Theo nghĩa rộng, lãnh đạo là lôi cuốn người khác đi theo mình. Lãnh đạo là quá trình tác động đến con người sao cho họ tự nguyện và nhiệt tình phấn đấu để đạt được các mục tiêu kế hoạch Lãnh đạo là quá trình gâ
1 CHƯƠNG CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO Mục tiêu chương Hiểu tảng để tạo lên nhà lãnh đạo hiệu Hiểu chất học thuyết lãnh đạo Thảo luận vấn đề hướng phát triển lý thuyết lãnh đạo Nội dung chương 6.1 BẢN CHẤT CỦA LÃNH ĐẠO 6.1.1 Khái niệm yếu tố cấu thành lãnh đạo 6.1.2 Phân biệt lãnh đạo quản lý 6.2 CÁC CÁCH TIẾP CẬN CHỦ YẾU VỀ LÃNH ĐẠO 6.2.1 Cách tiếp cận lãnh đạo theo đặc điểm phẩm chất 6.2.2 Cách tiếp cận theo hành vi/phong cách lãnh đạo 6.2.3 Cách tiếp cận lãnh đạo theo tình 6.3 QUYỀN LỰC VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO 6.4 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO 6.5.TẠO ĐỘNG LỰC 6.1 BẢN CHẤT CỦA LÃNH ĐẠO 6.1.1 Khái niệm yếu tố cấu thành lãnh đạo A, Khái niệm Một số định nghĩa Theo nghĩa rộng, lãnh đạo lôi người khác theo Lãnh đạo trình tác động đến người cho họ tự nguyện nhiệt tình phấn đấu để đạt mục tiêu kế hoạch Lãnh đạo trình gây ảnh hưởng mang tính xã hội 6.1.1 Khái niệm yếu tố cấu thành lãnh đạo Khái niệm Lãnh đạo trình truyền cảm hứng, khơi dậy nhiệt tình, động lực người để họ làm việc cách tốt nhằm đạt mục tiêu kế hoạch Lãnh đạo •Truyền đạt tầm nhìn •Truyền cảm hứng •Tạo động lực Tổ chức Phân bổ, cấu nguồn lực Quá trình quản lý Lập kế hoạch Thiết lập định hướng Kiểm tra Đảm bảo kết 6.1.1 Khái niệm yếu tố cấu thành lãnh đạo Các yếu tố cấu thành lãnh đạo (1) khả hiểu người với động thúc đẩy khác (2) khả khích lệ, lơi (3) khả thiết kế trì mơi trường để thực nhiệm vụ Động Duy trì Khích lệ Phân biệt lãnh đạo quản lý Giáo sư John Maxwell , người tôn vinh bậc thầy nghệ thuật lãnh đạo tác giả tiếng với 13 triệu ấn phát hành Sách tiếng: 21 Nguyên Tắc Vàng Của Nghệ Thuật Lãnh Đạo 21 Phẩm Chất Vàng Của Nhà Lãnh Đạo Phát Triển Kỹ Năng Lãnh Đạo “Đảm bảo người khác hồn thành cơng việc thành cơng nhà quản lý Biết khích lệ người khác làm việc tốt thành công nhà lãnh đạo” - John Maxwell John Maxwell Đại học Indiana Wesleyan LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ 10 6.2 CÁC CÁCH TIẾP CẬN CHỦ YẾU VỀ LÃNH ĐẠO 6.3 QUYỀN LỰC VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO Quyền hạn thu hút 27 Quyền hạn chuyên môn (EXPERT power): Những nhà quản lý trao loại quyền hạn thường người có khả kiến thức chuyên môn, tổ chức trao quyền định lĩnh vực chun mơn họ họ người khác tâm phục, ngưỡng mộ trình độ kỹ (REFERENT power): Đây thứ quyền hạn tự nhiên có cá tính lối sống gương mẫu cá nhân tổ chức Họ người khác ngưỡng mộ phong cách họ thứ quyền hạn trao ban VD: người có uy tín lâu năm tổ chức thường có thứ quyền hạn (mngười xin ý kiến cố vấn) Quyền hạn hợp pháp/chức vụ (LEGITIMATE/POSITIONAL power): Quyền hạn xuất phát từ chức vụ thức nhà quản lý cấu trúc tổ chức VD: Chủ tịch HĐQT có quyền , CEO có quyền , trưởng phịng tổ chức có quyền Quyền hạn ép buộc (COERCIVE power): Loại quyền hạn đặt sợ hãi cấp Nhân viên nhận thức không đạt tiêu làm theo ý cấp trên, họ bị khiển trách, trừng phạt hay sa thải Quyền hạn khen thưởng (REWARD power): Nhà quản lý có quyền khen/thưởng/thăng chức cho cấp họ làm tốt nhiệm vụ French-Raven's Forms of Power 6.4 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO Tạo động lực làm việc Những nội dung chức lãnh đạo Lãnh đạo nhóm làm việc Truyền thông Giải xung đột Tư vấn nội 6.5.Tạo động lực làm việc 29 6.5.1 KHÁI NIỆM Nhu cầu: trạng thái tâm lý mà người cảm thấy thiếu thốn khơng thỏa mãn mong đáp ứng Động lực: yếu tố tạo lý hành động cho người thúc đẩy người hành động cách tích cực, có suất, chất lượng, hiệu quả, có khả thích nghi sáng tạo cao tiềm họ 6.5.2 MỘT SỐ HỌC THUYẾT TẠO ĐỘNG LỰC 30 Các học thuyết tạo động lực dựa thỏa mãn nhu cầu (Content theories of motivation) 1.1 Học thuyết phân cấp nhu cầu Abraham Maslow (Hierarchy of needs theory) 1.2 Học thuyết nhóm yếu tố Herzberg (Two-factor theory) Các học thuyết tạo động lực theo trình (Process theories of motivation) Học thuyết kỳ vọng V.H.Room (Expectancy theory) Các học thuyết tạo động lực dựa thỏa mãn nhu cầu (Content theories of motivation) 31 Các học thuyết cho động lực thúc đẩy người hành động xuất phát từ mong muốn thỏa mãn nhu cầu 1.1 Học thuyết phân cấp nhu cầu Abraham Maslow (Hierarchy of needs theory) 32 Tự hoàn thiện Tơn trọng Xã hội An tồn Sinh lý 1.1 Học thuyết phân cấp nhu cầu Abraham Maslow (Hierarchy of needs theory) 33 Khi nhu cầu bậc thấp thoả mãn nhu cầu bậc cao xuất trở thành động người Các nhà quản lý phải quan tâm đến nhu cầu vật chất, sở mà nâng dần lên nhu cầu bậc cao Cần phải xác định tác động vào mức độ nhu cầu mà người lao động thực quan tâm 1.2 Học thuyết nhóm yếu tố Herzberg (Two-factor theory) 34 Các yếu tố tạo bất mãn & Các yếu tố tạo thoả mãn cơng việc chia thành nhóm: Nhóm yếu tố trì & Nhóm yếu tố tạo động lực •Nhóm yếu tố trì (hygiene factors) liên quan đến mơi trường mà cơng việc thực (có thể tạo bất mãn) •Nhóm yếu tố tạo động lực (motivators) cảm nhận người liên quan đến thân cơng việc (có thể tạo thỏa mãn) nhóm yếu tố Herzberg 35 Chính sách quy định quản lý tổ chức Nhóm yếu tố trì (Company Policy and Administration) Sự giám sát (Security) Điều kiện làm việc (Work Conditions) Những mối quan hệ giao tiếp tổ chức (hygiene (Relationship) factors) Lương, thưởng (Salary) Đời sống cá nhân (Personal Life) Địa vị (Status) Cơng việc ổn định (Security) Nhóm yếu tố tạo động lực (motivators) Thành tích (Achievement) Sự cơng nhận (Recognition) Cơng việc có tính thử thách (Work itself) Trách nhiệm gia tăng (Responsibility) Sự thăng tiến (Advancement) Phát triển thân từ công việc (Growth) 1.2 Học thuyết nhóm yếu tố Herzberg (Two-factor theory) 36 Nguyên nhân đem đến hài lòng thỏa mãn nằm thân công việc.(yếu tố tạo động lực) Nguyên nhân gây bất mãn nằm mơi trường làm việc (yếu tố trì) Cần đảm bảo yếu tố trì, sau tác động lên yếu tố tạo động lực để phát huy tối đa đóng góp người lao động Victor H Vroom 37 (August 9, 1932,Montreal, Canada) is a business school professor at the Yale School of Management He holds a PhD from University of Michigan Các học thuyết tạo động lực theo trình (Process theories of motivation) 38 Học thuyết kỳ vọng V.H.Room (Expectancy theory) Động = E x I x V (Motivation = Expectancy x Instrumentality x Valence) * E (Expectancy): Kỳ vọng (qhệ nỗ lực/thành tích) * I (Instrumentality): Phương tiện (qhệ thành tích/phần thưởng) * V (Valence): Chất xúc tác (qhệ phần thưởng/mục tiêu cá nhân) Động = E x I x V 39 Các công cụ tạo động lực tổ chức 40 Các công cụ tạo động lực cho người lao động phong phú chia thành nhóm, xuất phát từ loại động người: (1) Động kinh tế: Ai thích có tiền Các cơng cụ mà tổ chức sử dụng để tác động lên động công cụ kinh tế (2) Động cưỡng bức, quyền lực: Ai thích có quyền, sợ quyền lực Các cơng cụ mà tổ chức sử dụng để tác động lên động cơng cụ hành - tổ chức (3) Động tinh thần: Ai muốn có tình cảm, tôn trọng, tự khẳng định thân Các công cụ mà tổ chức sử dụng để tác động lên động công cụ tâm lý - giáo dục Các công cụ tạo động lực tổ chức 41 Các công cụ kinh tế tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp bảo hiểm, dịch vụ y tế, dịch vụ ăn uống… Các công cụ tổ chức- hành cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm… kế hoạch hợp đồng lao động; thoả ước lao động tập thể; văn hành tổ chức; giám sát định trực tiếp nhà quản lý Các công cụ tâm lý-giáo dục: cam kết lãnh đạo, khen chê, khích lệ, động viên; thể cơng nhận thức; cơng việc có tính thử thách… đảm bảo truyền thông; tự tham gia tổ chức trị, xã hội, đồn thể, nghề nghiệp; thực chương trình đào tạo, phát triển nguồn nhân lực ... lãnh đạo theo tình 6. 3 QUYỀN LỰC VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO 6. 4 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO 6. 5.TẠO ĐỘNG LỰC 6. 1 BẢN CHẤT CỦA LÃNH ĐẠO 6. 1.1 Khái niệm yếu tố cấu thành lãnh đạo. .. biệt lãnh đạo quản lý 6. 2 CÁC CÁCH TIẾP CẬN CHỦ YẾU VỀ LÃNH ĐẠO 6. 2.1 Cách tiếp cận lãnh đạo theo đặc điểm phẩm chất 6. 2.2 Cách tiếp cận theo hành vi/phong cách lãnh đạo 6. 2.3 Cách tiếp cận lãnh. .. lên nhà lãnh đạo hiệu Hiểu chất học thuyết lãnh đạo Thảo luận vấn đề hướng phát triển lý thuyết lãnh đạo Nội dung chương 6. 1 BẢN CHẤT CỦA LÃNH ĐẠO 6. 1.1 Khái niệm yếu tố cấu thành lãnh đạo 6. 1.2