1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của dân tộc Êđê trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

27 14 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 518,64 KB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm góp phần hệ thống hóa những vấn đề lý luận về bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của dân tộc Êđê. Phân tích, đánh giá thực trạng bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của dân tộc Êđê trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ THÚY HẰNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA DÂN TỘC ÊĐÊ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG MÃ SỐ: 60 34 04 03 TÓM TẮC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG ĐẮK LẮK - NĂM 2018 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS TS VŨ TRỌNG HÁCH Phản biện 1: ……………………………………………… ……………………………………………… Phản biện 2: ……………………………………………… ……………………………………………… Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng họp , Nhà - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số: 51 đường Phạm Văn Đồng, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Thời gian: vào hồi ngày tháng năm 201 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dân tộc Êđê số dân tộc cư trú lâu đời Đắk Lắk, có dân số đông thứ hai sau dân tộc Kinh Xã hội Êđê xã hội mẫu quyền điển hình Tây Nguyên Văn hóa truyền thống người Êđê mang đậm tính mẫu hệ Trong q trình bảo tồn giá trị văn hóa người Êđê, hệ thống quyền cấp sở chưa giải tốt mối quan hệ phát triển kinh tế xã hội với bảo tồn phát huy sắc văn hóa truyền thống Vấn đề đáng lo ngại Đắk Lắk nhiều loại hình sinh hoạt văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số chỗ bị mai Xuất phát từ lý nêu trên, học viên chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk” làm luận văn tốt nghiệp ngành Quản lý cơng Tình hình nghiên cứu Có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề như: - Bảo tồn, phát huy di sản văn hóa tộc người Êđê, M’nông (2009) tác giả Trương Bi, Bùi Minh Vũ [2]; - Góp phần Bảo tồn văn hóa người Bih Tây Nguyên (2011) tác giả Lương Thanh Sơn [23]; - “Góp phần tìm hiểu Trường Sơn - Tây Nguyên” (2014) tác giả Lưu Hùng [16]; - Năm 2015, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Đắk Lắk phát hành sách “Địa chí Đắk Lắk” [41]; - Tài liệu bổ trợ cho việc giảng dạy tiếng Êđê “Những từ có nguy thất truyền đời sống hàng ngày người Êđê vùng Krông Ana (Đắk Lắk)” Lương Thanh Sơn chủ biên (2015) [24]; - Tác giả Hoàng Kiên Cường (2015), Quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc tỉnh Đắk Lắk (Luận văn Thạc sỹ Quản lý công) [7]; - Tác giả Nguyễn Thị Thúy Hiền (2017), Quản lý nhà nước di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên địa bàn tỉnh Đắk Lắk (Luận văn Thạc sỹ Quản lý công) [12]; - “Trường Sơn Tây Nguyên tiếp cận văn hóa học” tác giả Lý Tùng Hiếu (2017) [13] Các cơng trình nghiên cứu nguồn tài liệu quý giá, giúp học viên tìm hiểu, nghiên cứu nhiều góc độ lý luận, thực tiễn khác Về góc độ bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê Đắk Lắk chưa có cơng trình nghiên cứu sâu cho lĩnh vực quản lý nhà nước cách cụ thể, toàn diện, giai đoạn phát triển nay, học viên cập nhật kiến thức lý luận thực tiễn, kế thừa kết trước để làm hướng nghiên cứu giải yêu cầu đặt cho đề tài luận văn Luận văn khơng trùng với cơng trình nghiên cứu trước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Luận văn nghiên cứu lý luận thực tiễn đề xuất hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk - Nhiệm vụ: + Hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk + Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk + Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk - Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: Trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk + Thời gian: 2013 - 2017 + Nghiên cứu nội dung quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Luận văn thực sở phương pháp luận vật lịch sử, vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin; đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước dân tộc, văn hóa dân tộc - Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Để thực luận văn, học viên sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê phân loại, khảo sát, so sánh Đồng thời sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành, đa ngành như: địa lý, sử học, văn học dân gian, quản lý văn hóa, bảo tàng học,… Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Ý nghĩa lý luận: + Góp phần hệ thống hóa vấn đề lý luận bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk + Phân tích, đánh giá thực trạng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk - Ý nghĩa thực tiễn: + Luận văn đề xuất hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiện bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk + Kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu tham khảo cho công tác giảng dạy, cho nhà quản lý địa phương việc nghiên cứu hoàn thiện quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, danh mục tham khảo, phụ lục, luận văn có kết cấu chương Chương 1: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk Chương CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA DÂN TỘC ÊĐÊ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 1.1 Những khái niệm 1.1.1 Dân tộc Ở Việt Nam, văn kiện trị, văn pháp luật, sách Nhà nước, cơng trình khoa học, phương tiện thông tin đại chúng giao tiếp thông thường, khái niệm “dân tộc” dùng vừa để tộc người cụ thể (dân tộc Kinh, dân tộc Thái, dân tộc Êđê,…) vừa để cộng đồng quốc gia nhiều tộc người dân tộc Việt Nam [9] 1.1.2 Dân tộc thiểu số Dân tộc đa số dân tộc có số người đơng cộng đồng dân tộc Việt Nam, tức dân tộc Kinh, dùng thuật ngữ nói phạm vi nước địa bàn vùng hay địa phương Dân tộc thiểu số dân tộc có số lượng người so với dân tộc đa số, thuật ngữ không đồng nghĩa với dân tộc chậm phát triển hay dân tộc lạc hậu 1.1.3 Dân tộc Êđê Dân tộc Êđê 54 dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam, cư trú phần lớn tỉnh Đắk Lắk, số vùng giáp ranh Đắk Lắk Phú Yên, Gia Lai với Khánh Hòa Dân số 331.194 người, xếp thứ 11 số lượng cộng đồng dân tộc Việt Nam (Theo số liệu Tổng điều tra dân số nhà năm 2009) Tên tự gọi Rhade, Êđê-gar, Anak Êđê,… [22] 1.1.4 Giá trị văn hóa dân tộc Êđê Giá trị văn hóa dân tộc Êđê đa dạng, giàu sắc, từ tiếng nói, chữ viết, trang phục, lễ hội, nghi lễ hôn nhân, tang ma, thờ cúng, luật tục, văn học nghệ thuật,… Những giá trị văn hóa gắn liền với sống người Êđê từ bao đời Văn hóa truyền thống người Êđê mang đậm tính mẫu hệ 1.1.5 Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê hoạt động lưu giữ để khơng làm giá trị văn hóa, thực công tác bảo tồn phải biết lựa chọn tượng có nguy biến mất, yếu tố, khả tiềm ẩn để làm cho chúng tồn với phát triển lên xã hội Mục đích bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê đưa văn hóa vào sống để phát huy giá trị chúng, bảo tồn văn hóa ln kèm với khai thác, phát huy giá trị đời sống Việc bảo tồn cần phải ý đến đặc điểm xã hội thời điểm cụ thể, tức phải lựa chọn bảo tồn điều phù hợp với thời đại Khi thực điều đó, hoạt động bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc Êđê có ý nghĩa có tính khả thi mà khơng trở thành lực cản phát triển xã hội 1.1.6 Quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê Quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê hoạt động quản lý nhằm bảo tồn, phát huy sáng tạo giá trị văn hóa dân tộc Êđê, đồng thời nâng cao vai trị di sản văn hóa dân tộc Êđê phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đắk Lắk Như vậy, cần có biện pháp quản lý phù hợp phát huy hết giá trị văn hóa dân tộc Êđê, mục đích văn hóa cần thống với mục đích kinh tế chế tạo nên hài hòa, tương tác chúng 1.2 Nội dung vai trò quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk 1.2.1 Nội dung quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk - Hoạch định chiến lược, sách quy hoạch bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk nhằm đặt nguyên tắc nghiệp phát triển văn hóa dân tộc Êđê phù hợp với mục tiêu phát triển văn hóa tỉnh Đắk Lắk nói riêng Việt Nam nói chung - Ban hành văn quy phạm pháp luật bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc nhằm thiết lập hành lang pháp lý lĩnh vực văn hóa để ổn định trật tự xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nghiệp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc, phát huy tác dụng văn hóa tới hình thành nhân cách, nâng cao chất lượng sống tinh thần, vật chất dân tộc Êđê, đồng thời góp phần phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đắk Lắk - Tổ chức máy bố trí nguồn lực - Hợp tác quốc tế - Thanh tra, kiểm tra, giải thủ tục khiếu nại để bảo đảm vận hành hoạt động văn hóa dân tộc phát huy tích cực 1.2.2 Vai trị quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk Hoạt động quản lý Nhà nước văn hóa góp phần định hướng, điều chỉnh phát triển văn hóa dân tộc đất nước, giúp thực hóa chủ trương, đường lối văn hóa Đảng, từ tác động đến mục tiêu, chất văn hóa dân tộc Hoạt động quản lý văn hóa Nhà nước lĩnh vực, địa bàn, nhóm dân cư cụ thể giúp kiểm soát việc thực thi chế, sách Nhà nước lĩnh vực văn hóa Quản lý nhà nước văn hóa dân tộc thiểu số phận quan trọng quản lý Nhà nước văn hóa 1.3 Những yếu tố tác động đến vai trò quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk 1.3.1 Yếu tố trị Các sách trị Đảng Cộng sản Việt Nam sở trị, định hướng cho hoạt động quản lý nhà nước, nên hoạt động quản lý nhà nước mang tính trị sâu sắc, gắn bó chặt chẽ với trị, có sở trị vững 1.3.2 Yếu tố pháp luật Văn quy phạm pháp luật sản phẩm hoạt động quyền lực quan nhà nước, phương tiện chủ yếu để nhà nước quản lý xã hội, nguồn pháp luật, nhằm cụ thể hóa ý chí nhà nước, nhân dân thành pháp luật 1.3.3 Yếu tố kinh tế Văn hóa cần nhìn nhận phận hữu trình phát triển kinh tế - xã hội Kinh tế văn hóa hai yếu tố Dong Kay, Dong Mak, Ening, Arul, Hwing, Êpan,… Người Êđê sinh sống chủ yếu thành phố Buôn Ma Thuột, thị xã Buôn Hồ huyện Krông Pač, Krông Buk, Ea Sup, M’drăk, Krông Ana, Čư Mgar, Ea Kar, Čư Kuiň Các nhà ngôn ngữ học xếp dân tộc Êđê vào nhóm ngơn ngữ Malayo - Polynesien [41] Giá trị văn hóa dân tộc Êđê đa dạng, giàu sắc, từ tiếng nói, chữ viết, trang phục, lễ hội, nghi lễ hôn nhân, tang ma, thờ cúng, luật tục, văn học nghệ thuật,… Những giá trị văn hóa ln gắn liền với sống người Êđê từ bao đời Đó vừa sản phẩm trình lao động, sáng tạo, tài sản tộc người trình phát triển, đồng thời tinh hoa văn hóa vơ q báu văn hóa dân tộc 2.1.1.2 Những giá trị văn hóa tiêu biểu - Kiến trúc nhà sàn dài người Êđê: Nhà sàn dài truyền thống người Êđê phức hợp không gian kiến trúc độc đáo, thể nét đặc trưng đời sống sinh hoạt, tín ngưỡng - tâm linh, cơng trình sáng tạo văn hóa vật chất ấn tượng tộc người này, nơi chung sống đại gia đình theo chế độ mẫu hệ - Trang phục: Người Êđê Đắk Lắk có nhiều nhóm địa phương khác nhau, giống hình thức trang sức trang phục Nữ mặc váy dài áo chui đầu Nam đóng khố mặc áo cánh dài q mơng Nam, nữ thích mang nhiều trang sức vàng, bạc, đồng… - Ngôn ngữ chữ viết: Các nhà ngôn ngữ học xếp dân tộc Êđê vào nhóm ngơn ngữ Malayo - Polynesien (ngữ hệ Nam Ðảo) Bộ chữ Êđê hình 11 thành công lao Y-Jŭt Hwing (1885 - 1934) Y-Ut Niê Buôn Rĭt (1891 - 1961) dựa vào hệ thống chữ Latin kế thừa thành tựu số cố đạo nước xây dựng chữ viết Bana, Giarai hệ thống quy tắc chữ Quốc ngữ để xây dựng chữ viết Êđê - Sử thi: Sử thi Êđê (Akhan) đời điều kiện xã hội lồi người có biến động lớn di cư lịch sử, đặc biệt chiến tranh thị tộc, lạc để giành đất sống vùng rừng núi Tây Nguyên Hát kể sử thi người Êđê sinh hoạt văn hố đặc biệt, người hát kể có vị trí quan trọng việc gìn giữ, sáng tạo diễn xướng, điều kiện chưa có chữ viết, tác phẩm lưu truyền phương thức truyền miệng - Nghi lễ - Lễ hội: + Các nghi lễ đời người Êđê: Người Êđê có quan niệm riêng vịng ln hồi đời Chính quan niệm đời người Êđê trải qua nhiều nghi lễ Các nghi lễ thực nhằm báo với tổ tiên, với thần linh, với cộng đồng tồn phát triển + Lễ cầu mưa - cầu no đủ: Vào khoảng tháng - âm lịch hàng năm, đồng bào Êđê tổ chức Lễ cầu mưa - cầu no đủ Đây nghi lễ đánh dấu thời điểm bắt đầu mùa rẫy với mong ước cầu cho mưa thuận, gió hịa, nương rẫy tốt tươi, thóc lúa đầy kho + Lễ cúng bến nước: 12 Lễ cúng bến nước tổ chức hàng năm sau mùa thu hoạch để cầu cho mưa thuận gió hịa, mùa màng bội thu, sống ấm no hạnh phúc - Âm nhạc: + Khơng gian văn hóa cồng chiêng: Cồng chiêng người Êđê coi linh hồn dân tộc chứa đựng giá trị lớn đời sống tinh thần, phong tục nghi lễ suốt đời Tiếng chiêng sợi dây tâm linh nối kết người với đấng siêu nhiên, giúp người bày tỏ niềm mong ước thân cộng đồng với thần linh Các chiêng giữ vai trò chủ đạo nghi lễ mừng nhà mới, mừng lúa mới, lễ chúc sức khỏe, cưới hỏi, lễ sinh đẻ, lễ cầu may, lễ tang, lễ bỏ mả Tất lễ nghi đời người Êđê có tiếng cồng chiêng + Hát êirei: Êirei có nhịp điệu sơi nổi, thoải mái, thường hát nơi tụ tập đông người Hát êirei thể sinh động lời nói vần (klêi duê) tạo nên nhịp điệu vừa có chất thơ vừa có chất nhạc Các câu hát móc xích nối với - Nghệ nhân tiêu biểu: + Nghệ nhân Y-Mip Ayŭn sống buôn Kŏ Siêr, phường Tân Lập, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk + Nghệ nhân Y-Wang Hwing buôn Triă, xã Ea Tul, huyện Čư Mgar, tỉnh Đắk Lắk + Nghệ nhân Y-Kuăo Buôn Krông buôn Kram, xã Ea Tiêu, huyện Čư Kuiň, tỉnh Đắk Lắk + Nghệ nhân Y-Bhiông Niê buôn Akŏ Dhông, phường Tân 13 Lợi, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk 2.1.2 Thực trạng văn hóa dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk Từ ngày giải phóng đến nay, thời kỳ đổi đất nước, việc nghiên cứu, bảo tồn, phát huy ngôn ngữ, chữ viết dân tộc chỗ Tây Nguyên nói chung Đắk Lắk nói riêng Đảng, Nhà nước ta quan tâm Đáng ý Chương trình “Nghiên cứu biên soạn sách công cụ tiếng Êđê” Viện Ngôn ngữ học Việt Nam thực (trong Chương trình Viện Ngôn ngữ học Việt Nam biên soạn thành công sách dạy học tiếng Êđê sách học tiếng Êđê (1988 - 2004); xuất “Từ điển Việt - Êđê” (1993); “Từ điển Êđê - Việt” (2011); tập sách “Lời nói vần dân tộc Êđê” (2011) [26]; phối hợp với nhà xuất Văn hóa dân tộc in tập “Truyện cổ dân gian Êđê” (2013) [27]; Tài liệu bổ trợ cho việc giảng dạy tiếng Êđê “Những từ có nguy thất truyền đời sống hàng ngày người Êđê vùng Krông Ana (Đắk Lắk)” (2015) - Cuốn sách tài trợ Văn phòng Hợp tác Thụy Sỹ Việt Nam, khuôn khổ dự án: “Sưu tầm, biên soạn dạy chữ Êđê”, dùng làm tư liệu bổ trợ cho việc giảng dạy tiếng Êđê trường tiểu học trung học có người Êđê [24] Sách Truyện cổ Êđê, Lời nói vần dân tộc Êđê (Klei mmuň êpul krŭ Bài ca kháng chiến) [32], tạp chí Văn hóa Đắk Lắk, giới thiệu phần trưng bày Bảo tàng tỉnh Đắk Lắk có dịch sang tiếng dân tộc Êđê Trong ngày lễ lớn bầu cử HĐND cấp, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch in nhiều băng rôn song ngữ Êđê - Việt gửi xuống sở để tun truyền [41] Những cơng trình với nhiều ý nghĩa thiết thực góp phần bảo tồn, phát huy có hiệu ngơn ngữ, chữ 14 viết dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk thời kỳ đổi đất nước Với giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học đặc sắc, năm 2014, Sở Văn hóa, Thể Thao Du lịch tỉnh Đắk Lắk tổ chức Kiểm kê khoa học Sử thi người Êđê chọn nhóm đại diện, lập hồ sơ nghệ nhân trình UBND tỉnh đề nghị Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch định đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Quyết định số 4205/QĐ-BVHTTDL, ngày 19/12/2014 [30] Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch đạo sưu tầm, thống kê danh mục sử thi với tổng số 70 sử thi Êđê, góp phần quan trọng việc cơng bố, xuất 75 sử thi Tây Nguyên [29] Đồng thời đạo phịng Văn hóa - Thơng tin huyện Čư Mgar phối hợp với Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam tổ chức khai giảng “Lớp truyền dạy Sử thi (kể Akhan) Êđê’’ 02 nghệ nhân Y-Wang Hwing (62 tuổi) Y-Đhin Niê (42 tuổi) truyền dạy Gồm 08 học viên có tố chất, lịng đam mê biết quý trọng hát kể Sử thi đến từ buôn xã Êa Tul, huyện Čư Mgar Các học viên truyền dạy động tác lối hát kể Akhan, cách láy luyến điệu với lối kể theo giọng điệu truyền thống đại, thực hành diễn xướng Trên sở lớp học, sử thi bước vào đời sống sinh hoạt văn hóa cộng đồng bn làng, góp phần giáo dục người dân, đặc biệt hệ trẻ hiểu biết, trân trọng, giữ gìn bảo tồn giá trị văn hóa đậm sắc truyền thống buôn làng Êđê 15 Theo thống kê Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Đắk Lắk, tổng số nghi lễ - lễ hội ba dân tộc Êđê, Mnơng, Giarai 155, dân tộc Êđê 68 [29] Sở Văn hóa, Thể Thao Du lịch tỉnh Đắk Lắk đạo phòng Quản lý Di sản văn hóa, phịng Văn hóa Thơng tin huyện tổ chức lễ hội cúng bến nước buôn người Êđê Năm 2015, tổ chức phục dựng nghi lễ cúng cầu mùa buôn Tring, phường An Lạc, thị xã Buôn Hồ Với kết quả: Ghi âm, chọn lọc băng cassette, với thời lượng 240 phút lời cúng nghi thức cúng; Quay phim tồn nghi lễ cúng có thời lượng 45 phút, tương đương với 01 đĩa (4,3 Gb); Chụp 470 file hình, tương đương 01 đĩa hình (4,3 Gb) tồn nghi lễ cúng sức khỏe, cúng cầu mùa dân tộc Êđê Trong đó, chọn 200 file hình làm tư liệu lưu trữ, tổng hợp danh sách nghệ nhân, thầy cúng Ngồi cịn hỗ trợ kinh phí cho huyện Krông Buk phục dựng nghi lễ cúng cầu mùa buôn Hdrah, xã Čư Ně buôn Čư Phiang, xã Hịa Phong, Krơng Bơng [30] Năm 2017, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tham mưu tổ chức thực số nội dung khuôn khổ Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ Liên hoan văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên năm 2017 gồm: Hội thi tạc tượng gỗ dân gian, phục dựng 02 nghi lễ người Êđê (Lễ cầu mưa Lễ kết nghĩa anh em) [31] Phối hợp với Ban Dân tộc đánh giá, nghiệm thu cơng trình khơi phục bảo tồn bến nước buôn Gram A, xã Čư Bao, thị xã Buôn Hồ [31] Tỉnh Đắk Lắk nằm khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun Qua cơng tác điều tra ngành văn hóa, cồng chiêng 16 tồn tỉnh Đắk Lắk năm 1993 có 4.675 cồng chiêng; năm 2003 3.825 chiêng; đến năm 2007 cịn 3.375 cồng chiêng, dân tộc Êđê có 2.680 bộ, dân tộc Mnơng có 627 bộ, dân tộc Giarai có 68 bộ; đến số cồng chiêng Tây Nguyên địa bàn tỉnh tiếp tục giảm so với năm trước Số lượng cồng chiêng Tây Nguyên ngày suy giảm giá trị văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên ngày mai Thực trạng đặt cho công tác quản lý nhà nước cần phải có nhiệm vụ giải pháp hiệu cho việc bảo tồn, kế thừa phát triển di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, đặc biệt bối cảnh kinh tế thị trường văn hóa đương đại [12] Số nghệ nhân dân gian tiêu biểu 229 nghệ nhân tổng số hàng nghìn nghệ nhân địa bàn toàn tỉnh Phần lớn nghệ nhân đánh cồng chiêng, nghệ nhân hát dân ca, múa Các nghệ nhân sử dụng chế tác nhạc cụ Tiếp đến nghệ nhân dệt thổ cẩm, đan lát, kể truyện, kể sử thi [29] Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch phối hợp với Viện nghiên cứu xã hội, kinh tế môi trường (iSEE) tổ chức tập huấn Photovoice Bảo tàng tỉnh triển khai thực khuôn khổ dự án “Văn hóa - Đối thoại không gian mở” buôn Ea Sar (huyện Ea Kar) buôn Tring (Thị xã Buôn Hồ), đồng thời khảo sát tiếng chữ viết Êđê hai buôn [27] Phối hợp với Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam tiến hành điều tra lập danh mục nghệ nhân biết kể sử thi Êđê tiến hành vấn, ghi âm, ghi hình số nghệ nhân tiêu biểu hai buôn huyện Čư Mgar buôn Akŏ Dhông thành phố Buôn Ma Thuột [28] Phối hợp với 17 Văn phòng Hợp tác Thụy Sỹ Việt Nam điều tra, sưu tầm từ cổ người Êđê khuôn khổ dự án: “Sưu tầm, biên soạn dạy chữ Êđê” xuất tài liệu bổ trợ cho việc giảng dạy tiếng Êđê “Những từ có nguy thất truyền đời sống hàng ngày người Êđê vùng Krông Ana (Đắk Lắk)” [24] 2.2 Phân tích thực trạng quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk - Về hoạch định chiến lược, sách quy hoạch bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk - Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật di sản văn hóa - Tổ chức máy bố trí nguồn lực - Hợp tác quốc tế - Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật di sản văn hóa 2.3 Đánh giá chung quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk 2.3.1 Ưu điểm - Về máy cấu tổ chức quản lý: phân cấp quản lý từ cấp tỉnh đến cấp huyện, xã, phường Xây dựng chế phối hợp đơn vị công tác quản lý bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk - Vai trị cộng đồng: Di sản văn hóa cộng đồng sáng tạo ra, tồn cộng đồng nên việc để cộng đồng quản lý phương thức hợp lý đem lại hiệu cao Cộng đồng đóng góp kinh phí để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc 18 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 2.3.2.1 Hạn chế Một là, khâu bảo tồn, lưu giữ văn hóa cịn thiếu tính hệ thống, khoa học Hai là, chưa có biện pháp kịp thời nhằm hạn chế q trình đồng hóa giá trị văn hóa dân tộc Êđê với dân tộc khác trình sinh hoạt đời sống hàng ngày Ba là, chưa đảm bảo hệ thống sở hạ tầng phục vụ bảo tồn, lưu giữ phát huy văn hóa dân tộc Êđê Bốn là, q trình xây dựng chương trình, đề án bảo tồn, lưu giữ, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê chưa có tham gia đáng kể chuyên gia đối tượng thụ hưởng Năm là, bên cạnh phịng Quản lý văn hóa UBND tỉnh, huyện Phịng Quản lý Di sản văn hóa thành lập tháng 05/2016, trực thuộc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch vai trò quản lý quan quản lý Nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc bộc lộ nhiều hạn chế 2.3.2.2 Nguyên nhân Trong năm gần đây, tác động mặt trái kinh tế thị trường, văn hóa lối sống đại Việc thay đổi phương thức sản xuất kéo theo biến đổi nếp sống, sinh hoạt người dân Ngồi ra, số gia đình đồng bào Êđê nghe lời xúi dục bọn xấu bỏ lễ hội, bỏ phong tục tập quán cộng đồng mang bán tài sản quý gia đình 19 Chức nhiệm vụ quan quản lý Nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê cịn bị chồng chéo, đùn đẩy trách nhiệm Nguồn nhân làm công tác chuyên mơn cịn thiếu, trình độ lực khơng đồng nên làm ảnh hưởng đến chất lượng hiệu việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê Các nguồn lực đầu tư hỗ trợ phục vụ công tác quản lý nhà nước văn hóa dân tộc thiểu số cịn hạn chế, đặc biệt nguồn lực tài Do chưa có chiến lược mang tầm cỡ quốc gia công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê Hệ thống sách, đề án liên quan đến bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số cịn mang tính phổ qt cao, khó vận dụng địa bàn cụ thể Cơng tác xã hội hóa hoạt động bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê cịn thiếu định hướng, thiếu sách, chế tài để khuyến khích, kêu gọi đóng góp tổ chức, cá nhân Du lịch gắn với bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê thời gian qua phát triển chưa bền vững, chưa thật tương xứng với tiềm vốn có Việc giới thiệu, tổ chức khai thác giá trị văn hóa dân tộc Êđê cịn đơn điệu, chưa có kết hợp tốt khai thác di sản văn hóa vật thể với di sản văn hóa phi vật thể Hoạt động tổ chức khai thác di sản văn hóa phi vật thể chưa làm cách khoa học, 20 Chưa có kết hợp chặt chẽ ngành, cấp tổ chức khai thác du lịch gắn với bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê Cơng tác tun truyền bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê với thơng tin cịn hạn chế Tiểu kết chương Nội dung quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk bao gồm: Hoạch định chiến lược, sách quy hoạch bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk; Ban hành văn quy phạm pháp luật bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc; Tổ chức máy bố trí nguồn lực; Hợp tác quốc tế; Thanh tra, kiểm tra, giải thủ tục khiếu nại để bảo đảm vận hành hoạt động văn hóa dân tộc phát huy tích cực Việc thực nội dung nhiều năm qua đạt đuợc nhiều kết tích cực, song cịn bộc lộ số hạn chế, bất cập cần khắc phục, giải Nguyên nhân chủ yếu hạn chế, bất cập quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk xuất phát từ hạn chế trình độ, lực, kinh nghiệm cơng tác đội ngũ cán bộ, quản lý; thiếu sách cụ thể bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số; thiếu nguồn lực cần thiết phục vụ cho công tác bảo tồn, phát huy văn hóa dân tộc thiểu số; q trình hội nhập nói chung, q trình giao lưu văn hóa dân tộc nói riêng diễn nhanh chóng khiến cho nhiều giá trị văn hóa dân tộc thiểu số bị mai Chương 21 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA DÂN TỘC ÊĐÊ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 3.1 Phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk Trước thực trạng nêu Chương 2, tỉnh Đắk Lắk có nhiều chủ trương, giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Đắk Lắk, kể trước mắt lâu dài Một là, quán triệt nhận thức giá trị văn hóa dân tộc Êđê Hai là, nâng cao, phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đắk Lắk tạo điều kiện cho công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk Ba là, tăng cường giao lưu văn hóa, gắn kết dân tộc Êđê với dân tộc khác địa bàn tỉnh Đắk Lắk 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống thể chế Hoàn thiện hệ thống thể chế quản lý văn hóa làm sở cho hoạt động quản lý nhà nước việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk 3.2.2 Kiện toàn tổ chức máy Kịp thời kiện toàn máy quản lý nhà nước văn hóa, quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đảm bảo tiêu chuẩn làm công tác quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc 22 3.2.3 Tăng cường phối hợp quan chủ trì quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk với ngành, cấp tỉnh Tăng cường phối hợp Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch với ngành, cấp tỉnh để thực có hiệu cơng tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk 3.2.4 Tăng cường giao lưu, hợp tác nước quốc tế Tăng cường giao lưu, hợp tác nước quốc tế nhằm tăng nguồn vốn đầu tư tổ chức Nhà nước cá nhân cho công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk theo ngun tắc đơi bên có lợi 3.2.5 Tăng cường tra, kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý nhà nước việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê Trong lĩnh vực bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc nói chung, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê nói riêng, cơng tác quản lý nhà nước khơng thể tách rời vai trị cơng tác tra kiểm tra Tiểu kết chương Việc hoàn thiện quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk cần đảm bảo tiến hành theo số phương hướng cụ thể: Một là, quán triệt nhận thức giá trị văn hóa dân tộc Êđê; Hai là, nâng cao, phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đắk Lắk tạo điều kiện cho công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk; Ba là, tăng cường giao lưu văn hóa, gắn kết dân tộc Êđê với dân tộc khác 23 địa bàn tỉnh Đắk Lắk Đồng thời, thực tốt số giải pháp sau đây: Hoàn thiện hệ thống thể chế; Kiện toàn tổ chức máy; Tăng cường phối hợp quan chủ trì quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk với ngành, cấp tỉnh; Tăng cường giao lưu, hợp tác nước quốc tế; Tăng cường tra, kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý nhà nước việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê Kết luận Trên sở lý luận chung dân tộc thiểu số, dân tộc Êđê, giá trị văn hóa dân tộc Êđê, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê, luận văn tìm hiểu vai trò nội dung quản lý nhà nước hoạt động bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê Đồng thời luận văn giới thiệu kinh nghiệm quản lý nhà nước hoạt động bảo tồn phát huy giá trị văn hóa số dân tộc thiểu số dân tộc Thái, dân tộc Rơ Măm Từ đó, rút học kinh nghiệm vận dụng vào quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk Thực trạng công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa, ln ln có thách thức lớn mâu thuẫn bảo tồn phát triển Để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk tốt, việc đúc rút kinh nghiệm bạn bè giới, phát huy có lợi, hạn chế tránh có hại cho giá trị văn hóa truyền thống, cịn phải tạo phát triển bền vững cho giá trị Việc hoàn thiện quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk cần đảm 24 bảo tiến hành theo số phương hướng cụ thể: Một là, quán triệt nhận thức giá trị văn hóa dân tộc Êđê; Hai là, nâng cao, phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đắk Lắk tạo điều kiện cho công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk; Ba là, tăng cường giao lưu văn hóa, gắn kết dân tộc Êđê với dân tộc khác địa bàn tỉnh Đắk Lắk Đồng thời, thực tốt số giải pháp sau đây: Hoàn thiện hệ thống thể chế; Kiện toàn tổ chức máy; Tăng cường phối hợp quan chủ trì quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk với ngành, cấp tỉnh; Tăng cường giao lưu, hợp tác nước quốc tế; Tăng cường tra, kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý nhà nước việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê./ 25 ... quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk Chương CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA DÂN TỘC ÊĐÊ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH... học quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk. .. lý luận quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk + Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê địa bàn

Ngày đăng: 26/03/2021, 03:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w