, TỈNH VIÊNG CHĂN, NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA SAYPHANIT VILAMAN BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC Ở HUYỆN VIÊNG KHĂM, TỈNH VIÊNG CHĂN, NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ CÔNG MÃ SỐ: 34 04 03 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Ngọc Vân HÀ NỘI, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng đƣợc trích dẫn đầy đủ theo quy định Ngƣời viết luận văn SAYPHANIT VILAMAN LỜI CẢM ƠN Tác giả xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn đến thầy giáo, cô giáo cán Học viện Hành quốc gia, nhiệt tình giảng dạy truyền thụ kiến thức tạo điều kiện thuận lợi nhấttrong trình học tập nghiên cứu tác giả Việt Nam Tác giả đặc biệt cảm ơn TS Nguyễn Ngọc Vân hƣớng dẫn bảo tận tình giúp em hoàn thành Luận văn Em chân thành cảm ởn bạn bè, đồng nghiệp ngƣời thân cung cấp số liệu, cách tiếp cận tiến hành hoàn thành Luận văn HỌC VIÊN SAYPHANIT VILAMAN MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Chƣơng 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC HUYỆN 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm bồi dƣỡng 1.1.2 Khái niệm công chức 12 1.2 Vai trò nội dung công tác bồi dƣỡng 14 1.2.1 Vai trò 14 1.2.2 Đặc điểm đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức 15 1.2.3 Nội dung công tác bồi dƣỡng 17 1.3 Phƣơng pháp quy trình bồi dƣỡng 19 1.3.1 Phƣơng pháp bồi dƣỡng 19 1.3.2 Quy trình bồi dƣỡng 21 1.4 Sự cần thiết phải đẩy mạnh bồi dƣỡng công chức 25 1.4.1 Xuất phát từ yếu tố khách quan 25 1.4.2 Xuất phát từ yếu tố chủ quan 26 1.5 Những yếu tố tác động đến công tác bồi dƣỡng cơng chức 27 1.5.1 Chính sách bồi dƣỡng 27 1.5.2 Hệ thống sở đào tạo, bồi dƣỡng 28 1.5.3 Trình độ, kỹ đội ngũ giảng viên 29 1.5.4 Ngân sách bồi dƣỡng 30 Kết luận chƣơng 31 Chƣơng 2.THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC Ở HUYỆN VIÊNG KHĂM, TỈNH VIÊNG CHĂN, NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 32 2.1 Giới thiệu huyện Viêng Khăm, tỉnh Viêng Chăn, nƣớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 32 2.2 Công tác bồi dƣỡng công chức huyện Viêng Khăm, tỉnh Viêng Chăn, nƣớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 33 2.2.1 Về công tác đạo, văn 34 2.2.2 Công tác lập Kế hoạch 35 2.2.3 Biên soạn chƣơng trình, tài liệu 37 2.2.4 Đội ngũ công chức huyện Viêng Khăm công tác tổ chức bồi dƣỡng 38 2.2.5 Cơ sở bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên 40 2.3 Đánh giá kết hạn chế công tác bồi dƣỡng 42 Tiểu kết chƣơng 2: 51 Chƣơng GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC Ở HUYỆN VIÊNG KHĂM, TỈNH VIÊNG CHĂN, NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 53 3.1 Quan điểm đạo Đảng Nhân dân cách mạng Lào đẩy mạnh công tác bồi dƣỡng công chức 53 3.1.1 Đảm bảo lãnh đạo Đảng công tác bồi dƣỡng 54 3.1.2 Đào tạo, bồi dƣỡng có trọng tâm trọng điểm 54 3.1.3 Bám sát nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, củng cố hệ thống trị để bố trí cán bộ, cơng chức 55 3.2 Đẩy mạnh công tác bồi dƣỡng công chức huyện Viêng Khăm, tỉnh Viêng Chăn, Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 56 3.2.1 Nhóm giải pháp thể chế, kế hoạch 56 3.2.2 Nhóm giải pháp lực quản lý tổ chức bồi dƣỡng 59 3.2.3 Nhóm giải pháp tạo động lực 67 3.3 Một số kiến nghị với lãnh đạo huyện Viêng khăm, tỉnh Viêng Chăn bồi dƣỡng công chức 70 3.3.1 Làm tốt công tác cán 70 3.3.2 Phát huy vai trò ngƣời đứng đầu quan 71 3.3.3 Thƣờng xuyên đánh giá sau đào tạo, bồi dƣỡng 72 Kết luận chƣơng 74 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Đội ngũ cơng chức nhà nƣớc đóng vai trị quan trọng, nói đóng vai trị định hoạt quan nhà nƣớc Có thể khẳng định cơng tác nhân đóng vài định thắng lợi lĩnh vực nào, công tác quản lý nhà nƣớc Vai trị cơng chức khơng thể phủ nhận họ trực tiếp tiếp nhận, thực thi công vụ cấp, đặc biệt cấp sở quan công quyền Công chức yếu tố định hành nhà nƣớc Nền hành phát triển hay lạc hậu phụ thuộc chất lƣợng đội ngũ Để nâng cao chất lƣợng nhân lực, chất lƣợng công chức vấn đề khơng ngừng bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, ý thức tổ chức, kiến thức pháp luật,… đóng vai trị quan trọng phải bồi dƣỡng thƣờng xuyên Trong năm qua, Cộng hòa dân chủ nhân Lào quan tâm đến việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ công chức nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách hành Các cấp ủy đảng từ trung ƣơng tới địa phƣơng trọng tới vấn đề này, Nghị Đảng nhân dân cách mạng Lào có nhiều điều, nhiều quy định nhằm thúc đẩy công tác bồi dƣỡng công chức Các cấp quyền từ trung ƣơng, bộ, ngành tới cấp địa phƣơng tỉnh, huyện trọng tổ chức bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho đội ngũ công chức Điều cho thấy vị trí tầm quan trọng công tác bồi dƣỡng công chức lớn Tuy nhiên, năm quan đội ngũ công chức Lào nói chung đội ngũ cơng chức cấp sở, địa phƣơng nói riêng tồn bất cập, hạn chế nhiều mặt chƣa thể giải Một số hạn chế chuyên môn nghiệp vụ, số khác chƣa cập nhật văn pháp luật mới, số chƣa đƣợc củng cố hệ thống lý luận trị, quản lý nhà nƣớc, trình độ ngoại ngữ, tin học,… Điều cho thấy công tác bồi dƣỡng công chức Lào chƣa thật tốt, nhiều vấn đề đặt để nâng cao chất lƣợng công chức, trực tiếp nâng cao chất lƣợng thực thi cơng vụ Chính điều cho thấy vai trị vị trí cơng tác bồi dƣỡng cơng chức góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển chung hành nhƣ đất nƣớc Ở tỉnh Viêng Chăn, nƣớc Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào, cơng tác bồi dƣỡng đội ngũ công chức không ngừng đƣợc quan tâm trọng, đảm bảo phát triển không ngừng, đáp ứng nhu cầu công việc nhƣ đáp ứng địi hỏi cải cách hành nhà nƣớc giai đoạn Tuy nhiên, lực quản lý, kỹ thực thi công vụ đội ngũ cán bộ, công chức vấn đề đặt cần có hƣớng giải thời gian tới Nhằm tác động cách có hệ thống tới hiệu làm việc đội ngũ cán bộ, cơng chức nƣớc Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào, phát huy khả cán bộ, công chức huyện Viêng Khăm, tỉnh Viêng Chăn, định chọn đề tài “Bồi dƣỡng công chức huyện Viêng Khăm, tỉnh Viêng Chăn, nƣớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào” làm hƣớng nghiên cứu cho luận văn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Có thể nói, vấn đề cán bộ, cơng chức có nhiều cơng trình nghiên cứu: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu đào tạo, bồi dƣỡng TS Nguyễn Ngọc Vân (2005), (chủ nhiệm đề tài) “Nghiên cứu luận khoa học giải pháp thực phân công, phân cấp đào tạo, bồi dưỡng theo chức danh cán bộ, công chức nhà nước” rõ hoạt động phân công, phân cấp đào tạo, bồi dƣỡng theo chức danh cán bộ, công chức nhà nƣớc yếu tố bảo đảm tính khoa học công tác đào tạo, bồi dƣỡng khẳng định tính khách quan phải thực phân cấp Thực tế cho thấy, công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức hệ thống sở đào tạo, bồi dƣỡng Việt Nam tập trung vào đối tƣợng cán bộ, cơng chức theo tiêu chuẩn ngạch, cịn việc đào tạo, bồi dƣỡng theo chức danh Chính vậy, việc phân công, phân cấp đào tạo, bồi dƣỡng theo chức danh cần đƣợc thực để đảm bảo tính phân tầng kiến thức tính chuyên sâu hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức Dalyvan Khútavang: Yêu cầu việc đào tạo cán bộ, công chức chủ chốt quan hành nhà nước thời kỳ mới, số 6/2010, tạp chí Alunmai (tạp chí Lý thuyết thực tiễn Đảng Nhân dân cách mạng Lào) Trong viết này, tác giả đặt số yêu cầu công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức chủ chốt quan hành nhà nƣớc, nhƣ u cầu trình độ, phẩm chất đạo đức, kỹ nghề nghiệp… đề xuất số giải pháp để nâng cao chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng số cán bộ, công chức - Thoongchan Phetbounmy: Quan tâm đặc biệt công tác đào tạo, bồi dưỡng hệ cán bộ, công chức tương lai, số tháng 5/2011, tạp chí Alunmai Tác giả viết đánh giá cao vị trí, vai trị cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức tƣơng lai nƣớc Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng công tác đào tạo, bồi dƣỡng, đặc biệt nhấn mạnh phải đổi chế độ, sách đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, công chức Một số nghiên cứu tập trung vào đổi phƣơng thức đánh giá kết đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, cơng chức Có thể kể đến số nghiên cứu nhƣ Đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức TS Nguyễn Thị Thu Vân, Tạp chí Quản lý nhà nƣớc, số 166 (11/2009); Trách nhiệm quan sử dụng lao động việc đánh giá khoá đào tạo, bồi dưỡng PGS.TS Lê Thị Vân Hạnh, Tạp chí Tổ chức nhà nƣớc, Bộ Nội vụ, Số 2/2009; Đánh giá khoá đào với hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng phải kể đến đội ngũ ngƣời phục vụ ngƣời làm công tác quản lý hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng Mặc dù đội ngũ không trực tiếp tham gia giảng dạy nhƣng tác động không nhỏ tới chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng giảng viên Chính đội ngũ ngƣời làm cơng việc “hậu cần”, “hậu trƣờng” cho đào tạo, bồi dƣỡng giảng viên học viên Họ chuẩn bị điều kiện cần thiết cho hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng diễn ra, khơng có họ hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng khơng thể thực đƣợc 3.2.3 Nhóm giải pháp đánh giá tạo động lực 3.2.3.1 Tăng cường kiểm tra, giám sát đánh giá công tác bồi dưỡng Kiểm tra giám sát công tác bồi dƣỡng đóng vai trị quan trọn kết nhƣ quy trình cơng tác bồi dƣỡng cơng chức, đảm bảo hiệu chất lƣợng bồi dƣỡng công chức nhƣ kiểm soát đƣợc sai phạm, uốn nắn kịp thời góp phần thực đạt kết nhƣ mong muốn tổ chức Các đơn vị, quan đƣợc thực chức kiểm tra giám sát cần đƣợc trao nhiều quyền nhƣ chế, sách để thực nhiệm vụ Chẳng hạn nhƣ kiểm tra số lƣợng đầu lớp, kiểm tra số ngƣời đƣợc bồi dƣỡng, kinh phí thời gian thực sao, cso bám sát nội dung chƣơng trình hay khơng? Cơng tác tổ chức có nghiêm túc hay khơng?,…Trên sở việc kiểm tra điều kiện để vào mà đánh giá kết chất lƣợng việc đào tạo, bồi dƣỡng công chức nhƣ Đánh giá chất lƣợng hiệu đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức cần tập trung vào đánh giá “đầu ra”, kết cuối hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng Đánh giá “đầu ra” hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng đánh giá học viên sau kết thúc khóa học, dựa số lực, kiến thức, kỹ thực hành Việc đánh giá đƣợc thực thông qua bảng kiểm trƣớc sau trình đào tạo, bồi dƣỡng Bảng kiểm cần đƣợc xây dựng, thiết kế thực công phu, bao gồm hệ thống câu hỏi 67 kiến thức tập thực hành để đánh giá trạng cán bộ, công chức trƣớc sau tham gia khóa học Việc đánh giá mức độ sử dụng “đầu ra” hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức phải chủ yếu dựa số kết giải công việc, mức độ đáp ứng yêu cầu công việc cán bộ, công chức sau đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng Các sở đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức đánh giá thông qua việc vấn trực tiếp học viên sau kết thúc khóa đào tạo, bồi dƣỡng từ tháng đến tháng ý kiến phản hồi quan sử dụng cán bộ, công chức Các sở đào tạo, bồi dƣỡng yêu cầu học viên xây dựng kế hoạch hành động, đƣa kế hoạch cụ thể việc áp dụng học vào thực tế cơng việc Để có đánh giá tác động đào tạo, bồi dƣỡng sau khóa học, quan sử dụng cán bộ, cơng chức phải có hợp tác với sở đào tạo, bồi dƣỡng việc xây dựng, theo dõi hỗ trợ điều kiện cần thiết để kế hoạch hành động cán bộ, công chức đƣợc thực thành công Nhƣ vậy, giải pháp mang tính lề, góp phần cho hồn thiện định hƣớng cơng tác bồi dƣỡng cơng chức huyện Viêng Kham nói riêng nhƣ tỉnh Viêng Chăn nói chung, thâm chí tồn quốc, phải có kiểm tra, giám sát đánh giá chƣơng trình, nội dung hiểu nắm bắt đƣợc kết bồi dƣỡng, nắm đƣợc chất lƣợng công tác bồi dƣỡng công chức 3.2.3.2 Tăng cường hợp tác quốc tế đào tạo, bồi dưỡng công chức tạo động lực thúc đẩy công tác bồi dưỡng Xu thời đại có ảnh hƣởng định đến chất lƣợng nội dung đào tạo nói chung đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, cơng chức nói riêng Liên kết, hợp tác quốc tế hội để cán bộ, công chức học hỏi trình độ, văn minh quốc tế, học hỏi kinh nghiệm nƣớc để vận dụng vào điều kiện nƣớc Liên kết,hợp tác quốc tế đào tạo, bồi dƣỡng nhằm trao đổi, học tập, 68 rút kinh nghiệm, nâng cao chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức Hợp tác, liên kết đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức vừa trình hợp tác để phát triển, vừa trình nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực công nƣớc Hợp tác, liên kết quốc tế đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức trƣớc hết hợp tác, học hỏi chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng Qua đó, xem nƣớc giới dạy nội dung cho cơng chức? Dạy bao lâu? Mục tiêu, mục đích việc đào tạo, bồi dƣỡng gì? Đồng thời nhằm nâng cao chất lƣợng độingũgiảng viên, để giảng viên học cách truyền đạt kiến thức, kỹ cho học viên Hợp tác, liên kết quốc tế đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức cử cán bộ, cơng chức chủ chố tra nƣớc ngồi học chuyên môn nghiệpvụ nƣớc phát triển, học tập thực chuyển giao công nghệ đào tạo đại, đƣợc tiếp xúc với cách tổ chức quản lý cơng việc quy trình đào tạo, bồi dƣỡng nƣớc tiên tiến Hợp tác quốc tế đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức huyện Viêng Khăm, tỉnh Viêng Chăn chủ yếu tập trung vào nội dung sau: Cử cán bộ, cơng chức có lực nƣớc ngồi học tập; Liên kếtvới sở đào tạo nƣớc để tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức tỉnh theo chƣơng trình, nội dung nƣớc đáp ứng đƣợc yêu cầu xã hội; trao đổi kinh nghiệm hoạt động công vụ với tổ chức nƣớc Ở tỉnh Viêng Chăn có số hoạt động liên kết, hợp tác quốc tế đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức điển hình nhƣ: cử cán bộ, cơng chức sang Việt Nam đào tạo cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ với chuyên ngành quản lý công, xây dựng Đảng quyền nhà nƣớc, trị học, nhà nƣớc pháp… chủ yếu Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Học viện Hành quốc gia Bên cạnh đó, tỉnh cịn cử số cán bộ, cơng chức đào tạo Trung cấp lý luận trị - hành Trƣờng Chính trị Lê Duẩn tỉnh Quảng Trị 69 Việt Nam Hiện nay, tỉnh mở rộng hợp tác, liên kết quốc tế đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức với Trung Quốc Ngoài việc liên kết, hợp tác quốc tế, huyện Viêng Khăm, tỉnh Viêng Chăn mở rộng hợp tác với sở đào tạo nƣớc đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức Cụ thể liên kết hợp tác với Học viện Chính trị Hành quốc gia Lào, Đại học quốc gia Lào… 3.3.Một số kiến nghị với lãnh đạo huyện viêng khăm, tỉnh viêng chăn bồi dƣỡng công chức 3.3.1 Làm tốt công tác cán Trƣớc hết vấn đề công tác cán bộ, vấn đề cốt lõi, đóng vai trị then chốt việc nâng cao chất lƣợng công chức, thông qua bồi dƣỡng thƣờng xuyên Việc tuyển dụng cán bộ, công chức cần theo hƣớng chủ động tìm kiếm, lựa chọn ngƣời có trình độ, lực thực tiễn, có kinh nghiệm công tác, đƣợc đào tạo để bổ sung cho đội ngũ cán bộ, cơng chức Có sách ƣu tiên, đãi ngộ nhằm thu sinh viên tốt nghiệp loại giỏi, xuất sắc nƣớc tỉnh làm việc Thứ hai việc bố trí, sử dụng cán bộ, cơng chức phù hợp với lực, sở trƣờng chuyên ngành đƣợc đào tạo nhằm phát huy mạnh ngƣời, tránh sử dụng sở đoản cán bộ, công chức Thứ ba, ông tác quy hoạch luân chuyển cán bộ, công chức phải đƣợc quán triệt thực tốt quan điểm Đảng, cần xác định biên chế cán bộ, công chức giai đoạn, sở dự kiến số lƣợng cán bộ, cơng chức cần bổ sung, luân chuyển Kết hợp việc tuyển dụng cán bộ, công chức với việc đào tạo, bồi dƣỡng nhằm đảm bảo tính liên tục, kế thừa, phát triển trẻ hóa đội ngũ cán bộ, cơng chức Hồn thiện chế sách phát hiện, tuyển chọn, bồi dƣỡng, thu hút, trọng dụng nhân tài nhằm xây dựng đội 70 ngũ cán bộ, công chức tâm, tầm, đáp ứng tốt yêu cầu, nhiệm vụ ngày cao 3.3.2 Phát huy vai trò ngƣời đứng đầu quan Kiến nghị việc để phát huy vai trò ngƣời lãnh đạo quan, đơn vị trực thuộc UBND huyện Ngƣời đứng đầu quan, đơn vị có vai trò quan trọng, hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, cơng chức khơng ngoại lệ Vai trị, trách nhiệm họ hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, cơng chức thể khía cạnh:1) xác định nhu cầuđào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, công chức quan, đơn vị mình; 2) phối hợp với sở đào tạo, bồi dƣỡng quản lý chặt chẽ cán bộ, công chức đƣợc cử học; 3) đánh giá kết sau đào tạo, bồi dƣỡng Việc cán bộ, cơng chức thiếu gì, yếu điểm quan mà trực tiếp thủ trƣởng quan, đơn vị sử dụng cán bộ, cơng chức nắm rõ nhất, từ mà cử cán bộ, công chức đào tạo, bồi dƣỡng để khắc phục nâng cao Do đó, ngƣời đứng đầu ngƣời rõ nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, công chức quan, đơn vị Trong q trình cán bộ, cơng chức đƣợc cử đào tạo, bồi dƣỡng, quan sử dụng cán bộ, công chức bỏ mặc họ cho sở đào tạo, bồi dƣỡng mà cần phối hợp với sở đào tạo để quản lý cán bộ, cơng chức Có nhƣ tránh đƣợc tình trạng “tránh việc quan chùa” số cán bộ, công chức; nâng chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức Cơ quan, đơn vị sử dụng cán bộ, công chức nơi trực tiếp thụ hƣởng kết việc đào tạo, bồi dƣỡng Vì thế, chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng có ảnh hƣởng quan trọng đến chất lƣợng, hiệu công việc Việc đánhgiá lựccán bộ, công chức sau đƣợc đào tạo,bồi dƣỡng góp phần giúp sở đào tạo, bồi dƣỡng khơng ngừng hồn thiện chất lƣợng giảng dạy Ngƣời đứng đầu quan, đơn vị phải chịu trách nhiệm việc thực quy 71 hoạch đào tạo, bồi dƣỡng sử dụng cán bộ, công chức; phải quản lý chặt chẽ cán bộ, công chức đƣợc cử học; tạo cạnh tranh lành mạnh khâu nâng ngạch, bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý 3.3.3 Thƣờng xuyên đánh giá sau đào tạo, bồi dƣỡng Kiến nghị vấn đề đánh giá kết ngƣời cán bộ, công chức sau bồi dƣỡng, tập huấn trở có đƣợc Việc thƣờng xun tiến hành đánh giá cán bộ, công chức sau đàotạo, bồi dƣỡng việc làm cần thiết không quan, đơn vị sử dụng cán bộ, cơng chức mà cịn sở đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức Thông qua việc đánh giá sau đào tạo, bồi dƣỡng đánh giá đƣợc hiệu đào tạo, bồi dƣỡng chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức Tiêu chí đánh giá dựa vào kết đào tạo, bồi dƣỡng chất lƣợng, hiệu công việc sau cán bộ, công chức đƣợc đàotạo, bồi dƣỡng Điều phải thực thông qua việc đối chiếu, so sánh với bảng mô tả công việc, kế hoạch thực công việc cá nhân cán bộ, công chức định hƣớng phát triển cán bộ, công chức quan, đơn vị Ngƣời đứng đầu quan, đơn vị có trách nhiệm đánh giá lực thực thi công vụ cán bộ, công chức trƣớc sau đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng nhằm xem xét mức độ hồn thành chất lƣợng cơng việc cán bộ, công chức Nghĩa gián tiếp đánh giá chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng Đây đƣợc coi phản hồi “khách hàng” sở đào tạo, bồi dƣỡng; quan trọng để sở đào tạo, bồi dƣỡng có thay đổi kế hoạch, phƣơng pháp giảng dạy, có đề xuất chỉnh sửa nội dung chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng Thông qua việc đánh giá sau đào tạo, bồi dƣỡng có biện pháp phù hợp cán bộ, công chức không chịu học tập nâng cao trình độ, trau dồi chun mơn; xử lý cán bộ, công chức vi phạm nội quy, 72 quy định đào tạo, bồi dƣỡng Việc thực nghiêm túc hoạt động đánh giá cán bộ, công chức sau đào tạo cách để buộc cán bộ, công chức không ngừng nâng cao lực Đây cách để nâng cao chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức 73 Kết luận chƣơng Nhƣ vậy, qua việc tìm hiểu chủ trƣơng, định hƣớng quan điểm Đảng nhân dân cách mạng Lào, nhà nƣớc Lào công tác bồi dƣỡng công chức, đặc biệt đội ngũ cán bộ, công chức cấp sở nhận thấy nhiều nội dung đƣợc cập nhật đạo sát Thông qua đó, tác giả mạnh dạn đề xuất mọt số giải pháp kiến nghị lãnh đạo Huyện ủy ủy ban nhân dân huyện việc nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng công chức huyện để đảm bảo lực thực thi cơng vụ, góp phần nâng cao hiệu công việc, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực địa phƣơng Do đó, để cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức đạt hiệu hơn, Huyện ủy UBND huyện Viêng Khăm, tỉnh Viêng Chăn cần làm tốt công tác cán bộ, ý vai trò ngƣời đứng đầu quan tiến hành đánh giá sau đào tạo, thực ý kiến đạo cấp tuân thủ quy trình bồi dƣỡng cơng chức Khơng vậy, với việc thực giải pháp phải thực đồng hiệu quả, không nên coi trọng giải pháp giải pháp nào, hệ thống giải pháp có đan xe, hộ trợ lẫn vấn đề nâng cao chất lƣợng công tác bồi dƣỡng công chức 74 KẾT LUẬN Hiện nay, vấn đề nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực khu vực công Lào đội ngũ cán bộ, cơng chức nói chung, huyện Viêng Khăm, tỉnh Viêng Chăn nói riêng có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng Bồi dƣỡng cán bộ, công chức mặt nhằm trang bị cho đội ngũ trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kỹ nghề nghiệp, mặt khác rèn luyện cho họ phẩm chất đạo đức, lòng trung thành với Tổ quốc, chế độ Đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức nâng cao chất lƣợng lực công tác đội ngũ để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đƣợc giao Việc đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức huyện Viêng Khăm, tỉnh Viêng Chăn đòi hỏi thiết, khơng u cầu nghiệp đổi đất nƣớc, công cải cách hành nhà nƣớc, mà cịn chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức tỉnh thấp, độingũcán bộ, cơng chứchuyện Viêng Khăm, tỉnh Viêng Chăn đƣợchìnhthànhtừnhiềunguồnkhác nhau, mộtbộphậnđƣợcđàotạo bản, chủ yếu vừa làm thực tiễn vừa học hỏi Việc đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức huyện Viêng Khăm, tỉnh Viêng Chăn chịu nhiều tác động yếu tố, là: nhận thức chức đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, cơng chức; thể chế, sách đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, cơng chức; nội dung, chƣơng trình, tài liệu đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức; sở đào tạo đào tạo, bồi dƣỡng; đội ngũ giảng viên; quản lý khóa đào tạo, bồi dƣỡng; ngân sách tài cấp cho hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức Nắm đƣợc yếu tố này, tỉnh có biện pháp thích hợp để nâng cao chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức tỉnh Đƣợc quan tâm Huyện ủy UBND dân huyện nhƣ đạo, quan tâm Tỉnh ủy, UBND tỉnh kinh phí, chế, sở vật chất nên 75 nhìn chung hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, cơng chức có nhiều chuyển biến tích cực Số lƣợngcáclớp, nhƣ sốlƣợng cán công chứcđƣợcđào tạo, bồi dƣỡng ngày nhiều, chất lƣợng ngày nâng lên Kếtquảtíchcựccủa cơng tácđào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, cơng chứcgópphần quan trọngvàoviệc nâng cao chấtlƣợngcủađộingũcán bộ, cơng chức Nhờđógópphầnthực hiệnthắnglợicácmục tiêu pháttriển kinh tế - xãhộicủa tỉnh Tuy nhiên, chất lƣợng đội ngũ cán bộ, cơng chức nói chung huyện Viêng Khăm, tỉnh Viêng Chăn thấp, tỷ lệ cán bộ, cơng chức có trình độ đại học sau đại học cịn nên phải khoảng thời gian dài để tăng tỷ lệ Trong chất lƣợng cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, cơng chức tỉnh cịn nhiều hạn chế, yếu Cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, cơng chức tỉnh Trƣờng Chính trị - Hành tỉnh Viêng Chăn cịn thiếu thốn lạc hậu sở vật chất kỹ thuật, chất lƣợng đội ngũ cán bộ, giảng viên Chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức nặng lý thuyết, thiếu thực tiễn Chính sách cán bộ, cơng chức đƣợc cử đào tạo, bồi dƣỡng chƣa thực tạo động lực Việc kiểm tra, giámsáthoạtđộngđào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức chƣa đƣợc quan tâm Tất ảnh hƣởng lớn đến hiệu làm việc đội ngũ cán bộ, công chức tỉnh Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động bồi dƣỡng cán bộ, công chức huện Viên Khăm, tỉnh Viêng Chăn, nguyên nhân hạn chế, qua luận văn đƣa số giải pháp pháp nhằm nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng cơng chức huyện, góp phần nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực địa phƣơng nâng cao chất lƣợng cán bộ, công chức tồn tỉnh đóng góp vào nghiệp chung nƣớc 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Lào Đảng Nhân dân cách mạng Lào (1986), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Chanthabuly, Viêng Chăn Đảng Nhân dân cách mạng Lào (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Chanthabuly, Viêng Chăn Đảng Nhân dân cách mạng Lào (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chanthabuly, Viêng Chăn Đảng Nhân dân cách mạng Lào (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chanthabuly, Viêng Chăn Đảng Nhân dân cách mạng Lào (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chanthabuly, Viêng Chăn Đảng Nhân dân cách mạng Lào (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chanthabuly, Viêng Chăn Dalyvan Khútavang, Yêu cầu việc đào tạo cán bộ, công chức chủ chốt quan hành nhà nước thời kỳ mới, số 6/2010, Tạp chí Alunmai Nghị định số 82/2003/NĐ-TTG ngày 19/5/2003 Thủ tƣớng Chính phủ nƣớc CHDCND Lào quy chế công chức CHDCND Lào Nghị định số 128/2003/NĐ-CP tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức Chính phủ ban hành 10 Quyết định 132/20041QĐ-TTg, ngày 16/4/2004 Thủ tƣớng Chính phủ Quy chế đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức 11 Quyết định số 63/2005/QĐ-VPCP việc ban hành Kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng giảng viên lý luận trị giai đoạn 2006-2010 Văn phịng Chính phủ ban hành 12 Quyết định số 19/2009/QĐ-TTg việc phê duyệt định hƣớng quy hoạch 77 đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp quận đến năm 2015 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành 13 Thông tƣ số 508/VPCP ngày 10/10/2003 Văn phịng Chính phủ hƣớng dẫn thực Nghị định số 82/2003/NĐ-CP ngày 19/5/2003 Thủ tƣớng Chính phủ nƣớc CHDCND Lào quy chế công chức CHDCND Lào 14 Thoongchan Phetbounmy, Quan tâm đặc biệt công tác đào tạo, bồi dưỡng hệ cán bộ, công chức tương lai, số tháng 5/2011, Tạp chí Alunmai B Tài liệu tiếng Việt 15 Đặng Khắc Ánh: “Đào tạo, bồi dưỡng theo vị trí việc làm - khó khăn kiến nghị”, Tạp chí Quản lý nhà nƣớc, số 193(2/2012) 16 Ngô Thành Can: "Những yêu cầucảicách cơng tácđàotạo, bồidưỡngcánbộ, cơng chức", TạpchíTổchứcNhànƣớc, số 08/2010 17 Ngơ Thành Can: “Triển khai công tác đào tạo, bồi dưỡng thực luật cán bộ, cơng chức”, Tạp chí Tổ chức nhà nƣớc, Số 4/2009 18 Ngô Thành Can: “Đổi mới, nâng cao hiệu đào tạo cán bộ, công chức của”, Tạp chí Quản lý nhà nƣớc, số 175 (8/2010) 19 Ngô Thành Can: “Công chức đào tạo cơng chức nước Cộng hịa Pháp”, Tạp chí Tổ chức nhà nƣớc, số tháng 8/2008 20 Phạm Đức Chính: “Chú trọng chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo kinh tế thị trường”, Tạp chí Quản lý nhà nƣớc, Số 202 (11/2012) 21 Đoàn Văn Dũng: “Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức từ góc nhìn chuỗi kết số đánh giá”, Tạp chí Tổ chức nhà nƣớc, số 7/2012 22 Bùi Đức Kháng (2007), Đổi phương thức nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước đáp ứng yêu cầu hội nhập, đề tài khoa học 78 23 Bùi Huy Khiên (2015), “Đào tạo, bồi dưỡng theo vị trí việc làm cho cán bộ, công chức, viên chức tỉnh khu vực Tây Nguyên”, đề tài khoa học 24 Luật Cán bộ, công chức 2008 (Việt Nam) 25 NguyễnThịHồngHải: "Tư tưởngHồChí Minh vềtuyểnchọnvàđàotạo, bồidưỡngđộingũcánbộ, cơng chức", TạpchíTổchứcnhànƣớc, số 01/2011 26 Lê Thị Vân Hạnh: “Trách nhiệm quan sử dụng lao động việc đánh giá khoá đào tạo, bồi dưỡng”, Tạp chí Tổ chức nhà nƣớc, Số 2/2009 27 Lê Thị Vân Hạnh: “Đánh giá khoá đào tạo, bồi dưỡng trách nhiệm quan sử dụng lao động”, Tạp chí Quản lý nhà nƣớc, Số 166 (11/2009) 28 Nguyễn Hữu Hải: “Về tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo cán bộ, cơng chức”, Tạp chí Tổ chức nhà nƣớc, số tháng 9/2008 29 Nguyễn Văn Hậu: “Nghiên cứu yêu cầu chung cho việc xây dựng chương trình đào tạo thư ký trợ lý lãnh đạo”, đề tài khoa học 30 Phạm Thị Quỳnh Hoa: “Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu cải cách hành Việt Nam nay”, Tạp chí Quản lý nhà nƣớc, số 199 (8/2012) 31 Tống Đăng Hƣng: “Đào tạo, bồi dưỡng theo chức danh cấp thiết nay, Tạp chí Quản lý nhà nƣớc, Số 175 (8/2010) 32 Đặng Thị Mai Hƣơng: “Về triển khai công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức theo vị trí việc làm”, Tạp chí Tổ chức nhà nƣớc, số 12/2012 33 Đinh Văn Mậu,“Khảo sát, phân loại xây dựng chương trình bồi dưỡng kiến thức hành quản lý nhà nước theo chức danh Thứ trưởng, Phó Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh”, đề tài khoa học 34 Phommalith Sommai, Nâng cao lực lãnh đạo cho cán bộ, công chức chủ chốt tỉnh Viêng chăn, nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, Luận văn, Học viện hành chính, năm 2010 79 35 Lƣu Kiếm Thanh, “Đàotạo, bồidưỡngcánbộ, chứcmộthìnhthứcgiáodục-đàotạođặcthùvà cơng chun chức, viên biệt”, TạpchíQuảnlýnhànƣớc, số 201(10/2012 36 Huỳnh Văn Thới, “Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức từ khái niệm đến nhận thức hành động”, Tạp chí Quản lý nhà nƣớc, số 188 (9/2011) 37 Trần Thị Thanh Thuỷ, “Triết lý giáo dục hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cơng chức”, Tạp chí Tổ chức nhà nƣớc, Bộ Nội vụ, số 6/2010 38 Đỗ Quang Trung, “Đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu cải cách hành của”, Tạp chí Quản lý nhà nƣớc số 97 (2004) 39 Nguyễn Văn Trung: “Công tác đào tạo, bồi dưỡng cơng chức số nước”, Tạp chí Tổ chức nhà nƣớc, số /2009 40 Đinh Văn Tiến Thái Văn Hà: “Đổimới công tácđàotạo, bồidưỡngcánbộ, công chức, viên chức tìnhhìnhmới”, TạpchíQuảnlýnhànƣớc, số 6/2013 41 Đinh Văn Tiến, Hồn thiện phương pháp sư phạm hành đào tạo - bồi dưỡng công chức, đề tài khoa học, 1999 42 NguyễnNgọc Vân: "Trao đổivềđàotạo cơng chức", TạpchíTổchứcnhànƣớc, số 03/2010 43 Nguyễn Ngọc Vân (2005), “Nghiên cứu luận khoa học giải pháp thực phân công, phân cấp đào tạo, bồi dưỡng theo chức danh cán bộ, công chức nhà nước”, đề tài khoa học 44 Nguyễn Thị Thu Vân: “Đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập đào tạo bồi dưỡng cán bộ, cơng chức”, Tạp chí Quản lý nhà nƣớc, số 166 (11/2009) 45 Nguyễn Thị Thu Vân: “Mô hình tổ chức hệ thống đào tạo, bồi dưỡng cơng chức nước giới”, Tạp chí Quản lý nhà nƣớc, số 206 80 (3/2013) 46 Trƣơng QuốcViệt: “Vềnội dung phân cấpquảnlýđàotạo, bồidưỡng cơng chứchiện nay”, TạpchíQuảnlýnhànƣớc, số 12/2012 47 Lại Đức Vƣợng: “Đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng tiêu chuẩn cơng chức hành chính”, Tạp chí Tổ chức nhà nƣớc, Số 10/2009 48 Xayyadeth Vichitlasy, Quản lý nhà nước đào tạo,bồi dưỡng cán bộ, công chức quận Chanthabuly, thành phố Viêng Chăn,nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, Luận văn, Học viện hành chính, năm 2014 49 Vũ Thanh Xuân (2013), “Cơ sở khoa học việc đào tạo, bồi dưỡng theo vị trí việc làm công chức ngành nội vụ”, đề tài khoa học 50 Phạm Hồng Thái, Công vụ, công chức nhà nƣớc, NxbTƣ pháp, H.2011 51 Trần Thị Thu, Vũ Hồng Ngân, Giáo trình Quản lý nguồn nhân lực tổ chức công, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, H.2011 52 Bài viết thể phần kết nghiên cứu Đề tài nghiên cứu khoa học cấp quốc gia “Nghiên cứu đổi mới, nâng cao chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức hội nhập quốc tế”, mã số KX 01.06/16-20 53 Báo cáo kinh nghiệm xây dựng đề xuất hệ thống tiêu chí đánh giá chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức Bộ Nội vụ năm 2013 54 Viện Từ điển học Bách khoa toàn thư Việt Nam, Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, tập 1, NXB Từ điển Bách khoa 55 Bộ Nội vụ, Dự án ADB, 2009, Tài liệu đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 56 Các websites: - http://www.vilacaed.org.vn/lao/ - http://www.vientianetimes.org.la/Constitution.htm - http://vcci.com.vn/ho-so-thi-truong/32/lao.htm - http://na.gov.la/ 81 ... TRẠNG CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC Ở HUYỆN VIÊNG KHĂM, TỈNH VIÊNG CHĂN, NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 32 2.1 Giới thiệu huyện Viêng Khăm, tỉnh Viêng Chăn, nƣớc Cộng hòa dân chủ nhân. .. dân chủ nhân dân Lào, phát huy khả cán bộ, công chức huyện Viêng Khăm, tỉnh Viêng Chăn, định chọn đề tài ? ?Bồi dƣỡng công chức huyện Viêng Khăm, tỉnh Viêng Chăn, nƣớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào? ??... dân chủ nhân dân Lào 31 Chƣơng THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC Ở HUYỆN VIÊNG KHĂM, TỈNH VIÊNG CHĂN, NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 2.1 Giới thiệu huyện Viêng Khăm, tỉnh Viêng Chăn,