Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
2,26 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ THÚY HẰNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA DÂN TỘC ÊĐÊ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG ĐẮK LẮK - NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ THÚY HẰNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA DÂN TỘC ÊĐÊ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 80 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS VŨ TRỌNG HÁCH ĐẮK LẮK - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu, kết nêu luận văn đảm bảo tính khách quan, trung thực, xác có nguồn gốc cụ thể, việc trích dẫn thực theo quy định Tác giả Trần Thị Thúy Hằng LỜI CẢM ƠN Lời xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Vũ Trọng Hách, người hướng dẫn khoa học tận tâm bảo cho tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Trong thời gian học tập nghiên cứu Học viện Hành Quốc gia, vô cảm ơn quan tâm, giúp đỡ tận tình thầy giáo, giáo trực tiếp giảng dạy động viên khích lệ thầy cô giáo phân viện Tây Nguyên Xin chân thành cảm ơn phòng Quản lý Di sản văn hóa, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Đắk Lắk tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thu thập tài liệu nghiên cứu đề tài Cảm ơn Ban Giám đốc Bảo tàng tỉnh Đắk Lắk, đồng nghiệp phịng Truyền thơng, gia đình bạn bè giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Trần Thị Thúy Hằng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNXH: Chủ nghĩa xã hội HĐND: Hội đồng nhân dân QLNN: Quản lý nhà nước UBND: Ủy ban nhân dân UNESCO: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc) MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Bố cục luận văn Chương CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA DÂN TỘC ÊĐÊ 1.1 Những khái niệm 1.2 Nội dung vai trò quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk 12 1.3 Những yếu tố tác động đến quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê 18 1.4 Kinh nghiệm số địa phương quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam 22 Tiểu kết chương 28 Chương 29 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA DÂN TỘC ÊĐÊ 29 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 29 2.1 Thực trạng văn hóa dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk 29 2.2 Phân tích thực trạng quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk 55 2.3 Đánh giá chung quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk 62 Tiểu kết chương 68 Chương 69 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 69 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA DÂN TỘC ÊĐÊ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 69 3.1 Phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk 69 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk 73 Tiểu kết chương 83 Kết luận 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dân tộc Êđê số dân tộc cư trú lâu đời địa bàn tỉnh Đắk Lắk, có dân số đơng thứ hai sau dân tộc Kinh Xã hội Êđê xã hội mẫu quyền điển hình Tây Ngun Văn hóa truyền thống người Êđê mang đậm tính mẫu hệ: Chủ bến nước người phụ nữ đứng đầu dòng họ; nhà sàn dài người bà mẹ cai quản; người phụ nữ gia đình, dịng họ mời uống rượu trước tất nghi lễ Các cô gái Êđê đến tuổi trưởng thành thường chủ động tìm bạn đời Sau lễ cưới chàng trai bên nhà vợ Con sinh lấy họ mẹ Người gái út gia đình quyền thừa kế tài sản Khơng gian văn hóa Cồng chiêng di sản văn hóa quý báu đồng bào dân tộc Tây Nguyên nói chung đồng bào Êđê nói riêng Sử thi, người Êđê gọi akhan Trong buôn làng người Êđê lưu truyền sử thi: Dăm Yi, Dăm Bhu, Jŭ Nhiăm hŏng Hbia Phiơr, Hbia Pliêô, Y Bhuh Klông, [37] Trong năm qua, với việc chăm lo phát triển kinh tế - xã hội, cơng tác bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc tỉnh Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh quan tâm đạo ngành, cấp phối hợp triển khai thực nhiều đề án bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số, triển khai công tác nghiên cứu, sưu tầm, gìn giữ phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc, tuyên truyền phổ biến đường lối, sách Đảng, pháp luật nhà nước đến với người dân, thơng qua đó, bước đầu có nhiều chuyển biến tích cực nhận thức hành động, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo tồn văn hóa dân tộc gắn với phát triển tồn diện kinh tế, trị, xã hội địa bàn tỉnh Tuy nhiên, trình bảo tồn giá trị văn hóa người Êđê, hệ thống quyền cấp sở chưa giải tốt mối quan hệ phát triển kinh tế xã hội với bảo tồn phát huy sắc văn hóa truyền thống Vấn đề đáng lo ngại Đắk Lắk nhiều loại hình sinh hoạt văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số chỗ bị mai Lễ hội cồng chiêng, văn hóa sử thi, dân ca - dân vũ ngày dịp lễ hội Tập quán, phương thức sản xuất thay đổi, không gian buôn làng bị thu hẹp làm ảnh hưởng đến không gian lễ hội Hình ảnh ngơi nhà dài truyền thống, nơi chứa đựng nhiều giá trị văn hóa cộng đồng dần mai mà chưa quan tâm gìn giữ Do đời sống kinh tế khó khăn, nhiều gia đình đem bán chiêng quý, ché quý để mua công cụ sản xuất; lớp trẻ lớn lên khơng mặn mà với văn hóa truyền thống dân tộc mình; nhiều nghệ nhân tài hoa chưa kịp truyền dạy vốn văn hóa truyền thống cho hệ sau giới ông bà; vai trò già làng, chủ bến nước, luật tục cộng đồng dần phai mờ đời sống sinh hoạt văn hóa khơng bn làng Một số tập tục lạc hậu chưa loại bỏ hoàn toàn phong tục tập quán số buôn Xuất phát từ lý nêu trên, học viên chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk” làm luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Quản lý cơng Tình hình nghiên cứu Xuất phát từ vị trí chiến lược quan trọng Tây Nguyên, nơi sinh sống nhiều dân tộc người nên có nhiều học giả quan tâm, nghiên cứu nhiều góc độ khác Đồng thời bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vấn đề cấp thiết toàn xã hội Đây chức vô quan trọng quan quản lý nhà nước cấp địa phương đến trung ương, đặc biệt vấn đề quản lý nhà nước di sản văn hóa dân tộc Do có nhiều cơng trình nghiên cứu, tham luận báo viết vấn đề như: - Bảo tồn, phát huy di sản văn hóa tộc người Êđê, M’nông (2009) tác giả Trương Bi, Bùi Minh Vũ, cơng trình giới thiệu tiềm di sản văn hóa người Êđê, người M’nơng số giải pháp bảo tồn, phát huy di sản văn hóa hai dân tộc Tuy nhiên, cơng trình chưa sâu vào cơng tác quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk [2] - Góp phần Bảo tồn văn hóa người Bih Tây Nguyên (2011) tác giả Lương Thanh Sơn, phác dựng tranh toàn cảnh di sản văn hóa người Bih cần thiết phải bảo tồn, phát triển giá trị di sản văn hóa dân tộc sinh sống địa bàn tỉnh Đắk Lắk nói riêng, tỉnh Tây Ngun nói chung Cơng trình dừng lại việc bảo tồn di sản văn hóa nhóm địa phương người Êđê, chưa sâu vào công tác quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk [23] - “Góp phần tìm hiểu Trường Sơn - Tây Ngun” (2014) tác giả Lưu Hùng, cơng trình tập hợp viết tác giả sau 20 năm nghiên cứu khu vực Cơng trình có giá trị cung cấp nhiều hiểu biết khu vực rộng lớn, có đa dạng tộc người phong phú văn hóa Trường Sơn - Tây Nguyên [16] - Năm 2015, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Đắk Lắk phát hành sách “Địa chí Đắk Lắk” - sách tổng hợp ghi chép cách toàn diện đặc điểm tự nhiên, dân tộc, dân cư, hành chính, trị, lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh cơng trình khoa học có quy mơ lớn Ở phần thứ tư: Văn hóa, xã hội với 14 chương trình bày tồn diện, phong phú văn hóa vật chất, tinh thần cộng đồng dân tộc sinh sống DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (1998), Nghị số 03NQ/TW xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Trương Bi, Bùi Minh Vũ (2009), Bảo tồn, phát huy di sản văn hóa tộc người Êđê, M’nơng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Trương Bi (2010), Nghi lễ Lễ hội Êđê, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Chính phủ (2011), Nghị số 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011 2020 Cục Di sản văn hóa (2008), Một đường tiếp cận di sản văn hóa tập 4, Nxb Thế giới, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao du lịch - Cục Di sản Văn hóa (2014), Văn quản lý Nhà nước Di sản Văn hóa, Hà Nội Hoàng Kiên Cường (2015), Quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc tỉnh Đắk Lắk”, Luận văn Thạc sỹ Quản lý cơng, Học viện Hành Quốc gia Ma Ngọc Dung (2014), Trang phục truyền thống tộc người nhóm ngơn ngữ Nam Đảo việc bảo tồn giá trị văn hóa trang phục, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Tạ Hữu Dực (2017) , “Một số vấn đề sử dụng thuật ngữ dân tộc tộc người Việt Nam nay”, Tạp chí Dân tộc học, số 6, 34 - 42 10 Hà Thị Thùy Dương (2013) , “Chính sách bảo tồn phát huy giá trị văn hóa người Khơ-Me Tây Nam Bộ”, Tạp chí Dân tộc học, số 6, 70 - 77 11 Bế Viết Đẳng (1982), Đại cương dân tộc Êđê, Mnông Dak Lak, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Thúy Hiền (2017), Quản lý nhà nước di sản văn hóa cơng chiêng Tây Ngun địa bàn tỉnh Đắk Lắk, Luận văn Thạc sỹ Quản lý cơng, Học viện Hành Quốc gia 13 Lý Tùng Hiếu (2017), Trường Sơn Tây Nguyên tiếp cận văn hóa học, Nxb Tri thức, Hà Nội 14 Hội đồng Nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2012), Nghị số 63/2012/NQHĐND ngày tháng năm 2012 “Bảo tồn, phát huy di sản - khơng gian văn hóa cồng chiêng tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2012 - 2015” 15 Đoàn Minh Huấn (2010) , “Đổi quy trình hoạch định sách dân tộc khung cảnh cải cách thể chế quản lý Việt Nam”, Tạp chí Dân tộc học, số 6, 47 - 52 16 Lưu Hùng (2014), Góp phần tìm hiểu Trường Sơn - Tây Nguyên, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Lâm Bá Nam (2014) , “Hoạt động văn hóa, du lịch với bảo tồn văn hóa phát triển bền vững dân tộc thiểu số Việt Nam”, Tạp chí Dân tộc học, số 6, 48 - 59 18 Ngô Văn Lệ (2017) , “Đặc điểm lịch sử, văn hóa, xã hội tộc người thiểu số: di sản hạn chế phát triển phát triển bền vững bối cảnh nay”, Tạp chí Dân tộc học, số 1, - 13 19 Quốc hội khóa X (2001), Luật Di sản Văn hóa số 28/2001/QH10 ngày 26/9/2001 20 Quốc hội khóa 12 (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản Văn hóa số: 32/2009/QH12 ngày 18/6/2009 21 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 22 Lương Thanh Sơn (2010), Trang phục truyền thống người Bih, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 23 Lương Thanh Sơn (2011), Góp phần Bảo tồn văn hóa người Bih Tây Nguyên, Nxb Thời đại, Hà Nội 24 Lương Thanh Sơn (chủ biên) (2015), Những từ có nguy thất truyền đời sống hàng ngày người Êđê vùng Krông Ana (Đắk Lắk), Nxb Thế giới, Đắk Lắk 25 Sở Văn hóa - Thơng tin Đắk Lắk (2003), Vận dụng luật tục Êđê vào việc xây dựng gia đình, bn, thơn văn hóa, Xí nghiệp in số 3, Thành phố Hồ Chí Minh 26 Sở Văn hóa, Thể Thao Du lịch Đắk Lắk (2011), Klei duê Êđê (Lời nói vần dân tộc Êđê), Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 27 Sở Văn hóa, Thể Thao Du lịch Đắk Lắk (2013), Báo cáo số 143/BC-SVHTTDL ngày 21/01/2013 Cơng tác Văn hóa, Thể thao, Du lịch tháng 01/2013 Kế hoạch công tác tháng 02/2013 28 Sở Văn hóa, Thể Thao Du lịch Đắk Lắk (2014), Báo cáo số 314/BC-SVHTTDL ngày 03/4/2014 Công tác Văn hóa, Thể thao, Du lịch quý năm 2014 29 Sở Văn hóa, Thể Thao Du lịch Đắk Lắk (2014), Quy hoạch phát triển văn hóa tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 30 Sở Văn hóa, Thể Thao Du lịch Đắk Lắk (2015), Báo cáo số 2513/BC-SVHTTDL ngày 17/12/2015 việc Bảo tồn, phát huy di sản - Khơng gian văn hóa cồng chiêng tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2012 - 2015 31 Sở Văn hóa, Thể Thao Du lịch Đắk Lắk (2017), Báo cáo số 1089/BC-SVHTTDL ngày 23/6/2017 Báo cáo kết kinh tế - xã hội tháng đầu năm; kế hoạch công tác tháng cuối năm 2017 32 Sở Văn hóa, Thể Thao Du lịch Đắk Lắk (2017), Klei mmuň êpul krŭ Bài ca kháng chiến, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 33 Bùi Kỳ Tân (2013), Sử dụng tiếng chữ dân tộc thiểu số, Văn hóa Đắk Lắk, số 3, 21-22 34 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 06/5/2009 việc phê duyệt “Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020” 35 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 1270/QĐ-TTg ngày 27/7/2011 phê duyệt đề án “Bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020” 36 Ngô Đức Thịnh (2000), Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 37 Ngô Đức Thịnh (Biên tập) (2004), Người Êđê - xã hội mẫu quyền, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 38 Ngô Đức Thịnh (2014), Giá trị văn hóa Việt Nam truyền thống biến đổi”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Vương Xuân Tình (2012) , “Văn hóa với phát triển bền vững: góc nhìn từ vùng biên giới”, Tạp chí Dân tộc học, số 6, - 13 40 Vương Xuân Tình (2016) , “Về tộc người cộng đồng quốc gia - dân tộc Việt Nam nay”, Tạp chí Dân tộc học, số 4, - 13 41 Tỉnh ủy - HĐND - UBND tỉnh Đắk Lắk (2015), Địa chí Đắk Lắk, Nxb Khoa học xã hội, Đắk Lắk 42 Nguyễn Anh Tuấn (2018) , “Nhà nước, sách tôn giáo tộc người: tổng quan nghiên cứu góc nhìn nhân học/dân tộc học”, Tạp chí Dân tộc học, số 1, 69 - 78 43 UBND tỉnh Đắk Lắk (2012), Quyết định số 2590/QĐ-UBND ngày 9/11/2012 ban hành Kế hoạch thực đề án “Bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020” địa bàn tỉnh 20.1.2 Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk, Quyết định số 2591/QĐUBND ngày 9/11/2012 ban hành Kế hoạch thực đề án “Bảo tồn, phát huy di sản - không gian văn hóa cồng chiêng tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2012 - 2015” 44 UBND tỉnh Đắk Lắk (2012), Chỉ thị số 06/2012/CT-UBND ngày 28/12/2012 việc “Bảo tồn, phát huy di sản văn hóa dân tộc Đắk Lắk thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế” 45 UBND tỉnh Đắk Lắk (2015), Kế hoạch số 6082/KH-UBND ngày 20/8/2015 Kế hoạch Thực chương trình hành động số 41CTr/TU ngày 26/8/2014 Ban Thường vụ Tỉnh ủy thực Nghị 33-NQ/TW ngày 09/6/2014 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) 46 UBND tỉnh Đắk Lắk (2017), Kế hoạch số 1336/KH-UBND ngày 28/02/2017 Tổ chức, triển khai thực Nghi số 05/2016/NQHĐND ngày 30/8/2016 Hội đồng nhân dân tỉnh Bảo tồn, phát huy văn hóa cồng chiêng tỉnh Đắk Lắk, giai đoạn 2016 - 2020 47 Đặng Nghiêm Vạn (2007) , “Lại bàn vấn đề dân tộc (nation), tộc người (ethnic) nhóm địa phương (groupe local)”, Tạp chí Dân tộc học, số 6, 57 - 63 48 Trần Đình Việt (Chịu trách nhiệm xuất bản) (1999), Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc - Vai trò nghiên cứu giáo dục, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 49 Vi.wikipedia.org/wiki/Người_Thái_(Việt_Nam) 50 Vi.wikipedia.org/wiki/Người_Rơ_Măm 51 Y Kơ Niê (2015), Truyền thuyết nghi lễ cầu mùa dân tộc Êđê, Bản tin Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Đắk Lắk, Số 6, 14 PHỤ LỤC Bản đồ Đắk Lắk nhìn từ vệ tinh [Nguồn: Google Earth] Bản đồ hành tỉnh Đắk Lắk [Nguồn: Bảo tàng tỉnh Đắk Lắk] Bản đồ địa hình tỉnh Đắk Lắk [Nguồn: Bảo tàng tỉnh Đắk Lắk] Bản đồ phân bố dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk [Nguồn: Bảo tàng tỉnh Đắk Lắk, 2009] Hình ảnh Trang phục tù trưởng Êđê [Nguồn: Bảo tàng tỉnh Đắk Lắk] Nghệ nhân Êđê hướng dẫn du khách dệt vải thổ cẩm truyền thống Thầy cúng Y Lang Ajun (buôn Ayun, xã Ea Kuêh, huyện Cư Mgar) thực nghi lễ cúng cầu mưa - cầu no đủ người Êđê Lễ cúng bến nước Buôn Kli (thị xã Buôn Hồ) [Nguồn: Y-Dhiư Niê Mla] Nghệ nhân Ama H’Loan biểu diễn nhạc cụ du khách Học viên Lớp truyền dạy sử thi, kể khan Êđê biểu diễn nghệ nhân Y-Wang Hwing Du khách tìm hiểu dàn chiêng Jho Thanh niên người Êđê biểu diễn nhạc cụ dân tộc Các em học sinh thiếu nữ người Êđê điệu múa xoang ... mai giá trị văn hóa dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk 28 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA DÂN TỘ C ÊĐÊ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 2.1 Thực trạng văn hóa. .. vai trò quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk 12 1.3 Những yếu tố tác động đến quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê ... quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk - Nhiệm vụ: + Hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê + Phân