Chương 2 - Khoa học Quản lý

32 16 0
Chương 2 - Khoa học Quản lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát các nguồn lực và hoạt động của hệ thống xã hội nhằm đạt được mục đích của hệ thống với hiệu lực và hiệu quả cao một cách bền vững trong điều kiện môi trường luôn biến động. Nhà quản lý là người lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát công việc của những người khác để hệ thống do họ quản lý đạt được mục đích của mình

1 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ Nội dung chương 1.1 HỆ THỐNG XÃ HỘI VÀ TỔ CHỨC 1.1.1 Hệ thống xã hội 1.1.2 Tổ chức 1.2 QUẢN LÝ 1.2.1 Khái niệm yếu tố quản lý 1.2.2 Quá trình quản lý 1.2.3 Quản lý khoa học, nghệ thuật, nghề 1.3 NHÀ QUẢN LÝ 1.3.1 Nhà quản lý phân loại nhà quản lý 1.3.2 Vai trò nhà quản lý 1.3.3 Kỹ nhà quản lý 1.1 HỆ THỐNG XÃ HỘI VÀ TỔ CHỨC 1.1.1 Hệ thống xã hội  Hệ thống xã hội tập hợp người hay nhóm người có quan hệ chặt chẽ với nhau, ảnh hưởng, tác động tương hỗ lên cách có quy luật 1.1 HỆ THỐNG XÃ HỘI VÀ TỔ CHỨC 1.1.1 Hệ thống xã hội  Tính chất hệ thống xã hội  Tính thể  Tính phức tạp  Tính hướng đích  Chuyển hóa nguồn lực Tính chất hệ thống xã hội  Chuyển hóa nguồn lực Sự chuyển hóa nguồn lực bên hệ thống xã hội với môi trường bên Phân biệt suất, hiệu lực, hiệu Năng suất đo lường số lượng chất lượng đầu mối quan hệ với chi phí đầu vào Hiệu lực thể lực hệ thống theo đuổi thực mục đích, mục tiêu đắn (do the right thing) Hiệu thể lực tạo kết từ việc sử dụng đầu vào định (do the thing right) Mối quan hệ suất hiệu lực, hiệu 1.1 HỆ THỐNG XÃ HỘI VÀ TỔ CHỨC 1.1.2 Tổ chức a, Khái niệm đặc trưng Tổ chức là tập hợp của nhiều người cùng làm việc những mục đích chung hình thái cấu ởn định Con người Mục đích Cơ cấu 1.1 HỆ THỐNG XÃ HỘI VÀ TỔ CHỨC 1.1.2 Tổ chức Đặc trưng Mang tính mục đích rõ ràng  - - Mục đích (goal) kết cuối mong đợi; lí tiến trình, dự án,…tồn Là điều mong muốn nêu cách rõ ràng để cuối đạt cho Mục tiêu đích cụ thể nhắm vào phấn đấu đạt khoảng thời gian định MỤC ĐÍCH VS MỤC TIÊU 10 1.2 Quản lý 18 1.2.1 Khái niệm yếu tố quản lý a, Khái niệm quản lý Quản lý là quá trình lập kế hoạch, tở chức, lãnh đạo, kiểm sốt các ng̀n lực và hoạt động của hệ thống xã hội nhằm đạt được mục đích của hệ thống với hiệu lực và hiệu cao cách bền vững điều kiện môi trường biến động Logic khái niệm quản lý 19 b Các yếu tố quản lý 20 Thứ nhất, quản lý làm gì?  Thứ hai, đới tượng quản lý gì?  Thứ ba, quản lý tiến hành nào?  Thứ tư, mục tiêu quản lý gì?  Thứ năm, quản lý thực điều kiện nào?  c Sự cần thiết quản lý hệ thống 21 Thứ nhất, quản lý giúp thấy rõ mục tiêu hệ thống Thứ hai, quản lý sẽ phối hợp tất các nguồn lực hệ thống với hiệu lực hiệu cao Thứ ba, quản lý giúp hệ thống thích nghi với môi trường 1.2.2 Quá trình quản lý 22 Lập KH quá trình thiết lập các mục tiêu phương thức hành động thích hợp để đạt mục tiêu Tổ chức quá trình đảm bảo nguồn lực cho thực kế hoạch hình thái cấu nhất định Lãnh đạo quá trình đánh thức nhiệt tình, tạo động lực cho người để họ làm việc cách tốt nhằm đạt mục tiêu kế hoạch Kiểm sốt q trính giám sát, đo lường, đánh giá điều chỉnh hoạt động để đảm bảo thực hiện theo các kế hoạch 1.2.3 Quản lý khoa học, nghệ thuật, nghề 23  Quản lý khoa học  Xuất  phát từ tính quy luật các quan hệ quản lý Quản lý nghệ thuật phát từ tính đa dạng phong phú, mn hình mn vẻ các sự vật hiện tượng  Xuất  Quản lý nghề  Quản lý muốn có kết thì phải được đào tạo về nghề nghiệp 1.3 Nhà quản lý 24 1.3.1 Nhà quản lý phân loại nhà quản lý a Khái niệm nhà quản lý Nhà quản lý người lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm sốt cơng việc của những người khác để hệ thống họ quản lý đạt được mục đích của b Phân loại nhà quản lý 25 Theo cấp bậc Nhà quản lý cấp cao những người chịu trách nhiệm thực của toàn tổ chức hay phân hệ lớn của tổ chức Nhà quản lý cấp trung những người chịu trách nhiệm quản lý đơn vị phân hệ của tổ chức, được tạo nên phận mang tính sở Nhà quản lý cấp sở người chịu trách nhiệm trước công việc của những người lao động trực tiếp b Phân loại nhà quản lý 26  Theo cấp bậc Thời gian dành cho hoạt động quản lý 27 CẤP CAO CẤP TRUNG 13% 14% CẤP CƠ SỞ 10% 18% 15% 28% 22% 24% 36% 33% 36% Lập kế hoạch Tổ chức Lãnh đạo Kiểm soát 51% b Phân loại nhà quản lý 28 Theo phạm vi Nhà quản lý chức người chịu trách nhiệm chức hoạt động của tổ chức Nhà quản lý tổng hợp người chịu trách nhiệm những đơn vị phức tạp, đa chức tổ chức, chi nhánh hay đơn vị hoạt động độc lập b Phân loại nhà quản lý 29  Theo loại hình tổ chức  Các nhà quản lý tổ chức kinh doanh  Các nhà quản lý tổ chức phi lợi nhuận  Các nhà quản lý hoặc nhà hành các quan quản lý nhà nước 1.3.2 Vai trò nhà quản lý 30 1.3.3 Yêu cầu kỹ nhà quản lý 31 Kỹ năng lực người đưa kiến thức vào thực tế để đạt kết mong muốn với hiệu lực, hiệu cao Kỹ kỹ thuật lực thực hoạt động chuyên môn tiến hành hệ thống với mức độ thành thục định Kỹ người (hay kỹ làm việc với người) lực người làm việc mối quan hệ hợp tác với người khác Kỹ nhận thức lực phát hiện, phân tích giải vấn đề phức tạp Tầm quan trọng kỹ thay đổi theo cấp quản lý 32 ... chương 1.1 HỆ THỐNG XÃ HỘI VÀ TỔ CHỨC 1.1.1 Hệ thống xã hội 1.1 .2 Tổ chức 1 .2 QUẢN LÝ 1 .2. 1 Khái niệm yếu tố quản lý 1 .2. 2 Quá trình quản lý 1 .2. 3 Quản lý khoa học, nghệ thuật, nghề 1.3 NHÀ QUẢN... Xuất  Quản lý nghề  Quản lý muốn có kết thì phải được đào tạo về nghề nghiệp 1.3 Nhà quản lý 24 1.3.1 Nhà quản lý phân loại nhà quản lý a Khái niệm nhà quản lý Nhà quản lý người... thực hiện theo các kế hoạch 1 .2. 3 Quản lý khoa học, nghệ thuật, nghề 23  Quản lý khoa học  Xuất  phát từ tính quy luật các quan hệ quản lý Quản lý nghệ thuật phát từ tính đa dạng

Ngày đăng: 26/03/2021, 00:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan